skk - Tích hợp liên môn Vật Lý - Hóa học

23 1.6K 14
skk - Tích hợp liên môn Vật Lý - Hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài TÍCH HỢP LIÊN MÔN VẬT LÝ – HÓA HỌC TRONG BÀI DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ( VẬT LÝ 11 – CƠ BẢN) NHẰM PHÁT HUY TÍNH HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH A.ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, đất nước ta phát triển theo đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với nghiệp xã hội cần người phát triển cách toàn diện ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Việc đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học vật lí nói riêng triển khai sâu rộng trường phổ thông Một mục tiêu quan trọng giáo dục phổ thông rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống học sinh Điều pháp chế hóa Điều 28 luật Giáo dục khẳng định chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 Bộ giáo dục Đào tạo Vận dụng dạy học tích hợp liên môn yêu cầu tất yếu nhiệm vụ dạy học lí thuyết giáo dục hướng tới phát triển toàn diện học sinh theo yêu cầu mục tiêu giáo dục Mặt khác với tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật, nguồn thông tin đổi gia tăng Mọi kiến thức học nhà trường nên cũ đi, học sinh lại tiếp thu nguồn thông tin qua nhiều kênh khác nhà trường Trong xu hướng phát triển xã hội nghề nghiệp tương lai đòi hỏi lực chuyên môn cao, hiểu biết rộng Để việc học tập nhà trường có ý nghĩa học sinh, việc dạy học cần đổi mới, không truyền đạt tri thức, thông tin mà phải hình thành rèn luyện kĩ cho học sinh, không học kiến thức khoa học môn mà cần dạy tích hợp liên môn với nhiều môn học khác Vì việc dạy tích hợp liên môn học, nội dung giáo dục nhà trường giải pháp quan trọng Ở Vật lí môn khoa học thực nghiệm Sự phong phú kiến thức, đa dạng hình thức thí nghiệm mối quan hệ chặt chẽ kiến thức vật lí với môn khoa học tự nhiên thực tế đời sống lợi nhỏ tiến trình đổi phương pháp dạy học Trong chương “Dòng điện môi trường” phần quan tâm nôi dung lý thuyết trừu tượng, nội dung tập khó Nhưng nội dung kiến thức có vai trò to lớn sống người, qua giáo dục học sinh biết tiết kiệm điện có ý thức bảo vệ môi trường Vì để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục xin đưa giải pháp là: “Tích hợp liên môn vật lí, hóa học dòng điện kim loại dòng điện chất điện phân nhằm phát huy tính hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh” II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực trạng a Giáo viên Chương “ Dòng điện môi trường “ học sinh khó tiếp thu nên em quan tâm nội dung lý thuyết trừu tượng, tập phức tạp Trong phần nội dung “Dòng điện môi trường” có ý nghĩa khoa học, kĩ thuật giáo dục quan trọng Trước hết vấn đề sản xuất điện,qua dạy môn vật lý trường THPT Mường Lát nhận thấy học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức, số em biết vận dụng kiến thức vào giải thích tượng xảy đời sống, nhiên nhiều học sinh tiếp thu kiến thức cách mơ hồ, vận dụng kiến thức vào giải thích tượng thực tế đó, em mau quên kiến thức Theo nguyên nhân dẫn đến tình trạng phần giáo viên chưa gây hứng thú trình dạy học b Học sinh *Thái độ học sinh + Đa số học sinh hứng thú học kiến thức + Một số học sinh cho học môn vật lý bắt buộc * Ý kiến học sinh giáo viên giảng dạy 40% học sinh cho số giáo viên nhiệt tình tạo hứng thú môn học, 45% học sinh cho thầy cô dạy kiến thức SGK, 15% học sinh cho thầy cô dạy kiến thức qua loa cho xong *Năng lực nhận thức phương pháp học tập học sinh - Đặc thù học sinh trường THPT Mường Lát chủ yếu thuộc dân tộc Thái, mông, nên khả tự học, tư logic, khả phân tích tổng hợp kiến thức hạn chế - Học sinh cho môn vật lý trừu tượng, lý thuyết đòi hỏi phải hiểu rõ chất vật tượng, học thuộc lòng không giải thích tượng - Đa số học sinh học cách thụ động: Nghe, nhớ - Nặng học thuộc lòng, không xác định trọng tâm vấn đề nghiên cứu - Ý thức tự học kém, phân bố thời gian học chưa hợp lý, chưa tự tìm tòi kiến thức SGK, tài liệu, việc học mang tính chất đối phó Kết thực trạng Từ thực trạng qua tìm hiểu biết kết học tập em Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu 11C 40 10(25%) 20(50%) 10(25%) 11D 45 7(15,6%) 20(44,4%) 18(40%) 11E 45 10(22,2%) 15(33,3%) 20(4,4%) 11G 40 15(37,5%) 20(50%) 10(25%) 11H 42 10(23,8%) 18(42,8%) 14(33,3%) B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận I.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp a Khái niệm tích hợp +Theo từ điển tiếng pháp “ Tích hợp” gộp lại, sác nhập vào tổng thể + Theo từ điển bách khoa toàn thư : “ Tích hợp hệ thống phối hợp thiết bị công dụng khác để làm việc với hệ thống chương trình nhằm giải nhiệm vụ chung đó” b Khái niệm dạy học tích hợp + Từ góc độ lý luận dạy học, theo nguyễn văn khải: “Dạy học tích hợp tạo tình liên kết tri thức môn học, hội phát triển lực học sinh Khi xây dựng tình vận dụng kiến thức, học sinh phát huy lực tự lực, phát triển tư sáng tạo Dạy học tích hợp khoa học làm giảm trùng lặp nội dung dạy học môn học, việc xây dựng chương trình theo hướng có ý nghĩa quan trọng làm giảm tình trạng tải nội dung học tập đồng thời hiệu dạy học nâng lên Nhất bối cảnh nay, đòi hỏi xã hội, nhiều tri thức cần thiết muốn đưa vào nhà trường.” Vậy: DHTH để QTDH, + GV quan tâm xây dựng chủ đề học tập + HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức kỹ từ môn học khác + Các môn học huy động phối hợp với nhau, tạo thành nội dung thống + GV phải nghiên cứu vận dụng phối hợp phương pháp phương tiện dạy học I.2 Mục tiêu dạy học tích hợp + Làm cho trình học tập có ý nghĩa phong phú + Phân biệt cốt yếu quan trọng + Dạy học sinh sử dụng kiến thức hoàn cảnh cụ thể, thể việc: - Nêu bật cách thức sử dụng kiến thức học - Tạo tình học tập để học sinh vận dụng kiến thức cách sang tạo, tự lực + Hình thành rèn luyện kỹ đa thành phần sống học tập 1.3 Vì phải thực dạy học tích hợp? DHTH góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông việc làm cốt yếu nhà trường phổ thông Như luật giáo dục 2005 nêu: “ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người việt nam xã hôi chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” Vì : + Cần trang bị cho HS nhiều kỹ sống kiến thức ATGT, BVMT, … + Phải đảm bảo tải học tập phù hợp với phát triển học sinh, tạo thành môn học mới… + SGK môn học tích hợp nhiều tri thức, song đầy đủ phù hợp với tất đối tượng HS + GV phải tích hợp nội dung cách cụ thể phù hợp cho môn học, với đối tượng học sinh vùng miền khác Tất nhiệm vụ thực thông qua môn học trình xây dựng SGK môn học tích hợp nhiều tri thức để thực nhiệm vụ song không đủ đề phù hợp với đối tượng học sinh Vì vậy, trình dạy học GV phải tích hợp nội dung cho môn học phù hợp với đối tượng học sinh 1.4 Các khái niệm dạy học tích hợp 1.4.1 Nội dung Nội dung “ Vấn đề giảng dạy” hay “ Một đối tượng học tập” 1.4.2 Kỹ Là hoạt động trí tuệ tái kiến thức khác 1.4.3 Khái niệm mục tiêu Mục tiêu = Kỹ * nội dung (dấu *: Tác động) 1.4.4 Khái niệm lực Năng lực tích hợp kỹ tác động lên nội dung tình cho trước để giải vấn đề tình đặt Năng lực = mục tiêu * tình 1.5 Các biện pháp vận dụng dạy học tích hợp phát huy hứng thú học tập cho học sinh + Tích hợp nội dung thực tế vào học + Sử dụng tập có nội dung thực tế + Vận dụng PPDH phù hợp với đối tượng học sinh II Giải vấn đề Xác định vị trí, vai trò kiến thức “dòng điện kim loại” “dòng điện chất điện phân” a Vị trí “Dòng điện kim loại” “ dòng điện chất điện phân” Bài “ Dòng điện kim loại” “ dòng điện chất điện phân” thuộc chương III “Dòng điện môi trường”, chương bao gồm bài: + Bài 13: Dòng điện kim loại + Bài 14: Dòng điện chất điện phân + Bài 15: Dòng điện chất khí + Bài 16: Dòng điện chân không + Bài 17: Dòng điện chất bán dẫn b Vai trò kiến thức dòng điện kim loại dòng điện chất điện phân + Kiến thức chương “ Dòng điện môi trường” tảng phục vụ cho công nghiệp điện tử sở công nghệ đại Do “ Dòng điện kim loại” “ Dòng điện chất điện phân” góp phần hoàn chỉnh kiến thức vật lý THPT + Qua kiến thức chương III giúp học sinh có niềm tin vào khoa học, vào phát triển văn minh đại + Kiến thức chương gắn liền với thực tiễn sống, với trình lao động phát triển người, sở công nghệ đại, sở để giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho học sinh Nội dung kiến thức dòng điện kim loại chất điện phân • Bài “ dòng điện kim loại” gồm kiến thức sau: - Lý thuyết - • - a b + Các khái niệm: Tính chất chung kim loại, Bản chất dòng điện kim loại, phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ, nội dung thuyết electron, tượng nhiệt điện, tượng siêu dẫn Bài tập + Giải thích cách định tính tính chất chung kim loại dựa thuyết electron tính dẫn điện kim loại + Vận dụng kiến thức dòng điện kim loại để giải thích tượng đời sống Bài “ dòng điện chất điện phân” gồm kiến thức sau: Lý thuyết + Các khái niệm: Chất điện phân, chất dòng điện chất điện phân, tượng điện phân, trình bày thuyết điện ly định luật Fa - – điện phân Bài tập + Vận dụng kiến thức định luật Fa – – vào giải thích tượng liên quan Các hoạt động xây dựng tiến trình dạy học tích hợp (DHTH) Để xây dựng tiến trình DHTH cho cụ thể người giáo viên tiến hành hoạt động sau đây: + Nghiên cứu nội dung chương trình SGK, xác định mục tiêu học, làm rõ trọng tâm + Xác định mục tiêu tích hợp, giáo viên nên đưa học sinh vào tình tự giải vấn đề tương ứng với tiến trình xây dựng tri thức cần dạy + Xây dựng tiến trình dạy học: Xây dựng logic khoa học để hình thành kiến thức cho bài, sở đưa mục tiêu tích hợp vào vị trí phù hợp với nội dung học + Lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học thích hợp Xây dựng kế hoạch học Bước 1: Xác định rõ nội dung học Bước 2: Xác định mục tiêu cần nghiên cứu, mục tiêu chiếm lĩnh kiến thức cụ thể hoạt động học tập cần trú trọng đến mục tiêu rèn luyện cách học cách giao tiếp cho học sinh Vì vậy, cần: + Lựa chọn PPDH PTDH phối hợp với tư tưởng sư phạm tích hợp vào nội dung học cụ thể + Sử dụng DHTH vào phần học cho hợp lý, tích hợp vấn đề gì?, tích hợp để giúp học sinh phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức Bước 3: Thiết kế tình cụ thể Ở đây, GV cần đề nhiệm vụ cho học sinh: Có thể thông qua phiếu học tập, sử dụng máy chiếu để thiết kế tình có vấn đề cho học sinh c Xây dựng tiến trình DHTH “ dòng điện kim loại” Mục tiêu dạy học - Kiến thức Môn vật lý + Nêu nội dung thuyết electron tính dẫn điện kim loại + Nêu chất dòng điện kim loại + Nêu điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ công thức tính điện trở suất + Nêu tượng siêu dẫn gì? + Nêu tượng nhiệt điện gì? Môn hóa học + Cấu trúc tinh thể + Cấu tạo nguyên tử + Tính chất vật lý kim loại Địa nội dung tích hợp Lớp 9: Tính dẫn điện kim loại Lớp 12: Vị trí kim loại bảng hệ thống tuần hoàn cấu tạo kim loại Lớp 12: Tính chất kim loại dãy điện hóa kim loại - Kỹ + Rèn luyện cách suy luận cho HS + Biết cách sử dụng cặp nhiệt điện + Khắc phục nguyên nhân gây điện trở kim loại - Thái độ + Tạo hứng thú học Vật lý cho HS + Cẩn thận, trung thực, hợp tác hoạt động - Đối tượng dạy học Học sinh trường THPT Mường Lát + Số lượng: 73 học sinh + Số lớp: lớp + Khối lớp: Khối 11 Tiến trình dạy học Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Ngày, lớp dạy Tên vắng HS Ngày, lớp dạy Tên vắng HS Ngày, lớp dạy Tên vắng HS Bài học Hoạt động 1:(20 phút) Tìm hiểu chất dòng điện kim loại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thuyết electron tính dẫn điện kim loại Nội dung Nhắc lại kiến thức cũ Hỏi: Nêu cấu tạo nguyên tử? 2.Nêu cấu trúc tinh thể? Phát huy hứng thú học tập học sinh Hỏi: 1.Vì dây dẫn điện làm kim loại? TL: 1.Cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân nằm tâm, electron chuyển động xung quanh hạt nhân Cấu trúc tinh thể kim loại Là cấu trúc cấu tạo hạt, chúng liên kết với lực tương tác sáp xếp cách có trật tự tạo nên mạng tinh thể 2.Vì kim loại dẫn điện tốt? GV: Tổ chức cho hs tìm hiểu thuyết electron tính dẫn điện kim loại Yêu cầu học sinh đọc SGK Nêu nội dung thuyết electron tính dẫn điện kim loại Phát triển lực tự lực học sinh Hỏi: 1.Dựa vào thuyết electron cho biết hạt tải điện kim loại gì? 2.Vì kim loại dẫn điện tốt? Bản chất dòng điện kim loại Tích hợp kiến thức cũ phát triển kỹ tư học sinh Hỏi: + Điện trường gì? Hiện tượng xảy đặt electron điện trường? + Dòng điện gì? TL: Kim loại dẫn điện tốt Suy nghĩ câu trả lời HS: đọc mục I SGK TL: + Trong nguyên tử kim loại, êlectron hoá trị tách khỏi nguyên tử trở thành electron tự chuyển động kim loại + Các nguyên tử electron trở thành ion dương dao động nhiệt nút mạng tinh thể + Các êlectron hoá trị tách khỏi nguyên tử, trở thành êlectron tự với mật độ không đổi chuyển động hỗn loạn thành khí êlectron choán toàn khối kim loại không sinh dòng điện TL: 1.Hạt tải điện: electron tự 2.Mật độ electron kim loại lớn, xem khí electron TL: + Điện trường môi trường bao quanh điện tích tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt Hạt electron chuyển động ngược chiều điện trường + Dòng điện dòng chuyển dời có hướng hạt tải điện TL: Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng electron tự tác dụng điện trường 10 Phát triển lực tự phát học sinh Hỏi: Nêu chất dòng điện kim loại? Hoạt động 2:( 10 phút) Tìm hiểu phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phát triển hứng thú học tập học sinh Hỏi: Vì có tượng tỏa nhiệt dây dẫn điện? II.Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ TL: Khi nhiệt độ tăng mạng tinh thể trở nên trật tự đẫn đến điện trở kim loại tăng gây tỏa nhiệt dây dẫn GV: Giới thiệu công thức mô tả điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ Phát triển lực tư cho học sinh HS: Ghi nhớ công thức Yêu cầu hs thực câu C1 Vì người ta chọn dây bạch kim để làm nhiệt kế điện trở dung công nghiệp? TL: dây bạch kim có điện trở suất tương đối lớn, nhiệt độ nóng chảy cao không bị oxi hóa nhiệt độ cao Hoạt động 3: ( phút) Tìm hiểu điện trở kim loại nhiệt độ thấp tượng siêu dẫn 11 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III.Điện trở kim loại nhiệt độ thấp Điện trở kim loại nhiệt độ thấp Phát triển lực tự lực nghiên cứu học sinh Hỏi: + Khi nhiệt độ giảm tăng hay giảm? + Khi T = 00K kim loại + Đọc mục III SGK + TL: + Nhiệt độ giảm, điện trở suất kim loại giảm + Khi T = 00K bé + Khi T Tc mấy? + Khi T Tc Hiện tượng siêu dẫn GV: Giới thiệu tượng siêu dẫn Phát triển lực tự lực học sinh để phát huy hứng thú học tập học sinh HS: Nghe ghi nhớ Hỏi: Vì dòng điện chạy cuộn dây siêu đẫn nguồn điện lại trì lâu dài? Có thể dùng dòng điện làm động chạy không? Tích hợp giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp phát triển lực tự phát triển học sinh 12 TL: dây siêu dẫn có R = 0, dùng dòng điện làm động chạy lượng điện biến thành công học HS : + Cách tạo nam châm điện có từ trường mạnh + Cách dùng dây siêu dẫn tải điện Hoạt động 4: ( phút) Tìm hiểu tượng nhiệt điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hiện tượng nhiệt điện Tích hợp môn hóa học tính dẫn nhiệt kim loại Hỏi: nhắc lại tính dẫn nhiệt kim loại TL: Trong mạng tinh thể kim loại electron vùng có nhiệt độ cao có động lớn chuyển động nhanh sang vùng có nhiệt độ thấp Phát triển lực vận dụng kiến thức nhằm phát huy hứng thú học tập cho học sinh Hỏi: Cho mạch điện Dây Cu Cho vào nước đá T2 Dây costantan Đốt T1 Bóng đèn có sáng không? GV: nhận xét + Cặp: Cu – constantan gọi cặp nhiệt điện + Hiện tượng xuất dòng điện 13 TL: Bóng đèn sáng dựa vào tính dẫn nhiệt kim loại ta thấy mạch có dòng điện cặp nhiệt điện gọi tượng nhiệt điện Tích hợp giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp để phát triển kỹ vận dụng thực học sinh HS: Biết cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ thể Hoạt động 5:( phút) Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hỏi: Nêu chất dòng điện kim loại? Giao BTVN: 5,6,7,8 SGK TL Làm BT 5,6,7,8 SGK d Xây dựng tiến trình DHTH “ dòng điện chất điện phân” Mục tiêu dạy học - Kiến thức Môn vật lý + Nêu chất điện phân, tượng điện phân, chất dòng điện chất điện phân + Mô tả tượng dương cực tan + Phát biểu định luật Fa-ra-đây điện phân viết hệ thức định luật Môn hóa học + Thuyết điện li + Ăn mòn điện hóa + Phương pháp điện phân Nội dung tích hợp Lớp 9: Cấu tạo axit, bazơ, muối liên kết ion Lớp 12: Sự ăn mòn kim loại Lớp 12: Điều chế kim loại - Kỹ + Nêu số ứng dụng tượng điện phân + Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải số tập đơn giản tượng điện phân 14 + Biết sử dụng phương pháp điện phân mạ điện, luyện kim, đúc điện Tiến trình dạy học Tiết 1 Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Bài học Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu chất dòng điện kim loại, loại hạt tải điện kim loại, nguyên nhân gây điện trở kim loại Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu chất dòng điện chất điện phân Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thuyết điện ly Tích hợp hóa học – Nội dung thuyết điện ly – phát triển lực nhận TL: Trong dung dịch, hợp chất hóa học axít, bazơ muối bị phân li( phần toàn bộ) thành nguyên tử ( nhóm nguyên tử) tích điện gọi ion, ion chuyển động tự dung dịch trở thành hạt tải điện HS: Nghe ghi nhớ thức học sinh Hỏi: Nhắc lại nội dung thuyết điện ly? GV: Giới thiệu chất điện phân Tích hợp nhắc lại kiến thức cũ Hỏi:+ Dòng điện gì? TL: + Có hạt tải điện tự + Có điện trường + Điều kiện để có dòng điện chạy môi trường? Bản chất dòng điện chất điện phân Thí nghiệm 15 GV: Gíơi thiệu dụng cụ thí nghiệm bình điện phân, nguồn điện, nước cất, muối ăn, dung dịch CuSO4 GV: Chia lớp thành nhóm + HS: Nghe ghi nhớ Yêu cầu HS làm thí nghiệm để tạo dòng điện chạy qua bình điện phân + HS: Hoạt động theo nhóm Tiến hành thí nghiệm với nước cất, mối ăn, dung dịch muối GV: Gọi đại diện nhóm trả lời kết Phát triển lực nhận thức học sinh, kỹ hoạt động nhóm GV: Yêu cầu học sinh tiến hành lại TN TL: nước cất, muối an không dẫn điện, dung dịch muối dẫn điện bình điện phân đựng dung dịch muối CuSO4 với hai điện cực làm Cu Gv: Giao lại nhiệm vụ cho nhóm HS: Thảo luận theo nhóm TL: Nhóm 1: Ion âm, ion dương Nhóm 1: Hạt tải điện dung dịch muối gì? Nhóm 2: Tại chất điện phân Nhóm 2: Theo thuyết điện ly sinh hạt tải điện? Nhóm 3: Nhận xét chuyển động ion trước có điện trường ngoài? Nhóm 3: Các ion chuyển động hỗn loạn Nhóm 4: Nhận xét chuyển động ion có điện trường ngoài? GV: Gọi đại diện nhóm lên trả lời Nhóm 4: Các Ion âm, ion dương chuyển động theo hai chiều ngược GV: Yêu cầu HS giải thích dẫn điện dung dịch muối ? chất hạt tải 16 điện gì? Bản chất dòng điện chất điện phân Phát triển lực tự lực học sinh Hỏi: Bản chất dòng điện chất điện phân gì? TL: Dòng điện chất điện phân dòng ion dương ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược GV: Nêu khác biệt dòng điện chất điện phân dòng điện kim loại là: Dòng điện chất điện phân không tải điện lượng mà tải vật chất theo Phát triển lực tự lực nhằm gây + Nghe ghi chép hứng thú cho học sinh Hỏi: + Chất điện phân dẫn điện tốt hay kim loại? Vì sao? + TL: Kim loại dẫn điện tốt hơn, giải thích + Làm câu C1: Để phân biệt môi trường dẫn điện có phải chất điện phân hay + TL không ta làm cách nào? Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu tượng diễn điện cực tượng dương cực tan Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tích hợp môn hóa học GV: Nhắc lại khái niệm an mòn điện hóa kim loại 17 Phát triển lực tư học sinh GV: Cho HS làm thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 + TN 1: Điện cực bình điện phân đồng + TN 2: Điện cực bình điện phân graphit - Yêu cầu HS quan sát điện cực anot nhận xét GV: Thông báo tượng dương cực tan Hiện tượng dương cực tan xảy điện phân dung dịch muối kim loại mà anot làm kim loại Phát triển lực tự lực học sinh Hỏi: Vì bình điện phân điện phân chứa dung dịch muối kim loại mà anot làm kim loại lại xảy hiên tượng dương cực tan Làm thí nghiệm nhận xét trường hợp có dương cực tan + TN1: điện cực anot có đồng tan vào dung dịch + TN2: điện cực anot không tan + HS ghi nhận TL: Theo khái niệm ăn mòn điện hóa Hoạt động 4: ( phút)Củng cố dặn dò + Tóm tắt nội dung học + Gv: Nhắc học sinh làm tập 8,9 SGK Tiết Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Bài học Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Dòng điện chất điện phân khác dòng điện kim loại nào? Hoạt động (25 phút) : Tìm hiểu định luật Fa-ra-đây Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phát triển lực nhận thức học sinh 18 GV: Yêu cầu học sinh đọc trình bày + Định luật Fa-ra-đây thứ + Định luật Fa-ra-đây thứ hai + Công thức Fa-ra-đây GV: Yêu cầu HS nêu tên gọi, đơn vị đại lượng công thức Fa-rađây GV: Cho HS trả lời C2; C3 + TL + TL C2, C3 Hoạt động (2 phút) : Tìm hiểu ứng dụng tượng điện phân Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tích hợp giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ vận dụng thực tế học sinh + Biết quy trình luyện nhôm + Biết mạ bạc + Điều chế Clo GV: Giới thiệu số ứng dụng tượng điện phân Hoạt động 4: (10 phút) Củng cố, dặn dò + Tóm tắt nội dung học + Làm tập: Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực niken Đương lượng điện hóa niken k = 0,3g/C Khi cho dòng điện cường độ I = 5A chạy qua bình điện phân khoảng thời gian t = 1h khối lượng niken bám vào catot la bao nhiêu? C KẾT LUẬN Dựa sở lý luận sở thực tiễn xây dựng tiến trình dạy học hai “ dòng điện kim loại” “ dòng điện chất điện phân” nhằm phát huy hứng thú lực học tập học sinh 19 Tôi xây dựng bước vận dụng dạy học tích hợp qúa trình dạy học nhằm thực mục tiêu tích hợp Qua qúa trình giảng dạy, áp dụng phương pháp dạy học tích hợp năm học 2014 – 2015 kết học kì I em phản ánh mong muốn tôi, em có tiến rõ rệt Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu 11C 40 15(37,5%) 23(57,5%) 2(0,5%) 11D 45 10(22,2%) 30(66,7%) 5(11,1%) 11E 45 20(44,4%) 20(44,4%) 5(11,1%) 11G 40 2(0,5%) 20(50%) 18(45%) 11H 42 15(37,5%) 22(52,4%) 5(11,9%) 20 21 D MỤC LỤC 22 23 [...]... bản chất hạt tải 16 điện ở đây là gì? 2 Bản chất dòng điện trong chất điện phân Phát triển năng lực tự lực của học sinh Hỏi: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì? TL: Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau GV: Nêu sự khác biệt giữa dòng điện trong chất điện phân và dòng điện trong kim loại là: Dòng điện trong chất điện phân. .. dạy học Tiết 1 1 Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) 2 Bài học mới Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu bản chất dòng điện trong kim loại, loại hạt tải điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại Hoạt động 2 (2 0 phút) : Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thuyết điện ly Tích hợp hóa học – Nội dung thuyết điện. .. bình điện phân này trong khoảng thời gian t = 1h thì khối lượng niken bám vào catot la bao nhiêu? C KẾT LUẬN Dựa trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn tôi đã xây dựng được tiến trình dạy học hai bài “ dòng điện trong kim loại và “ dòng điện trong chất điện phân nhằm phát huy hứng thú và năng lực học tập của học sinh 19 Tôi đã xây dựng các bước vận dụng dạy học tích hợp trong qúa trình dạy học nhằm. .. kim loại? Giao BTVN: bài 5,6,7,8 SGK TL Làm BT 5,6,7,8 SGK d Xây dựng tiến trình DHTH bài “ dòng điện trong chất điện phân 1 Mục tiêu dạy học - Kiến thức Môn vật lý + Nêu được thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện phân + Mô tả được hiện tượng dương cực tan + Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này Môn hóa học. . .Phát triển năng lực tự phát của học sinh Hỏi: Nêu bản chất dòng điện trong kim loại? Hoạt động 2 :( 10 phút) Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển hứng thú học tập của học sinh Hỏi: Vì sao có hiện tượng tỏa nhiệt trên dây dẫn điện? II.Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ TL:... thiệu về hiện tượng siêu dẫn Phát triển năng lực tự lực của học sinh để phát huy hứng thú học tập của học sinh HS: Nghe và ghi nhớ Hỏi: Vì sao dòng điện chạy trong cuộn dây siêu đẫn không có nguồn điện lại có thể duy trì lâu dài? Có thể dùng dòng điện ấy làm động cơ chạy mãi được không? Tích hợp giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp phát triển năng lực tự phát triển của học sinh 12 TL: vì dây siêu... tiêu tích hợp Qua qúa trình giảng dạy, tôi đã áp dụng phương pháp dạy học tích hợp này trong năm học 2014 – 2015 và kết quả học kì I của các em đã phản ánh được mong muốn của tôi, các em có sự tiến bộ rõ rệt Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu 11C 40 0 1 5(3 7,5%) 2 3(5 7,5%) 2(0 ,5%) 11D 45 0 1 0(2 2,2%) 3 0(6 6,7%) 5(1 1,1%) 11E 45 0 2 0(4 4,4%) 2 0(4 4,4%) 5(1 1,1%) 11G 40 2(0 ,5%) 2 0(5 0%) 1 8(4 5%) 0 11H 42 0 1 5(3 7,5%) 2 2(5 2,4%)... 3: ( 5 phút) Tìm hiểu về điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn 11 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III .Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp 1 Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp Phát triển năng lực tự lực nghiên cứu của học sinh Hỏi: + Khi nhiệt độ giảm tăng hay giảm? + Khi T = 00K của kim loại + Đọc mục III SGK + TL: + Nhiệt độ giảm, điện trở suất của kim loại. .. ra ở điện cực và hiện tượng dương cực tan Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tích hợp môn hóa học GV: Nhắc lại khái niệm an mòn điện hóa trong kim loại 17 Phát triển năng lực tư duy của học sinh GV: Cho HS làm thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 + TN 1: Điện cực của bình điện phân là đồng + TN 2: Điện cực của bình điện phân là graphit - Yêu cầu HS quan sát các điện cực anot và nhận xét GV:... vào tính dẫn nhiệt của kim loại ta thấy trong mạch có dòng điện cặp nhiệt điện gọi là hiện tượng nhiệt điện Tích hợp giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp để phát triển kỹ năng vận dụng thực thế của học sinh HS: Biết cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể Hoạt động 5 :( 5 phút) Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỏi: Nêu bản chất dòng điện trong kim

Ngày đăng: 28/10/2016, 07:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Nêu được bản chất dòng điện trong kim loại.

  • + Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ và công thức tính điện trở suất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan