Các dạng bài tập về Tốc độ phản ứng và Cân bằng hóa học: Lý thuyết, câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải: Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng, các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng. Bài toán tính tốc độ phản ứng, tính hằng số cân bằng
Trang 1TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1 Khái niệm: Tốc độ phản ứng hóa học là độ biến thiên nồng độ của một chất tham
gia phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian
Tốc độ phản ứng cho biết mức độ xảy ra nhanh chậm của phản ứng
+ Tốc độ trung bình của phản ứng :
Trong đó: +C: biến thiên nồng độ chất sản phẩm
-C: biến thiên nồng độ chất tham gia Chú ý: muốn phản ứng xảy ra trước hết phải có sự va chạm của hạt chất phản
ứng Tuy nhiên va chạm đó phải là va chạm có hiệu quả, nghĩa là chỉ những va chạm
giữa các hạt có năng lượng đủ lớn, ít nhất cũng phải trội hơn các hạt khác một năng lượng tối thiểu nào đó Năng lượng tối thiểu cần cho một phản ứng hóa học xảy ra gọi
là năng lượng hoạt hóa.
+ Tốc độ phản ứng tại một thời điểm:
aA + bB cC + dD
k: hằng số tốc độ phản ứng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất các phản ứng
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
2.1 Ảnh hưởng của nồng độ
Kết luận: Khi tăng nồng độ của chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
Giải thích: Khi tăng nồng độ, số phân tử khí tăng => số va chạm tăng => tốc độ phản
ứng càng tăng
Lưu ý: chất rắn không có nồng độ
2.2 Ảnh hưởng của áp suất
Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
Lưu ý: chỉ có chất khí mới gây ra áp suất
Áp suất chỉ ảnh hưởng đến những phản ứng có sự tham gia của chất khí
2.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhận xét: Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng
Giải thích: Nhiệt độ tăng => Tốc độ chuyển độ của các phân tử tăng => nên số va
chạm giữa các phân tử chất phản ứng tăng => tốc độ phản ứng tăng
Ta có:
2 1 10
.
t t
t t
V V
t
C
Trang 2Trong đó: V t1là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ ban đầu(mol/lit.s)t1)
2
t
2.4 Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất pư, tốc độ phản ứng tăng.
Lưu ý: chỉ có chất rắn mới có diện tích bề mặt
2.5 Ảnh hưởng của chất xúc tác
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng , nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc
=> Khi có mặt chất xúc tác, tốc độ phản ứng tăng
Chú ý: chất có tác dụng làm giảm tốc độ phản ứng gọi là chất ức chế phản ứng
Kết luận: Tốc độ phản ứng hoá học tăng khi:
- Nồng độ chất phản ứng tăng (mol/lit.s)trừ chất rắn)
- áp suất chất phản ứng tăng (mol/lit.s)nếu là chất khí)
- Nhiệt độ tăng
- Diện tích bề mặt tăng (mol/lit.s)nếu là chất rắn)
- Có mặt chất xúc tác
Bài tập
Bài 1: Cho phản ứng: CaCO3(mol/lit.s)r) t o CaO(mol/lit.s)r)+CO2 (mol/lit.s)k) H= + 572 kJ/ mol Giá trị H
= + 572 kJ/ mol ở phản ứng trên cho biết:
Bài 2: Cho 6 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường
Tác động nào dưới đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng:
A Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột
Trang 3D Tăng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôi
Hướng dẫn
Tăng thể tích không làm thay đổi tốc độ phản ứng
Bài 3: Người ta sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi Biện pháp
kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng?
A Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm
B Thổi không khí nén vào lò nung
C Tăng nồng độ khí cacbonic
Hướng dẫn
A Đập nhỏ đá vôi => tăng diện tích bề mặt chất rắn
B Thổi không khí nén => tăng áp suất
tốc độ phản ứng
D Tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng
Bài 4: Trong phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân
muối kali clorat, những biện pháp nào dưới đây được sử dụng nhàm mục đích tăng tốc
độ phản ứng?
a Dùng chất xúc tác mangan đioxit
b Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit
c Dùng phương pháp đẩy nước để thu khí oxi
d Dùng kali clorat và mangan đioxit khan
Hãy tìm biện pháp đúng trong số các biện pháp sau:
Hướng dẫn
Các biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng là:
a Dùng chất xúc tác mangan đioxit => chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng
b Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit => mangan đioxit là chất xúc tác
d Dùng kali clorat và mangan đioxit khan => mangan đioxit là chất xúc tác => làm tăng tốc độ phản ứng
Bài 5: Cho một mẩu đá vôi nặng 10 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2M Người ta thực
hiện các biện pháp sau:
a Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào
b Dùng 100 ml dung dịch HCl 4M
c Tăng nhiệt độ phản ứng
Trang 4d Cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vào
e Thực hiện phản ứng trong một ống nghiệm lớn hơn
Có bao nhiêu biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng?
Hướng dẫn
Các biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng:
a Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào => tăng diện tích bề mặt
b Dùng 100 ml dung dịch HCl 4M => tăng nồng độ chất phản ứng
c Tăng nhiệt độ phản ứng => tăng nhiệt độ
=> có 3 biện pháp
Lưu ý thêm:
d Cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vào => làm giảm nồng độ chất phản ứng
=> làm giảm tốc độ phản ứng
e Thực hiện phản ứng trong một ống nghiệm lớn hơn => không làm thay đổi tốc độ phản ứng
Bài 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A Hầm thức ăn bằng nồi áp suất sẽ nhanh chín hơn so với nấu trong nồi thường
B Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh Ở nhiệt độ thấp, quá trình phân huỷ các chất diễn ra chậm hơn
C Trong quá trình làm sữa chua, người ta thêm men lactic là để tăng tốc độ quá trình gây chua Như vậy men lactic là chất xúc tác cho quá trình gây chua
D Nhiệt độ ngọn lửa axetilen cháy trong không khí cao hơn nhiều so với cháy trong oxi
Hướng dẫn
Đáp án không đúng là D: không khí có nồng độ oxi thấp hơn => tốc độ phản ứng thấp hơn => nhiệt độ ngọn lửa thấp hơn
Bài 7: (ĐH-A-12) Xét phản ứng phân huỷ N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C:
1
2 O2
Hướng dẫn
Trang 5Nồng độ ban đầu của N2O5 là 2,33 mol/l
v =
2,33−2,08
Bài 8: (ĐH-B-09) Cho chất xúc tác MnO2 vào 100ml dung dịch H2O2, sau 60 giây, thu
60 giây trên là:
Hướng dẫn
Bài 9: Phản ứng: H2 (mol/lit.s)k) + I2 (mol/lit.s)k) 2HI (mol/lit.s)k) có bậc theo H2 là 1 và bậc theo I2 là 1 Lúc
Hướng dẫn
Phản ứng: H2 (mol/lit.s)k) + I2 (mol/lit.s)k) 2HI (mol/lit.s)k)
Sau 20s:
Bài 10: Tại 25oC, phản ứng: 2N2O5(mol/lit.s)k) 4NO2 (mol/lit.s)k) +O2 (mol/lit.s)k), có hằng số tốc độ phản ứng k =
5
Trang 6Hướng dẫn
Phản ứng: 2N2O5(mol/lit.s)k) 4NO2 (mol/lit.s)k) +O2 (mol/lit.s)k)
Bài 11: Tốc độ phản ứng sẽ tăng gấp bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 00C lên 400C?
Giải :
Bài 12: Xét phản ứng: H2 + Cl2 2HCl Khi nhiệt độ tăng lên 250C thì tốc độ phản
lên bao nhiêu?
Giải :
=> số lần tăng nhiệt độ là 150/25 = 6 lần
Bài 13: Ở 250C, tốc độ phản ứng là 1,3 mol/l.ph Hỏi ở 850C thì tốc độ phản ứng là bao
Giải :
=> số lần tăng nhiệt độ là 60/10 = 6 lần
Bài 14: Cho phản ứng: N2 + 3H2 2NH3
Giải :
Phương trình phản ứng:
Trang 7Nồng độ phản ứng: 1 3 2
=> x – 1 = 2,5 => x = 3,5M
=> y – 3 = 1,5 => y = 4,5M
Bài 15: Cho phản ứng: A + 2B C Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol, của B là 1
mol/l Sau 20 phút, nồng độ của B còn 0,6 mol/l Hỏi nồng độ của A là bao nhiêu?
Giải :
Phương trình hoá học: A + 2B C
Khi [B] còn 0,6mol/l => B giảm 0,4 mol/l
Nồng độ ban đầu: 0,8 1
Nồng độ phản ứng: 0,2 0,4
Nồng độ cân bằng: 0,6 0,6
Bài 16: (ĐH-A-10) Cho cân bằng hóa học sau: N2O4 (mol/lit.s)k) 2NO2 (mol/lit.s)k) ở 25 oC
Giải
Trang 8CÂN BẰNG HOÁ HỌC
1 Khái niệm:
Phản ứng thuận nghịch: Là phản ứng trong cùng điều kiện có thể đồng thời
xảy ra theo 2 chiều ngược nhau: chiều thuận và chiều nghịch
Cân bằng hoá học là trạng thái phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng
Chú ý: Cân bằng hóa học là cân bằng động, nghĩa là khi hệ đạt tới trạng thái cân
bằng, các phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra nhưng vì tốc độ của chúng bằng nhau nên không nhận thấy sự biến đổi trong hệ
2 Sự chuyển dịch cân bằng hóa học:
Chuyển dịch cân bằng hóa học là quá trình biến đổi nồng độ các chất trong hỗn hợp của phản ứng, từ trạng thái cân bằng này đến trạng thái cân bằng khác do sự thay đổi điều kiện phản ứng
* Các yếu tố ảnh hưởng cân bằng hoá học :
- Nồng độ các chất
- Áp suất
- Nhiệt độ
* Nguyên lý chuyển dịch cân bằng:
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động bên ngoài như biến đổi nhiệt độ, áp suất, nồng độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó
Hằng số cân bằng K c :
A, B, C, D là các chất khí hoặc chất tan trong dung dịch
[A], [B], [C], [D] là nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng
Chú ý: - Hằng số tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và loại phản ứng
Các nồng độ mol [ ] được tính tại thời điểm cân bằng
lại là khí hay lỏng Đối với chất khí thay nồng độ bằng áp suất riêng phần tại thời điểm cân bằng
Bài tập
Bài 1: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3(mol/lit.s)r) t o CaO(mol/lit.s)r) + CO2 (mol/lit.s)k) H>0
a b
d c B A
D C
.
Trang 9Biện pháp kỹ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là gì?
ĐA tăng nhiệt độ và giảm áp suất
Bài 2: Cho cân bằng sau: 2SO2 (mol/lit.s)k) + O2 (mol/lit.s)k) 2SO3 (mol/lit.s)k) H < 0
Cho các biện pháp: (mol/lit.s)1) tăng nhiệt độ, (mol/lit.s)2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (mol/lit.s)3)
chung của hệ phản ứng Những biện pháp nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
ĐA ( 2), (3), ( 5)
Bài 3: Cho cân bằng (mol/lit.s)trong bình kín) sau:
CO (mol/lit.s)k) + H2O (mol/lit.s)k) CO2 (mol/lit.s)k) + H2 (mol/lit.s)k); H < 0 Trong các yếu tố: (mol/lit.s)1) tăng nhiệt độ; (mol/lit.s)2) thêm một lượng hơi nước; (mol/lit.s)3) thêm một
thay đổi cân bằng của hệ ?
Hướng dẫn
Những yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ phản ứng:
bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
dịch theo chiều thuận
chiều nghịch
Tăng áp suất chung của hệ, do số mol khí 2 vế bằng nhau nên cân bằng không bị ảnh hưởng
Dùng chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng
Bài 4: Cho phản ứng: N2 (mol/lit.s)k) + 3H2 (mol/lit.s)k) 2NH3 (mol/lit.s)k) ; H = -92kJ
Nêu hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
ĐA giảm nhiệt độ và tăng áp suất
Bài 5: (ĐH-A-09) Cho cân bằng: 2SO2 (mol/lit.s)k) + O2 (mol/lit.s)k) 2SO3 (mol/lit.s)k)
khi nói về cân bằng này là:
A Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
nhiệt độ
Trang 10C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
D Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
Hướng dẫn
tăng => cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
=> phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt
=> phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt
=> đáp án B
Bài 6: (CĐ-09) Cho các cân bằng hóa học :
2SO2 (mol/lit.s)k) + O2 (mol/lit.s)k) ,
o
xt t
2SO3 (mol/lit.s)k) (mol/lit.s)1)
N2 (mol/lit.s)k) + 3H2
,o
xt t
2NH3 (mol/lit.s)k) (mol/lit.s)2)
CO2 (mol/lit.s)k) + H2 (mol/lit.s)k)
o
t
CO (mol/lit.s)k) + H2O (mol/lit.s)k) (mol/lit.s)3) 2HI (mol/lit.s)k)
o
t
H2 (mol/lit.s)k) + I2 (mol/lit.s)k) (mol/lit.s)4)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là
A (mol/lit.s)2) và (mol/lit.s)3) B (mol/lit.s)2) và (mol/lit.s)4) C (mol/lit.s)3) và (mol/lit.s)4) D (mol/lit.s)1) và (mol/lit.s)2)
Hướng dẫn
Những cân bằng không bị dịch chuyển khi thay đổi áp suất là những cân bằng
có tổng số mol khí ở 2 vế bằng nhau
=> cân bằng (mol/lit.s)3) và (mol/lit.s)4)
Bài 7: (ĐH-A-13) Cho các cân bằng hóa học sau:
(mol/lit.s)a) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k). (mol/lit.s)b) 2NO2 (k) N2O4 (k).
(mol/lit.s)c) 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3(k) (mol/lit.s)d) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa
học nào ở trên không bị chuyển dịch?
Hướng dẫn
Những cân bằng không bị dịch chuyển khi thay đổi áp suất là những cân bằng
có tổng số mol khí ở 2 vế bằng nhau
=> cân bằng (mol/lit.s)a)
Bài 8: (CĐ-08) Cho các cân bằng hóa học :
Trang 11N2 (mol/lit.s)k) + 3H2 2NH3 (mol/lit.s)k) (mol/lit.s)1) H2 (mol/lit.s)k) + I2 (mol/lit.s)k) 2HI (mol/lit.s)k) (mol/lit.s)2)
2SO2 (mol/lit.s)k) + O2 (mol/lit.s)k) 2SO3 (mol/lit.s)k) (mol/lit.s)3) 2NO2 (mol/lit.s)k) N2O4 (mol/lit.s)k) (mol/lit.s)4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là
(mol/lit.s)1), (mol/lit.s)2), (mol/lit.s)4) D (mol/lit.s)1), (mol/lit.s)2), (mol/lit.s)3)
Hướng dẫn
Những cân bằng bị dịch chuyển khi thay đổi áp suất là những cân bằng có tổng
số mol khí ở 2 vế không bằng nhau
=> cân bằng (mol/lit.s)1), (mol/lit.s)3) và (mol/lit.s)4)
Bài 9: (ĐH-B-10) Cho các cân bằng hóa học sau:
(mol/lit.s)I) 2HI (mol/lit.s)k) ⇄ H2 (mol/lit.s)k) + I2 (mol/lit.s)k);
(mol/lit.s)II) CaCO3 (mol/lit.s)r) ⇄ CaO (mol/lit.s)r) + CO2 (mol/lit.s)k);
(mol/lit.s)III) FeO (mol/lit.s)r) + CO (mol/lit.s)k) ⇄ Fe (mol/lit.s)r) + CO2 (mol/lit.s)k);
(mol/lit.s)IV) 2SO2 (mol/lit.s)k) + O2 (mol/lit.s)k) ⇄ 2SO3 (mol/lit.s)k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
Bài 10: (ĐH-A-11) Cho cân bằng hoá học sau: H2 (mol/lit.s)k) + I2 (mol/lit.s)k) ⇄ 2HI (mol/lit.s)k) ; H > 0
Cân bằng không bị chuyển dịch khi:
Hướng dẫn
Do tổng số mol khí ở 2 vế bằng nhau nên áp suất không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
Bài 11: Cho phản ứng: A + 2B C
Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol, của B là 1 mol/l Sau 20 phút, nồng độ của B còn 0,6 mol/l Hỏi nồng độ của A là bao nhiêu?
Hướng dẫn
Phản ứng: A + 2B C
Trang 12 nồng độ của A còn 0,8 – 0,2 = 0,6M
Bài 12: Cho phản ứng: N2 + 3H2 2NH3
Hướng dẫn
Bài 13: Cho phản ứng thuận nghịch sau: H2(mol/lit.s)k) + I2(mol/lit.s)k) 2HI(mol/lit.s)k)
Giải :
Bài 14: Cho phản ứng sau: H2O(mol/lit.s)k) + CO(mol/lit.s)k) H2(mol/lit.s)k) + CO2(mol/lit.s)k)
Giải :
CM(mol/lit.s)H2O) ban đầu = = 0,03 mol/l
CM(mol/lit.s)CO) ban đầu = = 0,03 mol/l
H2O(mol/lit.s)k) + CO(mol/lit.s)k) H2(mol/lit.s)k) + CO2(mol/lit.s)k)
BĐ: 0,03 0,03 PƯ: x x x x CB: 0,03-x 0,03-x x x
] ].[
[
] [ 2 2
2
I H HI
10
3 , 0
10
3 , 0
Trang 13K = = 1,873
=> x = 0,0411 – 1,369x => x = 0,017
[CO] = 0,013 mol/l
Bài 15: Hằng số cân bằng của phản ứng: H2(mol/lit.s)k) + Br2(mol/lit.s)k) 2HBr ở 7300C là 2,18.106 Cho
chất ở trạng thái cân bằng
Giải:
CM(mol/lit.s)HBr) = 0,27M
H2(mol/lit.s)k) + Br2(mol/lit.s)k) 2HBr
BĐ: 0,27
PƯ: x x 2x
CB: x x 0,27 - 2x
Bài 16: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với
của phản ứng có giá trị là:
Bài 17: (ĐH-B-11) Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích
ĐA 0,008M và 0,018M
2
2
) 03 , 0 (mol/lit.s) x
x
2
2 ) 2 27 , 0 (mol/lit.s)
x x