Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
217 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NGOẠI NGỮ KỶ YẾU HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ Nha Trang, ngày 29 tháng năm 2014 DANH SÁCH CÁC BÀI BÁO CÁO SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU ĐỐI VỚI KỸ NĂNG NÓI VÀ ĐỌC HIỂU HỌC TIẾNG TRUNG THÔNG QUA TRÒ CHƠI - PHƯƠNG PHÁP VÀ HIỆU QUẢ LỢI ÍCH VÀ THỰC TRẠNG CỦA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY NGOẠI NGỮ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 15 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢNG DẠY KỸ NĂNG TIẾNG ANH TẠI ĐẠI HỌC NHA TRANG 19 “ĐI THỰC TẾ - TRẢI NGHIỆM”: MỘT PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO CÁC KỸ NĂNG “MỀM” HIỆU QUẢ CHO SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ 26 SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU ĐỐI VỚI KỸ NĂNG NÓI VÀ ĐỌC HIỂU Ths Lê Hoàng Duy Thuần Bộ môn: Thực hành Tiếng I Mở đầu Dạy học ngoại ngữ cần có năm yếu tố quan trọng sau: người học, người dạy, phương pháp giảng dạy, tài liệu giảng dạy phương pháp đánh giá Ngày nay, việc dạy học ngoại ngữ lấy sinh viên làm trung tâm trở nên quen thuộc ngày phổ biến trường đại học nước ta Sinh viên cần tạo điều kiện để tự lực học tập, nghiên cứu, dựa vào thân em giảm phụ thuộc vào giáo viên Chính sinh viên tự chủ em có lực, hoạt bát có thiên hướng độc lập tiến trình học tập Để phát huy tính tự chủ tạo động lực phát triển toàn diện sinh viên, người thầy giáo không thay đổi cách thức giảng dạy mà phải đổi hình thức kiểm tra đánh giá, việc sinh viên đánh giá lẫn có tác động tích cực II Quan niệm giáo dục truyền thống đại Theo Flowerdew & Miller (1995), sinh viên châu Á cho thụ động, không sẵn lòng tham gia giao tiếp phụ thuộc nhiều vào giáo viên lớp học ngoại ngữ Các tác giả thêm văn hóa cách giáo dục truyền thống, lấy người dạy làm trung tâm, nguyên nhân dẫn đến tính bị động nhút nhát em Tuy nhiên, số tác Cheng (2000), Littlewood & Liu (1997), Littlewood (2000) phản đối quan niệm “vơ đũa nắm” này, khẳng định trách nhiệm bổn phận người dạy nhân tố tác động đến tiềm phát triển em Trong quan niệm giảng dạy lấy người dạy làm trung tâm, sinh viên chủ yếu lắng nghe, ghi nhớ tái tạo lại nội dung em nhớ đầu Theo tác giả trên, giáo viên xem người có quyền lực tuyệt đối lớp, nhà cung cấp truyền đạt kiến thức uyên thâm; họ cho không không mắc lỗi việc đặt câu hỏi, chất vấn, nhận xét hay đánh giá giáo viên xem thiếu tôn trọng, chí xúc phạm người thầy Quan niệm rõ ràng dẫn đến tâm lý thụ động, e ngại phụ thuộc vào người dạy (Lewis & McCook, 2002) Theo quan niệm đại, cách tốt để tăng tính chủ động, phát huy tiềm sinh viên giao thêm trách nhiệm việc học em Để đạt mục đích này, người dạy cần cung cấp cho em kỹ cần thiết nhằm hỗ trợ việc học Việc sinh viên đánh giá lẫn cách tốt để giúp nâng cao tinh thần trách nhiệm em việc học tập, đồng thời tăng tính tự chủ sinh viên (Wu, 2012) III Quan hệ việc học việc đánh giá lẫn Thành ngữ Việt Nam có câu: học thầy không tày học bạn; điều đồng nghĩa người học vẻ nhau, dạy cho đánh giá lẫn Trong việc học ngoại ngữ, Gadner (1985) định nghĩa động học tập kết hợp nỗ lực, khát vọng đạt mục tiêu học tập thái độ tích cực việc học ngoại ngữ Việc đánh giá lẫn giúp tăng tính ganh đua, tính chủ động lòng tự trọng sinh viên, qua giúp em nỗ lực phấn đấu để không bị “mất mặt”, thua bạn bè Theo Nilson (2003), việc học tập đánh giá lẫn chắn giúp người học phát triển kỹ tư phản biện, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác học tập suốt đời IV Sinh viên chuyên ngữ đánh giá lẫn Áp dụng cho kỹ Nói Việc sinh viên đánh giá lẫn tổ chức lớp 54TA3 54TA5, nhóm SV đánh giá lẫn thông qua cách xử lý tình GV lớp đặt Ngay đầu học kỳ, GV thông báo cho lớp việc tự đánh giá nhóm Mỗi nhóm phép tự thành lập (3 SV) tự thiết kế tình theo chủ đề học Mỗi nhóm nộp lại tình cho GV hàng tuần qua email GV chọn ngẫu nhiên tình cho nhóm xử lý thời gian giới hạn (khoảng 10 phút) Sau đó, GV phát phiếu đánh giá cho nhóm lại GV lấy trung bình chung nhóm để tính điểm Điểm số công khai lấy ý kiến phản hồi (nếu có) trước ghi nhận (20% tổng điểm môn học) (xem phụ lục 1) Áp dụng cho kỹ Đọc Đối với lớp Đọc (54TA1), nhóm đánh giá tập nhà lẫn GV giao nhóm (3 SV) hàng tuần tìm đọc hiểu có độ dài nội dung, cấp độ phù hợp (vd: lớp Đọc 3, đọc có tối thiểu 300 từ, tối đa 800 từ, trình độ B1 đến B2 khung tham chiếu Châu Âu) Mỗi nhóm gửi đọc kèm với tóm tắt, câu hỏi soạn (tối thiểu 10 câu hỏi thuộc thể loại, vd: điền từ, trắc nghiệm, đúng-sai, từ đồng nghĩa-trái nghĩa, câu hỏi, v.v ) Các nhóm gửi email cho GV tập hợp, sau GV gửi lại cho nhóm khác đánh giá (chọn ngẫu nhiên) theo tiêu chí quy định từ đầu Các phiếu đánh giá sau gửi lại cho nhóm đánh giá để xem xét, rút kinh nghiệm phản hồi không tán thành cách đánh giá Điểm đánh giá tính thành 10% tổng điểm môn học (xem phụ lục 2) Khó khăn thách thức Khi đề cập đến việc sinh viên đánh giá lẫn nhau, có hai vấn đề mà nhà giáo dục người dạy quan tâm tính hiệu lực độ tin cậy phương pháp đánh giá Trong nghiên cứu trước ba lớp học triển khai, không sinh viên lúng túng, thiếu tự tin đánh giá bạn số nguyên nhân sau đây: trình độ tiếng Anh hạn chế em, mối quan hệ người đánh giá đánh giá (VD: em chơi thân nhau, ngồi cạnh nhau, v.v ) Các nguyên nhân dẫn đến hậu tiêu cực việc đánh giá thiên vị, thiếu khách quan, điều nhiều dẫn đến tranh cãi, chí xung đột tầm kiểm soát giáo viên V Đề nghị Qua số khó khăn, thách thức nêu trên, người viết có đề xuất, đề nghị nhằm giảm thiểu tối đa hậu hay tác dụng ngược phương pháp, là: - GV cần phải giải thích kỹ lưỡng tầm quan trọng hình thức đánh giá, cần nêu tiêu chí thật cụ thể, đo lường có ví dụ minh họa Nếu cần, GV làm mẫu để sinh viên nắm rõ tiêu chí đánh giá Sau lần đánh giá, GV phải rõ cho lớp trường hợp điển hình đánh giá tốt - chưa tốt, sai sót, khách quan lẫn chủ quan, chí có biện pháp, hình thức khen ngợi xử phạt (nhóm) sinh viên có thái độ tích cực/công tiêu cực/bất công Cuối học kỳ, GV cần lấy ý kiến phản hồi cách thức tổ chức đánh giá, qua rút kinh - nghiệm cho lần sau Một số tác Kwan & Leung (1996) nhấn mạnh đến vấn đề tập huấn cho sinh viên cách đánh giá người khác Tuy nhiên, việc chưa phù hợp không dễ thực đòi hỏi nhiều tốn kém, công sức lẫn thời gian đầu tư điều kiện Trường nhiều trường đại học khác nước VI Kết luận Rõ ràng giáo viên sinh viên ngoại ngữ có lực biết vận dụng nhiều phương pháp giảng dạy hay học tập phù hợp Việc giảng dạy bị chi phối, ảnh hưởng lớn quan niệm thái độ người tham gia Do đó, việc sinh viên đánh giá lẫn lúc tối ưu phù hợp Tuy vậy, tin phương pháp đánh giá có nhiều tiềm mang lại kết tích cực đặc biệt cấp độ giảng dạy đại học người thầy cần để truyền cảm hứng cho động học tập tạo dựng lại tự tin sinh viên vốn bị giảm sút thời gian học phổ thông Tài liệu tham khảo Cheng, X (2000) Asian students’ reticence revisited System, 28(3), 435-446 Flowerdew, J., Miller, L (1995) On the notion of culture in L2 lectures TESOL Quarterly, 29(2), 345-373 Gardner, R C., and W E Lambert (1972) Attitude and Motivation in Second Language Learning Rowley, MA: Newbury House Kwan, Kam-Por & Leung, Roberta (1996) Tutor versus peer group assessment of student performance in a simulation training exercise Assessment and Evaluation in Higher Education, 21(3), 205-214 Lewis, M & McCook, F (2002) Cultures of teaching: voices from Vietnam ELT Journal, 56 (2), 146-153 Littlewood, W T & Liu, N F (1997) Why many students appear reluctant to participate in classroom learning discourse? System, 25(3), 371-384 Littlewood, W (2000) Do Asian students really want to listen and obey? ELT Journal, 54 (1), 3134 Nilson, Linda, B (2003) Improving student peer feedback College Teaching, 51(1), 34-38 Wu, Kun-Huei (2012) Perspectives on peer assessment in language teaching and learning Linguistics, Culture & Education, 1(1), 42-57 Phụ lục Phiếu đánh giá kỹ Nói: Nhóm đánh giá: Nhóm đánh giá: Giải pháp phù hợp: Tính xác (ngữ pháp, phát âm, cách dùng từ): Tính lưu loát (vd: có bị nói lắp, ngập ngừng): Điểm mạnh (vd: sử dụng ngôn ngữ cử chỉ) Điểm yếu: Nhận xét chung: Điểm đánh giá: Assessor group: Performance group: Relevant to situation? Accuracy (grammar, pronunciation, word choice): Fluency (hesitation, pauses, repetition): Strong points: Weak points: Comments: Total score: Phụ lục 2: Phiếu đánh giá kỹ Đọc: Chủ đề đọc phù hợp: Cấp độ phù hợp: Bài tóm tắt: Câu hỏi: Tính đa dạng: Lỗi (ngữ pháp, tả): Điểm mạnh: Điểm yếu: Nhận xét chung: Điểm đánh giá: Relevant topic? level: Summary: Format: Questions: Types: Mistakes (grammar, spelling): Strong points: Weak points: Comments: Total score: HỌC TIẾNG TRUNG THÔNG QUA TRÒ CHƠI PHƯƠNG PHÁP VÀ HIỆU QUẢ ThS Phạm Thị Minh Châu Bộ môn: Thực hành Tiếng I Đặt vấn đề Trong tiếng Anh có câu phương ngữ sau: “Education must be fun.” (Việc học cần có hứng thú) Giáo viên cần phải vận dụng phương pháp tích cực để biến việc học nặng nề thành niềm vui để sinh viên thêm niềm say mê học tập Sự hứng thú nói mấu chốt để học tốt ngôn ngữ, kích thích niềm hứng thú, say mê sinh viên, nâng cao chất lượng dạy học việc học ngoại ngữ nhiệm vụ quan trọng Đặc biệt môn Tiếng Trung, môn Ngoại ngữ 2, suy nghĩ nhiều em, môn học phụ, nên việc tạo thêm động lực học tập cho em có vai trò quan trọng Chính vậy, dạy học ngoại ngữ thông qua trò chơi ngày ứng dụng rộng rãi học đường, thông qua trò chơi, đạo giáo viên, vận dụng thêm số đạo cụ dạy học, sinh viên nhẹ nhàng vui vẻ tiếp thu học mình, giáo viên đạt mục tiêu dạy học đặt II Cách thức tiến hành Thế dạy học thông qua trò chơi Trong tâm lý học đại cương giáo dục học đưa khái niệm dạy học thông qua trò chơi sau: “Trò chơi có luật nội dung cho trước, trò chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hoá, hệ thống hóa biểu tượng có nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết trẻ - nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi” Bản chất phương pháp dạy học thông qua trò chơi thông qua việc tổ chức hoạt động cho sinh viên, hướng dẫn giáo viên, sinh viên hoạt động cách tự chơi trò chơi, mục đích trò chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương học, đặc biệt áp dung phương pháp dạy học có hợp tác tự đánh giá Trong thực tế dạy học, giáo viên thường tổ chức trò chơi học tập để khởi động, củng cố kiến thức Tuy nhiên tổ chức cho sinh viên chơi trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ mới, tạo hứng thú học tập cho sinh viên từ bắt đầu học Tại cần áp dụng trò chơi giảng dạy môn Tiếng Trung Tạo hứng thú học tập cho sinh viên điều vô cần thiết hoạt động dạy học, phù hợp với đối tượng Ngoài ra, đối tượng sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, việc vận dụng trò chơi hoạt động dạy học có tầm quan trọng khác lý sau đây: - Môn Tiếng Trung sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh môn Ngoại ngữ tự chọn, việc tạo hứng thú cho em để em lựa chọn học Tiếng Trung yêu cầu cần thiết 10 LỢI ÍCH VÀ THỰC TRẠNG CỦA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY NGOẠI NGỮ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ThS, ICT: Nguyễn Trọng Lý Bộ môn: Thực hành Tiếng I Đặt vấn đề: Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tất lĩnh vực điều tất yếu Đây khuynh hướng chung cho việc đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy ngoại ngữ chương trình đạo tạo ngoại ngữ trường đại học phổ thông Việt Nam Không thể phủ nhận lợi ích việc ứng dụng công nghệ lĩnh vực Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin trường Đại học Nha Trang nhiều hạn chế khó khăn mà đội ngũ giáo viên Khoa Ngoại ngữ gặp phải việc nâng cao chất lượng giảng dạy Bài viết đề cập tới vấn đề II Lợi ích ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Công nghệ thông tin góp phần giúp người dạy đổi phương pháp hình thức giảng dạy Hiện nay, nhiều thiết bị dạy học tiên tiến giới thiệu khuyến khích sử dụng lớp học ngoại ngữ trường đại học lớp phổ thông Nói đến phương tiện dạy học ngoại ngữ đại không kể đến máy chiếu hắt (OHP), đầu Video, VCD, DVD, tivi, máy vi tính, mạng… Thực tế cho thấy người dạy dễ dàng nâng cao chất lượng giảng dạy tạo môi trường học mang tính tương tác cao thông qua ứng dụng công nghệ vào giảng dạy Biên soạn giáo án điện tử: Ngày nay, khái niệm giáo an điện tử không xa lạ với người dạy Máy tính trở thành công cụ đắc lực giúp người dạy thiết kế giảng truyền đạt kiến thức cách dễ dàng Bài giảng dạy máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian so với cách dạy theo phương án truyền thống với phấn bảng đen Chỉ cần “click chuột”, nội dung giảng với hình ảnh, âm sống động thu hút ý hứng thú người học Giáo án điện tử giúp người dạy có nhiều thời gian để đặt câu hỏi tạo hoạt động buổi học nhiều Về phương diện này, phủ nhận tính hiệu ứng dụng công nghệ việc truyền đạt kiến thức 16 Sử dụng phần mềm trang mạng hổ trợ giảng dạy Việc ứng dụng vô số phần mềm Hot potatoes, Movie maker, Toondo tạo điều kiện thuận lợi cho người dạy biên soạn giảng linh động qua việc thiết kế dạng tập nhằm kích thích người học tích cực tham gia giảng Ngoài ra, người dạy khai thác trực tiếp nguồn tài liệu vô tận sẵn có mạng để đưa vào giảng giải thích thắc mắc người học qua thước phim chiếu trực tiếp mạng lớp học Việc đưa phim vào giảng dạy môn học Văn hóa Anh, Văn hóa Mỹ, Phiên dịch nhiều môn khác giúp tạo môi trường tiếng thực hiểu nhằm giúp người học tiếp cận ngôn ngữ kiến thức qua tình thực tế Tuy nhiên, điều thực lớp học trang bị máy chiếu kết nối mạng Trò chơi: Không thể phủ nhận vai trò quan trọng trang mạng cung cấp trực tuyến mang tính tương tác cao, giúp người học tiếp cận dễ dàng khái niệm định nghĩa trừu tượng Do đó, người dạy đưa trò chơi vào giảng để tạo môi trường học thoải mái nhẹ nhàng, không nặng nề lý thuyết Các trò chơi ngôn ngữ sử dụng để phát triển bốn kỹ cho sinh viên: Nghe, Nói, Đọc Viết Bên cạnh có trò chơi phát triển vốn từ vựng, cải thiện cách phát âm Có thể áp dụng trò chơi để dạy người học trình độ khác Các trò chơi ngôn ngữ trực tuyến tạo môi trường học tập thú vị, tăng hứng thú người học Vô số trò chơi thực hành ngôn ngữ (Language Practice Games), cấu trúc (structure games), diễn tả cảm xúc (Feel and Think), từ vựng (Vocabulary games), Bingo, Coffee Pot, phát âm (Pronunciation Games) mang lại hiệu cao việc dạy môn thực hành tiếng, ngữ pháp, nói, phát âm Có thể nói, đưa trò chơi vào giảng dạy giúp người học phát triển nhiều kỹ mà phương pháp giảng dạy truyền thống sánh kịp III Tình hình thực tế hạn chế việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy trường Đại học Nha Trang: Hiện nay, hầu hết phòng học ngoại ngữ không lắp đặt máy chiếu hệ thống âm nhà trường đầu tư trang bị cho khoa Ngoại Ngữ hai phòng Lab chuyên dụng cho việc dạy ngoại ngữ giảng đường G1 Tuy nhiên, hai phòng đáp ứng nhu cầu môn học Việc thiếu máy chiếu phòng học làm cho giáo viên truyền đạt giảng số Việc biên soạn giảng số kỹ lưỡng giáo viên sử dụng phòng 17 học có bảng đen phấn trắng Như vậy, việc giáo viên biên soạn giảng số không mang lại lợi ích thực tế việc giảng dạy Ngoài ra, phủ nhận tầm quan trọng công nghệ thông tin việc giúp giáo viên khoa Ngoại ngữ đổi phương pháp giảng dạy Tiêu chí đánh giá đổi phương pháp giảng dạy có yêu cầu giáo viên sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Thực tế, phòng học không trang bị máy chiếu ảnh hưởng không nhỏ tới việc đánh giá giáo viên Cùng với phát triển công nghệ thông tin nhu cầu xã hội, phòng học phấn trắng bảng đen giúp sinh viên nâng cao kỹ tiếp thu khối lượng kiến thức khổng lồ theo chương trình đào tín khoảng thời gian ngắn Điều thực với hổ trợ đắc lực công cụ công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy ngôn ngữ Ngoài ra, việc đổi phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm đòi hỏi phòng học ngoại ngữ cần trang bị hệ thống máy chiếu, âm Thực tế, dạy học môn học Văn hóa Anh, Văn hóa Mỹ, Văn học Anh, Ngữ âm, hỗ trợ hệ thống máy tính, máy chiếu giúp sinh viên có hội tiếp cận môn học cách dễ dàng hiệu Ngoài ra, xem phim tình thực tế phương pháp hữu hiệu làm tăng động học tập cho người học, yếu tố định đến thành công việc học ngoại ngữ họ Đồng thời, chúng giúp khích lệ người học trì việc học hứng thú họ với việc học Ngoài ra, chúng giúp cho giáo viên tạo ngữ cảnh mà môi trường thực hành ngôn ngữ hữu dụng dễ hiểu với người học IV Kết luận: Từ thực tế trên, nhà trường cần trọng tới việc nâng cấp trang bị phòng học nhằm hướng tới đạt chuẩn phòng học ngoại ngữ để nâng cao chất lượng giảng dạy hiệu Tình trạng nhiều phòng học ngoại ngữ không lắp đặt hệ thống máy chiếu gây không khó khăn cho giáo viên giảng số biên soạn kỹ lưỡng, công phu máy chiếu Do đó, sinh viên cảm thấy khó tiếp thu kiến thức môn học phát triển kỹ thuyết trình cách hiệu Ngoài ra, giáo viên cảm thấy thụ động thời gian việc truyền đạt kiến thức 18 Tài liệu tham khảo Brown, H.D (1994) Teaching by Principles: An Interactive Approach to Language Pedagogy Englewood Cliff, NJ: Prentice Hall Dörnyei, Z (1994) “Conceptualizing Motivation in Foreign-Language Learning” Language Learning, 40, 45-78 Lee, W.R (1979) Language Teaching Games and Contexts Oxford 21 Press 19 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢNG DẠY KỸ NĂNG TIẾNG ANH TẠI ĐẠI HỌC NHA TRANG ThS, GVC: Nguyễn Thị Thúy Hồng, Bộ môn: Biên – Phiên Dịch Hiện với quan điểm người học trung tâm trình giảng dạy đào tạo việc tìm hiểu đặc điểm người học cần thiết, giúp cho giáo viên, giảng viên dạy Tiếng Anh tìm phương pháp giảng dạy thích hợp, thiết kế hoạt động giảng dạy phù hợp hiệu qủa Bài báo cáo đưa lý thuyết đặc điểm người học dựa lý thuyết tác giả đề xuất giải pháp cho người học Tiếng Anh người dạy Tiếng Anh Theo Richard M Felder and Barbara A Soloma ( 2007) người học chia theo nhóm sau: Người học “ Active learners”: người học hiểu thông tin cách tốt nhất, nhanh thông qua việc thực hoạt động tích cực thảo luận hay cho tập ứng dụng thông tin vừa học Người học “active learner” thường thích làm việc theo nhóm Đề xuất 1: Khảo sát lớp 45 sinh viên không chuyên ngữ năm thứ có 20/45 : 44% sinh viên thuộc nhóm Khảo sát lớp 20 sinh viên chuyên ngữ năm thứ tư có 9/20: 45% sinh viên thuộc nhóm Sinh viên nhóm yêu thích môn: nghe + nói tour guide Người học: với nhóm người học học tốt kỹ productive skills: nói viết kỹ phải thực hoạt động tạo sản phẩm ứng dụng thông tin học Nếu lớp không đủ thời gian người học chủ đông thảo luận thời gian nhiều để học nhóm người học nhóm phải tự tìm cách tự học lớp học cách lập nhóm tự đặt câu hỏi Giảng viên: áp dụng tập thực hành theo nhóm, theo cặp, thảo luận, đóng vai, vấn Giảng viên ý sinh viên nhóm thường người thích nói lớp giảng viên phải ý động viên họ để làm hạt nhân hoạt động nhiên nên đưa quy định làm theo nhóm tránh để tình trạng họ độc diễn từ đầu đến cuối Người học “ reflective learners”: người học thích tự học suy nghĩ Đề xuất 2: Khảo sát lớp 45 sinh viên không chuyên ngữ năm thứ có 4/45: 8.8% sinh viên thuộc nhóm Khảo sát lớp 20 sinh viên chuyên ngữ năm thứ tư có 3/20 : 15% sinh viên thuộc nhóm Sinh viên nhóm yêu thích môn: đọc + viết; Ngữ pháp 20 Người học: nhóm sinh viên thường học tốt kỹ đọc thầm viết hai kỹ đòi hỏi tính tương tác thấp tính tự học cao hơn, nhiên họ trầm thích chia sẻ với bạn bè khép lớp không đủ thời gian người học trầm tư suy nghĩ nhà người học loại đọc kỹ suy nghĩ tự nói lại viết lại đọc nghĩ kỹ Giảng viên: + Tỷ lệ sinh viên nhóm thấp Giáo viên phải biết đặc điểm mà phát huy lực họ động viên họ bổ sung điểm thiếu sót Thiết kế hoạt động games, thảo luận, vấn, đóng vai, đóng kịch để phát triển kỹ giao tiếp nói sau dựa vấn đề thảo luận yêu cầu họ làm hoạt động viết + Mỗi người học sống phải đóng hai vai: Người học active người học reflective “Lời khuyên tác giả nên cân hai hành động trước suy nghĩ sau dễ gặp rắc rối, nhiên suy nghĩ kỹ mà không hành động không làm việc cuối suy nghĩ thôi” Richard M Felder p.88 giáo viên giảng dạy Tiếng Anh nên có phương pháp giảng dạy để phát triển đồng thời hai kiểu học “ active learners, reflective learners” Người học sensing learners: người học có khuynh hướng tìm hiểu thực tế, thích giải vấn đề phương pháp có sắn, không thích gặp vấn đề phức tạp bất ngờ Người học nhón làm việc thận hơn, có tính thực tế hơn, người giỏi kiến thức thực tiễn, tính toán gặp vấn đề mang tính trừu tượng khó hiểu Đề xuất 3: Khảo sát lớp 45 sinh viên không chuyên ngữ năm thứ có 18/45:40% sinh viên thuộc nhóm Khảo sát lớp 20 sinh viên chuyên ngữ năm thứ tư có 7/20: 35 sinh viên thuộc nhóm Sinh viên nhóm yêu thích môn: Ngữ pháp, tour guide có tính toán chi phí Người học mạnh học ngoại ngữ chậm đặc biệt hai kỹ nghe nói hai kỹ đòi hỏi phải có tư nhanh phán đoán nhanh Nếu có tư thận trọng định có thông tin đầy đủ xác chậm Đây lý nhiều sinh viên khối kỹ thuật học hai kỹ nghe nói chậm Giảng viên: Biết đặc điểm người học nhóm dạy lớp sinh viên khối kỹ thuật giảng viên nên phân tích yêu cầu học môn: Nghe, nói, đọc, viết để sinh viên thay đổi thói quen có để xây dựng thói quen thích hợp để học ngoại ngữ Người học nhóm người giỏi kiến thức thực tiễn, tính toán gặp vấn đề 21 mang tính trừu tượng khó hiểu giải pháp tốt giáo viên gặp khái niệm, từ vựng mang tính trừu tượng nên dung ví dụ cụ thể để giải thích Người học intuitive learners: người học có khuynh hướng thích khám phá điều mới, thích phát minh sáng kiến không thích công việc nhàm chám, lặp lắp lại Thích làm việc nhanh hơn, thích phát minh sáng kiến mới, ý tưởng Người học không thích học có số, tính toán người học nhóm hay gặp khó khăn tính toán đòi hỏi trí nhớ cách tốt biết cách liên hệ kiện theo nguyên tắc logic dễ nhớ Đặc biệt người mạnh hay bị mắc lỗi làm thi đòi hỏi tính toán chi tiết kiên nhẫn Cách giải tốt đọc tất câu hỏi thi kỹ sau làm Đề xuất: Khảo sát lớp 45 sinh viên không chuyên ngữ năm thứ có 23/45: 23% sinh viên thuộc nhóm Khảo sát lớp 20 sinh viên chuyên ngữ năm thứ tư có 4/20:20% sinh viên thuộc nhóm Sinh viên nhóm yêu thích môn :nói, viết, văn học, môn chuyên ngành du lịch + Người học mạnh thích hợp với phát triển kỹ productive skills: Nói viết hai kỹ đòi hỏi người học tự phát triển tư không gò bó kỹ nghe đọc phải dựa vào văn Người học nhóm không hích học từ vựng môt cách máy móc Giảng viên: Với nhóm giảng viên nên thiết kế hoạt động đóng kịch, làm đề án nhỏ sinh viên phát huy tính sáng tạo nhiên giảng viên nên dạy ngoại ngữ theo chủ đề, theo ngữ cảnh người học nhóm không thích hoạt động đòi hỏi trí nhớ Mối người trong sống học tập phải hoàn thành nhiệm vụ hai ( 3+ 4) Để trở thành người học có hiệu phải cân để hoàn thành hai nhiệm vụ Vì người học trọng có không đạt đựơc Ví dụ người học trọng yếu tố phát minh sáng kiến, khám phá không học môn học đòi hỏi yếu tố chi tiết, người học trọng nhiều đến phát triển ý chi tiết không học môn học mang tính sáng tạo Visual learners : người học mạnh nhớ tốt học tốt thông qua nhìn tranh , bảng biểu, film ảnh, minh họa 22 Đề xuất: Khảo sát lớp 45 sinh viên không chuyên ngữ năm thứ có 8/45: 17.7% sinh viên thuộc nhóm Khảo sát lớp 20 sinh viên chuyên ngữ năm thứ tư có 1/20 : % sinh viên thuộc nhóm Sinh viên nhóm yêu thích môn: môn từ vựng học qua tranh + Người học có khả học từ vựng qua tranh, viết mô tả qua tranh tranh, trình bày thông qua tranh + Giảng viên: giảng viên nên sử dụng video, tranh ảnh, film, để giảng dạy hoạt động nghe nói, viết Verbal learner: người học mạnh hiểu vấn đề thông tin diễn đạt lời nói, chữ viết Đề xuất: Khảo sát lớp 45 sinh viên không chuyên ngữ năm thứ có 6/45 :13% sinh viên thuộc nhóm Khảo sát lớp 20 sinh viên chuyên ngữ năm thứ tư có 5/20: 25% sinh viên thuộc nhóm Sinh viên nhóm yêu thích môn: văn học Tất phải nên có hai mạnh tốt cho việc học hành sống Tuy nhiên trường học dụng cụ trực quan điều thiệt thòi cho học sinh mạnh visual Người học học thật tốt thông tin giải thích hai hình thức lời nói chữ viết kết hợp với hình ảnh + Phương pháp giúp đỡ học tập cho người học mạnh Visual: Nếu bạn người học mạnh học phải khóa học toàn diễn giải lời chủ động hỏi GV sách tham khảo có video tranh ảnh để tự học Nếu học môn nghe cần nghe Key words Nếu bạn mạnh người học “Verbal learners” bạn nên học cách viết tóm tắt học nhóm để nghe nhiều ý kiến giải thích bạn Người học Sequential learners: người học mạnh học tốt thông tin trình bày thứ tự từ bước thứ đến bước thứ hai…Người học nhóm thường giải vấn đề thông qua việc phải làm theo trình tự logic 23 Đề xuất : Khảo sát lớp 45 sinh viên không chuyên ngữ năm thứ có 15/45:33.3% sinh viên thuộc nhóm Khảo sát lớp 20 sinh viên chuyên ngữ năm thứ tư có 9/20: 45% sinh viên thuộc nhóm Sinh viên nhóm yêu thích môn: viết essay có outline, Tourism planning Người học nhóm có lợi học kỹ nói viết theo chủ đề có dàn bài, nhiên làm tập cần tính sáng tạo họ gặp khó khăn giảng viên nên ý nên thiết kế tập kết hợp để phát triển cân 7+8 Global learners: người học mạnh nắm bắt thông tin mớ thông tin hỗn độn, ngẫu nhiên không cần phải theo thứ tự bước Người học giải vấn đề phức tạp cách nhanh họ đưa việc vào quy trình bình thường nhanh họ nắm vấn đề cốt lõi, nhiên họ lại gặp khó khăn giải thích quy trình cụ thể Đề xuất: Khảo sát lớp 45 sinh viên không chuyên ngữ năm thứ có 10/45: 22% sinh viên thuộc nhóm Khảo sát lớp 20 sinh viên chuyên ngữ năm thứ tư có 5/20: 25% sinh viên thuộc nhóm Sinh viên nhóm yêu thích môn: thích nhiều môn toán lý hóa, chơi games Mỗi nhóm người học có nhược điểm cần khắc phục Người học Sequential learners không hiểu hết vấn đề cách tổng thể nhiên họ làm tốt tập nhà làm tốt tập nhà làm tốt thi tập thi dạng thông tin liên quan đến Tuy nhiên họ lại có nhược điểm khả liên kết giưã vấn đề lớn với khả kết nối vấn đề lớn với Nhóm global learners người có khả tư theo logic trình học họ hay gặp nhiều khó khăn trước hiểu vấn đề Trong trình học tập muốn thành công phải có hai mạnh (7+8) Đối với người học nhóm có giảng viên giảng theo ngẫu hứng không theo logic trình tự người học phải tự xếp giảng theo thư tự logic để hiểu vấn đề Hoặc yêu cầu giảng viên giảng theo trình tự logic Cố gắng luyện tư tổng hợp vấn đề, cố gắng liên kết kiến thúc học với kiến thức học Luyện tập trở thành người tư tổng hợp thành công học tập Đối với người học nhóm 24 biện pháp tốt để nắm rõ vấn đề đọc toàn vấn đề sau tóm tắt cố gắng liên hệ biết với học Kết luận: báo cáo chủ yếu giới thiệụ nhóm người học đến độc giả đưa số đế xuất có dựa nghiên cứu khảo sát quan sát Dựa quan sát kinh nghiệm giảng dạy tác giả nhận thấy sinh viên mạnh mà có hai chí Giảng viên nắm bắt đặc điểm người học tìm phương pháp giảng dạy thích hợp động viên sinh viên mạnh học môn Ngoại ngữ, đồng thời tìm biện pháp để động viên sinh viên không mạnh học môn giảng dạy Đầu khóa học giảng viên nên điều tra phương pháp học sinh viên để định hướng cho sinh viên phương pháp thích hợp cho môn học Đề tài tiếp tục nghiên cứu trường đại học Nha Trang với mục tiêu đưa phương pháp phù hợp toàn diện để thích hợp với đa dạng người học phát triển toàn diện kỹ tư cho sinh viên chuyên ngữ không chuyên đại học Nha Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Richard M Felder and Barbara A Soloman; Learning Styles and Strategies ( 2007) Mike & Glanda Smith, Learners’ Matters, Singapore, 1993 Jakobovits (1970), from Learners’ Matters, Singapore, 1993 Sushila, from Learners’ Matters, Singapore, 2000 See Web site for more information “ĐI THỰC TẾ -TRẢI NGHIỆM”: MỘT PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO CÁC KỸ NĂNG “MỀM” HIỆU QUẢ CHO SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ ThS Nguyễn Phương Lan Bộ môn: Thực hành Tiếng I Đặt vấn đề: Leboc – Nhà văn, nhà tư tưởng người Anh – Thế kỷ XIX cho rằng: “Để thành công đời người kỹ giao tiếp quan trọng tài họ” Tuy 25 nhiên, nếu chỉ có kiến thức và kỹ tốt thái độ làm việc tốt, bạn chưa thể thành công Bạn thành công hội đủ 03 yếu tố: kiến thức tốt, kỹ tốt thái độ tích cực Đây mô hình lực ASK, có người còn viết là KSA+ KSA+ được viết tắt từ: K: Knowledge (kiến thức) S: Skill (kỹ năng) A: Attitude/ Actitive ( tố chất, thái độ, tâm huyết) Chính điều thiết nghĩ cần phải có môi trường giáo dục đạo đức, nhân cách kỹ sống cần thiết hay gọi kỹ “mềm” với việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Trong tham luận muốn trình bày phương pháp đào tạo kỹ “mềm” thông qua việc tổ chức chuyến thực tế -trải nghiệm cho em sinh viên Khoa Ngoại ngữ II Nội dung KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG MỀM: “Kỹ mềm” chủ yếu kỹ thuộc tính cách người, không mang tính chuyên môn, sờ nắm, kỹ cá tính đặc biệt Những kỹ “cứng” nghĩa trái ngược thường xuất lý lịch - khả học vấn, kinh nghiệm thành thạo chuyên môn Phong cách sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi “kỹ năng” thuộc tính cách, không mang tính chuyên môn, lại cần thiết cho người trường hợp, hoàn cảnh, lứa tuổi Những "kỹ năng" giúp người học tập, làm việc, phát triển đơn lẻ cộng đồng, chí sinh tồn gặp bất trắc Như vậy, “kỹ cứng” sinh viên theo học chuyên môn định khác nhau, “kỹ mềm” ngành nghề cần đến TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC KỸ NĂNG MỀM – SOFT SKILLS Các kỹ mềm giúp bạn: - Có quan điểm lạc quan công việc - Tăng hội thành công xin việc vấn việc làm 26 - Thành công công việc nhờ vào phong cách làm việc chuyên nghiệp, hiệu đáp ứng tốt yêu cầu nhà quản lý - Tự hoàn thiện thân PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO CÁC “KỸ NĂNG MỀM” THÔNG QUA CÁC CHUYẾN ĐI THỰC TẾ TRẢI NGHIỆM a Lý chọn phương pháp - Đi thực tế-trải nghiệm phương pháp học hiệu hữu ích sinh viên Với phương pháp này, sinh viên có hội viếng thăm danh lam thắng cảnh đất nước, em phát triển tình yêu quê hương xứ sở, học phong tục,tập quán, nét văn hóa dân tộc Qua trình chuẩn bị, tổ chức tour, mối quan hệ xã hội thành viên lớp cải thiện, thân thiện, đoàn kết, em học cách sống cộng đồng Đặc biệt phương pháp giúp cho sinh viên phát triển kỹ mềm sau: Kỹ tư sáng tạo Kỹ giải vấn đề Kỹ quản lý thời gian Kỹ làm việc nhóm: Kỹ giao tiếp b Phương pháp đào tạo Phương pháp đào tạo thông qua việc tiến hành tổ chức chuyến thực tế: Chuẩn bị cho chuyến thực tế khâu quan trọng Quá trình chuẩn bị với thao tác nghiệp vụ giúp em sinh viên tự tin đồng thời phát triển kỹ nêu Quá trình bao gồm hoạt động sau đây: Lập tuyến tham quan du lịch - Các nhóm tiến hành tìm địa điểm tham quan, thiết lập lộ trình tour - Lên chương trình tham quan - Lên bảng kinh phí dự trù - Gửi lại cho giáo viên để xin ý kiến - Giáo viên xem xét, chọn chương trình khả thi để tiến hành Chuẩn bị cho chuyến tham quan du lịch 27 Việc chuẩn bị tốt cho chuyến có tầm quan trọng không nhỏ, góp phần vào thành công chuyến tham quan nói chung hình thành nên kỹ cấn thiết cho em nói riêng Để chuẩn bị em sinh viên giáo viên cần làm bước sau: - Phân loại chuyến tham quan du lịch: ngắn “nửa ngày” hay “nhiều ngày” (từ hai ngày trở lên) - Tổng kết số lượng người đoàn, thu lệ phí tham quan - Chia nhóm để tiến hành khâu chuẩn bị Ví dụ nhóm thu tiền, nhóm mua thức ăn, nhóm chuẩn bị bạt, giấy, khăn ăn, nhóm chịu trách nhiệm thu dọn vệ sinh môi trường, nhóm thuyết trình điểm tham quan…., bẩu trưởng đoàn, phó đoàn , thủ quỹ… - Kiểm tra sẵn sàng dịch vụ, đặc biệt dịch vụ vận chuyển, ăn uống, giải trí… - Chuẩn bị giấy tờ cần thiết (chú ý tới giấy phép tham quan, chụp ảnh đối tượng tham quan qui định) - Chuẩn bị tiền toán, mua vé… chuẩn bị đồ uống dọc đường… - Chuẩn bị nhóm thuyết minh tuyến điểm tham quan thực - Thông báo lên mail lớp in bảng chương trình để gửi cho tài xế - Thông báo việc chuẩn bị trang phục phù hợp với địa điểm du lịch, với đối tượng tham quan khác phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan du lịch Chẳng hạn, đoàn tham quan đình, đền, chùa, lăng tẩm, nơi trang trọng… cần thông báo cho em mặc trang phục chỉnh tề phù hợp với phong tục tập quán dân tộc địa phương Những nơi chụp ảnh lưu niệm quay camera cần thông báo Nếu đoàn thăm hang động, rừng, suối, địa đạo, làng quê… cần ý tới giầy dép, đèn pin, mũ nón, kính râm, ô dù, thuốc chống côn trùng…Đồng thời thông báo nội quy, kỷ luật suốt chuyến Dưới ví dụ việc chuẩn bị cho em khóa 52 TADL tham quan Ninh Thuận CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN PHAN RANG-NINH THUẬN 5h00: Đón khách điểm hẹn 5h30: Khởi hành Phan Rang 8h00: Tham quan Tháp Po Klong Garai 9h00: Tham quan Vườn nho Ba Mọi, Khu vườn nho ông Ba Mọi 10h00: Tiếp tục tham quan - Làng nghề Mỹ Nghiệp: Cách TP Phan Rang 12km phía đông nam - Làng gốm Bàu Trúc: Top of Form 28 - Làng gốm Bầu Trúc thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, cách thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 10km hướng nam 12h00: Dùng đặc sản cơm gà Phan Rang TIỆM CƠM PHƯỚC THÀNH 13h00: Tham quan Tháp Chàm Porome Tháp Chàm 15km phía nam Tháp Pô Rome nằm địa phận thôn Hậu Sanh, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước Từ Phan Rang – Tháp Chàm theo quốc lộ 1A phía nam 9km, rẽ phải vào hồ Tân Giang, tiếp chừng 7km nhìn thấy tháp nằm đỉnh đồi bên tay phải 14h30: Cồn cát trắng Tuấn Tú: Cồn Cát cách Trung tâm thị xã Phan Rang - Tháp Chàm khoảng km phía Đông Nam, thuộc làng Tuấn Tú, huyện Ninh Phước 16h30: Bãi biển Ninh Chữ 17h30: Khởi hành Nha Trang c Các chuyến tham quan tổ chức cho sinh viên Chuyến tham quan Hà Nội ngày đêm sinh viên lớp 49TADL Chuyến du ngoạn ngày sông Cái –Nha Trang sinh viên lớp 49TADL Chuyến tham quan Ngọn Hải Đăng Mũi Điện-Đại Lãnh1 ngày sinh viên lớp 52TADL Chuyến tham quan Gành Đá Dĩa,Ngọn Hải Đăng Mũi Điện-Đại Lãnh1 ngày sinh viên lớp 50 52TADL Chuyến tham quan Phan Rang-Ninh Thuận ngày sinh viên lớp 50 52TADL Chuyến tham quan ĐakLak ngày đêm sinh viên lớp 52TADL Chuyến tham quan Phan thiết ngày đêm sinh viên lớp 50 52, 53 TADL Chuyến tham quan Đà Lạt ngày đêm sinh viên lớp 52TADL Những kiến nghị góp phần phát triển việc tổ chức chuyến thực tế cho em sinh viên Khoa Ngoại ngữ * Đối với giáo viên: 29 - Các giáo viên môn đặc biệt giáo viên cố vấn nên cố gắng kết hợp để tổ chức thêm nhiều chuyến tham quan cho em tiếp cận thực tế, đồng thời học kỹ mềm cần thiết * Đối với hoạt động quản lý, đào tạo: - Đề nghị Ban chủ nhiệm Khoa có chế độ hỗ trợ kinh phí cho chuyến tham quan nhằm bày tỏ quan tâm, động viên sinh viên khoa (ví dụ kinh phí làm băng rôn v.v) - Các giáo viên trưởng đoàn nên nhà trường xác nhận hỗ trợ thời gian dẫn đoàn tham quan III Kết luận: Như vậy, thực tế-trải nghiệm- phương pháp đào tạo kỹ “mềm” hiệu cho sinh viên thực tế cách giúp sinh viên tìm hiểu vấn đề lí luận sách vở, lý thuyết học, cụ thể hóa thực tiễn Sau chuyến sinh viên lấp đầy khoảng trống kiến thức Có nghĩa sinh viên có học sách vở, quan trọng em học hình thành kỹ mềm cần thiết, xây dựng mô hình lực ASK( kiến thức, kỹ thái độ tích cực)-một thứ hành trang theo em suốt đời, giúp cho em sáng tạo để hội nhập, thích nghi trở thành nhà chuyên nghiệp tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trương Tử Nhân, Thực hành hướng dẫn du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân [2] Đinh Trung Kiên, Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Văn Lê, Văn hoá đạo đức giao tiếp ứng xử xã hội , NXB Văn hoá thông tin [4] Nguyễn Văn Đính và Phạm Hồng Chương, Hướng dẫn du lịch, NXB Thống Kê [5] Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP Hà nội, Năm 2007 30