Trong trường hợp kỳ hạn còn lại của giao dịch gốc hợp đồng tín dụng là 6 tháng nhưng khách hàng muốn thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất trong vòng 1 năm thì có thê thực hiện được khô
Trang 1CẨM NANG
GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT (CCS, IRS)
NĂM 2012
Trang 2Cẩm nang giao dịch Hoán đổi lãi suất (CCS, IRS)
LƯU HÀNH NỘI BỘ
DANH SÁCH CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI CHUẨN TRONG GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TẠI BIDV
NĂM 2012
(Tài liệu đào tạo cán bộ chi nhánh phục vụ hoạt động giao dịch với khách hàng)
I Đặc điểm, lợi ích trong giao dịch Hoán đổi lãi suất 4
Câu hỏi 1 Sản phẩm hoán đổi lãi suất là gì? 4
Câu hỏi 2 Hoán đổi lãi suất một đồng tiền là gì? Đặc điểm và cơ chế sản phẩm? 4
Lợi ích đem lại cho công ty: xem câu hỏi 7 5
Câu hỏi 3 Giao dịch Hoán đổi tiền tệ chéo là gì? Đặc điểm cơ bản? 5
Lợi ích đem lại cho công ty: xem câu hỏi 9 7
Câu hỏi 4 Sự khác biệt cơ bản giữa giao dịch IRS và giao dịch CCS? 7
Câu hỏi 5 Giao dịch Hoán đổi tiền tệ chéo (CCS) và Hoán đổi tiền tệ ngắn hạn (FX Swap) là giống nhau Đúng hay sai? 7
Câu hỏi 6 Trong trường hợp kỳ hạn còn lại của giao dịch gốc (hợp đồng tín dụng) là 6 tháng nhưng khách hàng muốn thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất trong vòng 1 năm thì có thê thực hiện được không? 7
Câu hỏi 7 Lợi ích của khách hàng khi thực hiện IRS? 7
Câu hỏi 8 Trong mọi trường hợp, khách hàng đều được lợi khi thực hiện giao dịch IRS, đúng hay sai? Chi phí cơ hội khi thực hiện giao dịch IRS? 8
Câu hỏi 9 Lợi ích của khách hàng khi thực hiện CCS ? 8
Câu hỏi 10 CCS là công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá hiệu quả cho khách hàng, tuy nhiên khách hàng có thể phải chịu chi phí cơ hội phát sinh khi thực hiện giao dịch CCS Đúng hay sai? 8
Câu hỏi 11 Sản phẩm hoán đổi lãi suất luôn đem lại thu nhập gia tăng hay tối thiểu hóa chi phí cho khách hàng? 9
Câu hỏi 12 Trong trường hợp khách hàng muốn phòng ngừa rủi ro cho các giao dịch trong tương lai nhưng muốn chốt giá hoán đổi (tỷ giá, lãi suất) ngay tại thời điểm hiện tại thì khách hàng có thể sử dụng sản phẩm gì? 9
Trang 3Cẩm nang giao dịch Hoán đổi lãi suất (CCS, IRS)
LƯU HÀNH NỘI BỘ
Câu hỏi 13 Trong trường hợp khách hàng không muốn thực hiện bảo hiểm rủi
ro toàn bộ giá trị của hợp đồng, ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng không? 9
Câu hỏi 14 Ngân hàng được lợi ích gì khi thực hiện các sản phẩm phái sinh?9 II.Chuẩn bị giao dịch 9 Câu hỏi 15 Kỳ hạn và khối lượng giao dịch tối thiểu, tối đa trong các giao dịch
CCS, IRS? 9
Câu hỏi 16 Khách hàng có hợp đồng gốc tại ngân hàng khác có thể thực hiện
giao dịch hoán đổi lãi suất tại BIDV không? 10
Câu hỏi 17 Chỉ khách hàng có hợp đồng gốc là hợp đồng tín dụng mới có thể
thực hiện IRS, CCS? 10
Câu hỏi 18 Các bước chi nhánh cần chuẩn bị trước khi bắt đầu triển khai giao
dịch hoán đổi lãi suất cho khách hàng? 10
Câu hỏi 19 Đối tượng và điều kiện khách hàng thực hiện giao dịch IRS, CCS?
Câu hỏi 22 Nếu khách hàng đã ký Hợp đồng khung giao dịch với một chi
nhánh của BIDV, sau đó khách hàng chuyển quan hệ giao dịch sang một chi nhánh khác của BIDV Trường hợp khách hàng có nhu cầu thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất với chi nhánh mới, khách hàng có phải ký lại hợp đồng khung hay không? 13
Câu hỏi 23 Nếu khách hàng không có giao dịch gốc chứng minh nhu cầu phòng
ngừa rủi ro bằng giao dịch hoán đổi lãi suất thì khách hàng có được thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất không? 13
Câu hỏi 24 Với nhận định thị trường như thế nào thì khách hàng nên thực hiện
giao dịch CCS? 13
Câu hỏi 25 Khách hàng chỉ nên thực hiện giao dịch IRS khi nhận định lãi suất
thị trường tăng trong tương lai? 13
III Thực hiện giao dịch 14 Câu hỏi 26 Chi nhánh thực hiện chào giá cho khách hàng như thế nào? 14 Câu hỏi 27 Khách hàng có thể thực hiện giao dịch CCS không hoán đổi gốc
ban đầu? 14
Trang 4Cẩm nang giao dịch Hoán đổi lãi suất (CCS, IRS)
LƯU HÀNH NỘI BỘ
Câu hỏi 28 Lãi suất và tỷ giá hoán đổi trong giao dịch CCS? 14
Câu hỏi 29 Khách hàng có mất phí khi thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất?15 Câu hỏi 30 Khách hàng có phải ký quỹ khi thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất không? Các hình thức ký quỹ là gì? 15
Câu hỏi 31 Trong trường hợp khách hàng phải ký quỹ, khách hàng sẽ phải thanh toán như thế nào? Giá trị thị trường của giao dịch được xác định như thế nào?Ai sẽ là người xác định giá trị thị trường của giao dịch? 15
Câu hỏi 32 Khách hàng ký hợp đồng giao dịch hoán đổi lãi suất với chi nhánh và chi nhánh ký hợp đồng hoán đổi lãi suất với hội sở chính? 16
Câu hỏi 33 Chi nhánh có thể thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất với khách hàng và không thực hiện giao dịch đối ứng với Hội sở chính Đúng hay Sai?16 Câu hỏi 34 Xác nhận giao dịch giữa chi nhánh - hội sở chính và hợp đồng giao dịch giữa chi nhánh- khách hàng đều phải giống nhau ở các chi tiết: ngày giao dịch, ngày giá trị, ngày đáo hạn, số tiền giao dịch gốc, tỷ giá giao dịch, trừ chi tiết về lãi suất? 16
Câu hỏi 35 Trong trường hợp nào sẽ có thông báo lãi suất? Thủ tục thực hiện thông báo lãi suất? 17
IV Các vấn đề phát sinh sau giao dịch 17
Câu hỏi 36 Khách hàng có được thanh toán trước hạn (TTTH) hợp đồng không? Ngân hàng có thu phí TTTH không? 17
Câu hỏi 37 Thủ tục Thanh toán trước hạn là gì? 17
Câu hỏi 38 Khách hàng có được gia hạn hợp đồng CCS không? 17
Câu hỏi 39 Thủ tục Gia hạn hợp đồng CCS là gì? 18
Câu hỏi 40 Trong trường hợp khách hàng không trả được nợ tín dụng, chi nhánh phải làm gì? 18
Câu hỏi 41 Trong trường hợp khách hàng không có khả năng tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ quy định tại hợp đồng đã ký kết, chi nhánh sẽ có trách nhiệm tiến hành các thủ tục như thế nào? 18
Câu hỏi 42 Cơ sở xác định phí gia hạn và phí chấm dứt hợp đồng? 18
Trang 5Cẩm nang giao dịch Hoán đổi lãi suất (CCS, IRS)
LƯU HÀNH NỘI BỘ
I Đặc điểm, lợi ích trong giao dịch Hoán đổi lãi suất
Câu hỏi 1 Sản phẩm hoán đổi lãi suất là gì?
- Theo thông lệ quốc tế:
Hoán đổi lãi suất là thoả thuận giữa hai bên đối tác theo đó cam kết thực hiện trao đổi các khoản tiền lãi trong tương lai trên cơ sở số tiền gốc nhất định
Câu hỏi 2 Hoán đổi lãi suất một đồng tiền là gì? Đặc điểm và cơ chế sản phẩm?
Trả lời:
Giao dịch hoán đổi lãi suất một đồng tiền là giao dịch hoán đổi lãi suất có thời hạn dài trên 1 năm trong đó các bên cam kết cam kết định kỳ thanh toán cho bên kia khoản tiền lãi tính theo một loại lãi suất thả nổi hoặc cố định bằng cùng một đồng tiền (Đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ) trên cùng một khoản tiền gốc danh nghĩa nhất định
Đặc điểm và cơ chế sản phẩm:
- Không hoán đổi gốc thực tế, khoản gốc chỉ là cơ sở tính lãi;
- Các trường hợp hoán đổi lãi suất: thả nổi - thả nổi, thả nổi - cố định, cố định-
Để phòng ngừa rủi ro lãi suất tăng trong dài hạn, Công ty A thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất một đồng tiền với BIDV, chi tiết như sau:
• Ngày giao dịch : 11/10/2011
• Ngày giá trị : 13/10/2011
Trang 6Cẩm nang giao dịch Hoán đổi lãi su
• Kỳ hạn giao dịch
• Số tiền gốc danh nghĩa
• Hoán đổi lãi định kỳ bán niên (6 tháng / l
• Cty nhận từ BIDV lãi su
• Cty trả BIDV lãi suất c
Lợi ích đem lại cho công ty: xem câu h
Câu hỏi 3 Giao dịch Hoán đ
Trả lời:
Giao dich hoán đổi tiền tệ chéo l
các dòng tiền trong tương lai b
thực hiện giao dịch
Đặc điểm và cơ chế sản phẩ
- Trong giao dịch Hoán
(theo lãi suất cố định ho
cố định hoặc thả nổi) c
- Số tiền gốc trong giao d
và/hoặc giảm dần/tăng d
giao ngay được thống nh
- CCS thường được ngư
ngoài và phòng ngừa nh
Ví dụ:
Công ty B là doanh nghiệp xu
tiết như sau:
i lãi suất (CCS, IRS)
LƯU HÀNH N
: 10 năm
ĩa : 10.000.000 USD bán niên (6 tháng / lần) BIDV lãi suất thả nổi Libor 6 tháng
t cố định 4,5 % / năm
i cho công ty: xem câu hỏi 7
ch Hoán đổi tiền tệ chéo là gì? Đặc điểm cơ bản?
chéo là giao dịch hoán đổi lãi suất với việc trao
ng lai bằng hai loại tiền tệ khác nhau giữa hai bên
ẩm:
ch Hoán đổi tiền tệ chéo (CCS) thường có việc trao
nh hoặc thả nổi) của một đồng tiền sang lãi (theo lãi sui) của một đồng tiền khác;
c trong giao dịch có thể được hoán đổi vào đầu k
ăng dần trong kỳ, và vào cuối kỳ theo tỷ
ng nhất tại thời điểm ban đầu khi thực hiện giao d
c người đi vay sử dụng để tiếp cận thị trư
a những khoản vay sang đồng tiền nội địa
p xuất khẩu hiện có khoản vay VND tại BIDV v
U HÀNH NỘI BỘ
n?
c trao đổi
a hai bên đối tác
c trao đổi lãi sang lãi (theo lãi suất
u kỳ (nếu có), giá ngoại hối
Trang 7Cẩm nang giao dịch Hoán đổi lãi su
• Số tiền : 20.875.000.000 VND
• Ngày nhận nợ : 11/10/2011
• Ngày đáo hạn : 11/04/2012
• Lãi suất cố định : 17%/n
• Thanh toán lãi : Cu
Sau khi nhận nợ, công ty
kinh doanh Là doanh nghiệ
tương lai, vì vậy công ty dự
• Tỷ giá hoán đổi : 20875
• Lãi suất Công ty B nh
• Lãi suất Công ty B trả
i lãi suất (CCS, IRS)
LƯU HÀNH N
: 20.875.000.000 VND : 11/10/2011
: 11/04/2012 : 17%/năm : Cuối cùng, vào ngày đáo hạn Hợp đồng tín d, công ty đã sử dụng khoản tiền vay vốn trên vào ho
ệp xuất khẩu, Công ty có nguồn thu bằng USD trong định sẽ bán USD để trả nợ VND tại thời đ
ư vậy khách hàng sẽ phải đối mặt với rlãi suất VND cao (16%) trong kỳ hạn 6 tháng
i ro tỷ giá và giảm thiểu chi phí trả lãi, công ty thchéo USD/VND, kỳ hạn 6 tháng với BIDV, chi ti
ch : 11/10/2011 : 11/10/2011 : 6 tháng
ng USD trong
i điểm đáo hạn
i rủi ro tỷ giá
n 6 tháng
lãi, công ty thực hiện
i BIDV, chi tiết như
Trang 8Cẩm nang giao dịch Hoán đổi lãi suất (CCS, IRS)
LƯU HÀNH NỘI BỘ
Lợi ích đem lại cho công ty: xem câu hỏi 9
Câu hỏi 4 Sự khác biệt cơ bản giữa giao dịch IRS và giao dịch CCS?
Trả lời:
Công cụ bảo hiểm rủi ro lãi suất
Liên quan đến một đồng tiền
Không hoán đổi gốc thực tế, khoản gốc
danh nghĩa chỉ là cơ sở tính lãi
Kỳ hạn dài trên 01 năm
Công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá và lãi suất
Liên quan đến hai đồng tiền
Có thể có hoặc không trao đổi gốc ban đầu nhưng bắt buộc phải trao đổi gốc cuối cùng
Thực hiện được với tất cả các kỳ hạn
Câu hỏi 5 Giao dịch Hoán đổi tiền tệ chéo (CCS) và Hoán đổi tiền tệ ngắn hạn (FX Swap) là giống nhau Đúng hay sai?
Trả lời:
Sai
Câu hỏi 6 Trong trường hợp kỳ hạn còn lại của giao dịch gốc (hợp đồng tín dụng) là 6 tháng nhưng khách hàng muốn thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất trong vòng 1 năm thì có thê thực hiện được không?
- Phòng ngừa rủi ro lãi suất hiệu quả, đặc biệt trong trung dài hạn
- Giảm thiểu chi phí vốn hoặc chi phí cơ hội về lãi trên cơ sở nhận định tốt xu hướng thị trường:
• Trong điều kiện lãi suất thị trường tăng: chi phí lãi suất giảm nếu chuyển từ khoản vay lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định hoặc có cơ hội gia tăng thu nhập nếu chuyển từ khoản đầu tư lãi suất cố định sang thả nổi
• Trong điều kiện lãi suất thị trường giảm: chi phí lãi suất giảm nếu chuyển từ khoản vay lãi suất cố định sang lãi suất thả nổi hoặc gia tăng thu nhập nếu chuyển từ khoản đầu tư lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định
Trang 9Cẩm nang giao dịch Hoán đổi lãi suất (CCS, IRS)
từ khoản đầu tư lãi suất thả nổi sang cố định
- Trong điều kiện lãi suất thị trường giảm: chi phí lãi suất tăng nếu chuyển từ khoản vay lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định hoặc thu nhập giảm nếu chuyển
từ khoản đầu tư lãi suất cố định sang lãi suất thả nổi
Câu hỏi 9 Lợi ích của khách hàng khi thực hiện CCS ?
Trả lời:
- Cố định chi phí, phòng ngừa rủi ro tỷ giá và lãi suất, trong đó quan trọng nhất là phòng ngừa rủi ro tỷ giá (ví dụ: khách hàng xuất khẩu phòng ngừa rủi ro tỷ giá ngoại tệ giảm; khách hàng nhập khẩu phòng ngừa rủi ro tỷ giá ngoại tệ tăng)
- Tận dụng cơ hội thị trường để giảm thiểu chi phí trả lãi, chuyển từ nghĩa vụ thanh toán lãi của đồng tiền có lãi suất cao (ví dụ VND) sang đồng tiền có lãi suất thấp (ví dụ USD)
- Cơ cấu nguồn tiền, cân đối tài sản nợ-có
Câu hỏi 10 CCS là công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá hiệu quả cho khách hàng, tuy nhiên khách hàng có thể phải chịu chi phí cơ hội phát sinh khi thực hiện giao dịch CCS Đúng hay sai?
Trả lời:
Đúng
Chi phí cơ hội khi thực hiện giao dịch CCS:
Đối với khách hàng xuất khẩu hoặc có nguồn thu ngoại tệ trong tương lai:
Khi tỷ giá tăng mạnh, khách hàng thực hiện CCS có thể sẽ mất cơ hội thị trường hay thu nhập có thể đem lại từ chênh lệch tỷ giá so với việc thực hiện bán ngoại tệ giao ngay khi tiền về Tuy nhiên đây chỉ là chi phí cơ hội và quan trọng, khách hàng trên thực tế đã tận dụng được chênh lệch lãi suất tại thời điểm giao dịch để giảm thiểu chi phí trả lãi
Đối với khách hàng nhập khẩu hoặc có nguồn thu ngoại tệ trong tương lai:
Khi tỷ giá giảm khách hàng sẽ mất cơ hội thị trường so với việc mua ngoại tệ giao ngay tại thời điểm thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu Tuy nhiên, đây chỉ là chi
Trang 10Cẩm nang giao dịch Hoán đổi lãi suất (CCS, IRS)
Câu hỏi 12 Trong trường hợp khách hàng muốn phòng ngừa rủi ro cho các giao dịch trong tương lai nhưng muốn chốt giá hoán đổi (tỷ giá, lãi suất) ngay tại thời điểm hiện tại thì khách hàng có thể sử dụng sản phẩm gì?
Trả lời:
Khách hàng có thể sử dụng sản phẩm hoán đổi lãi suất bắt đầu trong tương lai (Forward Start) đối với cả giao dịch hoán đổi lãi suất một đồng tiền và hoán đổi tiền tệ chéo
Câu hỏi 13: Trong trường hợp khách hàng không muốn thực hiện bảo hiểm rủi ro toàn bộ giá trị của hợp đồng, ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng không?
Trả lời:
Có Ngân hàng có thể thực hiện hợp đồng bảo hiểm với giá trị chỉ bằng một số
phần trăm nhất định giá trị của hợp đồng gốc
Câu hỏi 14 Ngân hàng được lợi ích gì khi thực hiện các sản phẩm phái sinh?
Trả lời:
Ngân hàng là trung gian tài chính do đó có rất nhiều nguồn thông tin cũng như đối tác giúp ngân hàng có thể tạo lập danh mục tài sản tài tài chính phong phú cũng như nắm giữ, cân bằng những trạng thái phái sinh Nhờ đó ngân hàng có thể thu được lợi nhuận từ những giao dịch phái sinh đối với khách hàng
II.Chuẩn bị giao dịch
Câu hỏi 15 Kỳ hạn và khối lượng giao dịch tối thiểu, tối đa trong các giao dịch CCS, IRS?
Trả lời:
Trang 11Cẩm nang giao dịch Hoỏn đổi lói suất (CCS, IRS)
thời hạn còn lại của giao dịch gốc
1 năm
Theo 62/2006/QĐ-
vốn gốc của
hoán đổi l i suất đối với một doanh nghiệp không v−ợt quá 30%
vốn tự có của BIDV
Thụng thường
là 1 triệu USD quy đổi, tuy nhiờn vẫn cú thể xem xột thực hiện giao dịch với khối lượng nhỏ hơn
là 50,000 USD quy đổi, tuy nhiờn vẫn
cú thể xem xột thực hiện giao dịch với khối lượng nhỏ hơn
Cõu hỏi 16 Khỏch hàng cú hợp đồng gốc tại ngõn hàng khỏc cú thể thực hiện giao dịch hoỏn đổi lói suất tại BIDV khụng?
Cõu hỏi 18 Cỏc bước chi nhỏnh cần chuẩn bị trước khi bắt đầu triển khai giao dịch hoỏn đổi lói suất cho khỏch hàng?
- Đọc và hiểu rừ quy định về giao dịch hoỏn đổi lói suất hiện hành của BIDV
Trang 12Cẩm nang giao dịch Hoán đổi lãi suất (CCS, IRS)
LƯU HÀNH NỘI BỘ
(Quy định hoán đổi lãi suất số 7616/QĐ-KDV2 ngày 31/12/2009 và Quy định chỉnh sửa, bổ sung giao dịch hoán đổi lãi suất số 5067/QĐ-KDV2 ngày
14/10/2010)
- Đăng ký danh sách giao dịch viên hoán đổi lãi suất theo mẫu tại Quy định
- Đọc và hiểu rõ các công văn hướng dẫn của HO về cơ chế giao dịch, giá chào (tỷ giá, lãi suất) chào khách hàng
- Liên hệ cán bộ bộ phận phái sinh tài chính- Ban V&KDV- Hội sở chính để trao đổi (nếu cần)
Câu hỏi 19 Đối tượng và điều kiện khách hàng thực hiện giao dịch IRS, CCS?
Trả lời:
- Khách hàng doanh nghiệp được BIDV xếp hạng tín dụng từ BB trở lên và/hoặc
có khả năng thực hiện các biện pháp bảo đảm rủi ro tín dụng bằng việc ký quỹ
do hai bên thoả thuận (nếu có)
- Có chứng từ đầy đủ chứng minh có giao dịch gốc hợp pháp (có thể là 1 trong số hợp đồng sau: hợp đồng tín dụng, hợp đồng tiền gửi, đầu tư, hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng mua hàng hoá trả chậm) liên quan đến nghĩa vụ thanh toán hoặc nguồn thu ngoại tệ và có nhu cầu phòng ngừa rủi ro lãi suất và/hoặc rủi ro tỷ giá bằng sản phẩm IRS hoặc CCS của BIDV
- Đã ký Hợp đồng khung thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất (theo mẫu của BIDV) và có văn bản uỷ quyền của người đại diện theo pháp luật cho người được trực tiếp giao dịch hoán đổi lãi suất với BIDV
Câu hỏi 20: Hạn mức hoán đổi lãi suất của khách hàng và trách nhiệm của chi nhánh?
Trả lời:
Hạn mức giao dịch HĐLS được cấp cho khách hàng trên cơ sở nhu cầu giao dịch, mức độ rủi ro của khách hàng và được tính vào hạn mức tín dụng của khách hàng theo công thức sau:
Hạn mức giao dịch HĐLS=Số tiền giao dịch*Trọng số rủi ro
• Hoán đổi lãi suất một đồng tiền: 10%
• Hoán đổi tiền tệ chéo ngắn hạn (dưới 12 tháng): 20%