1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp những câu hỏi trả lời và tài liệu lý luận về văn hoá hay

44 939 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 227,5 KB

Nội dung

Tổng hợp những câu hỏi trả lời và tài liệu lý luận về văn hoá hay

Tài liệu luận về văn hố( sưu tầm): * CÂU 1: Tại Hội nghò đại biểu những người tích cực làm công tác văn hóa quần chúng toàn miền Bắc lần thứ nhất (11/2/1960). Hồ Chủ tòch nêu rõ: "Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống vui tươi, lành mạnh của quần chúng. Vì vậy nội dung văn hóa phải có ý nghóa giáo dục". Bằng luận văn hóa đồng chí hãy phân tích luận điểm trên. Khái niệm văn hóa: Thuật ngữ văn hóa xuất hiện từ lâu đời trong ngôn ngữ nhân loại cho đến nay văn hóa là một trong những khái niệm phức tạp khó xác đònh. Song, có thể đònh nghóa văn hóa như sau: văn hóa là hoạt động nhằm phát huy những năng lực bẩm sinh bản chất của con người, vươn tới cái chân, thiện, mỹ, là hoạt động nhằm tạo ra những giá trò những chuẩn mực XH, là môi trường thứ 2, cái nôi nuôi dưỡng sự hình thành nhân cách con người: Theo đònh nghóa của tổng thư ký UNESCO thì văn hóatổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân các cộng đồng trong quá khứ trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trò, các truyền thống và thò hiếu - những yếu tố xác đònh đặc tính riêng của mỗi dân tộc. Với ý nghóa đó thì văn hóa có mặt trong tất cả các hoạt động của con người, dù đó là hoạt động SX vật chất SX tinh thần, hay trong quan hệ giao tiếp, ứng xử XH trong thái độ ứng xử với nhiều thiên nhiên. Vì vậy, nói đến văn hóa là nói tới con người là nói đến việc phát huy những năng lực bản chất của con người nhằm hoàn thiện con người, hoàn thiện XH. Do đó, khái niệm về văn hóa chứa đựng tính nhân văn, cơ sở của mọi hoạt động văn hóa là khát vọng hướng tới chân, thiện, mỹ của Nhà nước coi đó là trụ cột vónh hằng của sự phát triển văn hóa nhân loại. Như vậy, khi nào chân, thiện, mỹ bò xem nhẹ hay lãng quên chừng đó văn hóa sẽ xuống dốc. Sự xuất hiện các trường phái nghệ thuật suy đồi lối sống ích kỷ tàn bạo, việc cỗ cũ cho chiến tranh xâm lược, việc tuyên truyền cho chủ nghóa thực dụng đều là biểu hiện cho sự suy thoái văn hóa của con người. Văn hóa góp phần thiết thực phục vụ nhân dân. Lâu nay, khi nhìn nhận các giá trò XH, các nhân tố trong phát triển không ít người chỉ nhấn mạnh một chiều về vai trò KT mà ít chú ý đến các giá trò văn hóa. Vì vậy, dẫn đến việc thụ động trong xây dựng văn hóa, chú ý không đầy đủ trong việc chăm lo đời sống tinh thần. Ngày nay, có nhiều quốc gia tăng trưởng khá với tiện nghi vật chất dồi dào nhưng con người ít có hạnh phúc KT tăng trưởng nhưng XH thiếu công bằng văn minh. Chúng ta xây dựng và phát triển KT cuối cùng là vì cuộc sống văn minh vì hạnh phúc của con người. Hạnh phúc đó không chỉ là nhiều tiền lắm của, ăn ngon mặc đẹp mà còn là ở sự phong phú của tâm hồn được sống giữa tình thương, lòng nhân, lẽ phải công bằng. KT là cơ sở vật chất của XH, do đó nó cũng là tiền đề để phát triển văn hóa. Song, đến lượt mình, văn hóa lại là động lực của phát triển. Bởi vì văn hóa bắt nguồn từ yếu tố nguồn lực con người. Con người là chủ thể, là linh hồn của sự sáng tạo là nhân tố hàng đầu của văn hóa. Với phẩm chất đạo đức, tài năng trí tuệ của mình, con người làm nên tất cả, làm ra 1 vốn luyến kỹ thuật, làm chủ khoa học công nghệ, khai thác tài nguyên … tạo nên sự giàu có về vật chất tinh thần của XH. Vì vậy, để văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy KT XH Đảng ta coi nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa cơ sở là nhằm đáp ứng nhu cầu thiết thực phục vụ nhân dân về lónh vực văn hóa ở cơ sở, coi đó là nhiệm vụ quan trọng lâu dài. Đời sống văn hóa là một phức hợp bao gồm những hoạt động sống của con người nhằm thỏa mãn hai loại nhu cầu: nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần từ hai nhu cầu này hình thành hai nhu cầu văn hóa. Văn hóa thiết thực phục vụ nhân dân chung quy là nhằm không ngừng thỏa mãn nhu cầu ngày càng đầy đủ về văn hóa trong hoạt động sáng tạo cũng như trong hoạt động tiêu dùng, tiêu thụ các giá trò các sản phẩm văn hóa cho quần chúng nhân dân ở cơ sở. Hiện nay, các dạng hoạt động văn hóa được duy trì tương đối phổ biến ở cơ sở là: thông tin tuyên truyền cổ động, văn nghệ quần chúng, thư viện, CLB, nhà văn hóa, bảo tồn, bảo tàng, nhà truyền thống, hoạt động TDTT, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa hoạt động từ thiện, cứu trợ … Toàn bộ các hoạt động nêu trên chỉ có thể thực hiện tốt thông qua các thiết chế văn hóa ở cơ sở. Vì thế phải xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở không chỉ dừng lại ở sự thỏa mãn nhu cầu văn hóa của quần chúng nhân dân ở cơ sở, mà còn phải thông qua hoạt động giao lưu gắn liền với việc củng cố hoàn thiện các thiết chế văn hóa. Đại hội 5 của Đảng chỉ ra rằng: "một nhiệm vụ của CM tư tưởng văn hóa là đưa văn hóa thâm nhập vào cuộc sống hàng ngày của nhân dân". Thực hiện chủ trương này, Nhà nước phải tổ chức tốt có hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở, bảo đảm văn hóa phục vụ các nhu cầu thiết thực của nhân dân đó là: Thông tin tuyên truyền cổ động các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước đến từng làng xóm. Tổ chức văn nghệ quần chúng với các loại hình tự biên tự diễn, đề tài gần với nhiệm vụ KT XH của đòa phương là chính đa dạng về thể loại nhằm phục vụ tốt nhu cầu tinh thần của nhân dân. Tổ chức hoạt động thư viện cung cấp sách báo, nhiều loại sách tài liệu nghiên cứu để mở mang trí tuệ nâng tầm hiểu biết của nhân dân về khoa học tự nhiên cũng như về khoa học XH. Mặt khác tổ chức các loại hình CLB nhà văn hóa, rạp chiếu bóng, nhà bảo tàng, nhà truyền thống, hoạt động triển lãm để nhân dân vui chơi giá trò tìm hiểu về cội nguồn lòch sử của dân tộc. Tổ chức các hoạt động TDTT nhằm nâng cao tinh thần thể lực cho nhân dân. Đồng thời tổ chức các hoạt động từ thiện nhân đạo nhằm chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau trong những lúc khó khăn hoạn nạn. Ngoài ra quan tâm xây dựng gia đình văn hóa trên cơ sở xây dựng tiêu chuẩn gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa. Để văn hóa thiết thực phục vụ nhân dân cần quan tâm chú ý các vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc ít người, vùng sâu, vùng xa, theo phương châm Nhà nước nhân dân cùng làm, cần củng cố xây dựng các cơ sở văn hóa ở cấp tỉnh, huyện, nhà văn hóa, thư viện, rạp chiếu bóng, bảo tàng, triển lãm … ở phường, xã hay cụm KT kỹ thuật tùy thuộc thực tế tình hình của cơ sở. Đây là một nhiệm vụ quan tâm có tần chiến lược, vì nó vừa thiết 2 thực phục vụ nhu cầu văn hóa của nhân dân, vừa tạo ra những điều kiện cần thiết để tiến hành công cụ xây dựng nền văn hóa mới, lối sống mới con người mới ngay tại cơ sở. Văn hóa góp phần nâng cao đời sống vui tươi lành mạnh của nhân dân. Nói đến văn hóa là nói đến con người, là nói đến việc phát huy những năng lực bản chất con người nhằm hoàn thiện con người, hoàn thiện XH. Cũng như mọi sinh hoạt khác, con người là một bộ phận của tự nhiên chòu sự qui đònh của tự nhiên. Nhưng khác với mọi sinh vật con người có một "khoảng trời riêng", một thiên nhiên thứ hai, thiên nhiên đó là do con người tạo ra bằng lao động, tri thức sự thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ trong cuộc sống của con người. Thiên nhiên thứ hai đó là văn hóa. Nếu tự nhiên là cái nôi đầu tiên nuôi sống con người thì văn hóa là cái nôi thứ hai, ở đó toàn bộ đời sống tinh thần của con người được hình thành, được nuôi dưỡng phát triển. Vì vậy, con người không thể tồn tại nếu tách rời khỏi tự nhiên. Cũng như con người không thể thật sự là con người nếu tách rời môi trường văn hóa. Vì văn hóa là sự phát huy năng lực bản chất của con người, là sự thể hiện đầy đủ nhất chất người, nên văn hóa có mặt trên bất cứ hoạt động nào của con người. Hoạt động văn hóa là hoạt động SX ra những giá trò tinh thần, nhằm giáo dục con người khát vọng hướng tới cái chân, thiện, mỹ trong đời sống. Với ý nghóa đó bao gồm hàng loạt hoạt động về giáo dục, khoa học, văn hóa nghệ thuật, đạo đức, lối sống … vì vậy, một chính sách văn hóa đúng đòi hỏi phải có sự quan tâm đầy đủ đến các lực lượng trên các lónh vực nghiên cứu, sáng tạo, bảo quản phổ biến các giá trò văn hóa, quan tâm đến việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các hoạt động văn hóa. Thường người ta chia văn hóa thành 2 lónh vực: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần. Đây là sự phân chia cần thiết để có cái nhìn toàn diện hơn đối với các sản phẩm văn hóa. Tuy nhiên sự phân chia đó cũng chỉ có ý nghóa tương đối. Cái gọi là văn hóa vật chất thật ra vật thể hóa các giá trò tinh thần. Bởi vì bản thân các vật kiến trúc những đồ trang sức sở dó có giá trò văn hóa là do sự thể hiện tài hoa của các nghệ nhân, những người lao động lý tưởng thẩm mỹ mà họ gửi gắm vào đó. Như vậy, xét về phương diện cấu trúc văn hóa là hoạt động tinh thần hướng tới việc SX ra các giá trò chân, thiện, mỹ. Tổng thể các hoạt động văn hóa tạo nên một thiên nhiên thứ hai, một môi trường thứ hai nuôi dưỡng con người. Để phản ánh rõ nét vai trò của văn hóa là góp phần nâng cao đời sống vui tươi, lành mạnh của nhân dân, chúng ta cần làm rõ một số chức năng cơ bản của văn hóa sau đây: Chức năng nhận thức: văn hóa có vai trò trong việc phát triển năng lực nhận thức của con người, nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên, XH tư duy. Hiệu quả hoạt động của Nhà nước phụ thuộc rất vào năng lực nhận thức càng phát triển thì hoạt động của con người càng có hiệu quả. Ngược lại nếu năng lực nhận thức kém thì hoạt động của con người sẽ kém hiệu quả. Trong phát triển nhận thức cần lưu ý nội dung tri thức năng lực tư duy của cá nhân, của cộng đồng (suy nghó, phán đoán khả năng sáng tạo) hai yếu tố trên có quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau. Vì vậy nâng cao nhận thức con người cũng chính là phát huy những tiềm năng ở con người. Đó là bước đầu rất quan trọng hoàn thiện con người hoàn thiện XH. 3 Chức năng nhận thức: có mặt trong bất cứ hoạt động văn hóa nào, thiếu chức năng nhận thức thì không thể nói đến bất cứ chức năng nào khác. Một tác phong nghệ thuật trước khi làm rút ngắn cảm trái tim người đọc người xe thì tác phong đó phải được mọi người hiểu, phải mang tới cho họ nhận thức mới về cuộc sống, về con người… ngày nay trong điều kiện tiêu biểu của khoa học công nghệ, xu hướng ngày càng tăng của quốc tế hóa đời sống XH đòi hỏi nhiều ở chức năng nhận thức của văn hóa. Vì vậy khẳng đònh rằng: việc phát huy chức năng nhận thức của văn hóa là một động lực quan trọng thúc đẩy KT XH phát triển, rút ngắn khoảng cách giữa các nước phát triển chậm phát triển. Chức năng giáo dục: nói đến chức năng giáo dục là nói đến đònh hướng XH, là hướng lý tưởng đạo đức hành vi của con người vào điều hay lè phải. Chức năng giáo dục là giáo dục hình thành nhân cách của con người, sự phát triển toàn diện của con người thông qua việc truyền tải những tri thức kinh nghiệm, kỹ năng mô thực ứng xử của cộng đồng đến cá nhân, sức mạnh là hiệu quả giáo dục của văn hóa là ở chỗ nó huy động được toàn bộ các năng lực tinh thần của con người, nó tác động tới chỗ sâu kín nhất của đời sống tinh thần. Chức năng thẩm mỹ: là hướng con người tới cái đẹp, cái hoàn thiện tưởng thẩm mỹ hài hòa trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, con người với XH, con người với bản thân mình. Cần khẳng đònh rằng cùng với nhu cầu hiểu biết con người còn có nhu cầu hướng tới cái đẹp. Mác coi nhu cầu khả năng hướng tới cái đẹp là dấu hiệu cơ bản phân biệt con người với con Vật. Cảm xúc thẩm mỹ, tức khả năng biết rút ngắn động trước cái đẹp ở một mức độ nào đó tạo nên giá trò đạo đức của con người. Lòch sử ghi nhận rằng: bao đời nay người dân Luân Đôn sống giữa cảnh sương mù nhưng mấy ai nhận ra vẻ đẹp của nó. Đến thế kỷ thứ 19 một họatài ba bằng tài năng nghệ thuật của mình đã về ra bức tranh sương mù ở Luân Đôn với sự hài hòa của nhiều màu sắc. Khi đó người Luân Đôn mới cảm nhận tự hào về vẽ đẹp cảnh sương mù của mình. Con người luôn sáng tạo theo qui luật của cái đẹp gọi là năng lực bản chất người, nó có tính phổ cập toàn diện trong toàn nhân loại, có nghóa cái đẹp thể hiện toàn diện trong cuộc sống con người. Điều đó được ghi nhận rằng công cụ lao động lúc đầu SX ra trên cơ sở tính ích dụng của nó, về sau con người lượng hướng tới tạo dáng cho vẽ đẹp của nó làm cho con người thích thú khi sử dụng công cụ lao động do chính mình sáng tạo ra. Chức năng Dự báo: là nắm bắt được qui luật khách quan của tự nhiên XH tư duy tạo ra những vấn đề có tính chất dự báo. Dự báo càng chính xác bấy nhiêu thì có ý nghóa bấy nhiêu đối với XH. Văn hóa có thể đưa ra dự báo cần thiết về tự nhiên, XH con người. Lòch sử đã chứng minh cách đây 4 thế kỷ, lúc mà CNTB mới manh nha, nhà viết kòch Sếch Xpia trong các vỡ kích của mình đã dự báo về vai trò tác oai tác quái của đồng tiền trong chế độ tư bản cũng trong may thập kỷ gần đây trước sự phát triển ồ ạt công nghiệp TBCN, nhiều nhà văn hóa đã dự báo thảm cảnh sẽ xảy ra đối với nhân loại như sự cân bằng sinh thái bò phá vỡ, sự ô nhiễm bầu khí quyển sự hài hòa giữa con người tự nhiên sẽ mất đi ngày nay đã trở thành sự thật hiển nhiên của cuộc sống. Chức năng giải trí: là đáp ứng nhu cầu giải trí của con người. Giải trí là hoạt động sống, là nhu cầu của con người , nó tồn tại từ xưa đến nay trong quá trình phát triển của XH loài người, nó cũng là hình thức con người thỏa mãn nhu cầu sáng tạo, nhu cầu nghỉ ngơi, nhu 4 cầu tạo sự quân bình trong đời sống. Vì vậy, giải trí đúng nghóa là nhu cầu rất cần thiết của con người. Nhân văn, với những phân tích trên có thể đi đến kết luận là hoạt động nhằm SX ra các gía trò tinh thần, văn hóatổng thể rất nhiều các hoạt động mà tất cả các hoạt động đó đều hướng vào các gía trò chân, thiện, mỹ. Mục tiêu cao cả nhất của hoạt động văn hóa là vì con người, vì sự phát triển hoàn thiện con người. Về phương diện đó mục tiêu của văn hóa thống nhất với mục tiêu của hoạt động KT chính trò của chủ nghóa XH. Văn hóa không thể phát triển đầy đủ ngoài q đạo của chủ nghóa XH, chủ nghóa XH khó phát triển vững chắc nếu văn hóa không phát triển. Ngày nay, tư duy mới không cho phép chúng ta coi văn hóa như hoạt động thuần túy có ý nghóa minh họa tuyên truyền đường lối, chính sách về KT chính trò. Văn hóa cũng không chỉ là phương tiện để đạt những phúc lợi trong cuộc sống, mà nó phải nhằm mục đích phát triển hoàn thiện con người. XH cần đến văn hóa vi con người là chủ thể là bộ mặt trung tâm của văn hóa. Văn hóa tạo ra môi trường là nguồn năng lượng để hình thành nhân cách, bản lónh đạo đức lương tâm. Văn hóa có sức mạnh tạo nên mối quan hệ hài hòa giữa con người con người, giữa con người với tự nhiên tạo nên mối quan hệ cảm thông giữa các dân tộc các thời đại. III/- nội dung của văn hóa phải có ý nghóa giáo dục gắn liền chân, thiện, mỹ. Hồ Chí Minh quan tâm nhiều đến đời sống tinh thần của dân tộc. Bác coi diệt giặc dốt vẫn có ý nghóa như diệt giặc dốt, giặc ngoại xâm. Từ những ngày đầu của CM tháng 8 năm 1945, Bác thường nhắc nhở: trong cuộc kiến thiết nước nhà có 4 vấn đề phải chú ý đến và cùng phải coi là quan trọng như nhau: chính trò, KT, XH, văn hóa. Tư tưởng do trở thành đường lối chính sách văn hóa của Đảng. Khẩu hiệu: "kháng chiến hóa văn hóa văn hóa hóa kháng chiến" do Bác nêu lên đã tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa hoạt động văn hóa với công cuộc kháng chiến của dân tộc. Sự trưởng thành của nền văn học CM được bắt đầu bằng phương châm đó. Với tư tưởng của Bác, nhiều anh chò em trí thức văn nghệ só đã hăng hái vào bộ đội đi dân công, tham gia diệt giặc dốt có mặt ở tuyến đầu ở cuộc đấu tranh gỉai phóng dân tộc. Đối với Bác việc phát huy cốt cách truyền thống dân tộc không tách rời việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại. Bác dạy: "khôi phục vốn cũ thì nên khôi phục cái gì tốt, còn cái gì không tốt thì phải loại dần ra. Học cái cũ để sáng tạo cái mới, phục vụ cho cuộc sống mới, chứ không phải quay về cái cuộc. Đối với tinh hoa nhân loại, việc khai thác là để làm giàu làm đẹp nền văn hóa dân tộc, để phát huy những truyền thống đẹp đẽ vốn có của dân tộc. Hơn nửa thế kỷ qua, quan điểm giáo huấn của Bác về tư tưởng văn hóa nghệ thuật đã chỉ đạo đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng ta, là nhân tố quan trọng quyết đònh những thành tựu của nền văn hóa văn nghệ nước ta. Vì vậy, việc nghiên cứu quán triệt đầy đủ, sáng tạo tư tưởng của Bác về văn hóa văn nghệ là cơ sở quan trọng để chúng ta tiến hành đổi mới, nâng cao trình độ lãnh đạo quản văn học nghệ thuật nhằm khắc phục những trì trệ yếu kém phát triển nền văn hóa văn nghệ nước ta hiện nay. Ngày nay, văn hóa như nhiều người đã thừa nhận là sự biểu hiện những năng lực bản chất của con người. Những năng lực đó là kết quả của một quá trình phát triển lòch sử lâu dài của 5 con người. Gần đây khi tổng kết công tác giáo dục cộng sản chủ nghóa cho thanh niên, các nhà giáo dục, các nhà tư tưởng luận đều đi đến kết luận: để công tác giáo dục có hiệu quả lớn, nhất thiết phải tiến hành giáo dục thẩm mỹ. Giáo dục thẩm mỹ học thuyết Mác - Lê nin đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong giáo dục cộng sản chủ nghóa, nghóa là nhằm giáo dục phát huy những năng lực sáng tạo của con người. Điều đó sẽ mang lại những hiệu quả to lớn trong lao động SX, hoạt động XH, sáng tạo các gía trò tinh thần. Mặt khác, quan tâm tới giáo dục thẩm mỹ chính là điều kiện để con người phát triển hài hòa phong phú, để mỗi người đều có điều kiện phát huy những năng khiếu tiềm tàng. Song, chúng ta đang ở thời kỳ quá độ lên chủ nghóa XH, trong thời kỳ này những ký ức tập quán của XH cũ con in đậm nét trong mỗi con người của chúng ta trong khi hình thái KT XH mới đang dần được hình thành, do đó chưa gây được những ấn tượng sâu sắc. Mặt khác, chúng ta chưa hoàn toàn thoát khỏi ấn tượng những tâm của lao động kiểu cũ, chưa thấy hết những phẩm chất mới của lao động kiểu mới. Chúng ta cũng chưa hoàn toàn thoát khỏi quan niệm phát triển con người một cách phiến diện để vươn tới một quan niệm toàn diện về sự phát triển con người. Những hạn chế đó là nguyên nhân dẫn tới những nhận thức phiến diện trong việc giáo dục dẫn tới con người mới, đặc biệt trong việc đònh ra những biện pháp cụ thể xây dựng con người mới. Chúng ta biết rằng. Việc xây dựng con người mới không thể tách rời tình hình KT - XH. Con người mới ở thời kỳ quá độ chưa thể mang đầy đủ các nhân tố của con người ở chủ nghóa XH đã hoàn thiện cũng không thể mang tính chất của con người ở chủ nghóa cộng sản. Vì vậy, việc cải tạo con người cũ trở thành con người mới XHCN là điều tất yếu. Song, hoạt động thực tiễn để đẩy nhanh quan trọng đó còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân chủ yếu nhất vẫn là sự nhận thức. Trong thực tiễn thường chúng ta chỉ nhìn thấy những nhu cầu trước mắt, có khi là những nhu cầu thiện cận như chăm lo nhân cách tối thiểu về vật chất của con người mà không nhìn thấy nhu cầu có tính chiến lược để dần dần hình thành những con người có sự phát triển hài hòa phong phú. Sự hạn chế là nguyên nhân của tình trạng xem nhẹ đời sống văn hóa tinh thần của con người. Xem nhẹ yêu cầu phát triển năng khiếu của người lao động. Kết quả của tình trạng đó để dẫn tới chỗ tạo nên những con người chỉ biết lo lợi ích vật chất trước mắt bỏ qua những gía trò cao đẹp của cuộc sống. Vì vậy, sự cần thiết là phải dùng sức mạnh của nhiều biện pháp về KT, chính trò, văn hóa, XH nhưng tất cả những biện pháp ấy chỉ thật sự có hiệu quả nếu chúng hướng tới việc nâng cao không chỉ đời sống vật chất mà còn cả đời sống tinh thần của con người. Nói cách khác, mọi hoạt động XH từ hoạt động KT chính trò, văn hóa, đạo đức … đều phải nhằm giáo dục kích thích phát huy những năng lực tinh thần cao đẹp của con người, hướng mọi hoạt động của con người vào việc sáng tạo theo qui luật cái đẹp. Do chính là nhiệm vụ của công tác giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho quần chúng nhân dân lao động. Văn hóa thẩm mỹ theo quan niệm do là một bộ phận của XH. Bộ phận này có liên quan đến hoạt động tình cảm, cảm xúc những khả năng năng khiếu. Tức những hoạt động tinh tế nhất của con người. Vì vậy văn hóa thẩm mỹ cũng là bộ phận tinh tế nhất của văn hóa XH. Do gắn chặt với các hoạt động tình cảm, cảm xúc văn hóa thẩm mỹ cần được nuôi dưỡng phát huy bằng các ấn tượng trực tiếp như: từ cái đẹp trong đời sống, trong thiên 6 nhiên trong nghệ thuật. Thông qua việc trực tiếp tiếp xúc với những cái đẹp đó, đời sống tinh thần của con người sẽ trở nên phong phú thoải mái đồng thời những khả năng thưởng thức sáng tạo cái đẹp của con người cũng được phát triển. Hiện nay, yêu cầu xây dựng con người mới XHCN đang đòi hỏi chúng ta phải quan tâm giáo dục giáo dục thẩm mỹ cho quần chúng nhân dân lao động. Đó là: giáo dục tưởng thẩm mỹ, thò hiếu thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ năng lực thẩm mỹ. Do chưa giáo dục tốt về thẩm mỹ nhân dân ta đặc biệt là thanh thiếu niên chưa đủ khả năng đánh giá một cách chính xác các hiện tượng thẩm mỹ trong đời sống. Một bộ phận không ít đang bò trói buộc bởi chủ nghóa thực dụng, một số khác đang chòu ảnh hưởng của chủ nghóa hình thức. Từ việc thiết sót trong nhận thức, quan điểm dẫn đến thiếu sót trong hành động, trong quan hệ XH. Những hành vi thô tục, càn quấy, bất chấp nội quy qui tắc XH, hiện tượng làm ẩu, làm dối đang là hiện tượng khá phổ biến trong XH ta hiện nay. Tất cả những hiện tượng đó là phản thẩm mỹ, đi ngược lại sự sáng tạo theo qui luật cái đẹp, là thể hiện trình độ văn hóa thẩm mỹ còn rất thấp. Vì vậy, việc giáo dục tưởng thẩm mỹ là giáo dục mục đích sống của Nhà nước trong XH. Người Việt đề cao nhân cách luận là đề cao tính cộng đồng của dân tộc. Giáo dục tình cảm thẩm mỹ là giáo dục hình thành ở con người những quan hệ thẩm mỹ, làm cho con người có thái độ sống tích cực, sống có ý thức, có mục đích, có tưởng, giáo dục thò hiếu thẩm mỹ là giáo dục ý thích về cái đẹp, nhưng ý thích phải theo gía trò văn hóa thẩm mỹ của dân tộc. Giáo dục năng lực thẩm mỹ là trên cơ sở có được tưởng thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ thò hiếu thẩm mỹ. Cùng với nhu cầu nhận thức về cái đẹp trong đời sống, việc nhận thức cái đẹp trong nghệ thuật cũng là một biểu hiện trình độ văn hóa thẩm mỹ của con người. Thế giới nghệ thuật là thế giới của cái đẹp, hơn nữa lại là cái đẹp kiểu mẫu, cái đẹp tưởng. Tiếp xúc với cái đẹp trong nghệ thuật, con người có điều kiện rèn luyện các giác quan về thẩm mỹ. Đúng như Mác nói: đối với một lỗ tai chưa được giáo dục về âm nhạc thì một bản nhạc thật hay cũng không có gía trò gì hết. Nghệ thuật làm giàu thêm những khả năng thưởng thức cái đẹp của con người, nghệ thuật còn làm nảy sinh ở con người những khả năng sáng tạo, cái đẹp. Ngày nay, nghệ thuật trở thành một phương tiện quan trọng trong việc giáo dục văn hóa thẩm mỹ trong quần chúng nhân dân. Chúng ta cũng cần chú ý rằng, thiếu thốn về vật chất khó tạo ra sự phong phú về tinh thần, sự nghèo nàn về tinh thần của quần chúng nhân dân không thể tạo ra được một khối lượng của cải vật chất phong phú đa dạng. Vả chăng cái mà chúng ta vươn tới không phải chỉ nhằm SX thật nhiều của cải vật chất. Đều đó CNTB đã làm được, nhưng cái mà CNTB không muốn không thể làm được là phát triển làm phong phú đời sống tinh thần của quần chúng nhân dân. Đó là cái đích là tưởng của chủ nghóa XH. IV/- kết luận: Quan điểm về văn hóa của Chủ tòch Hồ Chí Minh được Đảng Nhà nước nhân dân ta tiếp thu phát triển qua từng thời kỳ lòch sử. Từ sau CM tháng 8 thành công, văn hóa văn nghệ nước ta đã trở thành bộ phận khắng khích của CM, trực tiếp tham gia đóng góp xứng đáng vào hai cuộc kháng chiến vó đại của dân tộc. 7 Năm 1975, nước nhà hoàn toàn thống nhất, cùng xây dựng đất nước đi lên chủ nghóa XH. Đặc điểm thời kỳ này là trọng tâm chuyển từ chống ngoại xâm sang tấn công vào nghèo nàn lạc hậu, từ đấu tranh chính trò quân sự là chủ yếu chuyển sang xây dựng KT v trong tình hình mới. Song, nhìn một cách tổng quát, dưới sự lãnh đạo của Đảng chúng ta đã xây dựng được cơ sở ban đầu của một nền văn hóa văn nghệ theo hướng đi lên chủ nghóa XH trong phạm vi cả nước, thể hiện trên các mặt quan điểm luận, tổ chức xây dựng đội ngũ, từng bước hình thành cơ sở vật chất hoàn chỉnh nội dung hoạt động. Đây là vốn ban đầu rất q để xây dựng sự nghiệp văn hóa mới ở nước ta hiện nay. Đặc biệt trong quá trình đổi mới Đại hội 6 của Đảng như luồng gió mới làm tăng thêm sinh khí cho đời sống văn hóa văn nghệ nước ta. Đại hội 6 khẳng đònh: "không có hình thái tư tưởng nào có thể thay thế được văn hóa nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm lành mạnh tác động sâu sắc vào đổi mới nếp nghó, nếp sống của con người. Đại hội 7 của Đảng đã tiếp tục phát triển những luận điểm cơ bản của Đại hội 6 đến Nghò quyết TW 5 khóa 8 mới nhấn mạnh những nhận thức đích thực của văn hóa văn nghệ. Văn hóa là nhu cầu thiết yếu trong đời sống tinh thần XH, thể hiện trình độ phát triển chung của mỗi nước, một thời đại, là lónh vực SX tinh thần tạo ra những gía trò văn hóa những công trình nghệ thuật được lưu truyền từ đời này sang đời khác làm giàu đẹp cho cuộc sống con người. Nghò quyết Đại hội 9 của Đảng tiếp tục khẳng đònh: "xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy phát triển KT - XH. Mọi hoạt động văn hóa đều nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trò, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, lòng khoan dung, tôn trọng tình nghóa, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa gia đình cộng đồng và XH. Văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy con người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống CM của dân tộc, phát huy ý chí tự lực tự cường. Hiện nay, văn hóa là một bộ phận trọng yếu của CM tư tưởng văn hóa , là một động lực mạnh mẽ, là mục tiêu lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghóa XH ở nước ta". Câu2: NQHN lần 4 BCHTW khoá VII khẳng đònh:" nền văn hoá mà đảng ta lãnh đạo toàn dân xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc". ( ĐCS VN, VKHN lần 4 BCHTW khoá VII, lưu hành nội bộ, tháng 2/1993, thấy rằng 54) Đ/c hãy trình bày: Quan điểm của Đảng ta về nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Những nhiệm vụ cụ thể xây dựng nền văn hoá nước ta hiện nay. Nghò quyết Hội nghò lần thứ 4 BCH TW Đảng khóa VII sau đó là Nghò quyết Hội nghò lần thứ 5 BCH TW Đảng khóa VIII tiếp tục khẳng đònh làm rõ hơn khái niệm về nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc cũng như đề ra 8 nhiệm vụ cụ thể về xây dựng nền văn hoá đó trong thời đại ngày nay của đất nước ta. Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hoá bao hàm những đặc trưng cơ bản sau: Yêu nước, đây là giá trò cao nhất trong các thang bậc giá trò của văn hoá. Yêu nước là tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất cho độc lập của Tổ Quốc, cho tự do, ấm no hạnh phúc của nhân dân. Ngày nay, yêu nước là ý chí phấn đấu đưa đất nước vươn lên thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. tiến bộ, mà nội dung cốt lõi tưởng độc lập dân tộc chủ nghóa XH trên nền tảng của chủ nghóa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh. Nền văn hóa tiên tiến là, nên văn hóa tiến bộ mang chủ nghóa nhân văn với mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa các cá nhân cộng đồng, giữa XH tự nhiên, là nền văn hóa tiên tiến về nội dung tư tưởng phong cách thể hiện, với phương tiện hiện đại để chuyển tải nội dung. Nền văn hóa tiên tiến là yêu nước, là ý chí đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phấn đấu vì nước mạnh XH công bằng dân chủ văn minh. Gắn với yêu nước là tiến bộ, là nền văn hóa kết tinh những giá trò chân, thiện, mỹ của dân tộc, của thời đại của loài người. Hạt nhân cốt lõi của nền văn hóa tiên tiến là độc lập dân tộc chủ nghóa XH dưới ánh sáng của chủ nghóa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh. Nói đến văn hóa không thể không nói đến hệ tư tưởng vì hệ tư tưởng chi phối quan niệm về =giá trò, về đạo đức, lối sống hành vi con người. Tuy hệ tư tưởng không đồng nhất với văn hóa, nhưng xét đến cùng trong XH có giai cấp, văn hóa bao giờ có cốt tủy là hệ tư tưởng giai cấp. Nước ta phát triển theo đònh hướng XHCN là hệ tư tưởng mang bản chất giai cấp công nhân. Bản chất của chủ nghóa Mác - Lê nin học thuyết CM khoa học kết tinh những tinh hoa văn hóa của nhân loại, hướng vào giải phóng toàn XH, giải phóng dân tộc, giải phóng con người, khắc phục triệt để con người bò tha hóa, tạo điều kiện phát triển không ngừng hoàn thiện con người. Tính chất tiên tiến của, nên văn hóa con phi thể hiện ngay trong cả hình thức biểu hiện, trong những cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện để chuyển tải nội dung. đây tiên tiến thường có nghìa là hiện đại, song không phải mọi cái hiện đại đều là tiên tiến, không phải đã là hiện đại thì loại trừ bản sắc dân tộc càng không được nhầm lẫn chủ nghóa hiện đại tắc tò, bệnh hoạn nhất là trong nghệ thuật văn thơ. 1- Nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc: Tính chất tiên tiến của nền văn hóa Việt Nam không tách rời bản sắc dân tộc, văn hóa là bộ mặt của tinh thần dân tộc. Bản sắc dân tộc của văn hóa như người ta nói là cái căn cước chứng chỉ của một dân tộc. Nó chỉ rõ anh là ai? Và thiếu mất nó thì anh không còn tồn tại như một giá trò. Lòch sử mấy ngàn năm xây 9 dựng giữ nước đã hun đúc cho dân tộc Việt Nam biết bao nhiêu gia tăng truyền thống tốt đẹp. Đó là chủ nghóa yêu nước, ý thức tự cường, lòng nhân ái, bao dung, trọng nghóa tình đạo lý, là tinh thần đoàn kết, tính cấu kết cộng đồng, đức tính cần cù sáng tạo trong lao động, sự tế nhò trong cư xử, tính giản dò trong lối sống… nhờ sức mạnh những giá trò đó dân tộc Việt Nam đã chiến thắng bao thử thách khắc nghiệt của thiên tai, giặc ngoại xâm liên tục phát triển. Vì vậy bảo vệ phát huy bản sắc dân tộc của văn hóa trước hết là bảo vệ phát huy những giá trò tinh thần đó. Nước ta có 54 dân tộc. Trong nền văn hóa đa dân tộc, mọi dân tộc anh em đều có bản sắc riêng của mình. Giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc anh em sẽ phát huy sức mạnh tổng hợp của cộng đồng dân tộc, tạo ra sự phong phú đa dạng trong tính thống nhất của nền văn hóa Việt Nam. Bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc phải gắn kết với åmở rộng hoạt động giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác, nhưng không để lai căng mất gốc đồng thời giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, phải đi liền chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục tập quán lề thói cũ. Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa đời sống loài người là xu thế khách quan, tất yếu mang tính thời đại. Toàn cầu hóa tạo điều kiện cho các quốc gia, dân tộc xích lại gần nhau, hiểu biết, bổ sung hỗ trợ lẫn nhau. Song, toàn cầu hóa là một quá trình đầu mâu thuẫn, phức tạp. Mặt tất yếu kỹ thuật KT là mặt tích cực, có lợi thì phải tận dụng nhưng không thể bỏ qua là mặt XH KT, mặt bản chất giai cấp của quá trình toàn cầu hóa. Xét về mặt này đều mâu thuẫn, phức tạp. Mặt tất yếu kỹ thuật KT là mặt tích cực, có lợi thì phải tận dụng nhưng không thể bỏ qua là mặt XH KT, mặt bản chất giai cấp của quá trình toàn cầu hóa. Xét về mặt này, trên thế giới đang có những lực lượng nuôi tham vọng toàn cầu hóa CNTB, họ muốn áp đặt hệ giá trò của riêng họ lên toàn cầu. Vì vậy, quên diều đó là ngây thơ về chính trò trong thực tiễn không tránh khỏi phải trả giá đắt. Trong điều kiện của xu thế toàn cầu hóa hiện nay, chúng ta càng thấy rõ đường lối åmở rộng quan hệ quốc tế trên cơ sở độc lập tự chủ của Đảng ta nói chung no riêng trong xây dựng phát triển nền văn hóa Việt Nam vừa tiên tiến vừa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc là hết sức đúng đắn sáng suốt. III/- phương hướng, nhiệm vụ bao quát của sự nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nước ta hiện nay: Phương hướng chung đồng thời là nhiệm vụ bao quát của sự nghiệp văn hóa nước ta là phát huy chủ nghóa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ tự cường, xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thắm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động XH, vào từng người từng gia đình, từng tập thể cộng đồng, từng đòa 10 [...]... phát huy những giá trò văn hóa truyền thống, văn hóa CM, bao gồm cả văn hóa vật thể phi vật thể 13 Văn hóa các dân tộc thiểu số là một bộ phận quan trọng trong văn hóa Việt Nam Vì vậy, phải coi trọng, bảo tồn phát huy những giá trò truyền thống, xây dựng phát triển những giá trò mới về văn hóa, văn học, nghệ thuật Phát hiện, bồi dưỡng, tổ chức lực lượng sáng tác, nghiên cứu văn hóa, văn nghệ... kiểm tra giám sát tất cả các hoạt động về văn hóa văn nghệ Nhà nước quản hoạt động văn hóa bằng pháp qui, bằng Luật pháp nhằm giám sát, quản về lónh vực văn hóa văn nghệ, đó là: xây dựng các luật, pháp lệnh, hoàn chỉnh các văn bản luật pháp về hoạt động văn hóa nghệ thuật, thông tin trong điều kiện nên KT theo cơ chế thò trường Ban hành các chính sách khuyến khích sáng tạo văn hóa nâng... nền dân chủ chân chính hợp tình hợp pháp Những nhiệm vụ cần lưu ý xây dựng lối sống mới ở nước ta hiện nay là: Tiếp tục phát huy truyền thống bản sắc văn hóa dân tộc Đó là khôi phục những thuần phong mỹ tục xây dựng nền văn hóa mới Dân tộc ta tự hào về nên văn hiến của mình, về những qui tắc trong nếp sống được coi là thuần phong mỹ tục Các phong tục thể hiện nếp sống lối sống nghóa là nó... động văn hóa văn nghệ, nhằm xây dựng phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sự nghiệp phát triển XH" (Trích văn kiện Đại hội ĐB lần thứ 8 NXB chính trò QUỐC GIA - trang 110) Bằng luận văn hóa đồng chí hãy phân tích luận điểm trên Khái niệm văn hóa: Thuật ngữ Văn. .. động XH nào, sự nghiệp văn hóa đòi hỏi sự thống nhất cao giữa lý luận thực tiễn, nói làm Hơn bất cứ lónh vực nào văn hóa đòi hỏi sự nêu gương đặc biệt là về lónh vực tư tưởng đạo đức, lối sống, những tấm gương trước hết phải là ở cán bộ Đảng viên, viên chức Nhà nước, cán bộ đoàn thể chính trò XH Bác dạy: " Đảng không những là trí tuệ danh dự mà con là đạo đức văn minh chính Bác là cả một 31... bắt chước, thành kẻ vay mà không trả Người cũng khẳng đònh văn hóa là một mặt hợp thành toàn bộ đời sống XH Trong kiến thiết nước nhà 4 mặt văn hóa, KT, chính trò, XH phải chú trọng ngang nhau, văn hóa trong KT KT trong văn hóa thì mới nâng cao đời sống nhân dân thực chất là mục tiêu của văn hóa Người khẳng đònh, văn hóa trong chính trò chính trò trong văn hóa: "Văn hóa, nghệ thuật cũng như mọi... đảm đời sống văn hóa được củng cố phát triển liên tục không ngừng gắn kết con người văn hóa - hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở đặc biệt chú ý đến các hoạt động văn hóa cơ sở nhằm thỏa mãn nhu cầu hoạt động sáng tạo cũng như tiêu dùng của các giá trò, các sản phẩm văn hóa cho quần chúng nhân dân cơ sở Giữ gìn phát huy các gía trò, các di sản văn hóa dân tộc,... cảnh quan văn hóa tại cơ sở, thể hiện nét đặc trưng bản sắc văn hóa dân tộc nó là noi lưu giữ bảo quản phân phối văn hóa cho nhân dân Chính những đặc trưng văn hóa ấy mà nghìn năn Bắc thuộc chúng ta mất nước nhưng không mất làng Nguyên nhân đó chính là bản sắc văn hóa riêng của người Việt cổ đã kết tinh vào làng xóm Việt Nam hun đúc nền truyền thống văn hóa của dân tộc Xây dựng đời sống văn hóa... cuộc sống, loài người mới sáng tạo phát minh ra ngôn ngữ , chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học , tôn giáo , văn học nghệ thuật , những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở các phương tiện sử dụng Toàn bộ những sáng tạo phát minh đó tức là văn hóa" (Hồ Chí Minh toàn tập - tập 3 trang 431) Có thể nói văn hóa là toàn bộ những gía trò về vật chất tinh thần do con người sáng tạo... tạo ra những điều kiện cần thiết để tiến hành công cuộc xây dựng nền văn hóa mới, lối sống mới con người mới ngay tại cơ sở 7- Giữ gìn phát huy các giá trò các di sản văn hóa của dân tộc Di sản văn hóatài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc là cốt lõi của bản sắc dân tộc Di sản văn hóa là hàng trang cải thiện để đi vào hiện đại, là cơ sở để sáng tạo những giá trò mới giao lưu văn hóa

Ngày đăng: 31/03/2014, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w