luận án vấn đề ý thức trong duy thức học (TT)

26 425 0
luận án vấn đề ý thức trong duy thức học (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - DƯƠNG ĐÌNH TÙNG VÊN §Ò ý THøC TRONG DUY THøC HäC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 62 22 03 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2016 Công trình hoàn thành tại: Học viện khoa học xã hội Viện hàn lầm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS Bùi Thanh Quất TS Nguyễn Thanh Tân Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Ngọc Long Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Phản biện 3: GS.TS Lê Văn Quang Luận án dã bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại: Học viện Khoa học xã hội Vào hồi ngày……tháng…năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Duy thức học tông phái lớn Phật giáo Phát triển Sự đời Duy thức học đáp ứng nhu cầu giải mâu thuẫn nội Phật giáo, tranh luận Phật giáo Trung quán Phật giáo Nhất thiết hữu vấn đề tự tính vạn pháp Nghiên cứu Duy thức học không giúp hiểu rõ giáo lý Phật giáo Phát triển, mà có cách nhìn toàn diện triết học Phật giáo Ý thức nội dung quan trọng Duy thức học ngành khoa học khác như: triết học, tâm lý học, ngôn ngữ học, v.v Duy thức học xem môn chuyên biệt tâm, họ có phân tích chi tiết, phức tạp vấn đề ý thức đời sống cá nhân xã hội, thế, nghiên cứu ý thức Duy thức học trở thành gợi ý quan trọng phát triển ngành khoa học nghiên cứu ý thức Phật giáo có mặt Việt Nam từ sớm, tiếp biến văn hóa, tư tưởng Phật giáo thâm nhập trở thành phận tham gia cấu thành văn hóa người Việt Những nghiên cứu Duy thức học, hay ý thức Duy thức học ít, nghiên cứu Duy thức học cần thiết để nhận thức rõ triết học Phật giáo nói chung tư tưởng triết học Phật giáo thời kì Lý - Trần nói riêng Nghiên cứu ý thức Duy thức học từ góc nhìn vật biện chứng, không giúp nhận thức rõ toàn diện triết lý Phật giáo Phát triển, mà qua đó, góp phần giá trị quan điểm ý thức Duy thức học việc nghiên cứu vấn đề ý thức giai đoạn Từ lý trên, chọn đề tài: Vấn đề ý thức Duy thức học làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ luận án Luận án có mục đích làm rõ nội dung giá trị quan điểm Duy thức học nguồn gốc, chất, cấu trúc, vận hành ý thức sở giới quan phương pháp luận vật biện chứng Để đạt mục đích trên, luận án phải thực ba nhiệm vụ: Thứ nhất, phân tích đánh giá quan điểm Duy thức học hình thành, chất cấu trúc ý thức Thứ hai, phân tích đánh giá quan điểm Duy thức học vận hành ý thức trình nhận thức người Thứ ba, làm rõ cống hiến quan điểm Duy thức học hình thành, chất cấu trúc ý thức, hoạt động ý thức hoạt động nhận thức người Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề ý thức Duy thức học Phạm vi nghiên cứu: giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài luận án vào sách kinh điển tài liệu có liên quan (trực tiếp gián tiếp) đến vấn đề ý thức Duy thức học biên soạn biên dịch tiếng Việt (vì hầu hết sách kinh điển Duy thức học dịch tiếng Việt) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Phép biện chứng vật vận dụng với tư cách phương pháp luận nghiên cứu vấn đề ý thức Duy thức học Bên cạnh đó, luận án sư dụng lồng nghép phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích – tổng hợp, logic – lịch sử, so sánh – đối chiếu, v.v Đóng góp luận án Luận án có đóng góp định sau đây: Thứ nhất, phân tích hệ thống hóa quan điểm Duy thức học hình thành, chất, cấu trúc ý thức; Thứ hai, làm rõ quan điểm Duy thức học chế vận hành, qui trình hoạt động tác dụng ý thức đời sống người Thứ ba, đánh giá làm rõ giá trị bản, đóng góp chủ yếu quan điểm Duy thức học ý thức vận hành ý thức Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần bổ túc vào nhận thức triết học Phật giáo nói chung Duy thức học nói riêng, có nhìn tương đối hệ thống toàn diện triết học Phật giáo Phát triển Ý nghĩa thực tiễn Luận án tài liệu để nghiên cứu triết học Phật giáo nói chung triết học Duy thức nói riêng, luận án dùng làm tài liệu nghiên cứu trường Phật học, nghiên cứu triết học Phật giáo trường đại học Kết cấu luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục công trình công bố liên quan đề tài luận án Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án có chương, gồm 13 tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến hình thành Duy thức học Những người sáng lập tông phái Duy thức học Vô Trước Thế Thân, tác phẩm kinh điển như: Du già sư địa luận, Nhiếp luận đại thừa, Luận biện trung biên, v.v lấy pháp Phật thuyết làm điểm dựa Tác phẩm Tìm hiểu nguồn gốc Duy thức học Ấn Thuận, nói khái quát tương đối toàn vẹn lịch sử phát triển tư tưởng Duy thức học Từ góc độ lịch sử, ông phân tích mặt tư tưởng từ Phật giáo nguyên thủy, qua Phật giáo Bộ phái, để thấy tiếp biến tư tưởng Phật giáo Phát triển Nghiên cứu Phật giáo Nguyên thủy, ông nguồn gốc thể Thời kì Phật giáo Bộ phái, ông vào phân tích quan niệm Nhất thiết hữu Đại chúng vấn đề tâm vương tâm sở Bên cạnh tác phẩm như: Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận, Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận , Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Lịch sử triết học Ấn Độ, hay Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ cho cách nhìn vận hành tư tưởng Phật giáo Ấn Độ nói chung tư tưởng Duy thức học nói riêng 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến hình thành, chất cấu trúc ý thức Duy thức học Trong Du già sư địa luận, tập 2, Du già sư địa luận, tập 3, Du già sư địa luận, tập 4, Vô Trước ra, alaya thức thức sinh thức khác, tất thức nằm alaya thức với tư cách chủng tử, hội đủ điều kiện cần thiết phát sinh thành thức Kinh Giải thâm mật lấy a đà na thức làm tảng xây dựng mà phát sinh sáu thức nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý Luận thành Duy thức làm rõ vấn đề khác biệt tâm, ý thức Những tác phẩm kinh điển khác như: Pháp tướng tông – Duy thức tam thập tụng, Duy thức học – Bát thức quy củ tụng, Luận biện trung biên Nhiếp luận, mức độ định mối quan hệ ý thức thức khác, hoạt động nhận thức, cho thấy ý thức có vai trò quan trọng hành động lời nói người Trong Duy thức học thông luận, Thạc Đức có phân tích để thấy rằng, xét thể, ý thức biến từ alaya thức 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến vận hành ý thức Duy thức học Trong Nhiếp luận, Vô Trước ra, ý thức kết hợp với năm thức trước nhận thức đối tượng bên ngoài, thân ý thức biểu lộ để tiếp nhận trực tiếp đối tượng Tuy không vào chi tiết, song Huyền Trang hình thái nhận thức ý thức: lượng tỷ lượng Trong tác phẩm, Triết học Thế Thân, Lê Mạnh Thát cho người đọc nhìn tương đối hệ thống quan niệm triết học Thế Thân, đặc biệt vấn đề nhận biết cấu tự nhận biết học Duy thức học thông luận, Tìm hiểu Duy thức học, Vấn đề nhận thức Duy thức học, Giảng luận Duy biểu học, Duy thức học cương yếu Phương pháp khoa học Duy thức học, phân tích nguyên nhân sinh cảnh tâm thức tương quan kiến phần tướng phần ý thức Đại thừa pháp uyển nghĩa lâm, Pháp tướng tông – Duy thức tam thập tụng, Duy thức học – Bát thức quy củ tụng tác giả ý thức kết hợp với tâm sở, tùy vào trường hợp mà ý thức có hai hình thức hoạt động: ý thức ngũ câu ý thức độc đầu 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến giá trị quan điểm ý thức Duy thức học Trong Tinh hoa phát triển đạo Phật, Conze khác cách tiếp cận Phật giáo học giả phương Tây, đến khẳng định, Duy thức học có nét tương đồng với thuyết tâm Berkeley Dan Lusthaus Du già hành tông H Zimmer Phật giáo tâm thức ra, tiếp cận triết học Phật giáo nói chung triết học Duy thức nói riêng, cần thấy khác biệt cách đặt vấn đề triết học phương Tây Duy thức học O.Rozenberg Phật giáo vấn đề triết học, đưa đánh giá, so sánh vấn đề then chốt triết học Phật giáo như: thể luận, nhận thức luận, nghiệp hay duyên Trong Duy thức học thông luận Khái luận pháp tướng Duy thức học phân tích thể pháp tướng Duy thức, Thạc Đức Thái Hư có so sánh định lập trường triết học Duy thức lý thuyết phương Tây Logic học Phật giáo, tác giả Phạm Quỳnh có phân tích, hệ thống hóa tư tưởng logic học Phật giáo qua khảo cứu tác phẩm tác giả như: Trần Na (Dignāga), Pháp Xứng (Dharmakīrti) Thương Yết La Chủ (Sankara-svàmin) Trong Lưới trời dệt, Đạo vât lý, Đối thoại triết học Phật giáo Cái vô hạn lòng bàn tay, Đạo Phật khoa học, Tìm hiểu Trung luận – Nhận thức luận Phật giáo không tánh trung quán luận, Triết học khoa học phương Tây với lý nhân Phật giáo, Tinh hoa triết học Phật giáo, Giáo dục Phật giáo chương trình đại học Phật giáo tâm thức phần giá trị vấn đề nhận thức luận Phật giáo phát triển triết học Phật giáo KẾT LUẬN CHƯƠNG Thứ nhất, nghiên cứu thời kì Phật Thích Ca, Duy thức học chưa thành hệ thống, không tồn với tư cách tông phái, song số tư tưởng Duy thức học có kinh điển Nykaya Thứ hai, qua phân tích thức nói chung, nhà kinh điển luận sư Phật giáo có phân tích định để cấu trúc chức ý thức quan điểm Duy thức học Thứ ba, nghiên cứu vận hành ý thức, công trình liên quan có phân tích hai hình thái nhận thức lượng tỷ lượng, tám thức tâm vương riêng ý thức có hình thái nhận thức tỷ lượng Thứ tư, bàn giá trị vấn đề ý thức Duy thức học, công trình nghiên cứu liên quan chưa trực tiếp bàn vấn đề giá trị vấn đề ý thức Duy thức học phát triển xã hội đại CHƯƠNG DUY THỨC HỌC VÀ QUAN ĐIỂM CỦA DUY THỨC HỌC VỀ SỰ HÌNH THÀNH, BẢN CHẤT, CẤU TRÚC CỦA Ý THỨC 2.1 Khái quát Duy thức học 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành Duy thức học Phật giáo Phát triển đời chia thành ba thời kì chính, thứ sơ kì, tư tưởng giai hữu tính không, tập trung tư tưởng Trung Quán Long Thọ Thứ hai trung kì, tư tưởng Như lai tạng duyên khởi alaya thức duyên khởi, tư tưởng thể tập trung Duy thức tông hai anh em ruột Vô Trước Thế Thân sáng lập Thứ ba hậu kì, kéo dài từ kỷ thứ đến kỷ 13, sau, Phật giáo Phát triển xuất tông phái khác như: Thiền tông, Mật tông, Hoa nghiêm tông, v.v Vô Trước (Asanga) Thế Thân (Vansubahu) hai nhân vật xây dựng, hệ thống hóa truyền bá tư tưởng Duy thức học Về sau, tư tưởng Duy thức tiếp tục phát triển qua vị luận sư như: Thân Thắng, Hỏa Biện, Đức Tuệ, Trần Na, An Tuệ, Hộ Pháp, Giới Hiền Đến kỷ thứ VII, Duy thức học truyền bá đến Trung Hoa, người có công đưa tư tưởng thức từ Ấn độ Trung hoa Huyền Trang Sau Huyền Trang, người có công phát triển truyền bá tư tưởng Duy thức Khuy Cơ – học trò Huyền Trang Phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hai nguồn Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Trung Hoa, Duy thức học không trở thành tông phái riêng Việt Nam xuất sớm Trong tư tưởng thiền phái Trúc lâm Yên tử, có ảnh hưởng Phật giáo đại thừa nói chung Duy thức học nói riêng 2.1.2 Khái quát hệ thống tư tưởng Duy thức học Xét tư tưởng, Duy thức học phát triển tảng Phật giáo đại thừa, đặc biệt chịu ảnh hưởng lớn mặt tư tưởng học thuyết Trung quán Duy thức học có bàn luận phức tạp đời sống tâm lý người, song xét góc độ hệ thống, đa phần học giả cho rằng, tư tưởng Duy thức học được thể bốn điểm lớn: Thứ nhất, tất hữu thức biến Vạn vật tồn trước người với tư cách khách thể nhận thức duyên mà thành, nên chúng không độc lập Tam giới tâm, vạn pháp thức giáo nghĩa Duy thức học, tất từ tâm hay thức mà Thứ hai, nguyên nhân hữu có nguồn gốc từ tàng thức Alaya có khả tiếp nhận tất pháp, nơi lưu giữ tất chủng tử; đặc tính làm nhân hữu vạn pháp có nguồn gốc từ chủng tử alaya thức, nói alaya vừa nguyên nhân, đồng thời kết Trong tám thức tâm vương, bảy thức trước biến đổi, có sinh có diệt, alayda thức Như vậy, từ lập trường vật biện chứng, thấy vấn đề nguồn gốc ý thức, Duy thức học có khuynh hướng tâm chủ quan 2.3 Quan điểm Duy thức học chất, cấu trúc chức ý thức 2.3.1 Bản chất ý thức Đi vào nhận thức, ý thức có hai hình thức hoạt động là, hoạt động độc lập kết hợp với năm thức trước để nhận biết đối tượng Xét tính chất, ý thức có đủ ba tính: thiện, ác vô ký, việc thể phụ thuộc vào liên kết với tâm sở Ý thức với khả suy luận, đánh giá phán đoán, nhận thức mặt, thuộc tính biểu bên ngoài, dấu hiệu, tính chất ẩn đằng sau vẻ bề đối tượng Một tính chất riêng có ý thức mà năm thức trước khả ghi nhớ, nên ý thức nhận thức đối tượng cách độc lập mà không cần có phối hợp với năm thức trước, trình suy luận, tái cấu trúc lại hình ảnh đối tượng ý thức Do đó, hình ảnh hay thông tin đối tượng ý thức mang tính toàn thể Hình ảnh hay thông tin đối tượng ý thức Duy thức học có khác biệt so với quan niệm lý thuyết phản ánh triết học vật biện chứng, điều thể qua hai nghĩa: thứ nhất, triết học vật biện chứng, hình ảnh chủ quan khách quan, chủ quan phụ thuộc vào khách quan, Duy thức học chủ quan hay hình ảnh thức biến Thứ hai, hình ảnh hay thông tin ý thức đối tượng nhận thức chịu tác động từ nhận thức ý thức năm hình ảnh năm thức trước mang lại, chủng tử nằm alaya thức Như vậy, xét chất, ý thức tự thể tâm vương hoạt động nhận thức, nội dung ý thức thông 10 tin đối tượng tồn tính chỉnh thể, song thông tin phản ánh tồn đối tượng với tư cách thực khách quan, mà tượng giới sinh hoạt động tương tác chủ thể nhận thức khách thể nhận thức 2.3.2 Cấu trúc ý thức Trong Luận thành thức, dựa Duy thức tam thập tụng Thế Thân, Huyền Trang chia thức thành bốn phần: kiến phần, tướng phần, tự chứng phần chứng tự chứng phần Kiến phần ý thức khả nhận biết, so sánh, suy luận đối tượng, nói lên tác dụng nhận thức ý thức, tiếp cận với pháp trần (đối tượng nhận thức) Tướng phần ý thức thức năm thức trước, hay kiến phần năm thức tướng phần ý thức, nghĩa thông tin đối tượng hoạt động nhận thức năm thức giác quan trở thành đối tượng nhận thức ý thức Vì có tướng phần ý thức thành lập sinh kiến phần ý thức, kiến phần ý thức xuất tức phần dụng ý thức biểu hiện, tức ý thức có thông tin đối tượng, qua đánh giá, suy luận đối tượng đó, song thông tin cần kiểm chứng, đánh giá lại, phần tự chứng phần ý thức Tiếp đến, ý thức có so sánh thông tin có đối tượng với thông tin có đối tượng, để phân tích, suy luận, đánh giá, qua đưa nhận định cuối đối tượng, phần chứng tự chứng phần ý thức Trong bốn phần ý thức, phần thứ sở duyên (đối tượng) Ba phần sau gồm hai (vừa đối tượng vừa chủ thể) 2.3.3 Chức ý thức Từ quan niệm Duy thức học, tìm hiểu hai chức quan trọng ý thức chức phân biệt sinh khởi dục vọng 11 Thứ nhất, chức phân biệt, chức nhận thức, gồm ba hình thức phân biệt: Một là, tự tính phân biệt, khả nhận thức tính chân thật đối tượng ý thức Hai là, kế độ phân biệt, hình thức xuất sau sát na sinh diệt tự tính phân biệt Ba là, tùy niệm phân biệt hay gọi kế độ kế độ Dạng nhận thức này, ý thức có so sánh, phân biệt thông tin đối tượng hình thức kế độ phân biệt với thông tin đối tượng diễn khứ, nghĩa ý thức đánh giá lại thông tin hoạt động nhận thức, từ đưa kết luận đối tượng Thứ hai, chức sinh khởi dục vọng Đây chức ý thức, Duy thức học cho trạng thái tâm lý không làm chủ nhận thức thuộc tâm sở, song tâm sở sinh từ tâm vương trợ giúp tâm vương hoạt động nhận thức, nên hoạt động tâm vương có tác động tới tâm sở KẾT LUẬN CHƯƠNG Sự đời Duy thức học có nguồn gốc tư tưởng kinh Nykaya Trên lập trường giới tâm, vạn pháp thức, Duy thức có khuynh hướng tâm chủ quan ý thức, lấy thức sở sinh vạn pháp, đó, thức thứ tám thức bản, thức chổ nương cho thức khác hoạt động Ý thức cấu trúc bốn phần, nhận thức ý thức không dừng lại góc độ tiếp nhận đối tượng, mà hoạt động tự nhận thức kết nhận thức ý thức 12 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM DUY THỨC HỌC VỀ SỰ VẬN HÀNH CỦA Ý THỨC 3.1 Các hình thức tồn nhận thức ý thức 3.1.1 Đối tượng nhận thức ý thức Theo nhà kinh điển Duy thức học, thực chất, ý thức lấy thức thứ bảy (mạtna thức) làm để nhận biết đối tượng, đối tượng nhận thức ý thức pháp trần - đối tượng không tồn tự thân mà thông tin năm thức trước mang lại lưu giữ mạtna Vậy theo Duy thức học, chủ thể đối tượng trường hợp ý thức tồn độc lập hay tách rời mà làm nên nhau, biến thức Phân tích mối tương quan sinh thành nhận thức, Duy thức học chia thành tướng phần thuộc đối tượng nhận thức kiến phần thuộc chủ thể nhận thức; phần thứ đem lại nội dung nhận biết thức phần thứ hai phát huy lực nhận biết thức Trong nhận thức, ý thức lấy thức năm thức trước (tức kiến phần tiền ngũ thức) làm tướng phần nhận thức mình, nghĩa biết năm thức trước trở thành đối tượng nhận thức ý thức Đối tượng tương quan với kiến phần, có ba tướng (ba biểu tướng phần) tức ba cảnh: tính cảnh, đới chất cảnh độc ảnh cảnh Trong đời sống thường nhật người, đối tượng hoạt động chủ yếu ý thức đới chất cảnh độc ảnh cảnh, hai cảnh ý thức thường xuyên hoạt động để đưa nhận định, phán đoán, suy luận nhằm định hướng hoạt động chủ thể 3.1.2 Phương thức hoạt động ý thức 13 Trong hoạt động nhận thức, ý thứ hoạt động hai phương diện: thứ nhất, Ngũ câu ý thức phương thức hoạt động mà ý thức phối hợp với năm thức trước để nhận thức đối tượng Ý thức kết hợp với thức năm thức trên, song điều nghĩa ý thức hoạt động đồng thời với năm thức đó, mà với một, hay nhiều thức tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể Thứ hai, hoạt động độc lập, liên hệ với năm thức trước, gọi độc đầu ý thức Khi không phối hợp với năm thức trước, ý thức hoạt động riêng biệt với biểu như: suy nghĩ tại, hồi tưởng việc qua khứ hay tưởng tượng, hoạch định việc tương lai Bàn phạm vi hoạt động hình thức này, Duy thức học chi thành bốn trường hợp: ý thức tán vị, ý thức mộng, ý thức điên loạn ý thức thiền định Phổ biến ý thức tán vị, trường hợp ý thức hoạt động với biểu như: suy nghĩ, tưởng tượng khứ, tương lai Ý thức mộng trường hợp ý thức hoạt động giấc mộng chủ thể ngủ, cảnh hoạt động ý thức trường hợp ý thức xây dựng nên Ý thức điên loạn hay cuồng loạn ý thức trường hợp ý thức hoạt động trạng thái chủ thể bị bệnh tâm thần, hay không làm chủ tâm thần Ý thức định hình thái hoạt động ý thức ý thức vào trạng thái thiền định 3.2 Hình thái vận hành ý thức 3.2.1 Hình thái vận hành ý thức nhận thức lượng Hiện lượng (direct perception) hình thái nhận thức trực tiếp chủ thể khách thể sát na đầu tiên, hình thức trung gian, suy luận hay phán đoán ý thức Hiện lượng dạng nhận thức tri giác, sản phẩm trình tri thức không dựa phân biệt suy luận mà dựa tri giác trực tiếp Đối tượng 14 hình thái nhận thức lượng thức riêng, đặc thù, tức tự tướng đối tượng Ý thức không hoạt động nhiều hình thái nhận thức lượng, thân có suy luận, phán đoán đối tượng Song, theo Duy thức học, ý thức có hai phương thức hoạt động, bên cạnh việc hoạt động độc lập, ý thức đồng khởi với năm thức trước, trường hợp ngũ câu ý thức Trong phương thức này, ý thức kết hợp với thức giác quan để nhận thức đối tượng, ý thức trải qua hình thức nhận thức lượng sát na sinh diệt Đi vào nhận thức lượng, ý thức kết hợp với năm thức giác quan để nhận biết đối tượng, hoạt động vậy, có kết nhận thức đúng, đồng thời có kết không đối tượng Những trường hợp nhận thức gọi chân lượng Những trường hợp nhận thức lượng không xác, gọi tợ lượng 3.2.2 Hình thái vận hành ý thức nhận thức tỷ lượng Tỷ lượng (inference) hình thức nhận thức gián tiếp đối tượng Nếu đối tượng nhận thức lượng riêng, tức tự tướng đối tượng nhận thức tỷ lượng chung, tức cộng tướng Căn vào đặc trưng suy luận, Phật giáo chia nhận thức tỷ lượng thành năm hình thức nhận biết là: tướng tỷ lượng, ý thức dựa vào dấu hiệu, biểu hình tướng bên đối tượng mà xét đoán đối tượng khác; thể tỷ lượng, hình thức mà ý thức dựa vào phận mà suy luận toàn thể, dựa vào mà suy luận khứ tương lai; nghiệp tỷ lượng, ý thức dựa vào tác động vật vật, tượng khác để đưa suy luận hay phán đoán đối tượng; pháp tỷ lượng, ý thức nhận biết liên hệ với pháp nên cần 15 biết pháp liền suy luận pháp khác có tính chất vậy; nhân tỷ lượng, khả suy luận mối liên hệ nhân vật, tượng ý thức Tỷ lượng dạng nhận thức gián tiếp, có hai hình thức: chân tỷ lượng tợ tỷ lượng Chân tỷ lượng hình thái nhận thức mà ý thức nhận thức tính chất, giá trị vật, tượng trình suy luận diễn dịch Tợ tỷ lượng hình thức nhận thức mà kết gần giống với đối tượng đối tượng Tợ lượng tợ tỷ lượng gọi chung phi lượng Theo Duy thức học, nhận thức lượng tỷ lượng biểu thức, hình thức mà alaya thức tự triển khai thân 3.3 Các cấp độ nhận thức ý thức Theo Duy thức học, khách thể mối tương quan với chủ thể, thể ba cấp độ hay ba tính chất là: biến kế sở chấp tính, y tha khởi tính viên thành thật tính Cấp độ thứ ý thức biến kế sở chấp tính Lớp nghĩa đối tượng không tồn nơi đối tượng mà ý thức gán cho nó, nên chất không thật có tồn tự thân đối tượng Cấp độ thứ hai nhận thức ý thức Y tha khởi tính Theo Phật giáo, vạn pháp gian tồn theo lý duyên khởi: có nên có/ diệt nên diệt, tất nhân duyên mà thành, duyên mà diệt Y tha khởi hiểu phân biệt phát sinh duyên, vạn pháp gian tồn theo luật duyên sinh có có, tất không khỏi luật duyên sinh Nếu y tha khởi, ý thức sử dụng hai khái niệm vô ngã vô thường để phá bỏ chấp ngã chấp pháp biến kế sở chấp, cấp độ cao hơn, ý thức phá bỏ hai khái niệm để nhận thức tự 16 tính vạn pháp Đây cấp độ nhận thức cao ý thức đối tượng, nhận thức nó, cấp độ nhận thức tự tính vạn pháp – viên thành thật tính Ba cấp độ nhận thức ý thức từ biến kế sở chấp, y tha khởi đến viên thành thật đường nhận thức chân lý ý thức Duy thức học nói riêng Phật giáo nói chung KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong hoạt động nhận thức, ý thức có hai phương thức hoạt động: ý thức hoạt động mối liên hệ với năm thức giác quan - ý thức ngũ câu, đối tượng nhận thức tính cảnh đới chất cảnh; hoạt động độc lập - ý thức độc đầu, đối tượng nhận thức đới chất cảnh độc ảnh cảnh Trong hoạt động nhận thức, ý thức có hai hình thái là: nhận thức lượng nhận thức tỷ lượng Từ quan điểm giới tâm, vạn pháp thức, bàn cấp độ nhận thức ý thức, Duy thức học cho rằng, trình nhận thức ý thức đối tượng trình ý thức tự nhận thức thân CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA QUAN ĐIỂM DUY THỨC HỌC VỀ Ý THỨC 4.1 Giá trị quan điểm Duy thức học ý thức với phát triển Phật giáo Vào kỷ thứ IV (SCN) Ấn Độ, nội Phật giáo tồn mâu thuẫn đầy đủ Tiểu thừa Phật giáo với đại diện tiêu biểu phái Nhất thiết hữu Đại thừa Phật giáo với đại diện tiêu biểu phái Trung quán Khi Phật giáo Phát triển đời, hệ phái có tư tưởng phê phán mạnh phái Nhất thiết hữu Trung quán luận Long Thọ xác lập Sau Long Thọ qua đời khoảng 200 năm, lập trường trung đạo ôn hòa, thuyết Trung quán ông không trì mà trở nên cực đoan Luận giải vạn pháp có tự tính hay 17 tự tính, Duy thức học tạo nên khác biệt chất so với tông phái Phật giáo đương thời Từ vấn đề ý thức, Duy thức học đóng góp vào phát triển triết học Phật giáo hai điểm lớn: Thứ nhất, giải vấn đề tồn vạn pháp, Duy thức học khắc phục mâu thuẫn tranh biện vấn đề tồn Tiểu thừa Trung quán Thứ hai, từ vấn đề tự tính vạn pháp, Duy thức học đóng góp vào việc giải vấn đề mê – ngộ, Phật – chúng sinh triết lý Phật giáo Duy thức học góp phần quan trọng vào phát triển Phật giáo Phát triển, đồng thời góp phần giải mâu thuẫn nội mặt tư tưởng tiến trình phân chia phái Phật giáo, điều giúp cho Phật giáo trở thành khối thống nhất, có khác biệt đường lối tu hành đồng mục đích thể 4.2 Giá trị quan điểm Duy thức học ý thức với phát triển triết học Khi nghiên cứu vấn đề ý thức Duy thức học, vào khảo cứu đóng góp Duy thức học hai phương diện thể luận nhận thức luận Thứ nhất, Duy thức học phủ nhận tồn khách quan đối tượng nhận thức Ý thức tự phân thành kiến phần tướng phần, hai phần không độc lập tách biệt, mà chúng làm nên nhau, có kiến phần có tướng phần Duy thức học cho rằng, vạn vật tồn từ thức mà ra, thức không thật, song, quan niệm Duy thức học không quan điểm thuyết tâm hữu thần Alaya thức gọi tàng thức, có khả chứa tất chủng tử, hành vi cố ý người khứ lưu trữ alaya thức Quá trình chuyển biến thức 18 trình giới xây dựng, theo Duy thức học, giới có hai dạng tồn tại: giới tượng giới chân thật Trong quan điểm Duy thức, ta thấy vấn đề thể có nét gần với vấn đề thể luận triết học Kant, thừa nhận tồn hai giới: giới tượng giới vật tự nó, song, khác biệt là, với Kant, hai giới vật tự giới tượng tách biệt, người đời sống thường nghiệm vươn tới giới vật tự nó, biết có tồn vật tự nhận thức, sống trải với nó, với Duy thức học, biến thức, người nhận thức giới tính cảnh Thứ hai, từ góc độ nhận thức luận, quan điểm Duy thức học ý thức có giá trị sau: Về nhận thức lượng, thứ nhất, lượng dạng nhận thức trực giác đối tượng, với đặc trưng là, trực tiếp, không phụ thuộc vào kinh nghiệm, không phân biệt không diễn tả ngôn ngữ Thứ hai, nhận thức lượng có nét tương đồng với nhận thức trực giác siêu nghiệm Husserl, trực giác lý tính Bergson Thứ ba, lượng hay trực giác hình thức nhận thức ý thức, góp phần vào nhận biết tự tính đối tượng, song trực giác hay lượng đúng, mà có chân lượng tợ lượng Về nhận thức tỷ lượng, thứ nhất, với đặc trưng suy luận phán đoán, dạng nhận thức mà ý thức phải dựa vào ngôn ngữ, khái niệm kinh nghiệm để nhận thức đối tượng Thứ hai, đề cao nhận thức tỷ lượng, xem phương thức để người đến nhận biết tính đối tượng Thứ ba, nhận thức trình từ thấp đến cao theo quy tắc định 19 4.3 Giá trị Duy thức học phát triển tâm lý học Trong đánh giá giá trị vấn đề ý thức Duy thức học tâm lý học, từ vấn đề bàn luận luận án, hướng đến hai nội dung bản: thứ nhất, giá trị tâm lý học chiều sâu hay phân tâm học; thứ hai, giá trị phát triển tâm lý học giáo dục Theo nhà tâm lý học phương Tây, sáu thức quan niệm Duy thức ý thức hoạt động tâm lý, năm giác quan lại hoạt động với tư cách sinh lý Với quan niệm này, Phân tâm học tâm lý học phương Tây chưa lý giải chế tâm lý hình thành cảm giác nơi người Về vấn đề này, theo ý kiến cá nhân, cho rằng, quan niệm sáu thức Duy thức học gợi ý định phân tâm học việc lý giải chế tâm lý người Bàn mối quan hệ vô thức ý thức, Duy thức học Phân tâm học cho rằng, ý thức chịu tác động vô thức, bàn tự ngã Bên cạnh đó, việc phạm vi hoạt động ý thức đời sống tâm lý người Duy thức học gợi ý đáng ý phát triển tâm lý học Định hướng phát triển giáo dục Phật giáo cân tâm lý vật lý, thực lý tưởng - Duy thức học gọi đường trung đạo Phật giáo nói chung Duy thức học nói riêng, đề cao vấn đề nhận thức tự ngã, theo họ, người nhận thức tự ngã hành động suy nghĩ chấp ngã chấp pháp Tinh thần giáo dục Duy thức học xét từ tâm lý học giáo dục đánh thức ý thức tự giác người Có thể nói, xét góc độ tâm lý học giáo dục, quan điểm Duy thức học ý thức có 20 nét tương đồng định định hướng giáo dục người nay, đặc biệt định hướng xây dựng ý thức tự giác cá nhân KẾT LUẬN CHƯƠNG Tóm lại, vấn đề ý thức Duy thức học có đóng góp định phát triển Phật giáo, triết học tâm lý học Đối với phát triển Phật giáo, Duy thức giải mâu thuẫn mặt tư tưởng nội Phật giáo Đối với phát triển triết học, vấn đề thể luận nhận thức luận, Duy thức học góp phần tạo phong phú việc giải vấn đề triết học Về tâm lý học, góc độ tâm lý học chiều sâu, tâm lý học giáo dục bàn luận Duy thức học chế hoạt động thức trạng thái khác nhau, gợi ý đáng ý cho việc phân tích cấu vận động ý thức đời sống tâm thần người KẾT LUẬN Duy thức học với kiến giải đời sống tâm lý người, đưa tư tưởng Phật giáo Phát triển lên trình độ lý luận Nghiên cứu vấn đề ý thức Duy thức học, rút số kết luận sau: Thứ nhất, không xây dựng cách hệ thống vấn đề ý thức hệ thống triết học, song kiến giải mà Duy thức học đưa hình thành, chất cấu trúc ý thức cho người đọc cách nhìn toàn triệt hơn, hệ thống Duy thức học nói riêng triết học Phật giáo nói chung Thức phạm trù trung tâm Duy thức học, theo phân tích Rozenberg, thuật ngữ có hai nghĩa: thể luận nhận thức luận Xét góc độ thể luận, khiên cưỡng, song nói quan điểm triết học Duy thức gần với quan niệm chủ nghĩa tâm chủ quan Duy thức học thừa nhận tồn 21 thức tuyệt đối (alaya thức) cá nhân, sở sinh thành giới tượng Mỗi cá nhận có nghiệp riêng, nên chủng tử tồn alaya thức khác nhau, giới mà họ trải nghiệm khác, song giới tượng cá nhân tách biệt, họ có trình cộng nghiệp, tượng sinh cộng tướng đối tượng, tức giới chung xã hội loài người Trong nhận thức luận, Duy thức học thể rõ khuynh hướng tâm chủ quan, họ không thừa nhận tồn thực khách quan, với Duy thức học, chủ thể nhận thức hay khách thể nhận thức, thực chất biến từ thức mà ra, nên xét từ góc độ triết học, ta xếp hộ vào “những nhà tâm – tâm lý hay tượng luận” [69, tr.128] Thứ hai, vấn đề vận hành ý thức hoạt động nhận thức, Duy thức học khác biệt đối tượng nhận thức, phương pháp nhận thức nhận thức trực giác nhận thức thường nghiệm Quan niệm nhận thức lượng Duy thức học, có nét tương đồng với trực giác lý Bergson hay học thuyết ý thức Husserl, song nhận thức lượng (trực giác) Duy thức học mà ý thức khảo nghiệm, mang màu sắc thần bí tôn giáo Trong nhận thức tỷ lượng, Duy thức học không phân chia thành giai đoạn, song trình nhận thức bao gồm nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, ý thức kết hợp năm thức giác quan, ý thức có thông tin năm khía cạnh tồn đối tượng – nhận thức cảm tính; đối tượng nhận thức thiết lập (pháp trần), ý thức dựa vào dấu hiệu để suy luận, phán đoán đối tượng, qua đó, có tính chất đối tượng – nhận thức lý tính Những kiến giải cấp độ nhận thức ý thức, cho ta cách nhìn toàn diện nhận thức luận Phật giáo, từ 22 tam tự tính đến tam vô tự tính, Duy thức đẩy lý thuyết trung đạo Long Thọ lên cấp độ góc độ lý luận nhận thức Tuy nhiên, cấp độ nhận thức ý thức tiến trình ý thức thâm nhập vào lớp chất đối tượng, mà trình ý thức tự nhận thức thân nó, ý thức tự ngã cấp độ cho chủ thể giới tượng tương ứng Thứ ba, triết học Phật giáo nói riêng triết học phương Đông nói chung, không đặt nặng vấn đề thể giới Duy thức học phủ nhận tồn độc lập chủ thể nhận thức khách thể nhận thức, theo họ tồn chủ thể nhận thức đối tượng Alaya thức phạm trù trung tâm Duy thức học, nên Duy thức học xét thức từ góc độ nhận thức xét vấn đề thể, thức hoạt động sinh giới tượng thế, giới tương quan với người cá nhân xã hội Quan niệm ý thức Duy thức học có đóng góp định phát triển Phật giáo, giải mâu thuẫn mặt tư tưởng vấn đề tự tính vạn pháp, đồng thời luận giải vấn đề tồn Duy thức học góp phần vào phát triển triết học nói chung Trong vấn đề ý thức, việc phân tích cấu trúc ý thức, mối quan hệ ý thức bảy thức khác, nhiều vấn đề chưa thực nghiệm, song gợi ý đáng ý phát triển tâm lý học chiều sâu, tâm lý học giáo dục ngày nay, đặc biệt việc giải vấn đề như: chế hình thành cảm giác người, mối quan hệ ý thức, vô thức tiềm thức, hay cấu trúc hoạt động ý thức, v.v 23 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Dương Đình Tùng (2015), Vấn đề tồn Duy thức học giá trị phát triển triết học Phật giáo, Tạp chí Khoa học xã hội (Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ), số (201), tr 1- Dương Đình Tùng (2015), Thử luận vấn đề “thế giới tâm vạn pháp thức” – xét từ góc độ nghiệp, tạp chí Văn hóa Phật giáo, số (223), tr 25 – 29 Dương Đình Tùng (2015), Vấn đề thể luận Duy thức học, tạp chí triết học, số tháng (291), tr.60 - 71 24

Ngày đăng: 27/10/2016, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan