1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát quyền lực tư pháp trong Nhà nước pháp luật quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

168 615 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ==================== NGUYỄN QUỐC HÙNG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC TƢ PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ==================== NGUYỄN QUỐC HÙNG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC TƢ PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 62 38 01 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh Vinh HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác Các số liệu, thông tin, tài liệu tham khảo luận án có xuất xứ rõ ràng, trích dẫn đầy đủ Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Tác giả luận án Nguyễn Quốc Hùng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án 1.2 Những vấn đề đặt liên quan đến chủ đề luận án 29 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC TƢ PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 33 2.1 Khái niệm, đặc điểm, tính tất yếu kiểm soát quyền lực tư pháp Nhà nước pháp quyền 33 2.2 Nội dung chế kiểm soát quyền lực tư pháp Nhà nước pháp quyền 51 2.3 Tính đặc thù kiểm soát quyền lực tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 66 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát quyền lực tư pháp Nhà nước pháp quyền 71 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC TƢ PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 78 3.1 Quá trình phát triển tư duy, nhận thức kiểm soát quyền lực tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 78 3.2 Thực trạng pháp luật kiểm soát quyền lực tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 83 3.3 Thực tiễn kiểm soát quyền lực tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 98 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC TƢ PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 122 4.1 Quan điểm bảo đảm kiểm soát quyền lực tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 122 4.2 Giải pháp bảo đảm kiểm soát quyền lực tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 128 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CP Chính phủ HĐND Hội đồng nhân dân KSQL Kiểm soát quyền lực QH Quốc hội QLNN Quyền lực nhà nước QLTP Quyền lực tư pháp MTTQ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam NNPQ Nhà nước pháp quyền TAND Tòa án nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa VKSND Viện Kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng phân quyền nhà triết học đặt từ thời La Mã cổ đại phát triển hoàn thiện thời kỳ Khai sáng với đời thuyết tam quyền phân lập Nội dung cốt lõi học thuyết cho rằng, QLNN có xu hướng tự mở rộng, tự tăng cường vai trò mình, xuất xu lạm quyền, chuyên quyền việc thực thi QLNN Do vậy, để đảm bảo quyền tự công dân thực thi, ngăn ngừa hành vi lạm quyền chủ thể nắm giữ quyền lực, cần phải thiết lập chế nhằm giới hạn quyền lực quan nhà nước Theo đó, thuyết tam quyền phân lập đề cao phương án giới hạn quyền lực nhánh quyền lực công cụ pháp lý thông qua việc phân chia thành nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp, làm cho nhánh quyền lực phép hoạt động phạm vi quy định pháp luật Trên thực tế, phân chia không nhằm chuyên môn hoá quyền mà tạo chế giám sát, chế ước lẫn nhánh quyền lực, tạo nên cân quyền lực quan công quyền Trải qua thời kỳ lịch sử, hạn chế định tinh thần học thuyết tam quyền phân lập phân công KSQL quốc gia theo thể chế trị khác kế thừa phát triển Ở Việt Nam, chế kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp đặt trực tiếp cụ thể Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Cương lĩnh khẳng định: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng sách trị nêu trên, Hiến pháp năm 2013 quy định Khoản 3, Điều 2: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Trong bước tiến hoạt động lập pháp, xây dựng nhiều chế để kiểm soát QLNN nói chung, kiểm soát QLTP nói riêng Như vậy, phương diện trị - pháp lý, thừa nhận phạm vi QLNN lại không chịu kiểm soát Ngay QLTP vốn phạm vi quyền lực có tính độc lập cao để bảo đảm tự người dân, hiệu hiệu lực hoạt động xét xử nói riêng thực QLNN nói chung phải đặt nhu cầu tiết chế, kiểm soát chặt chẽ Độc lập tư pháp công cụ để đạt đến mục đích thực thi quyền lực Xét góc độ này, công cụ có giới hạn xác định mục đich việc sử dụng Nói cách khác, không tồn công cụ hoàn hảo độc lập tư pháp cách tuyệt đối chất chứa nhiều nhược điểm Để khắc phục, giải pháp chung tất quốc gia ràng buộc cho tư pháp nghĩa vụ pháp lý nghiêm ngặt Nói cách khác, tư pháp độc lập khuôn khổ pháp luật Để thực quy định ràng buộc tư pháp, chắn cần đến chế kiểm tra, giám sát Tuy nhiên, tồn nhiều vướng mắc, bất cập phương diện nhận thức lý luận kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam Kiểm soát QLTP có phải tất yếu khách quan? Kiểm soát QLTP có mâu thuẫn với tính độc lập tư pháp – nguyên lý đấu tranh bảo vệ, ca tụng ngưỡng mộ trường phái luật học suốt vài kỷ qua? Cơ chế để kiểm soát QLTP cách hữu hiệu bối cảnh thể chế trị Việt Nam? Các yếu tố đảm bảo hiệu kiểm soát QLTP? Rất nhiều điểm liên quan đến vấn đề nói chưa nhận thức rõ nhiều tranh luận Đồng thời, mặt pháp lý, kiểm soát QLNN nội dung quy định nguyên tắc tổ chức họat động NNPQ XHCN Việt Nam có ý nghĩa định hướng cho việc triển khai tổ chức QLNN thực tiễn tồn khoảng trống pháp lý quy định chi tiết hướng dẫn thi hành quy định chế, phương thức kiểm soát QLNN Vì vậy, cần có quy định cụ thể phạm vi, ranh giới, mối quan hệ quan nhà nước thực chức lập pháp, hành pháp, tư pháp; quy định chế kiểm soát quan thực chức lập pháp – hành pháp, lập pháp – tư pháp, hành pháp – tư pháp thông qua quyền hạn nhiệm vụ, trình tự, thủ tục cụ thể Tình hình nói cho thấy việc triển khai nghiên cứu khía cạnh lý luận thực tiễn liên quan đến kiểm soát QLNN nói chung, kiểm soát QLTP nói riêng NNPQ XHCN Việt Nam đặt cách cấp bách Trong bối cảnh đó, NCS định lựa chọn chủ đề “Kiểm soát quyền lực tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để triển khai nghiên cứu quy mô luận án tiến sĩ luật học với mong muốn góp phần giải mã cách toàn diện có hệ thống nội dung liên quan đến chủ đề lựa chọn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát luận án nhằm xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất hệ thống giải pháp nhằm bảo đảm kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam cách hợp lý hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa nhận thức lý luận tổ chức QLNN kiểm soát QLNN NNPQ Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận kiểm soát QLTP NNPQ tính đặc thù kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam - Tìm hiểu, đưa ý kiến đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn kiểm soát QLTP, trạng thái thực yếu tố tác động tới kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam Xác định rõ ưu điểm, hạn chế vận hành chế kiểm soát QLTP Việt Nam nguyên nhân ưu điểm hạn chế - Phát yêu cầu nâng cao hiệu kiểm soát QLTP trình tiếp tục xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam tập trung xác định quan điểm nâng cao hiệu kiểm soát QLTP Việt Nam giai đoạn - Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quan điểm khoa học liên quan đến kiểm soát QLTP NNPQ - Các quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam kiểm soát QLNN nói chung, kiểm soát QLTP nói riêng - Thực tiễn vận hành mô hình kiểm soát QLTP Việt Nam - Mô hình kiểm soát QLTP số nước giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam chủ đề rộng, bao quát nhiều vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng Trong khuôn khổ quy mô luận án tiến sĩ luật học, luận án tập trung làm sáng tỏ khía cạnh lý luận, pháp lý kiểm soát QLTP thực tiễn vận hành chế kiểm soát QLTP trình xây dựng, hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát QLTP Việt Nam - Phạm vi không gian: Đề tài triển khai phạm vi toàn quốc, tập trung Trung ương Đề tài có triển khai nghiên cứu so sánh với số quốc gia khác vấn đề có liên quan đến chủ đề nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu trình lịch sử kiểm soát QLTP từ đổi đất nước (1986) đến (2016), trọng tâm giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận phương pháp luận Để đảm bảo tính khoa học tính trị kết nghiên cứu, luận án dựa sở lý luận sau: - Các quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quyền lực nhân dân, quyền người, nhà nước pháp luật mối quan hệ nhân dân với nhà nước thể chế trị khác - Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ tính chất phục vụ nhà nước, đặc biệt quan điểm Người xây dựng hoàn thiện pháp luật dân chủ, tổ chức máy nhà nước kiểm soát hoạt động máy nhà nước, đảm bảo quyền làm chủ người dân - Quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam thể cách nhìn nhận vấn đề liên quan đến quyền lực nhân dân, quyền người quyền công dân, xây dựng NNPQ XHCN, nguyên tắc phân công, phối hợp kiểm soát QLNN NNPQ XHCN Việt Nam, tính độc lập tư pháp nhu cầu kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam - Nguyên lý chủ quyền nhân dân, quyền người, tổ chức kiểm soát QLNN số học thuyết đại áp dụng phổ biến nhiều quốc gia giới (Học thuyết khế ước xã hội, Học thuyết phân quyền, Lý thuyết quyền người…) - Lý thuyết xã hội học pháp luật Luật học so sánh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án áp dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể nhằm làm sáng tỏ luận điểm nghiên cứu: - Phương pháp đa ngành, liên ngành khoa học xã hội liên ngành luật học: sử dụng toàn luận án để luận chứng khía cạnh phức tạp, đa chiều thuộc chủ đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng bao quát tất chương, mục luận án để phát hiện, luận giải thuyết phục nội dung liên quan đến chủ đề luận án - Phương pháp cấu trúc hệ thống: sử dụng chủ yếu chương luận án nhằm nhận diện đánh giá tính hợp lý hiệu kiểm soát QLTP mối liên hệ với toàn chế tổ chức kiểm soát QLNN NNPQ XHCN Việt Nam - Phương pháp luật học so sánh: sử dụng chủ yếu chương luận án để làm sáng tỏ mô hình pháp lý kiểm soát QLNN giới giá trị tham khảo cho Việt Nam - Phương pháp thống kê: sử dụng chương luận án nhằm tập hợp, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực trạng kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam - Phương pháp xã hội học pháp luật: sử dụng chương 2, 3, luận án nhằm tìm hiểu mối liên hệ tảng kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam - Phương pháp lịch sử: sử dụng chủ yếu chương nhằm nhận diện đặc điểm bước tiến nhận thức kiểm soát QLNN nước ta Đóng góp mặt khoa học luận án Thứ nhất, luận án hệ thống hóa quan điểm khoa học NNPQ, tất yếu KSQL NNPQ, QLTP nhu cầu kiểm soát QLTP NNPQ Trên sở đó, luận án xác định khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung chế kiểm soát QLTP NNPQ, rõ tính đặc thù kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam, nêu lập luận yếu tố tác động đến kiểm soát 149 Thứ hai, thủ tục công bố án lệ cần phải minh bạch hóa Nếu phán tuyên công khai phiên xử công khai không lý phải bảo mật án lệ công chúng Tại hầu hết quốc gia giới, phán tuyên tòa án tập hợp xuất thành tập án lệ, dành cho giới nghiên cứu thực hành pháp luật tham khảo phê bình Dù muốn dù không, chức phản ánh thực tiễn pháp lý mình, án lệ đóng vai trò việc giải thích luật pháp qua xác lập khuôn khổ ứng xử cho xã hội Công bố án lệ giúp giới thực hành pháp luật hiểu ý nghĩa vận hành đạo luật theo nhãn quan quan tài phán, đồng thời tránh tình trạng áp dụng luật tùy tiện quan hành pháp Mặt khác, tạp chí luật chuyên ngành thường có mục phê bình án lệ giáo sư đại học, phê bình góp phần vào việc nghiên cứu đề xuất học thuyết pháp lý Công bố án lệ cần thiết cho việc phát triển luật pháp nói chung Tuy nhiên, công bố án lệ lại không trọng Việt Nam Giới nghiên cứu thực hành pháp luật muốn tham khảo án lệ buộc phải dựa dẫm vào mối quan hệ riêng thời với thẩm phán (mặc dù việc làm không an toàn mặt pháp lý) Tìm án lệ, vấn đề may rủi Chính hạn chế làm giảm thói quen nghiên cứu cập nhật thực tiễn pháp lý giới nghiên cứu thực hành pháp luật Như vậy, quyền xuất trình chứng tranh luận phiên xử công khai điều kiện cần chưa đủ tính minh bạch, cần phải có nhìn mới, thực tế khoa học quy trình xác lập chứng công bố án lệ Minh bạch hóa hoạt động tòa án góp phần đáng kể vào trình nâng cao hiệu kiểm soát QLTP công cải cách tư pháp Việt Nam 4.2.5 Đảm bảo điều kiện cần thiết khác cho hoạt động kiểm soát quyền lực tư pháp 4.2.5.1 Đảm bảo chủ quyền nhân dân, phát huy dân chủ, giữ vững ổn định trị đôi với tiếp tục đổi hệ thống trị Bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân nhân tố hàng đầu định đắn, lành mạnh mối quan hệ quyền lực xã hội dân chủ đại Không thể dừng lại nhận thức mà nguyên tắc chủ quyền nhân dân phải trở thành sợi đỏ xuyên suốt toàn thực tiễn trình tổ chức thực thi quyền lực nước ta Trong NNPQ XHCN, Nhân dân ủy quyền Nhân dân có toàn quyền kiểm soát QLNN thu hồi lại quyền lực ủy quyền nhờ vào kết hoạt động kiểm soát QLNN Theo hướng đó, dân chủ 150 hóa trị toàn đời sống xã hội định hướng quan trọng việc xây dựng bảo đảm cho hiệu kiểm soát QLNN nói chung, kiểm soát QLTP nói riêng Ở Việt Nam, ổn định trị đạt mức lý tưởng so với nước khu vực Cạnh tranh trị theo nghĩa phương Tây không diễn lòng tin ủng hộ người dân phủ cao, bắt đầu hình thành chế phản biện xã hội hình thái “đối trọng” nhà nước khuyến khích Vị tổ chức, đoàn thể xã hội, giới truyền thông việc thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, tham gia vào đời sống nhà nước pháp luật ngày nâng cao thông qua việc tăng cường vai trò giám sát, phản biện xã hội thiết chế theo nguyên tắc NNPQ Ngoài giới hạn số quyền trị - dân yêu cầu chung xã hội thực tế, môi trường tự cho hoạt động công dân ngày mở rộng hơn, tính tích cực trị người dân tăng lên rõ rệt Trên bình diện toàn xã hội, không khí dân chủ, cởi mở có mức độ lan tỏa nhanh Tuy nhiên, xuất dấu hiệu ngày rõ nét yếu tố trị bất lợi cho cố gắng nâng cao hiệu kiểm soát QLTP Việt Nam Trước hết, chưa đồng hệ thống nhà nước với tình trạng thiếu minh bạch hoạt động nhà nước chậm khắc phục Nạn tham nhũng chưa có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu phủ có tâm cao Nhận thức trị giới chức lãnh đạo có chuyển biến tốt văn hóa trị thể ứng xử người dân đội ngũ cán bộ, công chức hệ thống quan lập pháp, hành pháp, tư pháp nhiều tồn Lối sống vị kỷ lo vun đắp cho thân, thái độ vô cảm trước nỗi đau người, thiếu trách nhiệm thực chức trách chuyên môn diễn phổ biến Trong bối cảnh đó, điểm đột phá yêu cầu trì ổn định trị việc củng cố niềm tin người dân vào chế độ xã hội thông qua việc tiếp tục đổi hệ thống trị, tăng cường lực thiết chế hệ thống trị, lành mạnh hóa mối quan hệ hệ thống trị, nâng cao văn hóa trị giới chức cầm quyền Đến lượt nó, vấn đề lại liên quan chặt chẽ tới nhu cầu thúc đẩy mạnh mẽ công giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm đấu tranh chống tham nhũng đội ngũ cán bộ, công chức toàn hệ thống công quyền nói chung, hệ thống tư pháp nói riêng 151 4.2.5.2 Đảm bảo điều kiện kinh tế cho hoạt động kiểm soát quyền lực tư pháp Để hoạt động quyền lực vận hành có hiệu cần phải có tảng vật chất vững Theo đó, xét từ góc độ sở vật chất, cần có đầu tư thích đáng cho việc triển khai thực hoạt động kiểm soát QLTP chủ thể kiểm soát đôi với hỗ trợ cần thiết cho hoạt động nghiên cứu, tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiểm soát QLTP, nâng cao dân trí nhóm xã hội đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Điều đòi hỏi kinh tế đủ mạnh Hiện nay, tăng trưởng kinh tế Việt Nam diễn trạng thái tương đối an toàn, chưa gặp phải khủng hoảng kinh tế trầm trọng, tương quan hợp lý tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững chưa xác lập bình diện toàn xã hội Nhìn chung, môi trường kinh tế Việt Nam chưa thực ổn định đủ độ mạnh, chưa phải môi trường lý tưởng đảm bảo điều kiện tốt cho hiệu hoạt động quyền lực có nhiều điểm sáng Đặc biệt, tốc độ hình thành điều kiện kinh tế tăng nhanh cho phép trì tinh thần lạc quan việc thu hẹp khoảng cách bất cập trạng thái kinh tế hành với yêu cầu tạo lập tảng kinh tế cần thiết cho mục tiêu bảo đảm tốt hiệu hoạt động quyền lực nói chung, kiểm soát QLTP nói riêng Trong tình hình đó, chủ trương đổi kinh tế, đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững tương thích với yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN cần triển khai cách liệt hiệu 4.3.5.3 Đảm bảo điều kiện xã hội cho hoạt động kiểm soát quyền lực tư pháp Hiệu kiểm soát QLTP liên quan tới toàn tảng trị xã hội nước ta, ảnh hưởng tới lợi ích người dân đồng thời tạo khả thụ hưởng người, tầng lớp xã hội Do vậy, mặt cần nâng cao nhận thức toàn xã hội vai trò, ý nghĩa kiểm soát QLTP giai đoạn đẩy mạnh xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam, mặt khác cần huy động quan tâm sức mạnh toàn xã hội tham gia mức độ khác vào kiểm soát QLTP nhằm đảm bảo cho hoạt động thực thi QLTP triển khai mục đích cấu trúc tổ chức QLNN nước ta Muốn vậy, cần đặc biệt tăng cường biện pháp giáo dục, nâng cao dân trí, nâng cao ý thức trị, ý thức pháp luật trách nhiệm công dân để nhân dân thực trở thành chủ thể 152 quyền lực nhà nước, có đủ vị lực thực hiệu hoạt động kiểm soát QLTP Điều đặt cách trực diện cấp bách chủ thể khác cấu trúc xã hội nước ta KẾT LUẬN CHƢƠNG Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam nhiệm vụ trọng tâm phương hướng hành động Đảng Nhà nước ta giai đoạn Là phận, nội dung QLNN, QLTP cần ý tổ chức thực "đường ray" tư tưởng phạm vi nhiệm vụ QLTP kiểm soát QLTP tổ chức thực với cải cách việc tổ chức thực quyền lực nhằm xây dựng Nhà nước mạnh, đại, hiệu lực, hiệu quả, có lực khả đưa đất nước tiến nhanh đến mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh", đảm bảo quyền lực nằm quỹ đạo quyền lực nhân dân Bảo đảm kiểm soát QLTP phải đứng quan điểm tiếp cận QLTP phận QLNN, nằm trạng thái cân kiểm soát với quyền lực lập pháp quyền lực hành pháp, chịu giám sát chủ thể nắm giữ QLNN không chịu ảnh hưởng trực tiếp định trị quyền lực xét xử, ban hành phán Bảo đảm kiểm soát QLTP bối cảnh tiếp tục hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam cần tiến hành đồng giải pháp, từ đổi nhận thức, xây dựng mô hình tổng quát đến tăng cường lực chủ thể kiểm soát QLTP, nâng cao trách nhiệm giải trình, tính công khai, minh bạch hoạt động tư pháp xây dựng điều kiện cần thiết khác cho hoạt động kiểm soát QLTP Trong giải pháp, việc hoàn thiện quy định để thiết lập sở pháp lý cho hành động thực tiễn yêu cầu quan trọng Có thể nói, yêu cầu kiểm soát QLTP song hành với yêu cầu độc lập QLTP mà biểu cụ thể độc lập xét xử Những giải pháp nhằm tăng cường hiệu kiểm soát QLTP đồng thời giải pháp nhằm làm cho QLTP mạnh hơn, tồn với vị trí pháp lý thẩm quyền nó, làm cho độc lập mối quan hệ với phạm vi QLNN khác với quyền lực trị Ở nghĩa đó, cải cách tư pháp cần phải tiến hành đồng bộ, nhận thức đầy đủ QLTP, độc lập tư pháp kiểm soát QLTP 153 KẾT LUẬN Quyền lực nhà nước tất yếu đời sống xã hội Trong xã hội đại pháp quyền, QLNN có nguồn gốc từ Nhân dân Nhân dân chủ thể tối cao QLNN Do đặc tính dễ bị lạm dụng, nên với việc trao quyền, người ta phải thiết lập chế để kiểm sóat QLNN QLTP nhánh độc lập, hợp thành QLNN thống nhất, có nhiệm vụ trì, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân trật tự pháp luật, tòa án thực chủ yếu thông qua hoạt động xét xử Cũng giống phận QLNN khác, QLTP cần phải kiểm soát Tuy nhiên, tính đặc thù hoạt động tư pháp nên kiểm soát QLTP có yêu cầu riêng đặt đòi hỏi nội dung chế kiểm soát đặc thù Ở Việt Nam, đặc trưng NNPQ XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam dẫn đến việc thiết kế nhiều chế kiểm soát QLNN có chế đa dạng kiểm soát QLTP Đó kết trình đổi tư kiểm nghiệm thực tiễn xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Luận án phân tích thực trạng kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam, hướng trọng tâm vào việc làm sáng tỏ vấn đề sau: - Thực trạng nhận thức trị Đảng Nhà nước ta QLTP kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam - Thực trạng pháp luật kiểm soát QLTP nước ta - Thực tiễn kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam Trên sở đó, luận án xác định: thời gian qua, pháp luật thực tiễn vận hành chế kiểm soát QLTP có nhiều ưu điểm, bước tương thích với nguyên tắc hiến định phân công, phối hợp, kiểm soát quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp độc lập tư pháp Tuy nhiên, nhiều vấn đề nảy sinh từ thực tiễn lập pháp trình áp dụng pháp luật khiến cho hiệu kiểm soát QLTP chưa cao Luận án rõ hạn chế, vướng mắc chế kiểm soát QLTP Việt Nam Đứng quan điểm đề cao vai trò kiểm soát QLTP, gắn nhu cầu nâng cao hiệu kiểm soát QLTP với mục tiêu bảo đảm quyền lực tối cao thuộc nhân dân, tăng cường tiếp cận công lý người dân, bảo vệ quyền người, quyền công dân trật tự pháp luật, định hướng xây dựng chế kiểm 154 soát quyền lực tư pháp phù hợp với đặc điểm tổ chức QLNN NNPQ XHCN Việt Nam, đặt yêu cầu đảm bảo nguyên tắc độc lập xét xử thực QLTP, xuất phát từ yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp yêu cầu hội nhập nhập quốc tế, luận án xây dựng nhóm giải pháp nhằm tạo lập khả bảo đảm kiểm soát QLTP nước ta Các giải pháp luận án đề xuất bao gồm: - Đổi nhận thức QLTP kiểm soát QLTP NPQ XHCN Việt Nam - Thúc đẩy việc xây dựng “mô hình đáp ứng” kiểm soát QLTP Việt Nam - Nâng cao lực hiệu qủa hoạt động chủ thể kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam - Tăng cường trách nhiệm giải trình tính công khai, minh bạch thông tin hoạt động tư pháp - Đảm bảo điều kiện cần thiết khác cho hoạt động kiểm soát quyền lực tư pháp Mỗi nhóm giải pháp có tầm quan trọng định, tạo nên tính đồng phương án đổi mới, bảo đảm kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam Tuy nhiên, luận án dành điểm nhấn vào hai nhóm giải pháp (1) Thúc đẩy việc xây dựng “mô hình đáp ứng” kiểm soát QLTP Việt Nam nay; (2) Nâng cao lực hiệu qủa hoạt động chủ thể kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam Chủ ý tác giả luận án xuất phát từ tầm quan trọng mô hình định hướng từ yếu lực hiệu hoạt động chủ thể tham gia kiểm soát QLTP nước ta Tập trung trí tuệ nguồn lực cho hai nhóm giải pháp tạo bước chuyển quan trọng kiểm soát QLTP, phù hợp với yêu cầu NNPQ XHCN Việt Nam Bảo đảm kiểm soát QLTP trình khó khăn phức tạp Các đề xuất nói định hướng chủ quan tác giả luận án sở giải mã vấn đề lý luận thực tiễn kiểm soát QLTP NNPQ XHCN Việt Nam Vì vậy, phiến diện chưa đầy đủ Tác giả luận án hy vọng nỗ lực nghiên cứu theo hướng tiếp tục đẩy sâu thêm mở rộng khía cạnh đề cập nhằm góp phần hoàn thiện thực hóa nguyên tắc tổ chức QLNN NNPQ XHCN Việt Nam 155 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hệ thống trị Việt Nam: 70 năm xây dựng đổi mới, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số (329), tháng 9/2015 Trách nhiệm giải trình Tư pháp, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Số 05 (36), tháng 5/ 2016 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát quyền lực tư pháp, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Số 08 (39), tháng 8/ 2016 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 Luật Tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 10 Luật Khiếu nại năm 2011 11 Luật Tố cáo năm 2011 12 Luật Báo chí năm 2016 13 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân Tài liệu tiếng Việt 14 Báo cáo trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIII (tháng 11/2014) 15 Nguyễn Mạnh Bình, (2010), Luận án tiến sĩ luật học Hoàn thiện chế giám sát xã hội việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Hà Nội 16 Lê Văn Cảm, Hệ thống tư pháp, hệ thống tư pháp hình hệ thống pháp luật đấu tranh chống tội phạm nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2010 17 Các Mác, Toàn tập, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 18 Chính phủ Việt Nam/ Ủy ban Châu Âu/ Chính phủ Đan Mạch/ Chính phủ Thụy Điển, Văn kiện Chương trình đối tác tư pháp Việt Nam năm 20102015, Bản thảo cuối cùng, ngày 27/7/2009, trang IX Tài liệu tải từ trang điện tử Quỹ Hỗ trợ Sáng kiến tư pháp (ngày 21/12/2010) từ địa http://jpp-jiff.org.vn/docs/vn/JPP-van-kien-du-an-VN.pdf 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 157 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam, (1996), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001) Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia 26 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Các nguyên lý pháp quyền Ấn phẩm Chương trình Thông tin Quốc tế, tháng 4/2005 27 Nguyễn Đăng Dung(Chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Dung,( 2006), Chính trị hành – Một cách phân chia quyền lực khác, cuốn: Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật trực thuộc Đại học quốc gia Hà Nội 30 năm truyền thống (1976-2006), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Lưu Tiến Dũng, (2011),Những vấn đề độc lập xét xử trình xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Đoan, Bùi Thị Đào, Trần Ngọc Định, Trần Thị Hiền,Lê Vương Long, Nguyễn Văn Năm, Bùi Xuân Phái, (2009), Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Đoan – Nguyễn Thu Hạnh, Quan niệm kiểm soát chế kiểm soát quyền lực nhà nước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/ 2014 32 Nguyễn Minh Đoan (chủ nhiệm) (2015), Báo cáo Tổng hợp Đề tài khoa học cấp Bộ, Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 33 Bùi Xuân Đức, Phân định tài phán hành tư pháp hành chính, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/1995 158 34 Trần Ngọc Đường (chủ nhiệm) (2006), Báo cáo Tổng hợp Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mã số KXO4-28/06-10 35 Nguyễn Thị Hạnh, Quyền tư pháp mối quan hệ với quyền lập pháp, hành pháp theo nguyên tắc phân chia quyền lực, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01 năm 2001 36 Phạm Hồng Hải, Quan niệm quan tư pháp hoạt động tư pháp, Tạp chí Kiểm sát, số 8/2002 37 Phạm Hồng Hải, Quyền tiếp cận công lý Việt Nam, Báo cáo tham luận Đại hội Luật gia dân chủ giới tổ chức Việt Nam tháng 9/2009 38 Học viện Hành Quốc gia (2015), Kỷ yếu Hội thảo “ Kiểm soát Hành pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” 39 Tô Văn Hòa (2012), “Kiểm soát quyền lực nhà nước thể cộng hòa tổng thống theo Hiến pháp Philippines”, Tạp chí Luật học số 6/2012 40 Tô Văn Hòa (2012), Tính độc lập tòa án – nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Hoàng Mạnh Hùng, Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản số 7/2007, xem trang điện tử Tạp chí Cộng sản địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=17134687&news_ID= 19133656 42 Phạm Văn Hùng, Sự cần thiết phải kế thừa, bổ sung chế tổ chức quyền lực dự thảo Cương lĩnh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (180) tháng 10/2010 43 Đinh Thế Hưng, Thực quyền tư pháp nhằm đảm bảo quyền tiếp cận công lý nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2010, từ trang 13-18 44 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa thư Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập (N-S), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 159 45 Nguyễn Văn Hiện (2005), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng công tác Tòa án nay, Tạp chí Cộng sản, (17) 46 Bùi Nguyên Khánh (chủ nhiệm) (2014) Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ: “Cơ sở pháp lý đảm bảo độc lập xét xử Tòa án điều kiện xây dựng Nhà nướcpháp quyền hội nhập quốc tế nước ta nay” 47 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Khoa Luật trực thuộc Đại học quốc gia Hà Nội - 30 năm truyền thống (1976-2006), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 J.Locke (2013), Khảo luận thứ hai quyền, quyền dân sự, Bản dịch Lê Tuấn, Nxb Tri thức, Hà Nội 49 Hoàng Thế Liên, Cải cách pháp luật tư pháp nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Tạp chí Cộng sản điện tử, truy cập ngày 02/11/2010 địa chỉ, http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=17134687&news_ID= 291033326 50 Trần Tuyết Mai (2009), Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Montesquieu, (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh, (1996), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Đức Minh (Chủ nhiệm) (2011), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Mã số: CT 09-16-09 54 Nguyễn Đức Minh, Khái quát quyền tư pháp số nước giới, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2011, từ trang 11-20 55 Nguyễn Đức Minh, Nhận thức quyền tư pháp Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2011 56 Đinh Văn Minh,(1995) Tài phán hành so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Hành Quốc gia, 57 Lưu Văn Quảng, Cơ chế kiểm soát quyền lực máy nhà nước Mỹ, Tạp chí Quản lý nhà nước số 196/2012 160 58 Bùi Ngọc Sơn,(2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 59 Ngân hàng giới, (2002), Xây dựng thể chế hỗ trợ thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Phạm Hữu Nghị, Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/2013 61 Nguyễn Hải Ninh, (2013), Các yếu tố bảo đảm độc lập xét xử Việt Nam nay, luận án tiến sĩ luật học, Hà nội 62 Lê Minh Tâm, Hệ thống quan tư pháp từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, Tạp chí Luật học, số 1/2003, từ trang 50-56 63 Phạm Hồng Thái, Kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học số 28 (2012) 64 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm công năm 2016 Tòa án nhân dân 65 Đào Trí Úc, Chiến lược cải cách tư pháp – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9/2004, từ trang 14-20 66 Đào Trí Úc, (2004), Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 67 Đào Trí Úc (chủ nhiệm) (2006), Báo cáo Tổng hợp Đề tài KHXH cấp Nhà nước, Xây dựng chế pháp lý bảo đảm kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng, Nhà nước thiết chế tổ chức hệ thông trị, Mã số KX10-07 68 Đào Trí Úc (chủ nhiệm) (2011), Báo cáo tổng hợp nghiệm thu sở Đề tài cấp nhà nước KX 10-05/06-10, Xây dựng hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực trị, đảm bảo dân chủ kỷ luật hệ thống trị, Hà Nội 69 Đào Trí Úc, Bàn quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Luật học, số (123)/2010, từ trang 61 70 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng Chủ biên) (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 161 71 Ủy ban Tư pháp “Báo cáo thẩm tra báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công tác Tòa án nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII ”, ngày 16 tháng 03 năm 2016 72 Ủy ban Tư pháp “Báo cáo thẩm tra báo cáo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao công tác ngành Kiểm sát nhân dân nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII (2011-2016)” ngày 14 tháng năm 2016 73 Chu Thị Trang Vân, Sự phân công quyền lực tư pháp áp dụng pháp luật hình sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2007, từ trang 28-35 74 Viện Chính sách công pháp luật, (2013), Các thiết chế Hiến định độc lập, kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Viện Chính sách công pháp luật, (2014), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp), Từ điển Luật học, từ "Tư pháp" 77 Nguyễn Tất Viễn, Bàn thêm chức năng, nhiệm vụ quan công tố tiến trình cải cách tư pháp, xem trang thông tin phổ biến pháp luật Tư Bộ pháp (ngày 20/12/2010, địa chỉ: http://moj.gov.vn/pbgdpl/Lists/NghiQuyet_49NQTW/View_Detail.aspx?Ite mID=5 78 Võ Khánh Vinh, Chức danh tư pháp – Một số vấn đề lý luận, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2004, từ trang 3-12 79 Võ Khánh Vinh, Về quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2003, từ trang 3-10 80 Rousseau, Khế ước xã hội, tài liệu dịch tiếng Việt đăng Trang tư liệu điện tử Chủ nghĩa Mác, địa http://www.marxists.org/vietnamese/rousseau/kheuoc/phan_02.htm chỉ: Xem ngày 12/2/2015 81 F.A.Hayek Đường nô lệ (Phạm Nguyên Trường dịch) (2008) Nxb Trí thức, Hà Nội 82 Joef Thesing (biên tập) (2002) Nhà nước pháp quyền Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 Tài liệu tiếng nƣớc 83 Aryeh L Unger (1981),”Constitutional development in the USSR: a guide to the Soviet constitutions” Taylor & Francis 84 Black‟s Law Dictionary, Ebridged Sixth Edition, Contentnial Edition (1891- 1991) 85 Helen Yu and Alison Guernsey, “Tăng trưởng kinh tế, đại hóa trị, bảo vệ quyền người mục tiêu giá trị khác, gắn liền với “pháp quyền” Ngân hàng giới, “Pháp quyền mục đích sách phát triển” 86 Aryeh L Unger (1981) „Constitutional development in the USSR: a guide to the Soviet constitutions” Taylor & Francis 87 Gabriele Kucsko-Stadlmayer (2008), "European Ombudsman-Institutions: A comparative legal analysis regarding the multifaceted realisation of an idea", Springer 88 Gareth Griffith,(1998) “Judicial Accountability”, Thư viện Quốc hội bang New South Wales 89 Manja Hussner,(2008), Die Umsetzung von Art Abs EMRK in der neuen Strafprozessordnung Russlands, Schriftenreihe zum Osteuropäischen Recht, Band 9, Berliner Wissenschaftsverlag 90 Malia Reddick (2010),"Judging the quality of judicial selection methods: Merit selection, elections, and judicial discipline", American Judicature Society 91 Maurice Duverger (1981), Les partis politiques Paris 92 Manfred Wolf: "The Press and The Court in Germany", in “Judicial Independence: the Contemporary Debate 93 Miriam Lang,(2002), Gewalt und Geschlecht in Mexiko, Strategien zur Bekämpfung von Gewalt gegen Frauen im Modernisierungsprozess, LIT Verlag Münster 94 M.Cappelleti, (1985), Who watches the watchmen: A comparative study on Judicial Responsibility, Judicial Independence: The Contemporary Debate, Nxb Martinus Nijhoff 163 95 Norbert Schlepp/Porta Westfalica, Die Abhängigkeit unserer Justiz, đăng Tạp chí Mehr demokratie Zeitschrift für direkte demokratie, số 77, tháng 1/2008, trang 28 96 Francis D.Wormuth The origins of modern constitutionalism Copyright, 1949, by Harper&Brothers Website:http://www.constitution.org/ 97 Voxkobtôva L.E ,(2006), Ý nghĩa chức quyền tư pháp Matxcova, tr.158-163 98 I al-Wahab,(1979), The Swedish Institution of Ombudsman, Liber Forlag 99 United Nations (1985), The U.N Basic Principles on the Independence of the Judiciary http://www2 ohchr.org/english/law/indjudiciary.htm 37 100 J Rufus Fears (1985), “Selected Writings of Lord Acton: Essays in the study and writing of history”, Liberty Classics 101 John Rawls, (1977), A Theory of Justice

Ngày đăng: 27/10/2016, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w