Độ sáng của phim vừa đủ: Thấy được vân phổi ở 1 cm tính từ ngoại vi, thấy được mạch máu và hình cột sống lờ mờ đằng sau bóng tim.. TƯ THẾ THẲNG Cung Thân TM cánh tay đầu Cung Bờ ngoài
Trang 1ĐỌC PHIM XQ TIM PHỔI
BỘ MÔN TIM MẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
nguyentuanhai@hmu.edu.vn nguyentuanhai@bachmai.edu.vn
0912 475 990
Đối tượng: Y4 – Y6 đa khoa
Trang 2?
Trang 4PHIM XQ TIÊU CHUẨN
Trang 51 Thấy được vị trí chính giữa tới đốt sống D3
2 Quan sát được tất cả hai góc sườn hoành
3 Phim ở tư thế thẳng: Đầu trong xương đòn hai bên đối
xứng qua gai sau cột sống
4 Độ sáng của phim vừa đủ: Thấy được vân phổi ở 1 cm
tính từ ngoại vi, thấy được mạch máu (và hình cột sống
lờ mờ) đằng sau bóng tim
5 Phim chụp đúng thì hít vào: Vòm hoành phải ngang với
đầu trước xương sườn VI
6 Phim chụp ở tư thế đứng (bóng hơi dạ dày), tia từ sau ra
trước (BN úp mặt vào phim, xương bả vai tách ra ngoài trường phổi)
7 Thời gian chụp ngắn để tránh mờ bóng tim do tim đập
YÊU CẦU
Trang 6Chú ý:
Khoảng cách giữa
bóng và phim ít nhất là 1,5 m để tim không bị
phóng đại
Tim phải để gần
phim nhất (BN úp mặt vào cassette nếu chụp thẳng)
Trang 7CÁC TƯ THẾ CHỤP CƠ BẢN
CHẾCH TRƯỚC PHẢI
NGHIÊNG
Trang 8TƯ THẾ THẲNG
Cung Thân TM cánh tay đầu
Cung Bờ ngoài TMC trên
Cung Bở ngoài Nhĩ phải
Cung Quai ĐMC Cung ĐMP
Cung thất trái
Trang 9TƯ THẾ NGHIÊNG TRÁI
Trang 10CHẾCH TRƯỚC PHẢI Nghiên cứu Nhĩ trái
Trang 11CHẾCH TRƯỚC TRÁI Nghiên cứu TT và ĐMC
Trang 12THAY ĐỔI SINH LÝ
Trang 13THAY ĐỔI SINH LÝ
TIM NGƯỜI GIÀ
Trang 14THAY ĐỔI SINH LÝ
TIM SƠ SINH VÀ NHŨ NHI
Trang 155 Tuần hoàn phổi và đánh giá
tưới máu phổi
Trang 161 KÍCH THƯỚC TIM
d
c Chỉ số tim ngực = c x 100
d
Trang 17 Giãn thất trái: mỏm tim chúc xuống dưới vòm hoành (đo bề ngang
tim trên vòm hoành không chính xác)
GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ TIM NGỰC
(1): Braunwarld, Heart disease
Trang 18PECTUS EXCAVATUM
Trang 192 ĐÁNH GIÁ CÁC CUNG TIM
Trang 20GIÃN THẤT PHẢI
khỏi cơ hoành
thành ngực
Trang 21GIÃN NHĨ TRÁI
• Cung dưới phải lồi, có hai bờ
• Tiểu nhĩ trái lồi ở phần dưới cung giữa trái
Trang 23ĐÁNH GIÁ CÁC CUNG TIM
A: giãn nhĩ phải B: giãn nhĩ trái C: phì đại thất phải D: giãn thất phải E: phì đại thất trái F: giãn thất trái
Trang 264 MỨC ĐỘ VÔI HÓA
Trang 27 Tuần hoàn phổi bình thường
Tưới máu hệ mạch phổi:
• Tăng tuần hoàn phổi chủ động
• Tăng tuần hoàn phổi thụ động
• Giảm tuần hoàn phổi
5 TUẦN HOÀN PHỔI VÀ ĐÁNH GIÁ
TƯỚI MÁU HỆ MẠCH PHỔI
Trang 28TUẦN HOÀN PHỔI BÌNH THƯỜNG
Trang 29ĐỘNG MẠCH PHỔI
- Phân bố từ trong ra ngoài:
Như cành cây
Luôn đi song song PQ
- Phim thẳng: ĐMP = cung thứ 2, bờ trái xương ức
- Simon: chia 3 độ giãn gốc ĐMP:
Kẻ 1 đường A – B nối đáy cung thứ 2
Độ I: < 4 mm
Độ II: 4 – 9 mm
Độ III: > 9 mm
Trang 30- Phân bố từ trên xuống dưới:
Tuần hoàn phổi:
Lưu lượng tuần hoàn cao
Áp suất ĐMP thấp
Kháng lực mao mạch thấp
Phân bố theo trọng lực
WEST chia 3 vùng như hình bên:
Tại vị trí 1/3 trên phổi, PN nở hơn những vùng khác,
do đó khẩu kính ĐMP nhỏ hơn
Khẩu kính ĐM 1/ 3 trên = ½ ĐM 1/ 3 dưới (đứng)
ĐỘNG MẠCH PHỔI
Trang 31 Cơ chế: do tăng lưu lượng máu trong ĐMP (tăng áp tiền mao mạch), máu lên phổi nhiều
Hình ảnh Xquang:
ĐM to, đậm từ rốn phổi ra ngoại biên, từ gốc đến các nhánh
Phân bố như hình rẽ quạt, như xoè ngón tay
Trang 34 Cơ chế : do máu tĩnh mạch phổi bị ứ lại gây tăng áp tĩnh mạch (tăng áp sau mao mạch)
Hình ảnh X quang: tái phân bố mạch máu ở đỉnh phổi (khẩu kính 1/3 trên gấp đôi 1/3 dưới), phù mô kẽ phổi, phù phế nang
Lâm sàng:
Hẹp van hai lá
Suy tim trái
Thuyên tắc ĐMP nhiều vị trí ở 2 đáy phổi …
TĂNG TUẦN HOÀN PHỔI THỤ ĐỘNG
Trang 36Giả thuyết West (Cơ chế cơ học)
• Bình thường:
– Áp lực nhĩ trái = Áp lực thủy tĩnh của TM phổi = 7mmHg
– Áp lực keo huyết tương trong TMP = 28mmHg bảo vệ chống phù phổi
• Bệnh lý tim trái gây tăng áp lực nhĩ trái:
– Áp lực thủy tĩnh TMP > Áp lực keo dịch thoát ra mô kẽ: phù mô kẽ P mô kẽ chuyển từ (-) (+)TMP 2 đáy xẹp máu dồn lên TMP trên đỉnh phổi
– Mạch bạch huyết hấp thu dịch nên to ra: xuất hiện các đường Kerley ở vách liên tiểu thùy
• Khả năng bù trừ của khoảng kẽ tối đa = 50 lần b/t quá ngưỡng này dịch thoát vào phế nang phù phổi cấp
• Tuy nhiên trên thực tế: sự tái phân bố máu đã xảy ra khi P thuỷ tĩnh của TMP mới tăng ≥ 12 mmHg
Trang 37Giả thuyết Simon (Cơ chế thần kinh)
• Áp lực thủy tĩnh TMP = 12-18mmHg: dịch bắt đầu thoát vào mô kẽ
2 đáy Trao đổi khí giảm oxy co cả ĐM & TM tái phân bố: máu dồn lên các TMP thùy trên
• Áp lực thủy tĩnh TMP = 18-25mmHg: dịch thoát tái phân bố càng rõ, xuất hiện các đường Kerley, có thể có dịch màng phổi
• Áp lực thủy tĩnh TMP >25 mmHg: dịch từ mô kẽ tràn vào phế nang đột ngột gây phù phổi
Trang 38Các giai đoạn của tăng tuần hoàn phổi thụ động
Trang 39Có 4 loại đường Kerley ABCD, trong đó A và B
thường gặp nhất
Đường B nằm ở góc sườn hoành hai bên, sát với
lá tạng màng phổi, dài từ 1 – 2 cm, dày 1 – 2 mm
Đường A nằm ở thủy trên hai phổi, dài từ 3 – 4 cm, dày 2 – 3 mm
Trang 40Giảm tuần hoàn phổi toàn diện
• Cơ chế: Giảm tưới máu phổi toàn bộ
• Hình ảnh XQ: Giảm phân bố từ trong ngoài và cả trên dưới
– ĐMP gốc lõm (trừ trường hợp hẹp van ĐMP)
– Rốn phổi sáng
– Phế trường sáng, mạch máu mảnh mai
– Trường hợp đặc biệt: có tuần hoàn bàng hệ (mạch máu phế quản thông với tuần hoàn phổi chức năng) Tuần hoàn phổi gần như bình thường
Trang 42Tăng tuần hoàn phổi ở trung tâm, giảm ở ngoại biên
• Hình ảnh:
– ĐMP có hình như đuôi củ cải
– Mạch máu phổi ngoại biên co nhỏ nên 1/3 ngoài trường phổi sáng hơn bình thường
• Lâm sàng:
– Tăng áp phổi nguyên phát
– Hội chứng Eisenmenger
– Tâm phế mạn do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, xơ phổi
– Thuyên tắc phổi tái diễn
– Hẹp van 2 lá lâu năm
Trang 43HẸP VAN HAI LÁ
Trang 44HỞ VAN HAI LÁ
Trang 45HẸP VAN ĐMC
Trang 46HỞ VAN ĐMC
Trang 47LƯỢNG GIÁ