Giáo án 10 nâng cao

99 506 0
Giáo án 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN  GIÁO ÁN ĐỊA LÍ (ban nâng cao) Họ và tên giáo viên: 1 2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN GIÁO ÁN ĐỊA LÝ Trường THPT ------------------------ Lớp : 10Nâng cao ---------  --------- Phần I ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Chương I BẢN ĐỒ Tiết 1 - Bài 1. MỘT SỐ PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Hiểu được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản - Tác dụng phép chiếu đồ trong xây dựng bản đồ - Nhận biết các phép chiếu trên bản đồ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực bắc, bản đồ châu u - Quả đòa cầu - Một số tấm bìa để mô phỏng phép chiếu - Scen hình trong sgk kết hợp máy vi tính để trình chiếu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn Đònh Lớp : 2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK 3. Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân Gv cho h/s quan sát 3 bản đồ và giải thích vì sao xây dựng bản đồ phải dựa trên cơ sở phép chiếu đồ HĐ 2 : Nhóm (Chia 6 nhóm cứ 2 nhóm ng.cứu 1 loại phép chiếu) * Gv cho h/s quan sát H .1.2 , 1.3, 1.4,1.5 kết hợp kiến thức SGK để hoàn thành nội dung sau: Phép chiếu bản đồ Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vó tuyến Khu vực tương đối chính xác Khu vực kém chính xác Phương vò . . . . . . . . . 1. Phép chiếu hình bản đồ. 3 (Phiếu này có thể dùng chung cho các nhóm) - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày 3 loại của phép chiếu phương vò * Giáo viên chuẩn kiến thức Phép chiếu phương vò đứng a. Phép chiếu phương vò. Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên đòa cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng - Tuỳ theo vò trí tiếp xúc của mặt phẳng mà có các phép chiếu phương vò khác nhau (có 3 loại) + Phương vò đứng. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy, vó tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực - Khu vực gần cực tương đối chính xác - Dùng để vẽ khu vực quanh cực + Phương vò ngang. Xích Đạo và kinh tuyến giữa là đường thẳng, các vó tuyến là những cung tròn và các kinh tuyến còn lại là những đường cong . Khu vực gần Xích Đạo và kinh tuyến giữa tương đối chính xác . Dùng vẽ bán cầu Đông , bán cầu Tây + Phương vò nghiêng (tương tự khai thác như 2 phép chiếu trên) 4. Đánh giá: Vì sao khi vẽ bản đồ phải dùng phép chiếu hình bản đồ ? Vì sao phải sử dụng nhiều Phép chiếu hình khác nhau ? 5. Hoạt động nối tiếp : - Nghiên cứu trả lời 2 câu hỏi SGK - Về nhà chuẩn bò bài mới tiết 2 (phần tiếp theo 4 Tiết 2 - Bài 1. MỘT SỐ PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Hiểu được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản - Tác dụng phép chiếu đồ trong xây dựng bản đồ - Nhận biết các phép chiếu trên bản đồ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực bắc, bản đồ châu u - Quả đòa cầu - Một số tấm bìa để mô phỏng phép chiếu - Scen hình trong sgk kết hợp máy vi tính để trình chiếu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn Đònh Lớp : 2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK 3. Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1 : Nhóm (Chia lớp thành 4 nhóm) Gv cho h/s quan sát Hình : 1.7, 1.8, 1.9 và kiến thức SGK để hoàn thành phiếu học tập: Phép chiếu bản đồ Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vó tuyến Khu vực tương đối chính xác Khu vực kém chính xác - Hình nón đứng - Hình trụ đứng (Nhóm 1,2 nghiên cứu phép chiếu hình nón, nhóm 3,4 nghiên cứu phép chiếu hình trụ) * Đại diện mỗi nhóm trả lời, cho h/s bổ sung. giáo viên chuẩn kiến thức Phép chiếu hình nón b. Phép chiếu hình nón. Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên đòa cầu lên mặt chiếu là hình nón - Phép chiếu hình nón đứng - Phép chiếu hình nón ngang - Phép chiếu hình nón nghiêng 5 Phép chiếu hình trụ HĐ 3: Cá nhân Bước 1: - Tại sao phải phân loại bản đồ ? Phân loại bản đồ có thể dựa vào tiêu chuẩn nào ? Bước 2: Gv yêu cầu h/s nghiên cứu và vẽ sơ đồ phân loại bản đồ vào vở ghi. c. Phép chiếu hình trụ. Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên đòa cầu lên mặt chiếu là hình trụ - Phép chiếu hình trụ đứng - Phép chiếu hình trụ ngang - Phép chiếu hình trụ nghiêng II. Phân loại bản đồ. Có 4 cách phân loại - Theo tỉ lệ - Theo nội dung bản đồ - Theo mục đích sử dụng - Theo lãnh thổ 4. Đánh giá: Phép chiếu hình nón đứng và hình trụ đứng dùng để vẽ bản đồ khu vực nào của đòa cầu ? 5. Hoạt động nối tiếp : - H/s về nhà làm 2 bài tập (câu 2 và 3 sgk) - Hướng dẫn chuẩn bò bài mới (tiết 3 – bài 2) 6 Tiết 3 - Bài 2 . MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Giúp h/s hiểu được các phương pháp biểu hiện của các đối tượng trên bản đồ - Hiểu rõ hệ thống kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng - Nắm được vai trò của bảng chú giải trong khi đọc và nghiên cứu bản đồ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Bản đồ khung Việt Nam - Bản đồ nông, công nghiệp Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ phân bố dân cư châu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn Đònh Lớp : 2 . Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK 3. Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ : Nhóm Bước 1: Gv yêu cầu h/s quan sát các bản đồ trong sgk, nhận xét và phân tích về : Đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng phương pháp - Nhóm 1: Ng - cứu hình 2.1 và H 2.2 trong sgk hoặc bản đồ công nghiệp Việt Nam - Nhóm 2 : Ng - cứu hình 2.3 trong sgk hoặc bản đồ khí hậu Việt Nam - Nhóm 3 : Ng - cứu hình 2.4 trong sgk - Nhóm 4 : Ng - cứu hình 2.5 trong sgk hoặc bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Nhóm 5 : Ng – cứu hình 2.6 trong sgk hoặc bản đồ công nghiệp Việt Nam Bước 2 :* Đại diện h/s lên trình bày nội dung Giáo viên cho h/s bổ sung và chuẩn kiến thức. 1. Phương pháp kí hiệu. a. Đối tượng biểu hiện. Dùng biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vò trí phân bố của của đối tượng trên bản đồ b. Các dạng kí hiệu. 7 - Kí hiệu hình học - Kí hiệu chữ - Kí hiệu tượng hình c. Khả năng biểu hiện. - Vò trí phân bố của đối tượng - Số lượng của đối tượng - Chất lượng của đối tượng 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. a. Đối tượng biểu hiện. Dùng để biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng tư nhiên và kinh tế – xã hội b. Khả năng biểu hiện. - Hướng di chuyển của đối tượng - Số lương của đối tượng di chuyển - Chất lượng của đối tượng di chuyển 3. Phương pháp chấm điểm. a. Đối tượng biểu hiện. Dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những chấm điểm b. Khả năng biểu hiện. - Sự phân bố theo đối tương - Số lượng của đối tượng 4. Phương pháp khoanh vùng. a. Đối tượng biểu hiện. Dùng để biểu hiện các đối tượng không phân bố trên lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu vực nhất đònh c. Khả năng biểu hiện. - Sự phân bố của đối tượng - Số lượng của đối tượng 5. Phương pháp biểu đồ – bản đồ. a. Đối tượng biểu hiện. Dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vò phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vò lãnh thổ đó b. Khả năng biểu hiện. - Số lượng đối tượng - Chất lượng đối tượng - Cơ cấu đối tượng 8 4. Đánh giá Điền những nội dung thích hợp vào bảng sau Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện - Phương pháp kí hiệu - Phương pháp kí hiệu đường chuyển động - Phương pháp đường đẳng trò - Phương pháp chấm điểm - Phương pháp khoanh vùng - Phương pháp bản đồ – biểu đồ 5. Hoạt động nối tiếp : - H/s về nhà nghiên cứu trả lời 2 câu hỏi sgk - Chuẩn bò bài mới (tiết 4 - Bài 3) 9 Tiết 4 - Bài 3. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG ỨNG DỤNG CỦA VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Hiểu rõ ý nghóa bản đồ trong học tập và đời sống - Hiểu rõ viễn thám và ý nghóa của viễn thám trong nghiên cứu và quản lý môi trường - Thấy được ứng dụng của thông tin đòa lý II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Bản đồ nông, công nghiệp Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Bản đồ đòa hình châu - nh máy bay, ảnh vệ tinh một số khu vực III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn Đònh Lớp : 2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK 3. Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1 : Cả lớp Bước 1: - Tại sao học đòa lý cần phải có bản đồ ? Bước 2 : * Gv cho /s phát biểu gv tổng hợp ý HĐ 2 : Cả lớp Vì sao khi sử dụng bản đồ cần chọn bản đồ phù hợp, nghiên cứu kỉ chú giải, nắm được mối quan hệ giữa các đối tượng ? HĐ 3 : Cá nhân Bước 1: Gv cho h/s ng – cứu khái niệm viễn thám trong sách giáo khoa. Bước 2 : Cho h/s so sánh ảnh chụp từ máy bay và ảnh chụp từ viễn thám để rút ra ý nghóa từ phương tiện này I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. 1. Trong học tập: - Học ở lớp, ở nhà, trong kiểm tra đánh giá 2. Trong đời sống: - Xác đònh phương hướng, đường đi - Phục vụ các ngành sản xuất - Trong quân sự II. Sử dụng bản đồ, átlát trong học tập 1. Những vấn đề cần lưu ý: - Chọn bản đồ phù hợp - Tìm hiểu tỉ lệ và chú dẫn - Cách xác đònh phương hướng, mối quan hệ giữa các đối tượng trên bản đồ III. Ứng dụng viễn thám và hệ thống thông tin đòa lý. 1. Viễn thám. a. Khái niệm. Là khoa học và công nghệ hiện đại để thu thập thông tin về các đối tượng hay môi trường từ xa b. Ýnghóa. - Mục đích nghiên cứu, đặc biệt trong vấn đề quản 10 [...]... mọi nơi trên Trái Đất đều có thời gian chiếu sáng 12 giờ Ngày 22/6 số giờ chiếu sáng giảm dần từ vòng cực Bắc đến vòng cực Nam Vòng cực Bắc có số giờ chiếu sáng là 24 giờ, vòng cực Nam có số giờ chiếu sáng là 0 giờ Ngày 22/12 ngược lại với ngày 22/6 b Độ lớn của góc chiếu sáng: - Ngày 21/3 và 23/9 Xích Đạo có góc chiếu sáng lớn nhất là 900, góc chiếu sáng giảm dần từ Xích Đạo về 2 cực - Ngày 22/6 lớn... độ dài ngày đêm bằng nhau, càng xa XĐ về 2 cực độ dài ngày đêm càng chênh lệch 16 đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối “ Bước 2 : * Các nhóm lần lượt trình bày GV chuẩn kiến thức - Từ 2 vòng cực trở về 2 cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ Tại 2 cực so ángày hoặïc đêm dài 24 giờ kéo dài suốt 6 tháng 4 Đánh giá : - Trình bày hệ quả chuyển động trái đất quanh Mặt Trời ? - Tại sao sự chuyển... ý kiến * Gv dựa vào các hình :10. 1, 10. 2, 10. 3, 10. 4 để bổ sung và chuẩn kiến thức cho h/s a Hiện tương uốn nếp - Do tác động của lực nằm ngang - Xẩy ra ở vùng đá có độ dẻo cao - Tạo thành các uốn nếp, các dãy núi uốn nếp b Hiện tượng đứt gãy - Do tác động của lực nằm ngang - Xẩy ra ở vùng đá cứng - Đá bò gãy vỡ vá chuyển dòch - Tạo ra các khe nứt, đòa hào, đòa luỹ 4 Đánh giá : Trình bày phân tích... đất, sông, núi … - Trình bày ảnh hưởng của tác động nội lực thông qua hoạt động kiến tạo ? - Giải thích hiện tượng tạo núi, vực thẳm đại dương, sông hồ … HĐ 3 : Nhóm Bước 1: Quan sát hình : 10. 1 ,10. 2, 10. 3, 10. 4, 10. 5 sgk và sử dụng bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ thế giới và các châu lục, bản đồ tự nhiên Việt Nam cho biết : - Lực tác động của quá trình uốn nếp, đứt gãy Nội dung chính I Nội lực... giảm dần từ Xích Đạo về 2 cực - Ngày 22/6 lớn nhất ở chí tuyến Bắc, giảm dần về phía 2 cực, tại vòng cực Nam góc chiếu sáng bằng 0 - Ngày 22/12 góc chiếu sáng lớn nhất chí tuyến Nam, góc chiếu sáng giảm dần từ chí tuyến Nam về phía 2 cực, tại vòng cực Bắc góc chiếu sáng bằng 0 4 Đánh giá : Hướng dẫn học sinh giải thích và cách tính hiện tượng số ngày dài 24 h từ vòng cực về 2 cực 5 Hoạt động nối tiếp... trình bày GV chuẩn kiến thức dương - Khái niệm thạch quyển (SGK) 20 4 Đánh giá : a H/s trình bày và giải thích sự hình thành Trái Đất theo học thuyết của Ốt-tôXmit b Mô tả cấu trúc Trái Đất 5 Hoạt động nối tiếp : - Cho h/s lập bảng so sánh đặc điểm từng lớp Trái Đất theo SGV - Dặn dò h/s chuẩn bò bài mới (tiết 10 - bài 9) 21 Tiết 10 - BÀI 9 THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG VẬT LIỆU CẤU TẠO TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU... chiếu sáng, góc chiếu sáng, lượng nhiệt của các đòa điểm khác nhau trên bề mặt Trái Đất - Cách tính góc chiếu sáng tại cácđòa điểm khác nhau trên Trái Đất II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Hình 6.4 sgk scen hoặc phóng lớn - Compa, máy tính, thước kẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn Đònh Lớp : 2 Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK 3 Học bài mới : HĐ 1 : Cá nhân/nhóm Bước 1 : H/s làm bài tập 1 Bước 2 : H/s trình bày kết quả giáo. .. n kết quả giáo viên chuẩn kiến thức Vó tuyến 66033’ b 23027’ Góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa 21.3 22.6 22.12 0 0 23 27’ 46 54’ 00 66033’ b 900 43006’ 00 23027’ 900 66033’ b 66033’ 43006’ 66033’ 900 66033’ b 23027’ 00 46054’ HĐ 3 : Cặp / nhóm Bước 1 : Các nhóm làm bài tập 3 Bước 2 : Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng điền kết quả giáo viên chuẩn kiến thức 18 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI a Thời gian chiếu sáng: Ngày... thành Trái Đất - So sánh đặc điểm của các lớp cấu tạo Trái Đất II THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Tranh ảnh và hình vẽ hoặc scen hình lát cắt về Trái Đất trong SGK - Máy vi tính hổ trợ (Phòng nghe nhìn) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn Đònh Lớp : 2 Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK 3 Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ Cả lớp / cá nhân I Học thuyết về sự hình thành Trái Đất Giáo viên giới nthiệu... tin dễ dàng và trình bày dưới dạng dễ tiếp nhận, trao đổi và sử dụng b Ý nghóa - Giúp theo dõi quản lý môi trường - Giúp đưa ra hoặc điều chỉnh các phương án quy hoạch - Giúp quản lý khách hàng, hệ thống sản xuất, dòch vụ - ng dụng trong giáo dục 4 Đánh giá : a Nêu những điểm cần chú ý trong sử dụng bản đồ trong học tập ? b Vì sao khi đọc bản đồ cần chú việc liên kết, đối chiếu các kí hiệu với nhau ? . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN  GIÁO ÁN ĐỊA LÍ (ban nâng cao) Họ và tên giáo viên: . 1 2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN GIÁO ÁN ĐỊA LÝ Trường THPT ------------------------ Lớp : 10 – Nâng cao ---------  ---------

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Vì sao khi vẽ bản đồ phải dùng phép chiếu hình bản đồ ? Vì sao phải sử dụng nhiều Phép chiếu hình khác nhau ? - Giáo án 10 nâng cao

sao.

khi vẽ bản đồ phải dùng phép chiếu hình bản đồ ? Vì sao phải sử dụng nhiều Phép chiếu hình khác nhau ? Xem tại trang 4 của tài liệu.
Phép chiếu hình trụ - Giáo án 10 nâng cao

h.

ép chiếu hình trụ Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Kí hiệu tượng hình - Giáo án 10 nâng cao

hi.

ệu tượng hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
Điền những nội dung thích hợp vào bảng sau - Giáo án 10 nâng cao

i.

ền những nội dung thích hợp vào bảng sau Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Bản đồ địa hình châu Aù - Bản đồ phân bố dân cư - Giáo án 10 nâng cao

n.

đồ địa hình châu Aù - Bản đồ phân bố dân cư Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình minh hoạ hoạt động 4 - Giáo án 10 nâng cao

Hình minh.

hoạ hoạt động 4 Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Phân tích được các hình vẽ trong bài, xác lập một số mốiquan hệ nhân quả - Giáo án 10 nâng cao

h.

ân tích được các hình vẽ trong bài, xác lập một số mốiquan hệ nhân quả Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Hình 6.4 sgk scen hoặc phóng lớn - Compa, máy tính, thước kẻ - Giáo án 10 nâng cao

Hình 6.4.

sgk scen hoặc phóng lớn - Compa, máy tính, thước kẻ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Cho học sinh lên bảng trình bày công thức để rút ra kêt quả từ ví dụ. - Giáo án 10 nâng cao

ho.

học sinh lên bảng trình bày công thức để rút ra kêt quả từ ví dụ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Kết quả tạo nên các dạng địa hình mới - Giáo án 10 nâng cao

t.

quả tạo nên các dạng địa hình mới Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Giúp h/s nắm được các học thuyết về hình thành Trái Đất, cấu trúc Trái Đất, các hoạt động nội, ngoại lưc - Giáo án 10 nâng cao

i.

úp h/s nắm được các học thuyết về hình thành Trái Đất, cấu trúc Trái Đất, các hoạt động nội, ngoại lưc Xem tại trang 30 của tài liệu.
Trình bày đặc điểm của các tầng khí quyển (bằng hình vẽ) - Giáo án 10 nâng cao

r.

ình bày đặc điểm của các tầng khí quyển (bằng hình vẽ) Xem tại trang 34 của tài liệu.
c. Phân bố theo địa hình. - Giáo án 10 nâng cao

c..

Phân bố theo địa hình Xem tại trang 36 của tài liệu.
* GV dựavào hình 15.2 và 15.3 giải thích giúp HS - Giáo án 10 nâng cao

d.

ựavào hình 15.2 và 15.3 giải thích giúp HS Xem tại trang 38 của tài liệu.
HS quan sát hình 15.4 và kiến thức SGK để hoàn thành nội dung sau: - Giáo án 10 nâng cao

quan.

sát hình 15.4 và kiến thức SGK để hoàn thành nội dung sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Nhận biết sự hình thành nước ngầm, vai trò của nước ngầm đối với đời sống và sản xuất - Hiểu rõ nguồn gốc đặc điểm và quá trình phát triển của hồ - Giáo án 10 nâng cao

h.

ận biết sự hình thành nước ngầm, vai trò của nước ngầm đối với đời sống và sản xuất - Hiểu rõ nguồn gốc đặc điểm và quá trình phát triển của hồ Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu, giải thích kênh hình, xác lập mốiquan hệ với các nhân tố với sự hình thành đất     - Giáo án 10 nâng cao

n.

luyện kĩ năng đọc, hiểu, giải thích kênh hình, xác lập mốiquan hệ với các nhân tố với sự hình thành đất Xem tại trang 57 của tài liệu.
H/s dựavào bảng thống kê trang 88 sgk, h 26.1, 26.2 trả lờinội dung - Nhóm 1,2 tìm hiểu về thảm thực vật và đất ở  đài nguyên,  ôn đới - Nhóm 3,4 tìm hiểu về thực vật và đất ở cận nhiệt  - Giáo án 10 nâng cao

s.

dựavào bảng thống kê trang 88 sgk, h 26.1, 26.2 trả lờinội dung - Nhóm 1,2 tìm hiểu về thảm thực vật và đất ở đài nguyên, ôn đới - Nhóm 3,4 tìm hiểu về thực vật và đất ở cận nhiệt Xem tại trang 61 của tài liệu.
II. Sự phân bố sinh vậtvà đất theo độ cao. HĐ 2 : Cá nhân/ cặp - Giáo án 10 nâng cao

ph.

ân bố sinh vậtvà đất theo độ cao. HĐ 2 : Cá nhân/ cặp Xem tại trang 62 của tài liệu.
Quan sát hình vẽ và trả lờinội dung: - Giáo án 10 nâng cao

uan.

sát hình vẽ và trả lờinội dung: Xem tại trang 62 của tài liệu.
- GV hướng dẫn học sinh cách vẽ, cách nhận xét biểu đồ và bảng số liệu - Hướng dẫn cách làm bài cho học sinh - Giáo án 10 nâng cao

h.

ướng dẫn học sinh cách vẽ, cách nhận xét biểu đồ và bảng số liệu - Hướng dẫn cách làm bài cho học sinh Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Rèn luyện kỉ năng vẽ biểu đồ và tháp tuổi. Cách nhận xét bảng số liệu và biểu đồ. - Giáo án 10 nâng cao

n.

luyện kỉ năng vẽ biểu đồ và tháp tuổi. Cách nhận xét bảng số liệu và biểu đồ Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan