HOẠT ĐỘNG Thứ hai 06042015 Thứ ba 07042015 Thứ tư 08042015 Thứ năm 09042015 Thứ sáu 10042015 Đón trẻ Họp mặt Trò chuyện Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ: các cháu được bố, mẹ cho đi chơi ở đâu? Đi bằng phương tiện giao thông gì? Trò chuyện 1 số PTGT: GT đường bộ, GT đường thủy, GT đường hàng không. Cho trẻ nghe các bài hát về PTGT Trò chuyện về công dụng của các PTGT Trò chuyện với trẻ về công việc của những người điều khiển PTGT Cho trẻ dự báo thời tiết trong ngày: trẻ tự gắn biểu tượng thời tiết, ngày tháng năm. Điểm danh: tổ trưởng điểm danh, cô giáo dục trẻ đi học đều, đúng giờ. Tiêu chuẩn bé ngoan: + Trẻ đi học đều, mặc đúng đồng phục + giờ học chú ý, phát biểu sôi nổi + Biết giữ vệ sinh cá nhân, lớp học Khám tay: tổ trưởng khám tay báo cáo bạn tay dơ, cô kiểm tra lại và giáo dục trẻ giữ tay luôn sạch sẽ.
Trang 1Mẫu 5: Kế hoạch Tuần- Ngày
KẾ HOẠCH TUẦN: 30 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: PTGT THỰC HIỆN: Từ ngày 06 - 10/04/2015
HOẠT
ĐỘNG
Thứ hai 06/04/2015
Thứ ba 07/04/2015
Thứ tư 08/04/2015
Thứ năm 09/04/2015
Thứ sáu 10/04/2015
- Cho trẻ nghe các bài hát về PTGT
- Trò chuyện về công dụng của các PTGT
- Trò chuyện với trẻ về công việc của những người điều khiển PTGT
- Cho trẻ dự báo thời tiết trong ngày: trẻ tự gắn biểu tượng thời tiết, ngày tháng năm
- Điểm danh: tổ trưởng điểm danh, cô giáo dục trẻ đi học đều, đúng giờ
- Tiêu chuẩn bé ngoan:
+ Trẻ đi học đều, mặc đúng đồng phục+ giờ học chú ý, phát biểu sôi nổi+ Biết giữ vệ sinh cá nhân, lớp học
- Khám tay: tổ trưởng khám tay báo cáo bạn tay dơ, cô kiểm tralại và giáo dục trẻ giữ tay luôn sạch sẽ
Thể dục
sáng
- Khởi động: Trẻ xếp 3 hàng, đeo nơ chuyển vòng tròn kết hợp
các kiểu đi, chạy nhanh, chậm
- Trọng động:
+ Hô hấp : Máy bay u u+ Tay: đưa ra phía trước, sang ngang+ Bụng : đứng quay người sang bên+ Chân: khuỵu gối
+ Bật: bật co 1 chân
- Hồi tĩnh: trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
- Tập kết hợp với nơ và nhạc- tập mỗi động tác 4L- 8N
Trang 2*
ĐĐHCM
Qủa táo Bác Hồ
* PTTC
Chạy chậm100-120mTC: Cáo
và thỏ
* PTNT
Thêm bớt, chia nhóm đối tượng
có số lượng 9 thành 2 phần
* PTNT
Thơ
”Chiếc cầumới”
* PTNN
Làm quen chữ cái p,q
* PTTM
Vẽ đoàn tàu lửa
* PTTM
- Dạy hát: đường em đi
- Vận động: dậm chân, nhịp điệu
- Nghe hát:Anh phi công ơi
- TC: sol, mi
Hoạt
động
ngoài trời
TC: Về đúng đườngChơi tự do
Ôn tập h-k TC: Về đúng đườngChơi tự do
Tập vẽ đoàn tàuTC: Về đúng đườngChơi tự do
Ôn tập:
một số PTGTTC: Về đúng đườngChơi tự do
LQ truyện qua đườngTC: Về đúng đườngChơi tự do
Hoạt
động góc
Góc phân vai: Bán các loại PTGT Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố Góc học tập: Xem tranh ảnh, truyện, biển báo liên quan đến
luật lệ an toàn giao thông
Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu,các tranh về LLGT.
Góc thiên nhiên: Tìm hiểu tính chất củ nam châm.
Hoạt
động
chiều
* GDPCMTQủa thuốc phiệnTC: Đúng hay saiChơi tự do
* Làm quen bài hát: “ Em
đi qua ngã
tư đường phố”
TC: Đúng hay saiChơi tự do
* LQCC:
p,qTC: Đúng hay saiChơi tự do
* Ôn thơ:
“Chiếc cầumới”
TC: Đúng hay saiChơi tự do
* LQ thơ:
“ Cô dạy con”
TC: Đúng hay saiChơi tự do
Vệ sinh
nêu
gương
Trả trẻ
* Vệ sinh: Cô cho trẻ nhắc lại các bước rửa tay, lau mặt, lần
lượt cho tuần tổ làm vệ sinh Cô bao quát, nhắc cháu rửa đúng thao tác không làm văng ra ngoài, nhận xét giờ vệ sinh
* Nêu gương: Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận
xét bản thân mình, cho cháu nhận xét bạn, cô nhận xét và cho
Trang 3cháu cắm cờ, cô khuyết khích những cháu chưa được cờ, cuối tuần kết cờ tặng phiếu bé ngoan.
* Trả trẻ: Nhắc trẻ chào cô và mọi người.
HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT ĐỘNG Góc phân vai:
Bán các loại
PTGT.
- Các trẻ biết phân vai cho nhau
- Thể hiện được tính cách nhân vật khi chơi
- Các PTGT
- Đồ chơi bán hàng
- Cô trò chuyện
về 1 số PTGT trẻ biết
- Phân vai, phân nhóm chơi, trẻ tự thỏa thuận vai chơi
- Liên kết với cácnhóm chơi
- Thể hiện vai chơi
- Mô hình các biển báo, các loạiPTGT đường bộ…
- Cho trẻ tham quan mô hình, tròchuyện về ngã tư đường phố phân nhóm chơi, trẻ tự thỏa thuận vai chơi
- Liên kết với cácnhóm chơi
Góc học tập:
Xem tranh ảnh,
truyện, biển báo
liên quan đến luật
lệ an toàn giao
thông
- Trẻ biết các biển báo giao thông, luật giao thông
- Tranh ảnh, câu chuyện, các biển báo giao thông
- - Cho trẻ xem tranh, suy nghĩ và
tự kể chuyện theo
ý của mình qua hình ảnh trong tranh
- Thông qua các biển báo
- Trẻ tự chọn nhóm chơi
- Giấy bút,màu,
hồ dán
- Trò chuyện về hoa lá, cây cối
- Hướng dẫn trẻ cách vẽ, xé dán
Trang 4thành tranh có nộidung thế giới thực vật.
- Cây xanh, thùngtưới nước…
- Trò chuyện về cách chăm sóc các loại cây xanh
- Lớp hát bài: “ Em tập lái ô tô”
- Bạn nhỏ trong bài hát tập lái xe gì?
- Các cháu biết ô tô chạy ở đâu
không?
- Ngoài xe ô tô còn có xe gì chạy
trên đường nữa?
- Con biết không có nhiều loại PTGT
như xe máy, ô tô, xe đạp, máy bay,
thuyền buồm Hôm nay cô và các
- trẻ hát
- xe ô tô
- đường bộ
- xe đạp, xe máy
Trang 5con cùng tìm hiểu các loại PTGT nhé
* Hoạt động 2:
- Cô cho trẻ gọi tên các loại PTGT
mà trẻ biết
- Cô đọc câu đố:
Xe gì 2 bánh, Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính coong, Đứng yên
thì đổ?
- Xe đạp có những bộ phận gì? Chạy
ở đâu? Được gọi là PTGT gì?
- Cô tóm lại: Xe đạp có tay lái, 2
- Cho trẻ kể thêm 1 số loại PTGT
đường thủy mà trẻ biết
- Cô cho trẻ xem mô hình máy bay
- Mời trẻ nêu đặc điểm cấu tạo, hoạt
động ở đâu, được gọi là PTGT gì?
- Cho trẻ kể thêm 1 số loại PTGT
- Cô hỏi trẻ về người điều khiển
PTGT ( phi công, tài xế, thủy thủ…)
- Giáo dục trẻ: Môi trường bị ô
nhiễm do 1 số PTGT thải ra khói,
gây bụi vào không khí con người hít
vào sẽ gây viêm phổi và viêm họng
- Xe đạp
Trang 6Vì thế chúng ta cần bảo vệ môi
trường trong sạch hơn Khi ra đường
các con nên nói với ba mẹ phải tuân
thủ luật giao thông
* Hoạt động 3:
- Trẻ lấy phương tiện theo yêu cầu
của cô
- Cô nêu đặc điểm trẻ lấy phương
tiện và ngược lại
* Hoạt động 4:
- Cô gắn 4 bức tranh về cảnh: trên
trời, đường bộ, đường sắt, dưới nước
- Trẻ lấy tranh lô tô trẻ thích và gắn
đúng vào nơi hoạt động
- Cô quan sát- tuyên dương trẻ
- Đưa các phương tiện về đúng nơi
hoạt động
- Cách chơi chia lớp ra làm 3 đội
chơi từng trẻ chạy lên lấy các
phương tiện đặt vào bức tranh
- Nhắc lại tên đề tài, Nhận xét tuyên
dương trẻ
- trẻ chơi
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH QUẢ TÁO BÁC HỒ
I Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung câu chuyện
- Trẻ trả lời mạch lạc các câu hỏi của cô
Hoạt động 1: Hát “ Ai yêu nhi - trẻ hát
Trang 7- Cô hỏi cháu các con vừa hát bài hát
gì, nói về ai?
- Cô giáo dục trẻ kính yêu và nhớ ơn
Bác vì Bác rất yêu các cháu nhi
đồng, Bác đã hi sinh rất nhiều để
chúng ta có được tự do hạnh phúc
như hôm nay
- Cô cũng có một câu chuyện hay nói
về Bác, hôm nay cô kẻ cho các con
nghe nhé!
Hoạt động 2: Cô kể
- Cô kể lần 1 có tranh minh họa, cho
trẻ đặt tên câu chuyện, cô thống nhất
tên chuyện
- Cô kể lần 2 – tranh truyện : cô tóm
nội dung câu chuyện
Hoạt động 3: Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu
chuyện có tên là gì ?
- Trong câu chuyện có những ai ?
- Bác Hồ đã sang nước nào ?
- Bác đã dự tiệc ở đâu ?
- Trên tay Bác cầm trái gì ?
- Bác đã tặng trái táo đó cho ai ?
- Mọi người có thái độ như thế nào
trước thái độ của bác ?
- Sau khi nhận được quả táo của bác
Em nhỏ đã làm gì ?
- Các con thấy bác Hồ như thế nào ?
Bác Hồ rất yêu các cháu nhi đồng vì
vậy các con phải biết kính yêu Bác
Hồ Vậy các con phải luôn nhớ công
ơn của Bác, con gắng học thật giỏi
để đền đáp công ơn của Bác nhé, sau
này lớn lên chọn một nghề có ích cho
xã hội giống như các bạn nhỏ trong
Trang 8- Cô hướng dẫn và cho trẻ vẽ các PTGT
- Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Cô cho các cháu chơi các góc sau:
Góc phân vai: Bán các loại PTGT Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư
đường phố
Góc học tập: Xem tranh ảnh, truyện,
biển báo liên quan đến luật lệ an toàngiao thông
- Trò chơi: đúng hay sai
- cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi,luật chơi
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng khi rửa tay không làm nước tung ra ngoài, rửa xong khóa nước lại cẩn thận, lau tay khô
- Cô chải tóc gọn gàng cho trẻ
- Giáo dục trẻ không nói tục,chửi bậy
Trang 9- Trẻ phối hợp chân, mắt nhịp nhàng, khéo léo, khi thực hiện vận động.
- Trẻ chăm tập thể dục, ăn uống đủ chất để luôn khỏe mạnh
Trang 10Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu
đi mũi, gót, mép chân, đi khom, chạy
chậm, nhanh, chuyển hàng xếp 3
hàng ngang
Hoạt động 3: Trọng động
Bài tập phát triển chung:
+ Tay: đưa ra phía trước, sang ngang
+ Cô làm mẫu lần 2- phân tích động
tác: Đứng tư thế chuẩn bị, khi cô ra
hiệu lệch các con chạy chậm đến
đích Sau đó quay về chỗ ngồi của
mình
+ Cô mời 2 trẻ thực hiện, cho trẻ
nhắc lại cách thực hiện
+ Cho lớp thực hiện mỗi lần 2 trẻ, cô
quan sát sửa sai, động viên trẻ thực
hiện đúng
+ Cho 2 đội thi đua
- trẻ hát
- trẻ chú ý quan sát
Trang 11+ Tuyên dương đội thắng.
* Trò chơi vận động: “cáo và thỏ”
- Cô giải thích luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 lần
Hoạt động 4 : Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể
Trang 12- Trẻ biết các nhóm có số lượng 9, biết thêm bớt, chia nhóm có đối tượng 9
thành 2 phần
- Trẻ thêm bớt, chia nhóm 9 xác, thành thạo theo yêu cầu của cô
- Giáo dục trẻ tuân theo luật giao thông
Hoạt động 1: Hát “Đường em đi”
- Cô trò chuyện về bài hát
- GD trẻ tuân theo luật giao thông
Hôm nay cô sẽ chỉ cho các con thêm
bớt, chia nhóm đối tượng có số
lượng 9 thành 2 phần
Hoạt động 2: Ôn đếm đến 9
- Các con thấy trên bảng cô có những
gì nè?
- Nhóm máy bay có bao nhiêu chiếc?
- Nhóm ô tô có số lượng bao nhiêu?
- Có bao nhiêu chiếc xe máy?
- Có bao nhiêu chiếc xe đạp?
- Mời trẻ gắn chữ số tương ứng?
- Cô cho cả lớp đếm các nhóm và
đọc số 9
* Thêm bớt trong phạm vi 9:
- Cô gắn 5 máy bay,ta phải làm gì để
có 9 máy bay? Mời trẻ thêm máy
Trang 13- Cô cất đi một xe đạp, con nhìn
xem, còn lại bao nhiêu chiếc?
* GD trẻ khi tham gia giao thông
nhớ: Khi ngồi trên tàu, xe không thò
tay, đầu ra cửa sổ đi bộ thì đi trên
vỉa hè, đi xe đạp xe máy đi đúng lề
đường không lấn đường sẽ rất nguy
- Cô yêu cầu trẻ chia làm 2 nhóm,
làm theo yêu cầu
Hoạt động 3: Luyện tập
- Cô cho trẻ xếp xe đạp và ô tô theo
yêu cầu của cô
Trang 14- Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
Cô cho các cháu chơi các góc sau:
Góc phân vai: Bán các loại PTGT
Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư
đường phố
Góc học tập: Xem tranh ảnh, truyện,
biển báo liên quan đến luật lệ an toàngiao thông
- Trò chơi: đúng hay sai
- cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi,luật chơi
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng khi rửa tay không làm nước tung ra ngoài, rửa xong khóa nước lại cẩn thận, lau tay khô
- Cô chải tóc gọn gàng cho trẻ
- Giáo dục trẻ không nói tục,chửi bậy
- Trả trẻ
Trang 15- Trẻ đọc thơ diễn cảm, đọc đúng nhịp bài thơ
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ và trả lời được câu hỏi của cô
- Trẻ biết ơn cô chú công nhân đã xây dựng nên chiếc cầu GD cháu không vức rác xuống dòng sông, để giữ môi trường xanh, sạch, đẹp.Tuân theo luật giao thông
* lòng ghép: âm nhạc
* tích hợp: ATGT, VSMT
II/ Chuẩn bị
- Mô hình chiếc cầu bắt qua dòng sông
- Tranh chữ to bài thơ: “ Chiếc cầu mới”
III/ TIẾN HÀNH
Hoạt động 1:
Hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Trò chuyện về nội dung bài hát, cô giáo
giáo dục trẻ tuân theo luật giao thông
- Cô có 1 bài thơ hay nói về chiếc cầu dành
cho tàu xe và mọi người qua lại rất hay các
con muốn nghe không? Bài thơ “ Chiếc cầu
mới”, cô nói tên tác giả cho trẻ nhắc lại
Hoạt động 2
- cô đọc thơ lần 1- mô hình, cho trẻ nhắc lại
tên bài thơ và tên tác giả
- cô đọc lần 2- tranh chữ to, trích ý nghĩa
Trang 16từng đoạn thơ, giải thích từ khó
Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc thơ theo cô, tranh chữ to
- Tổ đọc thơ, cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Nhóm, cá nhân đọc
- Lớp đọc lại cùng cô
Hoạt đông 4: Đàm thoại
- Ai đã xây dựng nên chiếc cầu mới
- Mọi người đã vui sướng như thế nào? Vì sao?
- Khi qua cầu con phải đi như thế nào?
- Con có thích làm chú công nhân xây dựng không?
- Cô giáo dục trẻ phải biết ơn các chú công nhân, phải cố gắng chăm ngoan học giỏi để lớn lên góp phần xây dựng quê hương nhé!
Hoạt động 5
- Trò chơi ghép tranh chiếc cầu
- Cô chia trẻ thành 3 đội thi nhau ghép, đội nào ghép tranh nhanh nhất, chính xác sẽ độithắng
- Cô nhận xét tuyên dương
CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi: về đúng nhà
- Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
Cô cho các cháu chơi các góc sau:
Góc phân vai: Bán các loại PTGT
Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố Góc học tập: Xem tranh ảnh, truyện, biển báo
liên quan đến luật lệ an toàn giao thông
Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu,các tranh về
LLGT
Góc thiên nhiên: Tìm hiểu tính chất củ nam
Trang 17VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chơi: đúng hay sai
- cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng khi rửa tay khônglàm nước tung ra ngoài, rửa xong khóa nước lại cẩn thận, lau tay khô
- Cô chải tóc gọn gàng cho trẻ
- Giáo dục trẻ không nói tục,chửi bậy
- Trẻ nhận biết chữ q-p theo hướng dẫn của cô
- Trẻ nhận biết nhanh, phát âm chính xác các chữ q-p
Trang 18- Trẻ tập trung chú ý trong giờ học.
* Lồng ghép: AN
* Tích hợp: GDLG
II: Chuẩn bị :
-Vở, bút chì, tranh và băng từ rời, tranh hướng dẫn tập tô, máy hát
- Tranh có từ “ xe đạp”, “bé qua đường”
III Tiến Hành
* Hoạt động 1: Hát “ Đường em đi”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen chữ cái
mới “p-q”
* Hoạt động 2:
* Cô gắn tranh: “ Bé qua đường” lớp đồng
thanh hai lần
- Gắn băng từ” bé qua đường” gồm có mấy
tiếng? (hai tiếng) có mấy chữ (trẻ đếm)
- Trong băng từ “bé qua đường” gồm có mấy
tiếng? (hai tiếng) có mấy chữ ( trẻ đếm)
- Trong băng từ” bé qua đường” Hôm nay cô sẽ
dạy cho các con chữ cái mới ( Cô đưa từ q lên)
đố các con đây là chữ gì? (chữ q)
- cô đọc mẫu 3 lần và gải thích cách đọc: Lớp,
tổ, cá nhân đồng thanh
- Chữ q có một nét cong tròn khép kín, và một
nét xổ thẳng bên phải, lớp đồng thanh
- Cô giới thiệu các loại chữ viết q Cho trẻ đồng
thanh
* cho trẻ xem tranh chữ p, “ Xe đạp”
- Gắn băng từ rời, có chữ gì con đã học?
- Trong băng từ “ xe đạp” gồm có mấy tiếng ? (2
tiếng) có mấy chữ ( trẻ đếm)
- Trong băng từ “ xe đạp” hôm nay cô sẽ dạy
cho các con chữ cái mới ( cô đưa chữ p lên) đố
các con đây là chữ gì? ( chữ p )
- Cô đọc mẫu 3 lần và giải thích cách đọc: lớp,
tổ, cá nhân đồng thanh
- chữ p có một nét cong tròn khép kín,và 1 nét
Trang 19xổ thẳng bên phải,lớp đồng thanh
-cô giới thiệu các loại chữ viết p.Cho trẻ đồng
thanh
*Cho các trẻ so sánh chữ q-p
+Giống nhau:đều có nét cong tròn khép kín
+Khác nhau:chữ q có nét xổ thẳng bên
phải.Chữ p có nét xổ thẳng bên trái
*Hoạt động 3: TC “làm theo yêu cầu”
- Mỗi trẻ một rỗ thẻ chữ, yêu cầu trẻ lấy đúng
thẻ chữ theo yêu cầu của cô
+ Lấy chữ p cầm bên tay trái, chữ q cầm bên tay
phải
+ Vỗ tay 1 cái lấy chữ p, vỗ tay 2 cái lấy chữ q
+ Lấy chữ 1 nét thẳng bên trái và 2 nét cong bên
phải
+ Lấy chữ 1 nét thẳng bên phải và 1 nét cong
bên trái *
* Hoạt động 4:
- Cháu chơi “ Thi xem tổ nào nhanh”
* Cách chơi: cho 4 đội bật qua chướng ngại vật,
chọn nhanh chữ cái vừa mới học dán lên bảng
- Nhận xét, tuyên dương.
Lĩnh vực: PTTM
Hoạt động, tuyên dương
ĐỀ TÀI: VẼ ĐOÀN TÀU HỎA (MẪU)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ vẽ được đoàn tàu hỏa theo yêu cầu của cô
- Luyện các kỹ năng vẽ, tô màu không lem sắp xếp để tạo nên bức tranh đẹp
- trẻ biết giữ gìn sản phẩm đẹp, tuân theo luật giao thông, giữ vệ sinh môi trường
Trang 20Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: hát “ Po pí po”
- Trò chuyện về bài hát, GD trẻ tuân theo luật
GT, không thò đầu ra ngoài khi đi tàu xe
- Hôm nay cô và lớp mình cùng vẽ đoàn tàu hỏa
nhé
*Hoạt động 2:Quan sát và đàm thoại mẫu
-Cô cho cháu xem đoàn tàu hỏa
-Cho cháu nhận xét:đoàn tàu hỏa có những bộ
phận nào?,hoạt động ở đâu?
-Cho cháu xem tranh vẽ”đoàn tàu hỏa của cô”
-Cô có bức tranh vẽ phương tiện gì đây?
-Tàu hỏa có cấu tạo như thế nào và chúng chạy
ở đâu?đầu tàu,toa tàu vó dạng hình gì?có màu
gì?các toa tàu như thế nào với nhau?
-Đề vẽ được đoàn hỏa cô phải dùng những nét
nào?Cô dùng màu gì tô đoàn tàu hỏa?
*Hoạt động 3:Cô vẽ mẫu
-Lần 1 cô vẽ +giải thích:Đầu tiên cô dùng nét
thẳng và ngang vẽ đầu tàu và các toa tàu.Cô
dùng nét cong tròn khép kín vẽ bánh xe.Cuối
cùng cô vẽ ống khói cho đoàn tàu hỏa.Sau đó cô
tô màu cho đoàn tàu
-Lần 2 cô vẽ dựa trên gợi ý của trẻ