giaóaninh9

117 420 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giaóaninh9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học 9 Trang 1 Bài 32 CÔNG NGHỆ GEN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức • HS hiểu được khái niệm kó thuật gen. • HS nắm được công nghệ gen, công nghệ sinh học. • Từ kiến thức và khái niệm kó thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học, HS biết được ứng dụng của kó thuật gen, các lónh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lónh vực trong sản xuất và đời sống. 2. Kó năng • Rèn kó năng tư duy logic tổng hợp, khả năng khái quát. • Kó năng nắm bắt quy trình công nghệ, kó năng vận dụng thực tế . 3. Thái độ • Giáo dục ý thức, lòng yêu thích bộ môn, quý trọng thành tựu sinh học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Tranh phóng to hình 32 SGK (tr.92) • Tư liệu về ứng dụng c6ng nghệ sinh học (phô tô nhiều bản cho HS). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1 KHÁI NIỆM KĨ THUẬT GEN VÀ CÔNG NGHỆ GEN Mục tiêu : - HS nắm được khái niệm kó thuật gen và công nghệgen. - Trình bày được các khâu chính trong kó thuật gen và mục đích của kó thuật gen. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV nêu câu hỏi : + Kó thuật gen là gì? Mục đích của kó thuật gen? + Kó thuật gen gồm những khâu nào? + Công nghệ gen là gì? - GV nhận xét nội dung trình bày của nhóm và yêu cầu HS nắm được 3 khâu của kó thuật gen. - Cá nhân nghiên cứu SGK  ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. - Yêu cầu : + Trình bày 3 khâu. + Mục đích của công nghệ đối với đời sống. + Khái quát thành khái niệm. - Đại diện nhóm trình bày trên sơ đồ hình 32 phóng to, chỉ rõ ADN tái tổ hợp. - Nhóm khác theo dõi, bổ * Kết luận : Biên soạn: Lê Kim Long – Trường THPT Tây Sơn Giáo án sinh học 9 Trang 2 - GV lưu ý : Các khâu của kó thuật gen HS đều nắm được, nhưng GV phải giải thích rõ việc chỉ huy tổng hợp prôtêin đã mã hóa trong đoạn đó để sang phần ứng dụng HS mới hiểu được. sung.  Khái quát kiến thức. - Kó thuật gen : Là các thao tác tác động lên ADN để chuyển 1 đoạn ADN mang 1 hoặc 1 cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền. - Các khâu của kó thuật gen: + Tách ADN gồm tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và ADN làm thể truyền từ vi khuẩn, virút. + Tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai) nhờ Enzim. + Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. - Công nghệ gen : Là ngành kó thuật về quy trình ứng dụng kó thuật gen. Hoạt động 2 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN Mục tiêu :HS thấy được ứng dụng quan trọng của công nghệ gen trong một số lónh vực của cuộc sống. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV giới thiệu khái quát 3 lónh vực chính được ứng dụng công nghệ gen có hiệu quả. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. + Mục đích tạo ra chủng vi sinh vật mới là gì? + Nêu ví dụ cụ thể : - GV nhận xét và giúp đỡ HS hoàn thiện kiến thức. - HS nghiên cứu SGK và các tư liệu mà GV cung cấp  ghi nhớ kiến thức và trả lời câu hỏi  HS khác bổ sung. a) Tạo ra chủng vi sinh vật mới. * Kết luận : - Các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết (Như axit amin, prôtêin, kháng sinh) với số lượng lớn và giá thành rẻ. Ví dụ : Dùng E.Coli và nấm men cấy gen mã hóa  sản ra kháng sinh và Hoocmôn Biên soạn: Lê Kim Long – Trường THPT Tây Sơn Giáo án sinh học 9 Trang 3 - GV nêu câu hỏi : + Công việc tạo giống cây trồng biến đổi gen là gì? + Cho ví dụ cụ thể. - Ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật biến đổi gen thu được kết quả như thế nào? - HS nghiên cứu SGK tr.93 trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS nghiên cứu SGK tr.94 Yêu cầu : + Nêu được các hạn chế của biến đổi gen ở động vật. + Nêu thành tựu đạt được. Insulin. b) Tạo giống cây trồng biến đổi gen. * Kết luận : - Tạo giống cây trồng biến đổi gen là lónh vực ứng dụng chuyển các gen quý vào cây trồng. - Cây lúa được chuyển gen quy đònh tổng hợp β- Caroten (tiền Vitamin A) vào tế bào cây lúa  tạo ra giống lúa giàu Vitamin A. - Ở Việt Nam : Chuyển gen kháng sâu, kháng bệnh, tổng hợp Vitamin A, gen chín sớm vào cây lúa, ngô, khoai tây, đu đủ. c) Tạo động vật biến đổi gen - Trên thế giới : Đã chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giúp hiệu quả sử dụng thức ăn cao hơn. - Ở Việt Nam : Chuyển gen tổng hợp hooocmôn sinh trưởng của người vào cá trạch. Biên soạn: Lê Kim Long – Trường THPT Tây Sơn Giáo án sinh học 9 Trang 4 Hoạt động 3 KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mục tiêu : - HS hiểu được khái niệm công nghệ sinh học. - Chỉ ra được các lónh vực trong công nghệ sinh học hiện đại. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục ▼ SGK tr.94. - HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung. - Mỗi lónh vực, HS lấy 1 ví dụ minh họa. * Khái niệm công nghệ sinh học : là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người. - Các lónh vực trong công nghệ sinh học : + Công nghệ lên men … + Công nghệ tế bào … + Công nghệ chuyển nhân phôi … IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ GV yêu cầu HS nhắc lại 1 số khái niệm : Kó thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học. V. DẶN DÒ • Học bài, trả lời câu hỏi SGK. • Đọc mục “Em có biết”. Biên soạn: Lê Kim Long – Trường THPT Tây Sơn Giáo án sinh học 9 Trang 5 Bài 33 GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : • HS trình bày được : + Sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. + Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và hóa học để gây đột biến. • HS giải thích được sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật. 2. Kó năng • Nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức. • Kó năng so sánh tổng hợp. • Khái quát hóa kiến thức, hoạt động nhóm. 3. Thái độ • Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học. • Tạo lòng yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Tư liệu về chọn giống, thành tựu sinh học, sách “Di truyền học” của Phan Cự Nhân. • Phiếu học tập : Tìm hiểu tác nhân vật lí gây đột biến (HS kẻ bảng vàovở). Tác nhân Tiến hành Kết quả Ứng dụng Tia phóng xạ α, β, γ Tia tử ngoại Sốc nhiệt III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra bài cũ : GV hỏi kiến thức cũ để vào bài: Thế nào là đột biến? Đột biến có ý nghóa như thế nào trong thực tiễn? Hoạt động 1 GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN VẬT LÍ Mục tiêu : HS trình bày được phương pháp, kết quả và ứng dụng của tác nhân vật lí khi sử dụng để gây đột biến. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu : + Hoàn thành nội dung phiếu học tập. + Trả lời câu hỏi : - HS nghên cứu SGK, ghi nhớ kiến thức … - Trao đổi nhóm  thống Biên soạn: Lê Kim Long – Trường THPT Tây Sơn Giáo án sinh học 9 Trang 6 * Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột biến? * Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước nhỏ? + GV chữa bài bằng cách kẻ phiếu trên bảng, các nhóm ghi nội dung. - GV đánh giá hoạt động và kết quả các nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức. nhất câu trả lời  hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm chữa phiếu học tập trên bảng, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. * Kết luận : Nội dung trong phiếu học tập. Tác nhân vật lí Tiến hành Kết quả Ứng dụng 1. Tia phóng xạ α, β, γ. - Chiếu tia, các tia xuyên qua màng, mô (xuyên sâu). - Tác động lên ADN. - Gây đột biến gen. - Chấn thương, gây đột biến ở nhiễm sắc thể - Chiếu xạ vàohạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng. - Mô thực vật nuôi cáy. 2. Tia tử ngoại - Chiếu tia, các tia xuyên qua màng, (xuyên nông). - Gây đột biến gen. - Xử lí vi sinh vật bào tử và hạt phấn. 3. Sốc nhiệt - Tăng giảm nhiệt độ môi trường đột ngột. - Mất cơ chế tự bảo vệ cân bằng. -Tổn thương thoi phân bào  rối loạn phân bào. - Đột biến số lượng nhiễm sắc thể. - Gây hiện tượng đa bội ở một số cây trồng (đặc biệt là cây họ cà). Hoạt động 2 GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN HÓA HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu, trả lời câu hỏi mục ▼ SGK tr.97. - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức. - HS nghiên cứu SGK, ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. - Một vài HS trình bày đáp án, HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. Biên soạn: Lê Kim Long – Trường THPT Tây Sơn Giáo án sinh học 9 Trang 7 - HS tổng hợp kiến thức. * Kết luận : - Hóa chất : EMS, NMU, NEU, côsixn. - Phương pháp : + Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dòch hóa chất, tiêm dung dòch vào bầu nhụy, tẩm dung dòch vào bầu nhụy, … + Dung dòch hóa chất tác động lên phân tử AND làm thay thế cặp nuclêôtit, hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc. Hoạt động 3 SỬ DỤNG ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG Mục tiêu : HS chỉ ra được việc sử dụng các thể đột biến nhân tạo trong việc chọn giống đối với các nhóm sinh vật khác nhau. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV đònh hướng trước cho HS sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm: + Chọn giống vi sinh vật. + Chọn giống cây trồng. - GV nêu câu hỏi. + Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo hướng nào? Tại sao? - Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi? - GV nhận xét, giúp HS - HS nghiên cứu SGK tr.97, 98 kết hợp với các tư liệu sưu tầm, ghi nhớ kiến thức. - HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. Yêu cầu : + Nêu điểm khác nhau trong việc sử dụng thể đột biến ở vi sinh vật, thực vật. + Đưa ví dụ. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Biên soạn: Lê Kim Long – Trường THPT Tây Sơn Giáo án sinh học 9 Trang 8 hoàn thiện kiến thức. HS đưa ví dụ : - Xử lí bào tử nấm Penicillium bằng tia phóng xạ, tạo được các chủng Penicillium có hoạt tính Penicilin tăng gấp 200 lần (sản xuất kháng sinh). - Giống táo má hồng đã được xử lí bằng hóa chất NMU từ giống táo Gia Lộc (Hải Dương) cho 2 vụ 1 năm, quả tròn, ngọt, dòn, thơm phía bên má, khi chín có sắc tím hồng. - Sử dụng đa bội ở dâu tằm, dương liễu tạo giống cây trồng đa bội có năng suất cao. a) Trong chọn giống vi sinh vật (Phổ biến là gây đột biến và chọn lọc) - Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao. - Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh, để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn. - Chọn các thể đột biến giảm sức sống, không còn khả năng gây bệnh để sản xuất vácxin. b) Trong chọn giống cây trồng - Chọn đột biến có lợi, nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống. - Chú ý các đột biến : Kháng bệnh, khả năng chống chòu, rút ngắn thời gian sinh trưởng … c) Đối với vật nuôi - Chỉ sử dụng các nhóm động vật bậc thấp. - Các động vật bậc cao : Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết khi xử lí bằng tác nhân lí hóa. IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ GV hỏi : Con người đã gây đột biến nhân tạo bằng loại tác nhân nào và tiến hành như thế nào? V. DẶN DÒ • Học bài, trả lời câu hỏi SGK. • Tìm hiểu hiện tượng thoái hóa giống. Biên soạn: Lê Kim Long – Trường THPT Tây Sơn Giáo án sinh học 9 Trang 9 Bài 34 THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHẤN GẦN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức • HS nắm được khái niệm thoái giống. • HS hiểu, trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật,vai trò trong chọn giống. • HS trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô. 2. Kó năng Rèn kó năng : • Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức. • Tổng hợp kiến thức. • Hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Tranh phóng to hình 34.1 SGK (tr.99), 34.3 (tr.100). • Tư liệu về hiện tượng thoái hóa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra : GV hỏi : Em hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật? Hoạt động 1 TÌM HIỂU HIỆN TƯNG THOÁI HÓA Mục tiêu : • HS nhận biết được hiện tượng thoái hóa ở động vật và thực vật. • Từ đó hiểu khái niệm : thoái hóa, giao phối cận huyết. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV nêu câu hỏi. + Hiện tượng thoái hóa ở động vật và thực vật được biểu hiện như thế nào> + Theo em, vì sao dẫn tới hiện tượng thoái hóa? + Tìm ví dụ về hiện tượng - HS nghiên cứu SGK tr.99, 100. - Quan sát hình 34.1 và 34.2 - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. a) Hiện tượng thoái hóa ở thực vật và động vật Biên soạn: Lê Kim Long – Trường THPT Tây Sơn Giáo án sinh học 9 Trang 10 thoái hóa. - GV yêu cầu HS khái quát kiến thức. + Thế nào là thoái hóa? + Giao phối gần là gì? + Chỉ ra hiện tượng thoái hóa. + Lí do dẫn đến thoái hóa ở động vật, thực vật. - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ sung. - HS nêu ví dụ : Hồng xiêm thoái hóa quả nhỏ, không ngọt, ít quả. Bưởi thoái hóa, quả nhỏ, khô. - HS dựa vào kết quả ở nội dung trên khái quát kiến thức. - Ở thực vật : cây ngô tự thụ phấn sau nhiều thế hệ : chiều cao cây giảm, bắp dò dạng hạt ít. - Ở động vật : Thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển yếu, quái thai, dò tật bẩm sinh. * Lí do thoái hóa : + Ở thực vật : do tự thụ phấn ở cây giao phấn. + Ở động vật : do giao phối gần. b) Khái niệm - Thoái hóa : là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng suất giảm … - Giao phối gần (giaophối cận huyết) : là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái. Hoạt động 2 TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯNG THOÁI HÓA Mục tiêu : HS giải thích được nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là do xuất hiện thể đồng hợp gen hoặc gây hại. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV nêu câu hỏi : + Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết tỉ lệ đồng hợp tử và tỉ lệ dò hợp biến đổi như - HS nghiên cứu SGK và hình 34.3 tr.100 và 101  ghi nhớ lại kiến thức. - Trao đổi nhóm  thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. Biên soạn: Lê Kim Long – Trường THPT Tây Sơn

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

laiF1 trong hình 35 (SGK tr.102). - giaóaninh9

lai.

F1 trong hình 35 (SGK tr.102) Xem tại trang 14 của tài liệu.
IV. KIỂM TRA –ĐÁNH GIÁ - giaóaninh9
IV. KIỂM TRA –ĐÁNH GIÁ Xem tại trang 20 của tài liệu.
sung. * Kết luậ n: bảng “Thành tựu chọn Nội dung trong giống ở Việt Nam”. - giaóaninh9

sung..

* Kết luậ n: bảng “Thành tựu chọn Nội dung trong giống ở Việt Nam” Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 39. Các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của một số giống vật nuôi. - giaóaninh9

Bảng 39..

Các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của một số giống vật nuôi Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Chỉ ra được những ảnh hưởng của ánh sáng lên hình thái, sinh lí và tập tính của thực vật. - giaóaninh9

h.

ỉ ra được những ảnh hưởng của ánh sáng lên hình thái, sinh lí và tập tính của thực vật Xem tại trang 37 của tài liệu.
-HS phân tích được ảnh hưởng của nhiệt độ tới hình thái và đặc điểm sinh lí của thực vật và động vật. - giaóaninh9

ph.

ân tích được ảnh hưởng của nhiệt độ tới hình thái và đặc điểm sinh lí của thực vật và động vật Xem tại trang 41 của tài liệu.
+ Hoàn thành bảng 43.2. - GV chữa bài bằng cách  chiếu   phim   của   một   vài  nhóm để lớp nhận xét. - giaóaninh9

o.

àn thành bảng 43.2. - GV chữa bài bằng cách chiếu phim của một vài nhóm để lớp nhận xét Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Hình thành các nhóm sinh vật. - giaóaninh9

Hình th.

ành các nhóm sinh vật Xem tại trang 43 của tài liệu.
-HS quan sát tranh hình. - giaóaninh9

quan.

sát tranh hình Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Cá nhân quan sát hình : - Trao đổi nhóm  Thống  nhất câu trả lời. - giaóaninh9

nh.

ân quan sát hình : - Trao đổi nhóm  Thống nhất câu trả lời Xem tại trang 53 của tài liệu.
- GV kẻ sẵn bảng 48.2 để HS chữa bài. - giaóaninh9

k.

ẻ sẵn bảng 48.2 để HS chữa bài Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Để hình thành khái niệm quần xã sinh vật, GV tiến  hành như sau : - giaóaninh9

h.

ình thành khái niệm quần xã sinh vật, GV tiến hành như sau : Xem tại trang 61 của tài liệu.
-HS quan sát hình 50 và các tranh hình sưu tầm. -   Trao   đổi   nhóm,   thống  nhất ý kiến trả lời các câu  hỏi. - giaóaninh9

quan.

sát hình 50 và các tranh hình sưu tầm. - Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi Xem tại trang 66 của tài liệu.
-HS có thể kể : Mô hình nông, lâm, ngư nghiệp. - giaóaninh9

c.

ó thể kể : Mô hình nông, lâm, ngư nghiệp Xem tại trang 67 của tài liệu.
-HS quan sát lại hình 50.2 tr.151 SGK. - giaóaninh9

quan.

sát lại hình 50.2 tr.151 SGK Xem tại trang 69 của tài liệu.
-HS viết chuỗi thức ăn lên bảng  các nhóm nhận xét bổ sung. - giaóaninh9

vi.

ết chuỗi thức ăn lên bảng  các nhóm nhận xét bổ sung Xem tại trang 72 của tài liệu.
-HS nghiên cứu bảng 53.1 SGK tr. 159. - giaóaninh9

nghi.

ên cứu bảng 53.1 SGK tr. 159 Xem tại trang 75 của tài liệu.
- GV chữa bảng 54.1 bằng cách cho các nhóm lên ghi  từng nội dung. - giaóaninh9

ch.

ữa bảng 54.1 bằng cách cho các nhóm lên ghi từng nội dung Xem tại trang 79 của tài liệu.
- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 SGK tr.170. - giaóaninh9

h.

ướng dẫn nội dung bảng 56.1 SGK tr.170 Xem tại trang 85 của tài liệu.
- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 SGK tr. 171. - giaóaninh9

h.

ướng dẫn nội dung bảng 56.2 SGK tr. 171 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Em hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên  rừng, nước, đất ở Việt Nam  hiện nay? - giaóaninh9

m.

hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng, nước, đất ở Việt Nam hiện nay? Xem tại trang 89 của tài liệu.
- Nước là nhu cầu không thể thiếu của  - giaóaninh9

c.

là nhu cầu không thể thiếu của Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 59. Biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa - giaóaninh9

Bảng 59..

Biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa Xem tại trang 93 của tài liệu.
- Phát phiếu có nội dung các bảng như SGK (GV phát bất kì phiếu có nội dung  nào và phiếu trên phim trong hay trên  giấy trắng). - giaóaninh9

h.

át phiếu có nội dung các bảng như SGK (GV phát bất kì phiếu có nội dung nào và phiếu trên phim trong hay trên giấy trắng) Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 63.3. Quan hệ cùng loài và khác loài Môi trườngNhân tố sinh thái   - giaóaninh9

Bảng 63.3..

Quan hệ cùng loài và khác loài Môi trườngNhân tố sinh thái Xem tại trang 106 của tài liệu.
Được hình - giaóaninh9

c.

hình Xem tại trang 107 của tài liệu.
• Phim trong có in sẵn nội dung các bảng 64.1  64.5. •Tờ giấy khổ to có in sẵn nội dung bảng 64.4. - giaóaninh9

him.

trong có in sẵn nội dung các bảng 64.1  64.5. •Tờ giấy khổ to có in sẵn nội dung bảng 64.4 Xem tại trang 109 của tài liệu.
• Phim trong có in sẵn nội dung các bảng 65.1  65.5. - giaóaninh9

him.

trong có in sẵn nội dung các bảng 65.1  65.5 Xem tại trang 111 của tài liệu.