Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ TUYẾT SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH TRỒNG TRỌT TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ TUYẾT SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH TRỒNG TRỌT TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Địa lí kinh tế - xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đỗ Thúy Mùi SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Tiến sĩ: Đỗ Thúy Mùi, người hướng dẫn, bảo tận tình để em nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La, Sở Tài Nguyên Môi Trường, Thư viện tỉnh Sơn La; thầy cô khoa Sử - Địa, Thư viện trường Đại học Tây Bắc… tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu trình thực đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè tập thể lớp K52 - Đại học sư phạm Địa lí ủng hộ, giúp đỡ em thời gian qua Đề tài chắn nhiều thiếu sót, em mong nhận bảo, góp ý thầy cô bạn sinh viên để đề tài tốt Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Tác giả Bùi Thị Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 6 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT TỈNH SƠN LA 1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Địa hình 1.2.2 Khí hậu 1.2.3 Đất trồng 1.2.4 Thủy văn 12 1.2.5 Tài nguyên sinh vật 13 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 1.3.1 Dân cư, dân tộc nguồn lao động 14 1.3.2 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật 15 1.3.3 Chính sách phát triển kinh tế 18 1.3.4 Nguồn vốn đầu tư 19 Tiểu kết chương 20 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH TRỒNG TRỌT TỈNH SƠN LA 21 2.1 Khái quát chung ngành trồng trọt 21 2.2 Cây lương thực 22 2.2.1 Khái quát chung lương thực 22 2.2.2 Một số loại lương thực 22 2.3 Cây công nghiệp 29 2.3.1 Khái quát chung công nghiệp 29 2.3.2 Cây công nghiệp hàng năm 29 2.3.3 Cây công nghiệp lâu năm 32 2.4 Cây ăn 39 Tiểu kết chương 40 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT TỈNH SƠN LA 41 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển 41 3.1.1 Quan điểm phát triển 41 3.1.2 Mục tiêu phát triển 41 3.1.3 Định hướng phát triển ngành trồng trọt 42 3.2 Giải pháp phát triển ngành trồng trọt 47 3.2.1 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 47 3.2.2 Củng cố xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp 48 3.2.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn 49 3.2.4 Phát triển ứng dụng tiến khoa học – công nghệ 50 3.2.5 Giải pháp sách phát triển nông nghiệp 50 3.2.6 Giải pháp mở rộng thị trường, tăng khả cạnh tranh sản phẩm 51 3.2.7 Giải pháp khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường 52 3.2.8 Giải pháp khác 52 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT ĐỌC LÀ CHỮ VIẾT CHDCND Lào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào GDP Tổng sản phẩm quốc dân GS.TS Giáo sư tiến sĩ HĐND Hội đồng nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NXB ĐHSP Nhà xuất Đại học sư phạm PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ RVAC Rừng – Vườn – Ao – Chuồng UBND Ủy ban nhân dân 10 VAC Vườn – Ao – Chuồng DANH MỤC CÁC BẢNG STT BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất Sơn La năm 2012 11 Bảng 2.1 Diện tích loại trồng giai đoạn 2000 – 2011 21 Bảng 2.2 Diện tích sản lượng lương thực có hạt tỉnh Sơn La 22 giai đoạn 2000 – 2012 Bảng 2.3 Diện tích sản lượng ngô phân bố theo huyện, thị, thành 23 phố giai đoạn 2000 – 2012 Bảng 2.4 Diện tích sản lượng sắn, khoai lang tỉnh Sơn La giai 27 đoạn 2000 – 2012 Bảng 2.5 Diện tích sản lượng số công nghiệp hàng năm 29 giai đoạn 2000 – 2012 Bảng 2.6 Diện tích sản lượng cà phê phân bố theo huyện, thị, 35 thành phố năm 2012 Bảng 2.7 Diện tích thí điểm cao su phân theo huyện năm 36 2012 Bảng 2.8 Diện tích sản lượng số loại ăn giai đoạn 2000 – 2012 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT BIỂU Biểu đồ Biểu đồ thể diện tích sản lượng lúa tỉnh Sơn La 2.1 25 31 giai đoạn 2000 – 2012 Biểu đồ Biểu đồ thể diện tích sản lượng cà phê tỉnh Sơn La 2.5 24 giai đoạn 2000 – 2012 Biểu đồ Biểu đồ thể diện tích sản lượng chè tỉnh Sơn La 2.4 23 đoạn 2000 – 2012 Biểu đồ Biểu đồ thể diện tích sản lượng ngô tỉnh Sơn La 2.3 TRANG giai đoạn 2000 – 2012 Biểu đồ Biểu đồ thể suất lúa năm tỉnh Sơn La giai 2.2 TÊN BIỂU ĐỒ ĐỒ giai đoạn 2000 – 2012 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ 1.1 Bản đồ hành tỉnh Sơn La 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trồng trọt ngành đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ta Ngoài cung cấp lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu hàng ngày người, trồng trọt cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nguồn hàng xuất quan trọng mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Trong năm gần đây, kinh tế phát triển theo hướng đại, nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao GDP nước Hiện tỉ trọng ngành nông nghiệp nói chung có xu hướng giảm cấu kinh tế Đây xu tất yếu, phản ánh trình độ phát triển sản xuất xã hội Mặc dù vậy, ngành trồng trọt giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Cũng nước, ngành trồng trọt Sơn La có vai trò quan trọng đóng góp giá trị GDP cao, cung cấp lương thực - thực phẩm cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, cung cấp sản phẩm hàng hóa cho nhiều vùng nước Sơn La tỉnh miền núi nằm phía tây bắc nước ta với tổng diện tích 14,055 km2 với dân số năm 2013 1150,5 nghìn người Đây vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành trồng trọt Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình, đất đai phong phú tạo nhiều thuận lợi việc canh tác, đa dạng hóa cấu trồng, thuận lợi cho việc chuyên canh loại cây, công nghiệp Đặc biệt có lực lượng lao động dồi dào, nhân dân có nhiều kinh nghiệm việc trồng lúa, ngô, chè, cà phê Ngành trồng trọt góp phần quan trọng việc thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh, góp phần tận dụng lợi sẵn có vùng Tuy nhiên, ngành trồng trọt chưa phát triển tương xứng với tiềm Việc canh tác gặp nhiều khó khăn tượng thiên nhiên bất lợi sương muối, mưa đá, gió phơn, gây thiệt hại lớn sản xuất Để khai thác mạnh tự nhiên nhân văn phát triển ngành trồng trọt, giúp cho Sơn La xóa đói giảm nghèo phát triển nông nghiệp bền vững, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Sự phát triển phân bố ngành trồng trọt tỉnh Sơn La” Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu Trên sở đánh giá tiềm tự nhiên kinh tế - xã hội, phân tích thực trạng phát triển phân bố ngành trồng trọt, đề tài đề xuất định hướng giải pháp phát triển ngành trồng trọt tỉnh Sơn La 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể là: - Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến ngành trồng trọt tỉnh Sơn La - Nghiên cứu thực trạng phát triển phân bố ngành trồng trọt tỉnh Sơn La - Đề xuất số phương hướng cho phát triển ngành trồng trọt tỉnh Sơn La 2.3 Giới hạn phạm vi đề tài - Về nội dung: nghiên cứu ngành trồng trọt, trọng tâm lương thực, công nghiệp ăn - Về không gian nghiên cứu: nghiên cứu phát triển phân bố ngành trồng trọt phạm vi toàn tỉnh, bao gồm 12 đơn vị hành chính: TP.Sơn La 11 huyện: Bắc Yên, Mai Sơn, Mường La, Mộc Châu, Vân Hồ, Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Phù Yên, Sông Mã, Sốp Cộp, Yên Châu - Về thời gian nghiên cứu: phát triển phân bố ngành trồng trọt tỉnh Sơn La giai đoạn từ năm 2000 – 2012 đề xuất giải pháp đến năm 2030 Lịch sử nghiên cứu Nông nghiệp ngành cổ xưa nhân loại, ngành nông nghiệp địa lý ngành nông nghiệp nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Mỗi tác giả lại quan tâm nghiên cứu đến vấn đề nội dung khác Có tác giả quan tâm đến vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp; có tác giả nghiên cứu lý thuyết cung cầu nông nghiệp; có tác giả nghiên cứu, đánh giá phát triển nông nghiệp giới, nông nghiệp quốc gia, địa phương Có tác giả lại nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Trong năm gần đây, số tác giả lại quan tâm nghiên cứu đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp Có thể nói, công trình nghiên cứu ngành nông nghiệp ngày phong phú toàn diện Một số công trình có giá trị lớn như: Địa lý kinh tế - xã hội đại cương 3.1.3.2 Phát triển trồng hàng hóa Tập trung đầu tư thâm canh để nâng cao suất, diện tích công nghiệp chủ lực gắn với công nghiệp chế biến, phát triển diện tích hợp lí vùng có lợi trọng tâm phát triển chè, cà phê, mía, đậu tương, ăn chất lượng cao Cây công nghiệp - Cây công nghiệp hàng năm + Cây mía: Ổn định vùng nguyên liệu mía với quy mô 3.500 Vùng nguyên liệu mía tập trung xã Cò Nòi, Hát Lót, Chiềng Ban, Chiềng Mung, Mường Bon Công ti nông nghiệp Tô Hiệu – Sơn La; xã Yên Sơn, Chiềng Sàng huyện Yên Châu Tập trung thâm canh cao, trồng mới, trồng lại thay giống mía cũ thoái hóa có suất trữ đường thấp giống nhập nội, tuyển chọn nhân nhanh giống mía có suất cao, chất lượng tốt Trung Quốc, đặc biệt giống có khả chịu hạn tốt, thời gian sinh trưởng phù hợp với nhu cầu rải vụ chế biến tránh ùn tắc khâu cung cấp nguyên liệu Phấn đấu hàng năm có khoảng 15 – 20% diện tích mía vùng thay giống Năng suất mía bình quân đạt 70 – 85 tấn/ha, sản lượng mía hàng năm đạt 270 – 300 nghìn + Cây sắn: Sắn hàng hóa tiêu thụ mạnh thị trường tỉnh phục vụ chăn nuôi nguyên liệu chế biến tinh bột Sắn nguyên liệu chủ yếu trồng huyện Thuận Châu, Sông Mã, Mai Sơn, Yên Châu, Mường La Vùng nguyên liệu tập trung đầu tư giống sắn có suất, hàm lượng tinh bột cao, trồng thời vụ khác để rải vụ thu hoạch, suất từ 35 – 45 tấn/ha Cùng với vùng sắn nguyên liệu khác đưa diện tích sắn toàn tỉnh ổn định 10.000 với sản lượng 350.000 – 450.000 Củ tươi tương đương 87.000 – 110.000 bột /năm Tăng cường hướng dẫn nông dân thực kĩ thuật canh tác bền vững, trồng xen họ đậu tăng thêm thu nhập đồng thời cải tạo đất + Cây đậu tương: Cây đậu tương loại tương đối thích hợp địa bàn tỉnh gieo trồng rộng rãi, có giá trị kinh tế cao dễ tiêu thụ Cần phát triển diện tích trồng loại này, phát triển trồng thuần, trồng xen canh, tăng vụ chân ruộng vụ nhằm cải tạo đất tăng hệ số sử dụng đất Sử dụng giống đậu tương có suất, phẩm chất cao vào gieo trồng Địa bàn tập trung chủ yếu Mai Sơn, Sông Mã, Phù Yên, Mường La, Quỳnh Nhai, Thuận Châu Dự kiến đến 44 năm 2015 diện tích 17.700 ha, sản lượng 23.010 tấn; năm 2020 diện tích 20.000 ha, sản lượng 20.610 - Cây công nghiệp lâu năm + Cây chè: Đẩy mạnh áp dụng biện pháp kĩ thuật thâm canh (làm đất, đốn chè giới, trồng cành, tăng mật độ hợp lí, trồng che bóng, giữ ẩm, tăng cường bón phân hữu bón cân đối NPK, thực tốt kĩ thuật IPM chè, hái dãn lứa ) để đưa suất chè bình quân toàn tỉnh lên 70 – 75 tạ búp tươi/ha, đảm bảo nguyên liệu chè chất lượng an toàn Phát triển quy mô diện tích địa bàn có lợi Chú trọng phát triển vùng chè có chất lượng cao địa bàn có dự án đầu tư duyệt theo quy mô phát triển chè Công ti chè Mộc Châu, Công ti cổ phần chè Chiềng Ve, Công ti cổ phần chè Cờ Đỏ Mở rộng diện tích chè vùng Phiêng Cằm huyện Mai Sơn; Phỏng Lái huyện Thuận Châu; xã Mường huyện Phù Yên; chè đặc sản Tà Xùa, làng Chiếu huyện Bắc Yên Cơ cấu giống: Phát triển giống chè Shan chọn lọc… bên cạnh bảo toàn phát triển chè cổ thụ nơi có điều kiện (chè Tà Xùa), phù hợp với cấp địa hình, tiểu khí hậu vùng mục tiêu chế biến cụ thể: Dự kiến quy mô diện tích chè năm 2020 định hình có 10.000 ha, sản lượng đạt 75.000 búp tươi + Cây cà phê: Tăng cường đầu tư thâm canh diện tích cà phê có, tiếp tục đầu tư kết hợp trồng mở rộng diện tích nơi có điều kiện khí hậu đất đai thích hợp triển khai có dự án phê duyệt vùng II Mai Sơn, Vùng II Thuận Châu, Thành phố Sơn La, chủ yếu tập trung số tiểu vùng thấp có độ dốc < 25° độ cao từ 500 – 800m, đưa diện tích cà phê đến năm 2020 toàn tỉnh 5.500 chủ yếu cà phê chè (Arabica) với giống phổ biến Catimo có giá trị cao hẳn so với cà phê vối (Robusta), suất đạt 1,5 – nhân/ha, sản lượng cà phê nhân 8.250 Địa bàn phát triển cà phê chủ yếu huyện Mai Sơn (xã Chiềng Ban, Chiềng Mung, Mường Bon); Thuận Châu (Phỏng Lái, Chiềng Pha, Bon Phặng, Nong Lay); Tp Sơn La (Chiềng Đen, Chiềng Cọ, Hua La, Chiềng Sinh, Chiềng Ngần) Để nâng cao suất sản lượng, chất lượng cà phê, áp dụng tiến - kĩ thuật vào sản xuất từ lúc trồng, chăm sóc, thu hái, phân loại sản phẩm Hạn chế việc sử dụng phân hóa học, phải tưới ẩm hợp lí, đổi công nghệ chế biến… tiến 45 tới xây dựng thương hiệu sản phẩm cà phê Sơn La, sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường + Cây cao su: Qua nghiên cứu đặc tính sinh lí, sinh thái, cao su cho thấy: Một số tiểu vùng Tây Bắc có điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp để phát triển cao su hàng hóa Tuy nhiên địa hình có độ dốc cao, khí hậu có mùa đông lạnh nên thời gian cho thu hoạch mủ ngắn hơn, sở hạ tầng điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, kết nghiên cứu khoa học kinh nghiệm thực tiễn ít, việc quy hoạch, lập dự án đầu tư cần có kế hoạch bước phù hợp Đảm bảo tiêu chí đất đai, khí hậu phù hợp với cao su Cây cao su đa mục tiêu phát triển theo hướng đầu tư tập trung Qua trồng thử nghiệm cho thấy cao su phát triển Sơn La Hiện khảo sát quy hoạch vùng trồng huyện Mai Sơn, Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Yên Châu, Sông Mã, Thành phố Sơn La, Sốp Cộp, Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu Tổng diện tích quy hoạch phát triển cao su: 50.000 (trong giai đoạn 2007 – 2011 20.000 ha, tầm nhìn đến 2020: 30.000 ha) Cơ cấu giống: Sử dụng giống cao su qua khảo nghiệm Viện khoa học kĩ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc có khả thích ứng với vùng Tây Bắc + Cây Jatropha (cọc rào) cho nguồn lượng tương lai: diesel sinh học Hiện Jatropha trồng Bắc Yên 15 ha, trồng thử nghiệm Nà Sản – Mai Sơn Nếu có kết khả quan phát triển trồng chủ yếu vùng dọc sông Đà (Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Bắc Yên) Cây ăn Phát triển ăn phải phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai khu vực Chú trọng cải tạo vườn tạp giống ăn chất lượng cao, cải tạo vườn già cỗi Cây giống phải qua chọn lọc, trồng khảo nghiệm Đẩy mạnh việc nhân giống bệnh cung cấp cho sản xuất kể trồng trồng cải tạo, thay giống cũ Tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân khoáng chuyên dùng, phân bón lá… để tăng suất, chất lượng sản phẩm; áp dụng quy trình sản xuất GAP, quy trình IPM để có sản phẩm an toàn Phát triển số ăn chủ lực chính: - Cây ăn có múi: phát triển vùng Sốp Cộp, vùng Mường huyện Phù Yên Lựa chọn, bảo tồn giống sẵn có giữ chất lượng cao 46 - Cây nhãn: phát triển vùng Sông Mã, Mai Sơn Cải tạo thay vườn nhãn già cỗi suất thấp, chất lượng giống có suất chất lượng cao, giống chín muộn để rải vụ thu hoạch Diện tích nhãn ổn định 12.290 - Cây xoài: tập trung phát triển vùng Yên Châu, Mường La vùng thấp dọc sông Đà, diện tích xoài 4.350 - Cây mận: địa bàn Mộc Châu, Mai Sơn, diện tích mận 2.500 - Nhóm ăn ôn đới: bên cạnh vùng mận truyền thống Mộc Châu phát triển số giống ăn ôn đới nhập nội như: đào Pháp, lê Trung Quốc, hồng giòn MC1… phát triển số vùng có khí hậu phù hợp (Sốp Cộp, Ngọc Chiến – Mường La, Mường Chanh – Mai Sơn) Diện tích ăn đến năm 2020 đạt 27.000 ha, sản lượng đạt 131.085 Phát triển rau, hoa Tập trung phát triển theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Khuyến khích doanh nghiệp, hộ gia đình đầu tư phát triển trồng hoa xuất khẩu, loại rau cao cấp, rau trái vụ để nâng cao giá trị sản xuất thu nhập Đến năm 2020: diện tích trồng hoa 470 chủ yếu địa bàn thành phố Sơn La, Mộc Châu, Ngọc Chiến – Mường La Diện tích rau đậu loại: 6.700 tập trung thành phố Sơn La, Mai Sơn, Mường La, Mộc Châu, Phù Yên Phát triển rau, hoa ôn đới vùng có điều kiện, ứng dụng tiến công nghệ lai tạo giống, tạo bước đột phá nghề trồng rau, hoa ôn đới cung cấp cho thị trường 3.2 Giải pháp phát triển ngành trồng trọt 3.2.1 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Lao động yếu tố quan trọng việc thúc đẩy kinh tế – xã hội Qua thực trạng cho thấy lao động nông nghiệp nông thôn lao động trực tiếp túy, đơn ngành chưa đáp ứng so với yêu cầu phát triển sản xuất lên xu hướng chung phát triển xã hội Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn cần phải có kế hoạch đào tạo đào tạo nghề để tạo người có tay nghề kỹ thuật cao áp dụng sản xuất Bên cạnh việc đào tạo theo hệ quy cần da dạng hóa thêm hình thức đào tạo, mở thêm 47 lớp đào tạo ngắn hạn, tập huấn, bồi dưỡng kỹ thuật, kỹ cho cán thôn bản, phổ biến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho người dân Các sở cần phối kết hợp với trường: Trường trung cấp Nông lâm nghiệp, trường đại học Tây Bắc, trường dạy nghề Sơn La… để đào tạo lao động kỹ thuật, lao động quản lí phục vụ sở Khuyến khích doanh nghiệp tổ chức đào tạo lực lượng lao động doanh nghiệp để nâng cao trình độ, tay nghề lao động địa phương chưa qua đào tạo Thực tốt công tác quy hoạch, luân chuyển, tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán công chức từ cấp xã trở lên phù hợp với yêu cầu Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực trình độ đội ngũ cán hệ thống quản lí Phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ lao động đào tạo nghề chiếm 65 – 70% Tổ chức tập huấn, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm cho bà nông dân để nâng cao chất lượng nguồn lao động 3.2.2 Củng cố xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp Các sở hạ tầng giao thông, thủy lợi yếu tố vật chất tạo điều kiện trực tiếp cho phát triển nông nghiệp Về thủy lợi - Tập trung đầu tư sửa chữa nâng cấp, xây dựng mới, bước hoàn thiện công trình thủy lợi, phấn đấu đến năm 2015 có 90% công trình thủy lợi kiên cố hóa có đường ống bền vững Đến năm 2015 đảm bảo cho 90 – 100% diện tích lúa ruộng tưới chủ động - Cấp nước ăn sinh hoạt cho 106,8 vạn dân, vùng cao biên giới 80 vạn, vùng tái định cư công trình thủy điện Sơn La 6,5 vạn vùng khác 60 vạn Phấn đấu đến năm 2015, 100% số dân cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh - Quy hoạch phát triển thủy lợi phục vụ cho việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn, tùy theo điều kiện địa hình, nguồn nước điều kiện kinh tế xã hội vùng, tiểu vùng mà xây dựng phát triển công trình thủy lợi, thủy điện để khai thác nguồn nước có hiệu - Ứng dụng khoa học công nghệ việc tưới nước để tiết kiệm nguồn nước 48 Về giao thông Tỉnh cần trọng đầu tư, nâng cấp, cải tạo mở rộng mạng lưới giao thông đường thủy, đường đầu mối giao thông chính, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông nghiệp Giao thông đường thủy cần quan tâm, đảm bảo an toàn cho trục đường thủy thuận lợi cho việc thu mua tiêu thụ nông sản địa bàn tỉnh Về hệ thống điện thông tin liên lạc - Cải thiện hệ thống điện lực để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt cho người dân chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn - Hoàn thiện đại hóa ngành thông tin liên lạc, phát triển mạng lưới thông tin kinh tế kỹ thuật, thị trường mạng internet, tạo điều kiện thuận lợi sản xuất nông nghiệp nhanh chóng tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cách quảng bá sản phẩm Về sở vật chất kỹ thuật - Đẩy mạnh giới hóa, tăng cường đầu tư máy móc, trang thiết bị đại nhằm nâng cao suất lao động nông nghiệp giá trị nông sản Đẩy nhanh tiến trình áp dụng giới hóa vào sản xuất hoa màu công nghiệp hàng năm - Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến, tạo thị trường tiêu thụ ổn định, góp phần nâng cao giá trị nông sản, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn 3.2.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn cần tập trung lượng vốn lớn Nguồn vốn tổng hợp lồng ghép nhiều nguồn khác từ chương trình dự án với dự án di dân tái định cư nhằm thực tốt mục tiêu quy hoạch, đạt hiệu kinh tế cao - Vốn dự án chương trình mục tiêu quốc gia: chương trình 135 giai đoạn II, chương trình 134, chương trình trồng triệu rừng, chương trình nước vệ sinh môi trường, chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo theo nghị 30A/2008/NQ – CP phủ; vốn trái phiếu phủ… - Nguồn vốn tài trợ phủ, tổ chức nước thông qua chương trình dự án đầu tư từ nguồn: WB, ODA, ADB, KFW7… 49 - Vốn tín dụng: tăng thêm nguồn vốn đầu tư phát triển Nhà nước, cải tiến hình thức cho vay sách tín dụng để nâng cao hiệu nguồn vốn Cần cải tiến việc quản lí vốn tín dụng đầu tư phát triển mặt: lãi suất vay hợp lí, điều kiện cho vay thông thoáng dễ dàng, điều kiện hoàn trả phù hợp, áp dụng chế bảo lãnh đầu tư Hình thức cho vay vốn tín dụng: Theo chương trình dự án duyệt công trình, vào chu kì sản xuất kinh doanh ngành nghề Khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân, liên doanh… tham gia đầu tư phát triển ngày nhiều sản xuất nông nghiệp nông thôn Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia đóng góp Nhà nước nhân dân làm để xây dựng hạ mục công trình 3.2.4 Phát triển ứng dụng tiến khoa học – công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất trọng tâm công tác giống trồng, đặc biệt giống có chất lượng cao, có khả thích nghi với điều kiện khu vực Áp dụng quy trình công nghệ cao thâm canh nâng cao suất, chất lượng từ trồng thu hái sản phẩm, phân loại, bảo quản, chế biến, đóng gói… đảm bảo quy trình kĩ thuật Ứng dụng công nghệ thiết bị sơ chế chế biến tiên tiến bảo quản, chế biến sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm chế biến đáp ứng nhu cầu thị trường đồng thời tăng giá trị sản phẩm Sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ quy cách ý đến chất lượng sản phẩm 3.2.5 Giải pháp sách phát triển nông nghiệp Thực tốt nghị số 258/2008/NQ – HĐND ngày 12/12/2008 HĐND tỉnh Sơn La định số 25/QĐ – UBND ngày 6/1/2009 UBND tỉnh Sơn La việc ban hành sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi đại gia súc địa bàn Sơn La (giai đoạn 2009 – 2015) Chính sách thuộc chương trình 135, 132, 134; chương trình xóa đói giảm nghèo Chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh biên giới Việt – Trung, Việt – Lào Chính sách đất đai Miễn tiền thuê đất cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, liên hiệp hợp tác xã thuộc thành phần kinh tế nước thành lập hoạt động theo pháp 50 luật Việt Nam, hộ gia đình cá nhân tỉnh đầu tư vào sản xuất nông nghiệp hàng hóa xây dựng sở chế biến nông sản thực phẩm, nhà làm việc, nhà công nhân thời gian thực dự án Chính sách thuế Được hưởng ưu đãi thuế theo quy định Luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) Chính sách thu hút đầu tư tỉnh Cần cụ thể hóa sách khuyến khích nhà đầu tư mở rộng sản xuất, xem xét giảm thuế cho mặt hàng khuyến khích kinh doanh Chính sách đầu tư tín dụng Các nhà đầu tư trực tiếp giao dịch với tổ chức tín dụng để vay vốn, để đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa địa bàn Việc vay vốn theo quy chế cho vay hành ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng sau thẩm định, tiếp cận dự án, tự chịu trách nhiệm quy định cho vay vốn Hạn mức vay, lãi suất vay theo Luật khuyến khích đầu tư 3.2.6 Giải pháp mở rộng thị trường, tăng khả cạnh tranh sản phẩm Trong sản xuất nông nghiệp nông thôn, hàng hóa sản xuất phải đáp ứng yêu cầu thị trường: lượng, giá, chất lượng, thời điểm cung cấp Nếu không đáp ứng hay nhiều yêu cầu hàng hóa sản xuất khả cạnh tranh thị trường Để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm hàng hóa trước hết: - Xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa sản xuất sản phẩm dự định phát triển Trong loại sản phẩm cần xác định cấu sản phẩm chất lượng cao, chất lượng trung bình - Không nên sản xuất mặt hàng chưa đủ sức cạnh tranh thị trường tiêu thụ - Cần đẩy mạnh áp dụng khoa học – tiên tiến vào sản xuất, sản xuất hàng hóa đạt tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh đảm bảo phát triển bền vững - Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm Nắm bắt thông tin hàng ngày thường kỳ, nghiên cứu thị trường tiêu thụ thông qua hệ thống thông tin Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thiết lập mạng lưới phân phối, tìm kiếm đối tác, liên kết sản xuất kinh doanh thúc đẩy lưu thông hàng hóa 51 - Xây dựng tên gọi, xuất xứ hàng hóa số sản phẩm tiến tới xây dựng thương hiệu sản phẩm, trì bảo vệ thương hiệu để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm trình hội nhập kinh tế giới - Cần phân định rõ trách nhiệm vai trò quan quản lí Nhà nước, quan chuyên ngành chiến lược chung xây dựng thương hiệu 3.2.7 Giải pháp khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Các hoạt động sản xuất nông nghiệp tác động trực tiếp, thường xuyên liên tục vào môi trường tự nhiên Do vậy, phát triển nông nghiệp cần gắn với mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Xây dựng mô hình canh tác tổng hợp thích nghi với vùng sinh thái, mô hình luân canh, xen canh cách hợp lí, trồng theo băng nhằm ngăn chặn suy giảm nguồn lợi tự nhiên, đảm bảo cho phát triển nông nghiệp bền vững - Tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục để người dân hiểu nâng cao nhận thức ý nghĩa việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế đời sống 3.2.8 Giải pháp khác Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất ngô, chè,… gắn phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng với đặc sản đặc trưng mạnh tỉnh Trên sở quy hoạch vùng chuyên canh này, tỉnh tiến hành quy hoạch lập dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi để đảm bảo nước tưới tiêu mùa khô Hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân áp dụng công nghệ sản xuất mới, sử dụng giống có suất chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường Đồng thời đẩy mạnh việc đầu tư, xây dựng sở chế biến nông phẩm chỗ, tạo việc làm cho người lao động Tiểu kết chƣơng Ngành trồng trọt Sơn La bước phát triển hướng, phù hợp với xu chung kinh tế nước Quan điểm phát triển kinh tế tỉnh chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế từ nông, lâm, ngư nghiệp – công nghiệp – dịch vụ sang công nghiệp - dịch vụ - nông, lâm, thủy sản Mục tiêu phấn đấu đề đến năm 2020 ngành nông nghiệp chiếm 21,5% cấu kinh tế tỉnh, ngành trồng trọt chiếm 52 65% cấu ngành nông nghiệp; giá trị sản xuất đất canh tác đạt bình quân 25 – 30 triệu đồng/ha Sơn La có định hướng để phát triển trồng trọt ngành, cụ thể như: đảm bảo an ninh lương thực địa bàn tỉnh phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung thâm canh, tăng vụ, đưa nhanh giống có suất cao vào sản xuất để nâng cao sản lượng, nhằm đảm bảo nguồn lương thực cho nhu cầu chỗ tạo nguồn hàng hóa Tập trung đầu tư, thâm canh để nâng cao suất, diện tích công nghiệp chủ lực gắn với công nghiệp chế biến, phát triển diện tích hợp lí vùng có lợi trọng tâm phát triển chè, cà phê, mía, đậu tương, ăn chất lượng cao Các giải pháp đề xuất để phát triển trồng trọt tỉnh Sơn La nghiên cứu dựa sở phân tích tiềm năng, thực trạng định hướng, chiến lược phát triển kinh tế chung tỉnh Các giải pháp giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; giải pháp củng cố xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ nông nghiệp; huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn; giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng thị trường tăng khả cạnh tranh sản phẩm; giải pháp khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường… Trong giải pháp này, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng sở vật chất kĩ thuật giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất có ý nghĩa đặc biệt với Sơn La 53 KẾT LUẬN Vị trí địa lí kết hợp với nguồn tài nguyên phong phú cho phép phát triển ngành trồng trọt với cấu trồng đa dạng Sơn La tiếp giáp với nhiều tỉnh, đặc biệt giáp với nước bạn Lào, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán nước Đặc điểm địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi cho việc đa dạng hóa cấu trồng, hình thành nhiều vùng chuyên canh chè, cà phê… với quy mô ngày lớn Mạng lưới thủy văn dày đặc, lượng nước phong phú nguồn cung cấp nước chủ yếu cho việc tưới tiêu, phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt người dân Sơn La có nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, việc trồng lúa, ngô Hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật bước cải thiện Các sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện thực Nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội ngày tăng với nguồn vốn ngân sách tập trung Trung ương, có nhiều nguồn vốn khác Trong năm qua ngành trồng trọt đạt nhiều thành tựu định, giá trị sản xuất ngày tăng nhanh Lương thực trồng giữ vai trò quan trọng đời sống hàng ngày Đặc biệt, cấu ngành có chuyển dịch theo hướng tích cực: trồng lương thực chuyển từ trồng lúa sang trồng ngô; trồng công nghiệp chuyển diện tích trồng hàng năm sang trồng lâu năm ăn quả, đặc sản có giá trị kinh tế cao Để ngành trồng trọt tỉnh Sơn La phát triển mạnh mẽ cần phải có giải pháp cụ thể Các giải pháp đề xuất dựa việc phân tích kết nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế xã hội, phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La như: quan điểm phát triển kinh tế - xã hội phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La, mục tiêu phát triển, đề tài định hướng phát triển ngành trồng trọt Trên sở định hướng đó, đề tài đề xuất giải pháp phát triển trồng trọt như: giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; giải pháp củng cố xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ nông nghiệp; huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn; giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng thị trường tăng khả cạnh tranh sản phẩm; giải pháp khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Cần phải thực đồng giải pháp để khai thác có hiệu tiềm để phát triển ngành trồng trọt tỉnh ngày hiệu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử Sơn La (2010), Các sở chế biến nông – lâm - sản địa bàn tỉnh Sơn La, Sơn La Cục thống kê Sơn La, Niên giám thống kê Sơn La năm 2000, 2006, 2010, 2012; Sơn La Tòng Thị Quỳnh Hương (2009), Phát triển nông – lâm - thủy sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2009, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Đặng Thị Nhuần (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Sơn La trình CNH – HĐH, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sở NN&PTNT “ Rà soát bổ sung quy hoạch phát triển nông thôn, nông nghiệp tỉnh Sơn La giai đoạn 2009 – 2020, Sơn La Lưu Thị Ánh Thảo (2013), Tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc Sĩ khoa học Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (phần đại cương), NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thông (2012), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2008, 2010, 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Trung tâm công nghệ thông tin - Bộ Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Sơn La 11 Nguyễn Minh Tuệ (2011), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 12 Wedsite: www.Google.com.vn www.gos.gov.vn www.SonLa.gov.vn PHỤ LỤC ẢNH Một số hình ảnh ngành trồng trọt tỉnh Sơn La Cánh đồng lúa Thuận Châu Trồng sắn Phù Yên Trồng ngô Mộc Châu Thu hoạch khoai lang Thuận Châu Vườn mận Mộc Châu Vườn chuối Yên Châu Trồng xoài Mường La Vườn rau Mai Sơn Thu hoạch cà phê Mai Sơn Mở rộng diện tích trồng cao su Đồi chè Mộc Châu Trồng thử nghiệm Mắc - Ca