Việc xây dựng đội ngũ cán bộ giảng viên vừa hồng vừa chuyên là vấn đề luôn được đặt lên hàng đầu ở trường ĐH CĐ. Để nâng cao chất lượng giảng dạy thì vai trò chuyên môn của Tổ là cánh tay đắc lực của Khoa, Trường Đại học. Song song với công tác giảng dạy thì hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trong Tổ của Khoa, Trường là điều kiện cần thiết góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và thương hiệu của Trường. Như vậy, nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu của mỗi giảng viên, nhất là với mục tiêu “mỗi trường đại học là một viện nghiên cứu”.
z TRƯỜNG CHÍNH TRỊ CHÂU VĂN ĐẶNG - - TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TỔ MẦM NON – ÂM NHẠC KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU (GIAI ĐOẠN 2016 – 2017) Người thực hiện: Lớp: Trung cấp lý luận trị - hành Khóa 37 Giáo viên hướng dẫn: Bạc Liêu, năm 2016 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh giao lưu hội nhập nước ta nay, để khoa học, công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, nhà nghiên cứu, người làm công tác khoa học, giảng viên trường Đại học Cao đẳng phải lực lượng nòng cốt việc nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu vào lĩnh vực đời sống xã hội Trường Đại học Bạc Liêu thành lập ngày 26/11/2006, theo Quyết định số 1558/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Sự đời trường hợp theo ý chí, nguyện vọng Đảng nhân dân tỉnh Bạc Liêu, đáp ứng yêu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh vùng bán đảo Cà Mau Với vai trò quan trọng trên, yêu cầu phát triển hạ tầng sở, việc xây dựng đội ngũ cán giảng viên vừa hồng vừa chuyên vấn đề đặt lên hàng đầu Để nâng cao chất lượng giảng dạy vai trò chuyên môn Tổ cánh tay đắc lực Khoa, Trường Đại học Song song với công tác giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Tổ Khoa, Trường điều kiện cần thiết góp phần nâng cao chất lượng đào tạo thương hiệu Trường Như vậy, nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng thiếu giảng viên, với mục tiêu “mỗi trường đại học viện nghiên cứu” Qua năm xây dựng phát triển, Tổ Mầm non – Âm nhạc Khoa sư phạm trường không ngừng phát triển số lượng chất lượng, hàng năm đạt danh hiệu Tập thể Tổ có thành tích tốt Tổ Mầm non – Âm nhạc Khoa sư phạm trường góp phần không nhỏ việc tạo dựng niềm tin sinh viên phụ huynh việc đào tạo cô giáo mầm non có chất lượng tốt nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy cho trường mầm non Tỉnh khu vực lân cận Tuy nhiên tổ hạn chế định công tác nghiên cứu khoa học lí khách quan chế, sách, kinh phí, sở vật chất chưa đáp ứng chưa khuyến khích tạo động lực cho giảng viên tổ nghiên cứu Và lí chủ quan giảng viên tổ dạy nhiều số nguyên nhân khác… Do vậy, tổ công trình nghiên cứu cấp Trường đề tài nghiên cứu cấp Khoa chưa đạt chất lượng cao Do đó, để khắc phục hạn chế năm (2016 – 2020) tổ Mầm non – Âm nhạc cần có giải pháp để nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học tổ vấn đề cấp thiết Chính lí chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học tổ Mầm non – Âm nhạc Khoa sư phạm trường Đại học Bạc Liêu giai đoạn 2016 – 2020” làm đề tài cuối khóa Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học tổ mầm non – Âm nhạc Khoa sư phạm trường Đại học Bạc Liêu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học tổ mầm non – Âm nhạc Khoa sư phạm trường Đại học Bạc Liêu từ năm 2013 đến năm 2015, tìm ưu điểm để phát huy hạn chế xác định nguyên nhân để khắc phục Đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học tổ Mầm non – Âm nhạc Khoa sư phạm trường Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động nghiên cứu khoa học tổ Mầm non – Âm nhạc Khoa sư phạm trường Đại học Bạc Liêu Các văn bản, kế hoạch đạo công tác nghiên cứu khoa học Trường, Khoa giải pháp hoạt động nghiên cứu khoa học tổ Mầm non – Âm nhạc Khoa sư phạm trường Đại học Bạc Liêu Kết cấu đề tài Ngoài Lời nói đầu, tiểu luận gồm 03 phần: Phần thứ nhất: Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học Tổ mầm non – Âm nhạc Khoa sư phạm trường Đại học Bạc Liêu giai đoạn 2013 – 2015 Phần thứ hai: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học tổ mầm non – Âm nhạc Khoa sư phạm trường Đại học Bạc Liêu giai đoạn 2016 – 2020 Phần thứ ba: Kết luận kiến nghị Phần thứ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TỔ MẦM NON – ÂM NHẠC KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 Đặc điểm, tình hình chung 1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ 1.1.1 Vị trí Theo Luật giáo dục Đại học, định số 08/2012/QH13 Quốc hội, cấu tổ chức trường Đại học gồm có: Hội đồng đại học, Giám đốc, phó giám đốc, Văn phòng, ban chức năng, Viện nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng, Hội đồng khoa học đào tạo, hội đồng tư vấn Các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn niên tổ chức xã hội Tổ chuyên môn phận cấu thành máy tổ chức, quản lý trường Đại học Trong trường, tổ chuyên môn có mối quan hệ hợp tác, phối hợp với phận nghiệp vụ khác tổ chức Đảng, Đoàn thể nhà trường nhằm thực chiến lược phát triển nhà trường; Chương trình giáo dục, hoạt động giáo dục hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục đào tạo trường Đại học 1.1.2 Chức Giúp Khoa Hiệu trưởng điều hành hoạt động chuyên môn liên quan đến dạy, học quản lí sinh viên Trực tiếp quản lý giảng viên tổ theo nhiệm vụ qui định Tổ đầu mối để Khoa Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, chủ yếu hoạt động giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng vào giảng dạy giáo dục 1.1.3 Nhiệm vụ Tổ chuyên môn trường thành lập thực nhiệm vụ qui định Luật giáo dục Đại học đồng thời thực nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động tổ theo kế hoạch giáo dục kế hoạch năm học Trường Bộ Giáo dục - Đào tạo Lập kế hoạch cho sinh viên mầm non thực tập kiến tập sư phạm thường niên tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Làm nhiệm vụ tư vấn chuyên môn cho Khoa Trường công tác tuyển sinh đầu vào Lập kế hoạch cho việc nghiên cứu khoa học giảng viên tổ; đánh giá, xếp loại đề xuất khen thưởng giảng viên thuộc tổ quản lý theo đạo Khoa, Trường 1.2 Tổ chức hoạt động chuyên môn tổ Các hoạt động tổ chuyên môn Theo Luật giáo dục Đại học ban hành, tổ hoạt động giám sát Khoa Hiệu trưởng trường Đại học, hoạt động gồm có: Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn kế hoạch giảng dạy giảng viên tổ Quản lý phân công nhiệm vụ đầu năm học theo qui định chuẩn giảng viên, cho thành viên tổ phù hợp với lực sở trường họ Lập kế hoạch dự thao giảng năm, duyệt đề cương giảng giảng môn học theo học kì Căn kế hoạch tổ duyệt, tổ trưởng chuyên môn quản lý thực kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên sinh viên hàng năm Bên cạnh đó, có kế hoạch cho giảng viên cá nhân, đăng ký thi đua, đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học năm quản lý việc đánh giá thi đua cá nhân cuối năm học theo kế hoạch nhiệm vụ đầu năm học 1.3 Đặc điểm tình hình hoạt động nghiên cứu khoa học tổ chức tổ thời gian qua Đối với trường Đại học Bạc Liêu số lượng đề tài nghiên cứu khoa học từ năm 2013 – 2015: Cấp Tỉnh có 02 đề tài Khoa sư phạm Cấp Trường có 12 đề tài Trong Khoa sư phạm có: 03 đề tài Tổ Mầm non – Âm nhạc Cấp Khoa: Khoa sư phạm có 09 đề tài Tổ Mầm non – Âm nhạc Như vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học từ năm 2013 – 2015 Khoa sư phạm, Trường ĐH Bạc Liêu hạn chế số lượng đề tài đặc biệt Tổ Mầm non – Âm nhạc hạn chế đề tài Đối với tổ Mầm non – Âm nhạc có đặc thù là: Mầm non, Tiểu học, Âm nhạc ghép vào thành tổ Với số lượng 11 người Trong đó: Cử nhân Mầm non: 04 giảng viên chiếm 36.4% Cử nhân Tiểu học: 01 giảng viên chiếm 9.1% Cử nhân Âm nhạc: 02 giảng viên chiếm 18.2% Cao học Tiểu học Âm nhạc: 02 giảng viên chiếm 18.2% Thạc sĩ Mầm non Âm nhạc: 02 giảng viên chiếm 18.2% Trong tổ chủ yếu nữ 09/11 người chiếm 81.8% Hoạt động nghiên cứu khoa học: Còn nhiều hạn chế năm qua 2013 – 2015 đề tài nghiên cấp trường, phần nhà trường hạn chế cho nghiên cứu cấp Khoa nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học phải từ cấp Trường, không cấp kinh phí cho nghiên cứu cấp Khoa Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học tổ Mầm non – Âm nhạc Khoa sư phạm trường Đại học Bạc Liêu giai đoạn 2013 – 2015 2.1 Những mặt đạt Tham gia quản lý, đào tạo sinh viên cao đẳng mầm non có chất lượng tốt Tổ Mầm non – Âm nhạc góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trường việc đào tạo 450 sinh viên Cao đẳng chuyên ngành Mầm non đủ số lượng có chất lượng tốt, góp phần cung cấp đủ nguồn giáo viên mầm non cho địa phương địa phương lân cận (Sóc Trăng, Cà Mau) Công tác xây dựng tổ chức hoạt động tổ Khoa Tổ Mầm non trước năm 2013 số lượng giảng viên 07 (trong có 02 giảng viên Tiểu học), sau xác nhập tổ Âm nhạc vào thành tổ Mầm non Âm nhạc Về chuyên tổ hoạt động tốt, năm phong trào thi đua hội giảng Trường, Khoa đạt giải Phong trào thi đua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên hàng năm đạt giải cao Khoa sư phạm Ngoài công tác chuyên môn giảng dạy, tổ tham gia tốt phong trào Khoa, Trường Giảng viên nhận thức vai trò nghiên cứu khoa học trình giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn người Tuy đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, giảng viên có báo nghiên cứu đăng tạp chí trường Cụ thể: Năm 2013: có 01 đăng Tạp chí Khoa học trường 03 Tạp chí giáo dục xã hội Hà nội Năm 2014: có 03 đăng Tạp chí giáo dục xã hội Hà nội Năm 2015: có 04 đăng Tạp chí giáo dục xã hội Hà nội Các nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên tổ Việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy tích cực theo hệ thống tín trường từ năm 2013 đến nay, giảng viên tổ tìm tòi nâng cao phương pháp giảng dạy kích thích tự học, tự nghiên cứu sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Bên cạnh đó, giảng viên học hỏi tìm tòi nâng cao việc áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy, khai thác nhiều phần mềm Powerpoint phần mềm Violet phần mềm Bảng tương tác… 2.2 Mặt hạn chế Về thực chức nhiệm vụ Tổ Mầm non – Âm nhạc gặp nhiều khó khăn tổ ghép môn nên việc quản lý chuyên môn gặp khó khăn Các giảng viên có số tiết giảng dạy không nhau, có người nhiều (giảng viên mầm non), vượt xa chuẩn, có người lại không đủ chuẩn (giảng viên nhạc) Do vậy, khó việc quản lí chuyên môn đánh giá thi đua cuối năm Đối với tổ Mầm non – Âm nhạc có đặc thù là: Mầm non, Tiểu học, Âm nhạc ghép vào thành tổ nên khó quản lí chuyên môn, giảng viên Tiểu học, Âm nhạc dạy cho sinh viên mầm non (có môn phương pháp giảng dạy cho trẻ mầm non) Vì thế, cấu xây dựng quản lí tổ gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu khoa học tổ chủ yếu nghiên cứu khoa học giáo dục, biện pháp nâng cao phương pháp giảng dạy theo môn giảng viên Nhưng nghiên cứu không nhiều, điểm bất cập, gây khó khăn cho công tác phát triển nghiên cứu khoa học tổ Bên cạnh đó, chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu khoa học tổ chưa đồng đều, thiếu chuyên gia đầu ngành chưa đủ sức đảm nhiệm đề tài cấp Trường cấp Bộ 2.3 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế 2.3.1 Nguyên nhân ưu điểm Ban Giám hiệu trường, Khoa sư phạm Tổ nhận thức tầm quan trọng nghiên cứu khoa học có tác dụng lớn việc nâng cao chất lượng giảng dạy thương hiệu trường Nên có quan tâm mức đến hoạt động nghiên cứu khoa học trường Từ đó, tạo điều kiện giảng viên thuận lợi hoạt động nghiên cứu Do vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên có chuyển biến định Giảng viên thấy lợi ích việc nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao trình độ xem tiêu chí đánh giá chất lượng chuyên môn giảng viên Vì vậy, có số giảng viên trẻ có ý thức chịu khó tìm tòi, học tập, trau dồi việc nghiên cứu khoa học nhằm góp phần nâng cao phương pháp giảng dạy cho phù hợp với thực tế 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học chế, sách, kinh phí, sở vật chất chưa đáp ứng chưa khuyến khích tạo động lực cho giảng viên tổ nghiên cứu Kinh phí nghiên cứu đề tài cấp Khoa không có, kinh phí cấp Trường có phụ thuộc vào nhiều yếu tố, lại trãi qua trình kiểm duyệt tên đề tài cho tiến hành nghiên cứu khó khăn Bởi vì, đề tài nghiên cứu Tổ Mầm non – Âm nhạc chủ yếu phương pháp giảng dạy khoa học giáo dục nên kết khó nhìn thấy rõ số cân, đo, đong, đếm đem lại lợi cho đời sống xã hội ngành Nông nghiệp, Thủy sản hay Kinh tế … nên thường không duyệt để làm nghiên cứu Bên cạnh thiếu nguồn tài liệu, sách chuyên ngành chuyên gia đầu ngành… Cơ chế sách cho giảng viên nghiên cứu khoa học chưa cao chưa có hình thức chế tài giảng viên không nghiên cứu song song với nhiệm vụ giảng dạy Vì vậy, nghiên cứu khoa học hạn chế Ngoài ra, yếu tố chủ quan động lực, ý thức, thái độ, trình độ, lực chuyên môn, kinh nghiệm, kỹ nghiên cứu khoa học đặc điểm giới tính ảnh hưởng tổ Mầm non – Âm nhạc đa số nữ ảnh hưởng việc gia đình: sinh nở, nuôi nhỏ, chăm sóc gia đình… khối lượng giảng dạy giảng viên nhiều số nguyên nhân khác Hiện nhiệm vụ chủ yếu giảng viên dành thời gian cho việc giảng dạy Nguồn thu nhập giảng viên giảng dạy Vì vậy, thời gian dành cho công tác nghiên cứu hạn chế Các đề tài giảng viên lựa chọn mang tính chất khái quát, tổng quan nhiều, chưa sâu, chưa vào vấn đề cụ thể, bỏ ngỏ nhiều vấn đề thiết thực Chủ yếu giảng viên vào công trình có nhiều tài liệu để tham khảo, giảng viên ngần ngại “ngán” phải lựa chọn công trình cần sưu tầm nhiều tài liệu, cần phải có điều tra xã hội học, thống kê, chạy mô hình, Vì thế, không xét duyệt nghiên cứu khoa học cấp trường Trên khái quát thực trạng nghiên cứu khoa học tổ Mầm non – Âm nhạc Một phần thấy ưu điểm hạn chế để từ đề giải pháp thích hơp Phần thứ hai MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TỔ MẦM NON – ÂM NHẠC KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 Tổ Mầm non – Âm nhạc Khoa sư phạm trường Đại học Bạc Liêu thực tốt nhiệm vụ đào tạo giáo viên mầm non, góp phần tích cực cho phát triển nhà trường Liên tục nhiều năm, tổ đạt danh hiệu Tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ Tuy nhiên, với hạn chế mặt nghiên cứu khoa học ra, cần có giải pháp để nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học tổ thời gian tới, góp phần cho phát triển không ngừng nhà trường Những giải pháp đề xuất cần thiết góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học tổ thời gian tới Tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo Trường, Khoa, Tổ hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên tổ Lãnh đạo Tổ, Khoa sư phạm nhà trường cần trọng, quan tâm tới hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, coi giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo trường Về mặt tổ chức, nên thành lập ban đạo hoạt động giảng viên nghiên cứu khoa học cấp Trường, cấp Khoa nhằm góp phần giúp giảng viên nhận thức vị trí, tầm quan trọng nghiên cứu khoa học Cần hướng đến vi ệc thành lập câu lạc nghiên cứu khoa học trường tổ chức sinh hoạt câu lạc thường xuyên, tạo điều kiện giúp đỡ cho giảng viên trẻ tham gia làm đề tài với người có kinh nghiệm Giảng viên Bộ môn khác nhau, Khoa khác nhau nghiên cứu công trình, vấn đề liên quan Trường cần có kế hoạch liên kết với trường Đại học lớn để tìm hỗ trợ chuyên gia đầu ngành để tư vấn, hướng dẫn cho giảng viên nghiên cứu khoa học chuyên ngành Hoặc kí hợp đồng lâu dài với nhà khoa học giỏi bên trường để xây dựng nhóm nghiên cứu Chú trọng gắn kết thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giảng viên với công tác bố trí, sử dụng cán Cần có sách ưu tiên qui hoạch, bổ nhiệm cán giảng viên có thành tích xuất sắc công tác nghiên cứu khoa học Trong tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm lại cần phải có tiêu chí đề tài nghiên cứu khoa học Đối với tổ nên có tiêu chí đánh giá, đề nghị khen thưởng cuối năm cần ưu tiên cho giảng viên có thành tích nghiên cứu khoa học Để động viên khuyến khích họ Nâng cao nhận thức hoạt động nghiên cứu khoa học cho giảng viên tổ Tăng cường tuyên truyền, phổ biến chiến lược khoa học công nghệ, chủ trương sách Đảng Nhà nước hoạt động khoa học công nghệ, quán triệt sâu sắc cho đội ngũ cán giảng viên hoạt động nghiên cứu khoa học qui định, qui chế khác liên quan đến hoạt động để giảng viên tổ có định hướng hoạt động, có ý thức trách nhiệm việc thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học bên cạnh nhiệm vụ giảng dạy người giảng viên Mỗi giảng viên cần nhận thức rằng, nghiên cứu khoa học tạo điều kiện cho người giảng viên đào sâu hơn, nắm bắt chặt chẽ kiến thức chuyên môn trực tiếp giảng dạy, kịp thời điều chỉnh, bổ sung nội dung kiến thức chưa chuẩn xác giảng Giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học mặt vừa củng cố lại kiến thức chuyên môn mặt khác vừa có điều kiện mở rộng, hiểu biết nhiều từ kiến thức chuyên ngành chuyên ngành khác; trình tham gia nghiên cứu khoa học góp phần phát triển tư duy, lực sáng tạo, khả làm việc độc lập, trau dồi tri thức phương pháp nhận thức Giảng viên tổ cần thấy vai trò nghiên cứu khoa học lĩnh vực tốt để giảng viên tự khẳng định mình, góp phần quan trọng để khẳng định uy tín nhà trường với trường khu vực Mỗi viết tham gia hội thảo đánh giá cao, công trình nghiên cứu khoa học cấp, viết đăng tạp chí chuyên ngành với tên cán bộ, giảng viên gắn với tên nhà trường lần thương hiệu uy tín nhà trường thể Danh tiếng tốt nhà trường, chung chung, trừu tượng mà phải thể thông qua thành tích đóng góp giảng viên Thành tích cá nhân góp phần làm nên thành tích tập thể Như vậy, nhận thức hoạt động nghiên cứu khoa học mục tiêu đào tạo trường Đại học; giảng viên cần biết hoạt động nghiên cứu khoa học có vị trí quan trọng liên quan trực tiếp đến chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên tổ Để đạt thành công nghiên cứu khoa học yếu tố số là: có lực nghiên cứu Nghiên cứu khoa học tìm tòi, phát sáng tạo tri thức mới, công nghệ Vì thế, lực nghiên cứu khả sáng tạo, phát mới; tư thoáng không rập khuôn, chép; khả đưa giải pháp độc đáo hiệu để giải vấn đề khó Vậy, để phát huy lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên cần phải: đào tạo, bồi dưỡng Để đào tạo, bồi dưỡng cần: Cho giảng viên học tập bồi dưỡng lớp ngắn, dài hạn nghiên cứu khoa học chuyên ngành trường Đại học Tổ chức hoạt động hội nghị, hội thảo, seminar, sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu khoa học Trường, Khoa Tổ Cần khuyến khích giảng viên nghiên cứu theo nhóm hướng tới mục tiêu, hướng nghiên cứu chung, để thành viên nhóm có hợp tác, trao đổi, chia sẻ ý tưởng, học hỏi lẫn Cần có “sếp” khoa học hình thành nên nhóm nghiên cứu, để vạch hướng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu cho giảng viên học tập phát triển lực nghiên cứu Bên cạnh cá nhân giảng viên phải: Quan tâm cập nhật kết công trình nghiên cứu khoa học giáo dục có liên quan vào nội dung nghiên cứu, giảng dạy thân để bổ sung thêm kiến thức khoa học Tích cực tham gia vào đề tài nghiên cứu khoa học thuộc cấp (Trường/Tỉnh/Bộ) để rèn luyện nâng cao kiến thức, kĩ nghiên cứu khoa học thân, đồng thời thu hút sinh viên vào đề tài nghiên cứu giảng viên Tích cực học hỏi kinh nghiệm dành thời gian thích đáng cho việc viết báo khoa học làm đề tài nghiên cứu khoa học Tích cực tham gia lớp bồi dưỡng, dự buổi sinh hoạt khoa học nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học đồng nghiệp để học tập kinh nghiệm, tự nâng cao kiến thức, kĩ nghiên cứu khoa học cho thân, khắc phục điểm yếu nghiên cứu khoa học Tăng cường sở vật chất kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học Trong trình nghiên cứu khoa học yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên nguồn lực phục vụ nghiên cứu khoa học như: sở vật chất, kinh phí, chế, sách động viên người nghiên cứu Phòng thí nghiệm, trang thiết bị dành cho việc nghiên cứu khoa học: Cần có hệ thống phòng thí nghiệm chuyên đề phong phú, đa ngành trang bị đại theo chương trình tăng cường lực nghiên cứu giảng viên Các trang thiết bị cần đầu tư tốt, đồng đại đáp ứng yêu cầu nghiên cứu giảng viên lĩnh vực Tài liệu chuyên môn phục vụ nghiên cứu: Hệ thống thư viện trường cần trang bị tốt với đầu sách chuyên ngành, sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo, nhan đề tạp chí, tài liệu nghe nhìn, luận văn, luận án sở liệu điện tử để giảng viên nghiên cứu phục vụ cho đề tài nghiên cứu Kinh phí cho nghiên cứu: Trường cần tăng kinh phí cho đề tài đôi với việc đổi chế xét duyệt nghiệm thu, toán đề tài Việc xét duyệt cấp kinh phí đề tài cần nghiêm túc, minh bạch tiến hành hội đồng khoa học thực đảm bảo chất lượng chuyên môn tính khách quan đánh giá Việc nghiệm thu, toán nên theo chế khoán sản phẩm Tất nhiên, tăng kinh phí cách “bình quân chủ nghĩa” mà nên đầu tư “có trọng điểm” đề tài thực cần thiết chắn mang lại hiệu thực tốt Có khuyến khích người đảm nhiệm đề tài, bên cạnh đó, chủ nhiệm đề tài phải người có “tâm” đủ “tầm” Cần có chế khoán kinh phí giúp lược bỏ bớt khâu trung gian, thủ tục hành giúp cho giảng viên tiết kiệm thời gian công sức để tập trung cho công tác nghiên cứu Phải có chế, sách thỏa đáng cho giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học Các sách động viên, khuyến khích, phát triển tài phù hợp nhằm tăng động lực tính tích cực, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm đội ngũ giảng viên nghiên cứu khoa học Các sách thực nhiều hình thức vật chất tinh thần Tạo điều kiện cho giảng viên tham gia hoạt động nghiên cứu, Hội thảo Tỉnh Cần đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học với địa phương, tỉnh để phối hợp tổ chức hội thảo, hợp tác trao đổi thông tin để giảng viên thực công tác nghiên cứu trường địa phương Thông qua việc hợp tác, thông tin hoạt động nghiên cứu khoa học địa phương, kết nghiên cứu đề tài, dự án trao đổi thường xuyên, từ gắn liền lý thuyết thực tiễn khoa học Cần mở rộng giao lưu khoa học trường Đại học, Cao đẳng tỉnh đồng sông Cửu long, tỉnh thành phố lớn nhiều hình thức khác nhau: Hội thảo khoa học, phối hợp tham gia đề tài nghiên cứu, Các trường khối ngành, nhóm ngành phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học, tạo hội cho giảng viên tiến hành đề tài nghiên cứu, trao đổi… để học tập phát huy mạnh cá nhân, đồng thời tránh trùng lặp, chồng chéo hướng nghiên cứu, gây lãng phí thời gian, chất xám kinh phí Tăng cường công tác thi đua khen thưởng nghiên cứu khoa học Phải hình thành giải thưởng khoa học công nghệ, giáo dục với qui mô khác để thu hút tạo nên môi trường khoa học động Có chế khuyến khích giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học thông qua việc khen thưởng vật chất tinh thần để tôn vinh cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động nghiên cứu khoa học, có kết nghiên cứu bật hay công bố báo khoa học xuất sắc Cơ chế khen thưởng cần rõ ràng, theo định mức để tạo tính hấp dẫn, tính hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học giảng viên Đồng thời, tạo cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường Đối với Tổ, Khoa cuối năm xét thi đua khen thưởng cần dựa vào kết nghiên cứu khoa học giảng viên để đề nghị khen thưởng mức Hàng năm cần có khen thưởng đột xuất nâng lương trước hạn cho công trình nghiên cứu giảng viên đạt kết tốt xuất sắc Phần thứ ba KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Mọi cấp, ngành, công dân phải có trách nhiệm tham gia, góp phần đưa nước ta sớm trở thành nước công nghiệp có sản xuất đại Trong xu đó, để thực tốt vai trò sở đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh nhà khu vực Bán đảo Cà Mau, đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên trường Đại học Bạc Liêu cần tự hoàn thiện thân lập trường, tư tưởng trị, đạo đức lối sống chuyên môn nghiệp vụ; khắc phục khó khăn, vươn lên chiếm lĩnh tri thức khoa học công nghệ; hội nhập quốc tế Quá trình thực tốt giảng viên cần nâng cao lực hoạt động nghiên cứu khoa học song song với nhiệm vụ giảng dạy Từ cho thấy, để khẳng định thương hiệu trường Đại học Bạc Liêu giảng viên tổ Khoa cần thấy rõ tầm quan trọng nghiên cứu khoa học trình giảng dạy Thời gian qua, tổ Mầm non – Âm nhạc có nhiều đóng góp vào thành tích xây dựng thương hiệu trường nhiều hạn chế, chưa có có đề tài nghiên cứu khoa học có chất lượng cao Nhưng trước yêu cầu xây dựng đội ngũ vừa hồng vừa chuyên cho nhà trường, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục đào tạo, tổ Mầm non – Âm nhạc chắn cần có đột phá lĩnh vực nghiên cứu để xứng tầm với thành tích đạt chuyên môn tổ Kiến nghị Qua phân tích thực tiễn xây dựng giải pháp trên, nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học tổ thời gian tới, xin có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Ban giám hiệu trường Đại học Bạc Liêu Cần giới hạn dạy giảng viên, có chế để qui đổi nghiên cứu khoa học thành giảng với tỷ lệ định Đối với số môn học có dạy sinh viên thay đổi nội dung chương trình đào tạo nên giảng viên dạy đủ định mức Do vậy, nên tiến hành qui đổi số nghiên cứu khoa học vượt định mức giảng viên thành chuẩn giảng dạy Việc qui đổi tạo điều kiện cho giảng viên xem hoàn thành định mức giảng dạy năm đánh giá, xếp loại giáo viên hàng năm Làm điều “cú hích” quan trọng cần thiết để giảng viên tâm vào hoạt động nghiên cứu khoa học 2.2 Đối với Hội đồng khoa học trường Đại học Bạc Liêu Thực nghiêm túc việc đánh giá, nghiệm thu, thông qua sản phẩm nghiên cứu khoa học đơn vị, cá nhân Trường có hội đồng khoa học Nhưng hội đồng thường dừng lại việc tổ chức nghiệm thu, đánh giá, chưa đưa định hướng nghiên cứu khoa học hàng năm cho giảng viên Với giải pháp kiến nghị đưa ra, tin tưởng tập thể giảng viên tổ Mầm non – Âm nhạc với đoàn kết, gắn bó, khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ, xây dựng tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học tổ phát triển song song với nhiệm vụ giảng dạy ngày hoàn thiện chất lượng hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục - Đào tạo Trường ĐHSP Hà Nội (2011) Khoa học sư phạm chiến lược phát triển giáo viên.yếu tố đổi giáo dục Việt Nam Kỉ yếu Hội thảo khoa học Tháng 12/2011 Đại học sư phạm Hà nội Nguyễn Công Khanh cộng (2009) Đánh giá chất lượng giảng viên trường Đại học sư phạm Hà Nội Báo cáo khoa học trường ĐHSPHN Nguyễn Lộc (2011) Khái niệm, cấu phần xu Khoa học Giáo dục Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia Khoa học Giáo dục Việt Nam Hải Phòng, tháng 02/2011 Phạm Hồng Quang (2000) Về hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục trường sư phạm; Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3/2000 5 http://www.chinhphu.vn/ - Luật giáo dục Đại học [...]... tập kinh nghiệm, tự nâng cao kiến thức, kĩ năng về nghiên cứu khoa học cho bản thân, khắc phục những điểm còn yếu kém trong nghiên cứu khoa học 4 Tăng cường cơ sở vật chất và kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học Trong quá trình nghiên cứu khoa học các yếu tố này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên đó là các nguồn lực phục vụ nghiên cứu khoa học như: cơ sở vật... nghiên cứu khoa học đối với mục tiêu đào tạo trong trường Đại học; mỗi giảng viên cần biết hoạt động nghiên cứu khoa học có vị trí quan trọng liên quan trực tiếp đến chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường 3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên trong tổ Để đạt được thành công trong nghiên cứu khoa học yếu tố số một là: có năng lực nghiên cứu Nghiên cứu khoa học. .. có thành tích trong nghiên cứu khoa học Để động viên khuyến khích họ 2 Nâng cao nhận thức hơn về hoạt động nghiên cứu khoa học cho giảng viên trong tổ Tăng cường tuyên truyền, phổ biến chiến lược khoa học công nghệ, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về hoạt động khoa học công nghệ, quán triệt sâu sắc hơn nữa cho đội ngũ cán bộ giảng viên về hoạt động nghiên cứu khoa học cũng như các qui... rèn luyện nâng cao kiến thức, kĩ năng nghiên cứu khoa học của bản thân, đồng thời thu hút sinh viên vào các đề tài nghiên cứu của giảng viên Tích cực học hỏi kinh nghiệm và dành thời gian thích đáng cho việc viết bài báo khoa học và làm đề tài nghiên cứu khoa học Tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng, dự các buổi sinh hoạt khoa học nghiệm thu các đề tài nghiên cứu khoa học của đồng nghiệp để học tập kinh... nghiên cứu khoa học có tác dụng rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng giảng dạy và thương hiệu của trường Nên luôn có sự quan tâm đúng mức đến hoạt động nghiên cứu khoa học của trường Từ đó, tạo mọi điều kiện để cho giảng viên thuận lợi trong hoạt động nghiên cứu Do vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên có những chuyển biến nhất định Giảng viên thấy được lợi ích của việc nghiên cứu khoa. .. trọng để nâng cao chất lượng đào tạo của trường Về mặt tổ chức, nên thành lập từng ban chỉ đạo hoạt động giảng viên nghiên cứu khoa học cấp Trường, cấp Khoa nhằm góp phần giúp giảng viên nhận thức hơn nữa về vị trí, tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học Cần hướng đến vi ệc thành lập câu lạc bộ nghiên cứu khoa học trong trường và tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ thường xuyên, tạo điều kiện giúp đỡ cho các... ra hướng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu cho giảng viên được học tập và phát triển năng lực nghiên cứu Bên cạnh đó cá nhân mỗi giảng viên phải: Quan tâm cập nhật kết quả những công trình nghiên cứu khoa học giáo dục có liên quan vào nội dung nghiên cứu, giảng dạy của bản thân để bổ sung thêm kiến thức mới về khoa học Tích cực tham gia vào các đề tài nghiên cứu khoa học thuộc các cấp (Trường/ Tỉnh/Bộ)... động nghiên cứu khoa học, có kết quả nghiên cứu nổi bật hay công bố bài báo khoa học xuất sắc Cơ chế khen thưởng cần rõ ràng, theo định mức để tạo ra tính hấp dẫn, tính hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học của giảng viên Đồng thời, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học trong nhà trường Đối với Tổ, Khoa cuối năm xét thi đua khen thưởng cần dựa vào kết quả nghiên cứu khoa. .. hội học, thống kê, chạy mô hình, Vì thế, không được xét duyệt nghiên cứu khoa học cấp trường Trên đây là những khái quát về thực trạng nghiên cứu khoa học của tổ Mầm non – Âm nhạc Một phần nào đó thấy được những ưu điểm và hạn chế để từ đó đề ra những giải pháp thích hơp Phần thứ hai MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TỔ MẦM NON – ÂM NHẠC KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC... đặc thù là: Mầm non, Tiểu học, Âm nhạc ghép vào thành một tổ nên rất khó quản lí về chuyên môn, giảng viên Tiểu học, Âm nhạc đều có thể dạy cho sinh viên mầm non (có cả những môn phương pháp giảng dạy cho trẻ mầm non) Vì thế, về cơ cấu xây dựng và quản lí tổ gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu khoa học của tổ chủ yếu là những nghiên cứu về khoa học giáo dục, những biện pháp nâng cao về phương pháp giảng