1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tự do cư trú của công dân từ thực tiễn thành phố lào cai, tỉnh lào cai

83 432 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ LÊ GIANG QUYỀN TỰ DO CƯ TRÚ CỦA CÔNG DÂN TỪ THỰC TIỀN THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và luật hành chính Mã số : 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ LÊ GIANG QUYỀN TỰ DO CƯ TRÚ CỦA CÔNG DÂN TỪ THỰC TIỀN THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và luật hành chính Mã số : 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện khoa học xã hội – Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Học viện xem xét để bảo vệ Luận văn Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hà Lê Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TỰ DO CƯ TRÚ CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền người quyền tự cư trú 1.2 Đặc điểm, ý nghĩa quyền tự cư trú 13 1.3 Nội dung mối quan hệ quyền tự cư trú với quyền người khác 15 1.4 Các yếu tố bảo đảm quyền tự cư trú 22 1.5 Quyền tự cư trú pháp luật Việt Nam 28 Chương BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO CƯ TRÚ CỦA CÔNG DÂN Ở THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 31 2.1 Tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đến việc bảo đảm quyền tự cư trú công dân 31 2.2 Chủ trương, sách tổ chức bộ máy bảo đảm quyền tự cư trú công dân thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 33 2.3 Thực trạng thực thi quyền đăng ký thường trú, tạm trú công dân thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 38 2.4 Thực trạng thực thi quyền cấp, cấp lại, đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan đến cư trú công dân thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 45 2.5 Thực trạng thực thi quyền cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc thực quyền cư trú công dân thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 50 2.6 Thực trạng hỗ trợ bảo vệ quyền tự cư trú công dân thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 56 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO CƯ TRÚ CỦA CÔNG DÂN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 61 3.1 Quan điểm việc bảo đảm quyền tự cư trú công dân từ thực tiễn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 61 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền tự cư trú công dân từ thực tiễn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 64 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Covenent on Civil and Political Rights) ICESCR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (International Covenent on Economic, Social and Cultural Rights) OHCHR Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc Nhân quyền (Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights) UDHR Tuyên ngôn giới nhân quyền (Universal Declaration of Human Rights) UNHRC Ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc (United Nations Human Rights Council) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.3 Số hộ nhân đăng ký thường trú, tạm trú địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai qua năm 2011-2015 40 Bảng 2.4 Số sổ hộ khẩu, sổ tạm trú cấp mới, cấp lại, đổi sổ hộ Giấy tờ liên quan khác địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai qua năm 2011-2015 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo đảm quyền người một nội dung mục đích việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Trong văn kiện Đảng nhà nước khẳng định tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện thực sách kinh tế xã hội Quyền tự cư trú một quyền quan trọng người ghi nhận nhiều văn kiện quốc tế mà Việt Nam ký kết, bao gồm Tuyên ngôn giới nhân quyền 1948 Công ước quốc tế quyền người trị, dân 1966 Tự lại, cư trú một quyền công dân ghi nhận từ Hiến pháp năm 1946 tiếp tục khẳng định Hiến pháp sau, bao gồm Hiến pháp năm 2013 Bên cạnh đó, quyền cụ thể hoá Bộ luật Dân sự, Luật cư trú 2013 nhiều văn quy phạm pháp luật khác Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường, số người từ nông thôn chuyển lên thành thị cư trú, làm ăn sinh sống ngày một tăng Việc gây không khó khăn cho công tác quản lý xã hội nói chung công tác giữ gìn an ninh trật tự nói riêng Trong đó, Luật cư trú 2013 một số bất cập, đòi hỏi cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu đặt tình hình mới, bao gồm yêu cầu bảo đảm quyền tự cư trú công dân Đặc biệt vùng biên giới vấn đề bảo đảm quyền tự cư trú lại trở nên phức tạp mà thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai một ví dụ điển hình Nơi có nhiều đồng bào dân tộc người, kiều bào thường xuyên sinh sống, lại hai nước Việt Nam Trung Quốc, người dân từ huyện khác, tỉnh khác đến cư trú, làm ăn Do vậy, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đặt vấn đề để bảo đảm quyền tự cư trú công dân mà đảm bảo trật tự xã hội, trị an địa bàn thành phố Xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng quyền tự cư trú bảo đảm quyền tự cư trú công dân trong thực tiễn đời sống xã hội, học viên định chọn đề tài “Quyền tự cư trú công dân từ thực tiễn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” để thực luận văn thạc sĩ luật, nhằm góp phần tìm giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo đảm quyền tự cư trú công dân thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai nước ta thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, thời gian qua có một số công trình nghiên cứu liên quan đến quyền tự cư trú công dân Việt Nam, tiêu biểu là: - Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), Quyền tự lại, cư trú Việt Nam – vấn đề lý luận, thực tiễn NXB Khoa học xã hội - Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân sự, trị NXB Khoa học xã hội - Nguyễn Ngọc Anh (2007), Luật cư trú – công cụ pháp lý quan trọng để nâng cao hiệu cải cách thủ tục hành quản lý cư trú, Tạp chí Tòa án nhân dân số 14/2007 - Cao Vũ Minh (2014), Hoàn thiện quy định pháp luật cư trú bảo đảm quyền cư trú công dân, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 5/2014 - Đỗ Văn Hòa, Trịnh Khắc Thẩm (chủ biên) (1999), Nghiên cứu di dân Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - Hà Thị Phương Tiến – Hà Quang Ngọc (2000),, Lao động nữ di cư tự nông thôn thành thị, Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội - Lê Thành Tâm (2009) Để pháp luật cư trú phù hợp với thực tiễn, Tạp chí Lao động xã hội, số 372, 2009 - Ngô Thị Ngọc Anh (2010), Một số loại hình giúp việc gia đình Hà Nội giải pháp quản lý, NXB Lao động – Hà Nội - Trần Hồng Vân (2002), Tác động xã hội di cư tự vào TP HCM thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh - Trần Minh Tuấn (2010), Chính sách quản lý lao động di cư số nước gợi ý cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh - Đặng Nguyên Anh (2010) “Di dân đến khu đô thị khu công nghiệp - Thực trạng số vấn đề sách qua nghiên cứu đánh giá tư liệu 2004-2009”, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh - Đăng Doanh (2009), “Thực trạng nhu cầu dịch vụ hỗ trợ LĐDC”, Tạp chí Lao động xã hội, số 372, 2009 - Lê Thị Hoài Thu (2013), Những vấn đề đặt trước thực trạng lao động di cư nước, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12, 2013 Các công trình nghiên cứu nêu làm sáng tỏ đề cập đến nội dung quyền cư trú công dân Đây nguồn tài liệu quan trọng cho tác giả thực luận văn Tuy vậy, hầu hết công trình công bố lâu chưa phân tích chuyên sâu toàn diện vấn đề lý luận, pháp lý việc bảo đảm quyền tự cư trú công dân Vì vậy, luận văn cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn bảo đảm quyền tự cư trú công dân Việt Nam, thông qua thực tiễn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu quyền tự cư trú công dân, không mở rộng đến quyền người, quyền công dân khác Về không gian, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng bảo đảm quyền tự cư trú công dân thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, không mở rộng đến hoạt động địa phương khác Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giáo dục quyền người thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai thời gian khoảng năm gần Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích, làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn bảo đảm quyền tự cư trú công dân thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai; thông qua đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, góp phần bảo đảm quyền tự cư trú công dân nước ta thời gian tới 4.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tự cư trú công dân - Nghiên cứu quy định Luật cư trú 2013, làm rõ vướng mắc, bất cập thực tiễn thực quy định pháp luật - Nghiên cứu đánh giá thực trạng bảo đảm quyền tự cư trú công dân thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, đối chiếu với lý luận pháp luật hành để kết hạn chế nguyên nhân kết quả, hạn chế - Luận giải yêu cầu khách quan đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật để bảo đảm quyền tự cư trú công dân nước Mỗi thành tố nêu có vai trò, thẩm quyền trách nhiệm riêng việc bảo đảm quyền tự cư trú công dân, xác định chiến lược, đường lối, sách lớn (Đảng), xây dựng thực khuôn khổ pháp luật quyền (Nhà nước), tư vấn, phản biện, giám sát, hỗ trợ việc xây dựng, thực thi sách, pháp luật quyền tự cư trú công dân (các đoàn thể xã hội) Tuy nhiên, tất thành tố cần làm việc phối hợp, gắn kết với đạt hiệu cao Thứ tư, bảo đảm quyền tự cư trú công dân cần có tham gia báo chí tổ chức xã hội người dân Bảo đảm bảo vệ quyền người nói chung, có quyền tự cư trú công dân, trước hết trách nhiệm nhà nước, song tổ chức xã hội, quan truyền thông báo chí, thân người dân có vai trò lớn Chính thế, Nhà nước cần ủng hộ, hỗ trợ có biện pháp để huy động tổ chức xã hội, báo chí người dân vào việc thực hiện, giám sát, phản biện, góp ý xây dựng sách, pháp luật quyền tự cư trú Thứ năm, bảo đảm quyền tự cư trú công dân cần kết hợp hoàn thiện hệ thống pháp luật tuyên truyền, phổ biến pháp luật Giống với quyền người khác, việc bảo đảm quyền tự cư trú công dân cần phải tiến hành song song hai việc: hoàn thiện hệ thống pháp luật tuyên truyền, giáo dục quyền này, vấn đề mấu chốt mang tính bền vững tăng cường lực công dân việc thực quyền tự cư trú, tuân thủ pháp luật cư trú Người dân cần phải biết quy định pháp luật có ý thức tuân thủ pháp luật cư trú, song cần biết sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền tự cư bị xâm phạm Thứ sáu, bảo đảm quyền tự cư trú công dân cần tăng cường lãnh đạo Đảng 63 Bảo đảm quyền người nói chung, quyền tự cư trú nói riêng cần phải tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng phối hợp quan nhà nước tổ chức xã hội Đảng lãnh đạo không áp đặt, không bao biện, làm thay quan nhà nước có trách nhiệm thực quyền công dân Sự lãnh đạo Đảng lãnh đạo trị, mang tính định hướng, làm cho quan nhà nước có trách nhiệm vấn đề hoạt động độc lập đạt hiệu cao sở chức năng, nhiệm vụ mình, thông qua hoạt động quan nhà nước mà chủ trương, đường lối Đảng giải tố cáo thực toàn xã hội Thứ bảy, bảo đảm quyền tự cư trú công dân cần theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân Tự cư trú quyền tuyệt đối mà bị giới hạn để boả vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, lợi ích chung cộng đồng quyền lợi hợp pháp, hợp lý cá nhân khác Tuy nhiên, bảo đảm quyền tự cư trú công dân phải theo hướng tạo thuận lợi cho nhân dân việc tìm kiếm cải thiện nơi cư trú Điều đòi hỏi phải tạo chế giải thủ tục pháp lý cư trú đơn giản, thuận tiện hiệu quả, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền tự cư trú công dân từ thực tiễn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Việc ghi nhận quyền người pháp luật chưa đủ, mà cần có chế, biện pháp bảo vệ, bảo đảm quyền người không bị vi phạm thực thi, tôn trọng thực tế Từ thực tiễn bảo đảm quyền tự cư trú công dân thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, đưa một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền tự cư trú công dân thành phố Lào Cai địa phương khác nước 64 3.2.1 Nhóm giái pháp áp dụng chung cho địa phương nước Thứ nhất, nâng cao nhận thức quyền người nói chung quyền tự cư trú nói riêng Trước hết cần phải nâng cao nhận thức Đảng, quyền, quan nhà nước chủ thể đảm đảm quyền người Do vậy, cán bộ nhà nước cần hiểu tầm quan trọng quyền người, tôn trọng quyền người người dân, từ thực thi pháp luật, tạo điều kiện tốt cho người dân hưởng thụ quyền đáng mình, không để xảy tình trạng sách nhiễu nhân dân, gây khó khăn làm việc Có quyền người, quyền tự cư trú bảo đảm thực tiễn đời sống xã hội Sau đó, cần trọng nâng cao dân trí để người dân tiếp cận, hiều quyền tự Chỉ nâng cao dân trí người dân thực người làm chủ quyền tự bản, biết thân có quyền gì, để thực quyền pháp luật bảo vệ quyền lợi đáng lợi ích bị xâm hại cá nhân khác, quan nhà nước có thẩm quyền Để làm điều nhà nước có nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật cho người dân, trọng phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện người dân tiếp xúc với kho tàng tri thức nhân loại, dần thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị Thứ hai, hoàn thiện pháp luật quyền tự cư trú công dân Xây dựng chế chịu trách nhiệm cán bộ làm công tác đăng ký cư trú một việc làm cấp thiết Luật cư trú 2013 có quy định hành vi bị nghiêm cấm Điều Điều Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy 65 chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định chi tiết hành vi bị xử phạt hành chính, không thực quy định đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú điều chỉnh thay đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú; Khai man, giả mạo hồ sơ, giấy tờ để đăng ký thường trú, tạm trú, cấp sổ hộ khẩu, sổ tạm trú; Tổ chức kích động, xúi giục, lôi kéo, dụ dỗ, môi giới, cưỡng người khác vi phạm pháp luật cư trú; …và mức phạt hành hành vi vi phạm quy định đăng ký quản lý cư trú từ 100.000 đồng đến 4.000.000 đồng Nhưng quy định cụ thể cán bộ vi phạm bị xử lý ảnh hưởng đến quyền lợi nhân dân Xây dựng chế độ trách nhiệm phải bảo đảm cán bộ, công chức nhà nước phát huy hết lực cá nhân; đồng thời, xác định cụ thể trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức nhà nước trình thực thi công vụ, giảm thiểu nguy xâm phạm quyền công dân Theo đó, pháp luật phải cụ thể hóa mối quan hệ cá nhân, công dân với Nhà nước Nhà nước tổ chức công quyền, nghĩa người làm công, mang quyền lực ủy quyền từ nhân dân, xác định cụ thể quyền công dân theo hướng công dân có quyền làm tất luật pháp không cấm, cán bộ, công chức nhà nước phép làm mà luật pháp quy định Đồng thời, trách nhiệm Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực quyền người; công dân phải làm tròn nghĩa vụ phát sinh từ việc hưởng thụ quyền Hiến pháp pháp luật quy định Quyền nghĩa vụ qua lại Nhà nước công dân bảo đảm tính ràng buộc hai chiều, trước hết nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức phục vụ nhân dân Nhất quán khái niệm nơi cư trú văn pháp luật để thực thống thực tiễn vừa đảm bảo quyền lợi cho người dân, rút ngắn thời hạn đăng ký thường trú 06 tháng để đảm bảo thực quản lý 66 dân cư Bỏ quy định bất hợp lý làm hạn chế quyền tự cư trú công dân tăng quy định cán bộ công chức làm, phải làm để bảo đảm quyền tự cư trú công dân cụ thể bỏ quy định nộp sổ hộ để chứng minh quan hệ huyết thống vi phạm khoản Điều 24 Luật cư trú 2013 Thứ ba, tăng cường phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân tham gia tích cực, chủ động vào công việc nhà nước, công việc xã hội, có việc nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động Nhà nước, hoạt động cán bộ, công chức nhà nước Kiểm tra giám sát hoạt động Nhà nước cán bộ, công chức nhà nước – người phục vụ nhân dân, đòi hỏi Nhà nước phải báo cáo hoạt động trước nhân dân, bảo đảm quyền công dân cung cấp thông tin một cách chân thực xác từ phía quan công quyền Đại biểu Hồi đồng nhân dân cấp, Đại biểu Quốc hội phải thường xuyên tiếp xúc, lắng nghe ý kiến nhân dân Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức nhà nước thực thi quyền lực nhà nước Thứ tư, phát triển kinh tế bền vững, đồng đều, thực công xã hội, giảm phân hóa giàu nghèo Bảo đảm thực quyền người đòi hỏi nghèo đói phải giải bản, đòi hỏi thực công xã hội giảm phân cách giàu nghèo quan trọng Nhà nước thực việc điều tiết, phân phối lợi ích bảo đảm phúc lợi xã hội, trọng đến đối tượng hưởng sách xã hội, đến vùng sâu, vùng xa; đồng thời, có chiến lược phát triển kinh tế vùng miền, bảo đảm vùng sâu, vùng xa dần tiến kịp với thành phố, đô thị… có người dân tiếp cận quyền người nói riêng, tri thức nhân loại nói chung một cách bình đẳng, kịp 67 thời, tránh việc để thiếu hiểu biết nhân dân mà gây bất ổn trị, xã hội địa phương Vì thế, để khắc phục tình trạng trên, cần thực tốt chiến lược xóa đói, giảm nghèo đào tạo nghề, cho vay vốn, ưu tiên giáo dục, đào tạo, đầu tư… đối tượng nghèo, gia đình khó khăn, gia đình thuộc diện sách, em nông dân đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số Và phát triển đồng phải trở thành một nguyên tắc hoạch định sách xã hội, sách kinh tế địa phương nước Thứ năm, xây dựng sở liệu dân cư địa phương Trong xã hội công nghệ phát triển nay, việc xây dựng nhanh chóng đưa vào khai thác sơ liệu dân cư việc làm thiết thực, sở liệu cập nhật thông tin một công dân tên, tuổi, số chứng minh nhân dân, nghề nghiệp, nơi làm việc, nơi ở, quan hệ nhân thân, … Như vậy, quan Nhà nước dễ dàng tra cứu thông tin, dễ dàng cập nhật, quản lý dân cư một cách có hệ thống hiệu quả, nhân dân tránh thủ tục hành phiền hà phức tạp thực quyền 3.2.2 Nhóm giải pháp áp dụng riêng cho thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Thứ nhất, xây dựng nhiều kênh tiếp nhận thông tin đăng ký thường trú, tạm trú lưu trú công dân Theo Báo cáo trị ban chấp hành Đảng bộ thành phố Lào Cai, khóa XXI trình đại hội Đảng bộ thành phố Lào Cai lần thứ XXII nhiệm kỳ 2015-2020 số 262-BC/TU lượng khách du lịch đến thành phố Lào Cai đạt 3,4 triệu người, có triệu lượt khách lưu trú địa bàn Như năm thành phố phấn đấu đón 400.000 lượt khách lưu trú, với số lượng việc tăng thêm nhiều kênh tiếp nhận thông tin lưu trú cần thiết, vừa 68 giúp cho công dân lại nhiều, tiêu tốn thời gian, vừa giúp cho quan quản lý nhanh chóng nắm bắt tình hình địa phương để có phương án trì ổn định, trật tự địa bàn Do vậy, thành phố Lào Cai nên xây dựng mạng đăng ký lưu trú đường dây điện thoại để tiếp nhận thông tin, công khai địa email số điện thoại trụ sở để cá nhân thông báo Yêu cầu nhà nghỉ, khách sạn đăng ký số điện thoại với trụ sở công an xã, phường để kịp thời thông báo thông tin lưu trú Nhanh chóng xây dựng khai thác sở liệu dân cư tỉnh Lào Cai, tập hợp thông tin tất công dân Việt Nam thường trú, tạm trú tỉnh Lào Cai nói chung thành phố Lào Cai nói riêng, thông tin chuẩn hóa, số hóa, lưu trữ, quản lý sở hạ tầng thông tin để phục vụ quản lý nhà nước giao dịch quan, tổ chức, cá nhân Việc Công an tỉnh đưa vào sử dụng sở liệu dân cư tỉnh tạo điều kiện để quản lý người chặt chẽ hơn, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giúp việc tra cứu thông tin dân cư nhanh chóng, hiệu Thứ hai, tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật địa phương, đặc biệt xã khó khăn, dân trí thấp Để sách pháp luật đến gần với nhân dân cần có phối hợp ban, ngành Ủy ban nhân dân địa phương cử cán bộ trực tiếp đến tổ dân phố để tuyên truyền pháp luật, giải đáp thắc mắc pháp luật Tòa án nhân dân thành phố Lào Cai tháng một lần tổ chức xét xử lưu động chưa đáp ứng đủ nhu cầu hiều biết pháp luật nhân dân Cần phối kết hợp tổ chức với phòng tư pháp, trợ giúp pháp lý, công an thành phố Lào Cai bố trí thêm bàn tư vấn pháp luật để giải đáp thắc mắc nhân dân quyền, nghĩa vụ mình, từ tăng cường nhận thức quyền đến làm việc quan Nhà nước để bảo vệ quyền lợi 69 Chương trình Tủ sách pháp luật xã, phường mang tính hình thức người dân tâm lý e ngại đến quan Nhà nước Các xã, phường nên mở hội trường, phòng đọc để người dân đến tìm hiểu sách, pháp luật Nhà nước Thứ ba, nâng cao lực văn hóa ứng xử đội ngũ cán Đội ngũ cán bộ phải nắm vững chủ trương, sách Đảng, Hội, pháp luật Nhà nước vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể địa phương Xây dựng đội ngũ cán bộ có lĩnh trị, có trình độ lực, có phẩm chất đạo đức Tránh tình trạng bớt xén thời gian làm việc; đùn đẩy, né tránh trách nhiệm; giải công việc sai quy định quy trình, thời gian thiếu nhiệt tình việc tiếp công dân, từ quan nhà nước nhân dân ngày có "khoảng cách" người dân ngại tiếp xúc với cán bộ, công chức Các quan địa bàn cần quán triệt tinh thần với cán bộ, công chức giải công việc nhân dân việc phải bảo đảm xác thời gian chất lượng công việc, thái độ tiếp xúc với dân phải tận tình, hòa nhã Có trì nếp sống văn hóa công sở nói chung đáp ứng mong mỏi người dân đến quan công quyền nói riêng Thứ tư, cần có phối hợp quan, ban, ngành việc bảo đảm quyền tự cư trú công dân Trong trình giải phóng mặt bằng, cấp đất tái định cư cho nhân dân chưa có đồng bộ, phối hợp quan Khi giải phóng mặt một khu vực dân cư có báo cáo đầy đủ di dời hộ, hộ cắm đất tái định cư, từ quan Công an xuống địa phương hướng dẫn người dân làm thủ tục chuyển hộ đến nơi cư trú cần làm thủ tục để cấp sổ hộ Tránh tình trạng người dân phải lại nhiều lần, nhiều thủ tục, nhiều 70 người dân không hiểu cán bộ phải phổ biến nhiều lần vừa thời gian mà hiệu không cao Đặc biệt với phương hướng phát triển mở rộng thành phố, khu vực giải phóng mặt xây dựng khu công nghiệp vùng nông thôn, nơi dân trí thấp, người dân gặp nhiều khó khăn phải làm thủ tục hành quan nhà nước Kết luận chương Công tác bảo đảm quyền tự cư trú công dân thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai năm qua đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, một số hạn chế không riêng thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai mà hạn chế xảy nhiều địa phương khác Để nâng cao hiệu bảo đảm quyền người nói chung bảo đảm quyền tự cư trú nói riêng cần phải có quan điểm, giải pháp quán, đồng bộ với tham gia tích cực nhiều ban, ngành Nhà nước đề giải pháp chung áp dụng cho nhiều địa phương hoàn thiện hệ thống pháp luật, phát triển kinh tế đồng đều, giảm khoảng cách giàu nghèo, địa phương có giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội một cách linh động, sáng tạo 71 KẾT LUẬN Vấn đề quyền người trở thành mối quan tâm quốc tế hàng đầu, nhận thức phẩm giá tự nhiên vốn có người lan tỏa khắp giới Thúc đẩy bảo vệ quyền người đặc quyền riêng mà đòi hỏi nỗ lực chung tất chủ thể xã hội Việt Nam với vai trò thành viên nhiều công ước quốc tế quyền người, ngày cải thiện, ngày nỗ lực bảo đảm quyền người nói chung quyền tự cư trú nói riêng Luận văn công trình nghiên cứu phân tích, làm rõ vấn đề lý luận nội dung quy định pháp luật quyền tự cư trú công dân từ thực tiễn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, thông qua đó, đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật, góp phần bảo đảm quyền tự cư trú công dân Để thực mục đích nêu trên, luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tự cư trú công dân, nghiên cứu đặc điểm vị trí địa lý, tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai tác động đến việc bảo đảm quyền tự cư trú công dân Với tình hình phát triển kinh tế vượt bậc, thành phố Lào Cai thu hút nhiều nhân dân từ huyện khác, tỉnh khác đến cư trú hàng năm có nhiều khách du lịch đến thành phố Lào Cai lưu trú, từ đặt nhiều thách thức cho quan quản lý công tác đăng ký thường trú, tạm trú Thành phố Lào Cai thực tốt công tác bảo đảm quyền tự cư trú công dân, thủ tục hành công khai niêm yết, giải công việc thời gian quy định, không gây phiền hà, sách nhiễu dân, đơn khiếu nại, tố cáo không nhiều không để xảy tình trạng khiếu nại kéo dài Tuy nhiên một số tồn vùng cao nơi bà dân tộc thiểu số chưa lo đủ ăn mặc nên việc tiếp cận với quyền người nhiều hạn chế, quy định Luật cư trú 2013 chưa cụ thể, nhiều bất cập nên trình áp dụng vào 72 thực tế gây khó khăn phiền hà cho nhân dân Bên cạnh đó, quan chức có nhiệm vụ bảo đảm quyền tự cư trú thành phố Lào Cai hoạt động chưa hiệu quả, chưa có phối hợp nhịp nhàng Tất khó khăn bất cấp luận văn luận giải, phân tích sau đưa quan điểm giải pháp để bảo đảm quyền tự cư trú công dân Đặc biệt cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cư trú cho nhân dân, nâng cao lực, văn hóa ứng xử cán bộ công chức quan có trách nhiệm bảo đảm quyền tự cư trú công dân cần phải có phối hợp, trao đổi thường xuyên để tháo gỡ vướng mắc, bất cập thực thi quyền tự cư trú công dân địa phương 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Gudmundur Alfredsson & Asbjørn Eide (1999), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 – Mục tiêu chung nhân loại, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Lao động – Xã hội, 2011 Ngô Thị Ngọc Anh (2010), Một số loại hình giúp việc gia đình Hà Nội giải pháp quản lý, NXB Lao động – Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2007), Luật cư trú – công cụ pháp lý quan trọng để nâng cao hiệu cải cách thủ tục hành quản lý cư trú, Tạp chí Tòa án nhân dân số 14/2007 PGS,TS Đặng Nguyên Anh (2010) “Di dân đến khu đô thị KCN - Thực trạng số vấn đề sách qua nghiên cứu đánh giá tư liệu 2004-2009”, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Lào Cai (2015) Báo cáo trị số 262-BC-TU ngày 26/6/2015 Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Lào Cai khóa XXI trình đại hội Đảng bộ thành phố Lào Cai lần thứ XXII, nhiệm kì 2015-2020 Bộ luật dân năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung 2002, 2006, 2007), Nxb Lao động, Hà Nội Công ước quốc tế bảo vệ quyền người lao động di trú gia đình họ 1990 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-quoc-te-bao-vequyen-cua-nguoi-lao-dong-di-tru-va-gia-dinh-ho-1990-275806.aspx [truy cập 21/12/2015] 10 Công ước Quốc tế quyền dân trị 1966 74 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-quoc-te-vequyen-dan-su-va-chinh-tri-270274.aspx [truy cập 21/12/2015] 11 Cục thống kê tỉnh Lào Cai, Niên giám thống kê năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 12 Đăng Doanh (2009), “Thực trạng nhu cầu dịch vụ hỗ trợ LĐDC”, Tạp chí Lao động xã hội, số 372 13 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền Con người Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2011), Quyền tự lại, cư trú Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đỗ Văn Hòa, Trịnh Khắc Thẩm chủ biên (1999), Nghiên cứu di dân Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Hiến pháp Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Luật cư trú năm 2013, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 18 laocai.gov.vn [truy cập 20/6/2016] 19 Cao Vũ Minh (2014), Hoàn thiện quy định pháp luật cư trú, bảo đảm quyền cư trú công dân, Tạp chí nhà nước pháp luật số 5/2014 20 Nghị định 31/2014/NĐ-CP ngày 18/4/2014 Chính phủ quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành Luật cư trú 21 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch 22 Nghị định số 81/2001/NĐ-CP ngày 05/11/2001 Chính phủ việc người Việt Nam định cư nước mua nhà Việt Nam 75 23 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 24 Quyết định số 47/2014/QĐ-UBND ngày 29/9/2014 thu Lệ phí đăng ký cư trú địa bàn tỉnh Lào Cai UBND tỉnh Lào Cai 25 Quyết định số 875/QĐ-TTg ngày 21-11-1996 giải cho công dân Việt Nam định cư nước hồi hương Việt Nam 26 Quyết định số 09/2015/QĐUBND ngày 04/12/2015 UBND thành phố Lào Cai quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phòng tư pháp thành phố Lào Cai 27 Hà Thị Phương Tiến – Hà Quang Ngọc (2000), Lao động nữ di cư tự nông thôn thành thị, Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội 28 Lê Thành Tâm (2009), Để pháp luật phù hợp với thực tiễn, Tạp chí Lao động xã hội, số 372 năm 2009 29 PGS.TS Lê Thị Hoài Thu (2013), Những vấn đề đặt trước thực trạng lao độngdi cư nước, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12, 2013 30 Trung tâm Nghiên cứu Quyền Con người Quyền Công dân (2011), Hỏi đáp Quyền Con người, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Hồng Đức 31 Trung tâm Nghiên cứu Quyền Con người Quyền Công dân (2011), Luật Nhân quyền quốc tế - Những vấn đề bản, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Lao động – Xã hội 32 Thông tư 35/2014/TT-BCA ngày 09/9/2014 Bộ Công an quy định chi tiết một số điều Luật cư trú Nghị định 31/2014/NĐ-CP ngày 76 18/4/2014 quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành Luật cư trú 33 Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN – 2012 http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid =221&mcid=1 [truy cập 22/12/2015] 34 Trần Minh Tuấn (2010), Chính sách quản lý lao động di cư số nước gợi ý cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 35 Tự lại cư trú http://nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=41 &mcid=7 [truy cập 22/12/2015] 36 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Tuyen-ngon-quoc-tenhan-quyen-1948/65774/noi-dung.aspx 37.Trần Hồng Vân (2002), Tác động xã hội di cư tự vào TP HCM thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 38 GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), Quyền tự lại, cư trú Việt Nam – vấn đề lý luận, thực tiễn NXB Khoa học xã hội 39 GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học NXB Khoa học xã hội 40 GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân sự, trị NXB Khoa học xã hội 77

Ngày đăng: 24/10/2016, 10:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Gudmundur Alfredsson & Asbjứrn Eide (1999), Tuyờn ngụn Quốc tế Nhân quyền 1948 – Mục tiêu chung của nhân loại, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Lao động – Xã hội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 – Mục tiêu chung của nhân loại
Tác giả: Gudmundur Alfredsson & Asbjứrn Eide
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 1999
2. Ngô Thị Ngọc Anh (2010), Một số loại hình giúp việc gia đình ở Hà Nội hiện nay và các giải pháp quản lý, NXB Lao động – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số loại hình giúp việc gia đình ở Hà Nội hiện nay và các giải pháp quản lý
Tác giả: Ngô Thị Ngọc Anh
Nhà XB: NXB Lao động – Hà Nội
Năm: 2010
3. Nguyễn Ngọc Anh (2007), Luật cư trú – công cụ pháp lý quan trọng để nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính trong quản lý cư trú, Tạp chí Tòa án nhân dân số 14/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật cư trú – công cụ pháp lý quan trọng để nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính trong quản lý cư trú
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2007
4. PGS,TS. Đặng Nguyên Anh (2010) “Di dân đến khu đô thị và các KCN - Thực trạng và một số vấn đề chính sách qua nghiên cứu đánh giá tư liệu 2004-2009”, Nxb. Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Di dân đến khu đô thị và các KCN - Thực trạng và một số vấn đề chính sách qua nghiên cứu đánh giá tư liệu 2004-2009”
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
5. Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Lào Cai (2015) Báo cáo chính trị số 262-BC-TU ngày 26/6/2015 của Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Lào Cai khóa XXI trình đại hội Đảng bộ thành phố Lào Cai lần thứ XXII, nhiệm kì 2015-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị
12. Đăng Doanh (2009), “Thực trạng và nhu cầu về dịch vụ hỗ trợ đối với LĐDC”, Tạp chí Lao động và xã hội, số 372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng và nhu cầu về dịch vụ hỗ trợ đối với LĐDC”
Tác giả: Đăng Doanh
Năm: 2009
13. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Lý luận và Pháp luật về Quyền Con người. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận và Pháp luật về Quyền Con người
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
14. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2011), Quyền tự do đi lại, cư trú. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền tự do đi lại, cư trú
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
15. Đỗ Văn Hòa, Trịnh Khắc Thẩm chủ biên (1999), Nghiên cứu di dân ở Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu di dân ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Văn Hòa, Trịnh Khắc Thẩm chủ biên
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1999
19. Cao Vũ Minh (2014), Hoàn thiện các quy định pháp luật về cư trú, bảo đảm quyền cư trú của công dân, Tạp chí nhà nước và pháp luật số 5/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các quy định pháp luật về cư trú, bảo đảm quyền cư trú của công dân
Tác giả: Cao Vũ Minh
Năm: 2014
27. Hà Thị Phương Tiến – Hà Quang Ngọc (2000), Lao động nữ di cư tự do nông thôn thành thị, Nhà xuất bản phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động nữ di cư tự do nông thôn thành thị, N
Tác giả: Hà Thị Phương Tiến – Hà Quang Ngọc
Năm: 2000
28. Lê Thành Tâm (2009), Để pháp luật phù hợp hơn với thực tiễn, Tạp chí Lao động và xã hội, số 372 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để pháp luật phù hợp hơn với thực tiễn
Tác giả: Lê Thành Tâm
Năm: 2009
29. PGS.TS Lê Thị Hoài Thu (2013), Những vấn đề đặt ra trước thực trạng lao độngdi cư trong nước, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề đặt ra trước thực trạng lao độngdi cư trong nước
Tác giả: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu
Năm: 2013
30. Trung tâm Nghiên cứu Quyền Con người và Quyền Công dân (2011), Hỏi đáp về Quyền Con người, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về Quyền Con người
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Quyền Con người và Quyền Công dân
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2011
31. Trung tâm Nghiên cứu Quyền Con người và Quyền Công dân (2011), Luật Nhân quyền quốc tế - Những vấn đề cơ bản, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Nhân quyền quốc tế - Những vấn đề cơ bản
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Quyền Con người và Quyền Công dân
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2011
34. Trần Minh Tuấn (2010), Chính sách quản lý lao động di cư ở một số nước và những gợi ý cho Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách quản lý lao động di cư ở một số nước và những gợi ý cho Việt Nam
Tác giả: Trần Minh Tuấn
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2010
9. Công ước quốc tế bảo vệ quyền của người lao động di trú và gia đình họ 1990http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-quoc-te-bao-ve-quyen-cua-nguoi-lao-dong-di-tru-va-gia-dinh-ho-1990-275806.aspx [truy cập 21/12/2015] Link
33. Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN – 2012 http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=221&mcid=1 [truy cập 22/12/2015] Link
35. Tự do đi lại và cư trú http://nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=41&mcid=7 [truy cập 22/12/2015] Link
36. Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền năm 1948 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Tuyen-ngon-quoc-te-nhan-quyen-1948/65774/noi-dung.aspx Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w