1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền tư pháp theo hiến pháp năm 2013 (tt)

13 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 334,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM PHƢƠNG THẢO QUYỀNPHÁP THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM PHƢƠNG THẢO QUYỀNPHÁP THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: QUYỀNPHÁP TRONG CHÍNH THỂ NHÀ NƢỚC HIỆN ĐẠI Error! Bookmark not defined 1.1 Quyền pháp thể cộng hòa tổng thốngError! Bookmark not define 1.2 Quyền pháp thể đại nghịError! Bookmark not defined 1.3 Quyền pháp thể cộng hòa lưỡng tínhError! Bookmark not define 1.4 Quyền pháp thể nhà nước xã hội chủ nghĩaError! Bookmark Chƣơng 2: QUYỀNPHÁP THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm quyền pháp Error! Bookmark not defined 2.2 Nội dung quyền pháp Error! Bookmark not defined 2.3 Một số hạn chế quy định Hiến pháp năm 2013 quyền pháp Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013Error! Bookmark not defined 3.1 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dânError! Bookmark not 3.2 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân Error! Bookmark not defined 3.3 Vai trò Thẩm phán Error! Bookmark not defined 3.4 Những vấn đề cần nghiên cứu Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong lịch sử tưởng nhân loại, quyền lực nhà nước bao gồm thứ quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền pháp lần xuất tác phẩm “Tinh thần pháp luật Montesquieu” (xuất lần đầu vào năm 1748) Tại XI tác phẩm tiếng này, Montesquieu giải thích quyền lập pháp quyền “làm luật,… sửa đổi hay hủy bỏ luật (đã ban hành), quyền hành pháp quyền “quyết định việc hòa hay chiến, gửi đại sứ nước, thiết lập an ninh, đề phòng xâm lược”, quyềnpháp quyền “trừng trị tội phạm, phân xử tranh chấp cá nhân” Nếu coi việc trừng trị tội phạm việc giải tranh chấp công nhà nước người phạm tội nói gọn lại, quan niệm Montesquieu, quyềnpháp quyền xét xử tranh chấp chủ thể pháp lý xã hội Đây quyền áp dụng quy định pháp luật có liên quan để xác định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm, hậu pháp lý bên tham gia tranh chấp dựa tình tiết khách quan vụ việc Thông qua việc thực quyền pháp, pháp luật áp dụng, tôn trọng chấp hành tổ chức, cá nhân xã hội Nói cách khác, “đầu vào” thực quyềnpháp pháp luật sản phẩm quyền lập pháp Việc thực quyền pháp cách hữu hiệu để quyền lập pháp mang giá trị xã hội đích thực tơn trọng mặt thực tế Quan niệm chia sẻ nhiều quốc gia giới, quyền pháp không đơn hiểu quyền áp dụng quy định pháp luật vào tranh chấp cụ thể để xác định sai, hợp pháp hay bất hợp pháp hành vi người, từ đó, xác định biện pháp chế tài tương ứng, mà bao gồm quyền giải thích pháp luật để phục vụ việc giải vụ việc Ở số quốc gia có thiết lập chế bảo hiến theo mơ hình Tòa Tối cao quan bảo hiến thành lập Tòa Hiến pháp, quyền pháp bao hàm quyền tuyên vi hiến đạo luật, hành vi nhánh quyền lực nhà nước Thêm vào đó, nước theo hệ thống luật án lệ (common law), quyền pháp hiểu bao gồm quyền tạo án lệ Như vậy, quan niệm quyền pháp Montesquieu nước với quan niệm quyền pháp mà học giả Việt Nam sử dụng có khác biệt định, bản, quan niệm thống với rằng, quyềnpháp quyền xét xử tranh chấp pháp lý dƣạ các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t [15, tr 105-106] Các tranh chấp người dân hoă ̣c t ổ chức người dân lập (như doanh nghiê ̣p, hơ ̣p tác xã , tổ chức xã hô ̣i v v.) với tranh chấp quan nhà nước với tranh chấp quan nhà nước với người dân, tổ chức người dân lập nên Trong thời gian dài trước thành lập thiết chế tài phán hành chính, quyền pháp khơng bao hàm quyền xét xử vụ án hành Tuy nhiên, với việc tiếp thu ngày nhiều yếu tố hợp lý lý thuyết phân quyền vào thiết kế máy nhà nước, quyền pháp nước ta bước mở rộng Theo đó, tòa án khơng xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, mà xét xử vụ án hành Mặc dù vậy, nay, tòa án Việt Nam chưa thức trao cho thẩm quyền xét xử tính hợp pháp hay bất hợp pháp văn quy phạm pháp luật Tòa án Việt Nam chưa phép tiến hành việc xét xử vụ khiếu kiện liên quan tới định hành người có thẩm quyền cao cấp Bộ trưởng ban hành Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02-6-2005 “Chiến lược cải cách pháp đến năm 2020” rõ: quan pháp khơng tòa án, mà bao gồm viện kiểm sát, quan điều tra quan thi hành án (dân hình sự) Theo đó, quyền pháp bao gồm việc hợp lý hóa lại thẩm quyền, chức năng, cấu, tổ chức, máy, đội ngũ cán hệ thống tòa án (dù coi tòa án trung tâm pháp), hệ thống viện kiểm sát, hệ thống quan điều tra, hệ thống quan thi hành án, hệ thống thiết chế bổ trợ pháp Có thể thấy rằng, nay, quan niệm “Quyền pháp” Việt Nam nước phát triển, có chung điểm cốt lõi quyền xét xử tranh chấp pháp lý dựa quy định pháp luật cách độc lập vào chi tiết nhiều điểm khác biệt Trong đợt sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, khơng ý kiến đề xuất mở rộng nội hàm quyền pháp Việt Nam, chí có ý kiến đề xuất cho phép tòa án quyền xét xử hành vi quan công quyền cấp cao Xu hướng mở rộng quyền pháp với đảm bảo tốt yêu cầu độc lập xét xử tòa án điều hồn tồn dự báo được, lý tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực dân, dân dân mà Đảng ta chủ trương ngày có sở xã hội thực để thực Chính học viên lựa chọn đề tài “Quyền pháp theo Hiến pháp năm 2013” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học quan tâm tập trung theo góc độ định, giá trị mà cơng trình nghiên cứu hướng tới hồn thiện tổng thể Trong đó, học viên tiếp cận số cơng trình khoa học tiêu biểu kể đến sau: - GS.TS Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), "Thể chế pháp nhà nước pháp quyền", Hà Nội - Nhà xuất pháp, 2004; - GS TS Nguyễn Đăng Dung (2010), "Cải cách tổ chức hoạt động hệ thống án Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền"; - TS Trịnh Tiến Việt (2012), “Cải cách pháp giải pháp phòng, chống oan, sai tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí tồ án nhân dân; - GS TS Võ Khánh Vinh (2003), “Về quyền pháp nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, dân, dân dân Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật; - Nguyễn Đức Minh –Đề tài khoa học cấp (2009 – 2010), “Một số vấn đề quyền pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020”; - Nguyễn Thị Hạnh (2001), “Quyền pháp mối quan hệ với quyền lập pháp, hành pháp theo nguyên tắc phân chia quyền lực” Bên cạnh đó, nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành đề cập đến Quyền pháp phương diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ Quyền pháp theo Hiến pháp năm 2013 Có thể khẳng định đề tài nghiên cứu riêng, không bị trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Mục tiêu nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát - Luận văn hướng tới mục tiêu nhằm tiếp tục đổi hoàn thiện chức thực thi quyền pháp nước ta giai đoạn đáp ứng yêu cầu Hiến pháp 2013 vừa ban hành, hướng tới xây dựng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Luận văn góp phần nhỏ việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền pháp nước ta, trở thành tài liệu tham khảo có ý nghĩa, phục vụ cho việc cải cách pháp nâng cao hiệu thực thi quyền pháp thực tiễn 3.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở mục tiêu tổng quát kể trên, học viên xác định số mục tiêu cụ thể cần phải thực để đạt mục tiêu tổng quát sau: - Làm rõ khái niệm vấn đề lý luận Quyền pháp - Đánh giá thực trạng việc thực thi quyền pháp nước ta để thấy rõ ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân hạn chế, yếu trình thực chức pháp - Nghiên cứu đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền pháp Tính đóng góp đề tài Hiện số lượng cơng trình nghiên cứu Quyền pháp Việt Nam giới hạn chế Đề tài mà học viên chọn làm đề tài luận văn lần sâu vào nghiên cứu vấn đề Quyền pháp Luận văn đưa điểm như: - Làm rõ khái niệm vấn đề lý luận Quyền pháp - Nghiên cứu xem xét vấn đề Quyền pháp số nước giới - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam quy định Quyền pháp theo Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 (có hiệu lực từ ngày 01-6-2015, sau gọi tắt “Luật TCTAND”) từ có sửa đổi luật phù hợp với quy định Hiến pháp 2013 quyền pháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quyền pháp cấu quyền lực nhà nước, quyền pháp Tòa án quy định Hiến pháp Luật Tổ chức TAND đánh giá thực tiễn thực thi quyền pháp TAND năm gần đây, đồng thời mở rộng nghiên cứu quyền pháp số quốc gia khác giới Qua thấy hạt nhân hợp lý góp phần nâng cao hiệu thực thi quyền pháp nước ta 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu quyền pháp thực thi Tòa án - chủ thể chủ yếu thực thi quyền pháp mà không nghiên cứu việc thực thi quyền pháp chủ thể khác Đồng thời, để đánh giá thực tiễn thực thi quyền pháp Tòa án cách xác đầy đủ Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu kể trên, nội dung nghiên cứu luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề lý luận quyền pháp như: Khái niệm quyền pháp, đặc điểm, vị trí, vai trò quyền pháp Tòa án, phân tích quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Tòa án nhân dân quy định quyền pháp Tòa án… Trên sở xác định vấn đề lý luận bản, nội dung nghiên cứu luận văn vào đánh giá quy định pháp luật thực tiễn thực thi quyền pháp qua giai đoạn để thấy kết đạt được, kết hạn chế Qua xác định ngun nhân hạn chế, tồn đề phương hướng giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực thi quyền pháp 6.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn vận dụng trực tiếp vấn đề phương pháp luận phép biện chứng vật Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, khảo sát thực tế Kết cấu luận văn Luận văn thực với khối lượng phù hợp yêu cầu sở mục đích, phạm vi, nhiệm vụ mức độ nghiên cứu vấn đề Trên sở yêu cầu đó, ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm Chương: Chương 1: Quyền pháp thể nhà nước đại Chương 2: Quyền pháp theo quy định Hiến pháp năm 2013 Chương 3: Những nội dung Luật Tổ chức Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Vũ Hồng Anh (1997), Tổ chức hoạt động phủ số nước giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ pháp (2014), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Hiến pháp nước CHXHCNVN, Hà Nội C.Mac, F.Angghen (1995), C.Mac F.Angghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Đình Chân (1975), Luật hiến pháp - khuôn mẫu dân chủ, Tập 2, NXB văn hóa Sài Gòn, Hồ Chí Minh Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo việc trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội gửi UBTVQH, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngô Huy Cương (2011), “Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng quyền”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (10) Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế pháp nhà nước pháp quyền, NXB pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Mậu Hãn (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 J.s.mill (2007), Chính thể đại diện, dịch nguyễn văn trọng, NXB Trí thức, Hà Nội 12 Joef Thesing (2002), Nhà nước pháp quyền, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2014), “Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013”, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Lam (2001), “Cơ quan bảo vệ hiến pháp nước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (7), tr 27 15 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật [bản dịch tiếng việt hoàng đạm], NXB Lý luận trị, Hà Nội 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, NXB Hồng Đức, Hà Nội 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2015), NXB Hồng Đức, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Quý Nguyễn Tất Viễn (2006), Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân: lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Ngọc Sơn (2006), Bảo hiến Việt Nam, NXB pháp, Hà Nội 20 Trung tâm nghiên cứu Việt Nam (1964), Những đại thể Châu Âu, NXB văn hóa Sài Gòn, Hồ Chí Minh 21 TTNC Quyền người quyền cơng dân (1996), Công ước LHQ quyền dân trị, NXB Hồng Đức, Hà Nội 22 Viện khoa học trị (2000), Tập giảng trị học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 24 Nguyễn Cửu Việt (1993), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học tổng hợp, Hà Nội II TIẾNG ANH 25 Bryan a Garner (ed.), black’s law dictionary, 9th ed (st Paul, mn: 2009) at 924 26 George Heinrich “judical independence and incompatibilities of the office of judge with other activities” hội đồng châu âu phối hợp với tòa án tối cao kyrgyzstan vào ngày 20-21/4/1998 27 Hamilton, Jay, Madison, The Federalist 28 The federalist-appendix v the constitution of the united states, tr.594 III TRANG WEB 29 http://luatsungaynay.vn/news/Luat-su-cuoc-song/Kinh-nghiem-quocte-ve-nhiem-ky-va-bai-mien-chuc-vu-tham-phan-746/), Chuyên đề kinh nghiệm quốc tế nhiệm kỳ bãi miễn chức vụ thẩm phán 10 ... Chương: Chương 1: Quyền tư pháp thể nhà nước đại Chương 2: Quyền tư pháp theo quy định Hiến pháp năm 2013 Chương 3: Những nội dung Luật Tổ chức Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 DANH MỤC TÀI... quy định Hiến pháp 2013 quyền tư pháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tư ng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tư pháp cấu quyền lực nhà nước, quyền tư pháp Tòa... đề lý luận quyền tư pháp như: Khái niệm quyền tư pháp, đặc điểm, vị trí, vai trò quyền tư pháp Tòa án, phân tích quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Tòa án nhân dân quy định quyền tư pháp Tòa án…

Ngày đăng: 11/11/2017, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w