Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
385,6 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ YẾN CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HOC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ YẾN CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 2013 Chuyên ngành: Lý luận chung lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CHU HỒNG THANH Hà Nội – 2015 MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 1.1 Quyền ngƣời, quyền công dân chế bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân Error! Bookmark not defined 1.1.1 Quyền người Error! Bookmark not defined 1.1.2 Quyền công dân Error! Bookmark not defined 1.1.3 Mối quan hệ quyền người quyền công dânError! Bookmark not 1.1.4 Cơ chế bảo vệ quyền người Error! Bookmark not defined 1.2 Các chế bảo vệ nhân quyền quốc tế khu vực nay.Error! Bookmar 1.2.1 Cơ chế Liên hợp quốc Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cơ chế nhân quyền khu vực Error! Bookmark not defined 1.2.3 Cơ quan nhân quyền quốc gia Error! Bookmark not defined 1.3 Vai trò Hiến pháp phƣơng diện bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân………………………………….Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: SỰ HÌNH THÀNH CƠ CHẾ BẢO VỀ CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN TỪ HIẾN PHÁP 1946 ĐẾN HIẾN PHÁP 2013Error! Bookma 2.1 Cơ chế bảo vệ quyền ngƣời Hiến pháp từ 1946 đến 1992 Error! Bookmark not defined 2.1.1 Hiến pháp 1946 Error! Bookmark not defined 2.1.2 Hiến pháp 1959 Error! Bookmark not defined 2.1.3 Hiến pháp 1980 Error! Bookmark not defined 2.1.4 Hiến pháp 1992 Error! Bookmark not defined i 2.2 Các quy định chế bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đảng Cộng sản Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nhà nước Error! Bookmark not defined 2.2.3 Các quan Nhà nước Error! Bookmark not defined 2.2.4 Vai trò chủ thể - Nhân dân MTTQ, tổ chức trị - xã hội 66 Chƣơng 3: THỰC HIỆN CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 2013Error! Bookmark not defined 3.1 Thực Hiến pháp 2013 Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp thực có hiệu chế bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chăm lo đến người, tạo điều kiện thuận lợi cho người phát triển toàn diện thực sách kinh tế xã hội, hoạt động Nhà nước quan điểm thể văn Đảng Nhà nước ta, năm gần Quyền người quyền sống hòa bình, độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc; quyền tôn trọng nhân cách, lương tri phẩm giá, xã hội thừa nhận, tôn vinh pháp luật bảo đảm quyền sống người Ngày 2/9/1945, Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố trước toàn thể quốc dân, đồng bào Nhân dân giới: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Đảng Nhà nước ta, trước sau một, quán khẳng định quan tâm, chăm lo, bảo vệ quyền người; đề cao tôn vinh, tôn trọng quyền người; đã, làm để thực quyền người thông qua việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, thông qua việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; giữ vững môi trường hòa bình, chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân, làm cho “dân no, dân yên, dân tin” Điều thể rõ tâm Đảng, Nhà nước ta phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; thực tốt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; tạo sở vững để thực đầy đủ quyền người đất nước Việt Nam Các quyền người, quyền công dân bảo vệ, bảo đảm thực Hiến pháp pháp luật Quan điểm quán Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh việc bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền công dân Việt Nam phải bảo đảm Hiến pháp phải thiết chế Nhà nước bảo vệ cách hiệu quả, thống nhất, toàn diện thực tế qua Hiến pháp: 1946, 1959, 1980, 1992, đặc biệt Hiến pháp 2013, quyền người, quyền công dân trở thành nội dung quan trọng xuyên suốt Đó sở pháp lý vững để cấp, ngành, quan dân đảng thực tốt quyền người, quyền công dân chế độ để chủ thể có trách nhiệm bảo vệ quyền người, quyền công dân có xâm phạm Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 khẳng định: Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Đây sở lý luận để công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân Tuy nhiên, quyền người phong phú vi phạm quyền đa dạng, thực nhiều loại chủ thể (Nhà nước, pháp nhân cá nhân), chủ thể chủ yếu xâm hại đến quyền người, quyền công dân lại quan Nhà nước, cán công chức quan Nhà nước Nhà nước luôn có xu hướng lạm quyền, vi phạm đến quyền lợi cá nhân Quyền lực Nhà nước, loại quyền lực khác, có khuynh hướng tăng cường nữa, tăng cường vô hạn Do vậy, tự thân chứa đựng khả chuyên quyền Từ phát sinh nhu cầu thiết lập hàng rào pháp lý để chống lại lạm quyền đến từ phía chủ thể nắm quyền lực Nhà nước Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân vấn đề nhân loại quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, sau Hiến pháp 2013 đời khẳng định sở pháp lý vững cho việc bảo vệ quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa Việc Hiến pháp 2013 xác định quyền, trách nhiệm nghĩa vụ thiết chế đặc biệt thiết chế Nhà nước việc bảo vệ quyền người, quyền công dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Mặc dù nay, Việt Nam chưa có quan nhân quyền quốc gia chế bảo vệ quyền người, quyền công dân hình thành từ năm đầu giành độc lập Thực tế cho thấy, việc xây dựng thành công chế bảo vệ quyền người, quyền công dân trình, phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác (chính trị, văn hóa, pháp luật) Do đó, để nghiên cứu trình hình thành hoàn thiện chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam việc tập trung nghiên cứu mặt thể chế mặt thiết chế thông qua việc tìm hiểu nội dung ghi nhận Hiến pháp Việt Nam việc làm quan trọng, đặc biệt có ý nghĩa triển khai thực Hiến pháp 2013 Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013” yêu cầu khách quan cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam có số nghiên cứu chế bảo vệ quyền người, quyền công dân số quốc gia Việt Nam Tiêu biểu kể sau: - “Cơ quan nhân quyền quốc gia, vị trí Hiến pháp giới gợi ý cho Việt Nam” tác giả Vũ Công Giao, Vũ Thu Quyên, đăng sách chuyên khảo “Hiến pháp – vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2011 - "Quyền người giới đại" Viện Thông tin khoa học xã hội, xuất Hà Nội, năm 1993 - “Thể chế hóa quyền người” tác giả Nguyễn Quang Hiển, đăng Tạp chí Khoa học Pháp luật, số 1, 2004 -“Mô hình quan nhân quyền số nước suy nghĩ chế đảm bảo quyền người” tác giả Tường Duy Kiên, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 152 ngày 10/08/2009 - “Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người” tác giả Võ Khánh Vinh, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, năm 2011 - “Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Đường, Nhà xuất trị quốc gia, năm 2011 Sau ban hành Hiến pháp 2013 có nhiều viết Hiến pháp bình luận Hiến pháp, tiêu biểu sách “Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013” NXB Công an Nhân dân, năm 2015 Đây công trình đồ sộ tập hợp 43 chuyên đề có tham gia 52 nhà khoa học, có nhiều chuyên đề liên quan tới đề tài nghiên cứu luận văn như: “Cơ sở lý luận, thực tiễn trình xây dựng Hiến pháp 2013” GS.TSKH Đào Trí Úc; “Nội dung quy định Quốc hội Hiến pháp 2013” GS.TS Nguyễn Đăng Dung; “Hiến pháp 2013 với việc thực thi điều ước quốc tế quyền người Việt Nam” PGS.TS.Chu Hồng Thanh; “Nhà nước pháp quyền Việt Nam: Nhận thức, triển vọng thách thức nhìn từ Hiến pháp năm 2013” PGS.TS Vũ Công Giao; “Vị trí vai trò pháp lý phủ theo Hiến pháp 2013” GS.TS Phạm Hồng Thái.v.v Các công trình nêu cung cấp lượng kiến thức, thông tin lớn chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền giới Việt Nam nội dung Hiến pháp 2013 Nhiều kiến thức, thông tin công trình trích dẫn, phân tích, kế thừa, phát triển luận văn Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu phân tích cách toàn diện chuyên sâu chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013, đặc biệt giải pháp nhằm tăng cường hiệu chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam Vì vậy, luận văn “Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013”có nhiều nội dung cần thiết để góp phần khỏa lấp khoảng trống tri thức, thông tin nội dung chuyên đề cần quan tâm Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Luận văn đánh giá trình hình thành phát triển chế bảo vệ quyền người, quyền công dân trình lập hiến Việt Nam Xác định phương hướng, nội dung giải pháp thực có hiệu chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 3.2 Mục tiêu cụ thể - Nêu phân tích, làm rõ số khía cạnh quyền người, quyền công dân chế bảo vệ quyền người, quyền công dân phương diện lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật - Phân tích, làm rõ đặc điểm chế bảo vệ nhân quyền quốc tế, chế bảo vệ quyền người khu vực giới quốc gia - Nghiên cứu hình thành chế bảo vệ quyền người, quyền công dân lịch sử lập hiến Việt Nam - Đưa số giải pháp nhằm thực có hiệu chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng đề tài - Nội hàm khái niệm “quyền người”, “quyền công dân” yếu tố cấu thành chế bảo vệ quyền người, quyền công dân - Phân tích yếu tố cấu thành chế bảo vệ quyền người, quyền công dân ghi nhân Hiến pháp 2013 - Những biện pháp nhằm phát huy tốt chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền người, quyền công dân đặt biệt chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 nội dung rộng, liên quan trực tiếp đến nhiều nội dung hiến định khác, đặc biệt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Luận văn tập trung vào số vấn đề là: nghiên cứu lịch sử hình thành chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam nội dung nhằm bổ sung, hoàn thiện chế bảo vệ Hiến pháp 2013 Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm thực tốt chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng quan điểm nhà khoa học giới, phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta về quyền người; pháp luật quốc tế quyền người Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, hệ thống, tiếp cận lịch sử phương pháp so sánh để làm sáng tỏ vấn đề liên quan Đóng góp khoa học luận văn Luận văn công trình phân tích cách toàn diện, hệ thống hình thành chế bảo vệ quyền người, quyền công dân suốt trình lập hiến Việt Nam Đặc biệt, sau nghiên cứu chế Hiến pháp 2013, luận văn tiến hạn chế việc áp dụng chế vào thực tế Quan trọng nữa, luận văn đánh giá tính hiệu chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm thực có hiệu chế nảy trình đưa Hiến pháp 2013 vào sống – điều mà công trình nghiên cứu chưa đề cập cụ thể Kết cấu nội dung luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp Chương 2: Sự hình thành chế bảo vệ quyền người, quyền công dân từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 2013 Chương 3: Thực chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Dũng Chí, Hoàng Văn Nghĩa, Nguyễn Thanh Tuấn (2014), Quyền người : Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao Lã Khánh Tùng (2010), Giáo trình lý luận Pháp luật Quyền người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (2011), Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp giới gợi ý cho Việt Nam, Thông tin Quyền người, (số 14), năm 2012 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn, Lã Khánh Tùng (2013), ABC Hiến pháp, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội Trần Ngọc Đường (2011), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hiển (2014), Quyền người Hiến pháp năm 2013 – Quan điểm cách tiếp cận quy định mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Tô Văn Hòa (2014), Đối chiếu Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 1992, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Hòe, “Nghiên cứu quyền người Việt Nam – kết vấn đề đặt ra”, Thông tin Quyền người,(số 18), năm 2013 10 Tường Duy Kiên, “Mô hình quan nhân quyền số nước suy nghĩ chế đảm bảo quyền người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,(số 152), ngày 10/08/2009 11 Uông Chu Lưu (2014), Những vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 12 Hoàng Văn Nghĩa, “Sự phát triển quyền người Hiến pháp Việt Nam (1946-2013), Thông tin Quyền người,(số 20), năm 2013 13 Tạ Ngọc Tấn, Thành tựu phát triển lý luận Đảng quyền người thời kỳ đổi mới, Thông tin Quyền người, (số 23 +24), năm 2014 14 Cao Đức Thái (2005), Luật quốc tế quyền người, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội 15 Đỗ Thị Thơm, “Hiến pháp việc sửa đổi bổ sung quyền người, quyền công dân” Thông tin Quyền người,(số 14), năm 2012 16 Đào Trí Úc, Vũ Công Giao (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 17 Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm vả bảo vệ quyền người, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Võ Khánh Vinh (2011), Quyền người, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Khoa Chính trị học – Học viện Chính trị khu vực I (2012), Thực quyền người Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn 20 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa pháp luật thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Viện Nghiên cứu quyền người – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban Công ước thuộc Liên Hợp Quốc quyền người, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 10