Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

17 210 0
Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Error! Bookmark not defined 1.1 Hoạt động Ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngân hàng thương mại.Error! Bookmark not defined 1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại.Error! Bookmark not defined 1.2 Nguồn vốn ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined 1.2.1 Vốn chủ sở hữu Error! Bookmark not defined 1.2.2 Vốn nợ Error! Bookmark not defined 1.2.3 Các nguồn huy động vốn khác Error! Bookmark not defined 1.3 Tăng cường huy động vốn ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm tăng cường huy động vốn ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tiêu chí phản ánh kêt huy động vốn ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined 1.3.3 Các nhân tố tác động đến huy động vốn ngân hàng thương mại.Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMError! Bookmark not defined 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) Error! Bookmark not defined 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.3 Các hoạt động Vietinbank thời gian quaError! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng huy động vốn VietinbankError! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng huy động vốn VietinbankError! Bookmark not defined 2.2.2 Thị phần huy động vốn Error! Bookmark not defined 2.2.3 Chi phí huy động vốn Error! Bookmark not defined 2.2.4 Mối quan hệ huy động vốn sử dụng vốnError! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn Vietinbank.Error! Bookmark not defined 2.3.1 Kết đạt được: Error! Bookmark not defined 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMError! Bookmark not defined 3.1 Định hướng huy động vốn VietinbankError! Bookmark not defined 3.1.1 Định hướng phát triển Vietinbank Error! Bookmark not defined 3.1.2 Định hướng huy động vốn VietinbankError! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn VietinbankError! Bookmark not defined 3.2.1 Đa dạng hóa hình thức huy động vốnError! Bookmark not defined 3.3.2 Xây dựng sách lãi suất hợp lý Error! Bookmark not defined 3.3.3 Phát triển đa dạng dịch vụ liên quan đến huy động vốnError! Bookmark not defined 3.3.4 Nâng cao chất lượng phục vụ đảm bảo tiện ích cho khách hàng Error! Bookmark not defined 3.3.5 Tăng cường hiệu công tác tuyên truyền, quảng cáoError! Bookmark not defined 3.4 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined 3.4.1 Kiến nghị với phủ Error! Bookmark not defined 3.4.2 Đối với bộ, ngành Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngân hàng thương mại Theo Luật Tổ chức Tín dụng, “Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán” Hoạt động ngân hàng thương mại nhận thông qua số đặc điểm sau: Hoạt động kinh doanh với mục đích kiếm lời bao gồm hình thức chủ yếu kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng Chỉ ngân hàng thương mại thỏa mãn đầy đủ điều kiện khắt khe pháp luật quy định phép hoạt động trên thị trường Loại hình kinh doanh có độ rủi ro cao 1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Huy động vốn nghiệp vụ hoạt động tạo vốn quan trọng hàng đầu ngân hàng thương mại Với chức nhiệm vụ mình, ngân hàng thương mại thu hút, tập trung nguồn vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng doanh nghiệp, tầng lớp dân cư vào ngân hàng 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn Đây hoạt động trực tiếp đưa lại lợi nhuận cho ngân hàng Hoạt động sử dụng vốn bao gồm hoạt động ngân quỹ, cho vay, đầu tư tài chính… Nhiệm vụ ngân hàng phải thường xuyên bám sát mục tiêu phát triển kinh tế vùng, ngành đất nước…để có hình thức đầu tư đắn có hiệu cao 1.1.2.3 Các hoạt động trung gian Hoạt động trung gian hoạt động mà ngân hàng cung ứng dịch vụ phục vụ khách hàng hưởng thu nhập từ phí hoa hồng Nền kinh tế phát triển, dịch vụ ngân hàng phát triển theo để đáp ứng nhu cầu ngày phong phú, đa dạng khách hàng 1.2 Nguồn vốn ngân hàng thương mại 1.2.1 Vốn chủ sở hữu Nguồn hình thành nên vốn chủ sở hữu gồm nguồn hình thành ban đầu, nguồn vốn bổ sung trình hoạt động, nguồn vay nợ có khả chuyển đổi thành cổ phần quỹ 1.2.1.1 Vốn hình thành ban đầu thành lập Hình thành ngân hàng bắt đầu hoạt động với tính chất sở hữu nguồn hình thành khác 1.2.1.2 Vốn chủ sở hữu hình thành trình hoạt động Bao gồm cổ phần phát hành thêm (hoặc ngân sách cấp thêm) trình hoạt động, lợi nhuận tích lũy, thặng dư vốn,các quỹ… 1.2.1.3 Huy động từ loại quỹ Nguồn bổ sung lấy trực tiếp tư quỹ như: Quỹ dự phòng tài chính, quỹ trợ cấp.v.v 1.2.2 Vốn nợ 1.2.2.1 Huy động vốn tiền gửi - Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi giao dịch): Có lãi suất thấp không trả lãi - Tiền gửi có kỳ hạn: Đây loại tiền gửi có thỏa thuận trước khách hàng ngân hàng thời gian rút tiền đại phận nguồn tiền gửi có nguồn gốc từ tích lũy xét chất chúng ký thác với mục đích hưởng lãi * Tiền gửi tiết kiệm: Đây phần thu nhập dân cư chưa sử dụng cho tiêu dùng - Tiền gửi tổ chức tín dụng khác: nhằm mục đích nhờ toán hộ số mục đích khác, Tổ chức tín dụng gửi tiền ngân hàng Tuy nhiên, quy mô nguồn thường không lớn 1.2.2.2 Huy động vốn vay (bằng cách vay) Bên cạnh việc huy động tiền gửi, nhiều lúc ngân hàng phải vay để đảm bảo toán, đảm bảo dự trữ bắt buộc, Các ngân hàng vay hình thức việc phát hành giấy tờ có giá, vay Ngân hàng Nhà nước (vay ngân hàng trung ương) huy động vốn qua tiền gửi vay Tổ chức tín dụng khác 1.2.3 Các nguồn huy động vốn khác 1.2.3.4 Nguồn tài trợ, ủy thác cho vay tổ chức, cá nhân Việc ngân hàng thương mại nhận làm đại lý, nhận ủy thác tổ chức, cá nhân nước vay thực chương trình dự án có mục tiêu định trước sản xuất kinh doanh, cải tạo môi trường hình thức huy động vốn hiệu ngân hàng thương mại 1.2.3.2 Nguồn hình thành trình toán Trong trình làm trung gian toán, ngân hàng thương mại tạo khoản vốn 1.2.3.3 Nguồn khác Gồm khoản phải nộp, phải trả: thuế phải nộp, lương nhân viên… 1.3 Tăng cường huy động vốn ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm tăng cường huy động vốn ngân hàng thương mại Tăng cường huy động vốn việc tăng quy mô nguồn vốn huy động cách ổn định, bền vững với cấu huy động chi phí huy động hợp lý từ việc khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗi công chúng, hộ gia đình, tổ chức kinh tế để thực hoạt động ngân hàng thương mại 1.3.2 Tiêu chí phản ánh kêt huy động vốn ngân hàng thương mại 1.3.2.1 Sự gia tăng ổn định quy mô vốn huy động Tính ổn định tăng trưởng nguồn vốn huy động thể mức độ tăng trưởng đặn khoảng thời gian dài Ví dụ, mức tăng trưởng huy động vốn đạt 20%/năm nhiều năm liên tục 1.3.2.2 Cơ cấu thay đổi cấu huy động vốn Cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng tới cấu tài sản định chi phí ngân hàng Cơ cấu huy động phải phù hợp với cấu sử dụng Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm khách hàng, chiến lược kinh doanh hoạt động marketing ngân hàng 1.3.2.3 Chi phí huy động vốn Thành phần chi phí huy động vốn ngân hàng thể khoản chi phí trả lãi (trả lãi cho tiền gửi tiền vay), với khoản chi phí không dạng lãi suất (chi phí phi lãi) mà ngân hàng phải bỏ để huy động vốn Để đánh giá chi phí cho nguồn hay nhóm nguồn ngân hàng vào tỷ lệ chi phí nguồn tỷ lệ chi phí hòa vốn bình quân cho nguồn tài trợ từ bên Tỷ lệ chi phí nguồn = (chi phí trả lãi + chi phí phi lãi)/ tài sản sinh lời 1.3.2.4 Sự phù hợp huy động vốn sử dụng vốn - Trước hết kỳ hạn danh nghĩa nguồn: Nguồn huy động thường gắn với kỳ hạn định, ngân hàng tuyên bố, kỳ hạn danh nghĩa nguồn - Kỳ hạn thực nguồn: Kỳ hạn thực tế nguồn vốn thời gian mà khoản vốn tồn liên tục đơn vị ngân hàng - Chuyển hoán kỳ hạn nguồn: Thông thường ngân hàng sử dụng phần nguồn vốn có kỳ hạn ngắn để đầu tư vào tài sản có thời hạn dài tỷ lệ định lớn tức sử dụng vốn ngằn hạn vay dài hạn ngân hàng đến thời điểm phải chịu sức ép khả toán dư nợ cho vay tài sản lỏng mà cho vay dài hạn loại tài sản lỏng 1.3.3 Các nhân tố tác động đến huy động vốn ngân hàng thương mại 1.3.3.1 Nhân tố chủ quan: - Chính sách khách hàng - Chiến lược kinh doanh ngân hàng - Cơ sở vật chất kỹ thuật - Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ đầu Ngân hàng - Tài sản vô hình - Uy tín, quan hệ mà ngân hàng tạo lập với khách hàng 1.3.3.2 Nhân tố khách quan - Sự ổn định phát triển kinh tế - Thu nhập bình quân đầu người - Thông tin đại chúng - Môi trường văn hóa tâm lý, tập quán, thói quen sử dụng tiền dân cư - Sự cạnh tranh ngân hàng thương mại CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, tiền thân Ngân hàng Công thương Việt Nam thành lập vào ngày 03/07/2009 theo Giấy phép thành lập hoạt động số 142/GP-NHNN NHNN Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103038874 ngày 03/07/2009 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam thành lập sở thực cổ phần hóa Ngân hàng Công thương Việt Nam, ngân hàng thương mại nhà nước thành lập theo Quyết định số 402/CT ngày 14/11/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Thống đốc NHNN ký định số 285/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996, thành lập lại theo mô hình Tổng công ty 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam có trụ sở Hà Nội, đến ngày 31/12/2011, hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam có: (01) Trụ sở chính; (01) Sở giao dịch; (1) trung tâm thẻ, ba (3) đơn vị nghiệp; ba (3) văn phòng đại diện, trăm năm mốt chi nhánh cấp ( có chi nhánh nước – Chi nhánh Đức chi nhánh Lào), chín trăm chín mươi lăm (995) phòng giao dịch sáu mươi ba (63) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nước 2.1.3 Các hoạt động Vietinbank thời gian qua 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Vietinbank nhận khoản tiền gửi khách hàng hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm hình thức khác Vietinbank phải hoàn trả gốc lãi cho khác hàng đến đến hạn đến khách hàng có nhu cầu sử dụng đến rút tiền ngân hàng 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng Vietinbank bao gồm việc cung cấp khoản vay thương mại cho khách hàng hình thức cho vay ngắn, trung dài hạn; chiết khấu giấy tờ có giá; cho vay thấu chi; tài trợ thương mại Tổng dư nợ tín dụng Vietinbank thời điểm 31/12/2011 đạt mức 293.434 tỷ đồng, tăng 25% so với thời điểm 31/12/2010 2.1.2.3 Các hoạt động khác Vietinbank cung cấp cho khách hàng nhiều loại hình dịch vụ như: dịch vụ toán nước quốc tế, dịch vụ bảo lãnh, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, dịch vụ thẻ, … 2.2 Thực trạng huy động vốn Vietinbank 2.2.1 Thực trạng huy động vốn Vietinbank 2.2.1.1 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng không lớn tổng nguồn vốn nguồn vốn mang tính chất tảng cho hình thành phát triển Ngân hàng Tính từ năm 2009 đến năm 2011, vốn chủ sở hữu Ngân hàng tăng 126,6% với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 42.2%/năm 2.2.1.2 Vốn nợ Nguồn vốn huy động tiền gửi khách hàng: Nguồn tiền gửi bao gồm tiền gửi toán dùng vào mục đích thành toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm với mục tiêu sinh lời khoản ký quỹ, tiền gửi vốn chuyên dùng khác Nguồn tiền vay: Vietinbank sử dụng hình thức vay vốn thông qua việc phát hành giấy tờ có giá, vay từ Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng khác 2.2.2 Thị phần huy động vốn Bên cạnh việc không ngừng phát triển quy mô với tốc độ tăng trưởng ổn định thời gian gần đây, Vietinbank trọng đến công tác chiếm lĩnh thị phần huy động vốn Trong thời gian từ 2009-2011, thị phần huy động vốn Vietinbank đạt mức cao 20% có xu hướng tăng dần qua năm 2.2.3 Chi phí huy động vốn Chi phí huy động vốn tiêu quan trọng để xác định kết kinh doanh Đối với Vietinbank chi phí huy động vốn hình thành từ chi phí trả lãi (gồm trả lãi cho tiền gửi tiền vay) chi phí phi lãi 2.2.4 Mối quan hệ huy động vốn sử dụng vốn Như chương trình bày, huy động vốn sử dụng vốn có mối liên hệ mật thiết với Việc huy động sử dụng vốn Vietinbank chưa thực hợp lý: huy động vốn tăng chủ yếu huy động vốn ngắn hạn, huy động vốn trung dài hạn có tăng cấu, quy mô chiếm tỉ lệ nhỏ 2.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn Vietinbank 2.3.1 Kết đạt được: - Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn lớn, từ năm 2009 đến tốc độ tăng trưởng nguồn vốn bình quân đạt khoảng 25% - Cơ cấu nguồn vốn huy động chuyển dịch theo hướng giảm lãi suất chi phí đầu vào, từ giảm lãi suất đầu ra, tạo lợi hoạt động kinh doanh - Chất lượng công tác điều hành vốn dần nâng cao theo nguyên tắc tăng tính chủ động chi nhánh thông qua đổi chế điều hanh vốn - Cơ cấu huy động vốn cho vay bước điều chỉnh hợp lý kỳ hạn loại tiền - Các hình thức huy động vốn ngày đa dạng hơn, sản phẩm huy động thu hút, hấp dẫn khách hàng 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế - Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động năm qua tăng sau cao so với năm trước cấu nguồn vốn nguồn ngoại tệ nội tệ chưa thực phù hợp - Cơ cấu vốn huy động loại tiền kỳ hạn chưa phù hợp với cấu cho vay - Sự phối hợp hội sở chi nhánh việc tiếp xúc, đẩy mạnh phục vụ khách hàng có tiềm tiền gửi lớn chưa cao 2.3.2.2 Nguyên nhân * Nguyên nhân chủ quan: - Các sản phẩm huy động vốn chưa thực đa dạng phong phú - Cơ chế lãi suất huy động(lãi suất, cách thức phương pháp trả lãi) số chi nhánh chưa thực hấp dẫn khách hàng - Các dịch vụ hỗ trợ công tác huy động vốn chưa thực xứng đáng với tiềm ngân hàng thương mại lớn, công nghệ đại - Quá trình thực nghiệp vụ nhiều thời gian( từ 20-30 phút), nhiều đông khách thời gian lâu - Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư đổi công nghệ chưa thực hòa nhập, bắt kịp với thay đổi thị trường khu vực giới - Marketing lĩnh vực huy động vốn Vietinbank chưa thực trọng * Nguyên nhân khách quan - Tình hình kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề, từ khủng hoảng tài chínhtiền tệ toàn giới từ đầu năm 2008 - Cơ chế, văn hướng dẫn ngân hàng có nhiều thay đổi chưa sát với tình hình thực tế - Sự cạnh tranh ngày gay gắt lĩnh vực kinh doanh ngân hàng CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 Định hướng huy động vốn Vietinbank 3.1.1 Định hướng phát triển Vietinbank Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, hội đồng quản trị Vietinbank phê duyệt tôn chỉ, tầm nhìn mục tiêu ưu tiên Vietinbank đến 2020 sau: - Sứ mệnh: tập đoàn tài hang đầu Việt Nam, hoạt động đa năng, cung cấp sản phẩm dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng giá trị sống - Tầm nhìn: Trở thành Tập đoàn tài ngân hàng đại, hiệu hàng đầu nước quốc tế - Giá trị cốt lõi: + Mọi hoạt động hướng tới khách hàng + Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, đại + Người lao động quyền phấn đấu, cống hiến làm việc hết mình, quyền hưởng thụ với chất lượng, kết quả, hiệu cá nhân đóng góp, quyền tôn vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi - Triết lý kinh doanh: + An toàn, hiệu quả, bền vững chuẩn mực quốc tế; + Đòn kết, hợp tác, chia sẻ trách nhiệm xã hội; + Sự thịnh vượng khách hàng thành công Vietinbank - Các mục tiêu ưu tiên giai đoạn nay: + Trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam quy mô tài sản, nguồn vốn, chất lượng hoạt động; + Cung cấp đầy đủ dịch vụ tài chính, tăng cường bán chéo sản phẩm nội Ngân hàng; + Đẩy mạnh thực đại hóa Ngân hàng theo mô hình chuẩn quốc tế - Một số giải pháp tổng thể: + Tiếp tục giải pháp tăng vốn điều lệ + Tăng trưởng quy mô tài sản thị phần hoạt động; + Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng; + Nâng cao lực quản trị rủi ro; + Chuyển đổi mô hình tổ chức, đổi chế tiền lương nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; + Nâng cấp công nghệ thông tin đại hóa ngân hàng; + Đẩy mạnh công tác truyền thông quảng bá thương hiệu 3.1.2 Định hướng hoạt động huy động vốn Vietinbank Cơ sở để thực phải triển khai chiến lược huy động vốn với nội dung sau: Tiếp tục tăng vốn điều lệ thông qua bán cổ phần cho đối tác chiến lược nước ngoài, giảm tỷ trọng vốn nhà nước cấu vốn điều lệ Tiếp tục tăng cường tỷ trọng huy động vốn từ dân cư để đảm bảo trì nguồn vốn ổn định; tích cực huy động nguồn vốn trung dài hạn để đảm bảo cân đối cấu huy động cho vay Tiếp tục thực tốt vai trò ngân hàng bán buôn cho dự án tài chính, tiếp tục tìm kiếm nguồn vốn ưu đãi giá rẻ vay kinh tế 3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn Vietinbank 3.2.1 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn 3.2.1.1 Duy trì phát triển hình thức huy động truyền thống Để trì hình thức huy động truyền thống, yêu cầu đặt cho ngân hàng phải nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tăng hàm lượng dịch vụ, tiện ích kèm sản phẩm để hỗ trợ thu hút khách hàng, đồng thời cân nhắc tính toán để tổ chức đợt khuyến mại khách hàng gửi tiền thời điểm thích hợp phục vụ mục tiêu huy động vốn ngân hàng 3.3.1.2 Phát triển hình thức huy động Cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung sản phẩm, hình thức huy động vốn mới, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng, mang tính khả thi tương lai 3.3.2 Xây dựng sách lãi suất hợp lý Sử dụng sách huy động hợp lý: Lãi suất huy động vốn cần phải xác định hợp lý cho loại vốn, đảm bảo hiệu kinh doanh cho ngân hàng hấp dẫn khách hàng Tối ưu hóa lãi suất tiết kiệm phát triển dịch vụ toán, sản phẩm toán nhằm giảm chi phí đầu vào 3.3.3 Phát triển đa dạng dịch vụ liên quan đến huy động vốn Đưa thêm loại dịch vụ cụ thể phục vụ khách hàng, gồm: - Tư vấn khách hàng, giải thích cho khách hàng hiểu ngân hàng,dịch vụ, tiện ích sản phẩm ngân hàng, tư vấn thông tin giúp khách hàng lựa chọn phương thức gửi tiền phù hợp - Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức hội thảo nhằm tư vấn cho khách hàng, phân tích ưu điểm vượt trội hình thức huy động vốn Vietinbank - Tăng cường dịch vụ trả lương cho công nhân viên doanh nghiệp, tăng cường bán chéo sản phẩm doanh nghiệp vay vốn Vietinbank - Tiếp tục triển khai mở rộng dịch vụ Internet banking, mobile banking - Tiếp tục gia tăng tiện ích thẻ nâng cao thị phần thẻ thị trường - Đa dạng dịch vụ toán quốc tế chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền du học, chuyển tiền cho doanh nghiệp cá nhân - Thực dịch vụ chi trả thu nhập cho doanh nghiệp - Tăng cường bán chéo sản phẩm tăng chất lượng, mở rộng dịch vụ ngân hàng 3.3.4 Nâng cao chất lượng phục vụ đảm bảo tiện ích cho khách hàng - Nâng cao chất lượng cán huy động vốn, đảm bảo cán việc thực tốt nhiệm vụ chuyên môn phải có khả thực vai trò tư vấn giúp đỡ khách hàng tận tình chu đáo gửi tiền, mua kỳ phiếu, trái phiếu,… - Giữ chữ “tín” với khách hàng - Phải công khai chi tiêu tài quan trọng thông qua phương tiện thông tin đại chúng để khách hàng có hiểu biết Vietinbank cách thuận lợi - Cần chọn lựa địa thuận lợi xây dựng sở vật chất khang trang mở rộng mạng lưới - Cải tiến nghiệp vụ toán thủ tục giấy tờ 3.3.5 Tăng cường hiệu công tác tuyên truyền, quảng cáo: - Thường xuyên quảng cáo, tuyên truyền nghiệp vụ huy động vốn trung dài hạn phương tiện thông tin đại chúng - Tạo dựng trì hình ảnh nghiệp vụ huy động ngân hàng mắt xã hội với khách hàng tiềm - Tham gia tổ chức mang tính yểm trợ 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với phủ Chính phủ cần đánh giá cách toàn diện xử lý hợp lý mối quan hệ nguồn lực nước nước theo hướng đảm bảo nợ quốc gia nằm phạm vi kiểm soát Xác định rõ ngành, lĩnh vực, công trình bắt buộc nhà nước phải đầu tư triệt để toàn Hoàn thiện chế, sách để đẩy nhanh trình đổi mới, xếp DNNN đặc biệt tiến trình cổ phần hóa DNNN - Xác định tiêu cổ đông chiến lược NHTM CPH tập đoàn toàn cầu - NHNN có quyền lựa chọn công ty tư vấn có uy tín lớn công việc tư vấn xác định giá tri doanh nghiệp, bán cổ phiếu lần đầu, lựa chọn hình thức CPH(1 bước, bước) - Trước CPH cần có chế khuyến khích người lao động việc bán cổ phần cho CBCNV cách hợp lý Tiếp tục tháo gỡ vướng mắc chế, sách Tiếp tục cải thiện môi trường thu hút đầu tư nước 3.4.2 Đối với bộ, ngành - Kiến nghị với tài Đẩy mạnh việc phát hành trái phiếu nước quốc tế Bộ tài cho phép Ngân hàng Thương mại Nhà nước có lộ trình tách bạch dư nợ KHNN, định khỏi bảng tổng kết tài sản Hoàn thiện chế pháp lý chấp tài sản doanh nghiệp nhà nước - Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Hoàn chỉnh tổ chức tốt thị trường tiền tệ Cần phải có sách bù lỗ trả lợi tức cho khoản dự trữ bắt buộc vượt mức Ngân hàng thương mại Thúc đẩy trình đại hóa ngân hàng tập trung mạnh mẽ vào công tác toán không dùng tiền mặt - Nâng cao hiệu hoạt động thị trường mở, đa dạng hóa công cụ, chứng có giá, tạo cho thị trường mở hoạt động sôi

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Hoạt động của Ngân hàng thương mại.

      • 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

      • 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn

      • 1.1.2.3 Các hoạt động trung gian

      • 1.2 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại

        • 1.2.1 Vốn chủ sở hữu

        • 1.2.2 Vốn nợ

          • 1.2.2.1 Huy động vốn tiền gửi

          • 1.2.2.2 Huy động vốn vay (bằng cách đi vay)

          • 1.2.3 Các nguồn huy động vốn khác

          • 1.2.3.4 Nguồn tài trợ, ủy thác cho vay của các tổ chức, cá nhân

          • 1.3 Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại

            • 1.3.1 Khái niệm tăng cường huy động vốn của ngân hàng thương mại

            • 1.3.2 Tiêu chí phản ánh kêt quả huy động vốn của ngân hàng thương mại

              • 1.3.2.1 Sự gia tăng ổn định của quy mô vốn huy động

              • 1.3.2.2 Cơ cấu và sự thay đổi của cơ cấu huy động vốn

              • 1.3.2.3 Chi phí huy động vốn

              • 1.3.2.4 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn

              • 1.3.3.2 Nhân tố khách quan

              • CHƯƠNG 2

              • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI

              • NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

                • 2.3. Đánh giá hoạt động huy động vốn của Vietinbank.

                  • 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

                    • 2.3.2.1. Hạn chế

                    • 2.3.2.2. Nguyên nhân

                    • CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan