1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tu chon ngu van 9 thcs

39 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 407 KB

Nội dung

chuyên đề 1: ôn tập củng cố kiến thức CC VN BN NHT DNG Phần I: thống kê văn I Văn học Việt Nam: Văn học trung đại (Theo trình tự thời gian sáng tác) - Chuyện ngời gái Nam Xơng (Nguyễn Dữ) - Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ) - Hoàng Lê thống chí (Ngô gia văn phái) - Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) Văn học đại *Văn nghệ thuật (Theo giai đoạn văn học) 1.Từ 1945 đến 1954: - Đồng chí (Chính Hữu) - Làng (Kim Lân) 2.Từ 1955 đến 1975: - Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) - Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) - Bếp lửa (Bằng Việt) - Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) - Nói với (Y Phơng) - Sang thu (Hữu Thỉnh) - Con cò (Chế Lan Viên) - Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng) - Lặng lẽ Sapa (Nguyễn Thành Long) - Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Từ sau 1975: - Viếng lăng Bác (Viễn Phơng) - ánh trăng (Nguyễn Duy) - Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - Bến quê (Nguyễn Minh Châu) * Văn nhật dụng & văn nghị luận: - Phong cách Hồ Chí Minh ( Lê Anh Trà) - Đấu tranh cho giới hoà bình (Market) - Tuyên bố giới sống còn, quyền đợc bảo vệ trẻ em - Tiếng nói văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) - Chuẩn bị hành trang vào kỷ (Vũ Khoan) II Văn học nớc ngoài: - Mây sóng (Targo) - Cố hơng (Lỗ Tấn) - Con chó bấc ( trích Tiếng gọi nơi hoang dã - Jack London) - Rô-bin-xơn đảo hoang ( Trích Rô- bin- xơn Cru- xô - Đe-ni-ơn Đi-phô) - Những đứa trẻ ( Trích Thời thơ ấu- Macxim Gorơki) - Bố Xi mông ( Guyđơ Mô- pa- xăng) -1- - Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm) - Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông - ten (Hi-pô-lit-Ten) -2- Chuyờn 2: ễN TP, CNG C V M RNG KIN THC V CC TC PHM TRUYN TRUNG I VIT NAM (12 TIT) I H THNG KIN THC C BN V CC TC PHM TRUYN TRUNG I VIT NAM T/P Tác giả Hoàn cảnh sáng tác Nội dung Nghệ thuật Nguyn D (? - ?) quờ Thanh Min, Hi Dng ễng l hc trũ xut sc ca Chuyn Nguyn Bnh Khiờm ngi nờn chu nh hng gỏi sõu sc t tng Nam Nguyn Bnh Khiờm Xng ễng t nhng ch lm quan nm ri cỏo quan v quờ phng dng m gi, sỏng tỏc chng Tỏc phm chớnh ca ụng l "Truyn kỡ mn lc'' - Tp truyn vit bng ch Hỏn ni ting c mnh danh l Thiờn c kỡ bỳt Tỏc phm c sỏng tỏc khong gia th k XVI õy l thi kỡ ch PKVN bt u suy i, mõu thun lũng ch ngy cng gay gt dn n s phõn hoỏ mnh m ni b giai cp phong kin, chin tranh PK din liờn miờn i sng nhõn dõn, c bit l ngi ph n vụ cựng cc kh Tỏc phm ó lờn ỏn t cỏo XHPK trng nam khinh n, nam quyn c oỏn vi chin tranh liờn miờn ng thi cm thụng sõu sc trc ni kh au bt hnh ca ngi ph n , cao trõn trng v p ca h - Tỏc phm c sỏng tỏc theo th truyn kỡ, vit bng ch Hỏn; kt hp cỏc yu t hin thc v yu t hoang ng kỡ o vi cỏch k chuyn hp dn, ngụn ng truyn cụ ng, hm sỳc, kt hp nhun nhuyn gia xuụi vn v bin ngu Phm ỡnh H (1768 - 1839) tờn ch l Tựng Niờn hoc Bỡnh Trc, hiu ụng Dó Chuyn Tiu Quờ an Loanc ng An- Hi Dng (nay l Nhõn ph Quyn- Bỡnh Giangchỳa Hi Dng); Sinh Trnh mt gia ỡnh khoa bng, cha tng c nhõn, lm quan Tỏc phm c sỏng tỏc vo th k XVIII õy l thi kỡ ch PKVN thi nỏt, mc rung, suy tn Chin tranh gia cỏc on phong kin xy liờn miờn, t nc b chia ct, nn kinh t Tỏc phm phn ỏnh i sng xa hoa vụ , s nhng nhiu nhõn dõn ca bn vua chỳa quan li phong kin thi vua Lờ chỳa Trnh suy tn c sỏng tỏc theo th tu bỳt ch Hỏn, tỏc phm ó ghi chộp theo cm hng s vic, cõu chuyn ngi ng thi -3- di triu Lờ Tỏc phm: "V trung tu bỳt'' (Tựy bỳt vit nhng ngy ma); "Tang thng ngu lc'' t nc b ỡnh tr, i sng nhõn dõn, c bit l ngi ph n lm than c cc, phong tro nụng dõn ngha chng chớnh quyn PK n khp ni mt cỏch c th, chõn thc, sinh ng Ngụ gia phỏi: mt nhúm cỏc tỏc gi thuc dũng h Ngụ Thỡ lng T Thanh Oai, huyn Thanh Hong Oai tnh H Tõy õy Lờ nht l dũng h ni ting thng v khoa bng v lm (hi quan Trong ú cú 14)hai tỏc gi chớnh l Ngụ Thỡ Chớ (17581788) lm quan di thi Lờ Chiờu Thng v Ngụ Thỡ Du(1772 - 1840) lm quan di thi Nguyn Tỏc phm c sỏng tỏc vo th k XVIII õy l thi kỡ ch PKVN thi nỏt, mc rung, suy tn Chin tranh gia cỏc on phong kin xy liờn miờn, t nc b chia ct, nn kinh t t nc b ỡnh tr, i sng nhõn dõn, c bit l ngi ph n lm than c cc, phong tro nụng dõn ngha chng chớnh quyn PK n khp ni Hi 14 ó ghi li hỡnh nh ngi anh hựng dõn tc Nguyn Hu Quang Trung vi chin cụng thn tc i phỏ quõn Thanh; s tht bi thm hi ca quõn xõm lc v s hốn nhỏt, bc nhc ca vua tụi Lờ Chiờu Thng L tiu thuyt lch s chng hi vit bng ch Hỏn; cỏch k chuyn ngn gn, chn lc s vic, khc ho nhõn vt ch yu qua hnh ng v li núi Nguyn Du (1765 1820), tờn ch l T Nh, hiu l Thanh Hiờn, quờ lng Tiờn in, huyn Nghi Xuõn tnh H Tnh ễng sinh trng mt gia ỡnh i qỳy tc, nhiu i lm quan Truyn v cú truyn thng Kiu chng.Bn thõn Tỏc phm c sỏng tỏc vo th k XVIII õy l thi kỡ ch PKVN thi nỏt, mc rung, suy tn Chin tranh gia cỏc on phong kin xy liờn miờn, t nc b chia ct, nn kinh t Tỏc phm ó lờn ỏn t cỏo gay gt, mnh m XHPK thi nỏt, bt cụng, ú, quan li c ỏc xu xa, ng tin ng tr tt c, ng thi th hin tm lũng cm thụng trõn Truyn Kiu t n nh cao ngh thut, tip thu sỏng to truyn thng hc dõn tc v ngụn ng bỡnh d ca qun chỳng -4- ụng cú t tng trung thnh vi nh Lờ, tng chng li Tõy Sn, sau cú ý nh trn vo nm theo Nguyn nh nhng khụng thnh Sau mt thi gian di b giam lng, sng lu lc nhiu ni trờn t Bc, cui i ụng lm quan cho nh Nguyn Nguyn Du l ngi tng tri, cú trỏi tim nhõn hu giu tỡnh yờu thng cm thụng vi nhng s phn bt hnh kh au, nht l s phn ngi ph n L mt i thi ho dõn tc, mt danh nhõn hoỏ th gii, ngoi kit tỏc "Truyn Kiu'', Nguyn Du cũn sỏng tỏc cỏc th ch Hỏn: "Thanh Hiờn thi tp''; "Nam Trung ngõm''; "Bc hnh lc'' v mt s bi Vn chiờu hn t nc b ỡnh tr, i sng nhõn dõn, c bit l ngi ph n lm than c cc, phong tro nụng dõn ngha chng chớnh quyn PK n khp ni, nh cao l phong tro Tõy Sn trng v bờnh vc s phn ngi dõn lng thin, c bit l s phn ngi ph n ti hoa nhng bt hnh kh au cng nh ngụn ng m l ca chng bỏc hc, ỏnh du bc trng thnh lờn ti nh cao ca th ca dõn tc Ngoi ra, tỏc phm cũn thnh cụng v ngh thut xõy dng chõn dung, tớnh cỏch nhõn vt, ngh thut t cnh ng tỡnh Nguyn ỡnh Chiu (1822 - 1888), quờ Tõn Khỏnh, Tõn Bỡnh, Gia nh ễng sinh trng Truyn mt gia ỡnh nh Lc nho, cú truyn thng Võn chng Cuc Tiờn ỡ ụng l mt chui nhng mt mỏt, au thng: Hc d dang, ngoi 20 tui ó b mự lo, bi c, sng lang thang Tỏc phm c sỏng tỏc vo cui th k XVIII, õy l thi i au thng nht ca dõn tc Ch PK nh ang qun qui cn hp hi, thc dõn Phỏp xõm lc, triu ỡnh PK hốn nhỏt, nhu nhc, bỏn nc cho gc, i sng Tỏc phm ó ca ngi nhng ngi sỏng ngi lũng nhõn ngha, lờn ỏn, t cỏo xó hi, ú cỏi xu, cỏi ỏc lan trn khp ni ó y ngi lng thin vo bt hnh kh au Tỏc phm thnh cụng v ngh thut xõy dng nhõn vt, tớnh cỏch nhõn vt gn vi truyn dõn gian Cỏch k chuyn mch lc, cht ch, -5- cnh chy gic nhng ụng ó lờn bng mt ngh lc phi thng sng mt cuc i cú ớch, cú ớch cho bn thõn, cho dõn, cho nc ễng l tm gng sỏng v nhõn cỏch cao p v ngh lc phi thng Tỏc phm: "Dng T-H M'', "Truyn Lc Võn Tiờn'', "Vn t ngha s Cn Giu'',"Vn t Trng nh'' nhõn dõn c cc lm than, giỏ tr o c o ln, cỏi xu, cỏi ỏc lan trn tỡnh tit truyn hp dn, cun hỳt ngi c Ngụn ng truyn gin d, mc mc, gn gi vi li n ting núi hng ngy ca ngi dõn Nam B II H THNG LUN IM, LUN C CA CC VN BN TT T/phm (on trớch) Chuyn ngi gỏi Nam Xng (Nguyn D) Lun im - lun c c bn * Nhõn vt V Nng: - L ngi ph n p ngi p nt + Khi chng nh nng ht mc gi gỡn khuụn phộp, gia ỡnh ờm m ho thun + Khi chng i lớnh nng nh nuụi dy th, chm súc m gi + Trc sau trn tỡnh, ngha, thu chung - Cú s phn bt hnh, oan trỏi + Khụng cú quyn quyt nh hanh phỳc i mỡnh, ly phi ngi chng a nghi gia trng + Sng cụ n, vt v cnh thiu ph vng chng + B chng nghi oan, rung ry v ỏnh ui i + Phi trm mỡnh trờn bn sụng Hong Giang gii thoỏt cuc i mỡnh oan trỏi, bt hnh * Giỏ tr ni dung: - Giỏ tr hin thc: TP ó phn ỏnh hin thc XHPK ng thi, mt XH trng nam khinh n, nam quyn c oỏn vi chin tranh liờn miờn, ú, ngi ph n l nn nhõn bt hnh nht - Giỏ tr nhõn o: + Lờn ỏn, t cỏo XHPK bng tt c thỏi cm phn + Cm thụng, xút xa, bờnh vc s phn au kh ca ngi ph n di ch p/k + Ca ngi, trõn trng v p ca ngi ph n + Thu hiu c m khỏt vng ca ngi ph n: c m cú mt -6- mỏi m gia ỡnh, v chng bỡnh ng, sm ti bờn nhau, c m c gii oan * Thúi n chi xa x, vụ ca chỳa Thnh Vng (Trnh Sõm) Chuyn v cỏc quan hu cn ph chỳa c - Chỳa cho xõy dng nhiu cung in, ỡnh i cỏc ni tho ph ý thớch i chi ngm cnh p, ý thớch ú c trin miờn, ni chỳa tip n khụng cựng, hao tin tn ca Trnh - Nhng cuc rong chi ca chỳa Thnh Vng din thng (Phm xuyờn thỏng 3, ln huy ng rt ụng ngi hu h, cỏc ni ỡnh thn, cỏc quan h giỏ nhc cụng by nhiu trũ gii trớ l lng H) v tn kộm - Thỳ chi cõy cnh: ph chỳa vi bao nhiờu trõn cm d thỳ, c mc quỏi thch im xuyt by v hỡnh non b trụng nh bn b u non * Thúi tham lam, nhng nhiu ca quan li - Dựng th on nh giú b mng dm, cp búc ca dõn - Lp mu ờm n cho tay chõn sai lớnh ln vo ly phng i, ri buc cho ti em giu vt cung phng gim ly tin - Ngang ngc phỏ nh, hu tng ca dõn khiờng hũn ỏ hoc cõy ci m chỳng cp c * Hỡnh tng ngi anh hựng ỏo vi Nguyn Hu - L ngi cú lũng yờu nc nng nn + Cm thự quõn xõm lc + Quyt tõm dit gic bo v t nc - L ngi quyt oỏn, trớ thụng minh sỏng sut, cú ti mu lc Hong v cm quõn Lờ nht + T mỡnh c sut i binh Bc, tuyn m quõn s v m thng cuc duyt binh ln, ớch thõn d tng s, nh k hoch tn cụng vo ỳng dp Tt Nguyờn ỏn (Ngụ gia + Cú ti phỏn oỏn, ti iu binh khin tng + Chin thut linh hot, xut qu nhp thn, bit trung vo phỏi) nhng khõu him yu, then cht + Cú tm nhỡn chin lc, trc tin cụng ỏnh gic ó nh c ngy chin thng -> Hỡnh tng ngi anh hựng dõn tc Nguyn Hu tiờu biu cho truyn thng yờu nc, nhõn ngha, anh hựng dõn tc * B mt bn xõm lc, bn bỏn nc v s tht bi ca chỳng - Bn cht kiờu cng, t ph nhng rt hốn nhỏt, ham sng s cht ca bn xõm lc, th hin qua nhõn vt Tụn S Ngh v mt s tng ca y - S phn hốn nhỏt, bc nhc v bi ỏt ca bn vua quan bỏn nc -7- * Gii thiu khỏi quỏt nột p chung v riờng ca hai ch em Thuý Võn v Thuý Kiu + V p v hỡnh dỏng (mai ct cỏch), v p v tõm hn (tuyt tinh thn)-> hon m mi phõn mi Ch em + Mi ngi cú v p riờng Thuý * Nhan sc ca Thuý Võn: Kiu + V p cao sang, quớ phỏi trang trng khỏc vi: khuụn mt, nột (Truyn ngi, ting ci, ging núi, mỏi túc, ln da c so sỏnh vi trng, Kiuhoa, mõy tuyt-> v p phỳc hu oan trang Nguyn + V p gn gi vi thiờn nhiờn, ho hp vi thiờn nhiờn-> s Du) phn bỡnh lng suụn s * V p ca Thuý Kiu: + p sc so, mn m (trớ tu v tõm hn), p nghiờng nc, nghiờng thnh + p n thiờn nhiờn phi ghen ghột, k -> s phn au kh, truõn chuyờn, súng giú + Thuý Kiu l ngi a ti, hon thin, xut chỳng + Trỏi tim a su, a cm * Khung cnh xuõn bỏt ngỏt, trn y sc sng Cnh + Nn xanh ngỳt mt, im vi bụng lờ trng -> mu sc hi ho, ngy sng ng mi m, tinh khit xuõn + Bỳt phỏp c l c in: pha mu hi ho (Truyn * Khụng khớ l hi ụng vui, nỏo nhit vi nhng phong tc Kiutruyn thng Nguyn - L to m Du) - Hi p *Cnh thiờn nhiờn bui chiu p nhng thoỏng bun cú dỏng ngi buõng khuõng, bn rn, xao xuyn Mó Giỏm Sinh mua Kiu (Truyn KiuNguyn Du) * Mó Giỏm Sinh + Chng din, chi chut, mc dự ó ngoi 40: trang phc, din mo + Thiu hoỏ, thụ l, s sng: núi nng cc lc, hnh ng, c ch s sng ngi tút + Gian xo, di trỏ, tin, b i, tỏng tn lng tõm -> tờn buụn tht bỏn ngi * Cnh ng v tõm trng ca Thuý Kiu + Nhc nhó, ch: Ngng hoa búng thn trụng gng mt dy + au n, ti h, giu lũng t trng * Thiờn nhiờn hoang vng, bao la n rn ngp Kiu * Tõm trng au kh, cụ n, nh nhung, lo lng s hói ca lu Thuý Kiu: Ngng + Tõm trng cụ n, l loi, nh nhung tuyt vng (nh ngi Bớch yờu, nh cha m ) (Nguyn + Ni bun tro dõng, lan to vo thiờn nhiờn nh tng t súng -8- Du) Lc Võn Tiờn cu Kiu Nguyt Nga (Truyn Lc Võn TiờnNguyn ỡnh Chiu) Lc Võn Tiờn gp nn (Truyn Lc Võn TiờnNguyn ỡnh Chiu) Ca b chiu hụm: b v, lc lừng Thuyn thp thoỏng xa xa: vụ nh Ngn nc mi sa, hoa trụi: tng lai m mt, khụng sc sng Ting súng: s hói, d cm v cuc sng Bun trụng: ip t-> ni bun dng dc, trin miờn, liờn tip * Hỡnh nh Lc Võn Tiờn - ngi anh hựng ngha hip - L anh hựng ti nng cú tm lũng vỡ ngha vong thõn - L ngi chớnh trc, ho hip, trng ngha khinh ti, t tõm nhõn hu - L ngi cú lý tng sng sng cao p : Nh cõu kin ngha bt vi, Lm ngi th y cng phi anh hựng * Hỡnh nh Kiu Nguyt Nga: - L cụ gỏi khuờ cỏc, thu m nt na, cú hc thc - L ngi rt mc m thm v trng õn tỡnh * Nhõn vt Ng ụng: - Cú tm lũng lng thin , sng nhõn ngha - Cú mt cuc sng sch, ngoi vũng danh li * Nhõn vt Trnh Hõm: - L ngi cú tõm a c ỏc, gian ngoan xo quyt - L k bt nhõn, bt ngha -9- Ví dụ 10 ng (Chớnh Hu) * Hỡnh tng ngi lớnh thi kỡ u khỏng chin - Hỡnh nh ngi lớnh hin lờn mt cỏch chõn thc, cm ng: + H l nhng ngi nụng dõn ỏo vi, i t nhng quờ nghốo khú nc mn ng chua, t cy lờn si ỏ bc vo cuc chin u gian kh + Chp nhn cuc sng quõn ng y thiu thn: "ỏo rỏch vai''; "qun vi mnh vỏ'' "chõn khụng giy''; gian kh: "ci but giỏ, 'st run ngi;; - Hỡnh nh ngi lớnh vi v p tỡnh cm, tõm hn: + Cú lớ tng: Lớ tng gii phúng t nc, gii phúng quờ hng, gii phúng cuc i mỡnh ó khin h t mi phng tri xa l hp hng ng quõn i cỏch mng v tr nờn thõn quen gn bú: "Sỳng bờn sỳng, u sỏt bờn u;; + Cú mc ớch: Tt c vỡ T quc m hy sinh H gi li quờ hng tt c: "Gian nh khụng mc k giú lung lay'' + Cú tỡnh ng chớ, ng i gn bú, keo sn: c ny sinh t nhiu im chung: cnh ng, lớ tng, nhim v ri thnh mi tỡnh tri k: ờm rột chung chn thnh ụi tri k Tỡnh cm y phỏt trin thnh tỡnh ng Tỡnh ng giỳp ngi lớnh vt lờn trờn mi khú khn gian kh, giỳp h chia s cm thụng sõu xa nhng tõm t, ni lũng ca "Rung nng anh gi bn thõn cy'' "Ging nc gc a nh ngi lớnh''; Giỳp h vt qua nhng gian lao thiu thn ca cuc khỏng chin: "ỏo rỏch vai'', "chõn khụng giy'', cựng chu ng nhng cn st "run ngi'' Tỡnh cm lng thm m cm ng "Thng tay nm ly bn tay'' Sc mnh y ó giỳp ngi lớnh luụn ch ng t th ch gic ti: "ng cnh bờn ch gic ti'' + Cú tõm hn lóng mn, lc quan: "ming ci but giỏ''; hỡnh nh "u sỳng, trng treo'' gi nhiu liờn tng phong phỳ V p ca hỡnh tng ngi lớnh bi th tiờu biu cho v p ca anh b i c H khỏng chin chng Phỏp Hỡnh tng ngi lớnh c th hin qua cỏc chi tit, hỡnh nh chõn thc, cụ ng m giu sc biu cm, hng v khai thỏc i sng ni tõm - 10 - Nguyễn Đình Chiểu, ta thấy nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiếu có bớc tiến xa, đạt đến trình độ điêu luyện, tài hoa Một số bút pháp nghệ thuật khác: a Ngôn ngữ tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du kết hợp hài hoà chất liệu thơ ca dân gian, ngôn ngữ quần chúng ngôn ngữ bác học *Trớc hết, tác phẩm có kết hợp hài hoà ngôn ngữ bác học với ngôn ngữ bình dân - Vốn ngôn ngữ bác học đợc Nguyễn Du sử dụng sáng tạo Đó hình ảnh, cách nói, điển tích điển cố văn chơng sách Ví dụ: Vẫn nghe thơm nức hơng lân Một Đồng tớc khoá thân hai Kiều Hay: Xót ngời tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân lai cách nắng ma Có gốc tử vừa ngời ôm - Vốn ngôn ngữ quần chúng dân gian: Có lẽ, năm tháng trải mai mình, Nguyễn Du học đợc nhiều cách nói chúng nhân dân lao động, ông đa cách nói họ vào tác phẩm cách nhuần nhuyễn, sáng tạo Trong tác phẩm có dấu vết 100 câu ca dao nhiều câu tục ngữ, thành ngữ Ví dụ 1: Hình ảnh cánh bèo dân gian hình ảnh thân phận ngời phụ nữ xã hội phong kiến xa Ca dao có câu: Lênh đênh nớc chảy bèo trôi Đến nớc lụt, bèo ngồi sen Trong Truyện Kiều: Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau Ví dụ 2: Hạt ma hình ảnh thân phận ngời phụ nữ: Thân em nh hạt ma sa Hạt rơi xuống giếng, hạt sa vũng lầy Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Hạt ma xá nghĩ phận hèn Liều đem tấc cỏ đền ba xuân Ví dụ 3: Tục ngữ có câu: "Nhân vô thập toàn'', Truyện Kiều viết Mỗi ngời vẻ mời phân vẹn mời Ví dụ 4: Thành ngữ có câu: "Ai khảo mà xng'', Truyện Kiều viết: Nghĩ đà bng bít miệng bình Nào có khảo mà lại xng Hay hàng loạt ví dụ khác: Ra tuồng mèo mả gà đồng Ra tuồng lúng túng chẳng xong bề - - Bề thơn thớt nói cời Mà nham hiểm giết ngời không đao tai vách mạch rừng - 25 - Thấy ngời cũ đừng nhìn chi - Thân lơn bao quản lấm đầu Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa Nhờ việc sử dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo ngôn ngữ bình dân nên Truyện Kiều chiếm đợc tình cảm nhân dân lao động Bởi họ nh tìm thấy lời ăn tiếng nói cuả Bởi vậy, có ý kiến cho rằng; "Trong tác phẩm truyện Kiều, Nguyễn Du đạt đến độ bậc thầy ngôn ngữ, ngời nâng ngôn ngữ văn học dân tộc thời đại lên đỉnh cao chói lọi'' b Các biện pháp tu từ Truyện Kiều Nguyễn Du sử dụng thành thạo, đa dạng biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, xng, điệp ngữ Ví dụ: - Điệp ngữ "buồn trông'' tám câu thơ cuối (trích đoạn "Kiều lầu Ngng Bích'') có giá trị biểu cảm lớn Ta nh thấy nỗi buồn Kiều lên mênh mông, chất chồng, đè nặng lên tâm hồn nàng ngập tràn tất - Điệp từ "giật mình'' câu thơ 'Giật mình, lại thơng xót xa'' Câu thơ có chữ mà xuất tới từ "giật mình'' Điều có tác dụng nhấn mạnh nỗi cô đơn, lẻ loi, trống vắng Kiều đêm khuya vui tàn - Hàng loạt hình ảnh ẩn dụ Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cời, ngọc đoan trang Mât thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da - Hoán dụ: Một tay xây dựng đồ Bấy lâu bể Sở, sông Ngô tung hoành - Thậm xng: Hoa ghen thua thắm, liễn hờn xanh Tóm lại: Trong văn học dân tộc, Truyện Kiều Nguyễn Du xuất nh hoa đẹp nhất, tiếp thu sáng tạo truyền thống văn học dân tộc ngôn ngữ bình dị quần chúng nh ngôn ngữ mĩ lệ văn chơng bác học Tất kết hợp với rung động tài đặc biệt nhà thơ để đa tác phẩm trở thành công trình tuyệt tác có không hai văn học dân tộc Truyện Kiều đánh dấu bớc trởng thành lên tới đỉnh cao thơ ca dân tộc trở thành niềm tự hào thơ ca dân tộc Không yêu đất nớc mình, không nghệ thuật, đời Nguyễn Du có đợc thành công Tác phẩm kết tâm lớn lao, tài nghệ thuật lớn lao Trân trọng nhìn thực sắc sảo đầy tình yêu thơng bao la nhà thơ bao nhiêu, ta lại trân trọng tài sáng tạo ông nhiêu - 26 - Ví dụ 2: Chuyên đề: hình ảnh ngời lính cách mạng thơ việt nam từ sau cách mạng tháng tám 1945 I Mục đích ý nghĩa: - Chuyên đề cung cấp cho học sinh kiến thức hình ảnh Anh đội cụ Hồ thơ Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám Ngoài hai thơ trích học chơng trình: Đồng chí (Chính Hữu) Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), chuyên đề giới thiệu thêm số tác phẩm khác viết đề tài - Qua chuyên đề, học sinh có nhìn toàn diện hơn, đầy đủ hình ảnh ngời lính thơ Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám Các em hiểu Ngời lính đề tài lớn thơ ca cách mạng Qua đó, hình ảnh ngời lính lên với phẩm chất cao đẹp, đáng tự hào Vẻ đẹp hình ảnh ngời lính kháng chiến chống Mĩ tiếp nối vẻ đẹp truyền thống anh đội cụ Hồ kháng chiến chống Pháp, nhng anh mang vẻ đẹp thời đại Điều giúp em hoàn thành tốt số đề văn đề tài ngời lính - Ngoài ra, chuyên đề bồi dỡng tình yêu, niềm cảm phục tự hào hình ảnh anh đội Việt Nam tâm hồn, tình cảm học sinh Điều vô quan trọng, tình yêu, niềm tự hào, cảm phục tạo cảm hứng tốt em viết - Bố cục chuyên đề: Hình ảnh ngời lính kháng chiến chống Pháp Hình ảnh ngời lính kháng chiến chống Mĩ - 27 - II Nội dung chuyên đề: Trong hai kháng chiến trờng kì gian khổ dân tộc, thơ ca Việt Nam phát triển mạnh mẽ thu đợc số thành tựu đáng tự hào Thơ kháng chiến phần nhiều viết kháng chiến thần thánh dân tộc, viết thành công đề tài ngời lính - nhân vật trung tâm kháng chiến Dờng nh thơ ca ngời lính trận, thơ ca góp phần động viên, khích lệ họ vợt qua gian khổ, chiến thắng kẻ thù Sau cách mạng tháng Tám vĩ đại, đội ngũ nhà thơ Việt Nam xuất loạt bút trẻ Bên cạnh nhà thơ sáng tác trớc cách mạng, thi sĩ phong trào Thơ Mới, thấy xuất Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông, Trần Hữu Thung, Chính Hữu, Hồng Nguyên, Quang Dũng, Tố Hữu sau Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nguyễn Trọng Tạo, Lê Anh Xuân, Lâm Thị Mĩ Dạ Phần lớn nhà thơ nhiều trực tiếp gián tiếp tham gia chiến đấu Vì thế, họ có nhiều điều kiện thuận lợi để viết viết hay ngời lính viết ngời lính viết mình, đồng đội Điều ngỡ nh đơn giản lại ý nghĩa quan trọng trình hình thành cảm xúc Hình tợng ngời lính mang nét xác thực đời sống chiến đấu, vừa tái cảm hứng nghệ thuật đầy chất sử thi lãng mạn Những tác phẩm xuất sắc ngời lính tác phẩm đợc tạo nên sở kết hợp nhuần nhuyễn hai thứ "chất liệu'' nghệ thuật 1.Trong kháng chiến chống Pháp: Vẻ đẹp ngời lính thờng gắn bó với vẻ đẹp bình dị Họ nhanh chóng trở thành linh hồn kháng chiến, trở thành niềm tin yêu hy vọng dân tộc Tố Hữu nói hộ tình cảm nhân dân anh vệ quốc quân: "Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế!'' (Cá nớc - Tố Hữu) *Anh đội cụ Hồ vốn nông dân mặc áo lính mang lí tởng cao đẹp Vì sống Tổ quốc, họ tạm biệt bến nớc sân đình, bãi mía nơng dâu để chiến đấu Ta nghe lời tâm họ nói quê hơng mình: "Quê hơng anh nớc mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá'' (Đồng chí - Chính Hữu) - Họ đi, để lại nơi quê nhà ngời mẹ già, ngời vợ trẻ nắng hai sơng cày sâu cuốc bẫm Trần Hữu Thung khắc hoạ thành công hình ảnh anh vệ quốc quân nông dân qua trí nhớ ngời vợ Trong buổi tòng quân rộn ràng tiếng trống, thấp thoáng bóng cờ, phút tiễn đa bịn rịn, anh không quên nhắc vợ: "Ruộng quên cày xáo Nên lúa chín không Nhớ lấy để mùa sau Nhà cố làm cho tốt'' (Thăm lúa - Trần Hữu Thung) Cái chất nông dân phác đáng qúy làm sao, làm nên sức mạnh để anh vợt qua gian khổ chiến thắng kẻ thù Các anh sẵn sàng với - 28 - tâm lớn lao, sẵn sàng hy sinh riêng lí tởng cao đẹp, lí tởng giải phóng đất nớc, giải phóng quê hơng, giải phóng đời khỏi lầm than nô lệ: "Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay'' (Đồng chí - Chính Hữu) - Hình ảnh anh khác xa với hình ảnh ngời lính thú ca dao xa: Thùng thùng trống đánh ngũ liên Bớc chân xuống thuyền, nớc mắt nh ma (Ca dao) Ta nh thấy ngời lính thú lên thật tội nghiệp, đáng thơng Họ bớc tiếng trống giục nớc mắt, họ hiểu họ buộc phải làm điều mà không muốn Phía trớc họ khởi nghĩa nông dân, đồng bào Họ hiểu máu xơng họ đổ xuống để dìm thêm sống bao ngời đêm đen tối Các anh khác xa ngời chinh phu "Chinh phụ ngâm'' Ngời chinh phu tiếng xé lòng ngời chinh phụ, nỗi chán chờng, kinh sợ cảnh binh đao - Cũng trận, chiến đấu nhng ngời lính thú, hay ngời chinh phu xa có đợc t hiên ngang, đờng hoàng hăm hở nh ngời chiến sĩ Việt Nam thơ cách mạng: Những buổi vui nớc lên đờng Xao xuyến bờ tre hồi trống giục Xóm dới làng trên, trai gái Xôi nắm cơm đùm rối rít theo (Đờng mặt trận - Tố Hữu) * Các anh ngời có ý chí nghị lực phi thờng, vợt lên gian khổ khó khăn chiến đấu: Kháng chiến ngày gian nan vất vả, tiếng cuốc phá đờng đến tiếng đục nhà để tiêu thổ kháng chiến Hình ảnh anh vệ quốc quân vào thơ ca từ ngày tháng gian nan Hầu hết nhà thơ không thi vị hoá ngời chiến sĩ, không khoác cho anh lớp vỏ chiến binh dày dạn phong trần mà họ nhìn ngời lính với nhìn đồng chí, đồng đội Họ hiểu anh tìm thấy anh vẻ đẹp kì lạ năm tháng chiến đấu, tinh thần vợt khó, chịu đựng gian lao Để thơ họ, anh lên thật chân thực cảm động Trong chiến đấu một với kẻ thù, anh ngời trực tiếp chịu hy sinh gian khổ Hơn nửa kỉ trôi qua, đọc lại vần thơ Chính Hữu, không cầm đợc nớc mắt, không khâm phục sức chịu đựng phi thờng ngời nông dân mặc áo lính: "Tôi với anh biết ớn lạnh Sốt run ngời, vầng trán ớt mồ hôi áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cời buốt giá Chân không giày Thơng tay nắm lấy bàn tay'' (Đồng chí - Chính Hữu) Bao đêm anh phải ngủ rừng: - 29 - "Trải làm chiếu Manh áo phủ làm chăn Trời ma lăn thăn'' (Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ) Hay: 'Ngày lại ngày đi, vắt với sơng Ngô bung xôi nhạt, nớc lng bơng Đêm ma rình giặc, tai thao thức, Mùa lại mùa qua, rét nhức xơng '' (Giết giặc - Tố Hữu) Và: "Năm mơi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, ma dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn'' (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên - Tố Hữu) Bởi vậy, coi cờng điệu ta đọc vần thơ viết trung đoàn Tây tiến nhà thơ Quang Dũng Sự thật trung đoàn này, nhiều chiến sĩ bị sốt rét nhiều ngời bị rụng hết tóc: "Tây tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm'' (Tây tiến - Quang Dũng) * Các anh có tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn: - Trong năm tháng gian lao kháng chiến chống thực dân Pháp, ngời lính chia xẻ bùi, vào sinh tử có Tình đồng chí đồng đội ngày thêm keo sơn gắn bó Bên nhau, anh chia sẻ tâm t nỗi niềm Anh hiểu tôi, nh hiểu anh, tất chung nỗi nhớ gia đình, nỗi nhớ quê hơng Họ hiểu rằng, nơi xa xôi ấy, quê hơng ngày đêm nhớ thơng mình: "Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nớc gốc đa nhớ ngời lính'' (Đồng chí - Chính Hữu) Họ chia sẻ nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà đến cồn cào cháy bỏng, nhớ mẹ hiểu đợc lòng mẹ: "Ai thăm mẹ quê ta Chiều có đứa xa nhớ thầm Bầm có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm ma phùn Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội dới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thơng lần'' (Bầm - Tố Hữu) - 30 - Hay chia sẻ điều sâu kín trái tim tuổi trẻ: "Đằng vợ cha/ Đằng nớ? Tớ chờ độc lập!'' (Nhớ - Hồng Nguyên) - Lúc thiếu thốn, ốm đau, tình đồng chí giúp họ thêm sức mạnh "Thơng tay nắm lấy bàn tay'' (Đồng chí - Chính Hữu) Cái nắm tay không lời mà nh biết nói bao lời Cái nắm tay nh truyền cho sức mạnh, ý chí niềm tin, truyền cho ấm tình ngời, sởi ấm lòng nhau, sởi ấm đôi bàn chân không giày buốt giá Cảm động biết mối quan hệ tốt đẹp ngời chiến đấu lí tởng cao đẹp: "Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.'' (Đồng chí - Chính Hữu) * Các anh ngời có tâm hồn lãng mạn, lạc quan yêu đời Đời lính đâu phải có khói bom thuốc súng Với tâm hồn rộng mở, sáng, ngời lính có phút giây, kỉ niệm thật êm đẹp, thơ mộng Giữa cảnh núi rừng mênh mông yên tĩnh, sơng muối lạnh lẽo phủ dầy, t sẵn sàng bớc vào chiến đấu, ngời lính thả hồn tìm đến với vẻ đẹp vầng trăng, cảm nhận đợc vẻ đẹp vầng trăng, thấy vầng trăng nh treo nơi đầu súng: "Đêm rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng, trăng treo.'' (Đồng chí - Chính Hữu) Những giây phút nghỉ ngơi hai trận đánh, anh thật hồn nhiên, trẻ trung: 'Cả lũ cời vang bên ruộng bắp Nhìn o thôn nữ dới nơng dâu.'' (Nhớ - Hồng Nguyên) Tóm lại: Thơ ca kháng chiến chống Pháp xây dựng thành công hình ảnh ngời lính Năm tháng trôi qua nhng thơ viết ngời lính giai đoạn lịch sử oanh liệt văn học dân tộc, lòng ngời dân Việt Nam Hình ảnh anh đội cụ Hồ kháng chiến chống Pháp mãi niềm tự hào ngời dân Việt nam 2.Trong kháng chiến chống Mĩ: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng, lên xây dựng CNXH Nhng dân tộc ta phải tiếp tục chiến đấu mới, chiến đấu giải phóng miền Nam, thống đất nớc Trong thời kì này, thơ ca Việt Nam có bớc phát triển mới, lớn mạnh phong phú giai đoạn trớc Bên cạnh hai bút "lĩnh sớng'' bật thời kì Tố Hữu Chế Lan Viên, hệ thi sĩ tài xuất Họ đông đảo đội ngũ đa dạng phong cách, giọng điệu Phần lớn số họ ngời trực tiếp tham gia đánh giặc làm thơ Đó là: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Lê Anh Xuân, Nguyễn Trọng Tạo Từ chiến tr ờng Trờng Sơn ác liệt, Phạm Tiến Duật thổi vào thơ ca giọng điệu "giọng lính'': Đó chất giọng trẻ trung, nghịch ngợm, bật lên tác phẩm "Bài thơ tiểu đội xe không kính'' Có thể nói thơ ca thời kì thể sinh động hình ảnh hệ trẻ "xẻ dọc Trờng Sơn - 31 - cứu nớc'' với ý thức ngày sâu sắc trách nhiệm hệ trớc dân tộc nhân dân, trớc Tổ quốc lịch sử Hình ảnh ngời lính kháng chiến chống Mĩ cứu nớc lên với phẩm chất cao đẹp Các anh mang phẩm chất truyền thống anh đội cụ Hồ kháng chiến chống thực dân Pháp Đó lòng yêu nớc thiết tha cháy bỏng, ý chí nghị lực phi thờng vợt qua gian khổ hy sinh, tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn, tâm hồn lạc quan yêu đời Nh ng anh mang vẻ đẹp thời đại - thời đại Hồ Chí Minh Vẻ đẹp bật hình ảnh ngời lính kháng chiến chống Mĩ trẻ trung, ngang tàng, nghịch ngợm hóm hỉnh Vẻ đẹp họ không tợng trng cho vẻ đẹp dân tộc mà đợc nâng lên tầng khái quát cao nhiều, tầm nhân loại * Trớc hết, anh mang vẻ đẹp truyền thống Anh đội cụ Hồ kháng chiến chống Pháp Các anh, ngời lính từ miền Bắc XHCN Không phải từ thân phận nô lệ, không ngời nông dân nơi "nớc mặn đồng chua'' hay vùng quê "đất cày lên sỏi đá'' với khát vọng giải phóng quê hơng, giải phóng đời thoát khỏi nô lệ lầm than mà anh vốn công nhân, nông dân, trí thức, đó, phần lớn vừa rời ghế nhà trờng để bớc vào chiến đấu với khát vọng giải phóng miền Nam thống đất nớc Vẫn lí tởng độc lập tự nhng với thời đại anh, lí tởng cao đẹp phát triển trở thành chủ nghĩa yêu nớc XHCN Lí tởng cáng mạng gắn với nhận thức sữ mệnh trọng đại dân tộc đấu tranh loài ngời với lên dân tộc, nhân loại Bởi vậy, anh trận với tâm hồn phơi phới tuổi xuân: "Xe chạy Miền Nam phía trớc Chỉ cần xe có trái tim'' (Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) Với khí thế: Xẻ dọc Trờng Sơn cứu nớc Mà lòng phơi phới dậy tơng lai Với lí tởng "Cuộc đời đẹp trận tuyến đánh quân thù'' Các anh với hy sinh cho dân tộc hạnh phúc thiêng liêng cao đời mình: Nếu đợc làm hạt giống mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui ngời lính đầu Trong đêm tối, tim ta thành lửa'' (Chào xuân 67 - Tố Hữu) Bởi thế, ta thấy anh bớc vào chiến đấu tất chủ động, tự tin, vững vàng Gian khổ khó khăn ngời lính kháng chiến chống Mĩ khốc liệt chiến tranh Ngời lính hành quân vào Nam đánh giặc dới ma bom bão đạn kẻ thù Những xe bị méo mó, biến dạng: "Không có kính, xe kính Bom giật, bom rung kính vỡ rồi'' (Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) - 32 - Không có kính, nghĩa phận che chắn bảo vệ anh Không có nắng rát, ma dông, bụi đờng làm bạc trắng mái đầu mà mảnh bom đạn kẻ thù lúc quăng ném vào xe, nhng anh vẫn: "Ung dung buồng lái ta ngồi Nhín đất, nhìn trời, nhìn thẳng' (Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) Ngay chết làm anh gục ngã: "Anh ngã xuống đờng băng Tân Sơn Nhất Nhng anh gợng đứng lên tì súng xác trực thăng Và anh chết đứng bắn Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng'' (Dáng đứng Việt Nam - Lê Anh Xuân) Trong gian khổ hy sinh, tình đồng chí đồng đội làm nên sức mạnh chiến thắng kẻ thù: "Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đờng tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi'' (Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) Cái bắt tay ấm nồng tình cảm yêu thơng chia sẻ Cái bắt tay tình đồng đội thiêng liêng, họ truyền cho niềm tin chiến thắng, tình yêu lòng dũng cảm, sức mạnh đoàn kết nơi mà sống cận kề Bàn tay thay cho lời nói Các anh hiểu kháng chiến gian khổ, trờng kì, nên, hàng ngàn đờng trận trở thành nhà chung, đồng đội trở thành gia đình ruột thịt: 'Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy'' (Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) * Nét bật vẻ đẹp ngời lính kháng chiến chống Mĩ trẻ trung, ngang tàng, nghịch ngợm hóm hỉnh Thật đáng yêu trớc hình ảnh: "Những chàng lính trẻ măng tơ Nghêu ngao gõ bát hát chờ cơm sôi' (Nớc non ngàn dặm - Tố Hữu) Hay: "Khoái phút nghỉ lng Giở trang th dới bóng rừng đung đa'' Gian khổ hiểm nguy dờng nh lại trở thành niềm vui, thích thú: "Không có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng nh ngời già Cha cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cời ha Không có kính, ớt áo - 33 - Ma tuôn, ma xối nh trời Không cần thay, lái trăm số Ma ngừng, gió lùa khô mau '' (Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) Biết tạo niềm vui từ gian khổ hy sinh, anh nói gian khổ hy sinh nh nói niềm vui, niềm hạnh phúc Bởi vậy, thơng tích với anh có đáng kể đâu: Cái vết thơng xoàng mà đa viện Hàng chờ đó, tiếng xe reo Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến Nôn nao ngồi dậy nhớ lng đèo'' (Nhớ - Phạm Tiến Duật) Chính mà tầm vóc ngời chiến sĩ nh cao lớn lên tầm vóc dân tộc, thời đại chiến tranh quốc vĩ đại nhất: ''Cả năm châu chân lí nhìn theo Bóng anh vành mũ tai bèo anh đó'' (Hoan hô anh giải phóng quân - Tố Hữu) Hay: 'Anh chẳng để lại cho riêng anh trớc lúc lên đờng Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào kỉ Từ dáng đứng anh đờng băng Tân Sơn Nhất Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân.'' (Dáng đứng Việt Nam - Lê Anh Xuân) Hình tợng ngời chiến sĩ thơ chống Mĩ có nét riêng t ngời, nhân vật trữ tình đậm đà tính sáng tạo ta nghe ngời chiến sĩ tâm sự: 'Đờng trận mùa đẹp Trờng sơn đông nhớ Trờng sơn tây.'' (Trờng sơn đông, Trờng sơn tây - Phạm Tiến Duật) Không hình, không dòng địa chỉ, máu thịt anh hoá thành phù sa làm tốt bãi bồi, xanh mớt nơng dâu, "Để đất nớc bay lên bát ngát mùa xuân' Tóm lại: Cùng với thử thách thời gian, khẳng định nhà thơ với vần thơ viết đề tài ngời lính họ ngày khẳng định đợc vị trí vững vàng lịch sử thơ ca Việt Nam, tồn nh vầng sáng, nh tầm cao thơ Việt Nam đại Nhiều thơ hay sống lòng ngời yêu thơ hệ trẻ Thơ đề tài ngời lính phần phủ định giá trị tinh thần thời đại lịch sử đợc lu giữ, trân trọng hệ hôm qua hôm - 34 - Ví dụ 3: Chuyên đề: nét khái quát văn học việt nam từ sau cách mạng tháng tám 1945 A Mục đích ý nghĩa: - Chuyên đề giúp học sinh có nhìn khái quát hệ thống phần văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đợc học chơng trình Ngữ văn THCS, đặc biệt chơng trình Ngữ văn lớp - Qua chuyên đề, học sinh hiểu rõ hoàn cảnh lịch sử nh đặc điểm văn học giai đoạn để từ đó, em có nhận xét, đánh giá tác phẩm văn học cách khách quan sâu sắc - Bố cục chuyên đề: Vài nét lớn bối cảnh lịch sử Các chặng đờng văn học Việt Nam từ sau CM tháng Tám 1945 Một số nét lớn thành tựu văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 B Nội dung chuyên đề I.Vài nét lớn bối cảnh lịch sử - Cách mạng tháng Tám 1945 thành công mở kỉ nguyên dân tộc Việt Nam: kỉ nguyên độc lập, dân chủ lên CNXH, chấm dứt nghìn năm chế độ phong kiến gần 100 năm nô lệ Cách mạng tháng Tám mở kỉ nguyên cho văn học nớc nhà - Độc lập dân tộc cha đợc bao lâu, năm 1946, thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta lần Và lần nữa, dân tộc Việt Nam lại bớc vào kháng chiến chín năm trờng kì gian khổ với ý chí tâm "Thà hy sinh tất định không chịu nớc, định không chịu làm nô lệ'' - Năm 1954, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu chấm dứt chín năm kháng chiến chống Pháp, Miền bắc đợc hoàn toàn giải phóng, lên xây dựng CNXH, Miền Nam tiếp tục chiến đấu chống đế quốc Mĩ bè lũ tay sai Nhân dân hai miền Nam - Bắc sát cánh bên chiến đấu - Năm 1975, Miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng, non sông liền dải, nớc lên xây dựng CNXH Dân tộc ta lại phải đơng đầu với nhiều khó khăn thách thức gay gắt công xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc XHCN II Các chặng đờng văn học Việt Nam từ sau CM tháng Tám 1945 Văn học Việt Nam từ sau CM tháng Tám 1945 nảy nở phát triển bối cảnh lịch sử nh gắn bó mật thiết với bớc lịch sử, với vận mệnh dân tộc Tổ quốc Nó kế tục truyền thống tốt đẹp văn học thời kì trớc, nhng chặng đờng lịch sử văn học dân tộc, với nội dung mới, đặc điểm riêng biệt có thành tựu không nhỏ góp vào phát triển văn học Việt nam có lịch sử hàng nghìn năm Văn học Việt Nam từ sau CM tháng Tám 1945 đến trải qua hai thời kì: Từ 1945 đến 1975 từ sau 1975 trở Mỗi thời kì lại bao gồm số giai đoạn - 35 - với đặc điểm riêng tình hình phát triển, nội dung hình thức nghệ thuật 1.Từ 1945 đến 1954: Văn học chuyển Nền VH đợc hình thành sau CM tháng tám năm kháng chiến chống Pháp Thời kì này, văn học hớng hẳn vào đời sống cách mạng kháng chiến, hớng đại chúng nhân dân, tập trung thể hình ảnh quần chúng nhân dân với phẩm chất công dân cao nh: lòng yêu nớc, chí căm thù, tình đồng bào đồng chí, lòng kính yêu lãnh tụ niềm tin tởng cách mạng kháng chiến, niềm tự hào ngời đợc giải phóng Tuy bớc đầu văn học mới, giai đoạn để lại thành tựu đáng kể, đặc biệt thơ ca: Việt bắc Tố Hữu, thơ Chính hữu, Quang Dũng, Hoàng Trung Thông, Nguyễn Đình Thi, Hồng Nguyên ; truyện ngắn Nam Cao, Kim Lân, Tô Hoài Từ 1955 đến 1975 Văn học hai mơi năm có bớc phát triển mới, lớn mạnh phong phú giai đoạn trớc miền Bắc, năm tạm thời có hoà bình (1955 1964), văn học tập trung vào thể hình ảnh ngời lao động công xây dựng đất nớc, ca ngợi đổi thay đất nớc ngời bớc lên CNXH với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui niềm tin tởng Trong năm chống Mĩ, văn học tập trung thể chiến dấu miền đất nớc, miền Bắc, miền Nam, tiền tuyến hậu phơng, nêu cao chủ nghĩa anh hùng , ý chí thắng sức mạnh dân tộc, mang khí thời đại văn học ta xây dựng thành công hình tợng cao đẹp Tổ quốc Nhân dân, đặc biệt thể sinh động hình ảnh hệ trẻ "xẻ dọc Trờng Sơn cứu nớc'' với ý thức ngày sâu sắc trách nhiệm hệ trớc dân tộc nhân dân, trớc Tổ quốc lịch sử Trong giai đoạn này, thể loại văn học phát triển Thành tựu trội thơ truyện ngắn, nhng tiểu thuyết có nhiều tác phẩm thành công Đội ngũ sáng tác văn học đông đảo, có tiếp nối bổ sung cho hệ nhà văn sát cánh bên mộtu trận tuyến, với tinh thần nhà văn - chiến sĩ Từ 1975 trở lại đây: Văn học từ sau 1975 chuyển dần sang thời kì khác, đặc biệt có bớc chuyển mạnh mẽ từ 1986, có công đổi đất nớc Văn học có bớc phát triển, đâ dạng đề tài chủ đề, phong phú mẻ thủ pháp nghệ thuật Chiến tranh yêu nớc đề tài lớn đợc nhiều bút tiếp tục khai thác dới góc độ khác Văn học áp sát với đời sống tại, đồng thời quan tâm soi lại vấn đề thời kì lịch sử qua, hớng đến - 36 - ngời sống hàng ngày, lao động sinh hoạt, đời riêng đời chung III Một số nét lớn thành tựu văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945: Từ 1945 đến 1975 Văn học xứng đáng với sữ mệnh cao văn học cách mạng, hớng đại chúng nhân dân, phục vụ chiến đấu, góp đợc thành tựu cho phát triển văn học dân tộc thời đại - Hớng váo đời sống xã hội rộng lớn với nhiều biến cố trọng đại, văn học thời kì ghi lại đợc hình ảnh phai mờ thời kì lịch sử đầy gian lao, hy sinh nhng vẻ vang dân tộc ta Với hai chiến tranh yêu nớc vĩ đại, văn học sáng tạo đợc hình tợng nghệ thuật cao đẹp đất nớc, nhân dân, tầng lớp, hệ ngời Việt Nam vừa giàu phẩm chất truyền thống dân tộc vừa đậm nét thời đại - Về nội dung t tởng: Văn học thời kì phát huy nét lớn truyền thống tinh thần dân tộc - nét bật phẩm chất ngời Việt Nam thời đại ấy, Chủ nghĩa yêu nớc Tinh thần nhân đạo Lòng yêu nớc thờng đợc thể tình quê hơng, làng xóm (Làng - Kim Lân; Nhớ sông quê hơng - Tế Hanh); tình đồng bào đồng chí, tình quân dân "cá n ớc'' (Đồng chí - Chính Hữu; Nhớ - Hồng Nguyên ); chủ nghĩa yêu n ớc thờng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng thời kì diễn đấu tranh giành độc lập gìn giữ đất nớc Tinh thần yêu nớc vừa truyền thống sâu xa lại vừa mang đậm nét tinh thần thời đại cách mạng, thể niềm tự hào ý thức làm chủ đất nớc quần chúng, t tởng đất nớc gắn liền với nhân dân, nhân dân, lí tởng CNXH (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận; Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long ) Chủ nghĩa nhân đạo văn học hớng ngời lao động, phát huy tình cảm giai cấp phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân, khẳng định đờng giải phóng trởng thành quần chúng cách mạng - Về thể loại: Văn học thời kì có thành tựu đáng kể Các thể loại phát triển toàn diện, nhng thơ truyện ngắn trội Thơ ca thời kháng chiến đem đến tiếng nói trữ tình mẻ, khoẻ khoắn - tiếng nói trữ tình nhân vật quần chúng Bên cạnh nhà thơ lớp trớc cách mạng có nhiều thành công góp phần thúc đẩy phát triển thơ Việt Nam đại nh: Tố Hữu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tế Hanh , lớp nhà thơ trẻ trởng thành kháng chiến không tài có nhiều tìm tòi sáng tạo góp phần đổi cho thơ ca: Nguyễn Đình Thi, Quang Dũng, Chính Hữu, Hoàng Trung Thông, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm - 37 - Truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết phong phú ngày đa dạng phong cách bút pháp Nhiều bút truyện ngắn có tác phẩm hay ghi đợc dấu ấn riêng: Tô Hoài, Kim Lân, Nguyễn Thi, Anh Đức, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Minh Châu Có thể nói, văn học thời kì 1945 - 1975 góp phần đáng kể vào phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc theo hớng gắn sát với ngôn ngữ nhân dân, với đời sống mà trớc hết sống lao động chiến đấu, làm đa dạng thêm chất liệu ngôn ngữ Văn học VN từ 1945 đến 1975 dã nảy nở phát triển hoàn cảnh thuận lợi Chiến tranh kéo dài ác liệt, kinh tế chậm phát triển khiên cho điều kiện sáng tác hoạt động văn học gặp nhiều khó khăn, trở ngại nên văn học ta không tránh khỏi hạn chế định Những thành tựu văn học thời kì to lớn Văn học phục vụ tích cực có hiệu cho nhiệm vụ cách mạng, góp phần quan trọng vào việc động viên cổ vũ hai kháng chiến toàn dân tộc có tác dụng to lớn việc xây dựng t tởng, bồi đắp tâm hồn, phát triển nhân cáchcủa ngời Việt nam không thời kì mà cho nhiều hệ 1.Từ sau 1975: Văn học có bớc chuyển dần sang thời kì với đặc điểm Văn học ngày áp sát với đời sống, mở rộng đào sâu khám phá ngời xã hội Cuộc sống ngời hàng ngày biến cố lịch sử, chung riêng, với chiến công anh hùng cao đau thơng mát, với niềm vui nỗi buồn ánh sáng rạng ngời bóng tối rơi rớt (Bến quê - Nguyễn Minh Châu; Những xa xôi Lê Minh Khuê; ánh trăng - Nguyễn Duy, Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) Các thể loại văn học có biến đổi, có nhiều tìm tòi mạnh dạn đổi xuất hệ nhà văn trẻ Đặc biệt, đến với văn học từ sau 1975, tinh thần nhân đạo truyền thống đợc phát huy mạnh mẽ cảm hứng nhân bản: hớng ngời, khám phá thể ngời nhiều mặt nhiều mối quan hệ đa dạng cá nhân xã hội, số phận riêng lịch sử, tính cách hoàn cảnh, ngời quan hệ sự, đời t, ngời với , đề cao tự ý thức cá nhân hớng đến hoàn thiện nhân cách (Bến quê - Nguyễn Minh Châu; ánh trăng Nguyễn Duy ) C kết luận Trên nội dung chuyên đề "Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9'' Bản thân nh nhóm giáo viên dạy Ngữ văn trờng THCS Thụy Hải trình nhiều năm dạy học thực việc ôn tập kiến thức phân môn Văn học lớp theo chuyên đề thu đợc kết định - 38 - Phơng pháp ôn tập, củng cố kiến thức chuyên đề nhiều phơng pháp khác nhiều yếu tố góp phần tạo nên thành công dạy học Ngữ văn Bởi phơng pháp vậy, dù tối u đến nhng thiếu niềm say mê, thiếu tinh thần trách nhiệm học trò đem lại hiệu cao Thụy Hải, ngày 24 tháng 02 năm 2012 Ngời viết Nguyễn Thị Vân Hiệu trởng trờng THCS Thụy Hải Thái Thụy, Thái Bình hệ thống kiến thức văn truyện việt nam - 39 -

Ngày đăng: 23/10/2016, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w