1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển tập đề thi HSG ngữ văn 9

15 872 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Tuyển tập đề thi HSG Ngữ Văn SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP - THCS THANH HOÁ Năm học 2001 - 2002 Đề thi dự bị - bảng B MÔN VĂN - TIẾNG VIỆT ( Thời gian làm 150 phút) A TIẾNG VIỆT ( điểm): a Câu 1: ( 3điểm): Phân tích giá trị biện pháp tu từ hai câu thơ sau: " Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm, Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ" (" Quê hương" - Tế Hanh) b Câu : (3 điểm): Phân tích giá trị biện pháp đổi trật tự cú pháp câu thơ sau Tố Hữu: " Nhà tường vôi mới, Thơm phức mùi tôm nặng nong Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng, Giếng vườn nước khơi trong." B.TẬP LÀM VĂN : ( 14 điểm) Phân tích vẻ đẹp anh đội cụ Hồ thơ " Đồng chí" Chính Hữu SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP - THCS THANH HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2001 - 2002 Đề thi dự bị - bảng B A Tiếng Viêt ( điểm) a Câu 1: 3:- Chỉ biện pháp tu từ Tế Hanh s/dụng hai câu thơ biện pháp "nhân hoá" - Chỉ từ sử dụng để nhân hoá thuyền từ: "im, mỏi, trở về, nằm, nghe." - Giá trị biện pháp nhân hoá đây: ( 0,5đ) ( 0,5đ) ( 2đ) +Biến thuyền vô tri vô giác trở nên sống động, có hồn người (0,5đ) + Các từ: "im, mỏi, trở về, nằm" cho ta cảm nhận giây lát nghỉ ngơi thư dãn thuyền, giống người, sau chuyến khơi vất vả, cực nhọc trở ( 0,5đ) + Từ "nghe" gợi cảm nhận thuyền thể sống, nhận biết chất muối biển ngấm dần , lặn dần vào "da thịt "của mình; giống người trải, với thuyền, vị muối ngấm vào , dày dạn lên nhiêu (0,5đ) + Tác giả miêu tả thuyền, nói thuyền để nói người dân chài miền biển khía cạnh vất vả cực nhọc, trải sống hàng ngày Ở đây, hình ảnh thuyền đồng với đời, sống người dân chài vùng biển ( 0,5đ) b Câu : điểm: + Chỉ từ đổi trật tự cú pháp câu thơ từ: " thơm phức, nặng, ngồn ngộn " (1đ) + Giá trị biện pháp đổi trật tự cú pháp: nhấn mạnh ý nghĩa từ đổi trật tự cú pháp, tăng gía trị biểu cảm, tính hình tượng, làm cho người đọc cảm nhận khứu giác, thị giác cảm giác sung túc, no ấm làng quê miền biển, nét đẹp đẽ sống (2 đ) B TẬP LÀM VĂN: ( 14 ĐIỂM) Bài làm học sinh đảm bảo văn hoàn chỉnh, bố cục hợp lý; văn viết gãy gọn rõ ý, có cảm xúc, sai ngữ pháp tả thể phương pháp phân tích thơ ( 2đ) Phân tích thơ nêu ý sau đây: a Giới thiệu sơ lược tác giả thời điểm đời thơ b, Vẻ đẹp anh đội cụ Hồ (1đ) (11 điểm) - Vẻ đẹp giản di, chân chất, mộc mạc người nông dân mặc áo lính( 1đ) - Vẻ đẹp tinh thần chịu đựng gian khổ sống chiến đấu gian lao thiếu thốn ( đ) - Vẻ đẹp đồng cảm gắn bó tình đồng chí đồng đội thiêng liêng cao cả, hoà quyện với tình giai cấp Họ từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Đó vẻ đẹp tâm hồn kết hợp hài hoà truyền thống thời đại anh đội cụ Hồ (3 đ) - Tất kết tinh lại vẻ đẹp lý tưởng cao cả: đánh giặc giữ nước Đó vẻ đẹp người lý tưởng cách mạng soi dọi (3đ) - Vẻ đẹp vừa mang tình thực vừa mang tính lãng mạn cách mạng; hình ảnh súng trăng cuối thơ biểu cao đẹp đẽ tình đồng chí ( hình ảnh " đầu súng trăng treo") ( 2đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI Đề 1: Thời gian 120 phút Câu 1: (2đ) Hãy nét độc đáo cách diễn đạt nhà thơ qua câu thơ sau : a Chiều đồi êm tơ Chiều lòng êm mơ ( Xuân Diệu ) b Đoạn trường chia lúc phân kì Vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh ( Nguyễn Du) Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo ( Nguyễn Khuyến) Câu (8đ) Nhận xét đặc sắc nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du có ý kiến cho rằng: “ Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc : từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên , người.’’ ( Bồi dưỡng Ngữ văn Tr36-NXB Giáo dục) Bằng hiểu biết qua số đọan trích học “ Truyện Kiều “ chương trình Ngữ văn –Tập I, trình bày ý kiến em nhận xét Gợi ý Câu (2đ): - Nhận xét chung: Đặc sắc nghệ thuật diễn đạt nhà thơ sử dụng nghệ thuật điệp cách gieo vần độc đáo tạo nên tính nhạc thơ, gợi lên ngân vang có tác dụng sâu sắc việc bộc lộ cảm xúc - Nét riêng : a Hai câu thơ sử dụng dụng toàn có tác dụng việc diễn tả cảm giác êm ái, nhẹ nhàng, mỏng manh không gian buổi chiều êm đềm ,mênh mang b Câu thơ Nguyên Du lại sử dụng toàn trắc gợi tả khó khăn, trúc trắc, gập ghềnh đường đi, nghe có tiếng vó ngựa rong ruổi c Nguyễn Khuyến lại đem đến chất nhạc cách gieo vần “eo” thú vị Câu thơ có hình ảnh nước lạnh lẽo, thuyền bé tẻo teo làng quê.Cảnh mùa thu êm đềm xinh xắn qua nhìn nhà thơ Câu : (8đ) Luận điểm 1: Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc : Trước hết nghệ thuật dẫn truyện - Trung tâm văn việc mà nhân vật ,lời văn kể chuyện theo hướng thuyết minh hành động,tâm lí nhân vật.Phương thức kể tả kết hợp cách nhuần nhuyễn, lời kể không đơn giới thiệu nhân vật, kể việc mà lời đối thoại, độc thoại,nhận xét đánh giá, có bình luận Khi lại lời kể lời thuyết minh lai lịch tính nết nhân vật ( d/c : Giới thiệu chị em Thúy Kiều, Mã Giám Sinh) - Ngôi kể thứ ba với điểm nhìn nghệ thuật linh hoạt kể theo điểm nhìn từ bên Khi lại nhìn với điểm nhìn bên (d/c: Kể đức hạnh chị em Kiều, lời thoại Mã Giám Sinh, không gian lễ hội tiết minh ) Luận điểm 2: Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc qua nghệ thuật miêu tả thiên nhiên - Cảnh không đơn cảnh mà tả cảnh tạo không gian để bộc lộ tâm trạng nhân vật,cảnh gắn với người Đó cảnh nhuốm màu tâm trạng hiu hắt diễn tâm hồn nàng Kiều.(Kiều lầu Ngưng Bích ) - Khi tả cảnh Nguyễn Du có khả gợi lên cảnh tượng truyện giúp người đọc hình dung cảnh qua ngôn từ ước lệ ( Cảnh ngày xuân) - Nghệ thuật tả cảnh đạt đến bậc thầy giàu tính tạo hình (Cảnh ngày xuân) Luận điểm 3: Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc qua nghệ thuật miêu tả người: - Nghệ thuật tả người phong phúvà đa dạng hơn, giàu tính tạo hình, lúc tả theo bút pháp ước lệ tượng trưng tả theo bút pháp tả thực tùy theo tuyến nhân vật phản diện diện Khi miêu tả chị em Thúy Kiều Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ với từ ngữ mĩ lệ để tôn vinh đẹp.( d/c) + Khi kể nhân vật phản diện Nguyễn Du lại ý đến chi tiết thực để người đọc dễ hình dung nhân vật với nét ngoại hình tính cách rõ nét (Mã Giám Sinh mua Kiều) + Cũng có miêu tả tâm lí gắn với hành động nhân vật: (Mã Giám Sinh mua Kiều) + Khi cần Nguyễn Du lại tập trung miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật ngôn ngữ mềm mại - nghệ thuật miêu tả nội tâm (Mã Giám Sinh mua Kiều) Đề : Thời gian 150 phút Câu 1: (2điểm) Vẻ đẹp độc đáo hai câu thơ sau: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu (Sang thu – Hữu Thỉnh) Câu 2: ( 3điểm) Thương cảm cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa , Nguyễn Du viết: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung 1.Em hiểu ý thơ ? Qua số phận nàng Vũ “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ , em có suy nghĩ “ phận đàn bà “ xã hội xưa nay? Câu : ( 5điểm) Trăng thơ đại Việt Nam qua số văn học chương trình Ngữ Văn –tậpI Gîi ý Câu 1: (2điểm) - Câu thơ cảm nhận tinh tế nhà thơ trước không gian giao mùa từ hạ sang thu - Nghệ thuật nhân hoá kết hợp với liên tưởng tưởng tượng hợp lí đầy sáng tạo làm nên hình ảnh thơ đẹp: “ đám mây mùa hạ, vắt nửa ” - Nhà thơ lấy hưũ hình “đám mây”để diễn tả vô hình “không gian thời gian chuyển mùa từ hạ sang thu” Không gian vào thu chút mây vương mùa hạ - Đám mây cầu nối hữu tình: mềm mại điệu đà duyên dáng đôi bờ “ hạ- thu” Người đọc cảm nhận thời khắc chuyển mùa thật đẹp : hạ chưa hẳn mà thu chưa thực vào mùa ,chỉ chớm sang Câu 2: (3điểm) Giải thích ý thơ: - Niềm thương cảm Nguyễn Du dành cho người phụ nữ “Phận” thân phận,“mệnh” số phận trời định.“Lời bạc mệnh”là “lời chung ” dành cho người phụ nữ => Đó kiếp “ đàn bà” phải chịu đắng cay, khổ cực Trình bày suy nghĩ số phận người phụ nữ xưa nay: Luận điểm 1: Suy nghĩ nhân vật Vũ Thị Tiết : khái quát ngắn gọn - Vũ Thị Thiết thân người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến xưa: đức hạnh đủ đầy mà có đời oan trái.Vốn nhà kẻ khó thuộc tầng lớp bình dân bao người phụ nữ khác nàng có khát khao,có ước mơ giản dị muôn đời:Thú vui nghi gia nghi thất Nàng hội tụ vẻ đẹp chuẩn mực xã hội : công, dung, ngôn, hạnh lẽ phải hưởng hạnh phúc lại gặp bất hạnh Luận điểm 2: Suy nghĩ người phụ nữ xã hội xưa - Người phụ nữ muốn có hạnh phúc, muốn nuôi dưỡng hạnh phúc họ bất lực trước lực vô hình.Họ sống bị động.Mọi niềm vui nỗi buồn,hạnh phúc,đau khổ phụ thuộc vào đàn ông.Trong gia đình Vũ Thị Thiết (nói riêng) xã hội phong kiến nói chung,người phụ nữ nàng quyền bảo vệ chi quyền định hạnh phúc Luận điểm 3: Suy nghĩ người phụ nữ xã hội ngày - Ngày xã hội mới,xã hội đại nam nữ bình quyền, phụ nữ tôn trọng,đánh giá ngang với đàn ông.Pháp luật bảo vệ họ - Người phụ nữ ngày kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam: coi trọng tứ đức, tam tòng không dừng lại đó.Tứ đức với đạo tam tòng tư tưởng thống định số phận họ.Ngày phụ nữ có quyền bình đẳng nam giới:tự định hạnh phúc,tương lai,cuộc đời - Thực tế xã hội ngày bạo lực gia đinh không hẳn chấm hết,người phụ nữ chưa hẳn bình đẳng tuyệt đối nam giới vốn thiên bẩm họ thực có đời mới, số mệnh Câu 3: (5điểm) Luận điểm 1: Liên hệ so sánh trăng thơ nói chung từ nhận xét : Trăng văn hình ảnh thiên nhiên đẹp sáng,người bạn tri kỉ người sống chiến đấu ,lao động sống sinh hoạt đời thường Luận điểm 2: Trăng thơ Chính Hữu qua thơ Đồng chí - Trăng biểu tượng thực (cuộc chiến đấu) lãng mạn (thiên nhiên tươi đẹp) - Là biểu tượng tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn chiến đấu gian khổ thời kì kháng chiến chống Pháp,là người bạn đêm rừng thời tiết khắc nghiệt - Là nhan đề cho tập thơ Luận điểm3: Trăng thơ Huy Cận qua thơ Đoàn thuyền đánh cá -Trăng hình tượng thiên nhiên đẹp kì vĩ gần gũi gắn bó với người cánh buồm chuyên trở nâng bổng niềm vui hào hứng lao động người dân chài(d/c) -Trăng làm nên tranh sơn mài biển vàng biển bạc,với loài cá biển đa dạng phong phú (d/c) Đó tranh tươi sáng rực rỡ sắc màu,lung linh huyền ảo Luận điểm4: Trăng thơ Nguyễn Duy qua thơ Ánh trăng -Trăng xuyên suốt thơ với hình ảnh đẹp thiên nhiên tươi đẹp với không gian rộng lớn,khoáng đạt : đồng , sông , bể , rừng -Trăng khứ hồn nhiên , hòa với cỏ đầy nghĩa tình -Trăng đẹp ,vẫn thuở nào, thân thiên nhiên vĩnh khứ vẹn nguyên thủy chung.(d/c) -Xuất đêm hòa bình với sống đại đêm xảy cố người bạn nghiêm khắc nhắc nhở người đừng quên qúa khứ đừng quên tình nghĩa Trăng lọc tâm hồn người thức tỉnh lương tâm người.Trong im lặng trăng trước vầng trăng tròn vành vạnh người giật mình.(d/c) -Trăng hình tượng thơ đa nghĩa:Thiên nhiên tươi đẹp, khứ thủy chung tình nghĩa,là vẻ đẹp vĩnh sống,là người bạn tri kỉ người Đề Thời gian 90 phút Câu 1: ( ,5 điểm) Trong Truyện Kiều có hai câu thơ: Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Hai câu thơ gợi cho em nhớ đến hai câu thơ đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” (Ngữ Văn – Tập I )? Cảnh miêu tả câu thơ có hoàn toàn giống không ? Qua em có nhận xét ngòi bút tả cảnh Nguyễn Du? Câu : (7,5điểm) “ Thơ chiều sâu, chắt lọc, kết tinh ” ( Nguyễn Văn Hạnh) Từ em trình bày cảm nhận chiều sâu suy ngẫm đoạn thơ sau: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa ! Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa ? ( Trích ‘‘Bếp lửa’’ - Bằng Việt , Ngữ văn - Tập Gîi ý Câu 1: (2, 5điểm) - Chép hai câu thơ: Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang - Cảnh câu thơ không hoàn toàn giống Ở hai câu thơ : Cảnh có tha thiết , lưu luyến, vương vấn tâm trạng người - Hai câu thơ đoạn trích Cảnh ngày xuân cầu, dòng nước tất hình ảnh mang dáng dấp nho nhỏ, phảng phất nỗi buồn lòng người - Nhận xét nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du: Cảnh vật lên mang đầy tâm trang (Cảnh nhìn qua tâm trạng nhân vật.) Đó tài nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du Câu 2: ( 7,5điểm) Luận điểm 1: Suy ngẫm vê hình ảnh bếp lửa lửa: - Từ bếp lửa cháu suy ngẫm lửa Điệp từ , giọng thơ xúc động .gợi chiều sâu cảm xúc : từ bếp lửa bà nhen sáng bừng lên lửa bất diệt lửa tình yêu thương, niềm tin bền bỉ Luận điểm 2: Suy ngẫm sâu sắc hình ảnh người bà gắn với bếp lửa thể tình yêu thương cháu: - Giọng thơ sâu lắng bùi ngùi mang đầy hoài niệm suy tư Hình ảnh bà qua hồi ức dáng vẻ tảo tần, chịu thương chịu khó lặng lẽ hi sinh đời cho gia đình, cho cháu - Bà không nhóm bếp lửa rơm rạ mà bà nhóm lên cháu bao niềm yêu thương, nhóm lên bao nghĩa tình, đặc biệt bà nhóm dậy cháu ước mơ hoài bão, khát khao tuổi thơ, bà mở rộng tâm hồn cháu lửa ấm áp trái tim bà Điệp từ nhóm kết hợp với nhịp thơ nhanh gợi bao cảm xúc dạt dào, - Cảm xúc sáng bừng lên chất trí tuệ, hình ảnh bếp lửa ngang với điều kì diệu thiêng liêng Luận điểm3: Niềm thương nhớ cháu : - Kết thúc đoạn thơ câu hỏi tu từ, hình ảnh thơ giàu sức gợi thể sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - Từ việc lưu giữ kỉ niệm cảm xúc trào dâng cuối kết đọng lại thành tâm niệm suy tư, thành điểm tựa tinh thần từ tình cảm gắn bó với người bà nâng lên thành tình yêu thương gắn bó sâu sắc với quê hương, đất nước Đề Thời gian 150 phút Câu 1: (2,0điểm) Đánh giá của em về hành động tự của nàng Vũ “ Chuyện người gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ Câu 2: ( 3,0điểm) Bài học làm người em vẫn nhớ ghi “công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy” đã được cha ông ta kết luận bằng những lời ca mộc mạc mà đầy ý nghĩa : Ngày nào em bé cỏn Bây giờ em đã lớn khôn thế này Cơm cha áo mẹ chữ thầy Nghĩ cho bõ những ngày ước ao Suy nghĩ của em về bài học Câu : ( 5,0 điểm) Qua văn bản “ Cảnh ngày xuân” và “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” ( Ngữ văn – Tập 1), em hãy chứng minh rằng “ Cảnh vật và tâm trạng nhân vật thơ Nguyễn Du bao giờ cũng vận động chứ không tĩnh tại” ( Ngữ văn nâng cao) * Tìm ý, lập dàn ý: Câu 1: (2,0 điểm) * Hành động của nàng Vũ rất đáng thương bởi: - Nàng không còn cách nào để minh oan trước sự đa nghi cố chấp của chồng - Khi mà nhân cách và phẩm hạnh của nàng bị phủ nhận , mà hạnh phúc vợ chồng không có khả cứu vãn ,trong một xã hội mà người phụ nữ không có quyền tự được bảo vệ, và không có đủ sức để bảo vệ cho mình thì chỉ còn biết tìm đến cái chết để chứng minh tấm lòng sạch của mình *Hành động của nàng cũng đáng giận bởi: - Nàng đã từ bỏ nhỏ yêu thương, từ bỏ hạnh phúc mà mình từng vun đắp và khao khát - Nàng tỏ thụ động, không giám bày tỏ một cách kiên trì nhằm làm thay đổi ý nghĩ của người chồng để rồi tự chọn một cái chết oan khuất cho mình Câu 2: (3,0điểm) * Nêu được ý nghĩa bài ca dao: - Đề cao công ơn nuôi dạy của cha mẹ, thầy cô ( người nuôi dưỡng, dạy dỗ) - Lời nhắc nhở về đạo làm người ( làm con, làm trò ) *Luận bàn: - Bài học bài ca dao giàu tính nhân văn, có gía trị và luôn đúng Đó là bài học làm người thấm nhuần với mỗi chúng ta từ thuở lọt lòng cho đến suốt đời - Mỗi người phải biết ơn sinh thành nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục của cha mẹ, ơn dạy dỗ của thầy cô - Cho đến ngày bài học này vẫn còn nguyên giá trị: Biểu hiện tình cảm, thái độ của cái với cha mẹ, của học sinh với thầy cô giáo Phê phán những biểu hiện trái đạo hiếu * Bài học: - Mỗi người phải ghi nhớ bài học đó, có hành động cụ thể để xứng với công lao của cha mẹ và thầy cô Câu 3: (5,0đểm) Luận điểm1 Cảnh vật thơ Nguyễn Du luôn vận động chứ không tĩnh tại: + Khi miêu tả cảnh Nguyễn Du có khả miêu tả khá độc đáo , nhìn cảnh vật sự vận động theo thời gian và tâm trạng của nhân vật, cảnh gắn bó với người: + Trong “ Cảnh ngày xuân « : Trước hết là cảnh ngày xuân : tươi sáng trẻo , tinh khôi mới mẻ, tràn đầy sức sống (d/c) +Vẫn là cảnh thiên nhiên ngày xuân chiều về lại có sự thay đổi theo thời gian , theo tâm trạng của người : Cảnh chiều xuân mênh mang, nhạt dần ……(d/c) + Hay nơi lầu Ngưng Bích : Thiên nhiên được nhìn qua tâm trạng của một kẻ cô đơn cô độc thì cảnh vật có vẻ đẹp hoang vắng mênh mông rợn ngợp ( câu thơ đầu) + Vẫn thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích tám câu cuối ta thấy có sự vận động theo dòng tâm trạng của người khá tinh tế Ngòi bút điêu luyện của Nguyễn Du đã thể hiện khá sinh động bức tranh thiên nhiên với những cảnh vật cụ thể Cảnh được miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ đậm sang nhạt, âm từ tĩnh sang động Luận điểm : Tâm trạng nhân vật thơ Nguyễn Du cũng luôn vận động chứ không tĩnh tại * Trong “Cảnh ngày xuân » : Tâm trạng của nhân vật có sự biến đổi theo thời gian và không gian ngày xuân thiên nhiên ngày xuân tươi đẹp , lễ hội mùa xuân đông vui lòng người cũng nô nức vui tươi, hạnh phúc, hào hứng phấn khởi hoà không khí vui vẻ của hội đạp thanh(d/c) - Lễ hội tan, cảnh xuân nhạt dần , tâm trạng người cũng thay đổi “lần xem , thơ thẩn, nao nao “ * Trong “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” tâm trạng có sự biến đổi khá rõ rệt : - Trước hết là tâm trạng bẽ bàng sau đó là suy tư, tự đối diện với chính nỗi niềm của mình, nơi đất khách quê người tủi hờn ê chề nàng Kiều đã nhớ người yêu và cha mẹ mình (d/c) - Nhớ về những người thân yêu nàng lại nghĩ về cảnh ngộ của mình nỗi niềm ấy được Nguyễn Du miêu tả khá tinh tế : Từ buồn da diết nỗi nhớ quê, nhớ người (d/c) -> buồn băn khoăn về thân phận bèo dạt hoa trôi của mình(d/c) 10 -> buồn vô vọng cái nhìn nhạt nhoà không hi vọng (d/c) -> Lo sợ hãi hùng về tương lai mờ mịt của mình, tiếng lòng của nàng Kiều đồng vọng vào thiên nhiên (d/c ) Ví dụ : Nghị luận mẹ Câu 1: Trong bài thơ “Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Con dù lớn vẫn là của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” Ý thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẹ cuộc đời của mỗi người *Phân tích đề: Để làm được đề bài này, học sinh cần xác định đúng các yêu cầu sau: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội (nghị luận về một vườn đề tư tưởng đạo lí) - Nội dung : Vẻ đẹp (ý nghĩa) của tình mẹ cuộc đời mỗi người - Phạm vi: Những hiểu biết và suy nghĩ của cá nhân về tình mẹ cuộc sống của mỗi người * Tìm ý lập dàn ý: - Dựa nội dung bài thơ “Con cò”, đặc biệt là hai câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc khẳng định tình mẹ bao la, bất diệt Trước mẹ kính yêu, dù có khôn lớn trởng thành nh thế nào nữa thì vẫn là bé nhỏ của mẹ, rất cần và được mẹ yêu thương, che chở suốt đời - Khẳng định vai trò của mẹ cuộc sống của mỗi người (ý chính): Mẹ là người sinh ta đời, mẹ nuôi nấng, chăm sóc, dạy dỗ chúng ta Mẹ mang đến cho biết bao điều tuyệt vời nhất: nguồn sữa mát, câu hát thiết tha, những nâng đỡ, chở che, những yêu thương vỗ về, mẹ là bến đỗ bình yên của cuộc đời con, là niềm tin, là sức mạnh nâng bước chân đường đời,… Công lao của mẹ nước nguồn, nước biển Đông vô tận (D/c) - Mỗi chúng ta cần phải làm gì để đền đáp công ơn của mẹ? Cuộc đời mẹ không gì vui thấy mình mạnh khoẻ, chăm ngoan, giỏi giang và hiếu thảo Mỗi chúng ta cần rèn luyện, học tập và chăm ngoan để mẹ vui lòng: lời, chăm chỉ, siêng năng, học giỏi, biết giúp đỡ cha mẹ…(d/c) - Phê phán những biểu hiện, những thái độ, hành vi cha đúng với đạo lí làm của một số người cuộc sống hiện nay: cãi lại cha mẹ, ham chơi, làm những việc vi phạm pháp luật để mẹ lo lắng, đau lòng… Có thể phê phán tới cả những hiện tượng mẹ ruồng rẫy, vất bỏ con, cha làm tròn trách nhiệm của người cha, người mẹ… - Liên hệ, mở rông đến những tình cảm gia đình khác: tình cha con, tình cảm của ông bà và các cháu, tình cảm anh chị em để khẳng định đó là những tình cảm bền vững đời sống tinh thần của mỗi người Vì vậy mỗi chúng ta cần gìn giữ và nâng niu Tình cảm gia đình bền vững cũng là cội nguồn sức mạnh dựng xây một xã hội bền vững, đẹp tươi Câu 2: “Mẹ ru cái lẽ ở đời Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ… mẹ ru 11 Liệu mai sau các còn nhớ chăng” (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy) Từ suy ngẫm nhà thơ Nguyễn Duy, em viết văn ngắn tình yêu lòng biết ơn mẹ *Phân tích đề: Để làm được đề bài này, học sinh cần xác định đúng các yêu cầu sau: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội (nghị luận về một vườn đề tư tưởng đạo lí) - Nội dung nghị luận: tình yêu lòng biết ơn mẹ - Phạm vi kiến thức: hiểu ý thơ Nguyến Duy, những hiểu biết và suy nghĩ của cá nhân về tình mẹ cuộc sống của mỗi người * Tìm ý lập dàn ý: 1- Giải thích ý thơ Nguyễn Duy xác định vấn đề cần bàn luận * Công lao người mẹ với vô lớn lao: - Sữa nuôi phần xác: Nuôi dưỡng thể chất - Hát nuôi phần hồn: Nuôi dưỡng tinh thần * Lẽ phải đời là: Làm phải yêu thương thấm thía công ơn mẹ Vậy vấn đề bàn luận: Đạo làm yêu thương biết ơn mẹ 2- Nội dung bàn luận: - Khẳng định: Đạo làm phải yêu thương, biết ơn mẹ hoàn toàn đắn mang tính nhân văn cao đẹp vì: + Mẹ người trao cho sống, đưa đến với giới +- Mẹ chắt lọc sống thể chất cho chăm lo cho tất tình yêu đức hi sinh + Tình yêu chăm lo mẹ cho bền bỉ, tận tuỵ vị tha, vượt khoảng cách thời gian, không gian không đòi hỏi đền đáp - Những biểu tình yêu lòng biết ơn Con với Mẹ + Cảm nhận thấm thía khát vọng mẹ gửi gắm +Cố gắng học tập rèn luyện để thực khát vọng mẹ, xứng đáng với tình yêu hi sinh mẹ + Thương yêu biết ơn mẹ việc làm cụ thể hàng ngày: giúp đỡ việc gia đình, chăm sóc mẹ đau ốm, động viên an ủi mẹ mẹ buồn - Liên hệ mở rộng : Dân tộc ta vốn có truyền thống coi trọng tình yêu biết ơn với mẹ: nhiều câu ca dao tục ngữ khẳng định điều này: Nghĩa mẹ nước Nghĩa mẹ trời Và nhà thơ nhà văn đại tiếp tục nguồn cảm hứng vô tận - Phê phán : thái độ vô ơn, vô cảm trước tình yêu hi sinh mẹ, có thái độ việc làm sai trái với mẹ 12 Trên hai ví dụ bản, thực tế có nhiều dạng trương tự ĐỀ THI CHỌN HSG NĂM 2011-2012 Câu 1( điểm): Cảm nhận em về đoạn thơ sau: “ Bóng tà giục buồn Khách đà lên ngựa, người ghé theo Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.” (Truyện Kiều - Nguyễn Du - NXB Văn hóa 2002) Câu 2( điểm): Viết một đoạn văn trình bày về vai trò, ý nghĩa chi tiết chiếc lược ngà truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng? Câu 3(7 điểm): Trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 mét, có một anh cán bộ khí tượng kiêm vật lý địa cầu sống một mình, bốn bề có cỏ mây mù lạnh lẽo một số máy móc khoa học Nhưng gặp ông họa sĩ già anh vẫn khẳng định: “Cháu sống thật hạnh phúc” ( Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Ngoài biển khơi xa, đêm tối, có người vẫn háo hức tiếng hát Họ“ Ra đậu dặm xa dò bụng biển/ Dàn đan thế trận lưới vây giăng” ( Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) Núi cao biển xa, chân trời góc bể người lao động ấy vẫn nhiệt tình, âm thầm mang sức lao động cống hiến cho Tổ quốc Dựa vào hai tác phẩm trên, em làm sáng đẹp người lao động mới? HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2011 - 2012 Câu 1( điểm): * Yêu cầu hình thức: - Học sinh viết thành văn ngắn Bố cục viết đầy đủ, rõ ràng - Biết phân tích, bình giá vẻ đẹp đoạn thơ nội dung, nghệ thuật Văn viết sáng, mạch lạc, có cảm xúc * Yêu cầu nội dung: 13 Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, đôi chỗ có cảm nhận riêng song cần đạt số ý sau: - Xuất xứ đoạn thơ: Nhân ngày tết minh, ba chị em Kiều tảo mộ chơi xuân Buổi chiều tà đường về, họ gặp Kim Trọng- một văn nhân tài tử Nhận Vương Quan, Kim Trọng xuống ngựa chào, “hai nàng e lệ nép vào hoa” Cuộc gặp gỡ bất ngờ trai tài gái sắc làm cho chàng Kim “chập chờn tỉnh mê” Cuộc chia tay không một lời hẹn vẫn chứa chan nghĩa tình - Nội dung: Đoạn thơ cuộc chia tay chứa chan cảm xúc Kim - Kiều khoảnh khắc chiều xuân - Hai câu đầu: Bóng tà…………… ghé theo Lối so sánh “Bóng tà giục buồn” gợi một không gian võ vàng nắng chiều, nhuốm đầy nỗi buồn chàng Kim nhận “bóng tà” Thời gian chiều tà, hoàng hôn nhắc nhở Kim Trọng đến giây phút phải từ giã, phải chia tay Câu thơ thứ hai tách thành hai vế tương xứng “Khách đà lên ngựa// người ghé theo” Các từ sắc thái ý nghĩa đối lập “đà - còn” ẩn chứa một điều rất thú vị Chàng Kim lên ngựa tấm lòng vương vấn// ánh mắt ghé theo Kiều thầm lặng, khao khát bày tỏ tình cảm yêu thương, muốn lưu giữ mãi, níu lại hình bóng chàng Kim vó ngựa xa dần - Hai câu cuối: Dưới cầu….thướt tha Bình đối “dưới cầu// cầu” mở không gian hai chiều có màu xanh nước, có dáng liễu bay thướt tha Hai câu thơ vẽ lên một tranh thủy mặc thoát, huyền ảo tuyệt vời Cảnh vật buổi chiều xuân trầm lắng, đồng càm với tấm lòng vương vấn, luyến nhớ một tình yêu đẹp, trắng buổi đầu Hình ảnh ẩn dụ “tơ liễu” với từ láy “thướt tha” vừa gợi tả cành liễu, liễu dài nhẹ rủ xuống, vừa ẩn chứa bao ý tình xôn xao Ngoại cảnh hòa tâm cảnh thể hiện nỗi lòng bâng khuâng, xao xuyến, thiết tha Thúy Kiều Kim Trọng Câu 2(1 điểm): - Học sinh phải trình bày một đoạn văn theo quy ước - Các ý cần đạt: Chi tiết “Chiếc lược ngà” (cũng lấy làm tên truyện) có một ý nghĩa quan trọng tác phẩm Chiếc lược ngà nối kết hai cha ông Sáu bé Thu xa cách hai người sau ông Sáu hy sinh Chiếc lược ngà biểu hiện cụ thể tình yêu, nỗi nhớ mong ông Sáu với trở thành kỷ vật thiêng liêng, thành biểu tượng tình cha sâu nặng Câu (7 điểm): * Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh nhận thức yêu cầu đề kiểu bài, nội dung, giới hạn - Biết cách làm nghị luận văn học: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; diễn đạt sáng, biểu cảm; không mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải bám sát yêu cầu đề Cần làm sáng tỏ nét đẹp nổi bật người lao động ( người lao động sau Cách mạng tháng Tám) thể hiện qua hai tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá (Huy cận), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) Cụ thể cần đảm bảo nội dung sau: Mở bài: ( 0,5 điểm) Nêu vấn đề giới hạn - vẻ đẹp người lao động hai tác phẩm: “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận “Lặng lẽSaPa” Nguyễn Thành Long 14 Thân bài: ( điểm) * Bối cảnh lịch sử hoàn cảnh sáng tác (0,5 điểm) Sau chiến thắng chống thực dân Pháp, miền Bắc nước ta bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH Một không khí phấn khởi, hăng say lao động kiến thiết đất nước dấy lên khắp nơi “Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận (1958), “Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long (1970) đều kết 15 [...]... vào hai tác phẩm trên, em hãy làm sáng tỏ vẻ đẹp của người lao động mới? HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP 9 MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2011 - 2012 Câu 1( 2 điểm): * Yêu cầu về hình thức: - Học sinh viết thành bài văn ngắn Bố cục bài viết đầy đủ, rõ ràng - Biết phân tích, bình giá vẻ đẹp của đoạn thơ về nội dung, nghệ thuật Văn viết trong sáng, mạch lạc, có cảm xúc * Yêu cầu về nội dung: 13 Học sinh có thể trình... định điều này: Nghĩa mẹ như nước Nghĩa mẹ bằng trời Và các nhà thơ nhà văn hiện đại đã tiếp tục nguồn cảm hứng vô tận ấy - Phê phán : những thái độ vô ơn, vô cảm trước tình yêu và sự hi sinh của mẹ, có những thái độ việc làm sai trái với mẹ 12 Trên đây chỉ là hai ví dụ cơ bản, thực tế còn có rất nhiều dạng bài trương tự ĐỀ THI CHỌN HSG NĂM 2011-2012 Câu 1( 2 điểm): Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:... lược ngà là biểu hiện cụ thể của tình yêu, nỗi nhớ mong của ông Sáu với con và nó trở thành kỷ vật thi ng liêng, thành biểu tượng của tình cha con sâu nặng Câu 3 (7 điểm): * Yêu cầu về kĩ năng: - Học sinh nhận thức đúng yêu cầu của đề về kiểu bài, nội dung, giới hạn - Biết cách làm bài nghị luận văn học: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; diễn đạt trong sáng, biểu cảm; không mắc lỗi chính tả, dùng... thắng chống thực dân Pháp, miền Bắc nước ta bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng CNXH Một không khí phấn khởi, hăng say lao động kiến thi ́t đất nước dấy lên khắp mọi nơi “Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận ( 195 8), “Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long ( 197 0) đều là kết quả 15 ... là hoàn toàn đúng đắn và mang tính nhân văn cao đẹp vì: + Mẹ là người trao cho con cuộc sống, đưa con đến với thế giới này +- Mẹ chắt lọc sự sống của thể chất mình cho con và chăm lo cho con bằng tất cả tình yêu và đức hi sinh của mình + Tình yêu và sự chăm lo của mẹ cho con bền bỉ, tận tuỵ và vị tha, vượt mọi khoảng cách thời gian, không gian không đòi hỏi đền đáp bao giờ - Những biểu hiện về tình... ở con +Cố gắng học tập và rèn luyện để thực hiện những khát vọng ấy của mẹ, xứng đáng với tình yêu và sự hi sinh của mẹ + Thương yêu và biết ơn mẹ bằng những việc làm cụ thể hàng ngày: giúp đỡ việc gia đình, chăm sóc khi mẹ đau ốm, động viên an ủi mẹ khi mẹ buồn - Liên hệ mở rộng : Dân tộc ta vốn có truyền thống coi trọng tình yêu và sự biết ơn của con với mẹ: nhiều câu ca dao tục ngữ khẳng định điều... của mình, tiếng lòng của nàng Kiều đồng vọng vào thi n nhiên (d/c ) Ví dụ 2 : Nghị luận về mẹ Câu 1: Trong bài thơ “Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” Ý thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẹ trong cuộc đời của mỗi con người *Phân tích đề: Để làm được đề bài này, học sinh cần xác định... sau: “ Bóng tà như giục cơn buồn Khách đà lên ngựa, người còn ghé theo Dưới cầu nước chảy trong veo Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.” (Truyện Kiều - Nguyễn Du - NXB Văn hóa 2002) Câu 2( 1 điểm): Viết một đoạn văn trình bày về vai trò, ý nghĩa của chi tiết chiếc lược ngà trong truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng? Câu 3(7 điểm): Trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 mét, có một... thế nào đi chăng nữa thi vẫn là con bé nhỏ của mẹ, rất cần và luôn được mẹ yêu thương, che chở suốt đời - Khẳng định vai trò của mẹ trong cuộc sống của mỗi người (ý chính): Mẹ là người sinh ra ta trên đời, mẹ nuôi nấng, chăm sóc, dạy dỗ chúng ta Mẹ mang đến cho con biết bao điều tuyệt vời nhất: nguồn sữa trong mát, câu hát thi ́t tha, những nâng đỡ,... những cành liễu, lá liễu dài nhẹ rủ xuống, vừa ẩn chứa bao ý tình xôn xao Ngoại cảnh hòa cùng tâm cảnh thể hiện nỗi lòng bâng khuâng, xao xuyến, thi ́t tha của Thúy Kiều và Kim Trọng Câu 2(1 điểm): - Học sinh phải trình bày trong một đoạn văn theo đúng quy ước - Các ý chính cần đạt: Chi tiết “Chiếc lược ngà” (cũng được lấy làm tên truyện) có một ý nghĩa quan trọng trong tác phẩm Chiếc

Ngày đăng: 23/10/2016, 19:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w