Tôn giáo là một hiện tượng nảy sinh và tồn tại đã từ lâu trong lịch sử xã hội loài người và trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của đời sống xã hội. Ra đời cách đây 2000 năm, đạo Công giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới. Đạo Công giáo truyền bá vào Việt Nam từ thế kỷ XVI XVII. Thanh Hóa là một trong những nơi đạo Công giáo truyền bá vào rất sớm, ở đây có Giáo phận riêng. Bên cạnh một số yếu tố tích cực nhất định, đạo Công giáo để lại nhiều dấu ấn không mấy đẹp đẽ trong cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội (CNXH).
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo tượng nảy sinh tồn từ lâu lịch sử xã hội loài người trở thành phận cấu thành quan trọng đời sống xã hội Ra đời cách 2000 năm, đạo Công giáo tôn giáo lớn giới Đạo Công giáo truyền bá vào Việt Nam từ kỷ XVI - XVII Thanh Hóa nơi đạo Công giáo truyền bá vào sớm, có Giáo phận riêng Bên cạnh số yếu tố tích cực định, đạo Công giáo để lại nhiều dấu ấn không đẹp đẽ đấu tranh cho độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội (CNXH) Ngay từ sớm, Đảng ta nhận thức rõ ràng sâu sắc vấn đề tôn giáo Việt Nam, xem vấn đề nhạy cảm Chính sách quán Đảng Nhà nước ta tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân; thực đoàn kết người có tôn giáo tôn giáo, tôn giáo khác mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Trong quan điểm công tác tôn giáo, Đảng ta nhấn mạnh đề cao quan điểm: nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng, có niên vùng Công giáo Nhờ thực quán quan điểm đó, tín đồ (trong có niên Công giáo) ngày yên tâm, tin tưởng, tích cực thực sách Đảng Nhà nước, góp phần vào công đổi đất nước, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, thực sống "tốt đời, đẹp đạo" Những năm gần đây, tình hình quốc tế khu vực có biến động phức tạp, tác động mạnh mẽ đến tình hình nước ta Một biểu là: lực thù địch, phản động lợi dụng tôn giáo nhằm phá vỡ khối đoàn kết toàn dân, phá hoại nghiệp cách mạng nước ta Rất dễ ràng nhận thấy là, năm vừa qua nay, hội đoàn Công giáo củng cố hoạt động hút đông đảo tín đồ tham gia, có phận không nhỏ niên Tình hình thể nhiều địa phương, giáo phận Thanh Hóa, tình hình có phần sâu sắc Trong đó, công tác vận động niên vùng Công giáo Thanh Hóa, có nhiều cố gắng chưa đổi kịp so với tình hình Thanh niên Công giáo Thanh Hóa chiếm tỷ lệ không nhỏ phận niên, họ đứng trước thách thức lớn Nhiều nơi thuộc vùng Công giáo tập trung Thanh Hóa, tổ chức sở Đoàn chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác tôn giáo Một phận niên Công giáo mơ hồ lý tưởng cách mạng, thờ với trị, với hoạt động Đoàn niên; tích cực tham gia hoạt động đời sống tôn giáo Việc tìm phương hướng giải pháp đắn để nâng cao chất lượng công tác vận động niên Công giáo tổ chức sở Đoàn vùng Công giáo tập trung nhiệm vụ cấp bách thu hút quan tâm cấp lãnh đạo, quản lý Thanh Hóa, mà trực tiếp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Với khát vọng muốn đóng góp phần nhỏ bé vào công việc chung tỉnh, chọn vấn đề: "Công tác vận động niên vùng Công giáo tập trung tổ chức sở Đoàn Thanh Hóa - thực trạng giải pháp" làm đề tài tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Do tầm quan trọng công tác vận động quần chúng tín đồ tôn giáo tham gia nghiệp cách mạng Đảng, số năm gần có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề góc độ khác nhau, như: "Vấn đề xây dựng Đảng số vùng có đồng bào theo đạo Thiên Chúa miền Bắc" đề tài khoa học cấp Bộ, Viện xây dựng Đảng - Viện Mác - Lênin - Hồ Chí Minh, thực năm 1995; "Công tác đoàn kết tập hợp niên tín đồ tôn giáo thời kỳ mới", báo cáo khoa học Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, thực năm 1999; "Phát triển Đảng vùng đồng bào theo đạo Thiên Chúa" tiến sĩ Ngô Hữu Thảo, Tạp chí Xây dựng Đảng số năm 1999; "Công tác vận động quần chúng theo đạo Thiên Chúa miền Bắc nước ta (dưới góc độ tâm lý xã hội)", Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Hoàng Mạnh Đoàn; "Tìm hiểu mặt trị vấn đề Thiên Chúa giáo Việt Nam giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành CNXHKH Nguyễn Văn Luyện; "Vận dụng quan điểm khoa học tôn giáo công tác Thiên Chúa giáo Việt Nam", Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Văn Long Trong viết, công trình nghiên cứu nêu, tác giả luận giải, phân tích nội dung quan trọng tôn giáo nói chung, đạo Công giáo nói riêng công tác xây dựng Đảng, công tác vận động quần chúng tín đồ vùng đồng bào theo đạo Công giáo phạm vi toàn quốc hay số địa phương miền Bắc nước ta Riêng vấn đề niên Công giáo công tác vận động niên vùng Công giáo chưa đề cập cụ thể Chưa có công trình nghiên cứu công tác vận động niên vùng Công giáo tập trung tổ chức sở Đoàn Thanh Hóa Luận văn nỗ lực việc nghiên cứu mảng vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích: sở làm rõ thực trạng hoạt động tổ chức sở Đoàn công tác vận động niên vùng Công giáo tập trung Thanh Hóa vấn đề đặt nay, luận văn góp phần làm rõ nội dung giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức sở Đoàn công tác vận động niên vùng Công giáo nhằm phát huy sức mạnh họ trình đổi đất nước 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Đánh giá thực trạng niên Công giáo, công tác vận động niên Công giáo tổ chức sở Đoàn việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Làm rõ vị trí tổ chức sở Đoàn công tác vận động niên nói chung, niên vùng Công giáo tập trung nói riêng - Xác định rõ nội dung công tác vận động niên Công giáo tổ chức sở Đoàn số giải pháp thực 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Công tác vận động niên Công giáo có phạm vi rộng Trong đề tài này, luận văn chủ yếu tập trung làm sáng rõ nội dung công tác giáo dục lý tưởng XHCN, tổ chức phong trào hành động cách mạng qua việc thu hút niên Công giáo vào hai phong trào lớn "Thanh niên lập nghiệp" "Tuổi trẻ giữ nước" tổ chức sở Đoàn vùng Công giáo tập trung Thanh Hóa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1.Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu, thực quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta công tác vận động tín đồ tôn giáo tham gia nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; chủ trương Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh công tác vận động niên nói chung, niên Công giáo nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn vận dụng triệt để quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt ý phương pháp kết hợp lịch sử lôgíc, đối chiếu so sánh qua thực tế điều tra, khảo sát địa bàn vùng Công giáo tập trung Thanh Hóa Đóng góp luận văn Luận văn góp phần đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức sở Đoàn công tác vận động niên vùng Công giáo tập trung Thanh Hóa Trên sở đó, đề xuất số nội dung, giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức sở Đoàn việc nâng cao chất lượng công tác vận động niên vùng Công giáo tập trung Thanh Hóa Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Luận văn góp phần giúp cho tổ chức sở Đoàn vùng Công giáo làm tốt công tác vận động niên Công giáo tham gia nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy chuyên đề công tác vận động quần chúng trường Chính trị tỉnh, huyện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương THANH NIÊN CÔNG GIÁO VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG THANH NIÊN VÙNG CÔNG GIÁO TẬP TRUNG CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐOÀN Ở THANH HÓA HIỆN NAY 1.1 ĐẠO CÔNG GIÁO Ở THANH HÓA VÀ ĐẶC ĐIỂM VÙNG CÔNG GIÁO TẬP TRUNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Thanh Hóa tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, nằm 19 018’ vĩ độ Bắc 104025’ - 106005’ kinh độ Đông, chỗ rộng theo chiều Bắc Nam 95km rộng theo chiều Đông - Tây 189 km; phía Bắc giáp tỉnh Sơn La, Hòa Bình Ninh Bình; phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào; phía Nam giáp Nghệ An; phía Đông biển Đông Thanh Hóa cách thủ đô Hà Nội 153 km phía Nam, có 98 km đường quốc lộ 1A qua Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 11.168 km 2, có 70% đất đai núi đồi rừng, có 500 km địa giới tỉnh quốc gia, khoảng 102 km bờ biển Toàn tỉnh chia thành ba vùng lớn là: Vùng đồng 1.864,23 km2; vùng ven biển 1.141,89 km 2; vùng trung du miền núi 7.893,41 km2; lại đảo, sông hồ (268,47 km2) Hệ thống sông Thanh Hóa theo bướng Tây-Bắc - Đông-Nam Đông-Tây đổ biển Đông Biển Thanh Hóa thuộc vịnh Bắc Bộ, phía cách bờ biển khoảng 290 km có đảo Hải Nam (của Trung Quốc) diện tích thềm lục địa 18.000 km2, biển nông phẳng Có thể nói Thanh Hóa hình ảnh thu nhỏ nước Việt Nam với đủ vùng rừng núi, trung du, đồng thềm lục địa, có khả xây dựng phát triển tương đối toàn diện lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Thanh Hóa tỉnh dân số đông, (tính đến tháng năm 2000 triệu 562 nghìn 357 người), đứng thứ hai so với tỉnh, thành phố nước Toàn tỉnh Thanh Hóa có 27 huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; có 11 huyện miền núi, huyện miền biển, huyện đồng bằng, thành phố thị xã; có 630 đơn vị xã, phường, thị trấn; có 48 xã ven biển, 195 xã, thị trấn miền núi (có 88 xã vùng cao, 13 xã có chung đường biên giới với nước bạn Lào) [16, tr 6-7] Thanh Hóa nôi văn hóa dân tộc với: Văn hóa Núi Đọ (Sơ kỳ thời đại đá cũ); Văn hóa Sơn Vi (Hậu kỳ thời đại đá cũ); Văn hóa Hòa Bình; Văn hóa Bắc Sơn; Văn hóa Đa Bút (thời đại Đá mới); Văn hóa Hoa Lộc (thời Đồng Đá); Văn hóa Đông Sơn Bộ Cửu Chân thời Hùng Vương Nhân dân Thanh Hóa đóng góp nhiều sức người, sức vào trình dựng nước giữ nước dân tộc Tên tuổi Bà Triệu, Lê Hoàn, Lê Lợi, Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Tống Duy Tân niềm tự hào nhân dân Thanh Hóa, dân tộc Việt Nam Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, nhân dân Thanh Hóa đóng góp công sức không nhỏ, góp phần nhân dân nước đánh thắng hai đế quốc to Pháp Mỹ Tính từ tháng năm 1945 đến tháng 10-1995, Thanh Hóa có 391.657 người đội, 41.863 người Thanh niên xung phong Toàn tỉnh có 56.559 liệt sĩ, 32.146 thương binh, 25 đơn vị 71 cá nhân tuyên dương anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, có 1.125 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, đơn vị 16 cá nhân tuyên dương anh hùng lao động [16, tr.102] Trong dịp vào thăm Thanh Hóa lần thứ hai (ngày 13-6-1957) Chủ tịch Hồ Chí Minh khen ngợi: "Bây tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa có phần vinh dự đến đó" [38, tr 400] Ghi nhận đóng góp to lớn xuất sắc Đảng bộ, nhân dân lực lượng vũ trang Thanh Hóa nghiệp chống Mỹ cứu nước dân tộc, Đảng Nhà nước ta trao tặng "Huân chương Sao vàng" cho cán bộ, nhân dân lực lượng vũ trang toàn tỉnh Tuy nhiên, tỉnh có bờ biển dài, rộng phẳng, có cửa lạch lớn thuận lợi cho giao thông đường biển, Thanh Hóa tỉnh miền Bắc nước ta đạo Công giáo truyền bá vào sớm Tháng năm 1549, Thánh Phanxicô với hai cha đồng bạn ông Phaolô Hashiro (người Nhật Bản) từ Mã Lai lên tàu sang Nhật Bản Nhiều tác giả cho rằng, đường đến Nhật Bản, Thánh Phanxicô ghé vào cửa Bạng (Tĩnh Gia, Thanh Hóa) để tránh bão Ngày cửa Bạng lưu truyền thuyết loại cua biển mu in hình Thánh giá trắng Thánh Phanxicô chúc lành cho cua dấu Thánh giá ghi lại mu cua Dân chúng cửa Bạng quen gọi thứ cua "cua Thánh Phanxicô" Ngày 19-3-1627, từ Ma Cao, hai Giáo sĩ Derhodes (tức Đắc Lộ) Redro Marques qua vùng Hải Nam gặp bão, tàu dạt vào cửa Bạng Để ghi ơn phù hộ Thánh để hiến dâng cho công truyền giáo bắt đầu, ngày lễ Thánh nhân, giáo sĩ Đắc Lộ đặt cửa biển cửa Thánh Giuse nhận người bổn mạng sứ Bắc Tới đây, hai giáo sĩ bắt đầu cho việc truyền giáo miền Bắc Hai người dân nhóm dân chài cửa Bạng đến xin học đạo chịu phép rửa tội với gia đình Một người đặt tên Thánh Giuse, người mang tên Thánh Inhaxu Từ đó, giáo sĩ Đắc Lộ tiếp tục sứ vụ bắt đầu Trong ngày có 32 người dân cửa Bạng vùng lân cận chịu phép rửa tội Trong thời gian này, hai giáo sĩ chọn ngày thứ Tuần Thánh làm ngày suy tôn Thánh giá, tổ chức lễ 10 dựng Thánh giá núi, đánh dấu điểm bắt đầu truyền bá Giáo hội xứ Bắc [18, tr 124-125] Đến tháng 2-1896, thị xã Thanh Hóa lúc (nay thành phố Thanh Hóa) chưa có nhà xứ, có nguyện đường nhỏ với phòng lợp tranh thuộc họ Thí Trường (Trường Thi) nhà nuôi cô nhi Thời gian này, Đức cha Thành (Giám mục phó Giáo phận Hà Nội), tới Thanh Hóa, ngỏ ý muốn lập Tòa giám mục cho Giáo phận thiết lập Nhưng lúc ấy, thị xã Thanh Hóa giáo dân ít, rải rác xa Do đó, ông thay đổi ý định lập giáo xứ quy tụ họ đạo Thí Trường, Đức Thọ, Yên Vực (phía nam cầu Hàm Rồng) Đại Tiền, Kẻ Son, Phù Chẩn, Bình Đơn Giàng, cách từ 1-5 km Tất họ đạo với 350 tín hữu gọi Giáo xứ Thí Trường Linh mục Huyền cử xứ Cuối năm 1896, Đức cha Thành từ Thanh Hóa trở Phát Diệm ngỏ lời với cha Trần Lục muốn đặt Tòa giám mục Cha Trần Lục vui vẻ đồng ý Sau báo cáo với Tòa Thánh Roma, ngày 15 tháng năm 1901, Tòa Thánh Roma chiếu thư việc thiết lập Giáo phận mới, bao gồm tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa Châu Lào, mang tên Giáo phận xứ Thanh (cũng gọi Bắc kỳ Duyên hải) Từ năm 1924 cải tên Phát Diệm nơi đặt Tòa giám mục Đức cha Alexandre Marcou Thành làm đại diện Tông tòa tiên khởi [18, tr 120-121] Phát Diệm phát triển nhanh tăng dân số, vấn đề đặt phải chia Giáo phận Ở Ba làng có trường Bảng rộng lớn, thành lập Giáo phận kiêm Tiểu chủng viện trường Triết học Tòa giám mục Sở nhà chung định đặt thị xã Thanh Hóa (nay thành phố Thanh Hóa) Năm 1930, công việc kiến thiết nhà thờ tỉnh bắt đầu Ngày 21-6-1932, sau thời gian chuẩn bị, Tòa thánh ban chiếu thư thiết lập Giáo phận Thanh Hóa - gồm tỉnh Thanh Hóa (13 phủ, huyện) tỉnh Sầm 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 Phụ lục TÌNH HÌNH VĂN HÓA XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO THEO ĐẠO CÔNG GIÁO Ở THANH HÓA (Nguồn Ban Dân vận Tỉnh ủy, năm 1998) Tổng số gia đình có người theo đạo Thiên Chúa: 22.316 Tổng số nhân danh : 111.729 Tổng số học sinh mầm non : 5.554 Tổng số học sinh tiểu học : 17.374 Tổng số học sinh trung học sở : 7.478 Tổng số học sinh trung học phổ thông : 1.083 Tổng số học sinh học trung cấp cao đẳng : 126 Tổng số sinh viên học Trường Đại học : 62 Tổng số cán công chức người Công giáo : 204 Tổng số làng văn hóa : 12 Tổng số gia đình văn hóa : 3.874 Tổng số gia đình có máy thu hình : 6.185 = 27,72% Tổng số gia đình có máy thu Radio : 8.346 = 37,40% Tổng số gia đình có xe gắn máy : 946 = 4,24% Số gia đình có điều kiện kinh tế giàu : = 8,19% Số gia đình có điều kiện kinh tế : = 20,42% Số gia đình có điều kiện kinh tế đủ ăn : = 45,66% Số gia đình thuộc diện nghèo đói : = 25,73% (Điều tra 18.784 hộ gia đình ) Tổng số cán lão thành cách mạng : 23 Tổng số gia đình có công với nước : 36 Tổng số tham gia đội chống Pháp : 163 Tổng số tham gia đội, TNXP chống Mỹ : 3.377 Tổng số gia đình liệt sĩ : 584 Tổng số gia đình : 607 Tổng số gia đình thương binh : 368 Tổng số thương binh : 373 Tổng số Bà mẹ Việt Nam Anh hùng : 14 114 Tổng số Anh hùng lực lượng vũ trang :