Bài tiểu luận nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn hoc nước ngoài trong nhà trường trung học phổ thông

55 3.4K 18
Bài tiểu luận nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn hoc nước ngoài trong nhà trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TÁC PHẢM VĂN HOC NƯỚC NGOÀI TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG A PHẦN MỞ ĐẦU Nước ta giai đoạn hội nhập phát triển cần có phát triển đồng bộ, tất hình thái ý thức xã hội, nhân tố khác có giáo dục Quan điểm giáo dục Việt Nam hướng đến toàn diện, không cung cấp tri thức mà quan trọng góp phần hoàn thiện nhân cách người- người thực thụ, để từ người biết cách làm việc, biết cách chung sống, biết cách khẳng định Môn Ngữ văn nhà trường phổ thông không nằm hướng cách cung cấp cho học sinh kiến thức văn học Việt Nam văn học nước Đặc biệt với môn Ngữ Văn có thay đổi quan trọng cách dạy, cách học, chương trình nội dung sách giáo khoa, để phù hợp với xu chung thời đại Vị trí văn học nước chương trình văn học nhà trường quan trọng Văn học nước lựa chọn giảng dạy trường THPT chiếm thời lượng không nhỏ chương trình kết tinh tinh hoa văn học giới, đủ sức vượt qua thử thách khắc nghiệt không gian thời gian Ta bắt gặp đỉnh cao Lý Bạch, Đỗ Phủ, Ba sô, Sêchxpia, Sêkhôp, Puskin, Lỗ Tấn, Sô-lô-khôp.với tác phẩm tiếng Nhìn chung tác phẩm giàu giá trị nhân bản, tinh thần dân tộc có tác dụng lớn việc bồi dưỡng tâm hồn, hoàn thiện nhân cách Không việc tiếp nhận giá trị văn hóa lớn tạo điểm tựa tốt cho xây dựng người Việt Nam đại, sở cho vấn đề hội nhập văn hóa giớimột vấn đề mang tính tất yếu Sinh viên: Hà Thị Hồng Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận B NỘI DUNG Thống kê, khảo sát chương trình văn hoạc nước nhà trường THPT Lớp (1 tác phẩm) TT Tác phẩm Tác giả Tên nước Thể loại Buổi học cuối Đô-đê Pháp Truyện ngắn Lớp (4 tác phẩm) TT Tác phẩm Xa ngắm thác núi Tác giả Tên nước Thể loại Thơ trữ tình- thất Lư Lý Bạch Trung Quốc ngôn tứ tuyệt Đường luật Cảm nghĩ đêm tĩnh Trung Quốc Lý Bạch Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Sinh viên: Hà Thị Hồng Thơ trữ tình-thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Thơ trữ tình- thất Lý Bạch Trung Quốc Đỗ Phủ Trung Quốc ngôn tứ tuyệt Đường luật Thơ trữ tình- thất ngôn trường thiên Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận Lớp (6 tác phẩm) TT Tác phẩm Tác giả Tên nước Cô bé bán diêm An-đéc-xen Đan Mạch Xéc-van-téc Tây Ban Nha Tiểu thuyết O-hen-ri Ai-ma-tốp Ru-xô Mĩ Cư-rơ-gư-xtan Pháp Truyện ngắn Truyện ngắn Tiểu thuyết Mô-li-e Pháp Hài kịch Đánh với cối xay gió Chiếc cuối Hai phong Đi ngao du Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Thể loại Truyện ngắn-cổ tích Lớp (6 tác phẩm) TT Tác phẩm Cố hương Những đứa tre Mây sóng Rô-bin-xơn đảo hoang Bố Xi-mông Con chó Bấc Tác giả Lỗ Tấn M.Gor-ki Ta-go Tên nước Trung Quốc Nga Ấn Độ Đi phô Anh Mô-pa-xăng Giắc lân-đơn Pháp Mĩ Thể loại Truyện ngắn Tiểu thuyết Thơ trữ tình-tự Tiểu thuyết phiêu lưu Truyện ngắn Tiểu thuyết Lớp 10 (10 tác phẩm) TT Tác phẩm Uy lít xơ trở Ra ma buộc tội Tại lần Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Cảm xúc mua thu Thơ Hai-cư Ba sô Lầu Hoàng Hạc Nỗi oán Sinh viên: Hà Thị Hồng Tác giả Home-rơ Tên nước Hi Lạp Ấn độ Thể loại Sử thi Sử thi Lý Bạch Trung Quốc Thơ trữ tình Đỗ Phủ Trung Quốc Thơ trữ tình Ba-sô Nhật Bản Thơ Thôi Hiệu Vương Trung Quốc Trung Quốc Thơ trữ tình Thơ trữ tình Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận người phòng 10 khuê Khe chim kêu Hồi trống cổ Xương Linh thành Tào tháo uống rượu luận anh hùng Sinh viên: Hà Thị Hồng Vương Duy La Quán Trung La Quán Trung Trung Quốc Thơ trữ tình Trung Quốc Tiếu thuyết Trung Quốc Tiểu thuyết Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận Lớp 11 (5 tác phẩm) TT Tác phẩm Tình yêu thù hận Tôi yêu em Bài thơ tình số 28 Người bao Người cầm quyền khôi phục Tác giả Tên nước Thể loại Sếch-xpia Anh Kịch Pu-skin Ta-go Sê-khốp Nga Ấn độ Nga Thơ trữ tình Thơ trữ tình Truyện ngắn Victo-Huy gô Pháp Tiểu thuyết uy quyền Lớp 12 (3 tác phẩm) TT Tác phẩm Thuốc Số phận người Ông già biển Tác giả Lỗ Tấn Tên nước Trung Quốc Thể loại Truyện ngắn Sô-lô-khốp Nga Tiểu thuyết Hê-min-uê Mĩ Tiểu thuyết → Các tác giả, tác phẩm chọn giảng dạy chương trình có tính tiêu biểu cho giai đoạn, trường phái, trào lưu văn học mà thể Văn học nhiều quốc gia đưa vào chương trình cách đáng trân trọng yêu quý Đó tinh hoa văn hoá nhân loại mà Việt Nam hay quốc gia cần phải nghiên cứu tìm hiểu, học tập để làm giàu thêm tri thức văn học cho thân công chúng văn học nước Những khó khăn thuận lợi dạy văn học nước ngoài: Vị trí văn học nước nhà trường Trung học phổ thông quan trọng, kết tinh tinh hoa văn hoá nhân loại Ai nói “Trên đường thành công dấu chân ke lười biếng” Và muốn sâu tìm hiểu tác phẩm đặc biệt tác phẩm văn học nước phải tìm hiểu rõ thuận lợi khó khăn còn gặp phải trình học tập để từ rút biện pháp nhằm khắc phục yếu tố tích cực Sinh viên: Hà Thị Hồng Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận phát huy thuận lợi để có hiệu tối ưu công tác dạy học nhà trường Thuận lợi: - Khi học văn học nước cung cấp cho học sinh giá trị tư tưởng, có hội cho em tiếp xúc với nét nghệ thuật đặc sắc, hoành tráng đồ sộ Điển hình lớp 10 THPT học tác phẩm văn học Hi Lạp, đối tượng học sinh lớp 10 lớn , bắt đầu mở rộng cách nhìn, cách đánh giá giá trị nhân văn nhân loại, sức tưởng tượng phong phú Ví dụ: Ở đoạn trích Uy Lít Xơ trở đoạn Uy Lít Xơ đấu trí đấu lực với Pô Li Phe Trên đường đến hoà bình có nguy hiểm chết người, mạng tính người mà người đấu tranh để giữ lấy Đức tính gan dạ, mưu trí vượt qua khó khăn qua hình tượng chàng dũng sĩ điều góp phần không nhỏ đến tác dụng giáo dục niềm tin ý chí cho học sinh phổ thông hoàn cảnh tương lai Hay học tác phẩm Ấn Độ Cổ đại sử thi Ramayanna tìm hiểu đoạn trích Rama buộc tội điều kiện người dạy người học nắm bắt nét tinh hoa độc đáo tư tưởng lẫn thể loại, giá trị nhân văn lẫn giá trị dân tộc - Và qua đọc số tác phẩm thơ Đường, văn học Trung Quốc văn học phong phú lâu đời có mối liên hệ gần gữi với Việt Nam nhiều mặt Thơ Đường thoải mái chan hoà vào đời sống tinh thần văn hoá người Việt Nam - Đến với văn học Nhật Bản tác giả đưa vào đơn vị thơ Haiku Basho, thơ Haiku giản dị, cô đúc tinh luyện đến tối thiểu tiết kiệm lời văn mà dồi ý nghĩa đem lại cho người dạy người học nhìn me để từ tạo hứng thú mạnh mẽ - Vì tác phẩm nước ngoài, đặc điểm người Việt Nam ưa tìm tòi khám phá nên kích thích chủ động mở mang hiểu biết học snh, mở mang thêm vùng đất mới, phong tục tập quán, cách Sinh viên: Hà Thị Hồng Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận hành xử để từ người dạy người học lấy làm kinh nghiệm cho thân - Đến với chương trình Ngữ văn 11 với số tác phẩm đáng ý Roomeo Juliet, chuyện tìn ngang trái có thật xảy Iliast thời trung cổ, độ tuổi lớp 11 đề tài tình yêu em hứng thú tìm nhiều ý kiến me tình yêu giúp chủ động trình dạy học Hay với truyện ngắn “Người bao” tư tưởng truyện ngắn có phần phù hợp với vấn đề đặt cho thời đại chúng ta, chế thị trường người chịu tác động khắc nghiệt làm cho phải đấu tranh tốt xấu, cao thấp hèn, cá nhân cộng đồng - Các tác phẩm đưa vào chương trình đỉnh cao kết tinh tất giá trị nhân văn cao Đọc đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” tầm vóc Hugo không thấy qua thơ mà còn tiểu thuyết Qua đem đến cho học sinh hiểu biết cảm nhận xác cụ thể - Vấn đề chiến tranh hậu chiến tranh vốn đề tài quen thuộc văn học Việt Nam học văn học nước chung đề tài điều kiện vô thuận lợi, lúc học sinh có rung cảm cảm xúc thẩm mĩ riêng Các em ý thức sâu sắc để có sống hoà bình ngày hôm có biết người ngả xuống - Điều đáng nói môn văn học nước xếp theo thể loại, theo lịch sử từ cổ đai đến đại giúp cho người dạy người học tìm hiểu cách có hệ thống văn học giới - Tư tưởng số tác phảm phù hợp với số tư tưởng văn hoá dân tộc ta - Tài lọc nội dung tác phẩm giáo viên Khó khăn: Thực tế chương trình sách giáo khoa có thay đổi, lí mà người dạy người học văn “dậm chân chỗ” Đặc biệt không quan tâm hứng thú với tác phẩm văn học nước nhà, mà còn cần Sinh viên: Hà Thị Hồng Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận ý tìm tòi, cảm nhận sâu sắc với tác phẩm văn học nước Thế nhưng, dường vẫn chưa quan tâm mức, dường vẫn còn mảnh đất thiêng với giáo viên học sinh nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau.Giáo viên thụ động, ngại nghiên cứu nên phương pháp dạy học sáng tạo để hút học sinh Học sinh ngại học nên có suy nghĩ mơ hồ sai lệch tác phẩm văn học đích thực Phải cách biệt văn hóa, ngôn ngữ rào cản quan trọng khiến văn học nước chủ động đón nhận trường phổ thông? Bên cạnh thuận lợi việc học văn học nước nhà trường trung học phổ thông có khó khăn định - Do văn hoá khác nên khó khăn việc tiếp nhận tác phẩm Ví dụ: đọc đoạn trchs “Đánh với cối xay gió” người Việt Nam đặc biệt thé hệ tre chưa lần nhàn thấy cối xay gió khó khăn việc tiếp nhận nội dung tác phẩm - Do hoàn cảnh lịch sử, điều kiện xã hội khác nhau, em sống thời đại hoà bình chiến tranh nên đọc phân tích “Thuốc” Lỗ Tấn học sinh không nhận thức thấu hiểu đất nước trung hoa cần phương thuốc tinh thần để chữa bệnh cho họ - - Người dạy không đủ vốn kiến thức để mở rộng, dẫn dắt học sinh nắm nhanh Trước phát triển rầm rộ văn học phương Tây bên đại dương nhân dân họ sống hư vô, tin vào dị đoan, háo danh vô bổ - Vấn đề tiếp nhận văn thường qua dịch hay còn gọi “Hàng rào ngôn ngữ” nên học văn học nước người dạy người học gặp khó khăn việc phân tích đánh giá tác phẩm - Mặt khác tác phẩm đưa vào giảng dạy đỉnh cao nghệ thuật.Moolie đỉnh cao hài kịch… học sinh khó tiếp nhận mắc dù có hứng thú Ta dễ dàng nhìn thấy với trình độ học sinh bậc THCS THPT không đủ khả để nhìn nhận đánh giá đún nội dung mà tác giả đề cập Sinh viên: Hà Thị Hồng Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận - Do hạn chế mặt không gian thời gian, tác phẩm văn học nước khó hiểu lượng thời gian ngắn không sâu mổ xe vấn đề - Sự khác biệt văn hoá, dân tộc, phong tục tập quán, hiểu biết văn hoá – xã hội học sinh yếu thực chất tư học sinh thực tế đến mức thực dụng, theo hướng tiêu cực, học sinh không chịu đọc trước tác phẩm, có em còn hiểu ngô nghê sai lệch nội dung tác phẩm Ví dụ: hỏi “Cảm nhận em Puskin đọc Tôi yêu em ? học sinh trả lời “Đó người hèn nhát không đấu tranh tình yêu” - Một thực tế mà người dạy văn từ lâu phận văn học nước nằm chương trình kiểm tra đánh giá, thi cử điều khiến học sinh giáo viên coi nhẹ học phần Một nguyên nhân không kém phần quan trọng tác động thực tế xã hội Do kinh tế phát triển nhanh nên học sinh hướng đến khoa học tự nhiên mà xem nhẹ Khoa học xã hội rõ trình học xu hướng chọn nghành nghề Điều dẫn đến thực trạng đáng buồn em đến với văn học cách hời hợt - Giáo viên chưa chuẩn bị tốt cho dạy, chưa nắm bắt tinh thần việc tiếp nhận Giáo viên không ý đến việc hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học mà tâm đến việc truyền đạt kiến thức mà không ý đến việc cung cấp chìa khoá cho học sinh để mở cánh Rất nhiều giáo viên không ý đến đổi phương pháp giảng dạy Phương pháp chủ yếu giáo viên chủ yếu vẫn thuyết giảng- giáo viên làm thay công việc học sinh.Điều hoàn toàn ngược lại mục tiêu đổi phương pháp dạy học văn nay.Cũng thực tế nên tiết học chưa tạo hứng thú cho học sinh tiếp cận, cắt nghĩa tác phẩm Điều tạo bị động cho học sinh không thực tính chất trình tiếp nhận văn chương Thông thường tiết dạy, giáo viên trọng chuyển tải mặt nội dung mà hướng dẫn cho học sinh tạo chìa khóa để mở tác phẩm thể loại Đây Sinh viên: Hà Thị Hồng Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận tồn chung Do tiếp cận theo hướng mà tìm hiểu tác phẩm góc độ xã hội học chưa theo đặc trưng thi pháp thể loại Không thể, hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm, nhiều giáo viên không ý đến tính tích hợp Chẳng hạn, không tìm mối liên hệ tác phẩm, văn học Chẳng hạn, chương trình lớp 10, liên hệ dạy tác phẩm sử thi (Ô-đi-xê Hy Lạp, Ra-ma-y-a-na Ấn Độ, Đam San Việt Nam) để thấy điểm tương đồng khác biệt nhiều giáo viên không để ý đến điều Một thực tế dễ nhận thấy GV sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy học tích cực Dường xuất phát từ quan điểm không thi, không nằm phạm vi kiểm tra đánh giá nhiều nên GV dạy qua loa, chiếu lệ - Giáo viên không đặt tác phẩm vào vào bầu không khí văn hóa, lịch sử dân tộc sản sinh Văn học sản phẩm tinh thần nhà văn nhà văn lại kí thác ước mơ, khát vọng mình, dân tộc thời đại O.Banzac nói "Nhà văn người thư kí trung thành thời đại" Bởi lẽ tác phẩm văn học sản sinh hoàn cảnh lịch sử cụ thể hoàn cảnh chi phối nhiều đề tài, chủ đề, tư tưởng tác phẩm Nhưng nhiều giáo viên lãng quên điều Không phải sa đà vào khám phá tác phẩm theo hướng xã hội học vẫn yếu tố cần thiết Hơn nữa, dân tộc, vùng miền có có nét văn hóa khác nhau, giáo viên phải nắm vững điều để tạo điểm tựa vững tiếp cận tác phẩm Chẳng hạn, phương thức sống, phương Tây hướng ngoại phương Đông lại hướng nội.Nhưng số giáo viên ngại đọc, ngại vận động nên kiến thức vấn đề vẫn còn hạn hế Và lẽ tất nhiện, vấn thuộc kiến thức tảng mà giáo viên không vững chắn khả giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức giảm nhiều - Chúng ta giáo viên kĩ sư tâm hồn chưa phải người nghệ sĩ thực thụ, chưa nghĩ đến đổi phương pháp, không đưa văn học với sống cần thay đổi tí phương pháp Ví dụ: dạy “Tôi yêu Sinh viên: Hà Thị Hồng 10 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận nét tác giả Lỗ Tấn Tác giả - GV yêu cầu HS tự đọc - Tên thật: Chu Thụ Nhân, Lỗ Tấn bút danh (lấy từ phần Tiểu dẫn để trả lời họ mẹ chữ Tấn hành) Quê tỉnh Chiết Giang, miền câu hỏi sau: Đông Nam Trung Quốc Buổi tìm đường, nhận - Trước trở thành nhà văn, Lỗ Tấn nhiều lần đổi đường để đến với văn nghề với động khác (hàng hải, khai chương Lỗ Tấn thác mỏ, y, văn nghệ) hành trình dài - Mục đích sáng tác: Dùng ngòi bút để phanh phui Phần Tiểu dẫn cho "căn bệnh tinh thần" quốc dân lưu ý người anh (chị) biết tìm phương thuốc chữa chạy hành trình đó? Vì - Quan điểm sáng tác: Phê phán bệnh tinh Lỗ Tấn lại chọn nghề thần khiến quốc dân mê muội, tự thoả mãn, "ngủ say văn?Quan điểm sáng nhà hộp sắt cửa sổ" tác văn chương Lỗ - Tác phẩm chính: AQ truyện, Gào thét, Bàng Tấn? hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới… ⇒ Là nhà văn CM xuất sắc Trung Quốc, có tư tưởng yêu nước tiến Tác phẩm ?: Cho biết hoàn cảnh * Hoàn cảnh sáng tác đời truyện ngắn - Truyện ngắn “Thuốc” viết vào năm 1919, vào “Thuốc”? lúc vận động Ngũ Tứ bùng nổ Tác phẩm tập trung vạch rõ nguyên nhân bệnh “đớn hèn” dân tộc Trung Hoa, nhân dân chìm đắm mê muội lạc hậu, người cách mạng hoàn toàn xa lạ với nhân dân Từ nhà văn cảnh báo: Người Trung Quốc cần suy nghĩ nghiêm túc Thuốc (Bánh bao tẩm máu người) phương thuốc để cứu dân tộc GV hướng dẩn HS đọc- II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: hiểu văn Bãi tha ma Sinh viên: Hà Thị Hồng Gia đình Hoa Thuyên đám đông quần chúng Buổi sớm mùa xuân Quán trà ? Anh chị trình bày Đọc tóm tắt tác phẩm: Con bệnh lao Đêm thu gần sáng Pháp trường Người tử tù 41 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Vòng hoa mộ Hạ Du Bài tiểu luận phần tóm tắt tác phẩm “Thuốc” ? Phân tích ?: Vậy mối quan hệ a Hình tượng “Thuốc” – Bánh bao tẩm máu người “Thuốc” với đám ý nghĩa nhan đề tác phẩm đông quần chúng * Đám đông quần chúng - Thuốc – Con bệnh: bệnh lao tiểu + Vị thuốc tác phẩm làm nên từ Thuyên cho anh chị biết yếu tố kì quái, thiếu khoa học Để chữa bệnh lao điều ý nghĩa tác cho tiểu Thuyên, vợ chồng lão Hoa Thuyên tất phẩm? +Thuốc đám đông quần chúng thật bụng ngu dốt tin máu người có công hiệu Cho nên làm từ vị gì? có vị thuốc để chữa bệnh lao gọi bánh Để chữa bệnh cho ai? bao tẩm máu người.Câu chuyện tìm thuốc chữa Tại người bệnh gợi ấn tượng cho người đọc nhớ lại không khí tin thuốc có khả thời trung cổ, thực lại diễn chữa bệnh? nước Trung Hoa thời Lỗ Tấn, Trung Hoa đình “Thuốc” chứng tỏ đốn trì trệ, tự thỏa mãn Cho nên tầng nghĩa thứ công hiệu tác phẩm là: tác giả nói với người đọc nào? câu chuyện chữa bệnh lao.Bài thuốc mà cha mẹ tiểu Qua kết cục ấy, tác Thuyên nâng niu nhà muộn mười đời độc phẩm muốn nói điều đinh nâng niu rốt không cứu mạng ? Ở tầng nghĩa tác phẩm có chủ đề chống mê + Con bệnh có tự tín dị đoan Sinh viên: Hà Thị Hồng 42 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận lựa chọn thuốc cho không ? Ai người áp đặt + Mọi người “Thuốc” đặt hết tin tưởng , phương thuốc cho “cam đoan khỏi”, “lao mà ăn chả bệnh? khỏi” Và họ đem ngu dốt, thiếu khoa học áp Phương thuốc họ áp đặt đặt cho bệnh Một người tiểu Thuyên không cho bệnh rốt phép lựa chọn tìm lấy phương thuốc cho có phải thuốc chữa bệnh trầm trọng Bệnh nhân thụ bệnh thật động chấp nhận phương thuốc mà cha mẹ không? người khác đem đến, dù kết đau xót phải trả tính mạng Cho nên tầng ý nghĩa thứ hai mang tính chất khai sáng tác phẩm: người phải giác ngộ thứ thuốc vốn sùng bái thuốc độc Đừng có nhắm mắt dùng liều thứ thuốc độc đó.Thế hệ ?: Vậy từ anh (chị) tre phải độc lập suy nghĩ, có quyền định tương hiểu thông điệp lai Người Trung Quốc cần phải tỉnh giấc, nhà văn gửi gắm phía không ngủ mê “trong nhà hộp sắt sau ?) cửa sổ” * Người tử tù - Thuốc – Đám đông quần chúng: Liều thuốc tác phẩm trớ trêu pha chế máu người cách mạng Hạ Du - người dám ?: Vị thuốc chữa bệnh dũng cảm hiên ngang, xả thân nghĩa lớn, ngã cho tiểu Thuyên xuống nghiệp giải phóng nhân dân, có “pha chế” người bố mẹ tiểu Thuyên, ông Ba, bác nào? Thái độ Cả Khang, … Thế quần chúng lại dửng dưng đám đông quần chúng mua máu người cách mạng chữa bệnh chẳng trước nhân vật người tử khác mua máu súc vật Họ còn điềm nhiên bàn tù gợi cho anh chị hiểu tán, cười cợt hành động Hạ Du anh tầng nghĩa thứ ba ngục Họ phàn nàn không kiếm chác vụ Sinh viên: Hà Thị Hồng 43 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận tác phẩm? so với số tiền hai mươi lạng bạc trắng xóa cụ Ba - Sau HS trả lời,GV thưởng có thành tích tố giác cháu ruột… nhận xét, bổ sung, chốt Sự trớ trêu gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ, đặt lại vấn đề câu hỏi đầy ám ảnh với chúng ta:Vì đâu quần chúng lại mê muội đến vậy? Phải người cách mạng còn xa rời quần chúng? Phải ngu dốt, rã rời ? Cho nên tầng nghĩa thứ ba, tác giả đặt vấn đề : Phải tìm phương thuốc để làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng Phương thuốc gì,là Lỗ Tấn chưa có câu trả lời b Hạ Du – Hình ảnh tượng trưng cho người cách mạng Tân Hợi ?: Qua lời bàn * Người bị chết chém pháp trường đêm thu gần luận nhân vật sáng hôm ấy, theo lời bác Cả Khang, Hạ quán trà Hoa Du Anh dũng cảm , dám xả thân nghiệp Thuyên, anh (chị) hiểu chung Câu tuyên truyền Hạ Du với lão Nghĩa mắt nhân vật Hạ Du? cá chép “Thiên hạ nhà Mãn Thanh chúng ta” cho thấy lý tưởng cao đẹp độc lập tự cho đất nước, hạnh phúc cho đồng bào Hạ Du Bị bắt vào ngục, Hạ Du vẫn tỏ rõ khí tiết vững vàng người cách mạng, “nằm tù mà còn dám rủ lão đề lao làm giặc” * Nhưng Hạ Du người cô đơn Đây người giác ngộ sớm cộng đồng còn ngái ngủ Bi kịch cô đơn người cách mạng giác ngộ sớm nội dung quen thuộc tác phẩm Lỗ Tấn Họ người “đi trước buổi bình minh ” Cho nên quần chúng ngủ mê gọi họ điên (Nhật ký người điên, Đèn không tắt ) Trong Sinh viên: Hà Thị Hồng 44 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận “Thuốc”, lý tưởng lật đổ ngai vàng, đánh đuổi ngoại tộc , giành lại độc lập Hạ Du cao đẹp đẽ quần chúng tỏ chẳng hiểu anh.Họ gọi anh “thằng qủi sứ ”, “thằng nhãi con” , cho việc anh làm đơn giản người khùng “không muốn sống thôi” Họ bực tức không kiếm “nước mẹ gì” từ chết anh Anh chịu án chém , đến áo Hạ Du cởi lão Nghĩa lấy Cụ Ba xem cháu giặc nên đem thằng cháu đầu thú để tránh thảm họa “cả nhà đầu” chiếm 20 lạng bạc trắng xóa bỏ túi cho đồng kẽm Lão Nghĩa mắt cá chép đánh tội dám rủ đề lao làm giặc người râu hoa râm bình luận đánh đồ thương hại Tất người có nét mặt “ngơ ngác” không hiểu , hùa mà phụ họa anh điên , điên thật Đến người thân thiết gia đình mẹ không hiểu việc làm Người mẹ cho anh chết oan (oan Du ).Thế nên quần chúng mua máu để chữa bệnh lẽ tự nhiên  Hạ Du hình ảnh tượng trưng cho người cách mạng Tân Hợi Cuộc cách mạng thực tế đánh đổ chế độ phong kiến Nhưng nhược điểm xa rời quần chúng, quần chúng ?: “ Thuốc” bộc lộ không giác ngộ; mặt khác lại mang tính chất nửa niềm tin tưởng mãnh vời , thay thang không đổi thuốc, cội rễ chế liệt vào tiền đồ tươi độ phong kiến không bị đánh bật , đời sống xã hội sáng cách mạng thay đổi Qua nhân vật Hạ Du , tác giả Anh (chị )đã đọc thấy bày tỏ kính trọng lòng thương cảm sâu xa đối Sinh viên: Hà Thị Hồng 45 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận điều với chiến sĩ cách mạng Tân Hợi chi tiết vòng hoa Một chi tiết thấp thoáng tác phẩm mộ Hạ Du ? nhà bia mục nát ngã ba đường gắn với không gian pháp trường lão Hoa Thuyên lấy thuốc chữa Sau HS phân tích ý bệnh cho con, nhà bia có bốn chữ thiếp vàng nhạt nghĩa chi tiết vòng hoa màu: Cổ … Đình Khẩu Chi tiết gợi ký ức mộ Hạ Du GV người anh hùng liệt sĩ Thu Cận Thu Cận nhà nhận xét, bổ sung, chốt nữ cách mạng tiên phong, du học Nhật, tham lại vấn đề gia cách mạng, bị trục xuất nướ Bà người lập tờ Trung Quốc nữ báo tuyên truyền bình đẳng nam nữ.Thu Cận tham gia chuẩn bị khởi nghĩa với Từ Tích Lân, bị bắt hành hình lúc 32 tuổi , nơi hành hình Cổ Hiên Đình Khẩu Thu cận biểu tượng lớp niên giác ngộ sớm lúc Truy điệu Hạ Du, truy điệu Thu Cận lớp người cách mạng giác ngộ sớm , dũng sĩ “bôn ba vắng lặng” c Vòng hoa mộ Hạ Du - niềm tin mãnh liệt tác giả vào tiền đồ cách mạng - Trong “Tựa viết lấy”, Lỗ Tấn tâm sự: (…) có lúc không gào thét lên tiếng, để an ủi kẻ dũng sĩ bôn ba chốn quạnh hiu, mong họ nơi tiền khu vững tâm (…) Nhưng gào thét phải gào thét theo mệnh lệnh chủ tướng Cho nên không ngại viết điều xa với thực Trong truyện “Thuốc” dưng thêm vòng hoa nấm mộ anh Du”  Như chi tiết vòng hoa mộ Hạ Du gửi gắm niềm lạc quan tác giả, lòng ông gửi Sinh viên: Hà Thị Hồng 46 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận đến người liệt sĩ - Vòng hoa nhỏ thôi, xếp khum khum, có hoa trắng hoa hồng xen với Hoa gốc, ?: Thử nêu ý nghĩa văn đất mọc lên Vậy đến đây? Thế “Thuốc”? nào? Câu hỏi đầy băn khoăn, nghi người mẹ, vừa bàng hoàng, vừa sửng sốt có người hiểu Có người hiểu hi sinh cao Hạ Du, lí tưởng đẹp đẽ anh bày tỏ lòng cảm phục thương tiếc anh vòng hoa Nhà văn vẫn vững tin vào tiền đồ cách mạng  Những hoa trắng, hoa hồng mộ Hạ Du gửi đến người đọc thông điệp: máu người tử tù thức tỉnh phận quần chúng; có người hiểu chết vinh quang họ tâm nguyện bước theo bước chân khai phá mở đường họ - Cùng với chi tiết vòng hoa đầu mộ Hạ Du, chi tiết bước chân vượt qua đường mòn ngăn cách hai bên nghĩa địa bà mẹ tiểu Thuyên vận động biến chuyển thời gian nghệ thuật tác phẩm, từ đêm thu lạnh lẽo tăm tối, đến buổi sớm mùa xuân minh sáng, nói lên nhiều điều độc giả niềm lạc quan trước tương lai cách mang nhà văn Lỗ Tấn Ý nghĩa văn bản: - Người Trung Quốc cần có thứ thuốc để chữa trị tận gốc bệnh mê muội tinh thần - Nhân dân không nên “ngủ say nhà hộp sắt” người cách mạng không nên “bôn ba chốn quạnh hiu”, mà phải bám sát quần chúng Sinh viên: Hà Thị Hồng 47 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận để vận động, giác ngộ họ Hướng dẫn HS tổng III- TỔNG KẾT: kết học: Nội dung: - Anh (chị) tổng kết Thuốc hồi chuông cảnh báo mê muội, đớn nội dung hèn người Trung Hoa vào cuối kỉ XIX đặc sắc nghệ thuật cấp thiết phải có phương thuốc chữa bệnh cho quốc truyện ngắn “Thuốc” dân: làm cho người dân giác ngộ cách mạng cách - GV mời vài em mạng gắn bó với nhân dân đọc lời tổng kết, sau Với cốt truyện đơn giản, cách viết cô đọng, giàu nhắc HS mở sách giáo hình ảnh mang tính biểu tượng, Thuốc Lỗ Tấn thể khoa đọc phần Ghi nội dung sâu sắc: dân tộc chưa ý thức nhớ bệnh tật chưa có ánh sáng tư tưởng cách mạng, dân tộc vẫn chìm đắm mê muội Nghệ thuật: + Không gian : Tù hãm, ẩm mốc, bế tắc → tranh điển hình nước Trung Hoa nghèo nàn, lạc hậu, u ám, nặng nề + Thời gian nghệ thuật có tiến triển: Từ mùa thu trảm đến mùa xuân hi vọng Mạch tư lạc quan tác giả hướng tương lai đất nước Trung Quốc Văn phong: Cốt truyện dung dị, trầm lắng, sâu sắc Truyện cô đọng, hàm súc mang kích thước truyện dài - Xây dựng nhiều hình ảnh mang ý - Thời gian không gian nghệ thuật đặc sắc D/ Luyện tập - Củng cố học: (3’) Ý nghĩa chi tiết: nghĩa địa người chết chém bên trái, nghĩa địa người chết bệnh, chết nghèo bên phải, chia cắt đường mòn? Sinh viên: Hà Thị Hồng 48 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận E/ Hướng dẫn tự học: (1’) Lỗ Tấn cảm nhận “căn bệnh” người dân Trung Hoa truyện ngắn Thuốc ? F/ Kinh nghiệm: - Đối với tác phẩm truyện, cốt truyện đóng vai trò đặc biệt quan trọng Nắm cốt truyện với trình tự: mở đầu, vận động, kết thúc tức nắm “quá trình đời sống cụ thể tạo nên nội dung truyện - Phân tích tình truyện Tình “cái tình nảy truyện”, “lát cắt” đời sống mà qua thấy trăm năm đời thảo mộc, “một khoảnh khắc mà sống đậm đặc”, “khoảnh khắc chứa đựng đời người, chí đời nhân loại”(Nguyễn Minh Châu) Nhiều nhà nghiên cứu còn cho tình hạt nhân truyện ngắn, “chọn tình hấp dẫn coi việc viết truyện xong”(Nguyễn Minh Châu) - Phân tích nhân vật theo diễn biết cốt truyện, tức theo tình tiết, kiện, biến cố diễn “Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật, mang tính ước lệ, bị đồng với người có thật, tác giả xây dựng nhân vật với nguyên mẫu có thật Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật nhà văn người - Phân tích hành động, nội tâm, ngôn ngữ nhân vật Hành động, hành vi, cử nhân vật tín hiệu quan trọng cung cấp thêm thông tin cho tranh toàn diện nhân vật Vì vậy, giảng trọng cho học sinh tìm hiểu chi tiết - Phân tích mối quan hệ nhân vật, nhân vật với hoàn cảnh xung quanh - Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật - Phân tích kết cấu tác phẩm Sinh viên: Hà Thị Hồng 49 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận - Xác định giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm 4.5 Thơ Tuần 16 Ngày soạn: 25/04/2016 Tiết PPCT: 47 CẢM XÚC MÙA THU Đỗ Phủ ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu tâm trạng buồn rầu nhà thơ cảnh đất nước loạn li: nỗi nhớ quê hương nỗi nhớ ngậm ngùi xót xa cho thân phận người xa quê - Biết thêm khía cạnh đặc điểm thơ đường luật: kết cấu chặt chẽ, tính cô đọng, hàm súc hình ảnh ngôn ngữ thơ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ Kiến thức - Cảnh buồn mùa thu tâm trạng người buồn cảnh - Qua việc tiếp nhận văn bản, củng cố kiến thức học hình thức đặc điểm nghệ thuật thơ Đường luật Kĩ - Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Phân tích cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ giọng điệu thơ Thái độ: cảm thông chia se với sống, lòng nhà thơ C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, gợi mở, phân tích D QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Bài cũ: Đọc thuộc lòng phân tích thơ “tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” 3.Bài mới: Sinh viên: Hà Thị Hồng 50 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận Hoạt động GV HS - Hs đọc tiểu dẫn sgk ? em nêu nét tác giả? Nội dung cần đạt I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: - Đỗ Phủ ( 712 – 770) - Là nhà thơ thực vĩ đại, người Trung Quốc tôn vinh “ Thi thánh” ? Kể tên vài tác phẩm tiêu biểu Đỗ Phủ mà em biết ? Tác phẩm: - Sáng tác thời gian Đỗ Phủ đưa gia đình chạy nạn Qùy Châu (766) ? Hoàn cảnh sáng tác thơ - Là mở đầu tập thơ Thu hứng ( « cảm xú mùa thu » ? bài) xem “ Cương lĩnh sáng tác” chùm thơ ? Bố cục thơ? Bố cục: (2 phần) + Cảnh thu (4 câu đầu) + Tâm trạng nhà thơ (4 câu sau) II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc – hiểu thích ? Cảnh mùa thu thể qua hình ảnh nào? Tìm hiểu văn a Cảnh mùa thu: - Hình ảnh: Rừng phong: sương móc trắng xoá: Sắc thu tiêu điều, bi thương, tàn tạ - Địa danh: Núi Vu, kẽm Vu: vùng núi hùng vĩ, hiu hắt, hiểm trở - Lòng sông: sóng dội - Cửa ải : mây âm u sà giáp mặt đất -> Hình ảnh vận động đối lập, cường điệu =>Ngòi bút chấm phá, tả cảnh ngụ tình, yếu tố gợi buồn khiến lòng Sinh viên: Hà Thị Hồng 51 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận ? So sánh nguyên tác dịch thơ: người buồn cảnh ? Em có nhận xét cảnh ? + Câu 1: Nguyên tác: trắng xoá- dày đặc bút pháp nghệ thuật Dịch thơ: lác đác- mật độ thưa thớt, ỏi  Dịch thơ làm sắc thái tiêu điều rừng phong + Câu 2: So với nguyên tác, dịch làm địa danh cụ thể ? Nhà thơ tiếp tục miêu tả hính ảnh thiên nhiên thể tâm b Nỗi niềm nhà thơ: trạng ? nhận xét hình ảnh - Khóm cúc nở hoa hai lần, thuyền le đó? loi, tiếng chày đập vải -> Gắn với mối tình nhà khiến lòng khách xa sứ thêm sầu não - Hai động từ + khai tha nhật lệ: nở nước mắt + hệ cố viên tâm: buộc vào trái tim - Hai số từ: + lưỡng: hai, số nhiều + nhất: một, nhất, mãi -> Tầm nhìn thay đổi từ xa đến gần, tâm ? hai câu cuối xuất trạng cô đơn le loi buồn nhớ tác giả âm cách đột ngột, - Hai câu cuối : đột ngột, dồn dập âm lại vậy? tiếng dao, thước, tiếng chày ? Âm tượng trưng cho -> nỗi buồn nhớ quê, nhớ người khiến lòng điều gì? ? thêm ảo não, lo âu cho đất nước ? Qua cảnh sống em có suy => Bài thơ không miêu tả trực tiếp xã hội nghĩ nhà thơ vẫn mang ý nghĩa thực sâu sắc chan chứa tình đời ? Hãy phát biểu thu nhận III TỔNG KẾT Sinh viên: Hà Thị Hồng 52 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận em giá trị nghệ thuật nội dung thơ a Nghệ thuật : - Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình - Kết cấu chặt chẽ, hình ảnh đặc trưng, ngôn từ nhiều tầng nghĩa, giọng điệu âm hưởng thơ thể tâm trạng u buồn b Ý nghĩa: Bài thơ thể nỗi buồn riêng thấm thía tâm chứa chan lòng yêu nước thương đời tác giả E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Học thuộc lòng thơ - Kể tên vài thơ đề tài mùa thu nhà thơ Việt Nam - Chuẩn bị « Thơ Hai-cư » 1,2,3,6 + Soạn, trả lời theo câu hỏi sách giáo khoa + Nắm đặc điểm thể loại F Kinh nghiệm: - Trong thơ Đường cần học sinh hiểu biết trước sâu vào tìm hiểu thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chương Đặt tác phẩm mối tương quan văn hoá hai dân tộc giúp cho việc nghiên cứu tác phẩm cụ thể nhận làm phong phú đời sống tâm hồn tình cảm dân tộc người tiếp xúc với tác phẩm - Nắm đặc trưng thi pháp thơ Đường - Ngôn ngữ thơ Đường: - Luật thơ Đường: - Muốn giảng dạy thơ Đường phải cảm thụ mà muốn phải hiểu nguyên tắc cảm hứng chiều song song với phải hiểu thi pháp mà nhà thơ vận dụng để triển khai cảm hứng Sinh viên: Hà Thị Hồng 53 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ sách giáo khoa Ngữ Văn THCS, Nxb giáo dục Việt Nam Bộ sách giáo khoa Ngữ Văn THPT, Nxb giáo dục Việt Nam Lê Nguyên Cẩn (chủ biên, 2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 4.Tạ Đức Hiền (1998), Thơ văn nước trang sách phổ thông trung học, Nxb Hải Phòng Nguyễn Thị Lan (2010), Văn học nước nhà trường, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nhiều tác giả (2000), Những chân trời văn chương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phùng Văn Tửu (2008), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tham khảo thông tin mạng internet Nguyễn Văn Hạnh, (2011), Giảng dạy văn học nước trường trung học phổ thông - Thực trạng giải pháp , Mã số: B 2010 - 27 - 93 10 Nhiều tác giả (2014), Văn học ngôn ngữ- góc nhìn mới, Nxb Đại học Vinh Sinh viên: Hà Thị Hồng 54 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55 Bài tiểu luận MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Thống kê, khảo sát chương trình văn hoạc nước nhà trường THPT .2 Lớp (1 tác phẩm) 2 Những khó khăn thuận lợi dạy văn học nước ngoài: .5 Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng dạy văn học nước 12 3.1 Yêu cầu học sinh .12 3.2 Đối với giáo viên 13 Thiết kế giáo án giảng dạy tác phẩm cụ thể đúc rút kinh nghiệm qua dạy 18 4.1 Sử thi 18 4.2 Kịch 25 4.3.Tiểu thuyết 31 4.4 Văn xuôi .39 4.5 Thơ .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 Sinh viên: Hà Thị Hồng 55 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ Văn K55

Ngày đăng: 21/10/2016, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • 1. Thống kê, khảo sát chương trình văn hoạc nước ngoài trong nhà trường THPT

    • Lớp 6 (1 tác phẩm)

    • 2. Những khó khăn và thuận lợi khi dạy văn học nước ngoài:

    • 3. Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng giờ dạy văn học nước ngoài

    • 3.1.  Yêu cầu đối với học sinh

    • 3.2. Đối với giáo viên

    • 4. Thiết kế giáo án giảng dạy các tác phẩm cụ thể và đúc rút kinh nghiệm qua bài dạy

    • 4.1. Sử thi

    • 4.2. Kịch

    • 4.3.Tiểu thuyết

    • 4.4. Văn xuôi

    • 4.5. Thơ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan