Đề cương triết học (Full)

64 551 0
Đề cương triết học (Full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần chữ đỏ bỏ không học Warning: Chưa hiểu rõ cách làm câu câu 18, câu 16 chưa đủ CÂU 1: Triết học gì? Các cách giải vấn đề triết học? Khái niệm triết học Đã có nhiều cách định nghĩa khác triết học, bao hàm nội dung giống nhau: Triết học nghiên cứu giới với tư cách chỉnh thể, tìm quy luật chung chi phối vận động chỉnh thể nói chung, xã hội loài người, người sống cộng đồng nói riêng thể cách có hệ thống dạng lý Khái quát lại, hiểu: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trò người giới - Triết học hình thái ý thức xã hội, xét cho cùng, bị quan hệ kinh tế xã hội quy định Dù xã hội nào, triết học gồm hai yếu tốt: + Yếu tố nhận thức - hiểu biết giới xung quanh, có người; + Yếu tố nhận định – đánh giá mặt đạo lý - Triết học đời xã hội chiếm hữu nô lệ (ở phương Tây) thời kỳ chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến (phương Đông), gắn liền với phân công lao động xã hội – tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay (sau lần phân công lao động thứ 2) - Phù hợp với trình độ phát triển thấp giai đoạn lịch sử loài người, triết học đời với tính cách khoa học tổng hợp tri thức người thực xung quanh thân Sau đó, phát triển thực tiễn xã hội trình tích luỹ tri thức, diễn trình tách khoa học khỏi triết học thành khoa học độc lập Triết học với tính cách khoa học, nên có đối tượng nhiệm vụ nhận thức riêng mình, hệ thống quan niệm, quan điểm có tính chất chỉnh thể giới, trình vật vất tinh thần mối liên hệ chúng, nhận thức cải biến giới Vấn đề triết học - Theo Ăng-ghen, "Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại" Việc giải vấn đề triết học sở điểm xuất phát để giải vấn đề khác triết học - Vấn đề triết học gồm hai mặt: + Mặt thứ trả lời câu hỏi: Giữa vật chất ý thức có trước, có sau, định nào? Nói cách khác, vật chất ý thức tính thứ nhất, tính thứ hai Có hai cách trả lời khác dẫn đến hình thành hai khuynh hướng triết học đối lập nhau: * Những quan điểm triết học cho vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai hợp thành chủ nghĩa vật Trong lịch sử tư tưởng triết học có ba hình thức chủ nghĩa vật: Chủ nghĩa vật chất phác, ngây thơ cổ đại; Chủ nghĩa vật máy móc, siêu hình kỷ XVII – XVIII; Chủ nghĩa vật biện chứng * Ngược lại, quan điểm triết học cho ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai, hợp thành chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa tâm lại thể qua hai trào lưu chính: Chủ nghĩa tâm khách quan (Platon, Hêghen…) chủ nghĩa tâm chủ quan (Beccli, Hium…) + Mặt thứ hai trả lời cho câu hỏi: Con người có khả nhận thức giới hay không? (Ý thức phản ánh vật chất hay không, tư phản ánh tồn hay không?) Mặt gọi mặt nhận thức * Các nhà triết học vật cho rằng, người có khả nhận thức giới Song, mặt thứ quy định, nên nhận thức phản ánh giới vật chất vào óc người * Một số nhà triết học tâm thừa nhận người có khả nhận thức giới, nhận thức tự nhận thức tinh thần, tư * Một số nhà triết học tâm khác Hium, Can-tơ lại phủ nhận khả nhận thức giới người Đây người theo “Bất khả tri luận” (Thuyết biết) Khuynh hướng không thừa nhận vai trò nhận thức khoa học đời sống xã hội Đối với hệ thống triết học, vấn đề triết học không chủ thể quan niệm có tính chất thể luận, mà thể quan niệm trị - xã hội, đạo đức tôn giáo, tất nhiên quán không quán Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm xuyên suốt lịch sử phát triển tư tưởng triết học thể tính đảng triết học Hai mặt vấn đề triết học tác động qua lại lẫn Phương pháp nhận thức giới triết học Triết học nghiên cứu quy luật chung tồn tư duy, giúp cho việc nhận thức hoạt động cải tạo giới Triết học Mác dựa vào thành khoa học cụ thể, không lấy phương pháp ngành khoa học cụ thể để làm phương pháp Phương pháp nhận thức chung nhất, đắn triết học phương pháp biện chứng vật Phương pháp biện chứng vật đối lập với phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng siêu hình xuất sớm, từ thời cổ đại Phương pháp biện chứng phương pháp nhận thức vật tượng liên hệ, tác động qua lại, vận động phát triển Ngược lại, phương pháp siêu hình xem xét vật, tượng tách rời, không vận động không phát triển Cuộc đấu tranh phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình nội dung lịch sử triết học Phương pháp biện chứng vật xuất từ thời kỳ cổ đại (Biện chứng vật thô sơ, mộc mạc tự phát) Chỉ đến triết học Mác đời, phương pháp mời thực trở thành phương pháp triết học khoa học Phương pháp giúp cho người khả nhận thức cách đắn, khách quan giới tự nhiên, xã hội tư giúp người đạt hiệu hoạt động thực tiễn Ghi chú: Phần chữ màu đỏ (gạch chân) bỏ Phần chữ màu xanh bỏ câu hỏi loại điểm Nếu loại điểm phải nêu đủ (nhất câu có hỏi cách giải vấn đề triết học) Đọc thêm: Phương pháp luận lý luận phương pháp; hệ thống quan điểm đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp Xét phạm vi tác dụng nó, phương pháp luận chia thành ba cấp độ: Phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung phương pháp luận chung - Phương pháp luận ngành (còn gọi phương pháp luận môn) phương pháp luận ngành khoa học cụ thể - Phương pháp luận chung phương pháp luận sử dụng cho số ngành khoa học - Phương pháp luận chung phương pháp luận dùng làm điểm xuất phát cho việc xác định phương pháp luận chung, phương pháp luận ngành phương pháp hoạt động khác người Với tư cách hệ thống tri thức chung người giới vai trò người giới đó; với việc nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, triết học thực chức phương pháp luận chung Trong triết học Mác - Lênin, lý luận phương pháp thống hữu với Phép biện chứng vật lý luận khoa học phản ánh khái quát vận động phát triển thực; đó, không lý luận phương pháp mà diễn tả quan niệm giới, lý luận giới quan Hệ thống quan điểm chủ nghĩa vật mácxít, tính đắn triệt để đem lại trở thành nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, trở thành nguyên tắc xuất phát phương pháp luận Bồi dưỡng giới quan vật rèn luyện tư biện chứng, đề phòng chống chủ nghĩa chủ quan, tránh phương pháp tư siêu hình vừa kết quả, vừa mục đích trực tiếp việc học tập, nghiên cứu lý luận triết học nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng CÂU 2: Định nghĩa vật chất Lênin? Ý nghĩa phương pháp luận? Lênin định nghĩa: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác” (V.I.Lênin: Toàn tập, t.18, Nxb Tiến bộ, M., 1980, tr.151) Trong định nghĩa này, Lênin rõ: + “Vật chất phạm trù triết học” Đó phạm trù rộng khái quát nhất, hiểu theo nghĩa hẹp khái niệm vật chất thường dùng lĩnh vực khoa học cụ thể đời sống hàng ngày + Thuộc tính vật chất “thực khách quan”, “tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Đó tiêu chuẩn để phân biệt vật chất vật chất + “Thực khách quan đem lại cho người cảm giác”, “tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Điều khẳng định “thực khách quan” (vật chất) có trước (tính thứ nhất), “cảm giác” (ý thức) có sau (Tính thức hai) Vật chất tồn không lệ thuộc vào ý thức + “Thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh” Điều nói lên “thực khách quan” (vật chất) biểu thông qua dạn cụ thể, “cảm giác” (ý thức) người nhận thức “thực khách quan” (vật chất) nguồn gốc, nội dung khách quan “cảm giác” (ý thức) Định nghĩa Lênin chật chất giải hai mặt vấn đề triết học theo lập trường chủ nghĩa vật biện chứng Định nghĩa vật chất Lênin có ý nghĩa: Chống lại tất loại quan điểm chủ nghĩa tâm phạm trù vật chất như: (Đối chiếu với quan điểm tâm học ) Đấu tranh khắc phục triệt để tính chất trực quan, siêu hình, máy móc biến tướng quan niệm chất chất nhà triết học tư sản đại Do đó, định nghĩa giải khủng hoảng quan điểm vật chất nhà triết học khoa học theo quan điểm chủ nghĩa vật siêu hình Khẳng định giới vật chất khách quan vô cùng, vô tận, vận động phát triển không ngừng, nên có tác động cổ vũ, động viên nhà khoa học sâu nghiên cứu giới vật chất, tìm kết cấu mới, thuộc tính quy luật vận động vật chất để làm phong phú thêm kho tàng tri thức nhân loại Ý nghĩa phương pháp luận - Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất nguồn gốc ý thức, song ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người; người phải tôn trọng tính khách quan, đồng thời phát huy tính động, chủ quan Nếu không tôn trọng tính khách quan dễ dẫn đến bệnh chủ quan - Ý định làm cho người hoạt động thành công phản ánh đắn, sâu sắc giới khách quan Ngược lại, ý thức, tư tưởng làm cho người hoạt động sai thất bại người phản ánh sai giới khách quan Nếu coi trọng tính khách quan dễ dẫn đến bệnh bi quan => Vì vậy, phải phát huy tính động sáng tạo ý thức đồng thời khắc phụ bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động ỷ lại bênh chủ quan ý chí - Đảng ta rõ: Mọi đường lối chủ chương Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan * Đối với hoạt động thực tiễn thân: - Phát huy động, sáng tạo ý thức trình học tập công tác - Chống bệnh chủ quan ý chí, có thái độ tích cực học tập công tác Ghi chú: Phần chữ màu đỏ (gạch chân) bỏ CÂU 3: Nguồn gốc chất ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận? Dẫn đề (Có thể bỏ không muốn điểm tối đa ^^) Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: ý thức người sản phẩm trình phát triển tự nhiên lịch sử - xã hội Để hiểu nguồn gốc chất ý thức cần phải xem xét hai mặt tự nhiên xã hội I Nguồn gốc ý thức Nguồn gốc tự nhiên (Thuộc tính phản ánh vật chất đời ý thức) - Phản ánh thuộc tính chung dạng vật chất Đó lực lại, tái hệ thống vật chất này, đặc điểm hộ thống vật chất khác trình tác động qua lại - Cùng với tiến hoá giới vật chất, thuộc tính phản ánh phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Trong ý thức hình thức phản ánh cao giới vật chất - Ý thức thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao não người, phản ánh giới khách quan vào óc người Nguồn gốc xã hội (Vai trò lao động ngôn ngữ hình thành phát triển ý thức) - Lao động hoạt động đặc thù người, làm cho người khác với tất động vật khác + Trong lao động, người biết chế tạo công cụ sử dụng công cụ để tạo cải vật chất + Lao động người hành động có mục đích – tác động vào giới vật chất khách quan làm biến đổi giới nhằm thoả mãn nhu cầu người + Trong trình lao động, não người phát triển ngày hoàn thiện, làm cho khả tư trừu tượng người ngày phát triển - Lao động sản xuất sở hình thành phát triển ngôn ngữ + Trong lao động, người tất yếu có quan hệ với có nhu cầu cần trao đổi kinh nghiệm Từ nảy sinh “cần thiết phải nói với đấy” Vì vậy, ngôn ngữ đời phát triển với lao động + Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu thứ hai, “vỏ vật chất” tư duy, phương tiện để người giao tiếp xã hội, phản ánh cách khái quát vật, tổng kết kinh nghiêm thực tiễn trao đổi chung hệ Chính vậy, Ăngghen coi: lao động ngôn ngữ “hai sức kích thích chủ yếu” biến não vật thành não người, phản ánh tâm lý động vật thành phản ánh ý thức Lao động ngôn ngữ, nguồn gốc xã hội định hình thành phát triển ý thức II Bản chất ý thức Trong lịch sử triết học, triết học tâm quan niệm ý thức thực thể độc lập, thực nhất, từ cường điệu tính động ý thức đến mức coi ý thức sinh vật chất phản ánh vật chất Chủ nghĩa vật biện chứng cho ý thức phản ánh giới khách quan vào não người thông qua thực tiễn, nên chất ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan, phản ánh sáng tạo giới vật chất - Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Điều có nghĩa nội dung ý thức giới khách quan quy định, ý thức hình ảnh chủ quan, hình ảnh tinh thần hình ảnh vật lý, vật chất chủ nghĩa vật tầm thường quan niệm - Khi nói ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan, có nghĩa ý thức phản ánh tự giác, sáng tạo giới + Phản ánh ý thức sáng tạo, nhu cầu thực tiễn quy định Nhu cầu đòi hỏi chủ thể phản ánh phải hiệu được phản ánh Trên sở hình thành nên hình ảnh tinh thần hình ảnh ngày phản ánh đắn thực khách quan, Song, sáng tạo ý thức sáng tạo phản ánh, dựa sở phản ánh + Phản ánh ý thức sáng tạo, phản ánh dự hoạt động thực tiễn sản phẩn quan hệ xã hội Là sản phẩm quan hệ xã hội, chất ý thức có tính xã hội Quan điểm triết học Mác nguồn gốc chất ý thức hoàn toàn đối lập với chủ nghĩa tâm coi ý thức, tư có trước, sinh vật chất chủ nghĩa vật tầm thường coi ý tức dạng vật chất coi ý thức phản ánh giản đơn, thụ động giới vật chất III- Ý nghĩa phương pháp luận Do ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan nên nhận thức hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan Cần phải chống bệnh chủ quan ý chí Do ý thức phản ánh tự giác, sáng tạo thực, nên cần chống tư tưởng thụ động chủ nghĩa giáo điều xa rời thực tiễn Đọc thêm: Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng địn h mối quan hệ vật chất ý thức thì: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất nguồn gốc ý thức, định ý thức, song ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người; vậy, người phải tôn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính động chủ quan Tôn trọng khách quan tôn trọng tính khách quan vật chất, quy luật tự nhiên xã hội Điều đòi hỏi hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm cho hoạt động V.I Lênin nhiều lần nhấn mạnh không lấy ý muốn chủ quan làm sách, không đư ợc lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược sách lược cách mạng Nếu xuất phát từ ý muốn chủ quan, lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho thực mắc phải bệnh chủ quan ý chí - Nếu ý thức tá c động trở lại vật chất thông qua hoạt động trở lại vật chất thông qua hoạt độ ng thực tiễn người phải phát huy tính động chủ quan Phát huy tính độ ng chủ quan tức phát huy vai trò tích cực ý thức, vai trò tích cực nhân tố người Bản thân ý thức tự không trực tiếp thay đổi thực ý thức muốn tá c độn g trở lạ i đờ i sống thự c phả i l ực lượng vật chất, nghĩa phải người thực thực tiễn Điều có nghĩa tác động ý thức vật chất phải thông qua hoạt động người khâu nhận thức cho quy luật khách quan, biết vận dụng đắn quy luật khách quan, phải có ý chí, phải có phương pháp để tổ chức hành động Vai trò ý thức chỗ trang bị cho người tri thức chất quy luật khách quan đối tượng, sở ấy, người xác định đắn mục tiêu đề phương hướng hoạt động phù hợp Tiếp theo, người với ý thức xác định biện pháp để thực tổ chức hoạt động thực tiễn Cuối cùng, nỗ lực ý chí mạnh mẽ mình, người thực mục tiêu đề ý thức, tư tưởng định làm cho người hoạt động thành công phản ánh đắn, sâu sắc giới khách quan, sở quan trọng cho việc xác định mục tiêu, phương hướng biện pháp xác Ngược lại, ý thức, tư tưởng làm cho người hoạt động sai thất bại người phản ánh sai giới khách quan Vì vậy, phải phát huy tính động sáng tạo ý thức, phát huy vai trò nhân tố người để tác động cải tạo giới khách quan; đồng thời phải khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại, ngồi chờ trình đổi Từ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin từ kinh nghiệm thành công thất bại trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam rút học quan trọng "Mọi đường lối, chủ trương Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan" Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa, Đảng chủ trương: "huy động ngày cao nguồn lực nước, đặc biệt nguồn lực dân vào công phát triển đất nước", muốn phải "nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, thực "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"" Ghi chú: Phần màu đỏ bỏ câu điểm CÂU 4: Mối quan hệ vật chất ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận? Phạm trù vật chất phạm trù ý thức Lênin định nghĩa: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn lệ thuộc vào cảm giác” (V.I.Lênin: Toàn tập, t.18, Nxb Tiến bộ, M., 1980, tr.151) Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: ý thức người sản phẩm trình phát triển tự nhiên lịch sử - xã hội Để hiểu nguồn gốc chất ý thức cần phải xem xét hai mặt tự nhiên xã hội Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức a) Vật chất định ý thức: - Vật chất có trước, ý thức có sau Vật chất sinh ý thức, ý thức chức óc người - dạng vật chất có tổ chức cao giới vật chất - Ý thức phản ánh giới vật chất vào óc người Thế giới vật chất nguồn gốc khách quan ý thức b) Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất: - Ý thức thức đẩy kìm hãm với mức độ định biến đổi điều kiện vật chất - Sự tác động ý thức vật chất phải thông qua hoạt động người Con người dựa tri thức quy luật khách quan mà đề mục tiêu, phương hướng thực hiện; xác định phương pháp ý chí thực mục tiêu Sự tác động ý thức vật chất dù có đến mức độ phải dựa phản ánh giới vật chất c) Biểu mối quan hệ vật chất ý thức đời sống xã hội quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, tồn xã hội định ý thức xã hội ý thức xã hội có tính độc lập tương đối tác động trở lại tồn xã hội Ngoài ra, mối quan hệ vật chất ý thức sở để xem xét mối quan hệ khác như: chủ thể khách thể, lý luận thực tiễn, điều kiện khách quan nhân tố chủ quan v.v Ý nghĩa phương pháp luận - Vật chất định ý thức, ý thức phản ánh vật chất, nhận thức phải bảo đảm nguyên tắc “tính khách quan xem xét” hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan 10 - Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động người, cần phải phát huy tính tích cực ý thức vật chất cách nâng cao lực nhận thức quy luật khách quan vận dụng chung hoạt động thực tiễn người - Cần phải chống lại bệnh chủ quan ý chí thái độ thụ động, chờ đợi vào điều kiện vật chất, hoàn cảnh khách quan… 50 Trong quy luật khách quan chi phối vận động phát triển hình thái kinh tế xã hội quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất có vai trò định Nó vừa bảo đảm tính kế thừa phát triển tiến lên xã hội, vừa biểu tính gián đoạn phát triển lịch sử Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên quy định quy luật chung cho thấy lôgíc lịch sử giới Những trình lịch sử cụ thể vô phong phú, có hàng loạt yếu tố làm cho trình lịch sử đa dạng thường xuyên biến đổi III Ý nghĩa học thuyết Mác – Lênin hình thái kinh tế - xã hội Việc vạch nguồn gốc, động lực bên phát triển xã hội, nguyên nhân sở xuất biến đổi tượng xã hội biến xã hội học thành khoa học thật sự, khác phục quan điểm tâm lịch sử Là công cụ lý luận giúp nhận thức quy luật phổ biến tác động chi phối vận động xã hội Vũ trang cho phương pháp khoa học để nghiên cứu xã hội Là sở lý luận việc hoạch định đường lối cách mạng đảng cộng sản 50 51 CÂU 16: Tồn xã hội định ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội? Vì câu không rõ ý nên phải đưa thêm phần Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội trang sau vào câu hỏi điểm (Bổ sung phần Tính độc lập tương đối) I Tồn xã hội ý thức xã hội Tồn xã hội toàn điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội bao gồm: Hoàn cảnh địa lý; Điều kiện dân số; Phương thức sản xuất cải vật chất Trong ba nhân tố phương thức sản xuất cải vật chất nhân tố định tồn xã hội Ý thức xã hội toàn đời sống tinh thần xã hội, bao gồm tư tưởng, quan điểm, lý luận, tình cảm, tâm trạng, tập quán, truyền thống v.v phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển khác lịch sử Ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội hệ tư tưởng Đó hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác ý thức xã hội Nó có chung nguồn gốc phản ánh tồn xã hội chúng có quan hệ tác động lẫn Những hệ tư tưởng xã hội không sinh tự phát từ tâm lý xã hội biểu trực tiếp tâm lý xã hội Trong xã hội có giai cấp xã hội có tính giai cấp II Quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội Tồn xã hội định ý thức xã hội - Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội thể hiển: tồn xã hội sinh ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội; tồn xã hội ý thức xã hội ấy; mối tồn xã hội biến đổi, phương thức sản xuất biến đổi tư tưởng lý luận xã hội, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn học, nghệ thuật v.v sớm muộn thay đổi theo - Tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tư tưởng, quan điểm lý luận xã hội nào, tác phẩm văn học nghệ thuật thiết trực tiếp phản ánh quan hệ kinh tế thời đại, mà xét đến quan hệ kinh tế phản ánh cách hay cách khác vào tư tưởng Bởi ý thức xã hội phát triển có tính độc lập tương đối Tính độc lập tương đối vai trò ý thức xã hội Tính độc lập tương đối vai trò ý thức xã hội biểu mặt đây: - Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội - Ý thức xã hội có tính vượt trước tồn xã hội Đó tư tưởng tiến bộ, khoa học 51 52 - Ý thức xã hội có nhiều hình thái khác nhau, chúng có tác động qua lại lẫn trọng phát triển chung - Sự tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội biểu quan trọng tính độc lập tương đối ý thức xã hội, biểu tập trung vai trò ý thức xã hội tồn xã hội Mức độ ảnh hưởng tư tưởng xã hội phát triển xã hội phụ thuộc vào tính chất mối quan hệ kinh tế mà nảy sinh tư tưởng định; phụ thuộc vào vai trò lịch sử giai cấp giương cao cờ tư tưởng đó; phụ thuộc vào mức độ phản ánh đắn tư tưởng nhu cầu phát triển xã hội, phụ thuộc vào mức độ xâm nhập tư tưởng vào quần chúng đông đảo Đọc thêm Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội? Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội Triết học Mác – Lênin khẳng định vật chất định ý thức, ý thức lại tác động trở lại vật chất, mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Vận dụng điều vào xã hội tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội lại tác động trở lại tồn xã hội Khẳng định vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội – quan điểm vật lịch sử - công lao to lớn C.Mác Ph.Ăngghen, ông phát triển chủ nghĩa vật đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm vật lịch sử lần lịch sử triết học, ông giải cách khoa học vấn đề hình thành phát triển ý thức xã hội Vì tồn xã hội định ý thức xã hội, không tìm nguyên nhân biến đổi đời sống tinh thần xã hội thân đời sống tinh thần mà phải tìm đời sống vật chất xã hội, trước hết quan hệ kinh tế người với người Khi quan hệ kinh tế biến đổi tất tư tưởng xã hội như: trị, triết học, pháp luật, đạo đức v.v sớm muộn biến đổi theo Cứ tồn xã hội ý thức xã hội Cho nên thời kỳ lịch sử khác nhau, thấy có quan điểm, lý luận, tư tưởng xã hội khác điều kiện khác đời sống vật chất xã hội định Tồn xã hội không định ý thức xã hội cách giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua khâu trung gian Trong thực tế, quan điểm, tư tưởng hay lý luận phản ánh cách trực tiếp rõ ràng quan hệ kinh tế thời đại Chỉ xét mối quan hệ kinh tế thời đại phản ánh cách hay cách khác tư tưởng, quan điểm Do vậy, xem xét phản ánh ý thức xã hội tồn xã hội, đòi hỏi phải có thái độ biện chứng không nên cứng nhắc Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Mặc dù ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định, ý thức xã hội yếu tố thụ động, hoàn toàn phụ thuộc vào tồn xã hội; trái lại, ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, tác động tích cực trở lại tồn xã hội Tính độc lập tương đối ý thức xã hội biểu điểm sau đây: a) Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Tính lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội thể chỗ xã hội cũ đi, chí lâu, ý thức xã hội xã hội sinh tồn dai dẳng Sở dĩ nguyên nhân sau đây: 52 53 Một là, biến đổi xã hội diễn nhanh, ý thức xã hội không phản ánh kịp trở nên lạc hậu Mặt khác, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nên tồn xã hội biến đổi ý thức xã hội biến đổi theo Hai là, lĩnh vực tâm lý xã hội, thói quen, tập quán, truyền thống v.v… tạo qua nhiều kỷ có ỳ ghê gớm lúc thay đổi Ba là, xuất phát từ lợi ích giai cấp, giai cấp, nhóm hay tập đoàn người phản tiến tìm cách lưu giữ, truyền bá tư tưởng cũ, lạc hậu, nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp chống lại lực lượng xã hội tiến Vì ý thức lạc hậu, tiêu cực không cách dễ dàng, trình xây dựng xã hội mới, giai cấp cách mạng phải tăng cường công tác tư tưởng, kiên đấu tranh xoá bỏ tàn dư tư tưởng cũ, lạc hậu, đồng thời sức xây dựng phát huy truyền thống tư tưởng tốt đẹp, tiến b) Ý thức xã hội phản ánh vượt trước tồn xã hội Trong khẳng định ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội triết học Mác – Lênin đồng thời khẳng định rằng, điều kiện định, phận ý thức xã hội tư tưởng khoa học, tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội, hướng dẫn, đạo cho hoạt động thực tiễn người, dự báo khả xảy tương lai, để từ đề nhiệm vụ phải giải phát triển chín muồi đời sống vật chất xã hội đặt c) Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển Ý thức xã hội chung thể thông qua riêng hình thái ý thức xã hội cụ thể như: trị, pháp quyền, đạo đức, văn hóa, khoa học, nghệ thuật v.v Tất hình thái ý thức xã hội mặt phản ánh tồn xã hội trực tiếp, mặt khác, có tính kế thừa lịch sử phát triển Ví dụ: Chủ nghĩa Mác kế thừa phát triển tinh hoa tư tưởng loài người mà trực tiếp triết học cổ điển Đức, kinh tế trị cổ điển Anh chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Trong xã hội có giai cấp, giai cấp khác thường kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trước Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận di sản tư tưởng tiến bộ, truyền thống tốt đẹp xã hội cũ, giai cấp lỗi thời nhà tư tưởng tiếp thu, khôi phục lý thuyết, tư tưởng phản tiến xã hội cũ để phục vụ cho lợi ích giai cấp d) Các hình thái ý thức xã hội tác động qua lại phát triển chúng Các hình thái ý thức xã hội có quy luật phát triển riêng nội phản ánh tồn xã hội Nhưng trình phát triển, chúng có tác động qua lại, ảnh hưởng, thúc đẩy lẫn Ở thời đại, tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể có hình thái ý thức lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức khác Trong tác động lẫn hình thái ý thức ý thức trị có vai trò đặc biệt quan trọng Thông thường ý thức trị giai cấp cách mạng, tiến đóng vai trò định hướng cho phát triển theo chiều hướng tiến hình thái ý thức khác e) Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định, ý thức xã hội lại tác động tích cực trở lại tồn xã hội Nếu ý thức xã hội khoa học, đắn, tiến phù hợp với tồn xã hội thúc đẩy tồn xã hội phát triển Ngược lại, ý thức xã hội không đắn, không phù hợp kìm hãm phát triển tồn xã hội Như vậy, nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử tính độc lập tương đối ý thức xã hội cho thấy tranh phức tạp lịch sử phát triển ý thức xã hội đời sống tinh thần xã hội nói chung, bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội 53 54 CÂU 17.a: Vai trò đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội phát triển xã hội TRẢ LỜI CÂU HỎI: Vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội Định nghĩa giai cấp Lênin: Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, Lênin định nghĩa: "Người ta gọi giai cấp, tập đoàn to lớn gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ (thường thường quan hệ pháp luật quy định thừa nhận) tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động xã hội, khác cách thức hưởng thụ phần cải xã hội nhiều mà họ hưởng Giai cấp tập đoàn người, mà tập đoàn chiếm đoạt lao động tập đoàn khác, chỗ tập đoàn có địa vị khác chế độ kinh tế xã hội định” Khái niệm đấu tranh giai cấp: Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp V.I.Lênin định nghĩa đấu tranh giai cấp "cuộc đấu tranh quần chúng bị tước hết quyền, bị áp lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bọn ăn bám, đấu tranh người công nhân làm thuê hay người vô sản chống người hữu sản hay giai cấp tư sản" Vai trò đấu tranh giai cấp xã hội có giai cấp tính tất yếu đấu tranh giai cấp thời kỳ độ Nguyên nhân đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp nảy sinh đối lập lợi ích địa vị giai cấp khác hệ thống sản xuất định Các giai cấp bóc lột hình thái xã hội khác đối kháng lợi ích, giai cấp tư sản giai cấp phong kiến Nhưng trước phản kháng giai cấp bị bóc lột, chúng dễ dàng liên kết với Do thực chất đối kháng giai cấp đối kháng lợi ích giai cấp bị bóc lột giai cấp bóc lột Đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội có giai cấp - Thông qua đấu tranh giai cấp, xung đột lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất lạc hậu giải quyết, thực bước độ từ chế độ xã hội lỗi thời sang chế độ cao - Đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội có giai cấp thời kỳ cách mạng xã hội, mà thời kỳ hoà bình Nhưng có nội dung hình thức biểu đặc điểm khác - Khi đấu tranh giai cấp phát triển thành cách mạng xã hội mặt đời sống xã hội phát triển với nhịp độ chưa thấy - nhịp độ “một ngày hai mươi năm” 54 55 - Đấu tranh giai cấp quy luật chung xã hội có giai cấp, song quy luật có biểu đặc thù xã hội cụ thể Điều kết cấu giai cấp, địa vị lịch sử giai cấp phương thức sản xuất, tương quan lực lượng giai cấp giai đoạn định Tính tất yếu đấu tranh giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Ở nước giai cấp vô sản giành quyền, đấu tranh giai cấp tiếp tục, vì: - Sự chống đối giai cấp bóc lột sau quyền trở nên đặc biệt gay gắt để hòng giành lại quyền cải - Trong thời gian dài sau giai cấp vô sản giành quyền, sở vật chất để nảy sinh giai cấp bóc lột phân chia giai cấp nói chung tồn Vì vậy, giai cấp công nhân phải tiến hành tổ chức, xây dựng hệ thống quan hệ xã hội theo yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất đại; định hướng thành phần kinh tế lên xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, giai cấp vô sản phải bước khắc phục tư tưởng, tâm lý, tập quán, văn hoá lạc hậu xã hội cũ in sâu vào đời sống tinh thần xã hội - Bọn đế quốc lực lượng phản động bên phối hợp lực lượng chống đối thù địch bên hàng ngày hàng thực âm mưu phá hoại, can thiệp nhằm xoá bỏ thành cách mạng xã hội chủ nghĩa Đọc thêm Tính tất yếu đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản a) Tính tất yếu đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản để giành quyền Từ kỷ XIX, lần đầu tiên, C.Mác Ph.Ăngghen vạch tính tất yếu đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản với giai cấp tư sản bắt nguồn từ mâu thuẫn trình độ tính chất xã hội hóa cao lực lượng sản xuất công nghiệp hóa với quan hệ sản xuất tư nhân TBCN ngày tỏ chật hẹp lỗi thời – mà cốt lõi chế độ sở hữu tư nhân TBCN tư liệu sản xuất Với tất tính ưu việt vốn có (đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, XHCN, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có chất cách mạng triệt để, có tinh thần quốc tế cao cả, có đội tiền phong trang bị lý luận Mác - Lênin lãnh đạo, có khả liên minh chặt chẽ với tất người lao động dân tộc bị áp bức), giai cấp vô sản có sứ mệnh lịch sử toàn giới đấu tranh lật đổ ách thống trị giai cấp tư sản, xây dựng thành công CNXH, CNCS Đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản hoàn toàn khác chất so với tất đấu tranh giai cấp trước lịch sử: thay đổi sở hữu tư nhân sở hữu xã hội sản xuất, giải phóng triệt để phát triển tất người lao động thành người phát triển tự toàn diện Bản chất nhân đạo cao nghiệp vô sản chỗ Cách 150 năm, C.Mác Ph.Ăngghen kết luận giai cấp vô sản, rằng: “Trong tất giai cấp đối lập với giai cấp tư sản, có giai cấp vô sản giai cấp thực cách mạng Các giai cấp khác suy tàn tiêu vong với phát triển đại công nghiệp; giai cấp vô sản, trái lại, sản phẩm thân đại công nghiệp” Và theo đó, hai ông tin tưởng cách vững rằng: “Trước hết, giai cấp tư sản tạo người đào huyệt chôn Sự sụp đổ giai cấp tư sản thắng lợi giai cấp tất yếu nhau”3 Ngày nay, điều kiện cách mạng khoa học – công nghệ với cải biến định kinh tế xã hội CNTB đại, chất mâu thuẫn đối kháng giai cấp vô sản giai cấp tư sản không thay đổi, trở nên ngày sâu sắc Một loạt luận thuyết tư sản đại gọi “CNTB C.Mác Ph.Ăngghen, Tuyển tập, T , Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, tr 554 Sđd, tr 557 55 56 nhân dân”, “xã hội kỹ trị”, “giai cấp vô sản biến mất”, “nhà nước phúc lợi chung”, “hội tụ”, v.v thực chất nhằm biện hộ cho CNTB, đánh lạc hướng đấu tranh giai cấp vô sản Tính tất yếu đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản chưa có quyền thể ba hình thức (như tổng kết Ăngghen): đấu tranh kinh tế, đấu tranh trị, đấu tranh tư tưởng Ba hình thức quan hệ chặt chẽ với nhau, đấu tranh trị quan trọng nhằm giải vấn đề quyền, vấn đề chủ yếu cách mạng trị Đúng tư tưởng thứ hai Mác giai cấp đấu tranh giai cấp khẳng định: “Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn tới chuyên vô sản” b) Tính tất yếu đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tính tất yếu đấu tranh giai cấp chỗ cần phải giải mâu thuẫn thời kỳ độ mâu thuẫn “ai thắng ai” hai đường XHCN TBCN lĩnh vực đời sống xã hội - Về trị, cần phải xây dựng hệ thống trị kiểu vững đa số (gồm Đảng Cộng sản, máy nhà nước, đoàn thể trị – xã hội quần chúng) nhằm phát huy ngày cao quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực, đủ sức đè bẹp hay vô hiệu hóa mưu đồ phá hoại lực phản động, bảo vệ vững thành tựu cách mạng - Về kinh tế, cần phải cải tạo kinh tế cũ, chưa mang tính XHCN, bước theo đường XHCN, mà nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt thời kỳ độ công nghiệp hóa (ngày kết hợp với đại hóa) - Về đời sống tinh thần, cần tiến hành cách mạng tư tưởng – văn hóa để chiến thắng tư tưởng lạc hậu phản động, bước xây dựng văn hóa người mới, XHCN, bước nêu cao vai trò chi phối hệ tư tưởng Mác - Lênin đời sống tinh thần xã hội - Về quan hệ quốc tế, cần có đường lối sách đối ngoại đắn nhằm phục vụ đắc lực cho công xây dựng bảo vệ đất nước góp phần đắc lực vào nghiệp đấu tranh mục tiêu cao thời đại: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến xã hội CNXH Đặc biệt, điều kiện hệ thống XHCN sụp đổ, quan hệ quốc tế đan xen đấu tranh, cạnh tranh hợp tác, lực đế quốc phản động triển khai riết chiến lược “diễn biến hòa bình” “vượt qua ngăn chặn”, tính tất yếu đấu tranh giai cấp thời kỳ độ không số người lầm tưởng, trái lại trở nên sâu sắc phức tạp chưa có Để phù hợp với điều kiện nhiệm vụ thời kỳ độ, đấu tranh giai cấp diễn nhiều hình thức khác nhau, khắp lĩnh vực đời sống xã hội, để lôi giai - tầng khác tham gia Từ kinh nghiệm năm đầu nước Nga Xô viết, Lênin tới hai đúc kết quan trọng hình thức đấu tranh giai cấp thời kỳ độ (đương nhiên thời kỳ độ nứơc phải diễn y vậy) - Đúc kết thứ “có đổ máu không đổ máu, có bạo lực hòa bình, quân kinh tế, giáo dục hành chính” - Đúc kết thứ hai khái quát hình thức sau: Một là, đấu tranh chống lại phản kháng giai cấp tư sản; Hai là, nội chiến hình thức gay gắt đấu tranh đó; Ba là, sử dụng chuyên gia tư sản; Bốn là, giai cấp vô sản tập hợp giáo dục tầng lớp tiểu tư sản; Năm là, giáo dục kỷ luật lao động 56 57 CÂU 17.b: Vai trò cách mạng xã hội phát triển xã hội TRẢ LỜI CÂU HỎI: Vai trò cách mạng xã hội phát triển xã hội Cách mạng xã hội gì? Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội biến đổi có tính chất bước ngoặt chất toàn lĩnh vực đời sống xã hội; phương thức chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời lên hình thái kinh tế – xã hội cao hơn, tiến Ví dụ, Cách mạng tư sản Pháp nổ năm 1789, lật đổ chế độ phong kiến kết thúc vào năm 1870, hình thái kinh tế – xã hội tư chủ nghĩa thắng lợi hoàn toàn Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội việc lật đổ chế độ trị lỗi thời, thiết lập chế độ trị tiến Ví dụ, Cách mạng Tháng Tám năm 1945 nước ta lật đổ quyền thực dân phong kiến, xác lập quyền công – nông mới, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Như vậy, cách mạng xã hội bước phát triển bình thường mà bước phát triển nhảy vọt, không bước nhảy vọt lĩnh vực riêng lẻ xã hội mà bước nhảy vọt toàn xã hội Cách mạng xã hội đỉnh cao đấu tranh giai cấp đấu tranh giai cấp phát triển đến mức gay gắt cách mạng xã hội nổ Cách mạng xã hội nổ nhiều nguyên nhân trị, kinh tế, tư tưởng, xã hội…, đó, nguyên nhân kinh tế nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân sâu xa Bởi vì, cách mạng xã hội biểu mâu thuẫn gay gắt lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất cũ lỗi thời trở thành trở lực phát triển xã hội, “từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất, bắt đầu thời đại cách mạng xã hội” Trong xã hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn lực lượng sản xuất phát triển với quan hệ sản xuất kìm hãm nó, biểu mặt xã hội thành xung đột giai cấp Giai cấp thống trị sức trì quan hệ sản xuất lỗi thời đối tượng cách mạng Các giai cấp bị trị mà lợi ích gắn liền với xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ xác lập quan hệ sản xuất lực lượng cách mạng Đấu tranh giai cấp phát triển đến mức độ liệt chuyển thành cách mạng xã hội: giai cấp cách mạng lật đổ thống trị giai cấp phản động, xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển Tiến hoá xã hội hình thức phát triển xã hội, khác với cách mạng xã hội, tiến hoá xã hội trình phát triển diễn cách tuần tự, với biến đổi cục hình thái kinh tế – xã hội định Tiến hoá xã hội cách mạng xã hội hình thức khác lại liên hệ mật thiết với phát triển xã hội, nói lên tính vừa liên tục vừa gián đoạn lịch sử xã hội Không có trình tiến hoá có cách mạng Cách mạng xã hội trở thành tất yếu lịch sử với tiền đề định tạo trình tiến hoá Ngược lại, cách mạng tiến hoá không ngừng Chỉ có cách mạng xã hội mở đường cho trình tiến hoá xã hội lên giai đoạn cao Cách mạng xã hội khác với cải cách xã hội Cải cách xã hội tạo nên thay đổi chất định đời sống xã hội Song khác nguyên tắc cách mạng xã hội với cải cách xã hội chỗ: cải cách xã hội tạo nên biến đổi riêng lẻ, phận chậm chạp khuôn khổ chế độ xã hội tồn Những cải cách xã hội có ý nghĩa thúc đẩy trình tiến hoá, từ tạo tiền đề dẫn tới cách mạng Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, cải cách xã hội thường kết phong trào đấu tranh lực lượng xã hội tiến hoàn cảnh định chúng trở thành phận hợp thành cách mạng xã hội Cũng cần phân biệt cách mạng xã hội với đảo hay biến Trong cách mạng giai cấp tiên tiến, tầng lớp nhân dân đông đảo tham gia cách tự giác sáng tạo Cách mạng ngày hội quần chúng Còn đảo hay biến thường thay nhóm cầm quyền nhóm cầm quyền khác C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, T 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.15 57 58 nội giai cấp thống trị nhằm tranh giành quyền lợi hoàn thiện máy nhà nước để củng cố thống trị giai cấp bóc lột Vai trò cách mạng xã hội Các cách mạng xã hội có vai trò to lớn đời sống xã hội Chỉ có cách mạng xã hội thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thay hình thái kinh tế - xã hội cũ hình thái kinh tế - xã hội cao Cách mạng xã hội bước chuyển vĩ đại đời sống xã hội kinh tế - trị - văn hoá - tư tưởng Trong thời kỳ cách mạng xã hội, lực sáng tạo quần chúng nhân dân phát huy cách cao độ C.Mác coi cách mạng xã hội “đầu tàu” lịch sử Lịch sử xã hội loài người trải qua trình chuyển biến cách mạng xã hội: Thứ nhất, từ cộng đồng nguyên thuỷ lên chế độ chiếm hữu nô lệ; Thứ hai, từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên chế độ phong kiến; Thứ ba, từ chế độ phong kiến lên chế độ tư chủ nghĩa; Thứ tư, từ chế độ tư chủ nghĩa lên chế độ xã hội chủ nghĩa Và lịch sử tiến lên đặc trưng vai trò cách mạng xã hội trở nên đầy đủ rõ rệt Cách mạng vô sản cách mạng giai cấp vô sản lãnh đạo, thực mục đích cao giải phóng giai cấp vô sản quần chúng lao động khác Đó giải phóng người nói chung khỏi bóc lột, áp bất công Tất cách mạng trước thay hình thức người bóc lột người Cách mạng vô sản có mục đích cuối xoá bỏ hình thức người bóc lột người, xây dựng xã hội không giai cấp Đó chuyển biến sâu sắc lịch sử phát triển nhân loại Vì vậy, khác với cách mạng trước, cách mạng vô sản, việc giành quyền bước mở đầu cho trình biến đổi cách mạng toàn đời sống xã hội; cách mạng vô sản không dẫn đến chuyên cách mạng giai cấp vô sản Song, chuyên cách mạng trước tạo bị thủ tiêu cách mạng, chuyên vô sản bước độ để tới xoá bỏ giai cấp chyên giai cấp 58 59 CÂU 18: Chính thức làm câu Nó gộp từ phần lớn chia làm câu hỏi nên đưa tài liệu cho người tự đọc làm Phân tích vấn đề chất người theo quan niệm triết học Mác – Lênin Con người thực thể sinh học –xã hội Khi dựa thành tựu khoa học, triết học Mác – Lênin coi người sản phẩm tiến hóa lâu dài giới tự nhiên, tức kết trình vận động vật chất từ vô sinh đến hữu sinh, từ thực vật đến động vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao, đến “động vật có lý tính” người Như vậy, quan niệm trước hết coi người thực thể sinh học Cũng tất thực thể sinh học khác, người “với tất xương thịt, máu mủ… thuộc giới tự nhiên”5, mãi phải sống dựa vào giới tự nhiên Giới tự nhiên “thân thể vô người”, người phận giới tự nhiên Như vậy, người trước hết tồn sinh vật, biểu cá nhân người sống, tổ chức thể người mối quan hệ với tự nhiên Những thuộc tính, đặc điểm sinh học, trình tâm - sinh lý, giai đoạn phát triển khác nói lên chất sinh học cá nhân người Song, người trở thành người chỗ sống dựa vào giới tự nhiên Mặt tự nhiên yếu tố qui định chất người Đặc trưng qui định khác biệt người với giới loài vật mặt xã hội Ăngghen rằng, bước chuyển biến từ vượn thành người nhờ trình lao động Hoạt động mang tính xã hội nối dài bàn tay giác quan người, hình thành ngôn ngữ ý thức, giúp người làm biến dạng giới tự nhiên để làm vật phẩm mà giới tự nhiên sẵn Lao động tạo người với tư cách sản phẩm xã hội - sản phẩm trình tiến hoá giới tự nhiên đối lập với giới tự nhiên hành động cải biến giới tự nhiên Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, người làm thay đổi, cải biến toàn giới tự nhiên “Con vật tái sản xuất thân nó, người tái sản xuất toàn giới tự nhiên” Lao động không cải biến giới tự nhiên, tạo cải vật chất tinh thần phục vụ đời sống người mà lao động làm cho ngôn ngữ tư hình thành phát triển, giúp xác lập quan hệ xã hội Bởi vậy, lao động yếu tố định hình thành chất xã hội người, đồng thời yếu tố định trình hình thành nhân cách cá nhân người cộng đồng xã hội Nếu người vừa sản phẩm giới tự nhiên, vừa sản phẩm xã hội người có hai mặt không tách rời nhau: mặt tự nhiên mặt xã hội Sự thống hai mặt cho phép hiểu người thực thể sinh học – xã hội Là thực thể sinh học – xã hội, người chịu chi phối qui luật khác nhau, thống với Hệ thống qui luật sinh học (như qui luật phù hợp thể với môi trường, qui luật trao đổi chất, di truyền, biến dị, tiến hoá, tình dục…) qui định phương diện sinh học người Hệ thống qui luật tâm lý – ý thức, hình thành tảng sinh học người, chi phối trình hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí Hệ thống quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội người với người Trong đời sống thực Ph.Angghen, Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971, tr 268-269 Xem: Ph.Angghen, Vai trò lao động trình vượn chuyển thành người, Tập V, Bộ Mác – Angghen tuyển tập (6 tập), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983, tr 491-510 59 60 người cụ thể, hệ thống qui luật không tách rời mà hoà quyện vào nhau, thể tác động chúng toàn sống người Điều cho thấy người, quan hệ mặt sinh học mặt xã hội, nhu cầu sinh học (như ăn, mặc, ở) nhu cầu xã hội (nhu cầu tái sản xuất xã hội, nhu cầu tình cảm, nhu cầu tự khẳng định mình, nhu cầu thẩm mỹ hưởng thụ giá trị tinh thần)… có thống với Trong đó, mặt sinh học sở tất yếu tự nhiên người, mặt xã hội đặc trưng chất để phân biệt người với loài vật Nhu cầu sinh học phải “nhân hoá” để mang giá trị văn minh; đến lượt nó, nhu cầu xã hội thoát ly khỏi tiền đề nhu cầu sinh học Hai mặt thống với để tạo thành người với tính cách thực thể sinh học – xã hội “Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội” Là thực thể sinh học – xã hội, người khác xa thực thể sinh học đơn Cái khác chỗ thể người có trình độ tổ chức sinh học cao hơn, mà chủ yếu chỗ người có lượng lớn quan hệ xã hội với cấu trúc phức tạp Là thực thể sinh vật – xã hội, người vượt lên loài vật phương diện: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với cộng đồng (xã hội) quan hệ với thân Cả ba quan hệ đó, suy đến mang tính xã hội, quan hệ người với người quan hệ chất, bao trùm tất quan hệ khác Cho nên, để nhấn mạnh chất xã hội người, C.Mác cho rằng: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội “8 Luận đề Mác rõ mặt xã hội chất người Đó bổ khuyết phát triển quan điểm triết học người Phoiơbắc – quan điểm xem người với tư cách sinh vật trực quan phủ nhận hoạt động thực tiễn người với tư cách hoạt động vật chất, cảm tính Luận điểm Mác phủ nhận tồn người trừu tượng, tức người thoát ly điều kiện hoàn cảnh lịch sử xã hội; đồng thời khẳng định tồn người cụ thể, tức người sống điều kiện lịch sử cụ thể, thời đại xác định thuộc giai tầng định Và điều kiện lịch sử đó, hoạt động thực tiễn mình, người tạo giá trị vật chất tinh thần để tồn phát triển thể lực lẫn tư duy, trí tuệ Khi nói chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội điều có nghĩa: Một là, tất quan hệ xã hội (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ trị, kinh tế, đạo đức, tôn giáo; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội…) góp phần vào việc hình thành chất người; song có ý nghĩa định quan hệ kinh tế mà trước hết quan hệ sản xuất, quan hệ trực tiếp gián tiếp chi phối quan hệ xã hội khác Hai là, có quan hệ xã hội tồn mà quan hệ xã hội khứ góp phần định chất người sống, tiến trình lịch sử mình, người dù muốn hay kế thừa di sản hệ trước Ba là, chất người ổn định, hoàn chỉnh, bất biến sau xuất hiện, mà trình biến đổi theo biến đổi quan hệ xã hội mà người gia nhập vào 60 61 Tuy nhiên, nghiên cứu luận điểm: “Bản chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội”, cần ý điểm: Thứ nhất, khẳng định chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội, Mác không phủ nhận mặt tự nhiên, sinh học việc xác định chất người mà muốn nhấn mạnh khác chất người động vật; nhấn mạnh thiếu sót quan niệm triết học người nhà triết học trước không thấy mặt chất xã hội người Thứ hai, cần thấy rằng, chất mà chung nhất, sâu sắc nhất; đó, nhấn mạnh chất xã hội người, tách rời sinh học người, mà cần phải thấy biểu riêng biệt, phong phú đa dạng cá nhân phong cách, nhu cầu lợi ích cộng đồng xã hội Trình bày vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử Ý nghĩa vấn đề việc quán triệt học “Lấy dân làm gốc” Khái niệm quần chúng nhân dân lãnh tụ Khái niệm quần chúng nhân dân hiểu mối quan hệ với khái niệm lãnh tụ Đó hai yếu tố tạo thành lực lượng cách mạng trình cải tạo kinh tế - trị – xã hội Quần chúng nhân dân luôn xác định bởi: Một là, người lao động sản xuất cải vật chất giá trị tinh thần; Hai là, phận dân cư chống lại giai cấp đối kháng với nhân dân; Và ba là, giai cấp, tầng lớp xã hội góp phần thúc đẩy tiến xã hội Cũng giống khái niệm khoa học nào, khái niệm quần chúng nhân dân có nội hàm biến đổi theo phát triển lịch sử xã hội Nhưng dù có biến đổi nữa, phận người lao động sản xuất cải vật chất giá trị tinh thần lực lượng đông đảo đóng vai trò hạt nhân khái niệm quần chúng nhân dân Khái niệm vĩ nhân nhằm người có tri thức uyên bác có tầm nhìn xa, biết nắm bắt vấn đề hay số lĩnh vực hoạt động xã hội Vĩ nhân người làm khoa học, làm trị, làm văn hoá - nghệ thuật… Những vĩ nhân có khả tập hợp, giác ngộ, tổ chức quần chúng nhân dân để giải nhiệm vụ cụ thể lịch sử đặt gọi lãnh tụ Như vậy, lãnh tụ phải người có phẩm chất bản: Một là, có tri thức khoa học uyên bác, biết nắm bắt xu vận động dân tộc, quốc tế thời đại; Hai là, có lực tập hợp quần chúng nhân dân, biết thống ý chí, hành động họ để giải nhiệm vụ cụ thể lịch sử đặt ra; Và ba là, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, biết hy sinh quên lợi ích cao quần chúng nhân dân Sự xuất lãnh tụ mang tính khách quan Bất thời đại nào, dân tộc nào, nhiệm vụ lịch sử đặt chín muồi, phong trào quần chúng rộng lớn đòi hỏi sớm muộn người kiệt xuất ấy, lãnh tụ với tài phẩm chất cần thiết xuất Nhưng trở thành lãnh tụ lại điều ngẫu nhiên, người này, có người khác V.I.Lênin viết: “Trong lịch sử chưa có giai cấp giành quyền thống trị, không đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiên phong có đủ khả tổ 61 62 chức lãnh đạo phong trào”9 Tư tưởng V.I.Lênin cho thấy vai trò quan trọng lãnh tụ Song, điều nghĩa thiếu vắng lãnh tụ cụ thể hoạt động quần chúng không thực Việc xuất lãnh tụ không mang tính khách quan mà mang tính lịch sử Tính lịch sử thể vai trò, phạm vi hoạt động, tác dụng lãnh tụ suy cho điều kiện lịch sử qui định Không có cá nhân kiệt xuất vượt điều kiện lịch sử Hơn nữa, lãnh tụ chung cho thời đại Mỗi giai đoạn phát triển xã hội có lãnh tụ riêng với đặc tính khả riêng, để giải nhiệm vụ riêng giai đoạn lịch sử đề Quần chúng nhân dân, lãnh tụ chủ thể tiến trình lịch sử xã hội Vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử Quần chúng nhân dân đóng vai trò định tiến trình lịch sử Vai trò thể ba mặt: Một là, quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất xã hội, trực tiếp sản xuất cải vật chất – sở tồn phát triển xã hội Không có người trực tiếp sản xuất cải vật chất, đời sống vật chất, đời sống tinh thần, xã hội, lịch sử Với tư cách lực lượng sản xuất bản, nhân dân lao động gồm lao động chân tay lao động trí óc định biến đổi lịch sử, xét đến cùng, lực lượng sản xuất qui định xuất hiện, đảm bảo tồn chế độ xã hội Dĩ nhiên, khoa học nhà khoa học, điều kiện cách mạng khoa học công nghệ nay, có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển lực lượng sản xuất Song khoa học nhà khoa học xuất phát huy tác dụng thông qua thực tiễn sản xuất quần chúng nhân dân lao động, đội ngũ công nhân đại trí thức sản xuất xã hội, thời đại kinh tế tri thức Nếu tách rời hoạt động sản xuất trực tiếp, khoa học trở thành giáo điều, vai trò nhà khoa học bị hạn chế Điều khẳng định hoạt động sản xuất quần chúng nhân dân điều kiện để định tồn phát triển xã hội Hai là, quần chúng nhân dân động lực cách mạng xã hội Thực tế lịch sử chứng tỏ rằng, chuyển hoá chế độ cách mạng xã hội lịch sử mà hoạt động đông đảo quần chúng nhân dân Trong cách mạng xã hội, vai trò quần chúng, tính tích cực quần chúng nâng cao rõ rệt Trong thời điểm lịch sử đó, tính sáng tạo sức mạnh quần chúng động lực trực tiếp mạnh mẽ thúc đẩy tiến xã hội Nếu xem xét nguyên cách mạng xã hội thấy, có chế độ xã hội phản ánh đáp ứng nhu cầu, lợi ích quần chúng nhân dân có lý tồn Do đó, cách mạng xã hội kết tất yếu phong trào đấu tranh đòi thay đổi chế độ xã hội quần chúng, chế độ xã hội ngược lại lợi ích quần chúng Ba là, quần chúng nhân dân người sáng tạo giá trị văn hoá – tinh thần xã hội Điều thể chỗ: Quần chúng nhân dân người sáng tác văn học, nghệ thuật, khoa học, y học, quân sự, kinh tế, trị, đạo đức…; Hoạt động thực tiễn sống quần chúng nhân dân nguồn cảm hứng vô tận cho thiên tài văn hoá khoa học; nữa, giá trị tác giả lớn, thiên tài loài người xác định quần chúng chấp nhận phổ biến sống họ V.I.Lênin, Toàn tập, T 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tr 473 62 63 Tóm lại, xét tất lĩnh vực từ kinh tế đến trị, từ hoạt động vật chất đến hoạt động tinh thần, quần chúng nhân dân đóng vai trò định lịch sử Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể thời đại lịch sử khác mà vai trò chủ thể quần chúng nhân dân biểu khác Dưới chủ nghĩa xã hội, quần chúng nhân dân có đủ điều kiện để phát huy tài trí tuệ sáng tạo Nhưng, sức mạnh quần chúng nhân dân phát huy họ hướng dẫn, tổ chức, lãnh đạo Nói rõ hơn, vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân không tách rời vai trò lãnh tụ Vai trò quan trọng lãnh tụ lịch sử Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ có nhiệm vụ: Một là, nắm bắt xu dân tộc, quốc tế thời đại sở hiểu biết qui luật khách quan trình kinh tế, trị, xã hội; Hai là, định hướng chiến lược, hoạch định chương trình hành động cách mạng; Ba là, tổ chức lực lượng, giáo dục, thuyết phục quần chúng, thống ý chí hành động quần chúng vào giải công việc then chốt Lãnh tụ có vai trò quan trọng lịch sử; vai trò thể chỗ: Một là, lãnh tụ thúc đẩy kìm hãm tiến xã hội Nếu lãnh tụ nhận thức qui luật vận động xã hội, sở định hướng đắn phong trào cách mạng thúc đẩy xã hội phát triển; ngược lại, lãnh tụ không nắm bắt xu vận động dân tộc, thời đại kìm hãm phát triển xã hội, chí dẫn lịch sử trải qua bước quanh co, phức tạp Hai là, lãnh tụ thường người sáng lập tổ chức trị, xã hội, linh hồn tổ chức xã hội Do đó, lãnh tụ người sáng lập, quản lý, điều khiển tổ chức xã hội có vai trò quan trọng tồn phát triển tổ chức Ba là, lãnh tụ gương mẫu mực để quần chúng phấn đấu, học tập nhằm nâng cao nhân cách thành viên tổ chức Sau hoàn thành vai trò mình, lãnh tụ trở thành biểu tượng tinh thần sống tình cảm niềm tin (tâm khảm) quần chúng nhân dân Ý nghĩa học “Lấy dân làm gốc” Vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân Việt Nam có đặc điểm riêng Là dân tộc nhỏ bé phải đương đầu với lực ngoại xâm mạnh gấp bội, dân tộc Việt Nam cần phải tập hợp, đoàn kết lại để có sức mạnh tổng hợp để chiến đấu chiến thắng kẻ thù Do vậy, chế độ xã hội có đối kháng giai cấp, vai trò quần chúng nhân dân đề cao Chính thân giai cấp thống trị hiểu rằng: “Chở thuyền dân, lật thuyền dân, thuận lòng dân sống, ngược lòng dân chết” (Nguyễn Trãi; “chỉ sợ lòng dân không theo” (Hồ Nguyên Trừng)… Có thể nói, lịch sử Việt Nam lịch sử quần chúng nhân dân, toàn dân tộc dựng nước giữ nước Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, lần nữa, Đảng ta khẳng định rằng: Cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân, nhân dân, nhân dân lao động làm chủ Đồng thời, Đảng ta đặt nhiệm vụ: Tiếp tục cải cách máy nhà nước theo hướng nhà nước thực dân, dân dân; Phát huy tiềm sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa, phát huy nhân tố người Phương châm “Lấy dân làm gốc” với chủ trương để “Dân biết, 63 64 dân bàn, dân làm, dân kiểm tra…”, lần khẳng định, vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân Việt Nam Thấm nhuần học “Lấy dân làm gốc” để thấy rằng, tệ sùng bái cá nhân, thần thánh hoá cá nhân người lãnh đạo dẫn đến tuyệt đối hoá cá nhân kiệt xuất, tuyệt đối hoá vai trò người lãnh đạo mà xem nhẹ vai trò tập thể lãnh đạo quần chúng nhân dân Căn bệnh dẫn đến hạn chế tước bỏ quyền làm chủ nhân dân, làm cho nhân dân thiếu tin tưởng vào thân họ, dẫn đến thái độ phục tùng mù quáng, tiêu cực, tức không phát huy tính động, sáng tạo chủ quan Đọc thêm: Tại nói quần chúng nhân dân lực lượng sáng tạo chân lịch sử? Phê phán quan điểm sai lầm vấn đề này? Quần chúng nhân dân lực lượng sáng tạo chân lịch sử Quần chúng nhân dân lực lượng sáng tạo chân lịch sử, vì: Mọi lý tưởng giải phóng xã hội, giải phóng người chứng minh thông qua tiếp thu hoạt động quần chúng nhân dân Hơn nữa, tư tưởng xã hội không tư tưởng tuý cá nhân mà phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội dạng trình độ khác nhau, tổng hợp lại qua số nhà tư tưởng Tư tưởng có tác dụng tích cực đến lịch sử phản ánh nguyện vọng, lợi ích quần chúng giai đoạn lịch sử định; sức mạnh, tính chân lý chứng tỏ thông qua tiếp thu hoạt động quần chúng Mặt khác, tư tưởng tự không biến đổi xã hội mà phải thông qua hoạt động cách mạng quần chúng Như vậy, quần chúng nhân dân người kết hợp lý luận với thực tiễn cải tạo xã hội, thực hoá tư tưởng, quan điểm xã hội phù hợp với tiến trình phát triển xã hội Lãnh tụ dù uyên bác, tài giỏi uy tín, không quần chúng ủng hộ, tác phong quan liêu, hách dịch, coi khinh quần chúng thân lãnh tụ đánh vai trò lãnh tụ Vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân thể ba mặt xem câu Phê phán quan điểm sai lầm vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Quan điểm tôn giáo cho rằng, thay đổi lịch sử xã hội ý chí Đấng tối cao, mệnh trời qui định trao quyền cho cá nhân – vĩ nhân thực Chủ nghĩa tâm tiếp tục đề cao vai trò vĩ nhân, coi thường quần chúng nhân dân, coi quần chúng nhân dân công cụ, phương tiện để vĩ nhân lập nên chiến tích lịch sử Chủ nghĩa vật trước Mác chưa thoát khỏi quan điểm tâm xã hội cho rằng, nhân tố định phát triển xã hội chân lý vĩnh cửu - tư tưởng đạo đức, pháp luật…, vĩ nhân có họ sớm nhận thức chân lý vĩnh cửu thúc đẩy phát triển lịch sử Tóm lại, trường phái triết học triết Mác chưa nhận thức đắn vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Bằng cách hay cách khác, họ phủ nhận vai trò quần chúng nhân dân, coi thường quần chúng nhân dân, coi quần chúng nhân dân “đàn cừu ngoan ngoãn”, để vĩ nhân sai khiến, lợi dụng; coi quần chúng nhân dân vật liệu, phương tiện, bệ tỳ lịch sử Các quan điểm hoàn toàn xa lạ với quan điểm triết học Mác – Lênin 64

Ngày đăng: 20/10/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁCH LÀM 1: Dùng cho bài hỏi từng loại nguyên lý. Chủ yếu là phần in nghiêng

  • Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

  • 1. Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

    • Hạt thóc (PĐ) Cây lúa (PĐ) Nhiều hạt thóc

      • Bướm (PĐ) Trứng (PĐ) Tằm (PĐ) Nhộng

        • CSNT (PĐ) CHNL (PĐ) PK (PĐ) TBCN (PĐ) CSCN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan