Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
579,85 KB
Nội dung
TÌNH TRẠNG NGHIỆN INTERNET Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (THCS) TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ, TỈNH ĐỒNG NAI ThS Lê Minh Công1 TÓM TẮT Nghiện internet chủ đề mẻ nhiều bàn cãi học thuật lẫn bối cảnh lâm sàng Nghiện internet dẫn tới nhiều hậu nghiêm trọng sống người nghiện, với thiếu niên Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu chủ đề Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ nghiện internet học sinh THCS TP Biên Hòa, Đồng Nai mô tả số đặc điểm học sinh nghiện internet, sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang phân tích với câu hỏi tự điền Chọn mẫu cụm với cỡ mẫu 391 học sinh THCS đại diện cho khối trường dân lập công lập TP Biên Hòa Kết cho thấy tỷ lệ nghiện internet học sinh THCS 12,3% Học sinh nghiện internet có biểu tập trung việc kiểm soát, cảm xúc, giảm sút chất lượng học tập Các đặc điểm liên quan đến gia đình, học lực, nguyên nhân, hậu nghiện internet phân tích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu cho thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu chủ đề Đồng thời cần phải có hỗ trợ từ phía xã hội, nhà trường, gia đình để giảm tình trạng nghiện internet học sinh Nghiên cứu đề xuất cần phải xây dựng trung tâm chuyên biệt để can thiệp, phòng ngừa với đối tượng Từ khoá: Nghiện internet, lạm dụng internet, internet, trung học sở, Biên Hòa INTERNET ADDICTION OF SECONDARY STUDENTS IN BIEN HOA CITY, DONG NAI PROVICE ABSTRACT Internet addiction is a new approach and controversial topic in the popular press as well as in lately scientific research It had caused serious consequences in addicts ‘lives, especially the youth However, there are few ecademic reports on this topics The aim of the present study is the investigation of internet addiction rates among secondary students in Bien Hoa city, Dong Nai as well as describes characteristics of them, using cross-sectional study and questionnaires A sample comprising of 391 secondary students represents for private and public schools in Bien Hoa province Data reveal that 12,3% of participants show loss of emotion control, decrease in learning performance The research focuses on major aspects such as: family, study, cause of internet addiction and its effect in order that this topic needs to be kept carrying out deeply Support from family, school and society are very important to decrease this situation in general Hence, an addictive potential of gaming should be taken into consideration regarding prevention and intervention ĐẶT VẤN ĐỀ Với ứng dụng mang tính cách mạng, Internet ngày trở thành phương tiện hữu ích cho đời sống người, số lượng người sử dụng Internet ngày tăng nhanh từ bắt đầu xuất đến Bộ môn Tâm lý học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Cùng với phát triển dịch vụ internet, báo cáo lâm sàng trường hợp lạm dụng internet tăng nhanh Theo nghiên cứu Hoa Kỳ Châu Âu cho thấy có khoảng – 10% thiếu niên sử dụng internet đủ tiêu chuẩn nghiện (Young, 1996; Orzack, 1997; Davis, 1999; Cooper, 2002; Griffths, 2004) Châu Á coi khu vực có số lượng người sử dụng internet tăng nhanh, với nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người nghiện internet ngày nhiều Tại Trung Quốc, nghiên cứu cho thấy có khoảng 8,40% người sử dụng internet bị nghiện, nghiên cứu tương tự Đài Loan 17,55%, Hàn Quốc 11,05% (Cui, Zhao, Wu & Xu, 2006; Yang, 2001; Jang, Wang, Choi, 2008) Bên cạnh đó, báo cáo nghiên cứu toàn giới suốt thập niên vừa qua mô tả tranh toàn diện nghiện internet, bao gồm vấn đề mô tả đặc điểm lâm sàng nghiện internet, nguyên nhân, vấn đề hậu quả, điều trị nghiện internet mà chủ yếu nghiên cứu đối tượng thiếu niên Tuy vậy, nghiện internet chưa Hiệp hội tâm thần giới công nhận rối loạn có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán chủ đề khuyến khích chủ đề nghiên cứu mẻ, hấp dẫn với nhà nghiên cứu giới (Davis, 2006; Griffths, 2008; Young, 2010) Thế hệ thiếu niên Việt Nam hệ tiếp cận với Internet cách rộng rãi Các nghiên cứu thực cho thấy gia tăng số lượng thiếu niên sử dụng internet Điều tra Quốc gia thiếu niên (Bộ y tế, Tổ chức y tế giới Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc, 2005) cho thấy 50% thiếu niên thành thị 13% thiếu niên nông thôn sử dụng internet Một nghiên cứu khác (2004) xác định Internet không gian Việt Nam, nơi mà thiếu niên trao đổi thoải mái (Đức, 2008) Sử dụng internet, chức chơi game trực tuyến cách mức vấn đề đáng báo động toàn xã hội Các quan truyền thông ngày cảnh báo trường hợp thiếu niên giết người, cướp của, đánh nhau, phạm tội tác động từ internet Các sở thực hành ngày tiếp nhận nhiều trường hợp có vấn đề bệnh lý lâm sàng ảnh hưởng từ việc sử dụng internet mức Tuy nhiên, nghiên cứu nghiện internet Việt Nam mờ nhạt lẻ tẻ, chủ yếu báo cáo lâm sàng chưa có nghiên cứu chủ đề (Trần, 2009; Lê, 2010) Một số nghiên cứu tập trung mô tả yếu tố tâm lý – xã hội thiếu niên sử dụng internet, hay chức trò chơi trực tuyến (Trịnh, 2008; Trần, 2010; Nguyễn, 2008) Chính thế, việc thực nghiên cứu thực chứng chủ đề Việt Nam quan trọng, góp phần vào lý luận chung chủ đề mở hướng nghiên cứu Đồng thời giúp nhà thực hành lâm sàng có nhìn khách quan tiến hanh can thiệp với đối tượng Vì vậy, triển khai đề tài Tình trạng nghiện internet học sinh trung học sở (THCS) thành phố Biên Hòa, Đồng Nai năm 2011 với mục tiêu cụ thể sau: - Xác định tỷ lệ nghiện internet học sinh THCS Tp Biên Hoà tỉnh Đồng Nai năm 2011 - Mô tả số đặc điểm học sinh THCS nghiện internet học sinh THC Tp Biên Hòa ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu học sinh THCS thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai 2.2 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp chọn mẫu Chúng chia nghiên cứu thành giai đoạn tương ứng với nhóm mẫu Phương pháp chọn mẫu thuận tiện Để tiến hành chọn mẫu nghiên cứu xác định tỷ lệ nghiện internet (giai đoạn 1), lựa chọn trường THCS trường THCS Quyết Thắng Bùi Thị Xuân, đại diện khối trường công lập khối trường dân lập Mỗi khối trường chọn ngẫu nhiên lớp khối lớp 6,7,8,9 Kết nhóm đối tượng nghiên cứu sàng lọc lựa chọn 400 em Để tiến hành nghiên cứu thực trạng (một số đặc điểm học sinh THCS nghiện internet), lựa chọn 39 học sinh đủ tiêu chuẩn nghiện internet xác định phần nghiên cứu tỷ lệ + Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang phân tích Công cụ kỹ thuật nghiên cứu: - Trắc nghiệm nghiện Internet Young (1996) thích ứng với phạm vi nhỏ Việt Nam với độ tin cậy đủ mạnh (Cronbach’Alpha = 0.853) (Internet addiction test – IAT) (Lê, 2010) Bảng tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện internet Young (1996) (Internet addiction Diagnostic Questionnaire – IADQ) Hai công cụ sử dụng nghiên cứu xác định tỷ lệ nghiện internet - Bảng câu hỏi phát vấn tự điền thiết kế sẵn tham khảo tài liệu khảo sát định lượng từ trước, đồng thời dựa vào số tương ứng với mục tiêu Các biến số xác định khảo sát bao gồm đặc điểm tâm lý nghiện internet, yếu tố liên quan thời gian sử dụng, yếu tố gia đình, học tập, quan hệ xã hội Nghiên cứu số trường hợp (case study) để làm bật mục tiêu nghiên cứu - Sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để phân tích trung bình cộng, tỷ lệ phần trăm, kiểm định T –test, Nghiện internet thuật ngữ mẻ với nhiều nhà nghiên cứu Hiện có khoảng gần 10 cách tiếp để đưa khái niệm nghiện internet khác nhau, số khái niệm tiếp cận nghiện internet rối loạn kiểm soát xung lực, số khác tiếp cận rối loạn nghiện chất Trong nghiên cứu mình, sử dụng khái niệm nghiện internet Griffiths (1998) (dẫn lại theo Young, 2010) có tiêu chuẩn đánh tình trạng nghiện thông thường sau: - Sự bật (salience): Khi sử dụng internet trở thành hoạt động quan trọng sống người ảnh hưởng đến suy nghĩ (mối bận tâm nhiều sai lệch nhận thức), cảm giác (sự thèm muốn sử dụng) hành vi (giảm hành vi xã hội) Trong nhiều trường hợp, không thực sử dụng Internet cá nhân nghĩ thời gian lên mạng mà thực - Thay đổi cảm xúc (mood modification): Cá nhân có trải nghiệm cảm xúc tiêu cực (như buồn chán, lo âu, ) sử dụng internet mức - Sức chịu đựng (tolerance): Đây trình tăng dần thời gian sử dụng internet, đạt cảm xúc cũ sử dụng internet có thay đổi tác động - Triệu chứng rút lui (withdrawal symptoms): Có cảm giác khó chịu ảnh hưởng đến thể bị gián đoạn đột ngột giảm sử dụng internet (cảm giác run, buồn rầu, hay cáu gắt, ) - Xung đột (conflict): Liên quan việc sử dụng internet suy nghĩ chúng (xung đột cá nhân), liên quan việc sử dụng internet với hành vi khác (công việc, việc học tập, sống xã hội, sở thích quan tâm riêng) hay thân cá nhân (mâu thuẫn nội tâm hay cảm giác chủ quan việc kiểm soát) Đó lo lắng cá nhân trải qua nhiều thời gian mạng - Sự tái phát (relapse): Lặp lặp lại hành vi có nguy cao việc sử dụng internet mức sau thời gian cá nhân kiêng khem kiểm soát KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau phát 400 bảng trắc nghiệm nghiện internet, thu 391 bảng trắc nghiệm hợp lệ Số lượng bảng trắc nghiệm sử dụng với việc đánh giá lại bảng tiêu chuẩn chẩn đoán để xác định tỷ lệ nghiện internet 3.1 Tỷ lệ học sinh THCS nghiện internet TP Biên Hòa Sau phân tích 391 bảng trắc nghiệm nghiện internet thu về, thấy có 102 em trả lời đủ tiêu chuẩn nghiện internet, chiếm tỷ lệ 26,1% Chúng cho bảng trắc nghiệm chưa đủ khách quan để đánh giá xác định tỷ lệ nghiện internet, tiến hành vấn 102 em học sinh bảng tiêu chuẩn nghiện internet Kết cho thấy có 48 em đủ tiêu chuẩn nghiện internet, chiếm tỷ lệ 12,3% Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt có ý nghĩa tỷ lệ nghiện internet khối trường dân lập công lập Tỷ lệ nghiện internet trường THCS Quyết Thắng 23 em chiếm 47,9%, trường Bùi Thị Xuân 25 em chiếm 52,1% (p =0,69 > 0,05) Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nghiện Internet học sinh THCS theo khối lớp có khác biệt rõ ràng, mức độ nghiện Internet tăng lên theo khối lớp Ở lớp có học sinh nghiện Internet chiếm 4,2%, lớp có 12 em học sinh nghiện Internet chiếm 25,0%, lớp có 15 em nghiện Internet chiếm 31, 2% lớp 19 chiếm 39,6% (p < 0,001) Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh nam nghiện Internet 37 em chiếm 77,1%, học sinh nữ nghiện Internet 11 em chiếm 22,9% Tuy nhiên, khách thể nghiên cứu nam nhiều khách thể nghiên cứu nữ nhiều lần Điều cho thấy khác có ý nghĩa giữatỷ lệ nghiện Internet nam nữ (p > 0,05) 3.2 Một số đặc điểm học sinh THCS nghiện internet 3.2.1 Vấn đề gia đình học sinh THCS nghiện Internet Bảng Vấn đề gia đình học sinh THCS nghiện internet Các biến số Nghề nghiệp Bố Thất nghiệp Nội trợ Lao động phổ thông Buôn bán Công chức Nghề nghiệp Mẹ Thất nghiệp Nội trợ Lao động phổ thông Tỷ lệ (%) N = 39 5,1 2,6 59,0 28,2 5,1 28,2 33,3 Buôn bán Công chức Số thứ tự học sinh nghiện internet gia đình Con Con đầu Con thứ Con thứ trở lên Điều kiện kinh tế gia đình Nghèo Trung bình Khá Giầu Tình trạng hôn nhân bố mẹ Sống Ly thân Ly dị Bố hay mẹ chết Bố hay mẹ thường xuyên nhà 35,9 2,6 17,9 23,1 41,0 17,9 5,1 33,3 59 2,6 66,7 2,6 15,4 10,3 5,1 Bảng cho thấy, nghề nghiệp bố mẹ học sinh THCS nghiện Internet tập trung vào nhóm nghề lao động phổ thông (chân tay) buôn bán Điều lý giải bố mẹ làm công việc lao động chân tay thường có nhận thức Internet thấp khó kiểm soát em sử dụng Internet Còn bậc cha mẹ làm nghề kinh doanh buôn bán thường bận bịu, có thời gian quan tâm kiểm soát em việc sử dụng Internet phù hợp Số thứ tự học sinh THCS nghiện Internet chủ yếu thứ gia đình có hai người (chiếm 41,0%) Kết phân tích cho thấy đa số học sinh THCS nghiện Internet sống gia đình có điều kiện kinh tế giả trung bình Điều không phù hợp với số báo cáo trước cho thấy nghiện internet tập trung nhóm học sinh có điều kiện gia đình khó khăn giầu Kết nghiên cứu cho thấy đa số học sinh nghiện Internet sống gia đình có bố mẹ sống chung với (có 26 em chiếm 66,7%) Chỉ số nhỏ sống gia đình có tình trạng ly tán bố mẹ (ly dị 15,4% bố hay mẹ chết 10,3%) Qua số liệu cho thấy tình trạng ly tán gia đình (ly hôn hay bố mẹ mất) ảnh hưởng phần đến tình trạng nghiện Internet học sinh Tuy nhiên, số liệu cho thấy tình trạng yếu tố tác động lớn nhất, điều thể rõ tỷ lệ 66,7 % học sinh nghiện Internet có bố mẹ sống chung với 3.2.2 Học lực học sinh THCS nghiện Internet N % N % Bảng Học lực học sinh THCS nghiện Internet Học lực Yếu Trung bình Khá Giỏi 19 16 2,6 48,7 41,0 7,7 Tổng 39 100 Bảng cho thấy tỷ lệ học sinh nghiện Internet có học lực trung bình chiếm đa số tổng số khách thể nghiên cứu Học sinh có học lực giỏi yếu chiếm tỷ lệ không đáng kể khách thể nghiên cứu học sinh nghiện Internet 3.3 Một số biểu tâm lý, nguyên nhân, hậu học sinh nghiện Internet 3.3.1 Biểu tâm lý học sinh THCS nghiện internet Stt Bảng Biểu tâm lý học sinh nghiện internet Mức độ Biểu RTX TX TT KBG ĐTB N % N % N % N % Luôn bận tâm 2,6 14 35,9 23 59 2,6 1,38 Internet Tăng thời gian sử dụng 5,1 12,8 20 51,3 12 30,8 0,92 Internet để thoả mãn Ngưng, cắt giảm sử dụng Internet 15,4 16 41,0 11 28,2 15,4 1,56 không thành công Cảm giác bồn chồn, buồn bã, trầm uất, bứt 10,3 12 30,8 13 33,3 10 25,6 1,25 rứt cắt giảm sử dụng Internet Sử dụng Internet nhiều 10,3 14 35.9 17 43,6 10,3 1,46 thời gian dự kiến Sử dụng Internet gây 7,7 20,5 18 46,2 10 25,6 1,10 nguy đến học tập Mất mối quan hệ 2,6 7,7 15,4 29 74,4 0,38 sống thực Nói dối người việc 2,6 12,8 15 38,5 18 46,2 0,71 sử dụng Internet Sử dụng Internet để lẩn trốn vấn 17,9 15,4 17 43,6 23,1 1.28 đề sống (khó SD Thứ bậc 0,59 0,80 0,94 0,96 0,82 0,82 0,74 0,79 1,02 khăn, tâm trạng không vui,…) Bảng cho thấy biểu “ngừng, cắt giảm sử dụng Internet không thành công” có điểm trung bình 1,56 (xếp thứ 1), biểu “sử dụng thời gian nhiều so với dự kiến” có điểm trung bình 1,46 (xếp thứ 2), biểu “luôn bận tâm với Internet” có điểm trung bình 1,38 (xếp thứ 3), biểu “Sử dụng Internet để lẩn trốn vấn đề sống (khó khăn, tâm trạng không vui,…)” có điểm trung bình 1,28 (xếp thứ 4) biểu “Cảm giác bồn chồn, buồn bã, trầm uất, bứt rứt cắt giảm sử dụng Internet” có điểm trung bình 1,25 (xếp thứ 5) Điều cho thấy, biểu tâm lý liên quan đến việc kiểm soát sử dụng internet biểu khó khăn cảm xúc, hành vi chiếm ưu học sinh THCS nghiện internet 3.3.2 Nguyên nhân dẫn tới nghiện internet học sinh THCS STT 10 11 12 13 Bảng Nguyên nhân sử dụng Internet học sinh THCS Biểu Mức độ ĐTB SD TX TT KBG Tạo dựng hình ảnh thể 20 10 0,97 0,70 thân (23,1% (51,3% (25,6%) Giải toả nỗi cô đơn, cô 11 18 10 1,02 0,74 lập, bạn bè (28,2%) (46,2% (25,6%) Sử dụng Interent không 14 17 1,15 0,74 biết làm khác (35,9%) (43,6%) (20,5%) Thất bại học tập 10 15 14 0,89 0,78 (25,6%) (38,5%) (35,9%) Do bạn bè rủ rê 10 23 0,56 0,75 (15,4%) (25,6%) (59,0%) Thoả mãn nhu cầu kết 17 20 1,38 0,59 bạn, mở rộng quan hệ (43,6%) (51,3%) (5,1%) Sử dụng Internet (trò chơi 1,17 0,75 trực tuyến) cho cảm giác 15 16 giỏi hơn, khảng định (38,5% (41,0%) (20,5% thân Thoát khỏi buồn chán 19 17 1,41 0,63 (48,7%) (43,6%) (7,7%) Tiếp cận thông tin dễ dàng 28 10 1,69 0,52 (71,8%) (25,6%) (2,6%) Giúp tạo mạo hiểm 21 1,00 0,68 kích thích khám phá (23,1%) (53,8%) (23,1%) Có chức âm 32 1,79 0,46 thanh, xem phim,… yêu (82,1%) (15,4%) (2,6%) thích Sử dụng rượu thuốc 37 0,10 0,44 trước sử dụng Internet (5,1%) (94,9%) Dễ tìm hình ảnh khiêu 38 0,02 0,16 dâm (2,6%) (97,4%) Thứ bậc 10 12 14 15 14 15 Sử dụng Internet để thoát khỏi tính tình nhút nhát Có liên quan đến vấn đề sức khoẻ (15,4% (2,6%) 18 (46,2%) (15,4%) 15 0,76 (38,5%) 32 0,20 (82,1% 0,70 11 0,46 13 Bảng cho thấy nhóm nguyên nhân lên hàng đầu dẫn tới nghiện Internet học sinh THCS là: Có chức âm thanh, xem phim,… yêu thích, tiếp cận thông tin dễ dàng, thoát khỏi buồn chán, thoả mãn nhu cầu kết bạn, mở rộng quan hệ, sử dụng Internet (trò chơi trực tuyến) cho cảm giác giỏi hơn, khảng định thân Kết nghiên cứu cho thấy lứa tuổi học sinh THCS việc mong muốn tiếp cận mới, nhu cầu mở rộng quan hệ bạn bè vấn đề đáng quan tâm Đồng thời, cô đơn, buồn chán thiếu kỹ tâm lý – xã hội, thiếu hội khảng định thân sống thự nguyên nhân dẫn tới nghiện Internet học sinh THCS Đồng thời nguyên nhân nghiện internet thu hút chức internet 3.3.3 Hậu học sinh THCS nghiện internet Bảng Hậu việc sử dụng Internet học sinh THCS nghiện Internet Stt 10 11 12 13 Biểu Kém tập trung học tập Giảm sút học lực Ít gặp gỡ bạn bè Ít tham gia hoạt động xã hội Ít nói chuyện với gia đình Ít làm việc nhà Luôn muốn mình, ngại giao tiếp với người khác Đau nhức mắt Mỏi lưng, mệt mỏi, hay căng thẳng Luôn buồn ngủ Thức giấc ban đêm khó ngủ Hay có ác mộng đêm Sử dụng chất RTX N % Mức độ TX TT N % N % 7,7 10,3 16 41,0 16 2,6 2,6 Thứ bậc ĐTB SD 41,0 0,84 0,90 17,9 13 33,3 18 46,2 0,76 0,84 4 10,3 15 38,5 19 48,7 0,66 0,77 10,3 20 51,3 15 38,5 0,71 0,64 2,6 2,6 10 25,6 27 69,2 0,38 0,67 13 7,7 20,5 17 43,6 11 28,2 1,07 0,89 5,1 7,7 64,1 0,53 0,85 10 0 19 48,7 17 43,6 7,7 0,71 0,68 0 28 71,1 10 25,6 2,6 1,05 0,91 0 23,1 0,71 0,88 0 32 82,1 15,4 2,6 0,35 0,77 14 0 5,1 0 37 94,9 0,43 0,71 12 0 0 2,6 38 97,4 0,02 0,16 16 KBG N 23,1 25 23,1 21 53,8 % 14 15 16 17 18 19 20 kích thích (caphe, thuốc lá) Hồi hộp, lo lắng, bồn chồn Hay cáu gắt với người khác Cảm xúc khó khăn Buồn chán, bi quan Ăn không ngon Bạn mạng rủ rê chơi Đăng tải tình ảnh thông tin cá nhân lên mạng 0 15,4 18 46,2 15 38,5 0,51 0,79 11 0 2,6 15,4 32 82,1 0,76 0,95 5,1 7,7 11 28,2 23 59,0 0,58 0,84 2,6 12,8 23,1 24 61,5 0,56 0,82 2,6 0 12,8 33 84,6 0,20 0,57 15 5,1 7,7 11 28,2 23 59,0 0,59 0,84 2,6 12,8 61,5 0,56 0,82 23,1 24 Bảng cho thấy, biểu hậu “ít làm việc nhà” (hạng 1), biểu “mỏi lưng, mệt mỏi, hay căng thẳng” (hạng 2), biểu “kém tập trung học tập” (hạng 3), “hay cáu gắt với người khác” (hạng 4) “luôn buồn ngủ”, “ tham gia hoạt động xã hội” (hạng 5) Như vậy, biểu hậu nghiện Internet học sinh THCS đa dạng, nhiên tập trung nhiều vào vấn đề mối quan hệ xã hội người nghiện vấn đề sức khoẻ em, vấn đề sức khoẻ thể chất tinh thần BÀN LUẬN 4.1 Về tỷ lệ nghiện internet học sinh THCS Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nghiện internet học sinh THCS 12,3% Kết phù hợp với tỷ lệ nghiện internet số nghiên cứu khác cộng đồng thiếu niên mà nhiều tác giả Châu Á khác công bố Quốc Gia Số nghiên cứu cập Cỡ mẫu Tỷ lệ nhật China 7656 8,40 Taiwan 6463 17,55 Korea 4266 11,05 HongKong 699 37,90 ( Nguồn : Ma Regina M Hechanova and Jennifer Czincz; Internet Châu Á: Thực tế hay ảo tưởng; http://www.idrc.ca) Tuy nhiên, nghiên cứu từ châu Á, kể nghiên cứu thể yếu điểm quan trọng công cụ nghiên cứu phù hợp Các nghiên cứu từ Hoa Kỳ Châu Âu cho thấy tỷ lệ nghiện internet từ – 6% (Young, 1998, Griffths, 2006, Davis, 2006, ) Điều thể cho thấy chủ đề nghiện internet vấn đề chưa thống nhất, kể nghiên cứu dịch tễ Các nghiên cứu khác chưa cho thấy tỷ lệ nghiện internet phân theo giới tính, lứa tuổi, văn hóa trường học Nghiên cứu xác định vấn đề Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi, phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu vẩn chưa đại diện đủ độ tin cậy cao, tỷ lệ chưa đại diện cho đối tượng nghiên cứu 4.2 Vấn đề gia đình học lực học sinh THCS nghiện internet Học sinh có biểu nghiện internet chủ yếu tập trung em có học lực trung bình khá, có bố mẹ làm lao động phổ thông buôn bán, có điều kiện kinh tế gia đình trung bình khá, tỷ lệ bố mẹ sống tương đối cao Nhiều nghiên cứu chủ đề có kết tương tự (Brener, 1997; David, 1999; Young, 2006) Điều cho thấy yếu tố gia đình học lực ảnh hưởng phần nhỏ đến tình trạng nghiện internet em Điều quan trọng em thiếu định hướng giá trị, thiếu kỹ sống kiểm soát thân Ở lứa tuổi THCS em có nhu cầu mở rộng quan hệ xã hội cao, em lại thiếu hụt kỹ quan trọng để ứng xử sống Chính điều nguy cao dẫn tới tình trạng nghiện internet em 4.3 Biểu tâm lý, nguyên nhân, hậu học sinh nghiện Internet Các biểu liên quan đến khả kiểm soát thời gian sử dụng internet biểu liên quan đến khó khăn cảm xúc, hành vi chiếm ưu nghiên cứu Điều cho thấy sử dụng internet đến mức nghiện, em thoát khỏi tương tác internet mà bị bận tâm với Nhiều nhà nghiên cứu cho yếu tố số lượng thời gian quan trọng tiêu chuẩn nghiện internet (Griffthis, 2006; Young, 1996, 2007) Qua nghiên cứu này, đồng tình với ý kiến này, đề nghị yếu tố kiểm soát yếu tố quan trọng nghiện internet Đồng thời, biểu khó khăn cảm xúc, hành vi, khó khăn tương tác xã hội, suy giảm chức xã hội, mâu thuẫn nội tâm yếu tố tiên biểu nghiện internet học sinh Về nghiên cứu nguyên nhân, có nhiều giả thiết vấn đề này, vấn đề mẻ Trong nghiên cứu mình, triển khai lúc để kiểm chứng nguyên nhân dẫn tới nghiện Internet học sinh, đặc biệt nguyên nhân liên quan đến yếu tố sinh lý thần kinh Vì vậy, nghiên cứu bảng tổng hợp đánh giá ban đầu thực trạng số nguyên nhân dẫn tới nghiện Internet học sinh THCS Kết nghiên cứu tương đồng với kết Young (1997) cho nguyên nhân việc nghiện internet thân internet chức gây nghiện, đồng thời vấn đề cá nhân, đặc biệt khó khăn nhận thức sai lệch sống thường có nguy cao dẫn tới nghiện giới ảo (Davis, 2001; Caplan, 2003) Tuy nhiên, nhóm nguyên nhân liên quan đến khó khăn học tập, mối quan hệ bạn đồng lứa vốn tiền tố rối loạn nghiện chất rối loạn tâm thần khác chưa nghiên cứu sâu Nhóm nguyên nhân liên quan đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi trình đồng hóa, tương tác liên cá nhân, chưa nghiên cứu Một số yếu tố văn hóa chưa nghiên cứu Điều cho thấy nghiên cứu nhiệu chế Nghiện Internet thường để lại nhiều hậu cá nhân mặt sức khoẻ thể chất, tinh thần, mối quan hệ, lực học tập, Trong nghiên cứu này, tập trung nghiên cứu số hậu việc nghiện Internet liên quan đến lực học tập, quan hệ xã hội, sức khoẻ, cảm xúc an toàn liên quan đến mạng Như vậy, biểu hậu nghiện Internet học sinh THCS đa dạng, nhiên tập trung nhiều vào vấn đề mối quan hệ xã hội người nghiện vấn đề sức khoẻ em, vấn đề sức khoẻ thể chất tinh thần Biểu hậu liên quan đến học tập, quan hệ xã hội học sinh THCS nghiện Internet tập trung vào vấn đề em quan tâm đến việc nhà, tập trung học tập, giám sút học lực, tham gia hoạt động xã hội Các kết biểu nghiên cứu phù hợp với nhiều nghiên cứu khác với số nhà nghiên cứu từ châu Âu, Hoa Kỳ, Bắc Á (Cooper, 2002; Gordon, 2006; Morahan – Martin, Schumacher, 1999; Young, 2007; Cao, Shu, 2008; ) Tuy nhiên, nghiên cứu chưa mở rộng hậu nghiện internet lứa tuổi em vấn đề an toàn mạng, lạm dụng hay bạo hành internet báo cáo khác 4.4 Một số kiến nghị Nghiên cứu Nghiện internet chủ đề mẻ với nhà nghiên cứu Việt Nam mà với nhiều nhà nghiên cứu nước phát triển Tại Việt Nam nghiên cứu chủ đề Chính kiến nghị với nghiên cứu cần tập trung vào vấn đề sau: mở rộng nghiên cứu với cỡ mẫu đại diện mở rộng đối tượng nghiên cứu; cần xem xét lại công cụ nghiên cứu để phù hợp với bối cảnh chung Việt Nam Với nhóm đối tượng thiếu niên cần xem xét yếu tố đặc điểm tâm lý yếu tố bạn đồng lứa yếu tác động quan trọng Nghiên cứu cần làm rõ mô tả sâu biểu nghiện internet, yếu tố ảnh hưởng, hậu Nghiên cứu điều trị/ can thiệp nghiện internet đề nghị cần có nghiên cứu chủ đề Đồng thời hướng tiếp cận nghiên cứu cần nghiên cứu tương quan đồng bệnh với nghiện internet, đặc biệt rối loạn tâm thần Gia đình, nhà trường, xã hội học sinh Cần truyền thông nâng cao nhận thức thiếu niên, người dân ảnh hưởng tiêu cực Internet sống, đặc biệt vấn đề nghiện Internet Đồng thời, xây dựng huấn luyện kỹ sử dụng Internet cách hiệu Tổ chức nhiều sân chơi lành mạnh cho thiếu niên, thiếu niên thành thị Điều giúp em có sống thực lành mạnh, hội để em thoát khỏi giới ảo hội để em có nhiều trải nghiệm sống hơn, phòng ngừa nghiện Internet em Xây dựng hoạt động giáo dục kỹ tâm lý – xã hội, tạo môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh Hướng tới việc giáo dục phát triển lành mạnh Tôi học sinh giáo dục học sinh có tính tự chủ cao phù hợp với tảng xã hội, văn hoá dân tộc Các bậc phụ huynh cần có hiểu biết Internet vấn đề nghiện Internet để trải nghiệm với em hữu ích từ Internet mang lại, đồng thời chia sẻ để giúp em phòng ngừa tình trạng nghiện Internet Cần có trung tâm chuyên biệt Việt nam để đánh giá, can thiệp, hỗ trợ, phòng ngừa nghiên cứu sâu nghiện Internet thiếu niên đối tượng khác Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Lê Minh Công (2009) Nghiện internet thiếu niên, báo cáo qua ba trường hợp lâm sàng (Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam), Viện Tâm lý học Việt Nam Lê Minh Công (2010) Phối hợp điều trị tâm lý cho trường hợp nghiện game online Tạp chí Tâm lý học Vol 2, Viện Tâm lý học 3 Lê Minh Công (2011) Một số vấn đề lý luận thực hành lâm sàng nghiện internet Tạp chí Tâm lý học, số tháng 6/2011, Viện Tâm lý học Nguyễn Thị Bích Hà, Hoàng Thị Xuân Dung, Trịnh Thị Quỳnh (2006) Tác động game online tới thiếu niên Đề tài cấp ĐH Quốc Gia Hà Nội Hội khoa học Tâm lý - giáo dục Đồng Nai (2009) Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiện Internet – game online: thực trạng giải pháp”, Đồng Nai Tiếng Anh Alecia C Douglas , Juline E Mills, et (2008) Internet addiction: Metasynthesis of qualitative research for the decade 1996–2006 Computers in Human Behavior 24, 3027–3044 Child Health Promotion Research center and Edith Cowan University (2009) Review of Existing Australian and International Cyber- Safety Research F Cao and L Su Internet addiction among Chinese adolescents: prevalence and psychological features Child: care, health and development, 33, 3, 275–281 Gordon M Hart, Ph.D, et (2009) Effects of Video Games on Adolescents and Adults CYBERPSYCHOLOGY & BEHAVIOR Volume 12, Number 10 Kimberly Young, Cristiano Nabuco de Abreu (2010) Internet addiction : A Handbook and guide to Evaluation and Treatment John Wiley & Sons, Inc 11 Laura Widyanto & Mark Griffiths (2006) ‘Internet Addiction’: A Critical Review Int J Ment Health Addict 4: 31–51 12 Ma Regina M Hechanova and Jennifer Czinca Internet addiction in Asia: Reality or Myth? http://www.idrc.ca 13 Mark Griffiths (2008) Internet and Video - game Addiction Adolescent Addiction: Epidemiology Assessment and treatment 14 R.A Davis (2001) A cognitive-behavioral model of pathological Internet use; Computers in Human Behavior 17, 187±195 15 Soo Kyung Park, et (2009) Prevalence of internet addiction and correlations with family factors among south Korean adolescents Family Therapy, Volume 36, Number 16 Subramaniam Mythily, Shijia Qiu, Munidasa Winslow (2008) Prevalence and Correlates of Excessive Internet Use among Youth in Singapore Annals Academy of Medicine Vol 37 No 17 Sue Fisher (1994) Identifying Video game addiction in children and adolescents Addictive Behavors Vol 19 No5 545 – 553 18 Yair Amichai, Hamburger (2005) The Social Net: human behavior in cyberspace Oxford University Press 19 Allan L Riess, et (2007) Gender differences in the mesocorticolimbic system during computer game-play Standford School of Medicine, CA, USA 20 http://www.dsm5.org (Bài báo Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ Tâm lý trường học Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, NXB Đại học Sư phạm TP HCM)