Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
Dự án thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua thúc đẩy đa dạng sinh học tỉnh Bạc Liêu The project adaptation to climate change through the promotion of biodiversity in Bac Lieu province GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG MÔN SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ PHAN MINH TIẾN - LÂM VĂN KHANH - PHÙNG THỊ HÀ (Tài liệu dùng cho giáo viên sinh họcTHCS tỉnh) PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lời nói đầu // GIZ / Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • • • • • • Một số kiến thức môi trường Tình hình môi trường Việt Nam Vài nét nổi bật về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Bạc Liêu Diễn biến môi trường tỉnh Bạc Liêu Một số biện pháp khai thác hợp lí tài nguyên BVMT Bạc Liêu Một số vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu Phần thứ hai: GIÁO DỤC BVMT TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN SINH HỌC, ĐỊA LÍ, GDCD Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG - TỈNH BẠC LIÊU Việc giáo dục bảo vệ môi trường qua môn học trường phổ thông là quá trình hình thành, phát triển cho học sinh nhận thức và có thói quen quan tâm đến môi trường, nhất là môi trường nơi các em sinh sống Thông qua đó, hình thành cho các em thái độ, ý thức đúng đắn và các kĩ cần thiết để có những hành động hài hòa với môi trường đời sống hằng ngày giúp em có đủ lực hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp với các cá nhân khác hay tập thể để tìm giải pháp cho các vấn đề môi trường hiện tại và ngăn chặn những vấn đề môi trường có thể xảy tương lai, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững đất nước • • Giáo dục bảo vệ môi trường hợp phần nội dung hoạt động Dự án GIZ – “Thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua thúc đẩy đa dạng sinh học tỉnh Bạc Liêu” Được hỗ trợ Dự án, nhóm tác giả – điều phối viên Dự án tiến hành biên soạn tài liệu tham khảo “Giáo dục bảo vệ môi trường môn học Địa lí, Sinh học, Giáo dục công dân - tỉnh Bạc Liêu” theo hướng tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường gắn liền với thực tiễn địa phương, dùng cho trường phổ thông tỉnh Nội dung tài liệu đề cập tới kiến thức kĩ môi trường, tình hình môi trường Việt Nam môi trường tỉnh Bạc Liêu, địa nội dung tích hợp sát với nội dung Dự án, có tính chất định hướng phương thức thực với hình thức phương pháp tích hợp hiệu Mặc dù cẩn trọng có nhiều cố gắng trình biện soạn tài liệu, song tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận nhận xét ý kiến đóng góp quí báu bạn đồng nghiệp để nội dung tài liệu hoàn thiện • • Mục tiêu Chương trình tích hợp giáo dục BVMT tỉnh Bạc Liêu môn học Phương thức tích hợp giáo dục BVMT tỉnh Bạc Liêu môn học Một số bài soạn minh họa Bộ tài liệu biên soạn với tham vấn góp ý chuyên viên sở ngành liên quan, nhà sư phạm nhiều giáo viên có kinh nghiệm tỉnh Bạc Liêu Hy vọng, tài liệu hữu ích giáo viên giảng dạy môn Địa lí, Sinh học, GDCD trường phổ thông tỉnh Bạc Liêu, tháng năm 2011 Các tác giả I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG Định nghĩa “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” (Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005) để uống, nhà để ở, đất để sản xuất, lương thực thực phẩm, vui chơi, giải trí,… Theo tính toán, trung bình người ngày cần 4m3 không khí để hít thở; 2,5 lít nước để uống; lượng lương thực, thực phẩm đủ để sản sinh khoảng 2.000 – 2.400 calo lượng nuôi sống thân Chức đòi hỏi phải có khoảng không gian thích hợp cho người, tính m2 hay đất đai để ở, sinh hoạt sản xuất Môi trường sống người theo nghĩa rộng tất yếu tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Theo nghĩa hẹp môi trường sống người bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng sống người diện tích nhà ở, nước sạch, điều kiện vui chơi, giải trí, chất lượng bữa ăn b) Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Môi trường sống người phân thành: Môi trường tự nhiên môi trường xã hội Các nguồn tài nguyên bao gồm: • Rừng tự nhiên: Tạo độ phì nhiêu cho đất, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp gỗ củi, dược liệu trì cân sinh thái,… • Nguồn nước: Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất, thủy hải sản, lượng, giao thông đường thủy cảnh quan cho du lịch,… • Động vật thực vật: Cung cấp lương thực, thực phẩm nguồn gen quý hiếm,… • Khí hậu: Gồm không khí, nhiệt độ, ánh sáng mặt trời, gó, mưa,… thiếu sống người động, thực vật • Các loại khoáng sản: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, thiếc, đồng,… cung cấp lượng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất đời sống sinh hoạt ,… • • • Môi trường tự nhiên bao gồm thành phần tự nhiên địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật,… Môi trường xã hội tổng thể mối quan hệ người với người, định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Môi trường xã hội thể cụ thể luật lệ, thể chế, quy định Ngoài ra, người ta phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất yếu tố người tạo như: nhà ở, phương tiện lại, công viên,… Môi trường nhà trường bao gồm không gian trường, sở vật chất trường như: lớp học, phòng thí nghiệm, sân chơi, vườn trường, thầy giáo, cô giáo, HS, nội quy trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội Các chức môi trường a) Môi trường không gian sinh sống của người giới sinh vật Trong sống ngày, người cần khoảng không gian định để phục vụ cho nhu cầu sống như: không khí để thở, nước Để tồn phát triển, người tác động vào hệ thống tự nhiên để tạo cải vật chất, lượng cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất Thiên nhiên nơi cung cấp nguồn tài nguyên, các nguồn vật chất cần thiết phục vụ cho đời sống người c) Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải đời sống sản xuất Trong hoạt động sản xuất sinh hoạt, người thải chất thải vào môi trường Chất thải tác động vi sinh vật yếu tố môi trường khác nhiệt độ, độ ẩm, không khí,… bị phân hủy, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản, từ thứ bỏ thành chất dinh dưỡng nuôi sống trồng nhiều sinh vật khác, làm cho chất thải trở lại trạng thái nguyên liệu tự nhiên Tuy nhiên, gia tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa, lượng chất thải vào môi trường ngày nhiều phần lớn không GIZ / Ở nước ta, môi trường bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước quan tâm Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1363/QĐTTg ngày 17 thánh 10 năm 2001 phê duyệt Đề án “Đưa nội dung môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” Bởi lẽ, nhà trường không nơi triển khai nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho lượng học sinh cán bộ, giáo viên đông đảo mà khâu có ý nghĩa quan trọng việc truyền tải thông tin giáo dục bảo vệ môi trường cho thành viên khác xã hội Cấu trúc tài liệu bao gồm phần nội dung sau: // Môi trường có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống người phát triển xã hội loài người Việc bảo vệ môi trường vấn đề quan tâm mang tính toàn cầu nhân loại d) Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người • • • Cung cấp thông tin lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển loài người: vật, di người phát hiện, giúp giải thích nhiều bí ẩn diễn triong khứ Khi kết nối kiện với khứ, người dự đoán kiện xảy trước tương lai Cung cấp thị mang tính chất tín hiệu để báo động sớm hiểm họa người sinh vật sống Trái Đất Nhiều sinh vật phản ứng sinh lý thể với biến đổi điều kiện tự nhiên thông báo sớm cho cố bão, động đất, núi lửa,… Môi trường lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn vốn gen sinh vật; hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, cảnh quan thiên nhiên … Thành phần môi trường a) Thạch // GIZ / Thạch toàn lớp vỏ Trái Đất phần lớp Mauti (đến độ sâu khoảng 100 km) đáy Đại Dương cấu tạo vật chất trạng thái cứng Lớp thạch tầng đá trầm tích vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành Khi lớp tầng tiếp xúc với khí sinh tạo thành lớp vật chất mềm, xốp gọi thổ nhưỡng (đất) Các thành phần đất gồm: khoáng chất: 40%, nước: 35%, không khí: 20%, mùn loại sinh vật (chất hữu cơ): 5% Đất tư liệu sản xuất độc đáo, nguồn tài nhiên vô tự nhiên ban tặng cho người Đất mang hệ sinh thái giá đỡ để người tác động vào hệ sinh thái tạo nên văn minh, đảm bảo cho tồn phát triển nhân loại Trong vỏ Trái Đất chứa đựng nhiều tài nguyên b) Thủy Khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất bao phủ nước, tương đương với 361 triệu km2 Nước cần cho tất sinh vật sống Trái Đất môi trường sống nhiều loài sinh vật Nước tồn thể: rắn (băng, tuyết), lỏng nước Theo tính toán, tổng lượng nước 1386.106km3 Nhưng nước ít, chiếm 2,5%, mà hầu hết lại tồn thể rắn (băng, tuyết chiếm 2,24%); lượng nước mà người sử dụng lại ỏi, chiếm 0,26% tổng lượng nước Dân số tăng nhanh với trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, thâm canh nông nghiệp thói quen tiêu thụ nước mức gây khủng hoảng nước phạm vi toàn cầu Gần 20% dân số giới không dùng nước 50% thiếu hệ thống vệ sinh an toàn Sự suy giảm nước ngày lan rộng gây nhiều vấn đề nghiêm trọng, nạn thiếu nước sinh hoạt xảy khắp nơi giới c) Khí Khí lớp vỏ không khí bao bọc xung quanh Trái Đất Khí phân chia thành tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng ion (tầng nhiệt) tầng (tầng khuếch tán) Phần lớn khối lượng khí tập trung tầng thấp: tầng đối lưu tầng bình lưu (khoảng 5.105 tấn) Tầng đối lưu tầng thấp khí quyển, chiếm khoảng 80% khối lượng không khí khí quyển, có nhiệt độ giảm dần từ +40oC lớp sát mặt đất tới tới - 50oC cao Ranh giới tầng đối lưu khoảng - 8km hai cực 16 - 18 km vùng xích đạo Ở tầng này, không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, tập trung nhiều nước, bụi xảy tượng thời tiết mây, mưa, bão,… Tầng bình lưu nằm tầng đối lưu Ranh giới tầng bình lưu dao động khoảng độ cao 50km Nhiệt độ không khí từ -56oC phía lên -2oC cao Trong tầng bình lưu, độ cao khoảng 25km, có lớp không khí giàu khí Ôzôn (O3) thường gọi tầng Ôzôn Tầng Ôzôn có chức chắn khí quyển, bảo vệ cho Trái Đất khỏi ảnh hưởng độc hại tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu xuống Trong tầng bình lưu tồn trình hình thành phân hủy khí Ôzôn Hoạt động công nghiệp sinh hoạt người thải nhiều loại khí có khả phân hủy Ôzôn làm cho có chỗ lớp Ôzôn bị mỏng đến mức chiều dày vài cm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người loài sinh vật khác Không khí đóng vai trò quan trọng đời sống người giới sinh vật Các thành phần không khí bao gồm nitơ, ôxy, nước số loại khí trơ tham gia vào trình xảy Trái Đất Hiện nay, tình trạng ô nhiễm không khí thật gây hại cho sống bề mặt Trái Đất d) Sinh Sinh hệ thống tự nhiên động, phức tạp Nó bao gồm động, thực vật, hệ sinh thái Sự sống bề mặt Trái Đất phát triển nhờ vào tổng hợp mối quan hệ tương hỗ sinh vật với môi trường, tạo thành dòng liên tục trình trao đổi vật chất lượng mà thường gọi chu trình sinh địa hóa chu trình nước, chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình phospho, Nhờ hoạt động chu trình mà vật chất chu chuyển, sinh vật sống tồn trạng thái cân động, giúp cho chúng ổn định phát triển II TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY Sự phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội năm qua làm thay đổi xã hội Việt Nam Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng nâng cao Tuy vậy, phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân với việc bảo vệ môi trường Vì vậy, môi trường Việt Nam xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, biện pháp nhằm giải vấn đề môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường cấp, ngành đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm bước đầu thu số kết đáng khích lệ Tuy vậy, việc bảo vệ môi trường nước ta chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Nhìn chung, môi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi đến mức báo động Về đất đai Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 331.314 km2 (theo Wikipedia org, 2008) Phần đất liền 31,2 triệu (chiếm 94,5% diện tích tự nhiên), xếp hàng thứ 58 tổng số 200 nước giới Nhưng số dân đông (năm 2006 84.156.000 người) nên diện tích đất bình quân đầu người thuộc loại thấp, xếp thứ 159/200 quốc gia 1/6 mức bình quân giới Mặc dù diện tích đầu người thấp diện tích đất chưa sử dụng lớn, tính đến năm 2006 khoảng 5,28 triệu ha, triệu đất đồi núi bị thoái hóa nặng Bảng Diện tích đất canh tác đầu người Việt Nam qua năm Năm 1940 1960 1970 1992 2000 2005 Bình quân đầu người (ha/người) 0,2 0,16 0,13 0,11 0,10 0,11 Diện tích đất canh tác đầu người có xu hướng giảm Chất lượng đất không ngừng bị giảm xói mòn, rửa trôi Đất nghèo kiệt dinh dưỡng trình, thoái hóa hóa học đất, khô hạn, sa mạc hóa, mặn hóa, phèn hóa, lầy hóa, ngập úng, ô nhiễm chất thải, sử dụng phân hóa học chất độc hóa học Hậu nghiêm trọng thoái hóa đất khả sản xuất đất, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên động, thực vật giảm đất nông nghiệp đầu người, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Môi trường rừng Sự đa dạng địa hình, phân hóa khí hậu tạo cho nước ta có nhiều loại rừng: rừng rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng núi đá vôi, rừng hỗn giao rộng kim, rừng tràm, rừng ngập mặn,… Rừng nguồn tài nguyên quý giá nước ta Rừng có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm nơi lưu giữ nguồn gen quý giá Tuy nhiên, độ che phủ rừng Việt Nam thời gian dài có xu hướng giảm Những năm gần đây, hoạt động trồng rừng coi trọng, diện tích rừng có tăng lên chất lượng rừng tiếp tục giảm sút GIZ / Vai trò môi trường trình thực qua: • Biến đổi lý - hóa: Pha loãng, phân hủy hóa học nhờ ánh sáng; hấp thụ; tách chiết vật thải độc tố • Biến đổi sinh - hóa: Khử chất độc đường sinh hóa thông qua chu trình vật chất Nitơ, Cacbon, hấp thụ chất dư thừa,… • Biến đổi sinh học: Vai trò vi sinh vật trình quan trọng, chúng phân giải, tổng hợp làm biến đổi chất của các thành phần tự nhiên khoáng sản Khoáng sản sử dụng trực tiếp công nghiệp lấy từ kim loại khoáng vật dùng cho ngành công nghiệp // qua xử lý, dẫn đến nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên tải, gây ô nhiễm môi trường Bảng Diễn biến diện tích rừng qua năm Năm 1945 1976 1980 1985 1990 1995 2002 2005 Tổng diện tích (triệu ha) 14,300 11,169 10,608 9,892 9,175 9,302 11,785 12,617 0,092 0,422 0,584 0,745 1,050 1,9195 2,334 Rừng tự nhiên (triệu ha) 14,300 11,076 10,186 9,3083 8,4307 8,2525 9,865 10,283 Độ che phủ (%) 43,0 33,8 32,1 30,0 27,8 28,2 35,8 37,0 Bình quân rừng/ người\ (ha/người) 0,57 0,31 0,19 0,14 0,12 0,12 0,14 0,15 Rừng trồng (triệu ha) tới mức nghiêm trọng Môi trường nước số dòng sông sông Cầu (ở Bắc Bộ), sông Thị Vải, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông (ở Nam Bộ) bị ô nhiễm nặng Nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường nước nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt chưa xử lý xả trực tiếp vào nguồn nước mặt Việc sử dụng hóa chất sản xuất công, nông nghiệp làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm Về không khí Ở vùng núi nông thôn nước ta, nhìn chung, môi trường không khí chưa bị ô mhiễm (trừ số (Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (tính đến tháng 12 năm 2005) khu dân cư bên cạnh nhà máy, xí nghiệp gần đường giao thông lớn vượt trị số tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến lần Trường hợp cá biệt, gần nhà máy gạch bia Thị xã Lào Cai vượt lần Nơi bị ô nhiễm lớn khu dân cư gần Nhà máy Xi măng Hải Phòng; Nhà máy VICASA (TP Biên Hòa); Khu công nghiệp Tân Bình (TP Hồ Chí Minh); Nhà máy tuyển than Hòn Gai (TP Hạ Long) Về đa dạng sinh học Việt Nam coi 15 Trung tâm đa dạng sinh vật học giới Sự đa dạng sinh học thể thành phần loài sinh vật, thành phần gen, đồng thời thể đa dạng kiểu cảnh quan, hệ sinh thái Khu hệ thực vật Việt Nam có 13.766 loài thực vật, có 2.393 loài thực vật bậc thấp 11.373 loài thực vật bậc cao (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999) Về khu hệ động vật, thống kê 5.155 loài côn trùng, 258 loài bò sát, 82 loài ếch nhái, 275 loài phân loài thú, khoảng 100 loài chim đặc hữu, 782 loài động vật không xương sống, 544 loài cá nước ngọt,… Đặc biệt, gần phát 06 loài thú mới: Sao la, Mang lớn, Bò sừng xoắn, Mang Trường Sơn, Mang Pù Hoạt, Cầy Tây Nguyên (Báo cáo trạng môi trường Việt Nam, năm 2001) Hình Nước thải xả xuống sông Thị Vải (nguồn: dantri.com.vn) làng nghề khu vực gần khu công nghiệp, đường giao thông) Kết quan trắc cho thấy, hầu hết đô thị Việt Nam bị ô nhiễm bụi Nhiều đô thị bị ô nhiễm bụi trầm trọng tới mức báo động Nồng độ bụi Điều đáng nói là năm gần đây, độ đa dạng sinh học bị suy giảm nhiều: số lượng cá thể của các loài giảm mạnh, nhiều loài đã bị diệt chủng nhiều loài có nguy bị tiêu diệt Sự suy giảm số lượng loài những năm gần dược thể hiện rõ nét qua bảng số liệu sau: Bảng Sự suy giảm số lượng loài // GIZ / Việt Nam có lượng mưa lớn, hệ thống sông hồ dày đặc nên tài nguyên nước mặt phong phú Tổng lượng nước trung bình hàng năm 880 tỉ m3 Tuy vậy, nằm cuối hạ lưu các sông Mê Kông, sông Mã, sông Cả sông Hồng nên lượng nước hình thành lãnh thổ Việt Nam khoảng 325 tỉ m3 năm Điều dẫn tới khả thiếu nước, đặc biệt mùa khô quốc gia thượng nguồn sử dụng nước nhiều, nằm tầm kiểm soát Việt Nam Hơn nữa, lượng mưa phân bố không theo thời gian năm vùng, nên tỉnh trung du Bắc Bộ, tỉnh Trung Bộ Tây Nguyên thường xảy hạn hán Dân số tăng, hoạt động kinh tế gia tăng công tác quản lý chưa tốt khiến tài nguyên nước Việt Nam bị sử dụng mức ô nhiễm Chỉ số lượng nước đầu người năm 1943 16.64 m3/ người, số dân tăng lên 150 triệu người số 2.467m3/người/năm, xấp xỉ quốc gia nước Theo Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2001: Trong thời gian gần đây, Việt Nam xảy tình trạng khan nước Nhiều nơi thuộc Trung Bộ có biểu tình trạng hoang mạc hóa, vùng ven biển có trình mặn hóa muối hóa Ở tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ số vùng khác xảy tình trạng căng thẳng nước Các thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Việt Trì, Biên Hòa,… nước bị ô nhiễm Tê giác sừng Trước thập kỷ 70 Số liệu năm 1999 (cá thể) (cá thể) 15 – 17 5–7 Voi 1.500 – 2.000 100 – 150 GIZ / Về nước Thời gian Loài Bò tót 3.000 – 4.000 300 – 350 // Hình Rừng Cúc Phương ở tỉnh Ninh Bình (nguồn: Internet) TT Công Hàng nghìn Rất (Nguồn: Báo cáo trạng môi trường Việt Nam, năm 2001) Cùng với phát triển kinh tế đời sống ngày lên, lượng chất thải ngày nhiều Sự gia tăng dân số, tình hình đô thị hóa nhanh chóng làm tăng lượng chất thải Lượng phát sinh chất thải rắn Việt Nam lên đến 15 triệu năm, tăng trung bình hàng năm 15%, chất thải sinh hoạt từ hộ gia đình, nhà hàng, khu chợ nơi kinh doanh chiếm khoảng 75 - 80% tổng lượng chất thải phát sinh nước Lượng chất thải lại phát sinh từ sở công nghiệp,… Chất thải công nghiệp chất thải y tế phát sinh với khối lượng nhiều lại có nguy gây hại cho sức khỏe môi trường cao - Chất thải sinh hoạt: Các khu đô thị Việt Nam có số dân chiếm khoảng 26% số dân nước lại phát sinh đến triệu chất thải năm (tương ứng với 50% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt nước) - Chất thải nguy hại: Năm 2003, tổng lượng chất thải nguy hại khoảng 160.000 tấn, khoảng 130.000 phát sinh từ công nghiệp Chất thải y tế nguy hại từ bệnh viện, sở y tế điều dưỡng chiếm khoảng 21.000 Nguồn phát sinh chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp khoảng 8.600 Phần lớn chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh miền Nam, chiếm khoảng 64% tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh nước (Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, năm 2004, Bộ Tài nguyên Môi trường) Theo ước tính, lượng chất thải tăng lên đáng kể Theo dự báo, đến năm 2010 lượng chất thải sinh hoạt tăng 60%, chất thải công nghiệp tăng 50%, chất thải nguy hại tăng lần (Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường) Hiệu thu gom chất thải thấp, thành phố, thu gom đạt khoảng từ 70 - 75% nông thôn thu gom đạt 20% Việc xử lý chất thải chưa đảm bảo kỹ thuật gây nên tượng ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường sống cư dân, đặc biệt chất thải độc hại bệnh viện, khu công nghiệp Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước đô thị nông thôn Hiện có 60 - 70% dân cư đô thị, 40% dân nông thôn cấp nước có 28 - 30% hộ gia đình nông thôn có hố xí hợp vệ sinh Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cần quan tâm toàn xã hội III VÀI NÉT NỔI BẬT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH BẠC LIÊU Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lí Bạc Liêu tỉnh nằm phía Đông Bán đảo Cà Mau, trải rộng từ 9o00’,00” đến 9o38’,9” vĩ độ Bắc từ 105o14’15” đến 105o51’54” kinh độ Đông, tỉnh có mặt tiếp giáp sau: • • • • Phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang Kiên Giang; Phía Đông Đông Bắc giáp tỉnh Sóc Trăng; Phía Đông Đông Nam giáp biển Đông; Phía Tây Tây Nam giáp Kiên Giang Cà Mau (hình 4) Diện tích tự nhiên tỉnh 259.409,50 ha, toàn tỉnh có đơn vị hành huyện - thành phố, bao gồm thành phố Bạc Liêu huyện: huyện Vĩnh Lợi, Hòa Bình, Phước Long, Hồng Dân, Giá Rai, Đông Hải; với tổng cộng 64 xã, phường thị trấn Trung tâm hành tỉnh thành phố Bạc Liêu cách thành phố Cần Thơ 110 km cách thành phố Hồ Chí Minh 280 km Diện tích tự nhiên Bạc Liêu có tăng nhẹ qua năm (tỷ lệ tăng khoảng 0,2 - 0,35%) chủ yếu trình bối đắp phù sa diễn mạnh trình sạt lở Khu vực Gò Cát - Đông Hải đến giáp ranh huyện Vĩnh Châu - tỉnh Sóc Trăng bồi đắp nhiều Bờ biển Bạc Liêu trải dài 56 km, nhờ phù sa sông Cửu Long nên hàng năm vùng bãi bồi ven biển tỉnh Bạc Liêu lấn biển khoảng 75 80m, diện tích bãi bồi tính phạm vi từ bờ trở 2km lên đến 12.337ha (Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2006 - 2010) // GIZ / b Địa hình Hình Chất thải phát sinh từ hoạt động nông nghiệp (Ảnh: Lâm Văn Khanh, 2009) Tỉnh Bạc Liêu nằm vùng đất Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), vùng đồng rìa châu thổ Địa hình tương đối phẳng và thuần nhất, độ cao trung bình từ 0,3 - 0,5 m Địa hình có xu hướng dốc từ bờ biển vào nội đồng, từ Đông Bắc xuống Tây Nam Độ dốc trung bình toàn tỉnh từ - 1,5 cm/km, chia thành hai khu vực rõ rệt: - Khu vực phía Nam quốc lộ 1A có địa hình với giồng cát biển không liên tục, cao trung bình từ 0,4 - 0,8 m, hướng nghiêng, thấp dần vào nội địa - Khu vực phía Bắc quốc lộ 1A vùng trũng tỉnh, cao trung bình từ 0,2 - 0,3 m so với mực nước biển Kiểu địa hình thuận lợi cho việc đưa nước biển vào nội đồng phục vụ nuôi trồng thủy sản, làm muối,… song tạo thành vùng trũng chua phèn cục bộ, đặc biệt huyện Phước Long, Hồng Dân Giá Rai Ngoài ra, tỉnh có bờ biển có chiều dài 56 km, với hệ sinh thái rừng ngập mặn ven bờ phong phú với hệ thống sông ngòi chằng chịt, với sông lớn Gành Hào, Cái Cùng, Nhà Mát, Chùa Phật điều kiện thuận lợi để giao thương, trung chuyển hàng hoá vào tỉnh Quốc lộ 1A chạy qua địa bàn tỉnh từ Đông sang Tây, nối TP Bạc Liêu với thành phố Cà Mau Tuyến đường Cao Văn Lầu dài km nối quốc lộ 1A với bờ biển, nhiều tuyến đường xương cá nối Quốc lộ 1A với nơi khác tỉnh, thuận tiện cho giao thông vận tải c Khí hậu Khí hậu có tính chất cận xích đạo gió mùa với mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 11 Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau *Lượng mưa Do nằm vĩ độ thấp nên chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới; không chịu ảnh hưởng trực tiếp lũ lụt từ hệ thống Sông Cửu Long Năm 2010, lượng mưa trung bình năm 2.409,5 mm, tăng so với năm 2009 2.150,8 mm năm 2006 1.971,6 mm Lượng mưa trung bình tháng năm dao động từ 11,4 - 1.331,1 mm, tháng có lượng mưa cao tháng tháng có lượng mưa thấp tháng 12 GIZ / Về chất thải - Chất thải công nghiệp: Lượng chất thải công nghiệp phát sinh chiếm khoảng 20% tổng lượng chất thải Gần nửa lượng chất thải công nghiệp nước phát sinh khu vực Đông Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh chiếm tới 31% Chất thải công nghiệp phát sinh từ làng nghề vùng nông thôn chủ yếu tập trung miền Bắc Khoảng 1.450 làng nghề phân bố vùng nông thôn toàn quốc, năm thải khoảng 774.000 chất thải công nghiệp // Trong Sách đỏ Việt Nam phần động vật (1992), phần thực vật (1996) nêu 365 loài động vật 356 loài thực vật quý có nguy bị tiêu diệt Nguyên nhân chủ yếu thực hoạt động sản xuất kinh tế, khai thác tài nguyên,… người có hành động sai trái làm suy giảm nơi sinh cư sinh vật, dẫn đến nhiều sinh vật bị tiêu diệt, môi trường bị ô nhiễm Bảng Lượng mưa trung bình tháng năm (Đơn vị: mm) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 I - 0,6 - - - - 24,3 23,1 0,9 3,5 2,6 II 0,5 17,9 - - - - - - 8,4 36,7 - III 22,6 144 - 2,6 0,4 7,0 0,4 17,4 0,3 0,2 - IV 182,0 84,6 17,5 39,8 5,5 - 65,2 83,5 39,5 95,0 - V 103,0 193,4 92,2 260,1 172,7 186,3 239,9 300,6 424,2 239,6 94,6 VI 280,7 301,3 217,8 258,7 356,6 251,9 466,4 278,7 237,6 220,9 300,5 VII 240,4 228,5 195,9 381,6 251,5 323,8 434,0 307,3 254,1 443,9 206,4 VIII 320,3 221,5 419,2 323,9 342,8 155,1 468,3 584,4 223,7 263,6 477,3 IX 136,1 376,2 181,7 351,1 308,8 138,2 386,4 224,4 221,0 394,5 214,7 X 383,6 448,1 198,4 375,2 234,7 532,1 246,9 583,5 345,3 402,6 320,9 XI 227,2 154,6 306,3 182,6 21,6 163,1 17,1 466,5 184,2 49,0 759,6 XII 75,2 18,2 1,6 9,5 33,0 129,8 25,9 2,2 78,3 1,3 32,9 Cả năm 1971,6 2188,9 1630,6 2185,1 1727,6 1992,3 2354,8 2871,6 2017,5 2150,8 2409,5 tháng Bẩn đồ hành tỉnh Bạc Liêu Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2000 - 2010 11 Hình Bản đồ tỉnh Bạc Liêu // // GIZ / GIZ / 10 Hình Biểu diễn lượng mưa trung bình tháng năm 2000 – 2010 Bảng Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm (Đơn vị: 0C) *Độ ẩm 2000 Độ ẩm trung bình năm, năm 2010 82% có giá trị dao động từ 76 - 88%, tháng 10 11 có độ ẩm cao 88% tháng 12 có độ Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 tháng ẩm thấp 76% Nhìn chung, độ ẩm không khí trung bình tháng năm 2000 2010 tương đối ổn định biến động lớn phù hợp với khí hậu vùng nhiệt đới Bảng Độ ẩm không khí trung bình tháng năm (Đơn vị: %) I 25,8 25,6 25,1 25,1 25,7 25,0 25,7 25,7 25,1 24,2 25,8 II 26,0 26,0 25,7 26,4 25,5 26,3 26,9 25,8 26,6 26,1 26,7 III 27,1 26,9 27,0 27,6 27,2 27,1 27,4 27,6 27,0 28,0 28,3 IV 27,7 28,6 28,9 29,0 29,1 28,2 28,5 28,8 28,2 28,9 29,4 V 27,7 28,0 28,8 28,1 28,7 29,0 28,1 28,1 27,7 28,1 VI 29,9 27,0 27,8 28,3 27,4 28,2 27,7 28,1 27,7 VII 27,0 27,5 28,0 27,0 27,2 27,0 27,3 27,1 VIII 26,4 26,8 26,8 27,5 27,0 27,9 27,1 IX 26,8 26,8 27,0 26,9 27,1 27,2 X 26,1 26,6 26,9 26,5 26,8 XI 26,5 25,6 26,9 26,9 XII 26,0 25,8 26,9 Cả năm 26,7 26,8 27,2 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 I 82 83 79 80 80 81 83 82 82 85 82 30,3 II 82 83 78 79 81 80 76 80 75 84 80 28,2 28,7 III 81 84 78 79 78 79 80 80 76 80 76 27,2 26,9 27,8 IV 85 84 78 77 76 76 80 78 79 81 76 27,2 26,9 27,9 27,6 V 87 86 82 85 80 80 83 85 85 84 76 26,9 27,3 26,7 26,8 27,5 VI 89 86 87 84 84 82 86 86 85 85 83 27,3 27,4 27,1 27,2 27,0 26,6 VII 88 87 85 88 86 86 87 87 86 89 85 27,4 27,0 27,6 26,2 26,1 26,8 26,6 VIII 88 89 87 87 84 87 87 88 86 86 25,0 25,4 25,3 26,1 26,0 25,4 26,1 26,3 IX 89 90 86 88 87 87 88 87 88 89 86 27,0 27,0 27,1 27,2 27,1 26,8 27,1 27,6 X 91 91 88 90 90 88 86 88 88 88 88 XI 87 87 88 87 85 87 84 86 89 85 87 XII 86 84 84 85 82 88 84 82 88 81 - Cả năm 86 86 83 84 83 83 84 84 84 85 82 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2000 - 2010 Nhìn chung, khí hậu Bạc Liêu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa nuôi trồng thủy sản *Nhiệt độ Trong năm 2010, nhiệt độ trung bình năm 27,60oC, tăng so với năm 2009 0,50oC so với năm 2000 0,90oC Nhiệt độ trung bình tháng năm dao động từ 25,8 - 30,3 0oC, tháng có nhiệt độ cao tháng tháng có nhiệt độ thấp tháng (hình 6) Từ kết cho thấy nhiệt độ không khí có xu hướng gia tăng nguyên nhân biến đổi khí hậu tháng Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2000 – 2010 13 // // GIZ / GIZ / 12 Hình Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm 2000 - 2010 Hình Biểu diễn độ ẩm không khí trung bình tháng năm 2000 - 2010 d Chế độ thủy văn Bạc Liêu có hệ thống kênh rạch chằng chịt với trục kênh Bạc Liêu - Cà Mau Quản Lộ - Phụng Hiệp Chế độ thủy văn hệ thống kênh rạch địa bàn chịu ảnh hưởng giao thoa thủy triều biển Đông biển Tây - Thủy triều biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến vùng Nam Quốc lộ 1A chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều lớn, chênh lệch đỉnh triều lớn 30 - 40 cm Trong tháng có lần triều cường, tốc độ truyền triều 15 km/giờ - Ngoài chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn sông Hậu nên phức tạp Khu vực Bắc quốc lộ 1A chịu ảnh hưởng chế độ nhật triều biển Tây qua sông Cái Lớn tỉnh Kiên Giang Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng không rõ, biên độ triều biển Tây nhỏ so với biển Đông nên khả tiêu thoát nước Do khí hậu cận xích đạo gió mùa nên lượng mưa phân hoá theo mùa gây hạn hán ngập úng cục số thời điểm năm; đợt tiểu hạn vào thời kỳ đầu mùa mưa; mùa mưa hạn chế rõ nét cần lưu ý từ tháng đến tháng 10 lượng mưa chỗ lớn, với triều cường dân cao nước từ thượng nguồn sông Quản Lộ - Phụng Hiệp đổ gây ngập úng, xói lở số khu vực làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân Việc tăng cường hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi biện pháp quan trọng để khắc phục khó khăn Tài nguyên thiên nhiên a Tài nguyên đất *Tài nguyên đất thổ nhưỡng Quỹ đất tỉnh Bạc Liêu biến động với hai trình trái ngược nhau: trình bồi tụ trình sạt lở Quá trình bồi tụ có vận tốc nhanh trình sạt lở nên năm quỹ đất tỉnh tăng thêm diện tích lớn - Vùng bồi tụ kéo dài từ Gò Cát (Đông Hải) đến giáp với tỉnh Sóc Trăng Tốc độ bồi biển có năm lên tới 60 - 80 m hình thành bãi bồi ven biển rộng từ - km, dài 40 km từ TP Bạc Liêu đến Gò Cát huyện Đông Hải - Vùng sạt lở gần khu vực kè Gành Hào thuộc thị trấn Gành Hào, kè Nhà Mát thuộc TP Bạc Liêu , khu vực xây dựng kè đê biển nên tốc độ sạt lở không đáng kể Bên cạnh số vùng cạnh sông vùng dòng chảy xoáy xiết tạo hàm ếch nên gây tượng sạt lở, kể đến Gành Hào thuộc thị trấn Gành Hào, với tốc độ sạt lở không lớn Đất đai tỉnh Bạc Liêu phần lớn hình thành trầm tích biển, sông biển hỗn hợp thời kỳ biển lùi gồm nhánh chính: - Nhóm đất cát: có diện tích 8.367,77 (chiếm 3,24% diện tích tự nhiên), phân bố dọc theo bờ biển thị xã Bạc Liêu huyện Hòa Bình, khu vực Giồng Nhãn Giồng Giữa thuộc xã Hiệp Thạnh, Thuận Hòa thị xã Bạc Liêu xã Vĩnh Hậu thuộc huyện Hoà Bình - Nhóm đất mặn: Có diện tích 99.276,92 chiếm 38,44% diện tích tự nhiên toàn tỉnh gồm: đất mặn thường xuyên rừng ngập mặn, đất mặn trung bình, đất mặn Phân bố chủ yếu phía Nam quốc lộ 1A phần đất mặn mùa khô dọc theo phía Bắc Quốc lộ 1A - Nhóm đất phèn: có diện tích lớn 133.626,11 ha, chiếm 51,74% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh gồm: đất phèn tiềm tàng, đất phèn hoạt động, đất phèn hoạt động bị thủy phân Nhóm đất phèn phân bố chủ yếu phía Bắc quốc lộ 1A, thuộc huyện Hồng Dân, Vĩnh Lợi huyện Giá Rai - Nhóm đất phù sa: có diện tích 5.242,77 (chiếm tỷ lệ 2,03%), phân bố chủ yếu phía Đông Bắc huyện Hồng Dân - Nhóm đất nhân tác: có diện tích 11.751,04 (chiếm 4,55% diện tích tự nhiên toàn tỉnh), phân bố tập trung dọc theo kênh rạch, trục lộ giao thông lớn khu dân cư tập trung Đất nhân tác bao gồm đất thổ cư, đất lập líp, đất xây dựng bản., không dùng cho canh tác sản xuất nông nghiệp Xét khả thích nghi, đất đai Bạc Liêu chia thành khu vực: - Khu vực phía Bắc quốc lộ 1A có 11 vùng thích nghi Phía Đông Bắc thích hợp cho trồng lúa, hoa màu nông nghiệp khác Phía Tây thích hợp cho nuôi trồng thủy sản - Khu vực phía Nam quốc lộ 1A có 10 vùng thích nghi, phù hợp cho nuôi trồng thủy sản, làm muối rừng ngập mặn Đất phèn chiếm tỉ lệ cao nhất: 51,74% diện tích tự nhiên tỉnh), tiếp đất mặn (chiếm 38,44%) Đất phèn loại đất có chứa độc tố nhôm tiềm tàng cao, độ axit cao thiếu lân Loại đất nhạy cảm trước hoạt động canh tác, lượng phèn phát sinh có ảnh hưởng tới độ pH nước kênh rạch *Hiện trạng sử dụng đất Đến cuối năm 2010, Bạc Liêu có diện tích 257.094 ha, diện tích đất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản 225.568,66 chiếm 87.74 % diện tích đất tự nhiên Điều cho thấy tỉnh Bạc Liêu phát triển ngành nông nghiệp, thủy sản ngành mạnh phát triển nuôi trồng thủy hải sản Cơ cấu sử dụng đất chung tỉnh chuyển dịch theo hướng hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh dần đáp ứng yêu cầu phát Bảng Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bạc Liêu (Đơn: Nghìn ha) Hình Sạt lở ven biển Bạc Liêu (Ảnh Lâm Văn Khanh, 2011) Đất lâm nghiệp có rừng Nuôi trồng thủy sản Đất chuyên dùng Đất Diện tích Tỷ lệ % Diện tích Tỷ lệ % Diện tích Tỷ lệ % Diện tích Tỷ lệ % Diện tích Tỷ lệ % 254,2 165,00 64,91 5,88 2,31 45,55 17,92 13,31 5,24 3,51 1,38 2001 254,2 128,60 50,59 5,88 2,31 84,08 33,08 13,31 5,24 6,51 2,56 2002 254,7 111,30 43,70 5,39 2,12 100,01 39,27 12,96 5,09 3,87 1,52 2003 254,7 99,00 38,87 5,39 2,12 111,74 43,87 13,58 5,33 4,00 1,57 2004 254,7 87,80 34,47 5,82 2,29 119,02 46,73 17,61 6,91 4,50 1,77 2005 258,3 98,30 38,06 4,83 1,87 120,71 46,73 11,32 4,38 4,18 1,62 2006 258,2 96,60 37,41 5,47 2,12 122,43 47,42 11,70 4,53 4,27 1,65 2007 258,5 104,74 40,52 4,78 1,85 118,16 45,71 10,90 4,22 4,50 1,74 2008 259,4 107,90 41,60 4,78 1,84 115,90 44,68 10,89 4,20 4,40 1,70 2009 259,4 99,60 38,40 4,78 1,84 124,20 47,88 10,89 4,20 4,39 1,69 2010 257,1 110,48 42,97 4,74 1,84 115,12 44,78 10,15 3,95 4,21 1,64 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2000 - 2010 15 GIZ / 2000 Đất nông nghiệp // // GIZ / 14 Năm Tổng diện tích *Nguồn nước mặt // GIZ / 16 Nguồn nước tỉnh nguồn nước mưa nước từ sông Hậu cung cấp chảy qua hệ thống kênh, rạch với công trình cống, đập, đê bao ngăn mặn giữ ngọt; nguồn nước quan trọng sản xuất sinh hoạt nhân dân, đặc biệt mùa khô Tuy nhiên, hệ thống công trình vùng hóa chưa khép kín, nên gây khó khăn cho việc giữ ổn định Chất lượng nước mặt (sông, rạch, ao, hồ) diễn biến theo mùa Đặc biệt vào mùa khô, xâm nhập mặn từ biển Đông gây nhiễm mặn lớn cho khu vực Vùng phía Nam Quốc lộ 1A chịu ảnh hưởng trực tiếp thủy triều biển Đông nên dẫn đến tượng xâm nhập mặn gây nhiễm mặn nguồn nước mặt khu vực ven biển, đặc biệt vào mùa khô Ngoài ra, lượng mưa hàng năm nguồn nước bổ sung vô quan trọng để hóa diện tích đất nông nghiệp phục vụ sinh hoạt nhân dân Là tỉnh đồng ven biển, Bạc Liêu có hệ thống kênh rạch chằng chịt Tổng diện tích sông, kênh rạch tỉnh chiếm 6.763,7 ha, 2,6% diện tích đất toàn tỉnh, mật độ bình quân > 1,5 km kênh/km2 Nhìn chung, sông kênh lớn coi phát nguồn từ hai điểm chính: từ - Các nhánh sông gồm có: sông Gành Hào, sông ngã ba Cái Tàu - Các kênh trục gồm: kênh Cà Mau - Bạc Liêu, kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp *Nguồn nước ngầm Nguồn nước ngầm tầng nông nằm sát mặt đất bổ sung nước mưa lượng nước từ kênh rạch Mực thủy cấp nguồn nước thay đổi tùy theo mùa Mùa mưa mực nước ngầm cách mặt đất từ 0,5 – m, mùa khô mực nước hạ thấp xuống - m Nguồn nước ngầm tầng nông thường bị nhiễm mặn, phèn sử dụng cho sản xuất sinh hoạt Về mùa khô, nước chuyển lên mặt đất mao dẫn mang theo muối chất gây độc lợi cho trồng Nguồn nước ngầm tầng sâu phong phú với trữ lượng lớn, chất lượng tốt Có tầng nước ngầm khai thác nằm độ sâu khoảng 80 – 500 m địa bàn tỉnh Hiện tầng nước khai thác sử dụng nhiều có độ sâu trung bình 80 - 100 m Trữ lượng khai thác đạt từ 3,68 triệu m3/ngày Tuy nhiên, việc khai thác nước ngầm quản lý cách mức, cần phải có biện pháp quản lý sát để bảo vệ nguồn nước ngầm Nhìn chung, nguồn nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt tỉnh chủ yếu nước mưa, nước từ sông Hậu nguồn nước ngầm Trữ lượng nước có khả đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp, nông nghiệp dân sinh c Tài nguyên rừng Diện tích rừng đất rừng chiếm 1,87% diện tích đất tự nhiên – vào khoảng 4.832 ha, chủ yếu rừng phòng hộ (4.657 ha) Cây trồng chủ yếu mắm trắng, đước, tràm Rừng Bạc Liêu có loại sinh thái rừng đặc trưng đồng sông Cửu Long rừng ngập mặn ven biển rừng ngập nước nội địa, rừng ngập mặn có suất sinh học cao, có giá trị phòng hộ môi trường Hệ sinh thái rừng ngập mặn Bạc Liêu có hệ động, thực vật đa dạng mặt sinh học Theo thống kê có: 64 loài thực vật thuộc 27 họ, chủ yếu Đước, Vẹt, Mắm, Giá Động vật rừng ngập mặn có 12 loài thú, 12 loài bò sát, loài ếch nhái, 67 loài chim đầm lầy, 25 loài tôm 250 loài cá nước mặn Hình Rừng ngập mặn ven biển Bạc Liêu (Ảnh Lâm Văn Khanh, 2010) d Tài nguyên biển Vùng biển Bạc Liêu rộng 40.000 km2, trữ lượng hải sản lớn, phong phú chủng loại (như cá có tới 661 loài) Nhiều loại có trữ lượng giá trị kinh tế cao tôm biển loại, cá Hồng, cá Gộc, cá Sao, cá Thu, cá Chim, cá Đường Trữ lượng cá đáy cá lên đến 800 nghìn tấn, hàng năm khai thác từ 240 nghìn đến 300 nghìn Tôm biển có 30 loài, đánh bắt khoảng 10 nghìn năm Ngoài ra, vùng biển Bạc Liêu nhiều loài hải sản khác khai thác hàng hóa mực, nghêu, sò huyết… Với các cửa biển Gành Hào, Nhà Mát, Cái Cùng Bạc Liêu phát triển mạnh ngành vận tải, cảng biển du lịch biển Gành Hào có khả phát triển thành trung tâm kinh tế biển lớn tỉnh ven biển phía Đông Nam Bộ (khu vực từ Mũi Dinh đến Cà Mau), cung cấp dịch vụ cho đánh bắt chế biến thủy hải sản Các cửa biển nối với mạng lưới đường bộ, Quốc lộ 1A tuyến Quốc lộ khác xây dựng năm tới e Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản chủ yếu mỏ đất sét nằm rải rác địa bàn tỉnh, có cát biển tích tụ ven bờ vùng biển Bạc Liêu … Đây tài nguyên không tái tạo với trữ lượng thấp nên chưa quan chuyên môn điều tra, thăm dò đánh giá tiềm từ hoạt động khai thác tài nguyên hạn chế 17 GIZ / b Tài nguyên nước thành phố Cà Mau từ sông Hậu - Cần Thơ Các sông kênh lớn sau từ nơi phát nguồn chảy qua địa phận Bạc Liêu đổ cửa biển Đông vịnh Thái Lan Có thể phân thành nhóm: nhóm sông kênh trục; nhóm kênh rạch g Tài nguyên du lịch Bạc Liêu vùng đất xuất xứ vọng cổ “Dạ cổ hoài lang” Cao Văn Lầu làm say đắm lòng người Việt Nam nói chung người Nam Bộ nói riêng Một nôi phong trào “Đờn ca tài tử”, loại hình diễn xướng dân gian lễ hội, tiệc cưới hay đơn giản tụ tập đờn ca đêm trăng sáng xóm làng // triển kinh tế xã hội Phần lớn diện tích đất khai thác đưa vào sử dụng cho mục đích dân sinh, kinh tế Với đường bờ biển dài 56 km, vùng biển rộng 40.000 km² cùng hệ thống ao hồ, kênh rạch chằng chịt, diện tích bãi bồi hàng năm lên đến 12.337 ha, Bạc Liêu có diện tích nuôi trồng thủy sản chiếm ưu Trên sở phát huy hiệu tiềm lợi địa phương vào phát triển kinh tế, nuôi trồng thuỷ sản xác định ngành kinh tế quan trọng tỉnh Bạc Liêu Cơ cấu nội đất nông nghiệp dần chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ lệ sử dụng đất có hiệu kinh tế cao nuôi trồng thủy sản, giảm tỷ lệ đất sản xuất nông nghiệp, diêm nghiệp hiệu Diện tích đất có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng đất ở, đất quốc phòng – an ninh, đất trụ sở quan, đất sản xuất kinh doanh đất công trình công cộng chiếm gần 70% diện tích đất phi chuyên dùng Qua phân tích số liệu thống kê tình hình sử dụng đất địa bàn tỉnh Bạc Liêu cho thấy việc chuyển dịch cấu đất sản xuất nông lâm ngư nghiệp mang lại hiệu kinh tế cho tỉnh Bạc Liêu Tuy nhiên, có tác động không nhỏ đến môi trường sinh thái nói chung môi trường đất nói riêng, tiềm ẩn nguy làm cân đa dạng sinh học vốn có khu vực ven biển giàu tiềm tỉnh - Kênh Xáng Cà Mau - Bạc Liêu chạy dọc theo chiều dài tỉnh theo hướng Đông Bắc – Tây Nam với chiều dài khoảng 70 km - Kênh Phụng Hiệp bắt nguồn Hậu Giang chảy qua Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau với chiều dài khoảng 120km, đoạn chảy qua địa phận tỉnh Bạc Liêu có chiều dài khoảng 50km - Hệ thống kênh ngang: tạo thành hệ thống đường thủy xương cá nối đô thị điểm dân cư dọc Quốc lộ 1A với vùng sâu vùng xa tỉnh, kênh Xáng Cống, kênh Xáng Hộ Phòng - Gành Hào, Kênh Cống Cái Cùng, Kênh Chùa Phật, Kênh Xáng, Kênh La Thăng, Kênh Xiêm Cán, Kênh Ngan Dừa – Cầu Sập, Kênh Phước Long – Vĩnh Mỹ, Kênh Phó Sinh – Giá Rai, Kênh Chủ Chí, Kênh Hoà Bình, Kênh Cộng Hoà, Kênh Cạnh Đền, Tỉnh có kênh dẫn nước từ sông Hậu về, cung cấp chủ yếu cho sinh hoạt sản xuất khu vực phía Bắc quốc lộ 1A Đặc biệt vào mùa mưa lũ, nước đổ từ vùng ngập lũ đổ từ sông Hậu mang lượng lớn nước cung cấp cho sản xuất sinh hoạt người dân, đặc biệt đẩy lùi xâm nhập mặn - yếu tố thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Hình 10 Khu hệ thực vật sân chim Bạc Liêu (Ảnh Lâm Văn Khanh, 2009) Bạc Liêu tiếng với nghề làm muối, địa danh người biết đến - “Kênh tư ruộng muối” Những cánh đồng muối chia thành ô, hàng chạy dài Nghề muối Bạc Liêu có từ lâu đời, nơi cung cấp lượng muối lớn cho khu vực đồng sông Cửu Long // GIZ / 18 Bạc Liêu có nhiều làng nghề đan lát, đan lưới, làm nước mắm, nước tương Ở làng ven biển, nghề đan lưới phổ biến nghề phục vụ cho nhu cầu đánh bắt hải sản ngư dân Bên cạnh du lịch sinh thái mang đến với sân chim Bạc Liêu, khu trữ sinh với hàng trăm loài chim, thú.Ở có khu vườn nhãn cổ tiếng đồng sông Cửu Long, điểm thu hút du khách đến tham quan Vườn nhãn rộng khoảng 230 ha, chạy dài 11 km qua xã Hiệp Thành Vĩnh Trạch Đông, thuộc thị xã Bạc Liêu Nhìn chung, với vị trí địa lý, hệ sinh thái, công trình văn hóa, di tích lịch sử, phong tục tập quán dân tộc sống địa bàn … tạo cho Bạc Liêu nguồn tài nguyên du lịch phong phú, sở tổ chức loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch hành hương IV DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU Diễn biến môi trường nước a Tài nguyên nước mặt lục địa Tỉnh Bạc Liêu có nhiều kênh rạch chằng chịt như: kênh Quản Lộ Phụng Hiệp, kênh Canh Đền, kênh Xáng Cà Mau – Bạc Liêu Nguồn nước cung cấp chủ yếu cho sản xuất sinh hoạt tỉnh Chế độ thủy văn tỉnh chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông phần nhật triều biển Tây Do đó, phần phía Bắc quốc lộ 1A có điều kiện nuôi trồng thủy sản, làm muối, phá triển rừng ngập mặn Hiện nay, nguồn nước mặt Bạc Liêu có nguy bị ô nhiễm nuôi trồng thủy sản mức sử dụng hoá chất sản xuất nông nghiệp, với biến đổi khí hậu, hạn hán ngày gay gắt dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn ngày nghiêm trọng Tỉnh cần có quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nước, hình thành hệ thống dự trữ, cấp thoát nước, tránh để nước thải chưa xử lý lan gây ô nhiễm môi trường *Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt lục địa Môi trường nước mặt lục địa bao gồm nước hồ ao, đồng ruộng, nước sông, kênh rạch Nguồn nước sông kênh tải nước thải, hồ, khu vực đô thị, khu công nghiệp đồng ruộng lúa nước tỉnh nơi thường có mức độ ô nhiễm cao lý sau đây: - Là nơi cuối tiếp nhận toàn bộ các chất thải địa bàn tỉnh trước thải biển; - Dễ bị tích tụ ô nhiễm, tập trung ô nhiễm từ nguồn chất thải rắn, đất, nước kể không khí; Nguồn gây ô nhiễm nước mặt lục địa tỉnh Bạc Liêu phát sinh từ nguồn sau: - Khu đô thị, khu dân cư, hộ dân sống nông thôn bao gồm: nước bẩn rác thải sinh hoạt - Khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung, nhà máy: nước thải công nghiệp phát sinh, nước thải sinh hoạt công nhân lao động nhà máy - Khu TTCN, làng nghề bao gồm: nước rác thải phát sinh - Hoạt động xây dựng công trình, sở hạ tầng công trình kinh tế - văn hoá - xã hội địa bàn tỉnh bao gồm: nước rác thải xây dựng phát sinh hoạt động xây dựng nước thải sinh hoạt công nhân - Hoạt động giao thông đường thuỷ bao gồm: nước rác thải giao thông - vận tải phát sinh, chất thải nguy hại nước dằn tàu, cặn dầu, cố tràn dầu - Chất thải nông nghiệp - trồng trọt bao gồm: mùi hôi, rác thải, dư lượng phân bón, thuốc BVTV phát sinh hoạt động canh tác - Chất thải chăn nuôi bao gồm: phân, nước thải - Chất thải nuôi trồng thủy sản bao gồm: phân, nước thải, thức ăn dư thừa phát sinh nuôi trồng thủy sản - Chất thải hoạt động khai khoáng bao gồm: chất thải rắn nước thải; - Chất thải hoạt động dịch vụ bao gồm: nước, rác thải; - Chất thải hoạt động y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân bao gồm: rác và nước thải y tế - Hoạt động môi trường – cộng đồng bao gồm: bùn thải phát sinh hoạt động xử lý rác, nước thải; hoạt động vận hành công trình cấp nước, thoát nước, vệ sinh môi trường phát sinh nước thải chất thải rắn; *Diễn biến ô nhiễm Với đặc trưng điều kiện tự nhiên điều kiện địa lý tỉnh Bạc Liêu phân chia địa bàn tỉnh thành vùng sinh thái rõ rệt: vùng Bắc Quốc lộ 1A - vùng sinh thái nước - vùng sinh thái trồng lúa, nuôi thủy sản nước ngọt; vùng Nam Quốc lộ 1A - vùng sinh thái ngập mặn - vùng sinh thái rừng ngập mặn ven bờ phục vụ ngành nuôi trồng thủy sản nước mặn, làm muối trồng rừng ngập mặn,… Theo kết quan trắc cho thấy, chất lượng nước mặt tỉnh Bạc Liêu năm 2006 - 2010 có dấu hiệu ô nhiễm thể qua thông số phân tích hóa lý sinh học Nhìn chung môi trường nước mặt tỉnh Bạc Liêu năm 2006 - 2010 có dấu hiệu ô nhiễm hữu nhẹ biểu qua nồng độ BOD5, COD, SS Coliform vượt tiêu chuẩn vài lần Đây hậu việc xả thải nước thải trực tiếp chưa qua xử lý, có xử lý không đạt tiêu chuẩn xả thải vào nguồn nước mặt từ nguồn khác - Ô nhiễm hợp chất hữu tình trạng phổ biến tất vực nước mặt địa bàn tỉnh Trên trục sông chính, kênh rạch tiêu COD BOD5 vượt tiêu chuẩn từ 1,5-2 lần, COD dao động khoảng 10-62 mg/L, BOD5 dao động khoảng 5-25 mg/L - Ô nhiễm chất dinh dưỡng diễn nguồn nước mặt nhiều nguyên nhân: nước thải sinh hoạt, nước thải ngành công nghiệp (các ngành chế biến thủy sản 19 GIZ / dân quê mộc mạc, chân chất càng làm tăng thêm sự hấp dẫn cuo khách tham quan du lịch Bạc Liêu tiếng với công trình kiến trúc đặc sắc có niên đại hàng trăm năm dinh thự “công tử Bạc Liêu”, chùa Xiêm Cán, Tháp cổ Vĩnh Hưng // Người dân Bạc Liêu chủ yếu sử dụng phương tiện giao thông đường thủy Du khách ngồi đò, xuồng, ca nô để vừa thưởng thức không khí mát mẻ kênh rạch, vừa ngắm nhìn cảnh sắc trời nước bao la, vừa trò chuyện với người Trong thời gian qua, số lượng và mật độ loại phương tiện giao thông vận tải tăng nhanh Khí thải, bụi từ phương tiện giao thông vận tải nguồn ô nhiễm không khí, đặc biệt môi trường không khí đô thị, nút giao thông lớn tỉnh Theo đánh giá chuyên gia môi trường, ô nhiễm không khí đô thị giao thông vận tải gây chiếm tỷ lệ khoảng 70% Hoạt động giao thông vận tải nguồn thải chủ yếu gây ô nhiễm chất độc hại: bụi, SO2, NOx, CO, xăng, *Ô nhiễm không khí hoạt động xây dựng Quá trình đô thị hoá diễn nhanh mạnh hầu hết huyện, thị xã, thành phố tỉnh với hoạt động xây dựng nhà cửa, đường xá, cầu cống Các hoạt động xây dựng đô thị gây ô nhiễm bụi trầm trọng môi trường không khí xung quanh: công tác đào đất, san lấp mặt bằng, vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng làm phát sinh bụi đất đá, bụi vật liệu xây dựng rơi vãi Việc xây dựng đô thị, hạ tầng phát sinh khí thải hoạt động máy móc thiết bị hoạt động công trường: SO2, NOx, CO, … làm ảnh hưởng đến chất lượng không khí khu vực xung quanh *Ô nhiễm không khí hoạt động sinh hoạt sản xuất nông nghiệp người // GIZ / 24 Hoạt động hộ gia đình đun nấu than, dầu, củi góp phần gây ô nhiễm không khí không lớn so với nguồn khác Các chất ô nhiễm chính: mụi than, CO Hiện nay, đời sống người dân ngày cải thiện, mức thu nhập tăng, nhiều gia đình sử dụng điện gas cho việc nấu ăn dung than dầu trước Tuy nhiên, biện pháp tốt lượng chất ô nhiễm hoạt động đun nấu từ khu vực dân cư thải vào môi trường không khí đáng kể đặc biệt khu dân cư nghèo có mật độ nguồn phát thải khí ô nhiễm cao hẳn khu khác, ước tính cao gấp 10 lần so với khu dân cư có mức sống cao Ngoài ra, Bạc Liêu vùng đất nông nghiệp, người dân chủ yếu làm nông nên hoạt động phun xịt thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu nông b Diễn biến ô nhiễm môi trường không khí Ô nhiễm không khí địa bàn tỉnh Bạc Liêu mang tính cục bộ, xảy số vị trí đặc trưng ảnh hưởng hoạt động giao thông hoạt động xây dựng, sản xuất *Chất lượng không khí đô thị Nhìn chung chất lượng môi trường không khí các đô thị tỉnh Bạc Liêu tốt, có số nơi số chất lượng không khí vượt ngưỡng 01 năm 2007, năm khác chất lượng không khí tốt Mặc dù số vượt ngưỡng 01 vượt thấp, với môi trường bị ô nhiễm bụi tiếng ồn nhẹ trục đường giao thông nên môi trường không khí năm 2006 - 2010 tác động không đáng kể đến đời sống, sinh hoạt người dân tỉnh Các khu vực ô nhiễm chủ yếu tuyến giao thông tỉnh khu vực xung quanh sở vật liệu xây dựng, pha trộn nhựa đường *Dự báo diễn biến ô nhiễm không khí khí thải giao thông vận tải Tỉnh Bạc Liêu có 04 tuyến lộ qua xây dựng với chiều dài 133 km với tuyến tỉnh lộ, huyện lộ ngày hoàn thiện, điều giúp cho giao thông đường độ tỉnh ngày thuận lợi mà đặc biệt giao thông nông thôn ngày dễ dàng thuận tiện Như tuyến đường Hồng Dân, Phước Long, Gành Hào,… Doanh thu dịch vụ vận tải trung bình năm qua (từ năm 2000 - 2008) vào khoảng 37% dự kiến đến năm 2020 38%/năm Do đó, tổng áp lực khí thải giao thông vận tải vùng nông thôn tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 dự báo tăng khoảng lần so với năm 2005 Do vậy, tương tự vùng đô thị vùng nông thôn tỉnh chịu ảnh hưởng phổ *Dự báo diễn biến ô nhiễm khí thải sinh hoạt Tổng dân số tỉnh Bạc Liêu vào năm 2009 856.250 người năm 2020 941.019 người (tỉ lệ tăng trung bình năm vào khoảng 0,9%) Dựa hệ số ô nhiễm đánh giá nhanh, ước tính tổng tải lượng ô nhiễm khí thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Bạc Liêu vào những năm 2010 2020 sau: Kết dự báo tổng tải lượng ô nhiễm khí thải sinh hoạt tỉnh Bạc Liêu năm 2010 sau:khoảng 10,0 bụi; 27,4 SO2; 16,3 NOx; 38,5 CO; 19,1 THC, không xảy thay đổi lớn cấu sử dụng lượng dân cư nông thôn đến năm 2020 là: khoảng 10,9 bụi; 29,8 SO2; 17,8 NOx; 41,9 CO; 20,8 THC Môi trường đất Bảng 10 Kết tính toán hệ số ô nhiễm không khí khí thải sinh hoạt *Chất lượng không khí huyện Chất lượng không khí ở các khu vực xung quanh thị trấn huyện có chất lượng tốt, tất vị trị quan trắc cho thấy kết quả là số chất lượng không khí nhỏ 01 biến ô nhiễm diện rộng khí thải giao thông vận tải vùng Đồng bằng sông Cửu Long và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vì vậy, tỉnh Bạc Liêu định hướng áp dụng chương trình bảo vệ môi trường trọng điểm đến năm 2020 cho khu vực nông thôn tỉnh Loại nhiên liệu sử dụng Hệ số ô nhiễm (kg/người/ngày) Bụi SO2 NOx CO THC *Chất lượng không khí sở sản xuất Gas 1,50E-06 1,83E-07 5,16E-05 1,06E-05 4,26E-06 Tại hầu hết sở sản xuất, chất lượng không khí tốt Bên cạnh đó, theo thống kê vào năm 2006 số nơi ô nhiễm H2S với nồng độ không lớn, nguyên nhân tượng năm 2006 lượng vỏ đầu tôm bán không nhiều gây lượng lớn vỏ đầu tôm sở chế biến để tồn đọng phân hủy gây nồng độ H2S tăng lên vượt mức tiêu chuẩn đến năm sau lượng chất thải thu mua toàn bộ, nên tượng không xảy Dầu 5,18E-06 1,64E-04 7,06E-05 1,61E-05 5,81E-06 Than 4,44E-05 1,73E-04 7,97E-05 2,66E-06 4,80E-07 Củi 7,56E-05 1,07E-05 9,17E-06 4,58E-04 2,32E-04 Trung bình 3,17E-05 8,69E-05 5,18E-05 1,22E-04 6,06E-05 *Chất lượng không khí sở y tế Chất lượng không khí sở y tế địa bàn tốt, tất tiêu quan trắc theo năm đạt quy chuẩn cho phép c Dự báo phát triển liên quan đến môi trường không khí Hiện tại, hoạt động KCN, CCN tỉnh Bạc Liêu chưa gây ảnh hưởng ô nhiễm nhiều đến chất lượng môi trường toàn vùng Sự ô nhiễm xảy cục số khu vực tiêu bụi tiếng ồn (Nguồn: Sở Tài nguyện Môi trường Bạc Liêu, 2010) Bảng 11 Dự báo tổng tải lượng ô nhiễm khí thải sinh hoạt tỉnh Bạc Liêu vào năm 2010 2020 (Đơn vị: tấn/năm) 25 Năm Bụi SO2 NOx CO2 THC 2010 10,0 27,4 16,3 38,5 19,1 2020 10,9 29,8 17,8 41,9 20,8 (Nguồn: Sở Tài nguyện Môi trường Bạc Liêu, 2010) GIZ / *Ô nhiễm không khí hoạt động giao thông vận tải nghiệp làm phát sinh khí ô nhiễm: chất hữu bay Việc đốt đồng sau thu hoạch làm lượng lớn khí CO, CO2, NOx, bụi, mụi than vào không khí xung quanh, gây ô nhiễm cục khu vực // tải từ khu công nghiệp, cụm công nghiệp thị trấn xây dựng hoàn chỉnh chưa thực quy trình kỹ thuật chôn lấp rác nên phát sinh mùi hôi thối rác phân hủy tạo khí H2S, CH4, NH3… gây ô nhiễm môi trường Nếu biện pháp bảo vệ môi trường hợp lý nguồn ô nhiễm không khí đáng kể Tuy nhiên, môi trường đất có đặc thù số tác nhân gây ô nhiễm nguồn gốc lại gây tác động bất lợi khác biệt Do đó, phân loại ô nhiễm đất địa bàn tỉnh Bạc Liêu theo tác nhân gây ô nhiễm sau: - Ô nhiễm đất tác nhân hoá học: Bao gồm phân bón N, P (dư lượng phân bón đất), thuốc trừ sâu (clo hữu cơ, DDT, lindan, aldrin, photpho hữu v.v.), chất thải công nghiệp sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit v.v ) - Ô nhiễm đất tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, thương hàn, loại ký sinh trùng (giun, sán v.v ) Tại Bạc Liêu có nhiều bãi rác đổ lộ thiên không hợp vệ sinh, không quản lý, nguồn gây ô nhiễm cho môi Chất ô nhiễm xâm nhập vào đất nhiều đường khác lắng đọng từ khí quyển, theo nước ngấm vào đất, hay người thải bỏ vào môi trường đất,… Khác với môi trường không khí môi trường nước, hầu hết chất ô nhiễm thấm vào môi trường đất bị lưu giữ lại Do đó, thành phần chất ô nhiễm nhiều, người muốn khử ô nhiễm cho đất gặp nhiều khó khăn tốn nhiều công sức b Hiện tượng suy thoái ô nhiễm môi trường đất Nguồn tài nguyên đất tỉnh phèn mặn hai yếu tố tồn gây ảnh hưởng chủ yếu đến việc sử dụng đất Đồng thời trình phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy nhu cầu sống người ngày tăng cao, có nhu cầu lương thực thực phẩm Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, người dân không ngừng đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ nhằm khai thác triệt để nguồn tài nguyên đất Bên cạnh đó, với việc độc canh lúa tạo khe hở sinh thái làm cho dịch bệnh bùng phát gây ảnh đến trình canh tác người dân với ưu loại trừ dịch bệnh cách nhanh chóng, mang lại hiệu trước mắt Từ đó, người dân có thói quen sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học hoạt động sản xuất, canh tác Đồng thời làm phát tán phần dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật tồn lưu vào môi trường đất, nước tích lũy sinh vật gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân *Quá trình phèn hoá Nhóm đất phèn Bạc Liêu có 03 nhóm phụ nhóm đất phèn tiềm tàng, nhóm đất phèn hoạt động nhóm đất phèn hoạt động bị thủy phân Tính chất đất phèn thay đổi có ảnh hưởng định đến môi trường, hệ sinh thái tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên tác động người *Quá trình mặn hoá // GIZ / 26 Hình 11 Xâm nhập mặn vào đất trồng lúa Bạc Liêu (Ảnh Lâm Văn Khanh, 2007) Quá trình mặn hoá nguồn tài nguyên đất chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân sau: Do hoạt động thủy triều – xâm nhập mặn (chế độ triều Biển Tây chế độ bán triều Biển Đông), triều cường làm cho nước mặn xâm nhập sâu vào nội địa gây mặn hoá vùng ven biển.Hoạt động canh tác không hợp lý dẫn nước mặn vào đất nông nghiệp để nuôi tôm làm phá cấu trúc đất gây suy thoái nguồn tài nguyên đất Các hoạt động khai thác nước ngầm không theo quy hoạch, mức giới hạn cho phép làm cho mực nước ngầm hạ xuồng thấp mức cân tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập vào gây mặn hoá nguồn nước ngầm suy thoái nguồn tài nguyên đất Nhìn chung nguồn tài nguyên đất tỉnh chịu tác động trình phèn hóa, mặn hóa kiểm soát hệ thống cống dọc theo Quốc lộ 1A biện pháp canh tác, thủy lợi hợp lý để hạn chế cải tạo nguồn tài nguyên đất nhằm phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất, canh tác người dân vấn đề cần quan tâm phải có biện pháp xử lý khắc phục kịp thời nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng môi trường sinh thái Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi môi trường a Ô nhiễm môi trường nước - Các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xả nước thải vào nguồn tiếp nhận (nước thải từ sinh hoạt công nhân, nước thải từ khâu sản xuất nhà máy xí nghiệp, nước thải từ sở sản xuất kinh doanh tôm giống…) Trong đó, đáng quan tâm nước thải sinh hoạt nước thải từ nhà máy chế biến thủy hải sản đông lạnh xuất với lưu lượng nước thải lớn, không qua xử lý xử lý không đạt yêu cầu, thải trực tiếp kênh rạch gây ô nhiễm môi trường, trực tiếp ảnh hưởng tới suất, chất lượng nuôi trồng thủy sản vùng nông thôn sức khỏe người dân sống xung quanh khu vực - Nước thải sinh hoạt đô thị khu vực dân cư sống tập trung như: chợ, bệnh viện, tuyến dân cư gần sông, gần đường giao thông, thải trực tiếp kênh mương sông ngòi tỉnh Bạc Liêu với khối lượng nước thải chưa qua xử lý lớn Đặc biệt vào mùa khô, lưu lượng nước sông kênh rạch giảm xuống, tốc độ dòng chảy yếu, khả tự làm sông Do đó, hàm lượng chất ô nhiễm cao, đặc biệt kênh rạch chảy qua vùng tập trung dân đông, khu chợ, mà điển hình Thị xã Bạc Liêu - Ô nhiễm môi trường việc chuyển đổi cấu kinh tế nông ngư nghiệp: nhiều diện tích trồng lúa hiệu chuyển sang nuôi tôm thu lợi nhuận cao, đặc biệt nuôi tôm công nghiệp số loại hình nuôi trồng khác mà phổ biến mô hình nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn nuôi nước Việc chuyển đổi tăng nhanh năm gần gây khó khăn vốn kỹ thuật nên việc xử lý ô nhiễm chưa quan tâm mức Do đó, hầu hết khu vực nuôi trồng thủy sản xử lý nước thải trước môi trường mà đổ trực tiếp xuống kênh rạch, sông ngòi gây ô nhiễm môi trường nước - Ô nhiễm thiếu nguồn nước ngọt, giai đoạn mùa khô (mà nguồn nước lấy 27 GIZ / Người ta phân loại đất bị ô nhiễm theo nguồn gốc phát sinh theo tác nhân gây ô nhiễm Nếu dựa theo nguồn gốc phát sinh, có thể phân thành các loại sau: - Ô nhiễm đất chất thải sinh hoạt - Ô nhiễm đất chất thải công nghiệp - Ô nhiễm đất hoạt động nông nghiệp trường đất mà không khí, nước mặt, chí nước ngầm - Ô nhiễm đất tác nhân vật lý: Nhiệt độ (ảnh hưởng đến tốc độ phân huỷ chất thải sinh vật), chất phóng xạ (U ran, Thori, 90Sr, 131I, 137Cs) - Nhiễm phèn: Những trận mưa đầu mùa thường thường chảy tràn lớn xuống dòng sông rạch kênh mương theo rác rến, độc chất đất gây ô nhiễm Ở vùng đất có diện phèn tiềm tàng (lớp pyrite), mùa khô kéo dài, đất nứt nẻ, mực nước ngầm hạ thấp tạo điều kiện thuận lợi cho phèn tiềm tàng trở thành phèn hoạt động (dạng jarosite) Nước mưa đầu mưa hòa tan phèn làm độ pH nước hạ thấp - Xâm nhập mặn: Do điều kiện thời tiết bất thường thiếu nguồn nước làm tăng xâm nhập mặn vào hệ thống kênh rạch vào mùa khô Xâm nhập mặn làm ảnh hưởng đến trồng trọt (đặc biệt trồng lúa nước), nuôi trồng thuỷ hải sản bị ảnh hưởng đáng kể lượng muối tăng lên cao Xâm nhập mặn tích luỹ lượng muối đất gây ảnh hưởng thời gian dài cho sinh vật sống đất // a Các nguồn gây ô nhiễm suy thoái đất - Ô nhiễm chất thải nông nghiệp vùng sản xuất lúa phía Bắc quốc lộ 1A diện tích phía thượng nguồn tỉnh Sóc Trăng, Hậu Giang Cần Thơ đổ (nước chua từ diện tích đất phèn cải tạo canh tác thải xuống, loại phân bón, chất hữu cơ, ) Đặc biệt vào mùa khô thiếu nguồn nước từ sông Hậu đổ về, nước mặn từ biển Tây biển Đông xâm nhập sâu vào kênh nội đồng, xâm nhập mặn diễn phức tạp hệ thống sông ngòi chằng chịch ảnh hưởng đến canh tác nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa đất nuôi tôm GIZ / Tại địa bàn tỉnh Bạc Liêu vấn đề ô nhiễm không khí chưa phải vấn đề cấp bách chất lượng không khí địa bàn tốt, số nguồn gây ô nhiễm không khí như: giao thông, san lắp mặt xây dựng, cụ thể sau: c Ô nhiễm suy thoái đất Tình hình suy thoái ô nhiễm đất Bạc Liêu chủ yếu trình phèn hóa, mặn hóa sử dụng hóa chất nông nghiệp - Quá trình phèn hóa: tỉnh Bạc Liêu có diện tích đất phèn khoảng 133.626 Trong trình phát triển, hoạt động mở rộng hệ thống thủy lợi (đào kênh mương thiếu quy hoạch làm tầng sinh phèn bị tác động gây nên phèn hóa làm cho đất từ chỗ tầng phèn xuất tầng phèn) Do đào ao, mương nuôi tôm tầng phèn cách tự phát không theo quy hoạch b Ô nhiễm chất thải rắn - Quá trình mặn hoá: Quá trình mặn hoá nguồn tài nguyên đất chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân sau: hoạt động thủy triều (chế độ triều biển Tây chế độ bán triều biển Đông), triều cường làm cho nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng gây mặn hoá vùng ven biển; Hoạt động canh tác không hợp lý dẫn nước mặn vào đất nông nghiệp để nuôi tôm làm phá vỡ cấu trúc đất gây suy thoái nguồn tài nguyên đất; Các hoạt động khai thác nước ngầm không theo quy hoạch, mức giới hạn cho phép làm cho mực nước ngầm hạ xuống thấp mức cân tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập vào gây mặn hoá nguồn nước ngầm suy thoái nguồn tài nguyên đất Các loại rác sau thu gom, vận chuyển đến bãi rác tập trung địa phương để chôn lấp, không tiến hành xử lý chất thải nguy hại, không phân loại chôn lấp riêng tái sử dụng hầu hết bãi chôn lấp không đạt tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh // Trong tương lai, tổng lượng rác thải toàn tỉnh tăng lên nhiều, nên bãi rác bị tải Do đó, việc quy hoạch xây dựng bãi rác phục vụ nhu cầu địa phương, đồng thời phải quy hoạch hệ thống trạm trung chuyển rác đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác - Hiện trình chuyển dịch cấu đất nông nghiệp không theo quy hoạch chuyển đất Lúa sang nuôi trồng thuỷ sản mang tính tự phát, theo kiểu “mạnh làm” Do để kinh tế phát triển, môi trường bền vững trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn cần có quy hoạch cụ thể, bố trí ngành nghề sản xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn khu vực, phát triển kinh tế phải gắn liền với bảo vệ môi trường Công tác thu gom xử lý chất thải rắn chưa đáp ứng yêu cầu, thu gom khoảng 75% lượng chất thải rắn địa bàn thị xã thị trấn, lượng chất thải rắn tồn đọng vứt bừa bãi môi trường xung quanh gây ô nhiễm môi trường, vùng nông thôn 28 (giảm 2,96 lần so với năm 2004) Tuy nhiên thực tế tình hình sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp vượt so với số Hầu hết rác thải sinh hoạt địa bàn sau thu gom mang đến bãi rác, thực trạng địa bàn có 2/7 bãi rác thiết kế chôn lấp hợp vệ sinh, phần lớn rác đổ lộ thiên gây tác động đến môi trường xung quanh bãi rác Các bãi chôn lấp rác Bạc Liêu nằm xa khu vực dân cư biện pháp chôn lấp không hợp vệ sinh như: đổ lộ thiên, lớp chống thấm đáy, hệ thống thu gom xử lý nước rỉ rác, hệ thống thu gom khí, lượng đất phủ hàng ngày, hàng rào xanh vành đai Mặt - Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: Từ vùng hoá hình thành đưa vào quy hoạch khai thác sử dụng nay, hoạt động thâm canh tăng vụ ngày nhân rộng từ 01 vụ lên 02 đến 03 vụ năm Đồng thời với việc lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật, phân bón canh tác làm phát tán lượng hoá chất bảo vê thực vật tồn lưu môi trường đất gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sinh vật môi trường sinh thái - Theo số liệu thống kê ngành chức đến ngày 16/12/2005 toàn tỉnh sử dụng khoảng 14.638,85 phân bón loại (giảm 1,49 lần so với năm 2004) 14,62 thuốc bảo vệ thực vật d Ô nhiễm môi trường không khí Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu có lưu lượng lớn khí thải từ hoạt động giao thông đường bộ, đặc biệt thị xã Bạc Liêu trục đường giao thông lớn thi công Yếu tố ô nhiễm chủ yếu bụi bốc lên chất lượng đường chưa tốt, số xe vận chuyển vật liệu xây dựng san lấp chưa thực tốt biện pháp bảo vệ môi trường đường vận chuyển dẫn đến hàm lượng bụi số nơi cao tiêu chuẩn quy định Khi mật độ phương tiện giao thông qua lại trục đường cao dẫn đến hệ tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép, nhiên so với số đô thị khác xung quanh ô nhiễm giao thông tiếng ồn lộ địa bàn tỉnh chưa đến mức nghiêm trọng tài nguyên rừng nơi chứa đựng tính đa dạng sinh học cao - Ngoài ra, tình trạng suy thoái ô nhiễm môi trường, xâm nhập loài sinh vật ngoại lai, gây hại tác nhân gây suy thoái tính đa dạng sinh học tác động liên hệ sinh thái cạn, nước lòng đất chất thải công nghiệp, chất thải khai khoáng, phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật … Việc khai thác mức tài nguyên thủy sản kỹ thuật khai thác lạc hậu, trình độ đánh bắt xa bờ phương tiện yếu thiếu Rừng ngập mặn bãi đẻ cho loài thủy sinh vật nơi cung cấp thức ăn cho loài động vật thủy sinh tôm, cua, cá loại động vật hoang dã rừng ngập mặn Việc giảm diện tích rừng ngập mặn gây tác động đến loài e Vấn đề xói lở cửa sông ven biển bờ biển Cửa sông ven biển bờ biển Bạc Liêu chịu ảnh hưởng trình xói lở bồi tụ theo mùa Thường mùa khô tượng xói lở thống trị, mùa mưa tượng bồi tụ thống trị Xói lở cửa sông ven biển tỉnh Bạc Liêu diễn mạnh cửa Gành Hào, tốc độ xói trung bình hàng năm khoảng 10 – 15 m, khu vực thị trấn Gành Hào tốc độ xói 20 – 25 m/năm, đường bờ lùi vào đất liền 300 – 400 m Quá trình xói lở diễn mạnh phía bờ Bắc, kéo dài 12 km giảm dần tốc độ từ khu vực cửa sông tới Gò Cát f Vấn đề suy giảm độ đa dạng sinh học, đặc biệt hệ sinh thái ven biển Các nguyên nhân tác động tiềm ẩn nguy gây suy thoái đa dạng sinh học là: - Áp lực gia tăng dân số, trình đô thị hóa ngày tăng nhanh tác động làm thu hẹp diện tích khu hệ sinh thái nơi lưu trữ tính đa dạng sinh học cao - Các hoạt động chặt, phá rừng bừa bãi, chiếm đất rừng làm ao, đầm nuôi tôm, chuyển đổi phương thức sử dụng đất không theo quy hoạch hoạt động khai thác có tính chất hủy diệt người nguồn lợi động vật yếu tố khác như: bão, lũ, dịch bệnh, săn bắt trái phép … tác động làm ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học, quan trọng nguồn Hình 12 Vườn chim Bạc Liêu (ảnh tư liệu) sống Việc phá rừng phòng hộ dãi ven biển làm vuông tôm Hoạt động gây nguy xói lở bờ biển, xâm nhập mặn vào đất liền … cần có biện pháp khai thác sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý có khoa học Sự can thiệp hỗ trợ quan quản lý Nhà nước và các quan ban ngành có liên quan chưa thường xuyên g Nhận thức người dân Một phận dân cư chưa ý thức cao công tác bảo vệ môi trường, tình trạng thải chất thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường làm vẻ mỹ quan đô thị Một số sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mô hình sản xuất khác,… trình hoạt động không tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường như: không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, không đầu tư xây dựng hệ thống xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chất thải không qua xử lý thải trực tiếp vào môi trường xung quanh gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống người 29 GIZ / - Vào mùa khô thiếu nguồn nước nên xâm nhập mặn ngày diễn biến phức tạp, tác động vào đời sống sinh hoạt, canh tác nông nghiệp, cấp nước uống công nghiệp khác, địa bànTP Bạc Liêu thị trấn chưa có hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn cách có hệ thống xuyên suốt toàn tỉnh, việc xử lý chất thải rắn chưa kỹ thuật chưa hợp vệ sinh gây ảnh hưởng lớn đến môi trường // từ sông Hậu chủ yếu) phục vụ nuôi tôm, sản xuất nông nghiệp vùng Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức người dân - Tuyên truyền cho người dân ý nghĩa môi trường sống Tác động người, đặc biệt thời đại khoa học kỹ thuật phát triển ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống Trái Đất: tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày trở nên trầm trọng đe dọa sức khỏe người; khí hậu toàn cầu thay đổi, hạn hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn,… vấn đề có tính chất toàn cầu - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng nhà trường Giáo dục cho người trách nhiệm ý thức bảo vệ môi trường sống hành tinh không cho hôm mà cho tương lai Công tác giáo dục bảo vệ môi trường không phụ thuộc vào tôn giáo, dân tộc,… mà phải thợc công dân tương lai từ họ ngồi ghế nhà trường tuổi trước đến trường, qua phương tiện thông tin đại chúng hình thức giáo dục khác - Mỗi cá nhân, tập thể cần thực nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường của Nhà nước ban hành Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân, mỗi tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật bảo vệ môi trường, có quyền lợi trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Tăng cường công tác quản lí, tạo chế pháp lí sách - Đẩy mạnh nữa công tác quản lí môi trường pháp luật Chú ý hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Thực nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường ở các địa phương // GIZ / 30 - Kiểm soát và xử lí nghiêm ngặt sở phát thải chất gây ô nhiễm môi trường - Thực chương trình phục hồi phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Phát triển trồng xanh đô thị dọc tuyến giao thông - Thực chương trình quốc gia Việt Nam “Biến đổi khí hậu toàn cầu” “Bảo vệ tầng ôzôn”; góp phần quốc gia khác thực Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (đã Chính phủ Việt Nam phê chuẩn tháng 11 năm 2004) Công ước Bảo vệ tầng vệ môi trường - Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường - Sử dụng nguồn lượng gió, thủy triều, thăm dò và khai thác nguồn nước nóng VI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU Tính cấp thiết việc giáo dục bảo vệ môi trường trường học - Xây dựng thực hương ước, quy ước, cam kết bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư - Lập dự án quản lý giao thông đô thị, bảo vệ nguồn nước để bảo vệ môi trường, dự án xử lý chất thải công nghiệp, chất thải rắn hoạt động du lịch, chất thải sinh hoạt Xử lý chất thải bệnh viện, nhà máy theo hướng: - Tăng cường tham gia nhân dân ngành kinh tế vào việc trồng rừng, bảo vệ quản lý môi trường • • • - Mỗi người phải ý thức bảo vệ môi trường vấn đề toàn cầu, môi trường liên quan đến người, đến tất quốc gia b Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môi trường Những hiểm họa suy thoái môi trường ngày đe dọa sống loài người Chính vậy, bảo vệ môi trường (BVMT) vấn đề sống nhân loại quốc gia Các nhà khoa học quản lý xác định nguyên nhân gây ô nhiễm và suy thoái môi trường thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường - Tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trường - Khuyến khích, động viên sáng kiến, phát minh lĩnh vực bảo vệ môi trường Giảm lượng rác Tăng cường tái sử dụng Tái chế phục hồi - Hạn chế dùng than tổ ong để đun nấu - Dùng xăng không pha chì để chạy xe máy, ôtô,… Áp dụng biện pháp kĩ thuật việc khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường - Thực tiết kiệm lượng, đặc biệt lượng điện a Phát triển công nghệ sạch, đổi công nghệ, đầu tư thiết bị xử lí chất thải - Xây dựng hầm khí Biogaz,… - Đối với sản xuất công nghiệp phải trọng tiết kiệm nguyên, nhiên, vật liệu, sử dụng công nghệ sạch, tìm kiếm, nghiên cứu công nghệ vật liệu lượng sạch, giảm bớt khí nhà kính khí suy giảm tầng Ôzôn - Có biện pháp tổng thể quy hoạch mạng lưới giao thông thành phố, cải tiến kỹ thuật giao thông vận tải - Trong sản xuất nông nghiệp, phải đảm bảo sản xuất thực phẩm bảo vệ tài nguyên đất, nước, không khí - Trong sinh hoạt, phải có ý thức tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên bảo vệ môi trường xanh-sạch- đẹp - Nâng cao hiệu sản xuất sử dụng lượng Khuyến khích sử dụng nguồn lượng tái tạo - Sử dụng nguồn lượng nước để xây dựng nhà máy thủy điện cho khu vực - Tăng cường sử dụng lượng Mặt Trời: xây dựng hệ thống pin mặt trời địa phương để sử dụng sinh hoạt gia đình (bếp đun, bình nước nóng, tivi, thắp sáng,…) - Chuyển giao công nghệ hầm khí Biogaz đến hộ gia đình địa phương Tận dụng rác thải sinh c Thực chương trình phục hồi phát triển rừng - Quản lý tài nguyên rừng có trồng rừng Nâng cao hiệu suất sử dụng củi đốt Thâm canh công nghiệp tạo thêm việc làm để phát triển nông thôn, giảm sức ép sản xuất nông nghiệp đất rừng lại - Việc bảo vệ rừng phải đôi bảo tồn, phục hồi với trồng rừng quản lý buôn bán gỗ nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng - Thành lập Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ rừng loài động, thực vật hoang dã Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường - Đầu tư thực công trình khoa học nghiên cứu cải tiến công nghệ, thiết bị máy móc sở sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất và xử lí các chất thải - Thay đổi nguồn lượng, sử dụng nguồn lượng cho động ôtô, xe máy sản xuất - Tăng cường công tác đào tạo chuyên gia nghiên cứu kỹ thuật viên lĩnh vực bảo a Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường trường học Giáo dục bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu BVMT phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục, người cộng đồng trang bị kiến thức môi trường, ý thức BVMT, lực phát xử lý vấn đề môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai đất nước - người lao động, người chủ có thái độ thân thiện với môi trường, phát triển kinh tế hài hòa với việc BVMT, bảo đảm nhu cầu hôm mà không phương hại đến hệ mai sau Giáo dục BVMT vấn đề có tính chiến lược quốc gia toàn cầu Nước ta có khoảng 23 triệu học sinh, sinh viên (HS, SV) cấp gần triệu giáo viên (GV), cán quản lý cán giảng dạy Đây lực lượng hùng hậu Việc trang bị kiến thức môi trường, kĩ BVMT cho số đối tượng có nghĩa cách nhanh làm cho gần phần ba (1/3) dân số hiểu biết môi trường Đây lực lượng xung kích hùng hậu công tác tuyên truyền BVMT cho gia đình cộng đồng dân cư khắp địa phương nước Hơn nữa, 37.509 trường học sở Giáo dục Đào tạo trung tâm văn hóa địa phương, nơi có điều kiện để thực thi chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Là tảng giáo dục quốc dân, với gần 18 triệu HS, chiếm 20% dân số, gần 80% tổng số HS, SV toàn quốc, giáo dục phổ thông giữ vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách người lao động Tác động đến 18 triệu HS phổ thông tác động đến 20% dân 31 GIZ / V MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BảO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở BẠC LIÊU hoạt, sản phẩm phụ chăn nuôi, trồng trọt để làm khí đốt cho đun nấu phát điện phục vụ cho hộ gia đình Ôzôn (đã Chính phủ Việt Nam phê chuẩn tháng 01 năm 1994) // dân khu vực Các thầy, cô giáo cần nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục BVMT cho HS, có trách nhiệm triển khai công tác giáo dục BVMT phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương b Chủ trương Đảng Nhà nước, ngành Giáo dục Đào tạo công tác giáo dục bảo vệ môi trường Nhận thức tầm quan trọng việc BVMT công xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế đôi với BVMT phát triển xã hội, đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Nhiều văn ban hành nhằm thể chế hóa công tác BVMT, có công tác giáo dục BVMTvới nội dung cụ thể sau: GIZ / 32 - Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kì họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Chủ tịch nước ký Lệnh số 29/2005/LCTN có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2006 thay Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Luật quy định giáo dục BVMT đào tạo nguồn nhân lực BVMT: // • • Công dân Việt Nam giáo dục toàn diện môi trường nhằm nâng cao hiểu biết ý thức BVMT Giáo dục môi trường nội dung chương trình khóa học phổ thông (trích Điều 107, Luật Bảo vệ môi trường) - Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị Nghị 41/NQ/TƯ “Bảo vệ môi trường Với phương châm “lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường chính”, Nghị coi tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giải pháp số giải pháp bảo vệ môi trường nước ta chủ trương: “Đưa nội dung giáo dục Bảo vệ môi trường vào chương trình, sách giáo khoa (SGK) hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng tiến tới hình thành môn học khóa cấp học phổ thông” (trích Nghị 41/NQ/TƯ) - Ngày 17 tháng 10 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1363/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Đưa nội dung Bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” với mục tiêu: “Giáo dục HS, SV cấp học, bậc học, trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết pháp luật chủ trương sách Đảng, Nhà nước bảo vệ môi trường; có kiến thức môi trường để tự giác thực bảo vệ môi trường” - Ngày tháng 12 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ Quyết định 256/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, xác định BVMT phận cấu thành tách rời chiến lược kinh tế - xã hội, sở quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước Chiến lược đưa giải pháp, giải pháp “Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường” - Cụ thể hóa triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước ngày 31 tháng 01 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị “Về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” Chỉ thị xác định nhiệm vụ trọng tâm từ đến năm 2010 cho giáo dục phổ thông trang bị cho HS kiến thức, kĩ môi trường bảo vệ môi trường hình thức phù hợp môn học thông qua hoạt động ngoại khóa, lên lớp, xây dựng mô hình nhà trường xanh - - đẹp phù hợp với vùng, miền… Các văn nêu khẳng định Đảng Nhà nước ta đánh giá cao vai trò công tác BVMT nghiệp phát triển bền vững quốc gia, nâng cao chất lượng sống tầng lớp nhân dân Đồng thời, qua cho thấy tầm quan trọng việc giáo dục BVMT nhằm nâng cao nhận thức, ý thức môi trường BVMT cho công dân nói chung cho HS nói riêng diễn ở môi trường địa phương Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu trường trung học sở - Có ý thức: • Quan tâm thường xuyên đến môi trường sống cá nhân, của gia đình và cộng đồng • Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, nhất là hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển của địa phương • Bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước và môi trường không khí • Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn lao động • Ủng hộ, chủ động tham gia hoạt động BVMT, phê phán hành vi gây hại cho môi trường nơi mình sinh sống a Mục tiêu chung: Việc giáo dục BVMT nói chung nhằm đem lại cho người học vấn đề bản về môi trường sau: - Hiểu biết chất vấn đề bản về môi trường: tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn tài nguyên thiên nhiên khả chịu tải môi trường; quan hệ chặt chẽ môi trường phát triển của xã hội loài người, môi trường địa phương, vùng, quốc gia với môi trường khu vực toàn cầu - Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề môi trường nguồn lực để sinh sống, lao động phát triển cá nhân, cộng đồng, quốc gia quốc tế Từ có thái độ, cách ứng xử đắn trước vấn đề môi trường, xây dựng quan niệm ý thức trách nhiệm, giá trị nhân cách để dần hình thành kĩ thu thập số liệu phát triển đánh giá thẩm mỹ - Có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên; tham gia có hiệu vào việc phòng ngừa giải vấn đề môi trường cụ thể nơi bản thân sinh sống làm việc b Mục tiêu giáo dục BVMT chương trình giáo dục trung học *Về kiến thức: HS hiểu biết về: - Khái niệm môi trường, hệ sinh thái; thành phần của môi trường và quan hệ chúng - Khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tái tạo tài nguyên phát triển bền vững - Mối quan hệ tác động qua lại giữa dân số và môi trường - Sự ô nhiễm suy thoái môi trường (hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả) - Các biện pháp BVMT ở địa phương *Về thái độ - tình cảm: - Có tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên - Có tình yêu quê hương, đất nước, tôn trọng di sản văn hóa - Có thái độ thân thiện với môi trường ý thức hành động trước những vấn đề nảy sinh, *Về Kĩ - hành vi: - Có kĩ phát vấn đề môi trường ứng xử tích cực với vấn đề nảy sinh ở môi trường địa phương - Có hành động cụ thể BVMT ở địa phương - Tuyên truyền, vận động BVMT gia đình, nhà trường, cộng đồng Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trường trung học sở a Nguyên tắc chung - Giáo dục BVMT lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào môn học hoạt động Giáo dục BVMT ghép thêm vào chương trình giáo dục môn riêng biệt hay chủ đề nghiên cứu mà hướng hội nhập vào chương trình Thực chất của việc giáo dục BVMT cách thức tiếp cận xuyên môn - Mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục BVMT phải phù hợp với mục tiêu đào tạo cấp học, góp phần thực mục tiêu đào tạo cấp học - Giáo dục BVMT phải trang bị cho HS hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ môi trường kĩ BVMT, phù hợp với tâm lý lứa tuổi Hệ thống kiến thức kĩ triển khai qua môn học hoạt động theo hướng tích hợp nội dung qua môn học, thông qua chương trình dạy học khóa hoạt động ngoại khóa, đặc biệt coi trọng việc đưa vào chương trình hoạt động giáo dục lên lớp - Nội dung giáo dục BVMT phải ý khai thác tình hình thực tế môi trường địa phương - Nội dung phương pháp giáo dục BVMT phải trọng thực hành, hình thành kĩ năng, 33 GIZ / Trong năm học phổ thông, HS tiếp xúc với thầy, cô giáo, bạn bè mà tiếp xúc với khung cảnh trường lớp, bãi cỏ, vườn cây,… Việc hình thành cho HS tình yêu thiên nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên, quan tâm đến giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh phụ thuộc nhiều vào nội dung cách thức giáo dục Giáo dục BVMT phải đưa vào chương trình giáo dục phổ thông nhằm bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bồi dưỡng xúc cảm, xây dựng thiện người, hình thành thói quen, kĩ BVMT thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nghị xác định quan điểm “Bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại; yếu tố bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta” // số trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Nếu đội ngũ có chuyển biến nhận thức, tư tưởng hành vi, tất yếu có thay đổi lớn công tác BVMT Đích quan trọng giáo dục BVMT không làm cho người hiểu rõ cần thiết phải BVMT mà quan trọng phải có thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch với môi trường Điều phải hình thành trình lâu dài phải bắt đầu từ tuổi ấu thơ - Cách tiếp cận giáo dục BVMT là: Giáo dục môi trường, môi trường môi trường, đặc biệt giáo dục môi trường Coi thước đo hiệu giáo dục BVMT c Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường - Phương pháp giáo dục BVMT nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào trình học tập, tạo hội cho HS phát vấn đề môi trường tìm hướng giải vấn đề tổ chức hướng dẫn giáo viên - Tận dụng hội để giáo dục BVMT phải đảm bảo kiến thức môn học, tính logic nội dung, không làm tải lượng kiến thức tăng thời gian học b Phương thức giáo dục - Giáo dục BVMT lĩnh vực giáo dục liên ngành, vậy, triển khai theo phương thức tích hợp Nội dung giáo dục BVMT tích hợp môn học thông qua chương, cụ thể Việc tích hợp thể mức độ: mức độ toàn phần , mức độ phận mức độ liên hệ • • • Mức độ toàn phần: Mục tiêu nội dung học chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu nội dung giáo dục BVMT Mức độ phận: Chỉ có phần học có mục tiêu nội dung giáo dục BVMT Mức độ liên hệ: Có điều kiện liên hệ cách logic Ở THCS tích hợp giáo dục BVMT tất môn; nhiên, số môn có hội tích hợp nhiều như: Sinh học, Hóa học, Địa lý, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Vật lý, Công nghệ,… Ngoài ra, dạy học số chuyên đề như: Tác động nóng lên toàn cầu, Sản xuất sạch,… - Các hoạt động giáo dục BVMT lớp học: • // GIZ / 34 • • • • Câu lạc môi trường: sinh hoạt theo chủ đề bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã, sử dụng lượng sạch,… Hoạt động tham quan theo chủ đề: vườn quốc gia, khu bảo tồn, công viên, vườn thú, danh lam thắng cảnh, nơi xử lý rác, nhà máy, bảo tàng,… Điều tra, khảo sát, nghiên cứu tình hình môi trường địa phương, thảo luận phương án xử lý Hoạt động trồng cây, xanh hóa nhà trường: (tổ chức tết trồng cây, ngày Môi trường giới 5/6,…) Tổ chức thi tìm hiểu môi trường: thi điều tra, sáng tác (vẽ, viết,…), văn nghệ chủ đề môi trường Hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường: vệ sinh trường lớp, làng; tham gia chiến dịch truyền thông BVMT địa phương Là lĩnh vực giáo dục liên ngành, giáo dục BVMT sử dụng nhiều phương pháp dạy học môn, chịu chi phối phương pháp đặc trưng môn, có phương pháp có tính đặc thù Vì vậy, phương pháp chung như: thảo luận, trò chơi,… giáo dục BVMT thường vận dụng nhiều phương pháp khác như: - Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa Có thể triển khai theo cách: • Tổ chức cho HS tham quan học tập khu bảo tồn thiên nhiên, nhà máy xử lý rác, khu chế xuất, danh lam thắng cảnh,… • Lập nhóm tìm hiểu, nghiên cứu tình hình môi trường trường môi trường địa phương nơi mình sinh sống • Các nhóm có nhiệm vụ: • Điều tra, tìm hiểu, nghiên cứu tình hình môi trường khu vực em khảo sát • Báo cáo kết quả, nêu phương án cải thiện môi trường - Phương pháp thí nghiệm Ví dụ: Thí nghiệm ủ rác dạy xử lý rác để biết khả phân hủy loại rác Hoạt động giúp HS ý thức việc sử dụng loại bao bì đóng gói có lợi cho môi trường cần thiết phải phân loại rác từ khâu thu gom Thí nghiệm tiết kiệm lượng,… Ở nơi có điều kiện, người ta tiến hành nhiều thí nghiệm ảo cách mô hình hóa qua chương trình phần mềm vi tính Ví dụ: Mô hình chu trình nước Mô hình sản xuất nước Mô hình khí nhà kính,… - Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục Môi trường có vấn đề toàn cầu tầng ôzôn Trái Đất nóng lên, vấn đề gần gũi với HS cơm ăn, nước uống, không khí để thở, mảnh sân, góc nhà, vườn cây,… Tất cả các sự vật-hiện tượng đó, em nhìn thấy, sờ thấy, nhận biết qua trải nghiệm thực tế Vì vậy, GV cần tận dụng đặc điểm để giáo dục em Ví dụ: Khi tìm hiểu khối lượng rác thải, GV không nên cung cấp số liệu mà tổ chức cho HS tham gia hoạt động điều tra lượng rác thải trường học, địa phương - Phương pháp hoạt động thực tiễn Đích cuối mà giáo dục BVMT cần đạt tới hành động dù nhỏ thiết thực nhằm góp phần cải thiện môi trường nhà trường địa phương Hoạt động thực tiễn giúp HS ý thức giá trị lao động, rèn luyện kĩ năng, thói quen bảo vệ môi trường Giáo viên tổ chức hoạt động như: trồng cây, thu gom rác, dọn kênh mương,… - Phương pháp giải vấn đề cộng đồng Ở cộng đồng địa phương có vấn đề xúc môi trường riêng; ví dụ: môi trường làng nghề, môi trường rừng, môi trường biển ven bờ, môi trường khu vực công nghiệp, GV cần khai thác tình hình môi trường địa phương để giáo dục HS cho đảm bảo tính thiết thực hiệu Phương pháp đòi hỏi GV phải thu thập số liệu, kiện tìm hiểu tình hình môi trường địa phương, tổ chức hoạt động phong trào phù hợp để HS tham gia góp phần cải tạo môi trường - Phương pháp học tập theo dự án Đối với HS THPT, cho em nghiên cứu vấn đề môi trường địa phương Giáo viên người hướng dẫn Việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu nên vừa sức với HS phù hợp điều kiện có trường địa phương Học tập theo dự án tạo hứng thú, đồng thời rèn luyện tính tự lập, phương pháp giải vấn đề, hạn chế việc học thụ động HS - Phương pháp nêu gương Hành vi người lớn gương có ý nghĩa giáo dục trực tiếp HS Muốn giáo dục HS có nếp sống văn minh, lịch và ứng xử tốt các vấn đề về về môi trường; trước hết GV bậc phụ huynh cần phải thực quy định của Luật BVMT của quốc gia - Phương pháp tiếp cận kĩ sống BVMT Kĩ sống BVMT khả ứng xử cách tích cực và hiệu quả vấn đề diễn ở môi trường địa phương Một số kĩ quan trọng cần phát triển là: Nhận biết và xử lí vấn đề môi trường; phát và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật BVMT; xây dựng và thực kế hoạch hành động môi trường 35 Trong trình giáo dục BVMT, GV cần ý rèn luyện cho HS kĩ sống BVMT thông qua việc luyện tập, xử lý tình cụ thể diễn ở môi trường địa phương GIZ / • // phương pháp hành động cụ thể để HS tham gia có hiệu vào hoạt động BVMT địa phương, đất nước phù hợp với độ tuổi PHẦN THỨ HAI GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Hình thành kiến thức môi trường: - Khái niệm môi trường, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, nhân tố sinh thái, mối quan hệ sinh vật với với môi trường - Môi trường người - Tài nguyên môi trường - Ô nhiễm suy thoái môi trường (hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả) - Các biện pháp bảo vệ môi trường Hình thành thái độ, hành vi môi trường: - Có ý thức bảo vệ môi trường - Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Có tình cảm yêu quý quê hương, đất nước; yêu quý thiên nhiên tôn trọng di sản văn hóa Tuy nhiên, soạn giáo án, giáo viên cần xem xét nghiên cứu chọn lọc nội dung GDMT // GIZ / 36 phù hợp để đưa vào nội dung giảng dạng lồng ghép toàn phần (nếu toàn có nội dung GDMT), lồng ghép phần (trong có mục, đoạn hay vài câu có nội dung GDMT), liên hệ (nếu kiến thức có nhiều chỗ có khả liên hệ, bổ sung thêm kiến thức GDMT mà sách giáo khoa chưa đề cập) Khi tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính đặc trưng tính hệ thống môn, tránh gượng ép - Tránh làm nặng nề thêm kiến thức sẵn có Xem xét chọn lọc nội dung lồng ghép nội dung GDNT cách thuận lợi đem lại hiệu cao tự nhiên nhẹ nhàng - Phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức Ở lớp 6, cần liên hệ cách nhẹ nhàng trình bày cách đơn giản, lấy ví dụ gần gũi với đời sống học sinh, gia đình, làng xóm thiên nhiên xung quanh Ở lớp trên, đặc biệt lớp 9, nội dung GDMT cần sâu hơn, tăng dần mức độ phức tạp, làm rõ sở khoa học môi trường GDMT thông qua nội dung kiến thức phần Sinh vật môi trường II CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG MÔN SINH HỌC * LỚP Địa tích hợp Nội dung giáo dục BVMT tích hợp Kiểu tích hợp Bài 3: Đặc điểm chung thực vật Mục 1: Sự đa dạng phong phú thực vật Từ việc phân tích giá trị đa dạng, phong phú thực vật tự nhiên đời sống người → Giáo dục học sinh (HS) bảo vệ đa dạng phong phú thực vật Liên hệ Bài 47: Thực vật bảo vệ đất nguồn nước Bài 49: Bảo vệ đa dạng thực vật Thực vật góp phần điều hòa khí hậu, làm giảm ô nhiễm môi trường → Mục 3: Thực Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thực vật, trồng vườn nhà, vườn vật làm giảm trường, phủ xanh đất trống, đồi trọc, tham gia tích cực vào sản xuất ô nhiễm môi nông nghiệp Góp phần làm giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm không khí, giữ trường ổn địn h hàm lượng khí cacbonic oxi không khí Lồng ghép * LỚP Tên Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể môi trường Qua quan sát thực vật thiên nhiên, em yêu quý bảo vệ thực vật, say mê nghiên cứu tìm hiểu giới thực vật đa dạng phong phú Lồng ghép phần Cả Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn, hạn chế ngập lụt, hạn hán, giữ điều hòa nước có tầng thảm mục → Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thực vật, trồng gây rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc Lồng ghép Cả Ở Việt Nam có đa dạng thực vật cao, nhiều loài có giá trị bị giảm sút bị khai thác môi trường sống chúng bị tàn phá, nhiều loài trở nên → Giáo dục HS ý thức bảo vệ đa dạng thực vật nói chung thực vật quý nói riêng Lồng ghép toàn phần Kiểu tích hợp Nội dung giáo dục BVMT tích hợp Tên Địa tích hợp Bài 21: Đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm Mục II: Vai trò thân mềm Thân mềm có vai trò quan trọng tự nhiên đời sống người → Phải sử dụng hợp lí nguồn lợi thân mềm, đồng thời giáo dục HS ý thức bảo vệ chúng Liên hệ Bài 24: Đa dạng vai trò lớp giáp xác Mục I: Một số giáp xác khác Mục II: Vai trò thực tiễn Giáp xác có số lượng loài lớn, có vai trò quan trọng đời sống người → Giáo dục HS ý thức bảo vệ chúng Liên hệ - Sự đa dạng nhóm chim Bạc Liêu - Chim cung cấp thực phẩm, giúp phát tán rừng … Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ loài chim có ích Lồng ghép Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt động vật có ích Lồng ghép Bài 44: Đa dạng đặc điểm chung lớp chim Bài 64, 65, 66 Tham quan thiên nhiên Mục I: Các nhóm chim Mục III: Vai trò chim Mục III: Nội dung * LỚP Tên Địa tích hợp Nội dung giáo dục BVMT tích hợp Kiểu tích hợp Bài 22: Vệ sinh hô hấp Mục I: Cần bảo vệ hô hấp khỏi tác nhân có hại HS nắm hậu chặt phá xanh, phá rừng chất thải công nghiệp (khí, bụi…) hô hấp → Giáo dục ý thức HS bảo vệ xanh, trồng gây rừng, giảm thiểu chất độc hại vào không khí Lồng ghép phần Mục II: Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại Ngoài yêu cầu vệ sinh trước ăn ăn chín, uống sôi, phải bảo vệ môi trường nước, đất cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật phân hóa học để có thức ăn → HS hiểu điều kiện để đảm bảo chất lượng sống Liên hệ Bài 29: Hấp thụ dinh dưỡng thải phân Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa 37 Bài 33: Thân nhiệt Mục III: Phương pháp phòng chống nóng, lạnh Giáo dục HS ý thức bảo vệ xanh, trồng tạo bóng mát trường học khu dân cư Lồng ghép phần Bài 42: Vệ sinh da Mục III: Phòng chống bệnh da Giáo dục ý thức giữ gìn nguồn nước, vệ sinh nơi ở, nơi công cộng Lồng ghép phần Bài 50: Vệ sinh mắt Mục II: Bệnh Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, đặc biệt giữ vệ mắt sinh nguồn nước, không khí Liên hệ GIZ / Giáo dục môi trường tích hợp vào nhiều môn học trường THCS, có môn Sinh học Bộ môn Sinh học môn có khả đưa giáo dục môi trường (GDMT) vào cách thuận lợi hầu hết nội dung chương trình Sinh học 6, 7, 8, có khả đề cập nội dung GDMT Các kiến thức GDMT môn Sinh học phân biệt thành nhóm: Mục II: Nội dung buổi tham quan thiên nhiên // I MỤC TIÊU: Bài 53: Tham quan thiên nhiên Địa tích hợp Nội dung giáo dục BVMT tích hợp Kiểu tích hợp Bài 49: Quần xã sinh vật Hình 49.2: Quần xã rừng ngập mặn ven biển Các loài quần xã có mối quan hệ mật thiết với Số lượng cá thể quần thể quần xã luôn khống chế mức độ phù hợp với khả môi trường, tạo nên cân sinh học quần xã Lồng ghép Bài 50: Hệ sinh thái Sự đa dạng hệ sinh thái Bạc Liêu Các sinh vật quần xã gắn bó với nhiều mối quan hệ, quan hệ dinh dưỡng có vai trò quan trọng thể qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn → Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học Lồng ghép Bài 51, 52: Thực hành: Hệ sinh thái Tham quan thực tế vườn chim Bạc Liêu Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái Lồng ghép, liên hệ Bài 54, 55: Ô nhiễm môi trường Bài 56, 57: Thực hành tìm hiểu tình hình môi trường địa phương Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Mục III: Hạn chế ô nhiễm môi trường Mục III Mục II: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Thực trạng ô nhiễm môi trường - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Biện pháp hạn chề ô nhiễm - Hậu ô nhiễm môi trường - Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường Tài nguyên thiên nhiên vô tận, cần phải sử dụng cách tiết kiệm hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội tại, vừa đảm bảo trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ mai sau → Bảo vệ rừng xanh trái đất có vai trò quan trọng việc bảo vệ đất, nước tài nguyên sinh vật khác Lồng ghép Như vậy, kiến thức GDMT muốn đưa vào học mà phải vào nội dung học có liên quan với vấn đề môi trường tìm chỗ thích hợp để đưa vào Sự tích hợp kiến thức GDMT vào môn học, môn Sinh học phân thành dạng khác nhau: Ở dạng này, kiến thức GDMT có chương trình sách giáo khoa, trở thành phận kiến thức môn học Trong sách giáo khoa THCS kiến thức GDMT lồng ghép có thể: - Chiếm vài chương: - Chiếm trọn vẹn (lồng ghép toàn phần) - Chiếm mục, đoạn hay câu học (lồng ghép phần) 1.2 Dạng liên hệ: Lồng ghép Bài 60: Bảo vệ đa dạng sinh thái Mục II, III,IV: Bảo vệ hệ sinh thái rừng, biển, nông nghiệp - Các hệ sinh thái quan trọng cần bảo vệ là: hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp… - Mỗi quốc gia người dân phải có trách nhiệm bảo vệ hệ sinh thái, góp phần bảo vệ môi trường sống Trái Đất Lồng ghép Bài 61: Luật bảo vệ môi trường Mục III: Trách nhiệm người việc chấp hành luật BVMT Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục hậu xấu hoạt động người thiên nhiên gây cho môi trường tự nhiên Lồng ghép Bài 62: Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường địa phương 38 Tích hợp phạm vi GDMT khái niệm chung, nói phương thức cách tiến hành giảng dạy môi trường cho HS Cách không đòi hỏi phải có môn học riêng kiến thức GDMT đưa xen vào nội dung môn học có trường THCS Tích hợp kết hợp cách có hệ thống kiến thức GDMT kiến thức môn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập học Dạng lồng ghép: Lồng ghép GIZ / Mục II: Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên Bảo vệ khu rừng có, kết hợp với trồng gây rừng biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ khôi phục môi trườngđang bị suy thoái → Mỗi có trách nhiệm Mục III: Vai trò HS việc bảo vệ việc giữ gìn, cải tạo thiên nhiên thiên nhiên hoang dã Lồng ghép // Bài 59: Khôi phục môi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã Mục II: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm Quan niệm tích hợp kiến thức giáo dục môi trường vào môn học: Ở dạng này, kiến thức môi trường không đưa vào chương trình sách giáo khoa dựa vào nội dung học giáo viên bổ sung kiến thức GDMT có liên quan với học qua giảng lớp Trong sách giáo khoa Sinh học THCS có hàng loạt học có khả liên hệ kiến thức GDMT Tuy nhiên giáo viên cần xác định có khả lồng ghép lựa chọn kiến thức vị trí hay nơi đưa kiến thức GDMT vào học cách hợp lí Muốn làm điều có hiệu cao người giáo viên giảng dạy môn sinh học THCS phải cập nhật kiến thức môi trường… Nâng cao ý thức HS việc bảo vệ môi trường địa phương Lồng ghép Hình thức dạy học ngoại khóa: Ở nước ta, hình thức dạy học ngoại khóa từ trước đến chưa phổ biến Ở nhiều nước giới, việc GDMT cho HS qua hình thức ý, hội để HS tiếp cận với thiên nhiên, ứng dụng kiến thức môi trường học vào thực tế môi trường tự nhiên, phát triền khả độc lập HS, giúp HS tự tổ chức việc tìm hiểu, nhận xét, thảo luận vấn đề môi trường hoạt động bảo vệ môi trường Chính hoạt động dễ dàng giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường Hoạt động ngoại khóa tiến hành với nhiều hình thức khác nhau: - Tổ chức nói chuyện giao lưu môi trường - Tổ chức thi tìm hiểu môi trường địa phương, đố vui môi trường - Tổ chức xem phim môi trường - Nghiên cứu môi trường địa phương - Tổ chức tham quan môi trường - Tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường trường học môi trường địa phương theo chế độ thường xuyên hay định kì… Để thực hoạt động cần có quan tâm lãnh đạo nhà trường, nhiệt tình thầy cô giáo Bởi vì, hoạt động cần tốn nhiều thời gian công sức để xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức, thời gian tổ chức, đối tượng tham gia… 3.Phương pháp dạy học tích hợp giáo dục môi trường: Hình thức dạy học nội khóa: Nội dung GDMT tích hợp nội dung môn học nên phương pháp GDMT tích hợp vào phương pháp giảng dạy môn Tuy nhiên, muốn đạt mục tiêu GDMT không giúp cho người học có kiến thức mà phải hình thành cho họ quan tâm, hành vi môi trường không dừng lại phương pháp truyền thống mà nên kết hợp với việc sử dụng phương pháp tích cực, việc sử dụng phương pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Một số phương pháp GDMT sử dụng là: Bên gồm hình thức dạy học lớp lớp Hình thức dạy học lớp sử dụng chủ yếu Việt Nam, song cần lựa chọn thích hợp để đưa kiến thức GDMT vào cho phù hợp Phương pháp trần thuật: Đây phương pháp dùng lời Sử dụng phương pháp dùng để mô tả vật, tượng môi trường Ví dụ: mô tả, kể chuyện cho Các hình thức tổ chức dạy học GDMT: Mục IV: Trách nhiệm cảm tưởng HS Trong đó, hình thức dạy học lớp ý tới, đặc biệt môn Sinh học – môn học liên quan nhiều đến thực tế thiên nhiên Đối với có phần hay số câu kiến thức GDMT GV cố gắng phân tích rõ khía cạnh môi trường liên quan đến học Đối với học kiến thức GDMT lồng ghép, tùy theo khả mà liên hệ kiến thức môi trường vào học 39 GIZ / Tên III PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG MÔN SINH HỌC // * LỚP Phương pháp giảng giải: Đây phương pháp dùng lời, thường sử dụng giải thích vấn đề GV nêu dẫn chứng để làm rõ kiến thức khó môi trường Ví dụ: nói tượng ô nhiễm không khí nêu rõ nguyên nhân dẫn đến tượng ô nhiễm không khí, giải thích rõ tầng ôzôn bị phá hủy… (2) Làm việc theo nhóm: - Từng cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến nhóm (chú ý: nhóm bầu nhóm trưởng thư kí ghi chép ý kiến thảo luận) - Các nhóm báo cáo thảo luận, nhiều hình thức: nói, viết kết hợp với hình ảnh - Trong trình thảo luận GV làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi không tham gia thảo luận Phương pháp vấn đáp: Trong phương pháp này, GV đưa câu hỏi, HS trả lời, có HS hỏi, GV trả lời HS HS… Ví dụ: “ Vì nhiệt độ Trái Đất ngày tăng?” “ Sẽ khí hậu Trái Đất trở lên nóng hơn?” “ Sẽ Trái Đất xanh?” Việc sử dụng câu hỏi khuyến khích HS quan tâm đến vấn đề môi trường dự đoán vấn đề môi trường xảy tương lai Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan: Các phương tiện trực quan như: tranh ảnh, băng hình video, phim ảnh Đó phương tiện hữu ích cho việc giảng dạy kiến thức GDMT Việc sử dụng phương tiện gây hứng thú ấn tượng sâu sắc cho HS Tranh ảnh loài thú quý hiếm, phong cảnh đẹp Hệ thống tranh GV tự sưu tầm, giao nhiệm vụ cho em sưu tầm từ nguồn: báo, tạp chí, mạng internet… // GIZ / 40 (3) Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp: - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - GV tổng kết ý kiến nhóm Ví dụ: Chủ đề ô nhiễm môi trường (1) Làm việc chung: - GV nêu vấn đề: nêu câu hỏi + Ô nhiễm môi trường gì? + Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? + Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường gì? - Chia nhóm: nhóm HS (2) Làm việc theo nhóm: - Các nhóm thảo luận trình bày kết lên phim giấy khổ lớn - Cử đại diện trình bày (3) Tổng kết: GV tổng kết vấn đề nêu sở kết thảo luận HS Phương pháp dạy học đặt vấn đề giải vấn đề: Các phim, băng hình video có nội dung GDMT loại phương tiện có tác dụng nguồn tri thức Băng hình sử dụng dạy học có nhiều ưu điểm hẳn loại tranh ảnh, sinh động, phong phú số lượng hình, âm tốt dễ hình thành biểu tượng khái niệm sâu sắc Cấu trúc học theo dạy học đặt vấn đề giải vấn đề thường sau: Khi lựa chọn sử dụng băng hình, GV nên ý: • Giải vấn đề - Đề xuất giả thuyết - Lập kế hoạch giải - Thực kế hoạch giải - Nội dung (phim, băng hình phải phù hợp với nội dung học có ý nghĩa việc GDMT Ví dụ: Băng hình đặc điểm rừng ngập mặn Bạc Liêu, việc khai thác rừng, ô nhiễm môi trường…) - Thời gian sử dụng - Hệ thống câu hỏi (để HS trả lời sau xem) - Tổng kết (nêu lên ý theo mục đích) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Lớp chia thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm – người) trì ổn định tiết học hay thay đổi tùy theo hoạt động Các nhóm giao nhiệm vụ nhiệm vụ khác • Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức - Tạo tình có vấn đề - Phát nhận dạng vấn đề nảy sinh - Phát biểu vấn đề cần giải • Kết luận - Thảo luận kết đánh giá - Phát biểu kết luận - Đề xuất vấn đề Ví dụ: Chủ đề ô nhiễm nước (1) Tạo tình có vấn đề: Sông Bạc Liêu chảy qua khu nhà Công Tử Bạc Liêu điểm tham quan du khách đến với Bạc Liêu Một số hộ dân lấy nước nuôi tôm tôm bị chết HS nêu vấn đề ? (2) Giải vấn đề: - HS nêu vấn đề làm cho tôm chết : số nhà máy chề biến thủy sản thải nước sông, rác nước từ chợ đổ sông, thuốc hóa học từ đồng ruộng … làm cho nước bị ô nhiễm - GV hướng dẫn HS thảo luận để bảo vệ giả thuyết Sau cho HS xem số hình ảnh đổ nước thải sông chưa qua xử lí để HS nhận nguyên nhân dẫn đến việc nước sông bị ô nhiễm làm tôm chết chỗ có nắng để đèn sáng có chụp Sau quan sát cốc B thấy có bọt khí thoát lên, cốc A tượng Làm thí nghiệm với khí thoát từ cốc B thấy que đóm bùng cháy (3) Kết luận: - Nguyên nhân làm cho tôm chết - Cần có biện pháp xử lí nước thải Bản đồ tư (MINDMAP) hay gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư phương pháp dạy học trọng đến chế ghi nhớ, cách dạy học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, … cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực BĐTD kế thừa, mở rộng mức độ cao việc lập biểu đồ, sơ đồ Học sinh tự ghi chép kiến thức BĐTD từ khóa ý chính, cụm từ viết tắt đường liên kết, ghi chú, … hình ảnh, màu sắc, chữ viết Phương pháp động não: • Khái niệm: Động não kĩ thuật giúp cho người học thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề • Cách sử dụng: GV nêu vấn đề trước lớp nhóm Ví dụ: Chúng ta nên làm để hạn chế môi trường nước? + Khích lệ người phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt + Liệt kê ý kiến người ghi lên bảng giấy to, không loại trừ ý kiến + Phân loại ý kiến + Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận ý kiến vừa nêu + Tổng hợp ý kiến HS xem có thắc mắc hay thay đổi không? Phương pháp giao cho học sinh làm tập thực hành nhà Các tập giúp HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Vì vậy, hình thành cho HS kĩ học tập, kĩ bảo vệ môi trường Ví dụ: Tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường Bạc Liêu - Các khu vực ô nhiễm môi trường Bạc Liêu - Các tác nhân gây ô nhiễm - Mức độ ô nhiễm - Hậu ô nhiễm gây - Đề xuất biện pháp khắc phục Phương pháp thí nghiệm: Phương pháp nhằm minh họa cho kiến thức học tìm lời giải đáp cho vấn đề đặt Ví dụ: Nhờ trình quang hợp, hàm lượng khí ôxi khí cacbonic không khí ổn định Để chứng minh trình quang hợp thải khí ôxi người ta tiến hành thí nghiệm sau: lấy cốc thủy tinh A B đựng đầy nước Đổ nước đầy vào cốc, cho vào cốc cành rong đuôi chó không cho không khí lọt vào Để cốc A vào chỗ tối bọc giấy túi đen Đưa cốc B Kết luận: Chất khí tạo trình quang hợp khí ôxi Dạy học đồ tư (BĐTD): Khi tự ghi theo cách hiểu mình, học sinh chủ động hơn, tích cực học tập ghi nhớ bền vững hơn, dễ mở rộng, đào sâu ý tưởng Mỗi người ghi theo cách khác nhau, không rập khuôn máy móc, dễ phát triển ý tưởng cách vẽ thêm nhánh, phát huy sáng tạo Người học có niềm vui trước “sản phẩm kiến thức hội họa” tự làm hướng dẫn giáo viên hợp tác tập thể Giáo viên sử dụng BĐTD việc kiểm tra kiến thức cũ, giảng mới, củng cố kiến thức học, để tập nhà… IV MỘT SỐ VÍ DỤ LỚP Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu: 1- Kiến thức - Nêu đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu đa dạng , phong phú TV 2- Kỹ Rèn kỹ quan sát, so sánh kỹ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 3- Thái độ Giáo dục tình yêu thiên nhiên , yêu thực vật hành động bảo vệ thực vật II Chuẩn bị: - GV : tranh ảnh khu rừng , vườn , vườn hoa… - HS : Sưu tầm loại tranh ảnh TV sống nhiều môi trường 41 GIZ / Các bước tiến hành bao gồm: (1) Làm việc chung lớp: GV nêu vấn đề, phân công nhiệm vụ cho nhóm, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo // HS số cảnh quan độc đáo thiên nhiên, hoạt động gây ô nhiễm môi trường, biến đổi thiên nhiên khai thác bừa bãi người Ổn định Kiểm tra cũ Câu 1: - Sinh vật tự nhiên đa dạng phong phú ? Câu 2: - Nhiệm vụ thực vật học ? Đáp án Câu 1: - Sinh vật tự nhiên đa dạng phong phú, bao gồm nhóm sinh vật sau: Vi khuẫn, Nấm, Thực vật, Động vật… - Chúng sống nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với người Câu 2: - Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống đa dạng sinh vật nói chung thực vật nói riêng, để sử dụng hợp lý, phát triển bảo vệ chúng phục vụ đời sống người nhiệm vụ sinh học thực vật học - Gọi HS khác nhận xét - GV cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Thực vật sinh giới động vật, vi khuẩn nấm Thực vật đa dạng phong phú, chúng có chung đặc điểm ta nghiên cứu Củng cố: - Thực vật sống nơi trái đất ? - Đặc điểm chung thực vật ? - Chúng ta phải làm để bảo vệ thực vật cho môi trường - Gọi HS đọc nội dung khung SGK Hướng dẫn: - Học trả lời câu hỏi SGK - Làm tập trang 12 SGK, xem 4, kẻ bảng vào tập trước, tìm mẫu vật số có hoa, không hoa, tranh ảnh sưu tầm … - Chuẩn bị 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? LỚP Hoạt động GV-HS Nội dung BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I Mục tiêu: - Nhận biết số giáp xác thường gặp đại diện cho môi trường lối sống khác - Trên sở ấy, xác định vai trò thực tiễn giáp xác tự nhiên đời sống người để có ý thức bảo vệ chúng II Chuẩn bị: - Tranh, ảnh loại giáp xác - Mẫu ngâm, mẫu khô mẫu sống số loại giáp xác // LỚP BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP I/ MỤC TIÊU: 1.Ổn định 1/ Kiến thức: - HS trình bay tác hai tác nhân gây ô nhiễm không khí hoạt động hô hấp - Giải thích sở khoa học việc luyện tập thể dục thể thao cách - Đề biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây ô nhiễm không khí 2.Kiểm tra cũ: Ở địa phương thường gặp loại giáp xác nào? GV dẫn vào 3.Bài mới: Nội dung ghi Hoạt động Tìm hiểu số giáp xác khác Sự đa dạng phong phú thực vật: - Thực vật sống khắp nơi trái đất, nhiều môi trường nước, mặt nước, trái đất, chúng phong phú đa dạng - GV cho HS nghiên cứu hình 24.1 → 24.7 SGK với thích kèm theo - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK: + Trong đại diện loài có kích thước lớn, loài có kích thước nhỏ, loài có lợi, loài có hại? + Ở địa phương thường gặp giáp xác nào? Chúng sống đâu? - GV tổng hợp kết luận đa dạng giáp xác địa phương Hoạt động Tìm hiểu vai trò thực tiễn giáp xác - GV cho HS trao đổi nhóm đề hoàn thành bảng SGK TT Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Thực phẩm đông lạnh Thực phẩm khô Nguyên liệu để làm mắm Thực phẩm tươi sống Có hại cho giao thông thủy Kí sinh gây hại cho cá I Một số giáp xác khác: - Về kích thước: - Môi trường sống: II Vai trò thực tiễn: - Có lợi: - Có hại Tên ví dụ Các loài có địa phương Đặc trưng thực vật - HS điền đáp án vào bảng kẻ sẵn - Thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn khả di chuyển , phản ứng chậm với kích thích từ bên 43 GIZ / GIZ / 42 Mục tiêu: Nắm đặc điểm chung thực thực GV: treo bảng theo mẫu SGK lên bảng GV gọi học sinh trả lời ví dụ, sau nhận xét sai GV cho hoc sinh nghe nhận xét tượng sau : ? Lấy roi đánh chó chạy sủa, quật vào đứng im ? Khi trồng đặt lên bề cửa sổ, thời gian sau mọc cong hướng ánh sáng GV nhận xét : Động vật có khả di chuyển mà thực vật khả di chuyển, thực vật phản ứng chậm với kích thích môi trường - Cây xanh có khả tạo chất hữu từ đất nhờ nước, muối khoáng, khí cacbonic không khí nhờ ánh sáng mặt trời chất diệp lục ? Hãy rút đặc điểm chung thực vật - Hoc sinh đọc phần ghi nhớ SGK ghi ? TV phong phú, ta phải trồng bảo vệ chúng - Dân số tăng làm cho lương thực thực phẩm tăng, đốn bừa bãi làm cho thực vật cạn kiệt Hướng dẫn: - Đọc thông tin mục “ Em có biết” - Sưu tầm tranh ảnh loại giáp xác địa phương III Các bước lên lớp: Hoạt động GV- HS Mục tiêu: Thấy đa dạng phong phú thực vật (TV) GV: Treo tranh ảnh 3.1 , 3.2 , 3.3 , 3.4 ? Kể tên vài sống đồng bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc GV nhận xét học sinh nhìn vào tranh ảnh để trả lời ? Nơi TV nhiều, phong phú, nơi TV GV nhận xét ? Kể tên số gỗ sống lâu năm ? Kể tên số gỗ sống năm ? Kể tên số sống nước ? Em có nhận xét TV GV nhận xét : TV trái đất có khoảng 250 ngàn đến 300 ngàn loài VN thực vật có 12 ngàn loài GV : giới thiệu miền khí hậu có TV thích hợp sống - TV có mặt miền khí hậu hàn đới , ôn đới , nhiều nhiệt đới , từ đồi núi , trung du , đồng xa mạc Nói chung thực vật thích nghi với môi trường sống 4.Củng cố: - Đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi cuối - Vai trò giáp xác ảnh hường đến việc phát triển kinh tế địa phương em? // III Các bước lên lớp: 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế Kỹ hoạt động nhóm III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Củng cố: II Chuẩn bị 1/ Ổn định lớp: - Tranh phóng to hình 49.1 – SGK 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn quan hô hấp - Y thức bảo vệ môi trường 2/ Kiểm tra cũ: - Thực chất qua trình trao đổi khí phổi tế bào gì? - Nhờ hoạt động quan, phận mà không khí phổi thường xuyên đổi mới? 1/ Nêu tác hại khói thuốc hệ hô hấp 2/ Để tạo môi trường không khí lành, hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi nhà máy, xe cộ… Em trình bày biện pháp để khắc phục? 3/ Dung tích sống gì? Chúng phụ thuộc vào yếu tố nào? Làm để tăng dung tích sống? Hướng dẫn nhà: Củng cố: - Học ghi nhớ SGK - Chuẩn bị “ Thực hành: Hô hấp nhân tạo” Đem theo gạc cứu thương vuông vải màu 40 x 40cm Bài tập luyện tập: 2/ Học sinh - Một số hình ảnh ô nhiễm không khí tác hại - Tư liệu thành tích rèn luyện thể đặc biệt với hệ hô hấp 3/ Các bước lên lớp: a) Mở bài: Vì chng ta phải giữ vệ sinh hơ hấp? b) Hoạt động dạy v học: Vì phải giữ vệ sinh hô hấp? b) Hoạt động dạy học: Hoạt động GV- HS - Hoạt động 1: Xây dựng biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại - Mục tiêu: HS tác nhân gây hại cho hệ hô hấp – Nêu biện pháp bảo vệ tránh tác nhân có hại - Cách tiến hành: - Thế không khí bị ô nhiễm? - Các tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp? - Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại? - GV lưu ý: Ở câu hỏi HS kể nhiều biện pháp, sau GV tóm tắt lại vấn đề: Bảo vệ môi trường chung, môi trường làm việc, bảo vệ thân - Em làm để tham gia bảo vệ môi trường trường, lớp? Nội dung ghi I Mục tiêu: Hs có khả : - Cần tích cực xây dựng môi trường sống làm việc có bầu không khí sạch, ô nhiễm biện pháp: - Nêu khái niệm quần xã , phân biệt quần xã với quần thể - Nêu ví dụ minh hoạ mối quan hệ sinh thái quần xã - Trình bày số dạng biến đổi thường xảy quần xã - Nêu số biến đổi có hại cho quần xã người gây - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, để thu nhận kiến thức từ SGK - Trồng nhiều xanh - Không xã rác bừa bãi - Không hút thuốc -Đeo trang chống bụi làm vệ sinh hay hoạt động môi trường nhiều bụi - Mục tiêu : HS lợi ích việc tập luyện hít thở sâu từ nhỏ Xây dựng cho phương pháp luyện tập phù hợp có hiệu // GIZ / 44 BÀI 49 QUẦN XÃ SINH VẬT I/ Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại: - Hoạt động 2: Xây dựng biện pháp tập luyện để có hệ hô hấp khoẻ - Cách tiến hành: - Vì luyện tập thể thao cách có dung tích sống lí tưởng? Giải thích thở sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp? - GV bổ sung thêm: - Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi dung tích cặn Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực Dung tích lồng ngực phụ thuộc vào phát triển khung xương sườn Ơ độ tuổi phát triển tập luyện khung xương sườn mở rộng, sau tuổi không phát triển - GV kết luận: Khi thở sâu giảm nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp - Hãy đề biện pháp tập luyện để có hệ hô hấp khoẻ mạnh? - Quá trình tập luyện để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào? - GV liên hệ vai trị rừng việc rừng Ý thức bảo vệ rừng LỚP II/ Cần tập luyện để có hệ hô hấp khoẻ mạnh Cần tích cực rèn luyện để có hệ hô hấp khoẻ mạnh luyện tập thể thao phối hợp tập thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé Bài giảng: Đánh dấu + vào câu trả lời đúng: ? Thế quần xã sinh vật a Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác sống không gian xác định b Các sinh vật quần xã có môi quan hệ gắn bó thể thống quần xã có cấu trúc tương đối ổn định c Các sinh vật quần xã thích nghi môi trường sống chúng d Cả a, b d * Hướng dẫn nhà: - Trả lời tất câu hỏi SGK - Sưu tầm tranh ảnh quần xã sinh vật Bạc Liêu Hoạt động GV- HS Nội dung ghi Hoạt động - HS quan sát tranh phóng to hình 49.1- thảo luận theo nhóm để báo cáo kết - GV kết luận Hoạt động - GV đặt vấn đề: Những dấu hiệu điển hình quần xã gì? - GV gợi ýcho HS: Cần ý tới dấu hiệu chủ yếu số lượng thành phần loài sinh vật - HS trao đổi nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi - GV kết luận Hoạt động - GV cho HS quan sát hình 49.3 SGK trả lời câu hỏi SGK - GV gợi ý: Các nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên thay đổi - Gv nhận xét bổ xung kết - Liên hệ thực tế Bạc Liêu: vườn chim, rừng ngập mặn… I Thế quần xã sinh vật Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác sống không gian xác định Các sinh vật quần xã có môi quan hệ gắn bó thể thống quần xã có cấu trúc tương đối ổn định II Những dấu hiệu điển hình quần xã Dấu hiệu quần xã sinh vật: số lượng thành phần loài sinh vật - Số lượng loài đánh giá qua: độ đa dạng, độ nhiều, độ sinh vật - Thành phần loài thể qua: Việc xác định loài ưu loài đặc trưng III Quan hệ ngoại cảnh quần xã - Ví dụ: Có thể nêu ví dụ phát triển ong liên quan đến phát triển loài hoa khu vực Sự phát triển chuột liên quan đến phát triển mèo - Sự cân sinh hoc trì số lượng cá thể luôn khống chế mức độ định phù hợp với khả môi trường 45 GIZ / 1/ Giáo viên: - Bảng 22 – Các tác nhân gây hại đường hô hấp Kiểm tra cũ: // II/ CHUẨN BỊ: III Các bước lên lớp: Một số địa trang Web tham khảo môi trường tài nguyên thiên nhiên: - http://www.monre.gov.vn - Bộ Tài nguyên Môi trường - http://vea.gov.vn - Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường - http://isponre.gov.vn - Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường - http://www.imh.ac.vn - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường - http://www.kttv.gov.vn - Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia // GIZ / 46 - http://www.iucn.org/vi/vietnam - Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) Việt Nam - http://www.mekongwetlands.org - Chương trình Bảo tồn Đa dạng Sinh học Sử dụng Bền vững Đất ngập nước Mêkông - http://www.vnu.edu.vn - Đại học Quốc gia Hà Nội - http://www.vnuhcm.edu.vn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - http://www.baclieu.gov.vn - Cổng Thông tin điện tử tỉnh Bạc Liêu; PHỤ LỤC Phụ lục 1: QCVN 08 : 2008/BTNMT - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (20oC) mg/l 15 25 Amoni (NH4+) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO2-) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43-)(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 47 GIZ / Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Báo cáo diễn biến môi trường nước Việt Nam năm 2003, 74 trang Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc Gia 2010: “Tổng quan môi trường Việt Nam” Cục Thống kê tỉnh Bạc Liêu, Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2000 - 2010 Đặng Thúy Anh, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung Lưu Thu Thủy, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường môn giáo dục công dân trung học sở, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Hoàng Hưng (2000), Con người môi trường, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Nam (2002), Mô hình sản xuất bảo vệ môi trường, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Huy Bá (1996), Sinh thái môi trường đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá & Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (2003), Những vấn đề đất phèn Nam bộ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Khoa (2000), Đất môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa (2004), Sinh thái môi trường đất, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội, 260 trang Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 Ngô Văn Hưng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung Phan Thị Hồng The, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường môn sinh học trung học sở, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Việt Hùng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Phạm Thu Phương Nguyễn Minh Phương, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường môn địa lý trung học sở, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nguyễn Trọng Đức, Nguyễn Việt Hùng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Phạm Thu Phương Phạm Thị Sen, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường môn địa lý trung học phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Phan Thị Lạc, Nguyễn Thanh Mai, Trần Thị Nhung Trần Văn Thắng, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường môn giáo dục công dân trung học phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Bạc Liêu, 2002 - 2004, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu qua năm từ 2001 - 2003 Sở Tài nguyên Môi trường Bạc Liêu, 2005 - 2010, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu qua năm từ 2004 - 2009 Sở Tài nguyên Môi trường Bạc Liêu, 2010, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2006 - 2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2001), Đánh giá khả thích nghi đất đai tỉnh Bạc Liêu Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2002), Báo cáo quy hoạch sản xuất nông - ngư - lâm - diêm nghiệp tỉnh Bạc Liêu thời kỳ 2001 - 2010 Vũ Thị Mai Anh, Hoàng Thanh Hồng, Ngô Văn Hưng, Phan Thị Lạc Trần Thị Nhung, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường môn sinh học trung học sở, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội // TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin μg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin μg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC μg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 DDT μg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan) μg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan μg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane μg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor μg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation μg/l μg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat μg/l μg/l μg/l 100 80 900 200 100 1200 450 160 1800 500 200 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E Coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 32 Coliform MPN/ 100ml 2500 5000 7500 10000 26 27 28 TT Thông số Trung bình Trung bình Trung bình 24 Trung bình năm SO2 350 - 125 50 CO 30000 10000 5000 - NOx 200 - 100 40 O3 180 120 80 - Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140 Bụi ≤ 10 μm (PM10) - - 150 50 Pb - - 1,5 0,5 Ghi chú: Dấu (-) không quy định * Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp Phụ lục 2: QCVN 05 : 2009/BTNMT - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH - Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian liên tục - Trung bình 24 giờ: trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian 24 (một ngày đêm) - Trung bình năm: trung bình số học giá trị trung bình 24 đo khoảng thời gian năm 49 GIZ / Trong quy chuẩn thuật ngữ hiểu sau: - Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian phép đo thực lần giờ, giá trị phép đo thực 01 lần khoảng thời gian Giá trị trung bình đo nhiều lần 24 (một ngày đêm) theo tần suất định Giá trị trung bình lớn số giá trị đo 24 lấy so sánh với giá trị giới hạn quy định Bảng // // GIZ / 48 // Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG Định nghĩa Các chức môi trường Thành phần môi trường II TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY Về đất đai Môi trường rừng Về nước Về không khí Đa dạng loài suy giảm loài tự nhiên Về chất thải Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước đô thị nông thôn 5 7 3 III NÉT NỔI BẬT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở BẠC LIÊU Điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên 9 14 IV DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU Diễn biến môi trường nước Diễn biến môi trường không khí Môi trường đất Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi môi trường 18 18 23 26 27 V MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở BẠC LIÊU Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức người dân Tăng cường công tác quản lí, tạo chế pháp lí sách Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường Áp dụng biện pháp kĩ thuật việc khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường 30 VI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU Tính cấp thiết việc giáo dục bảo vệ môi trường trường học Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu trường trung học phổ thông Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trường trung học phổ thông 31 31 30 30 30 30 31 33 33 Phần thứ hai: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 36 I MỤC TIÊU Kiến thức Kĩ Thái độ 36 36 36 36 II CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG MÔN SINH HỌC Lớp Lớp Lớp Lớp 36 36 37 37 38 39 IV MỘT SỐ VÍ DỤ Lớp Lớp Lớp Lớp 41 41 42 43 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BẢNG Bảng Diện tích đất canh tác đầu người Việt Nam qua năm Bảng Diễn biến diện tích rừng qua năm Bảng Số lượng loài địa loài đặc hữu Việt Nam Bảng Sự phong phú thành phần loài sinh vật Bảng Tính đa dạng loài hệ sinh vật rạn san hô thảm cỏ biển Việt Nam Bảng Lượng chất thải phát sinh năm 2003 năm 2008 Bảng Dân số tỷ lê tăng dân số tự nhiên tỉnh Bạc Liêu qua năm 2000 - 2008 Bảng Lượng mưa trung bình tháng năm 2000 - 2010 Bảng Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm 2000 - 2010 Bảng 10 Độ ẩm không khí trung bình tháng năm 2000 - 2010 Bảng 11 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bạc Liêu 2000 - 2011 Bảng 12 Lượng nước thải phát sinh đô thị tỉnh Bạc Liêu vào năm 2008, 2009, dự báo vào năm 2020 Bảng 13 Ước đoán lưu lượng nước thải hoạt động du lịch phát sinh giai đoạn 2009 - 2020 Bảng 14 Dự báo tổng tải lượng ô nhiễm khí thải sinh hoạt tỉnh Bạc Liêu vào năm 2010 2020 46 47 DANH SÁCH HÌNH Hình Rừng Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình Hình Nước thải xả xuống sông Thị Vải Hình Chất thải phát sinh từ hoạt động nông nghiệp Hình Bản đồ tỉnh Bạc Liêu Hình Biểu diễn lượng mưa trung bình tháng năm 2000 - 2010 Hình Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm 2000 - 2010 Hình Biểu diễn độ ẩm không khí trung bình tháng năm 2000 - 2010 Hình Sạt lở ven biển Bạc Liêu Hình Rừng ngập mặn ven biển Bạc Liêu Hình 10 Khu hệ thực vật sân chim Bạc Liêu Hình 11 Xâm nhập mặn vào đất trồng lúa Bạc Liêu Hình 12 Vườn chim Bạc Liêu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CTR: Chất thải rắn ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TP: Thành phố BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa (nước) COD: Nhu cầu oxy hóa học (nước) SS: Chất rắn lơ lửng (nước) SOx: Sunfur oxides (khí) NOx: Oxides Nitơ (khí) CO: Carbon monoxide (khí) 5 10 12 13 16 17 18 22 30 32 37 12 15 16 18 20 24 26 39 43 51 GIZ / GIZ / 50 Lời nói đầu III PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG MÔN SINH HỌC // MỤC LỤC T F +84 78 13 94 94 47 +84 78 13 94 94 46 W www.giz.de/vietnam www.giz-mnr.org.vn [...]... Tính cấp thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học 2 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu trong các trường trung học phổ thông 3 Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường trung học phổ thông 31 31 30 30 30 30 31 33 33 Phần thứ hai: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 36 I MỤC TIÊU 1 Kiến... dục bảo vệ môi trường trong môn địa lý trung học phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Phan Thị Lạc, Nguyễn Thanh Mai, Trần Thị Nhung và Trần Văn Thắng, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn giáo dục công dân trung học phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Bạc Liêu, 2002 - 2004, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu qua các năm từ 2001 - 2003 Sở Tài... Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn sinh học trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Việt Hùng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Phạm Thu Phương và Nguyễn Minh Phương, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn địa lý trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Nguyễn Trọng Đức, Nguyễn Việt Hùng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Phạm Thu Phương và Phạm Thị Sen, 2008, Giáo dục. .. 2004) và Công ước về Bảo vệ tầng vệ môi trường - Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường - Sử dụng nguồn năng lượng của gió, thủy triều, thăm dò và khai thác các nguồn nước nóng VI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU 1 Tính cấp thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học - Xây dựng và thực hiện các hương ước, quy ước, cam kết bảo vệ môi trường của cộng đồng... hợp với độ tuổi PHẦN THỨ HAI GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 1 Hình thành kiến thức môi trường: - Khái niệm môi trường, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, các nhân tố sinh thái, mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường - Môi trường và con người - Tài nguyên và môi trường - Ô nhiễm và suy thoái môi trường (hiện trạng, nguyên nhân,... sự với môi trường Điều này phải được hình thành trong một quá trình lâu dài và phải bắt đầu ngay từ tuổi ấu thơ - Cách tiếp cận cơ bản của giáo dục BVMT là: Giáo dục về môi trường, trong môi trường và vì môi trường, đặc biệt là giáo dục vì môi trường Coi đó là thước đo cơ bản hiệu quả của giáo dục BVMT c Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường - Phương pháp giáo dục BVMT nhằm tạo cho người học chủ... Môi trường Bạc Liêu, 2005 - 2010, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu qua các năm từ 2004 - 2009 Sở Tài nguyên và Môi trường Bạc Liêu, 2010, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2006 - 2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2001), Đánh giá khả năng thích nghi đất đai tỉnh Bạc Liêu Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2002), Báo cáo quy hoạch sản xuất nông - ngư - lâm - diêm nghiệp tỉnh. .. của việc giáo dục BVMT nhằm nâng cao nhận thức, ý thức về môi trường và BVMT cho công dân nói chung và cho HS nói riêng đang diễn ra ở môi trường địa phương 2 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu trong các trường trung học cơ sở - Có ý thức: • Quan tâm thường xuyên đến môi trường sống của cá nhân, của gia đình và cộng đồng • Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, nhất là hệ sinh thái... tác quản lí, tạo cơ chế pháp lí và chính sách 3 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường 4 Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong việc khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường 5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực về môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 30 VI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU 1 Tính cấp... 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn giáo dục công dân trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Hoàng Hưng (2000), Con người và môi trường, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Nam (2002), Mô hình sản xuất và bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Lê Huy Bá (1996), Sinh thái môi trường ... phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trường trung học phổ thông 31 31 30 30 30 30 31 33 33 Phần thứ hai: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 36... ĐỀ VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU Tính cấp thiết việc giáo dục bảo vệ môi trường trường học Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu trường trung học phổ thông Nguyên tắc,... BVMT Bạc Liêu Một số vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu Phần thứ hai: GIÁO DỤC BVMT TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN SINH HỌC, ĐỊA LÍ, GDCD Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG - TỈNH BẠC LIÊU Việc giáo dục