1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sản xuất và tiêu thụ hoa ở xã phú mậu huyện phú vang thừa thiên huế

76 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 497,76 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo nhà trường cô, chú, bác ban lãnh đạo xã Phú Mậu Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn uế thầy giáo TS Phan Văn Hòa, người hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận H Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND, HTX, bà nông dân tế nhà thu gom địa bàn xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh T.T.Huế nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu cho em để em hoàn thành khóa luận h Mặc dù có nhiều cố gắng, kiến thức lực em có hạn in nên tránh khỏi sai sót trình thực khóa luận Vì kính mong nhận đóng góp chân thành quý thầy cô bạn bè nhằm giúp cK em bổ sung thêm kiến thức Đ ại họ Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 04/2011 Sinh viên thực hiện: TRẦN DUY NAM i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU .v ĐƠN VỊ QUY ĐỔI vi uế PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài H Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 tế Phạm vi nghiên cứu h PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU in CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN cK 1.1.1 Lý thuyết sản xuất hàng hóa .5 1.1.1.1 Điều kiện đời, đặc trưng ưu sản xuất hàng hoá họ 1.1.1.2 Hàng hoá 1.1.2 Lý luận chung tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 13 1.1.2.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp .13 Đ ại 1.1.2.2 Vai trò công tác tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 14 1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm hoa 15 1.1.3.1 Các nhân tố thuộc điều kiện ngoại cảnh .15 1.1.3.2 Các nhân tố thuộc điều kiện kinh tế - xã hội 18 1.1.3.3 Các yếu tố thuộc điều kiện kỹ thuật 19 1.1.4 Lý luận chung hiệu kinh tế (HQKT) 21 1.1.4.1 Khái niệm hiệu kinh tế 21 1.1.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 22 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .23 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa giới 23 ii 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa Việt Nam .26 CHƯƠNG - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA Ở XÃ PHÚ MẬU 29 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 32 2.1.2.1 Tình hình sử dụng diện tích đất đai xã Phú Mậu 32 uế 2.1.2.2 Tình hình dân số lao động 33 2.1.2.3 Tình hình sở hạ tầng 35 H 2.2 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOA Ở XÃ PHÚ MẬU .36 2.2.1 Tình hình sử dụng diện tích trồng hoa 36 tế 2.2.2 Tổng giá trị thu nhập từ trồng hoa 37 2.2.3 Thời vụ sản xuất hoa .38 h 2.3 NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA .41 in 2.3.1 Thông tin hộ điều tra 41 cK 2.3.1.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 41 2.3.1.2 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra .42 2.3.2 Tình hình trang bị TLSX hộ điều tra 44 họ 2.3.3 Tình hình sử dụng giống hoa hộ điều tra 45 2.3.4 Chi phí đầu tư hộ điều tra .47 Đ ại 2.3.4.1 Chi phí mua giống hộ điều tra 47 2.3.4.2 Chi phí đầu tư hộ điều tra 49 2.4 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HOA Ở XÃ PHÚ MẬU 52 2.5 PHÂN TÍCH “CHUỖI GIÁ TRỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM HOA” Ở XÃ PHÚ MẬU 54 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA Ở XÃ PHÚ MẬU62 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Công nghiệp hóa - đại hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng HTX : Hợp tác Xã BQ : Bình quân TLSX : Tư liệu sản xuất ĐVT : Đơn vị tính BVTV : Bảo vệ thực vật NN : Nông nghiệp NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn GO : Giá trị sản xuất IC : H tế h Chi phí trung gian in : cK VA uế CNH-HĐH Tổng giá trị gia tăng : Triệu đồng Ngđ : Nghìn đồng UBND : Ủy ban nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật Đ ại họ Trđ iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Bảng - Thị trường xuất hoa cảnh Việt Nam năm 2007 28 Bảng - Tình hình sử dụng đất đai xã Phú Mậu qua năm 2008-2010 33 Bảng - Tình hình dân số lao động xã Phú Mậu qua năm 2008-2010 .34 Bảng - Diện tích trồng hoa xã Phú Mậu qua năm 2008-2010 36 Bảng – Tổng giá trị thu nhập trồng hoa BQ/ha xã qua năm 2008-2010 37 uế Bảng - Thời vụ sản xuất số loại hoa địa bàn xã năm 2010 39 Bảng - Tình hình nhân lao động hộ điều tra 41 H Bảng - Tình hình sử dụng đất đai tính BQ/hộ hộ điều tra .43 Bảng - Tình hình trang bị TLSX tính BQ/hộ hộ điều tra 45 tế Bảng 10 – Tình hình sử dụng giống hoa tính BQ/hộ hộ điều tra 46 h Bảng 11 – Chi phí giống tính BQ/sào/vụ hộ điều tra .48 in Bảng 12 – Tổng chi phí đầu tư sản xuất hoa tính BQ/sào/vụ hộ điều tra 51 Bảng 13 – Các tiêu phản ánh kết sản xuất hoa BQC/sào/vụ hộ điều cK tra .53 Bảng 14 – Giá trị gia tăng tác nhân tham gia kênh tiêu thụ 56 họ Bảng 15 – Giá trị gia tăng tác nhân tham gia kênh tiêu thụ 57 Bảng 16 – Giá trị gia tăng tác nhân tham gia kênh tiêu thụ 59 Đ ại Bảng 17 – Mức thu nhập BQ/cây Hộ trồng hoa qua kênh tiêu thụ .60 Biểu đồ- Tình hình sản xuất hoa giới 24 Sơ đồ - Chuỗi giá trị tiêu thụ sản phẩm Hoa xã Phú Mậu .55 v ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 500 m2 = 10.000 m2 vạn = 10.000 = 20 sào uế = Đ ại họ cK in h tế H sào vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Với diện tích đất nông nghiệp 433.45 (tính năm 2010), diện tích trồng hoa 10 ha, Phú Mậu xem xã điển hình trồng hoa huyện phú Vang Hoa loại trồng tạo thu nhập cao cho nhiều người dân Phú Mậu, nhiên hoa trồng chủ yếu loại hoa truyền thống phục vụ nhu cầu cúng quảy dân, hiệu kinh tế thấp nên em mạnh dạn nghiên uế cứu: “ Sản xuất tiêu thụ hoa xã Phú Mậu – huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp H Mục tiêu khóa luận nhằm: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất tiêu thụ hoa tế Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ hoa xã Phú Mậu – Phú Vang h Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu in thụ hoa địa bàn xã thời gian đến Qua trình nghiên cứu hiệu sản xuất hoa xã Phú Mậu - huyện Phú cK Vang - Thừa Thiên Huế, rút số kết luận sau: Hầu hết hộ tham gia nông nghiệp có xu hướng trồng hoa tự phát Xét năm họ 2010, diện tích hoa tăng 0,5 so với năm 2009, nhìn chung việc trồng hoa xã chưa thoát khỏi tình trạng tự cung, tự cấp, trình độ sản xuất nhỏ lẻ Đ ại Giống hoa hộ sử dụng nhiều giống hoa cúc vàng (cúc 9999) giống cho sản lượng cao, chất lượng đạt mức khá, khả chống chịu sâu bệnh tốt, đặc biệt phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt nắng nóng, mưa nhiều Huế nói chung, Phú Mậu nói riêng Tuy vậy, quyền địa phương nên khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ trồng thêm giống hoa Ly, loại hoa có khả cạnh tranh hoa cúc Qua thực tế điều tra cho thấy, tổng chi phí trực tiếp đầu tư sản xuất hoa chi phí mua giống cao nhất, chiếm tỷ trọng 36.58%, tiếp đến phân bón 22.42% vii Thời gian qua việc trồng giống mang lại nhiều khởi sắc cho nghề trồng hoa mặt nông thôn xã Điều quan trọng xã phải có kế hoạch phát triển bền vững, tránh thiệt hại cho bà nông dân Quá trình sản xuất hoa Phú mậu gặp nhiều khó khăn: Lũ lụt, ngập úng thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng đến sản xuất vụ Hoạt động sản xuất diễn quy mô hộ gia đình nên việc đầu tư cho trồng uế hoa hạn chế, hiệu kinh tế chưa cao Lao động nông thôn chủ yếu lao động chưa qua đào tạo, sản xuất dựa vào H kinh nghiệm, trình độ áp dụng khoa học – kỹ thuật thấp nên suất chưa cao Khả tiếp cận thông tin thị trường người dân kém, người dân h nên dễ xảy tình trạng ép giá lái buôn tế nắm thông tin chủ yếu qua người trồng hoa khác nhà buôn in Để giải khó khăn trên, đề xuất số giải pháp sau: Chính quyền địa phương cần xây dựng nâng cấp hệ thống cấp thoát cK nước nhằm phục vụ cho việc trồng hoa người dân Cần có sách hỗ trợ cho vay vốn ưu đãi để khuyến khích người dân đầu họ tư phát triển sản xuất Thường xuyên mở lớp tập huấn vận động người dân tích cực tham Đ ại gia để nâng cao trình độ kiến thức trồng hoa cho người dân Chính quyền địa phương cần thiết lập phận thông tin thị trường để cung cấp thông tin cho người dân viii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, cấu kinh tế ngành nông nghiệp nước ta có thay đổi quan trọng chuyển dần sang sản xuất hàng hoá Trong cấu trồng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng loại trồng có giá trị kinh tế cao, mà hoa loại uế Hoa loại sản phẩm vừa có giá trị cao kinh tế,vừa có giá trị cao mặt tinh thần thẩm mỹ Hiện nay, công nghệ trồng hoa số nước Pháp, Hà Lan, H Đài Loan, Trung Quốc đạt đến trình độ cao, giống biện pháp kỹ thuật hai yếu tố quan trọng quan tâm hàng đầu Những năm gần đây, tế nhà khoa học thành công việc chọn, tạo giống hoa đạt suất cao, phẩm chất tốt, mẫu mã, màu sắc đa dạng, thỏa mãn nhu cầu ngày cao h người in Nghề trồng hoa Việt Nam có từ lâu đời, sản xuất hoa tập trung chủ yếu cK vùng hoa truyền thống Đà Lạt (Lâm Đồng), SaPa (Lào Cai), Tây Tựu (Hà Nội), Mê Linh (Vĩnh phúc) Năm 2010, diện tích hoa tươi Việt Nam khoảng 8.000ha với 4,5 tỷ cành, tỷ cành xuất (85% hoa hồng, cúc họ lan) Doanh thu từ xuất hoa đạt 60 triệu USD Hiện nay, thị trường xuất hoa tươi Việt Nam chủ yếu Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Australia Đ ại Arập Xêút Doanh thu từ xuất hoa tươi tăng từ 5,3 triệu USD năm 2004 lên 13 triệu USD năm 2007 8,7 triệu USD tháng đầu năm 2008 (Bộ NN & PTNT, 2009) Kể từ nước ta thành viên Tổ chức Thương mại WTO, sản xuất tiêu thụ hoa có nhiều hội để phát triển gặp không khó khăn thử thách Trình độ khoa học kĩ thuật ứng dụng sản suất tiêu thụ hạn chế, chất lượng hoa chưa cao, tỷ lệ hoa loại I (đạt tiêu chuẩn xuất khẩu) thấp, nên khả cạnh tranh thị trường giới hạn chế Phú Mậu- vùng quê nằm hạ lưu sông Hương, cách Thành phố Huế chừng km phía Đông vùng đất môn vật làng Sình tiếng, vùng quê hoa giấy Thanh Tiên… Hoa loại trồng tạo thu nhập cao cho nhiều người dân Phú Mậu, nhiên hoa trồng chủ yếu loại hoa truyền thống phục vụ nhu cầu cúng quảy dân, hiệu kinh tế thấp Nguyên nhân chủ yếu sản xuất với quy mô nhỏ lẻ, tự phát manh mún, quy hoạch định hướng phát triển vùng hoa nguyên liệu, chất lượng hoa không cải thiện so với năm trước Mặt khác, trình độ hiểu biết nông dân tiến kỹ thuật ngành trồng hoa chưa thật cao, thiếu kiến thức thổ nhưỡng, uế trồng, sâu bệnh, thiếu thông tin thị trường, kỹ thuật, giống hoa Phần lớn việc ứng dụng tiến kỹ thuật nông dân tự học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn H Để phát triển nghề trồng hoa có hiệu quả, việc đánh giá tình hình sản xuất tế tiêu thụ hoa cần thiết Vì vậy, em mạnh dạn nghiên cứu: “Sản xuất tiêu thụ hoa xã Phú Mậu - huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp h cK a Mục tiêu nghiên cứu in Mục tiêu đối tượng nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất tiêu thụ hoa họ - Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ hoa xã Phú Mậu – Phú Vang - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ hoa địa bàn xã thời gian đến Đ ại b Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề liên quan đến sản xuất tiêu thụ hoa xã Phú Mậu Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Chọn địa điểm điều tra: Qua việc tìm hiểu tình hình thực tế Phú Mậu, em chọn điều tra tất thôn toàn xã bao gồm: Thanh Tiên, Tiên Nộn, Thế Vinh, Vọng Trì Đông, Vọng Trì Tây thuộc nhóm tiêu đạt 4.35 lần Do tiêu GO/Ctt có chênh lệch lớn nhóm hộ nên tiêu MI/Ctt có khác biệt, hộ trồng hoa thuộc nhóm đạt 3.35 lần hộ trồng hoa nhóm thuộc nhóm đạt 3.25 lần, với hai tiêu ta biết được, bỏ đồng chi phí trực tiếp vào quy trình trồng hoa tạo 3,35 đồng thu nhập hỗn hợp hộ trồng hoa thuộc nhóm 1, tạo 3.25 đồng hộ trồng hoa thuộc nhóm Khi xét đến tiêu hiệu vụ với nhau, thấy uế nhóm, vụ có tiêu cao so với vụ lại Cụ thể, vụ đồng chi phí trực tiếp đem lại 3.88 đồng thu nhập hỗn hợp nhóm H 3.84 đồng nhóm 2, vụ chi phí phải đầu tư mức cao với đồng chi phí trực tiếp đem lại 3.07 đồng thu nhập hỗn hợp tế nhóm nhóm 2.93 đồng Ở vụ 3, với đồng chi phí bỏ đem lại cho h nhóm hộ 3.22 đồng thu nhập hỗn hợp nhóm hộ 3.11 đồng in Qua phân tích kết hiệu sản xuất hoa nhóm hộ vụ ta thấy hiệu sản xuất hoa vụ cao hộ trồng hoa thuộc nhóm cK hiệu sản xuất cao hộ trồng hoa nhóm thuộc nhóm Nguyên nhân điều kiện thời tiết, thủy lợi, khoản chi phí chênh lệch giá bán trồng hoa họ thời điểm bán, kiến thức, khả tiếp thu kinh nghiệm khác hộ Đ ại 2.5 PHÂN TÍCH “CHUỖI GIÁ TRỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM HOA” Ở XÃ PHÚ MẬU Hiện Phú Mậu xã có mức sản lượng hoa lớn Phú Vang, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng địa bàn xã mà cung cấp lượng hoa đáng kể cho Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên thị trường hoa Phú Mậu nhỏ lẻ, manh mún, giá đầu vào cao giá đầu lại ổn định, điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất tiêu thụ hoa Phú Mậu Vấn đề đặt cần tìm giải pháp, cách thức cụ thể nhằm bình ổn giá hoa thị trường 54 HỘ TRỒNG HOA 9% 67% 21% 3% CÁC NHÀ BUÔN Tiêu thụ nhà uế 95% 5% CÁC NHÀ BÁN LẺ NGƯỜI TIÊU DÙNG tế H 100% h Sơ đồ - Chuỗi giá trị tiêu thụ sản phẩm Hoa xã Phú Mậu in Chuỗi giá trị tiêu thụ sản phẩm hoa địa bàn bao gồm nhiều kênh phức cK tạp mà giá trị gia tăng tác nhân không giống kênh tiêu thụ có mối quan hệ mang đặc điểm riêng biệt Để phân tích giá trị gia tăng tác nhân tham gia chuỗi giá trị tiêu thụ sản phẩm hoa em họ chọn lựa kênh tiêu thụ địa bàn nghiên cứu Kênh 1: Hộ trồng hoa  Người tiêu dùng Đ ại Kênh 2: Hộ trồng hoa  Người bán buôn  Người bán lẻ chợ  Người tiêu dùng Kênh 3: Hộ trồng hoa  Người bán lẻ chợ  Người tiêu dùng ◙ Kênh tiêu thụ 1: HỘ TRỒNG HOA  Người tiêu dùng Trên địa bàn xã kênh sử dụng, chiếm khoảng 9% Trong kênh tiêu thụ sản phẩm hoa hộ trồng hoa cung ứng trực tiếp đến người tiêu dùng nhiều phương thức mua-bán khác nhau, chẳng hạn: hộ trồng hoa đem đến chợ địa phương để bán cho người tiêu dùng, hộ trồng hoa tiêu thụ hoa cho người tiêu dùng nhà Hộ trồng hoa tự tìm thị trường đầu 55 ra, tự vận chuyển đến nơi tiêu thụ nên phải chịu mức chi phí bỏ cao so với kênh tiêu thụ khác, ngược lại đem lại khoảng thu nhập cao đồng chi phí bỏ Bảng 14 – Giá trị gia tăng tác nhân tham gia kênh tiêu thụ Chi phí Chỉ tiêu Thu nhập Thu Tác nhân Chi phí Chi phí ban đầu Tiêu thụ chi phí % Doanh Thu % Tổng chi phí thu nhập thu (đồng/ nhập Cây) (%) nhập/ Chi phí (đồng/ gia tăng (đồng/ Cây) Cây) cây) (%) cây) Hộ trồng hoa 330 115 445 100 2500 2055 100 17,87 Tổng 330 115 445 100 2500 2055 100 17,87 H uế (đồng/ tế (đồng/ Tổng gia tăng (lần) Nguồn: Số liệu tính toán tác giả in h Khi chịu khó bỏ đồng chi phí gia tăng tạo khoản thu nhập 17.87 lần, kênh tiêu thụ bỏ phần chi phí tăng thêm 445 cK đồng/cây tạo khoản thu nhập 2055 đồng/cây Như vậy, kênh tiêu thụ hộ trồng hoa cung ứng trực tiếp sản phẩm đến với người tiêu dùng, bỏ khoản chi phí tăng thêm cho thu hoạch, phân loại vận chuyển họ đến địa điểm bán cộng thêm khoảng lệ phí khác tiền gửi xe, thuế chợ, phần thu nhập đem lại lớn 2055 đồng/cây Tuy nhiên, hộ trồng hoa Đ ại hạn chế khả tiếp cận để tìm cho đầu ổn định ◙ Kênh tiêu thụ 2: HỘ TRỒNG HOA  NGƯỜI BÁN BUÔN  NGƯỜI BÁN LẺ chợ  Người tiêu dùng Kênh tiệu thụ chiếm khoảng 67% tổng lượng hoa tiêu thụ Sản phẩm hoa từ hộ trồng hoa đến người tiêu dùng kênh tiêu thụ phải thông qua hai tác nhân trung gian tham gia vào kênh người bán buôn người bán lẻ chợ Đây kênh tiêu thụ phải thông qua nhiều tác nhân trung gian so với kênh tiêu thụ lại mà phần giá trị gia tăng kênh tác nhân tham gia kênh tạo có chênh lệch 56 Hộ trồng hoa với giá thành bình quân sản xuất 413 đồng/cây, hộ trồng hoa bỏ khoảng chi phí gia tăng 83 đồng/cây (chiếm 52.87% tổng chi phí gia tăng kênh) chấp nhận bán cho người bán buôn với mức giá 1500 đồng/cây Mức giá bán 1500 đồng/cây doanh thu mà hộ trồng hoa thu được, sau trừ khoảng chi phí sản xuất bỏ hộ trồng hoa có khoảng thu nhập 1087 đồng/cây (chiếm 54.00% tổng thu nhập kênh) Bảng 15 – Giá trị gia tăng tác nhân tham gia kênh tiêu thụ Thu nhập Chi phí ban chi gia đầu phí tăng (đồng/ (đồng/ (đồng/ cây) cây) cây) Hộ trồng hoa 330 413 83 Người bán buôn 1500 1541 Người bán lẻ 2100 2133 Tổng 3930 4087 Doanh chi phí thu gia (đồng/ (đồng/ tăng Thu nhập Chỉ tiêu % Thu Tổng nhập/ thu Chi phí nhập gia tăng (%) (lần) cây) Cây) 52,87 1500 1087 54,00 13,10 26,11 2100 559 27,77 13,63 33 21,02 2500 367 18,23 11,12 157 100,00 6100 2013 100,00 12,82 h (%) in 41 họ cK Tác nhân Tổng H Tổng tế Chi phí % uế Chi phí Nguồn: Số liệu tính toán tác giả Người bán buôn thu gom hoa với giá địa bàn 1500 đồng/cây, phần chi Đ ại phí tăng thêm người bán buôn phải bỏ 41 đồng/cây (chiếm 26.11% tổng chi phí tăng thêm kênh) Mức doanh thu người bán buôn địa phương 2100 đồng/cây mức giá bán cho người bán lẻ chợ, tạo khoảng thu nhập 559 đồng/cây (chiếm 27.77% tổng thu nhập kênh) Như vậy, tham gia kênh người bán buôn bỏ phần chi phí tăng thêm 41 đồng/cây để tạo phần giá trị gia tăng 559 đồng/cây Người bán lẻ chợ chấp nhận bỏ mức chi phí 2100 đồng/cây để mua hoa từ người bán buôn, bỏ thêm khoảng chi phí gia tăng thêm 33 đồng/cây (chiếm 21.02% tổng chi phí tăng thêm kênh) Người bán lẻ chợ bán hoa cho người tiêu dùng với giá trị trường 2500 đồng/cây, đem lại cho họ 57 khoảng thu nhập 367 đồng/cây (chiếm 18.23% tổng thu nhập kênh), nghĩa với hoa mua vào người bán lẻ tạo khoảng thu nhập 367 đồng cho thân họ Tóm lại, kênh tiêu thụ mức chênh lệch giá trị gia tăng tạo tác nhân tham gia vào kênh lớn, mức chênh lệch tập trung toàn người bán buôn Trong tổng chi phí gia tăng toàn kênh hộ trồng hoa chiếm đến 52.87% mức thu nhập chiếm 54 % tổng thu nhập kênh, uế người bán buôn bỏ 26.11% tổng chi phí kênh mức thu nhập mang lại cho họ chiếm đến 27.77% tổng thu nhập kênh Một đồng chi H phí gia tăng bỏ người bán buôn tạo thu nhập gấp 13.63 lần, hộ trồng hoa tạo mức thu nhập 13.1 lần đồng chi phí bỏ Hộ trồng Kênh tiêu thụ 3: h ◙ tế hoa người thiệt thòi kênh tiêu thụ in HỘ TRỒNG HOA  NGƯỜI BÁN LẺ chợ  Người tiêu dùng cK Trong kênh tiêu thụ này, để cung ứng hoa thị trường tiêu dùng hộ trồng hoa thông qua khâu trung gian người bán lẻ chợ, hộ trồng hoa chủ động mang hoa đến chợ địa phương để bán lại cho người bán lẻ Chính Đ ại bán buôn họ mà giá bán hoa cao so với kênh tiêu thụ 2, hộ trồng hoa bán cho người 58 Bảng 16 – Giá trị gia tăng tác nhân tham gia kênh tiêu thụ Chi phí Thu nhập % phí Tổng gia chi phí tăng gia (đồng/ tăng cây) (%) Doanh Thu % Thu thu nhập Tổng nhập/ thu Chi phí nhập gia tăng (%) (lần) Chi phí Tổng ban chi đầu phí (đồng/ (đồng/ cây) cây) Hộ trồng hoa 330 425 95 74.22 2100 Người bán lẻ 2100 2133 33 25.78 2500 Tổng 2430 2558 128 100.00 4600 (đồng/ (đồng/ Cây) cây) 1675 82.03 17.63 367 17.97 11.12 100.00 15.95 H Tác nhân Chỉ tiêu uế Chi 2042 tế Nguồn: Số liệu tính toán tác giả Hộ trồng hoa phải bỏ chi phí tăng thêm bình quân 95 đồng/cây (chiếm h 74.22% tổng chi phí tăng thêm kênh), tạo mức thu nhập 1675 in đồng/cây (chiếm 82.03% tổng thu nhập kênh) Một đồng chi phí tăng cK thêm mang cho hộ trồng hoa mức thu nhập 17.63 lần Người bán lẻ chợ thu 11.12 đồng giá trị gia tăng đầu tư thêm đồng chi phí gia tăng Tức bỏ phần chi phí tăng thêm 33 đồng/cây (chiếm họ 25.78% tổng chi phí tăng thêm kênh), với mức chi phí bỏ tạo cho người bán lẻ kiếm khoảng thu nhập 367 đồng/cây (chiếm Đ ại 17.97% tổng thu nhập kênh tiêu thụ) Tóm lại, kênh tiêu thụ hoa thu hoạch giá trị tăng thêm hộ trồng hoa 1675 đồng (chiếm 82.03%), giá trị tăng thêm người bán lẻ 367 đồng (chiếm 37.13%) Chúng ta thấy rõ so sánh tiêu thu nhập/chi phí gia tăng, với đồng chi phí gia tăng bỏ đem lại cho hộ trồng hoa mức thu nhập 17.63 lần, bỏ đồng chi phí gia tăng người bán lẻ mang lại cho họ mức thu nhập 11.12 lần 59 Nhận xét: Qua phân tích chi tiết giá trị gia tăng tác nhân tham gia kênh tiêu thụ trên, đưa nhận xét hộ trồng hoa thể bảng tổng hợp Qua bảng 17 ta thấy, kênh tiêu thụ nên nông hộ ưu tiên, đồng chi phí bỏ hộ trồng hoa đem lại cho họ mức thu nhập 4.62 lần Song đặc thù kênh nên muốn đạt hộ trồng hoa phải thời gian để tự tìm uế đầu cho sản phẩm hoa, mặt khác phải vận chuyển hoa đến địa điểm bán nên mức chi phí bỏ phải gánh chịu cao so với kênh tiêu thụ khác; tiếp đến kênh H tiêu thụ 3, đồng chi phí đầu tư cho sản xuất hộ trồng hoa mang lại cho tế mức thu nhập 3.94 lần Để đạt điều hộ trồng hoa địa phương cần phải tìm mối quan hệ bền chặt với đối tượng người bán lẻ chợ h cuối kênh tiêu thụ thứ 2, thông qua người bán buôn địa phương, với in đồng chi phí bỏ mức 413 đồng/cây đem lại khoảng thu nhập cK 1087 đồng/cây, 2.63 lần mức chi phí bỏ Bảng 17 – Mức thu nhập BQ/cây Hộ trồng hoa qua kênh tiêu thụ Chỉ tiêu Đvt Chi phí Thu nhập Thu nhập/Chi phí đồng/cây 445 2055 4.62 Kênh tiêu thụ đồng/cây 413 1087 2.63 Kênh tiêu thụ đồng/cây 425 1675 3.94 Đ ại họ Kênh tiêu thụ Nguồn: Số liệu tính toán tác giả Tóm lại, phân tích kinh tế chuỗi giá trị gia tăng, ta thấy giá trị gia tăng ba kênh phân phối, hộ trồng hoa chịu thiệt thòi thu nhóm người bán buôn bỏ đồng chi phí cho đơn vị sản phẩm tiêu thụ sản phẩm hoa qua kênh 2, riêng kênh phân phối có vẽ lạc quan phần lợi nghiêng hẳn hộ trồng hoa nhóm hộ trồng hoa nơi nhận biết tích cực khai thác bán khối lượng lớn hoa cho nhóm người bán lẻ chợ đầu mối 60 Về dòng thông tin chuỗi: Thông tin giá người trồng hoa tác nhân trung gian không thông suốt Chỉ sản phẩm đến thời kỳ thu hoạch hộ trồng hoa tìm kiếm thông tin thị trường giá Để có định giá bán sản phẩm hộ tham khảo giá từ thu gom từ hộ trồng hoa bán trước Điều dễ dẫn đến tượng thu gom liên kết với nhau, xảy tình trạng ép giá hộ trồng hoa Hệ thống kênh phân phối rắc rối, phức tạp Sự phân công lao động uế mắt xích chuỗi chưa cao, hình thức hợp tác, liên kết hộ chưa phát triển mạnh, đồng thời hỗ trợ đầu cho sản phẩm Phân phối lợi ích H tác nhân chuỗi có chênh lệch lớn, thiệt thòi hộ trồng hoa chi phí bỏ lớn thu nhập lại chưa tương xứng Chênh lệch giá hộ trồng Đ ại họ cK in h tế hoa người tiêu dùng lớn 61 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA Ở XÃ PHÚ MẬU 3.1 Giải pháp giống Hầu hộ nông dân xã Phú mậu phải nhập giống từ nơi xa như: Đà Lạt, Hà Nội…nên chi phí bỏ lớn Chính quyền địa phương cần xây dựng vườn ươm có quy mô nhằm đáp ứng nhu cầu giống cho người dân Ngoài ra, phải nghiên cứu tìm tòi loại giống đem lại 3.2 uế suất cao, để người dân đưa vao sản xuất Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ sản H xuất bảo quản hoa tế Cần phải khuyến khích đẩy mạnh nghiên cứu số lĩnh vực như: tuyển chọn, bố trí cấu mùa vụ thực quy trình kỹ thuật trồng loại h hoa in Có sách hỗ trợ khuyến khích người dân đưa khoa học kỹ thuật 3.3 cK tiên tiến vào sản xuất Để nhằm đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân Xây dựng nâng cấp hệ thông sở hạ tầng vùng Xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi nhằm đảm bảo chất lượng hiệu họ phục vụ cho sản xuất vùng trọng điểm hoa theo quy hoạch Đặc biệt hệ thống đường nội đồng nằm khu quy hoạch có diện tích lớn Nâng cao trình độ kiến thức cho người dân Đ ại 3.4 Từ kết điều tra ta thấy trình dộ kiến thức người dân mức thấp 5.73, kỹ thuật sản xuất người trồng hoa chủ yếu tự học hỏi lẫn Do đó, tỉnh UBND cấp cần đẩy mạnh công tác đào tạo tập huấn vận động người dân tích cực tham gia để nâng cao kiến thức 3.5 Nâng cao khả tiếp cận người dân thị trường Khả tiếp cận thị trường người dân kém, người dân nắm thông tin thông qua buổi chợ hay từ người trồng hoa nhà 62 buôn nên xảy tình trạng ép giá lái buôn Vì quyền địa phương cần có tin giả thị trường cho người dân 3.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Thành lập mô hình liên kết nhà nông doanh nghiệp, khách sạn, cửa hàng kinh doanh hoa… Xây dựng cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm; Tổ chức đại lý thu gom sản phẩm hoa từ sở Phải tăng cường hoàn thiện hệ thống thị trường kinh uế doanh tiêu thụ, sở xây dựng nhà bảo quản, xử lý phân loại sản phẩm H vùng quy hoạch phát triển, tạo điều kiện cho việc sản xuất sản phẩm tươi Xây dựng mạng lưới thông tin hỗ trợ công tác quảng bá thương hiệu, xúc tiến tế thương mại Đẩy mạnh việc tuyên truyền, quảng bá sản phẩm phương tiện tiến Xây dựng mô hình trình diễn sản xuất theo quy trình công nghệ tiên cK 3.7 in trung tâm buôn bán lớn h thông tin đại chúng Đồng thời phải tiếp thị nhà hàng, siêu thị, phát tờ rơi họ Người dân nông thôn Việt Nam có xu hướng thấy làm hay, làm học theo Do đó, tỉnh với địa phương cần phải tập trung đạo, hỗ trợ chế, sách cho đơn vị xây dựng mô hình trình diễn sản Đ ại xuất hoa ứng dụng theo quy trình công nghệ tiên tiến Để nhằm tăng thêm kiến thức người dân quy trình công nghệ tiên tiến áp dụng sản xuất hoa 3.8 Phát triển Hợp tác xã, chi hội hiệp hội người trồng hoa Tăng cường công tác xác định phương hướng phát triển sản xuất, tăng cường gắn kết người sản xuất thị trường Cần phải đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ cán kỹ thuật, thuê chuyên gia giỏi để chuyển giao công nghệ cho cán kỹ thuật người sản xuất thông qua mô hình trình diễn 63 3.9 Về sách - Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Hỗ trợ kinh phí cho công tác tập huấn kỹ thuật cho nông dân; Đào tạo công nhân kỹ thuật cho tổ chức kinh tế, người sản xuất hoa Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật chuyên sâu cho địa phương vùng quy hoạch Cho phép thuê chuyên gia kỹ thuật, chuyên gia kinh tế giỏi đến làm việc tỉnh Đ ại họ cK in h tế H tạo môi trường thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm uế - Hỗ trợ kinh phí cho công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường để 64 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu hiệu sản xuất hoa xã Phú Mậu - huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế, rút số kết luận sau: Với diện tích đất nông nghiệp 433.45 (tính năm 2010), diện tích trồng hoa 10 ha, Phú Mậu xem xã điển hình trồng hoa huyện phú Vang Mặc dù diện tích trồng hoa không nhiều, chủ yếu tận dụng uế vườn nhà, giá trị kinh tế hoa ngày nâng cao H Hầu hết hộ tham gia nông nghiệp có xu hướng trồng hoa tự phát Xét năm 2010, diện tích hoa tăng 0,5 so với năm 2009, nhìn chung việc trồng tế hoa xã chưa thoát khỏi tình trạng tự cung, tự cấp, trình độ sản xuất nhỏ lẻ Giống hoa hộ sử dụng nhiều giống hoa cúc vàng (cúc 9999) h giống cho sản lượng cao, chất lượng đạt mức khá, khả chống chịu sâu in bệnh tốt, đặc biệt phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt nắng nóng, cK mưa nhiều Huế nói chung, Phú Mậu nói riêng Tuy vậy, quyền địa phương nên khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ trồng thêm giống họ hoa Ly, loại hoa có khả cạnh tranh hoa cúc Qua thực tế điều tra cho thấy, tổng chi phí trực tiếp đầu tư sản xuất hoa chi phí mua giống cao nhất, chiếm tỷ trọng 36.58%, tiếp đến phân bón Đ ại 22.42% Thời gian qua việc trồng giống mang lại nhiều khởi sắc cho nghề trồng hoa mặt nông thôn xã Điều quan trọng xã phải có kế hoạch phát triển bền vững, tránh thiệt hại cho bà nông dân 65 KIẾN NGHỊ ◙ Đối với nhà nước - Cần có sách trợ giá số yếu tố đầu vào hỗ trợ vốn để người trồng hoa yên tâm đầu tư đẩy mạnh sản xuất, đổi quy trình công nghệ trồng hoa, mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, áp dụng giống có hiệu kinh tế uế - Tăng cường đầu tư vào nghiên cứu khoa học nhằm tạo giống có H suất, phẩm chất tốt - Tăng cường tìm kiếm thị trường đầu cho ngành hoa, tìm kiếm đẩy tế mạnh suất hoa thị trường giới nói chung, thị trường Châu Á nói in ◙ Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế h riêng - Nghiên cứu tổng thể tiềm phát triển ngành hoa xã Phú Mậu, có kế cK hoạch khoanh vùng sản xuất hoa, quy hoạch rõ ràng tránh tình trạng trồng tràn lan ảnh hưởng đến người trồng hoa phá vỡ thị trường hoa họ - Đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học, gắn nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp sách cụ thể Đ ại - Cử cán kỹ thuật xuống địa phương để giúp xã chủ động việc ươm giống cung cấp cho người dân giúp bà kỹ thuật nuôi hoa phòng tránh sâu bệnh cho hoa ◙ Đối với quyền địa phương - Cần có quy hoạch vùng trồng hoa, đầu tư CSHT nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người trồng hoa - Xây dựng sở sản xuất giống, tăng khả cung cấp giống cho bà xã, giảm chi phí mua giống cho bà giúp bà chủ động việc chuẩn bị giống cho vụ 66 - Thường xuyên mở hội nghị đầu bờ, tập huấn tổng kết kinh nghiệm trồng hoa cho bà vào cuối vụ thu hoạch ◙ Đối với người trồng hoa - Vận động người dân tích cực tham gia lớp tập huấn nhằm tăng cường kiến thức kỹ thuật trồng hoa phòng tránh sâu bệnh hộ để đem lại hiệu cao việc trồng hoa - Phải thành lập đội nhóm trồng hoa để phổ biến kinh nghiệm học uế hỏi kinh nghiệm trồng hoa, kiến thức thị trường tiêu thụ, tìm kiếm H nơi tiêu thu hợp lý tránh bị tư thương ép giá - Lựa chọn hoa phù hợp với điều kiện thân đặc điểm địa Đ ại họ cK in h tế phương 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Mai Văn Xuân (Chủ biên), giáo trình “ Phân Tích Kinh Tế Nông Hộ” ĐHKT - ĐHH PGS TS Phùng Thị Hồng Hà, giảng “ Quản Trị Doanh Nghiệp Nông uế Nghiệp” ĐHKT – ĐHH TS Trần Văn Hòa, giảng “ Kinh Tế Nông Nghiệp” , ĐHKT – ĐHH H Nguyễn Hữu Hòa, giảng “ Nguyên Lý Kỹ Thuật Trồng Trọt” ĐH Nông tế Lâm – ĐHH TS Phan Văn Hòa, giảng “ Phân Tích Chính Sách Nông Ngiệp” h ĐHKT – ĐHH in Các luận văn tốt nghiệp khóa trước cK Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh nhiệm kỳ III (2006-2009), năm 2010 phương hướng kế hoạch nhiệm kỳ IV (2010-2013),năm 2011 xã Phú Mậu họ Niên giám thống kê xã Phú Mậu Báo cáo Kinh tế - Xã Hội năm 2008, 2009, 2010 xã Phú Mậu Đ ại 10 www.rauhoaquavietnam.vn 11 www.thuathienhue.org.vn 12 www.hoinongdan.org.vn 13 www.xaluan.com 68 [...]... có thể tiêu thụ được khối lượng sản phẩm lớn và lôi cuốn thêm khách hàng, không ngừng mở rộng thị trường Đ ại Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, là thước đo đánh giá độ tin cậy của người tiêu dùng đối với người sản xuất Qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm, người tiêu dùng và người sản xuất gần gũi nhau hơn, tìm ra được cách đi đáp ứng nhu cầu tốt hơn và người sản xuất có... DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Lý thuyết về sản xuất hàng hóa Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức uế kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hoá Sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra nhằm thoả mãn trực tiếp nhu cầu của H người sản xuất tế Sản xuất. .. trồng hoa nước ta vì mục đích chính của sản xuất hoa là in phục vụ nhu cầu hằng ngày của người dân và một phần lớn trở thành nông sản hàng hóa, nó bao gồm cả thị trường đầu vào của sản xuất hoa và cả thị trường đầu ra cK Điều kiện giao thông vận tải cũng có tác động không nhỏ trong sự phát triển của quá trình sản xuất hoa, điều này xuất phát từ mục đích của người trồng hoa là sản họ xuất ra sản phẩm... những người sản xuất uế Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu sản xuất H là người sở hữu sản phẩm lao động Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư tế liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ lại nằmtrong hệ thống phân công lao động xã hội... thực hiện tốt sản xuất và cung ứng đối với các sản phẩm có tính chất địa phương, các sản phẩm đặc sản uế - Chi phí marketing cho sản phẩm nông nghiệp cao Do chịu ảnh hưởng của cơ H sở hạ tầng, dịch vụ vận chuyển, công nghệ bảo quản, chế biến 1.1.2.2 Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tế Tiêu thụ sản phẩm là một khâu vô cùng quan trọng đối với bất cứ một doanh nghiệp sản xuất hay một... là sản phẩm sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc mua và bán được thực hiện Giữa sản xuất và tiêu dùng, H nó quyết định bản chất của hoạt động lưu thông và thương mại đầu vào, thương mại đầu ra của doanh nghiệp tế Như vậy, tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu... trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá a Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá Đ ại Thứ nhất, sự phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội ra thành các ngành, nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hoá lao động, do đó dẫn đến chuyên môn hoá sản xuất thành những ngành nghề khác nhau Do phân công lao động xã. .. nhưng sản phẩm lao động 5 chưa trở thành hàng hoá Bởi vì tư liệu sản xuất là của chung nên sản phẩm và từng nhóm sản xuất chuyên môn hoá cũng là của chung; công xã phân phối trực tiếp cho từng thành viên để thoả mãn nhu cầu C Mác viết: "Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hoá" Vậy muốn sản xuất hàng hoá ra đời và tồn... lại, tiêu thụ sản phẩm có một vai trò vô cùng quan trọng Nếu thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì sẽ tạo uy tín cho doanh nghiệp, tạo cơ sở vững chắc để củng cố, mở rộng và phát triển thị trường cả trong nước và ngoài nước Nó tạo ra sự cân đối giữa cung và cầu trên thị trường trong nước, hạn chế hàng nhập khẩu, nâng cao uy tín hàng nội địa 14 1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và tiêu. .. diện tích H trồng hoa ≥ 200m2 trên địa bàn gồm 5 thôn vào năm 2011 - Về không gian: Tiến hành nghiên cứu 60 hộ nông dân có diện tích trồng hoa tế ≥ 200m2 trên địa bàn 5 thôn thuộc xã Phú Mậu, ngoài ra em còn tham khảo thêm các h phương pháp, tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa ở một số địa phương lân cận, chẳng Đ ại họ cK quan các số liệu thu thập được in hạn: Phú Dương, Phú Thượng, Phú Thanh, nhằm

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w