1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghèo đói và vấn đề đánh bắt thuỷ sản ở vùng đầm phá tam giang, tỉnh thừa thiên huế

78 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 727,9 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính PHẦN I uế ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài tế H Hiện nay, trước sức ép tốc độ gia tăng dân số ngày nhanh, nhu cầu phát triển kinh tế ngày cao bối cảnh nguồn tài nguyên đất liền dần cạn kiệt đẩy mạnh khuynh hướng tiến biển, khai thác tài nguyên ven biển Đây khu vực thu hút mạnh đầu tư, động tiềm ẩn rủi ro Chính vậy, vấn h đề sử dụng hợp lý tài nguyên dải ven biển quan tâm đặc biệt cộng đồng in giới cK Ở Việt Nam, tỷ lệ đói nghèo dải ven biển thấp so với vùng núi tập trung đông dân cư nên lại nơi tập trung số người nghèo cao Mặt khác thực tiễn nhiều phát triển nhanh kinh tế lại làm tăng bất bình đẳng xã hội Hơn họ nữa, vấn đề nghèo đói cộng đồng nghề cá lại có màu sắc riêng Tình trạng nghèo đói ngư dân ảnh hưởng xấu tới việc khai thác tài nguyên biển, ại vùng nước ven bờ Thừa Thiên Huế nằm phía Bắc miền Trung, tỉnh thành phố Đ thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tỉnh có tỷ lệ hộ ờn g nghèo cao Mặc dù năm gần có tỷ lệ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mức bình quân nước 10 năm, đạt 13,6% từ 1997 - 2007 [20] Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều vùng có tỷ lệ nghèo đói tương đối cao, chủ yếu vùng ven đầm Tr phá Tam Giang - Cầu Hai huyện vùng Núi với tỷ lệ nghèo từ 10,35% đến 27% [22] Tài nguyên đầm phá nguồn tài nguyên mở, xem sở hữu chung người người dân thường khai thác, vơ vét làm cho nguồn tài nguyên đầm phá ngày bị suy giảm ảnh hưởng lớn đến sinh kế lâu dài cộng đồng ngư dân ven phá Chính ngư dân người sử dụng tài nguyên nên vai trò quản lý, bảo vệ trước hết ngư dân Ngư dân có trách nhiệm quản lý Nhà nước, SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính quản lý không tốt, tài nguyên bị suy thoái ngư dân địa phương người bị ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần Do thực đề tài: “Nghèo đói vấn đề đánh bắt thuỷ sản vùng đầm uế phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm tìm nhân tố ảnh hưởng tới nghèo đói đánh bắt thủy sản hộ nghèo ven đầm phá, từ đưa giải pháp tế H để nâng cao đời sống người dân phạm vi nghiên cứu nói riêng vùng đầm phá nói chung Mục tiêu nhiệm vụ đề tài h 2.1 Mục tiêu đề tài in Làm rõ tình hình nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói, đánh bắt thuỷ sản 2.2 Nhiệm vụ đề tài cK người dân vùng đầm phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Tổng quan vấn đề đói nghèo tác động hoạt động đánh bắt thuỷ sản đến thay đổi sinh kế phát triển bền vững vùng đầm phá Tam Giang họ - Tìm hiểu thực trạng nghèo đói tình hình đánh bắt thuỷ sản người dân ại - Nghiên cứu vấn đề đánh bắt thủy sản hộ nghèo nguyên nhân dẫn đến Đ nghèo đói từ việc khai thác tài nguyên thuỷ sản nhằm đưa biện pháp khai thác đánh bắt thuỷ sản hợp lý, nâng cao đời sống người dân nghèo phạm vi nghiên cứu nói ờn g riêng vùng đầm phá nói chung cách bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tr Tiến hành điều tra 100 hộ nghèo xã Phú An (thuộc huyện Phú Vang) xã Hương Phong (thuộc huyện Hương Trà) thuộc hệ đầm phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế (Dựa vào tiêu chuẩn ban hành sở LĐTB&XH) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Điều tra hộ nghèo địa bàn xã Hương Phong, huyện Hương Trà xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính Về thời gian: Số liệu thứ cấp kinh tế, xã hội nguồn lực địa bàn nghiên cứu thu thập từ năm 2009 – 2011 Số liệu sơ cấp điều tra trực tiếp hộ dân năm 2011 uế Phương pháp nghiên cứu Nghèo đói vấn đề phức tạp, đặc biệt việc nghiên cứu tác động qua lại tế H nghèo đói hoạt động đánh bắt thủy sản người dân Vì vậy, đề tài vận dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để đạt mục tiêu đề a Phương pháp thu thập số liệu h - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu: Các báo cáo hàng năm tình hình in thực chiến lược giảm nghèo quốc gia địa phương vùng nghiên cứu, báo cáo kết nghiên cứu, báo, sách dự án liên quan thu cK thập tổng hợp làm sở phương pháp luận vấn đề nghiên cứu Kết phương pháp cho phép đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu chủ đề đề tài Việt Nam nói chung địa bàn nghiên cứu nói riêng Đây sở để họ khẳng định đóng góp đề tài Kết phương pháp cho phép tổng hợp cách thức tiếp cận tiêu chí phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói Đ hộ gia đình ại hoạt động đánh bắt thủy sản, sở để phát triển câu hỏi điều tra số liệu sơ cấp cấp - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp từ Tổng cục Thống Kê ờn g Việt Nam (GSO) Cục Thống Kê tỉnh, Phòng Thống kê huyện, xã, báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội thu thập để khái quát bối cảnh kinh tế xã hội, đặc biệt địa bàn nghiên cứu Số liệu thứ cấp cho phép nắm diễn Tr biến tình hình nghèo đói địa bàn nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra vấn 100 hộ nghèo hai xã Phú An (huyện Phú Vang) xã Hương Phong (huyện Hương Trà) thuộc hệ đầm phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính b Phương pháp phân tích số liệu - Đối với số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp phân tích theo tiêu thống kê có ý nghĩa so sánh trình bày dạng bảng biểu hay đồ thị để thể uế diễn biến vấn đề nghiên cứu - Đối với số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp định lượng nhập phân tích tế H phần mềm SPSS, dựa công cụ phân tích kiểm định thống kê thống kê mô tả Mô hình hồi quy đa biến áp dụng để đánh giá mối quan hệ việc sử Tr ờn g Đ ại họ cK in h dụng tài nguyên liên quan đến đói nghèo hộ nghèo điều tra SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I uế CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm nghèo đói 1.1.1.1 Khái niệm Đói nghèo từ tiếng nói người nghèo tế H 1.1 Cơ sở lý luận h Tiếng nói người nghèo cho ta cảm nhận cụ thể, rõ ràng khía in cạnh nghèo đói Một người nghèo Kênia nói nghèo đói: “Hãy quan sát nhà đếm xem có lỗ thủng Hãy nhìn đồ đạc nhà cK quần áo mặc người Hãy quan sát tất ghi lại ông thấy Cái mà ông thấy nghèo đói” Một nhóm thảo luận Braxin định nghĩa đói nghèo là: “Tiền lương thấp thiếu việc làm, có nghĩa không hưởng thụ y tế, họ thức ăn quần áo” Tuỳ thuộc vào cách tiếp cận, thời gian nghiên cứu phát triển kinh tế quốc gia mà ta có quan điểm khác nghèo đói ại Quan niệm trước Đ Trước người ta thường đánh đồng nghèo đói với mức thu nhập thấp Coi thu nhập tiêu chí chủ yếu để đánh giá nghèo đói người Quan niệm có ưu ờn g điểm thuận lợi việc xác định số người nghèo dựa theo chuẩn nghèo, ngưỡng nghèo Nhưng thực tế chứng minh việc xác định đói nghèo theo thu nhập đo phần sống Thu nhập thấp không phản ánh hết khía cạnh đói Tr nghèo, không cho biết mức khốn khổ cực người nghèo Do đó, quan niệm nhiều hạn chế Quan điểm Hiện phát triển kinh tế giới, quan điểm đói nghèo hiểu rộng hơn, sâu hiểu theo cách tiếp cận khác nhau: SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính - Hội nghị bàn giảm nghèo đói khu vực châu Á Thái Bình Dương ESCAP tổ chức tháng năm 1993 Băng Cốc - Thái Lan đưa khái niệm định nghĩa đói nghèo: Nghèo đói bao gồm nghèo tuyệt đối nghèo tương đối uế + Nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa tế H nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế phong tục tập quán địa phương + Nghèo tương đối: tình trạng phận dân cư sống mức trung bình cộng đồng h Quan niệm Việt Nam in Ở Việt Nam tách riêng đói nghèo thành khái niệm riêng biệt - Nghèo: tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn phần cK nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện - Đói: tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu họ thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ đến tháng, thường vay mượn cộng đồng thiếu khả ại chi trả Giá trị đồ dùng nhà không đáng kể, nhà dột nát Đ Qua định nghĩa trên, ta đưa định nghĩa chung nghèo đói: “Đói nghèo tình trạng phận dân cư điều kiện sống ăn, ờn g mặc, ở, y tế, giáo dục, lại, quyền tham gia vào định cộng đồng” 1.1.1.2 Đặc điểm hộ nghèo Hộ nghèo phân bố khắp tất vùng nước phân bố không đồng đều, Tr tập trung chủ yếu miền núi, vùng sâu, vùng xa, ven biển, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc người Nhìn chung hộ nghèo có đặc điểm sau: - Người nghèo chủ yếu người nông dân với trình độ học vấn thấp khả tiếp cận đến thông tin kỹ chuyên môn bị hạn chế SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính - Hộ nghèo có diện tích khai thác, quản lý tài nguyên, có thu nhập thấp không ổn định - Các hộ có nhiều có lao động, có tỷ lệ nghèo cao động bất thường xảy gia đình cộng đồng tế H - Các hộ nghèo thường nợ nần nhiều, khó có khả trả nợ uế - Hộ nghèo dễ bị tổn thương khó khăn mang tính thời vụ biến - Chi tiêu hộ nghèo chủ yếu phục vụ cho ăn uống 1.1.1.3 Tiêu chí xác định hộ nghèo h Quan niệm giới in Hiện nay, giới có nhiều thước đo khác nhau, quốc gia khác sử dụng tiêu chuẩn khác để đánh giá mức độ giàu nghèo cK Nước Mỹ áp dụng mức chuẩn từ năm 60 kỷ trước, cụ thể: thu nhập 18.600 đô la/năm ngưỡng nghèo gia đình có bốn người (gồm bố mẹ hai con) thu nhập 9.573 đô la/năm ngưỡng nghèo người độc thân độ tuổi lao họ động Ở số nước người ta sử dụng calo để nói đến ngưỡng nghèo như: ại - Ở Malaysia sử dụng tiêu chuẩn 9.910 calo ngày tính gia đình có hai Đ người lớn ba trẻ em để làm ngưỡng nghèo Tương tự Xrilanca: 2.500 calo/ngày, Nê-pan: 2.124 calo/ngày, Việc sử dụng ờn g tiêu chuẩn khác quốc gia làm ngưỡng nghèo gây khó khăn lớn cho việc so sánh quốc tế Vì vậy, để xác định mức nghèo chung giới, người ta sử dụng chi tiêu tính Tr USD với sức mua Mỹ Chuẩn nghèo TG nay: Thu nhập bình quân 1,25 USD/người/ngày (tương đương với 600.000 đồng/người/tháng) [16], chuẩn nghèo Châu Á 1,35 USD/người/ngày (650.000 đồng/người/tháng) [17] SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính Quan niệm Việt Nam Trong năm qua, nước ta tồn song song số phương pháp xác định chuẩn nghèo phục vụ cho mục đích khác Đó cách xác định chuẩn nghèo uế Chính phủ Bộ LĐTB&XH công bố, chuẩn nghèo Tổng cục Thống Kê, chuẩn nghèo Ngân hàng giới Theo phương pháp xác định đó, chuẩn nghèo biến tế H đổi theo không gian thời gian Về không gian: biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội vùng hay quốc gia h Về thời gian: Chuẩn nghèo có biến động lớn, biến đổi theo trình độ phát in triển kinh tế xã hội nhu cầu người theo giai đoạn lịch sử cK Bảng 1: Chỉ tiêu đói nghèo phân theo vùng Việt Nam giai đoạn (2006-2010) Hộ 2006-2010 Nghèo Địa bàn Nông thôn họ Giai đoạn Thành thị Thu nhập (đồng/người/tháng) < 200.000 < 260.000 (QĐ số 170-20050TTG, ngày 08-07-2005) ại Bảng 2: Chỉ tiêu đói nghèo phân theo vùng Việt Nam giai đoạn (2011-2015) ờn g Đ Giai đoạn Hộ Nghèo 2011-2015 Cận nghèo Tr 2011-2015 Địa bàn Thu nhập (đồng/người/tháng) Nông thôn 400.000 Thành thị 500.000 Nông thôn 401.000 - 520.000 Thành thị 501.000 - 650.000 (Chỉ thị số 1752/CT-TTg ngày 21-9-2010) Thông qua giai đoạn đó, ta xác lập tiêu đánh giá nghèo đói theo tiêu sau: - Thu nhập chi tiêu hộ SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính - Đồ dùng sinh hoạt - Nhà giá trị tài sản - Chi tiêu vốn hộ uế 1.1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 1.1.1.4.1 Nhóm nguyên nhân thuộc điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tế H  Vị trí địa lý Vị trí địa lý không thuận lợi nơi xa xôi hẻo lánh, địa hình phức tạp (miền núi, hải đảo vùng sâu), đường giao thông Do điều kiện địa lý vậy, họ dễ rơi h vào bị cô lập, tách biệt với bên ngoài, khó tiếp cận nguồn lực phát triển, in tín dụng, khoa học kỹ thuật công nghệ, thị trường làm cho sống họ lạc mạnh mẽ đến vấn đề nghèo đói cK hậu, khó phát triển, kinh tế chủ yếu tự cấp, tự túc nhân tố khách quan tác động  Nhân tố liên quan đến chiến tranh Nhân tố chiến tranh có liên quan mật thiết đến yếu tố vị trí địa lý Những vùng họ trước chiến tranh tàn phá nặng nề môi trường sống chưa phục hồi hoàn toàn, đặc biệt chất độc màu da cam, điôxin đế quốc Mỹ sử dụng ại chiến tranh để lại di chứng nặng nề môi trường người Việt Nam Đ Đây nhóm dân cư thường bị thiệt thòi gặp nhiều khó khăn sống Họ dễ rơi vào tình cảnh nghèo đói ờn g  Điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt Điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, thiên tai thường xuyên xảy đặc biệt bão, lụt, hạn hán, cháy rừng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân Đây Tr nguyên nhân dẫn đến sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, làm cho thu nhập người nông dân thấp, việc tích luỹ tái sản xuất mở rộng bị hạn chế  Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế không thuận lợi, sở hạ tầng thấp thị trường, thị trường hoạt động yếu ớt hay thị trường không đầy đủ ảnh hưởng đáng kể SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính đến tình trạng đói nghèo hộ gia đình Đây nơi tiềm ẩn nhiều dấu hiệu đói nghèo lạc hậu  Vấn đề sở hạ tầng uế Về vấn đề sở hạ tầng (như đường giao thông, điện, trường học, bệnh viện, ), thị trường (lao động, vốn, hàng hoá) phát triển Điều thấy rõ tế H vùng đường giao thông giao thông lại khó khăn chưa có thị trường thị trường hoạt động yếu ớt Nó đồng nghĩa với việc họ bị đặt trình phát triển kinh tế đất nước h Từ vấn đề trên, ta thấy, người nghèo muốn vượt thoát khỏi tình trạng in nghèo đói trước hết phải tiếp cận với thị trường, sở tham gia vào vận động kinh tế thị trường Muốn thị trường phát triển, bên cạnh việc thúc cK đẩy phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế việc phát triển giao thông sở hạ tầng có ý nghĩa lớn góp phần nối thị trường nước lại với nhau, thúc đẩy thị trường phát triển tạo điều kiện cho việc hoà nhập vào kinh tế giới  An ninh, trật tự họ 1.1.1.4.2 Nhóm nhân tố liên quan đến cộng đồng ại Môi trường an ninh, trật tự có tác động đáng kể tới hộ nghèo thực tế cho thấy, tệ Đ nạn xã hội thường đồng hành với nghèo đói Người nghèo nói chung nhóm người có mức sống dễ bị tổn thương cao Họ có thu nhập thấp, tài sản không đáng giá Nếu bị rủi ro ờn g cắp vật dụng lao động họ dễ rơi vào cảnh khốn  Tập quán Chính tập quán đẩy họ rơi vào tình trạng nghèo dai dẳng, nghèo truyền kiếp Tr Cái vòng luẩn quẩn “nghèo đói phải du canh du cư du canh du cư thêm nghèo đói” cộng thêm hủ tục lạc hậu văn hoá, lối sống bám chặt vào số phận số đồng bào miền núi SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính tiện mức độ khai thác, xem xét mức chịu đựng đầm phá để quy hoạch diện tích nuôi trồng vừa, mức độ phương tiện khai thác hợp lý Hiện vấn đề liên quan đến quy mô, hình thức, phương tiện, mức độ khai thác vùng uế đầm phá vấn đề lớn, không dễ giải Nghề khai thác đánh bắt thuỷ sản tự nhiên đầm phá nghề mang tính tế H truyền thống “cha truyền, nối” Vì vậy, việc thay đổi, bố trí lại hay huỷ bỏ gặp nhiều khó khăn Chính lẽ đó, việc xây dựng quy hoạch trước mắt nên xếp, bố trí lại ngư trường, phương tiện đánh bắt ao nuôi cho hợp lý Cố gắng điều chỉnh h bất hợp lý cho phù hợp với thực tế địa phương, sở để tiến hành khoa học theo hướng phát triển bền vững [23] in nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng tài nguyên vùng đầm phá cách cK 3.3.2 Quản lý đánh bắt thuỷ sản việc đăng ký, cấp giấy phép khai thác Trước năm 1990, nhiều địa phương thực quản lý hộ khai thác thủy sản việc hộ khai thác đăng ký với quyền địa phương, quyền địa phương cấp họ giấy phép khai thác Việc thực quản lý khai thác “đăng ký cấp phép” thực vài năm, số xã Về sau cách quản lý không hiệu quả, ại đặc biệt năm 1995, NTTS phát triển mạnh, sản lượng đánh bắt giảm đáng kể Đ Biện pháp quản lý khai thác “đăng ký cấp phép” phù hợp cho đội tàu lớn đánh bắt biển Nhiều địa phương áp dụng tốt “đăng ký cấp phép” tàu ờn g đánh bắt biển nên mở rộng mô hình áp dụng hộ đánh bắt đầm phá Tuy nhiên, quy mô đánh bắt đầm phá nhỏ lẻ, nên yêu cầu hộ đăng ký để nhận giấy phép khai thác điều khó thực Trên thực tế “giấy phép khai thác” không Tr có giá trị Bởi vì, hộ không đăng ký, giấy phép khai thác đâu lúc nào, chưa có quan kiểm tra giấy phép 3.3.3 Quản lý đánh bắt thuỷ sản thuế lệ phí Thuế khai thác thực chất thuế sử dụng đất, mặt nước khai thác Tuy nhiên, biện pháp thực vài năm đầu Sau năm 1995, biện pháp không thực SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính được, lý sau: + Phần lớn hộ khai thác thuỷ sản tự nhiên hộ nghèo, chí cư dân thuỷ diện, đất, nhà cửa cố định, thu nhập sản lượng thuỷ sản khai uế thác, đánh bắt hàng ngày Hơn nữa, sản lượng tự nhiên đầm phá có xu hướng giảm mạnh, đời sống họ gặp nhiều khó khăn tế H + Chỉ thu thuế từ phương tiện đánh bắt cố định chiếm diện tích lớn nò sáo, phương tiện khác, đặc biệt phương tiện đánh bắt di động không thu (do không kiểm soát được) Điều dẫn đến công bằng, nên nhiều hộ không nộp thuế h Sau thời gian dài địa phương không thu thuế nên phải bỏ thu loại thuế in + Sau 1995, Nhà nước có sách miễn giảm thuế nông nghiệp nên hộ khai thác thuỷ sản không nộp thuế quan niệm nông- ngư một, mặt nước thuỷ điền cK 3.3.4 Kiểm soát hoạt động đánh bắt hủy diệt Đối với phương tiện đánh bắt có tính huỷ diệt, trước không quan quản lý, ngăn chặn Trong năm qua nhiều địa phương tiến hành cưỡng ép gay họ gắt để huỷ bỏ loại phương tiện khai thác Tuy nhiên, khó khăn thiếu lực lượng cán bộ, lại hoạt động chủ yếu theo hành chính, cách thức triển khai ại theo phong trào, nên thường không hiệu Trong đó, người khai thác linh động, Đ họ khai thác lúc nào, phạm vi nhiều vùng, có phương tiện liên lạc đại, nắm bắt nhiều thông tin tức thời từ quyền địa phương, đặc biệt đợt ờn g quân, càn quét Vì vậy, tình trạng khai thác phương tiện huỷ diệt phổ biến đầm phá Đối với hoá chất huỷ diệt thuỷ sản, loại người nuôi trồng sử dụng Tr rộng rãi quyền địa phương thừa nhận Hoá chất chủ yếu chất xử lý ao trước nuôi, hoá chất dập dịch bệnh việc sử dụng loại hóa chất gây nhiều tác hại to lớn môi trường đầm phá, làm huỷ diệt nhiều loài sinh vật sống đầm phá Tuy nhiên, địa phương chưa có biện pháp hữu hiệu để hạn chế, ngăn cấm việc sử dụng các hoá chất SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính 3.3.5 Xung đột giải xung đột Xung đột vấn đề phổ biến xảy ngư dân với nhau; ngư dân nghề khác NTTS nông nghiệp Xung đột ngư dân thường phát sinh tranh uế chấp diện tích vùng đánh bắt, nhiều người dùng nhiều loại ngư cụ khác (như nò sáo lưới bén), chủ yếu ngư dân dùng ngư cụ hợp pháp ngư dân tế H dùng ngư cụ bất hợp pháp mang tính huỷ diệt Xung đột dễ xảy người xã người xã Giải xung đột đề cập quy định khác Hầu hết chức h trực tiếp giải xung đột thôn, nhóm tự quản chi hội nghề cá đảm nhận thông in qua hòa giải vận động UBND xã quan nhà nước trực tiếp xử lý tranh chấp Xã ban hành quy định pháp lý cộng đồng xây dựng để giải tranh chấp địa cK phương Các tranh chấp không xử lý theo phương thức hòa giải chuyển đến Tr ờn g Đ ại họ cấp có thẩm quyền giải theo luật dân hành SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Kết đạt cho thấy thực trạng ĐBTS vùng đầm phá diễn theo xu uế hướng không bền vững Trước hết phải khẳng định vùng đầm phá Tam giang nói chung hoạt động ĐBTS đóng vai trò quan trọng sinh kế cộng đồng ngư tế H dân vùng đầm phá Tuy nhiên, kết cho thấy ĐBTS hộ nghèo không mang lại hiệu cao cho hộ dân yêu cầu chi phí đầu tư ít, kiến thức khoa học kinh nghiệm hạn chế Trong giai đoạn từ 2005 - 2010, tần suất mùa ngày tăng, số h lượng thủy sản ngày giảm dần, nhiều hộ gia đình ĐBTS đầu tư thêm ngư cụ, đặc in biệt ngư cụ mang tính hủy diệt cao để tăng sản lương đánh bắt, tăng thu nhập Tài nguyên ven biển có giá trị cho nhiều hoạt động kinh tế; nhiều đối tượng tham cK gia vào khai thác tài nguyên Vì mà công tác quản lý việc sử dụng loại tài nguyên phải mang tính tổng hợp Sử dụng với bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhằm mục tiêu phát triển bền vững đòi hỏi phải có quy định thể chế hóa, phối hợp hoạt họ động trách nhiệm chung quyền địa phương, cộng đồng nghề cá tổ chức khai thác lãnh thổ Việc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phù hợp ại xác định rõ quan hệ cấu trúc kinh tế địa phương thành phần kinh tế, Đ việc quy hoạch không gian làm sở cho thiết kế chi tiết sử dụng vùng đất, vùng nước ven bờ, thống quan điểm quy hoạch ngành với quy hoạch lãnh thổ việc ờn g làm có tầm quan trọng đặc biệt khó khăn Cộng đồng nghề cá bao gồm đánh bắt nuôi trồng thủy sản dựa tiền đề tài nguyên sinh vật biển Chỉ tài nguyên ven biển quản lý hợp lý, bền vững, Tr việc xóa đói giảm nghèo vững chắc, ổn định Người dân cần sách cụ thể việc chuyển giao sâu rộng giải pháp kỹ thuật cho việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản, đặc biệt kiểm soát dịch bệnh, cung ứng giống, khuyến khích thành lập tổ chức nghề cá để ngư dân tương trợ biển, nuôi trồng thủy sản, sách tín dụng phù hợp với nghề SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính cá, đặc biệt cho hộ ngư dân nghèo, sách đảm bảo chất lượng sản phẩm thủy sản thúc đẩy thị trường nước 3.2 Kiến nghị uế Xuất phát từ kết nghiên cứu đề tài, số kiến nghị đề xuất nhằm hướng tới phát triển bền vững sau: tế H Đối với nhà nước Nhà nước nên sớm củng cố, hoàn thiện tổ chức máy, làm công tác xóa đói giảm nghèo từ trung ương đến địa phương Chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra giám sát việc thực h chương trình xóa đói giảm nghèo cấp sở với mục đích tăng tính hiệu in chương trình Hoàn thiện chế lồng ghép chương trình dự án, sách xã hội địa cK bàn Trợ giúp cần phải nhằm vào mục tiêu người thực nghèo có nguyện vọng sản xuất không trợ giúp đại trà (những hộ lệ thuộc vào nhà nước mà không chịu làm ăn) họ Hoàn thiện chế quản lý tài nguyên đầm phá Để tổ chức cộng đồng thực quản lý tài nguyên đầm phá hiệu quả, tránh vào hình thức tổ chức cần ại giao quyền xây dựng lực cách mạnh mẽ Ví dụ, chi Đ hội nghề cá - hình thức quản lý dựa vào cộng đồng - hoạt động chưa hiệu lực để giải tượng xâm phạm tài nguyên đánh bắt hủy ờn g diệt Hoàn thiện công cụ quản lý tài nguyên đầm phá, đặc biệt công cụ kiểm soát chất lượng môi trường thuế tài nguyên Bên cạnh yếu tố Tr xác định quyền sở hữu phát huy tính tự chủ quản lý cộng đồng, nhà nước cần tích cực hỗ trợ cho trình thông qua can thiệp Đối với quyền sở Hỗ trợ quyền địa phương nhân lực tài để nâng cao vai trò quản lý tài nguyên đầm phá Tam giang, đặc biệt UBND xã tổ chức đoàn hội địa phương Đây đơn vị quản lý tài nguyên trực tiếp nguồn lực bị hạn SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính chế Đối với đơn vị quản lý trực tiếp UBND cấp cần xây dưng quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết cho vùng nuôi Việc xây dựng quy hoạch phải dựa vào đặc uế điểm kinh tế - xã hội dân cư vùng đầm phá vai trò vùng đầm phá Tam Giang để đảm bảo hài hoà mục tiêu bền vững lợi ích nhóm dân cư tế H cộng đồng dân cư đầm phá Kiên tháo dỡ hệ thống nò, sáo nuôi tôm chắn sáo để tạo thông thoáng cho vùng đầm phá đảm bảo lưu thông nước cho vùng nuôi nhằm giảm h nguy dịch bệnh ô nhiễm in Hỗ trợ kiến thức cho người dân kỹ thuật ĐBTS cách hợp lý, bền vững Tổ chức lớp tập huấn tuyên truyền cho người dân vai trò tài nguyên môi trường cK vùng đầm phá để nâng cao nhận thức người dân việc quản lý sử dụng Xây dựng chương trình giải pháp tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân theo hướng giảm phụ thuộc vào tài nguyên vùng đầm phá họ Nghiêm cấm sử dụng phương tiện đánh bắt huỷ diệt xiếc điện, giã cào, cào lươn nò, lừ Trung Quốc để tránh khai thác cạn kiệt tài nguyên đầm phá ại Đánh giá hiệu tính bền vững hoạt động kinh tế khác khai thác Đ tài nguyên vùng đầm phá để xác định chiến lược khai thác quản lý tài nguyên vùng đầm phá bền vững ờn g Thiết lập ban XĐGN xã, có chương trình hành động cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế xã để từ đánh giá cách khách quan, sát thực với tình trạng nghèo hộ dân để từ có biện pháp tác động cách kịp thời, nhanh Tr chóng Huyện ủy tổ chức ban ngành cần tuyên truyền phổ biến rộng rãi chủ trương, sách XĐGN Đảng Nhà nước đến cán đảng viên, toàn dân nhận thức sâu sắc công tác XĐGN Bên cạnh đó, cấp ủy Đảng cấp phải có nghị cấp tập trung đạo công tác XĐGN, coi nhiệm vụ trị trọng tâm, xuyên suốt Đảng SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính Cán làm công tác XĐGN cán sở cần nắm tình hình, theo sát quần chúng đặc biệt hộ nghèo, bước nâng cao lực thân để làm việc có hiệu uế Cần tạo điều kiện cho em hộ nghèo học hành, tránh tình trạng sử dụng lao động trẻ em hộ nghèo Đây biện pháp góp phần XĐGN tế H tương lai, hướng đầu tư nhất, lâu dài cho phát triển kinh tế, xã hội Cần kết hợp với tổ chức Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, đoàn niên để giúp thành viên tổ chức, đồng thời phát động mạnh mẽ h phong trào thi đua làm ăn giỏi Biết phối hợp, lồng ghép chương trình dự án cách in có hiệu để giúp nông dân thoát khỏi nghèo nhanh bền vững Đối với hộ nghèo cK Các hộ nghèo nên nhận thức rằng, nghèo đói không thiếu ăn, thiếu mặc mà thiếu thông tin, kiến thức, dịch vụ công Vì phải tự vươn lên phấn đấu để thoát nghèo, không nên ỷ lại trông chờ vào giúp đỡ họ nhà nước Không nên mặc cảm, tự ti mà cần phải hòa nhập vào cộng đồng, tham gia tổ chức ại đoàn hội để học hỏi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, đồng thời thắt chặt mối quan Đ hệ xã hội nhằm xây dựng sống ngày mai tốt đẹp Trên toàn vấn đề từ việc đánh giá thực trạng đói ờn g nghèo vùng đầm phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế số giải pháp nhằm thực XĐGN, khai thác thủy sản cách hợp lý bền vững, phát triển kinh tế theo Tr hướng công nghiệp hóa, đại hóa SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Viết Tình Tôn Thất Chất (2000), “Sinh kế Cộng Đồng Vùng Đầm phá uế Tam Giang”, Bài trình bày hội thảo vùng phát triển nuôi trồng thuỷ sản, Huế [2] Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình (2001), “Nghèo đói tế H xoá đói giảm nghèo Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, tr.167 [3] Bộ Khoa học Công nghệ, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, (2005), "Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế", Huế h [4] Nguyễn Quang Bình Vinh (1996), “Quản lý nguồn lợi thuỷ sản hệ đầm phá Tam in Giang”; Nhà xuất Thuận Hoá cK [5] Ban Kinh tế Thương mại Quốc tế Môi trường, Viện CUTS (2006), "Tự hoá thương mại người nghèo nuôi tôm Bến Tre", Hà Nội [6] Trương Văn Tuyển Veronika (2000), “Nghiên cứu quản lý tài nguyên sinh học họ vùng đầm phá Tam Giang”, IDRC, Canada hợp tác với trường Đại học Nông Lâm Huế [7] Nguyễn Chu Hồi, Trần Đức Thạnh, Đỗ Nam, Nguyễn Miên, Nguyễn Hữu Cử, ại Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Nhật Thi, Lưu Văn Diệu, Phạm Văn Lượmg, 1998, “Định Đ hướng quản lý tài nguyên môi trường hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai” Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, tập 5, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: tr.65-70 ờn g [8] Bộ Kế hoạch Đầu tư (http://www.mpi.gov.vn/ttkt - xh.aspx?Lang= 4&mabai= 1489), SIDA, ADB (2003), "Đánh giá tăng cường thể chế quản lý vùng ven biển Tr Việt Nam", Hà Nội [9] Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2005), "Chiến lược, hướng dẫn định quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản", Hà Nội [10] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế: Quyết định số 4260/2005/QD-UB ngày 19/12/2004 [11] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế: Quyết định số 3677/QD-UB ngày 25/10/2005 SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính [12] UBND xã Phú An: “Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2011 đề mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ năm 2012” 2011 đề mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ năm 2012” uế [13] UBND xã Hương Phong: “Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm tế H [14] Bộ Thủy sản (2001), "Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững góp phần xóa đói giảm nghèo, Chiến lược biện pháp triển khai", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [15] Tổng cục thống kê Việt Nam, 2010, http://www.gso.gov.vn/ h [16] WB, 2010 in [17] ADB, 2010 [18] UNICEF, 2009 cK [19] Quyết định số 1955/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án: “Phát triển kinh tế-xã hội vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa họ Thiên Huế đến năm 2020” [20] Nghị Quyết khoá XIII, số NQ/TU, 2008 [21] Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo điện tử, "Văn kiện Đại hội X Đảng", ại http://www.cpv.org.vn Đ [22] Sở LĐTB-XH tỉnh Thừa Thiên Huế, 2011 [23] Phan Độ Chí, Trần Nam Bình, Vũ Quang Việt (2002), "Những vấn đề kinh tế Việt ờn g Nam, thử thách hội nhập", Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [24] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tỉnh Thừa Thiên-Huế, 2011 Tr [25] Một số trang website: http://www.molisa.gov.vn/ http://sldtbxh.hue.gov.vn/ http://www.fistenet.gov.vn/ SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu h tế H uế Lý chọn đề tài in Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm nghèo đói họ cK PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1.1.2 Tiêu chí xác định hộ nghèo 1.1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ại 1.1.1.1 Đặc điểm hộ nghèo Đ 1.1.1.4 Tính đa đạng đói nghèo 12 1.1.2 Tác động hoạt động đánh bắt thuỷ sản đến thay đổi sinh kế người dân 14 ờn g 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu hệ thống tiêu phân tích 16 1.1.3.1 Phương pháp nghiên cứu 16 1.1.3.2 Hệ thống tiêu phân tích 16 Tr 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 17 1.2.1 Tình hình đói nghèo Việt Nam vùng đầm phá Tam Giang 17 1.2.2 Tình hình đánh bắt thuỷ sản Việt Nam vùng Đầm phá Tam Giang 21 1.3 Tình hình địa bàn nghiên cứu 22 1.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên vùng đầm phá Tam Giang 23 SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính 1.3.1.1 Vị trí địa lý địa hình 23 1.3.1.2 Đặc điểm khí hậu chế độ thuỷ văn 24 1.3.1.3 Đặc điểm tài nguyên 25 uế 1.3.1.4 Một số vấn đề môi trường 28 1.3.2 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội vùng đầm phá Tam Giang 29 tế H 1.3.2.1 Đặc điểm kinh tế 29 1.3.2.2 Đặc điểm xã hội 29 1.3.2.3 Cơ sở hạ tầng 31 1.3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội h 32 in CHƯƠNG 2: NGHÈO ĐÓI VÀ VẤN ĐỀ ĐÁNH BẮT THỦY SẢN Ở VÙNG ĐẦM cK PHÁ TAM GIANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 33 2.1 Tình hình hộ điều tra năm 2011 33 2.1.1 Tình hình nhân lao động 33 họ 2.1.2 Tình hình sử dụng đất đai 35 2.1.3 Tình hình vay vốn 37 ại 2.1.4 Tình hình tư liệu sản xuất 39 Đ 2.1.5 Tình hình tiện nghi sinh hoạt 39 2.1.6 Tình hình thu nhập chi tiêu 40 ờn g 2.2 Tình hình đánh bắt thuỷ sản hộ điều tra 43 2.2.1 Sơ lược tình hình phát triển nghề khai thác thuỷ sản 43 2.2.2 Tình hình đánh bắt thuỷ sản hộ điều tra năm 2011 45 Tr 2.2.2.1 Thời gian đánh bắt hộ đánh bắt thuỷ sản 45 2.2.2.2 Giá trị thuỷ sản đánh bắt 46 2.2.2.3 Chi phí thu nhập từ đánh bắt thuỷ sản 47 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết đánh bắt tự nhiên 49 2.2.4 Những yếu tố thuận lợi khó khăn hoạt động đánh bắt thủy sản 51 2.3 Các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói hộ điều tra 52 SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính 2.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan 52 2.3.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan 53 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM uế NGHÈO VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT THỦY SẢN 55 3.1 Định hướng 55 tế H 3.1.1 Phương hướng chung 55 3.1.2 Mục tiêu chung 56 3.2 Các giải pháp xóa đói giảm nghèo 57 h 3.2.1 Giải pháp vốn 57 in 3.2.2 Giải pháp đất sản xuất cho hộ nghèo 58 3.2.3 Giải pháp giải việc làm 59 cK 3.2.4 Xây dựng giáo dục công hơn, chất lượng cho người 60 3.2.5 Giải pháp văn hóa, y tế kế hoạch hóa gia đình 60 3.2.6 Đoàn, Hội công tác xóa đói giảm nghèo 61 họ 3.2.7 Giải pháp quản lý kinh tế hộ gia đình 61 3.3 Các giải pháp quản lý hoạt động đánh bắt thủy sản 62 ại 3.3.1 Quy hoạch phát triển quản lý đánh bắt thuỷ sản đầm phá 62 Đ 3.3.2 Quản lý đánh bắt thuỷ sản việc đăng ký, cấp giấy phép khai thác 63 3.3.3 Quản lý đánh bắt thuỷ sản thuế lệ phí 63 ờn g 3.3.4 Kiểm soát hoạt động đánh bắt hủy diệt 64 3.3.5 Xung đột giải xung đột 65 Tr PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Chỉ tiêu đói nghèo phân theo vùng Việt Nam giai đoạn (2006-2010) Bảng 2: Chỉ tiêu đói nghèo phân theo vùng Việt Nam giai đoạn (2011-2015) uế Bảng 3: Tỷ lệ hộ đói nghèo Việt Nam phân theo thành thị, nông thôn theo vùng qua năm (2004, 2006, 2008, 2010) 16 tế H Bảng 4: Tình hình hộ nghèo đầm phá Tam Giang phân theo địa bàn qua năm (2009-2011) 19 Bảng 5: Nhóm kiểu diện tích đất ngập nước đàm phá Tam Giang 25 h Bảng 6: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 2011 29 in Bảng 7: Quy mô đất đai hộ điều tra năm 2011 35 Bảng 8: Tình hình trang thiết bị tư liệu sản xuất nông nghiệp năm 2011 38 cK Bảng 9: Tình hình trang bị tiện nghi sinh hoạt hộ điều tra năm 2011 39 Bảng 10: Tình hình thu nhập cấu thu nhập hộ điều tra năm 2011 40 Bảng 11: Tình hình chi tiêu cấu chi tiêu hộ điều tra năm 2011 41 họ Bảng 12: Sơ lược tình hình phát triển nghề khai thác thuỷ sản 43 Bảng 13: Thời gian đánh bắt hộ đánh bắt thuỷ sản 45 ại Bảng 14: Giá trị đánh bắt thuỷ sản bình quân/hộ 46 Đ Bảng 15: Chi phí hoạt động đánh bắt thuỷ sản bình quân/ hộ 46 Bảng 16: Thu nhập hỗn hợp (MI) đánh bắt thuỷ sản bình quân/hộ năm 2011 46 ờn g Bảng 17: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết đánh bắt tự nhiên 48 Bảng 18: Những yếu tố thuận lợi hoạt động đánh bắt thuỷ sản 50 Bảng 19: Những khó khăn hoạt động đánh bắt thuỷ sản 51 Tr Bảng 20: Những nguyện vọng hộ điều tra 53 SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Tỉnh Thừa Thiên Huế hệ đầm phá Tam Giang 22 Bản đồ 2: Đặc điểm phân bố dân cư khu đầm phá 30 uế DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Trình độ văn hóa hộ điều tra năm 2011 33 tế H Biểu đồ 2: Tình hình tiếp cận diện tích đất nông nghiệp hộ điều tra năm 2011 36 Biểu đồ 3: Tình hình vay vốn hộ điều tra năm 2011 37 Biểu đồ 4: Khả trả nợ hộ điều tra năm 2011 37 Tr ờn g Đ ại họ cK in h Biểu đồ 5: Sản lượng tôm nuôi Vùng đầm phá Tam Giang, giai đoạn 2005 – 2009 44 SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Bùi Đức Tính DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT : Đánh bắt thủy sản ĐVT : Đơn vị tính ESCAP : Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc HGĐ : Hộ gia đình HST : Hệ sinh thái HTX : Hợp tác xã KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình LĐ : Lao động LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội NN : Nông nghiệp NTTS : Nuôi trồng thủy sản TG : Thế giới TG-CH : Tam Giang - Cầu Hai TLSX : Tư liệu sản xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh SXNN : Sản xuất nông nghiệp XĐGN : Xóa đói giảm nghèo tế H h in cK họ ại Đ : Ủy ban nhân dân Tr ờn g UBND uế ĐBTS SVTH: Trần Thị Hồng Nhung - Lớp K42 KT TNMT 78

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w