1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả các mô hình sản xuất nuôi trồng thủy sản ven phá tam giang, tỉnh thừa thiên huế

43 421 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 5,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Thủy sản KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá hiệu mơ hình sản xuất ni trồng thủy sản ven phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Văn Thị Bèo Lớp: Nuôi trồng thủy sản 46A Giáo viên hướng dẫn: ThS Trương Văn Đàn Thời gian thực tập: Từ 01/2016 đến 05/2016 Địa điểm thực tập: Tại xã Quảng Công, Quảng Phước, Quảng Thái huyện Quảng Điền xã Hải Dương thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Bộ môn: Quản lý nguồn lợi thủy sản NĂM 2016 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, ngành nuôi trồng thuỷ sản ngày phát triển trở thành kinh tế quan trọng đất nước Trong năm, qua ngành thuỷ sản khơng góp phần giúp nhân dân xố đói giảm nghèo mà cịn vươn lên làm giàu diện tích canh tác hiệu thấp trước Ngành đóng góp tỷ trọng kim ngạch xuất lớn mặt hàng xuất nông sản, gia tăng nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho xây dựng phát triển đất nước Thừa Thiên Huế tỉnh duyên hải miền trung có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển hoạt động thuỷ sản nghề khai thác nuôi trồng thuỷ sản Với địa hình bờ biển kéo dài, có phá Tam Giang rộng lớn, nhiều sông, hồ, thời tiết ấm áp thích hợp cho phát triển đối tượng thuỷ sản Việc khai thác nguồn lợi thủy sản làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, số đối tượng thủy sản có nguy tuyệt chủng cần có biện pháp ngăn chặn việc khai thác mức Ven phá Tam Giang diễn hoạt động nuôi trồng thủy sản nuôi ao đất, nuôi chắn ni lồng chủ yếu Mỗi mơ hình đem lại hiệu khác nhau, chúng giúp người dân sống ven vùng phá Tam Giang có cơng ăn việc làm ổn định, xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu sống, đặc biệt làm giảm việc đánh bắt cạn kiệt nguồn lợi thủy sản… Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá tổng thể hoạt động này, vậy, tơi định chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu mơ hình sản xuất ni trồng thủy sản ven phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm thấy tình hình ni trồng thủy sản, trạng ni mơ hình, so sánh hiệu kinh tế mơ hình 1.2 Mục tiêu đề tài Thơng qua điều tra, nắm trạng ni mơ hình ni trồng thủy sản (diện tích ni, đối tượng, kỹ thuật nuôi, suất, sản lượng, ) xã ven phá Tam Giang, từ đánh giá hiệu kinh tế mơ hình PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình NTTS Thế Giới Trong năm qua, sản lượng nuôi trồng thủy sản giới tăng trưởng với tốc độ vừa phải Theo báo cáo FAO, năm 2012, sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt mức cao kỷ lục, 90,4 triệu tấn, tương đương 144,4 tỷ la Mỹ; có 66,6 triệu thủy sản loại (137,7 tỷ đô la Mỹ) 23,8 tỷ thực vật thủy sinh nuôi(chủ yếu tảo biển), tương đương 6,4 triệu đô la Mỹ Các đối tượng ni bao gồm cá có vẩy, động vật giáp xác, động vật thân mềm, ếch, bị sát (khơng tính cá sấu) lồi thủy sản khác phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người Năm 2013, sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 70,5 triệu tấn, tăng 5,8%; đó, sản lượng lồi thực vật thủy sinh 26,1 triệu Sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng ngày tăng tổng sản lượng thủy sản toàn cầu (158 triệu tấn), từ 20,9% năm 1995 lên 32,4% năm 2005 40,3% năm 2010 mức cao kỷ lục 42,2% năm 2012 Châu Á chiếm tỷ trọng cao tổng sản lượng ni tồn cầu 54%, châu Âu chiếm 18% châu lục lại

Ngày đăng: 06/10/2016, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Tôn Thất Chất, Hoàng Nghĩa Mạnh, Lê Tất Uyên Châu, Nguyễn Thị Thúy Hằng – Dự án quản lý tổng hợp đầm phá (IMOLA), Báo cáo đánh giá hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng của mô hình nuôi ghép tôm sú, tôm rằn, cá rô phi, cá kình và cá dìa, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng của mô hình nuôi ghép tôm sú, tôm rằn, cá rô phi, cá kình và cá dìa
[2]. Lê Văn Dân - Dự án quản lý tổng hợp đầm phá (IMOLA), Báo cáo đánh giá hiệu quả kinh tế và tác động môi trường của việc nuôi kết hợp trong lồng cá mú, cá kình và cá hồng ở Lộc Bình, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá hiệu quả kinh tế và tác động môi trường của việc nuôi kết hợp trong lồng cá mú, cá kình và cá hồng ở Lộc Bình
[3]. Nguyễn Phi Nam, Thử nghiệm nuôi hỗn hợp một số loài thủy sản có giá trị cao và có khả năng cải thiện chất lượng môi trường nước ở đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài cấp tỉnh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm nuôi hỗn hợp một số loài thủy sản có giá trị cao và có khả năng cải thiện chất lượng môi trường nước ở đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế
[4]. Nguyễn Phi Nam, Bài giảng kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Đại học Nông Lâm Huế, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
[5]. Đặng Nguyễn Duy Ngọc, Báo cáo mô hình nuôi thử nghiệm nhiều đối tượng có khả năng cải tạo môi trường nước như cá dìa, rong câu, cá đối, cá rô phi và trìa trong ao nuôi tôm bị ô nhiễm hữu cơ, Trung tâm khuyến ngư Thừa Thiên Huế, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo mô hình nuôi thử nghiệm nhiều đối tượng có khả năng cải tạo môi trường nước như cá dìa, rong câu, cá đối, cá rô phi và trìa trong ao nuôi tôm bị ô nhiễm hữu cơ
[6]. Nguyễn Ngọc Phước - Dự án quản lý tổng hợp đầm phá (IMOLA), Báo cáo hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng môi trường của mô hình nuôi ghép cá mú và hàu trong lồng, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng môi trường của mô hình nuôi ghép cá mú và hàu trong lồng
[8]. Trung tâm khuyến ngư – Sở Thủy sản Thừa Thiên Huế, Báo cáo đánh giá các mô hình chuyển đổi đối tượng nuôi trong vùng bị ô nhiễm, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá các mô hình chuyển đổi đối tượng nuôi trong vùng bị ô nhiễm
[9]. Châu Ngọc Phi, Báo cáo mô hình nuôi cá dìa, tôm sú và rong câu kết hợp tại Phú An – Phú Vang – Thừa Thiên Huế, Trung tâm khuyến ngư Thừa Thiên Huế, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo mô hình nuôi cá dìa, tôm sú và rong câu kết hợp tại Phú An – Phú Vang – Thừa Thiên Huế
[10]. Trần Quang Khánh Vân - Dự án quản lý tổng hợp đầm phá (IMOLA), Đánh giá hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng môi trường của nuôi ghép tôm sú và cá dìa trong ao nuôi tôm xã Lộc Điền, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng môi trường của nuôi ghép tôm sú và cá dìa trong ao nuôi tôm xã Lộc Điền
1. Tên của chủ hộ:............................................................Tuổi................................Địa chỉ: Xóm ……… Thôn:………...……. Xã:………………. Huyện Khác
2. Giới tính: Nam Nữ 3. Trình độ học vấnKhông biết chữ = 1; Tiểu học = 2; THCS = 3; THPT = 3 ; Trung cấp, CĐ = 4;Đại học và trên ĐH = 5 Khác
8.Tình hình kinh tế, đời sống gia đình sau khi nuôi trồng thủy sản :Rất khó khăn Khó khăn Đủ ăn Khá giả Giàu có 9. Tổng thu nhập của gia đình hàng năm :…………..……………….(triệu đồng) 10. Ông/bà có vay tiền NTTS không? Có Không Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w