Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
353,5 KB
Nội dung
Báo cáo thực hành Công tác xã hội Luận văn tốt nghiệp Đề tài: ” Công tác DS-GĐ-TE, Thực trạng vấn đề.Trường hợp nghiên cứu xã Hương Xuân-Huyện Hương TràThừa Thiên Huế” Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn 2.1Ý nghĩa lý luận 2.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 3.Mục tiêu chọn đề tài .3 4.Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp luận 5.2 Phương pháp thu thập thông tin .4 5.2.1.Phương pháp phân tích tài liệu .4 5.2.2.Phương pháp vấn sâu cá nhân .5 5.2.3.Phương pháp quan sát 5.3 Phương pháp thống kê xã hội Khung lý thuyết PHẦN NỘI DUNG: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Tổng quan đề tài .6 Một số khái niệm, công cụ 2.1.Quy mô dân số chất lượng dân số 2.1.1.Quy mô dân số .6 2.1.2.Chất lượng dân số 2.2.Gia đình - Trẻ em 2.2.1.Gia đình 2.2.2.Trẻ em 2.3.Những lý thuyết Xã hôi học áp dụng 2.3.1.Lý thuyết hành vi lựa chọn G.Homans 2.3.2.Lý thuyết Xã hội học kinh tế vĩ mô, vi mô Chương 2: Kết nghiên cứu 1.Tổng quan kinh tế xã hội xã Hương Xuân Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội 1.1.Vị trí địa lý, tình hình dân cư 1.2.Tình hình Kinh tế - Văn hoá – Xã hội .9 1.2.1.Kinh tế 11 1.2.2.Văn hoá – Xã hội 12 Kết nghiên cứu .15 2.1.Tổng quan đề tài 15 2.1.1.Dân số .15 2.1.2.Gia đình 18 2.1.3.Trẻ em 22 Thực trạng vấn đề DS – GĐ – TE xã Hương Xuân .23 3.1.Công tác Dân số - KHHGĐ 23 3.2.Chương trình truyền thơng chuyển đổi hành vi 26 3.3.Công tác chăm sóc giáo dục trẻ em 30 3.4.Cơng tác gia đình 32 Những tồn nguyên nhân 33 4.1.Những tồn cơng tác dân số gia đình trẻ em 33 4.2 Nguyên nhân 33 PHẦN KẾT LUẬN: Kết luận .34 Khuyến nghị số giải pháp 35 - Tài liệu tham khảo 39 Phụ lục - Một số báo cáo tổng hợp tình hình DS – GĐ – TE năm 2007 địa bàn xã Hương Xuân - Một số hình ảnh minh hoạ Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2008 năm thứ thực chiến dịch quốc gia dân số giai đoạn 2001-2010 Trong năm qua công tác DS - GĐ –TE hoạt động mạnh nhằm bứơc ổn định dân số, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng nước Để thực thắng lợi cơng đổi nước ta, vấn đề quan trọng có tính cấp bách lâu dài phát triển dân số có tính bền vững, sở để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội, nhằm góp phần xây dựng phát triển kinh tế - xã hôi quốc gia Từ năm đầu thập niên 90 kỷ 20 , công tác DS – GĐ – TE luôn đực xác định chiến lược lớn Quốc gia Biểu rõ điều việc triển khai dự án lớn mang tầm cỡ Quốc gia dân số như: Dự án VIE/ 01,VIE/02, Dự án RAS 03/P 51,RAS 03/P52… Trong năm gần đây, nội dung xây dựng nhằm thực chiến lược cải thiện nang cao chất lượng dân số Việt Nam vấn đề cơng tác DS-GĐ-TE Đây xác định chương trình trọng điểm có ý nghĩa lớn thành công chiến lược Quốc gia dân số Việt Nam Từ việc triển khai chương trình, dự án DS-GĐ-TE, nói kết mà đạt Thế bên cạnh cịn nhiều hạn chế nhận thức, kiến thức, đặc biệt thực tiễn việc thực DS-KHHGĐ, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ ,trẻ em.Do mà cấp,ban ngành, nhà lãnh đạo trăn trở tìm giải pháp Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội phù hợp nhằm thực mục tiêu: Dân số ổn định, kinh tê- xã hội phát triển, giữ vững an ninh, quốc phịng, gia đình hạnh phúc, tạo móng sở nuôi dưỡng trẻ em thời đại Do tính thực tiễn vấn đề tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu:” Công tác DS-GĐ-TE, Thực trạng vấn đề.Trường hợp nghiên cứu xã Hương Xuân-Huyện Hương Trà- Thừa Thiên Huế” 2: Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 2.1: Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu nhằm góp phần làm sáng tỏ số lý thuyết xã hội học.Thuyết hành động xã hội.Thuyết lựa chọn hành vi Lý thuyết kiểm soát xã hội lý thuyết xã hội học kinh tế vĩ mô Xã hội học kinh tế vĩ mô 2.2: Ý nghĩa thực tiễn - Đối với nhà nước Kết nghiên cứu giúp cho q trình hoạch định, điều chỉnh, bổ sung sách, chiến lược DS-GĐ-TE Đồng thời đề số biện pháp, giải pháp phát triển dân số phát triển dân số bền vững -Đối với chương trình Quốc gia dân số Những thông tin từ trinh nghiên cứu sở cần thiết để ban quản lý lãnh đạo chương trình có biện pháp hợp lý điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hiệu chương trình Quốc gia dân số, ấp dụng địa bàn cụ thể -Đối với thân Qua đợt thực tế thời gian 10 ngày giúp vào tìm hiểu , nghiên cứu thực trạng vấn đề DS- GĐ- TE địa bàn , đồng thời tổng kêt biện pháp đem lại hiệu công tác dân số, chăm Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội sóc sức khoẻ gia đình trẻ em Đợt hực tế hội để áp dụng lý thuyết phương pháp học vào thực tiễn sống Từ giúp tơi có kinh nghiệm lần nghien cứu sau q trình cơng tác sau Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu thực trạng, vấn đề DS-GĐ – TE - Khảo sát tình hình gia tăng dân số tự nhiên - Tìm hiểu nguyên nhân yếu tố ảnh hương đến vấn đề DSGĐ- TE - Dự báo xu hướng biến đổi, gia tăng thời gian tới vấn đề Dân số - Đề xuất số khuyến nghị, giải pháp, để chương trìng Quốc gia DS-GĐ- TE hoạt động có hiệu quả, phù hợp với thực tiễn địa bàn sở Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thưc trạng vấn đề DS-GĐ-TE xã Hương xuân- Hương tràTTHuế 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Tại địa bàn 11 thôn xã Hương xuân.(UB DSGDTE làm trưởng ban) - Thời gian: Từ 15.4 đến 25.4 năm 2008 Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp luận: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội Báo cáo sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm tảng sở cho trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài “Thực trạng vấn đề DS-GĐ-TE”(dựa chương trình trọng điểm Quốc gia dân số) -“Là giới quan chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa vật biện chứng giải thích tượng q trình xác định mối quan hệ qua lại, vận động biến đổi không ngừng Chủ nghĩa vật lịch sử mở rộng nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vào việc nghiên cứu sách xã hội, áp dụng nguyên lý vào việc nghiên cứu xã hội nghiên cứu hình thức sinh hoạt xã hội ( “Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩ vật lịch sử’-Stalin, tr5) Cho nên nhìn nhận đánh giá thực trạng vấn đề DS-GĐ-TE ta cần xem xét mối quan hệ tương tác với trình xã hội khác Phải tìm nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng đó, kinh tế, xã hội, văn hố, phong tục… 5.2 Phương pháp thu thập thông tin: 5.2.1 phương pháp phân tích tài liệu Đọc phân tích tài liệu hướng dẫn ban quản lý dự án xã, ban quản lý nhóm giúp chăm sóc SKSS tăng thu nhập cho gia đình Đọc phân tích số sách Đảng Nhà nước cong tác dân số Đọc tóm lược báo cáo tổng kết công tác DS-GĐ-TE 2004-2007 địa bàn nghiên cứu Tham khảo tài liệu tập huấn công tác DS-GĐ-TE cho chuyên trách xã, phường, thị trấn Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội Đọc tham khảo , thảo luận thông tin số biện pháp tránh thai theo chuẩn Quốc gia chăm sóc skss 5.2.2 Phương pháp vấn sâu cá nhân: Tiến hành vấn người Trong : phụ nữ thuộc diện gia đình đơng con, phụ nữ sinh thứ chị có bị suy dinh dương 5.2.3 Phương pháp quan sát: Thời gian thực tế xã Hương xuân, ăn, ở, làm địa bàn thôn Liễu nam khảo sat, tham gia sản xuất với số hộ gia đình đơng địa bàn Việc quan sát có ý nghĩa thực tiễn đem lại hiệu khách quan sát thực 5.3 Phương pháp thông kê xã hội Khung lý thuyết: Điều kiện Điều kiện KT-VHKT-VHXH XH Chính sách nhà nước DS-GĐ-TE Quan niệm, định kiến xã hội DS-GĐ-TE Thực trạng vấn đề DS-GĐ-TE Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.Tổng quan đề tài nghiên cứu: Trong năm gần đây, chương trình, dự án DS-GĐTE Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư lớn Đặc biệt chương trình DS-KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, giải pháp giảm tỷ kệ gia tăng dân số Đi với nghiên cứu dân số thực độc giả quan tâm; Chính mà báo cáo kiến thức thu thập thực tiễn,còn dựa lý luận xã hội, quy luật phát triển xã hội để làm sở khoa học Một số khái niệm, công cụ 2.1.Quy mô dân số chất lượng dân số 2.1.1 Quy mô dân số Quy mô dân số số lượng người mộit lãnh thổ thời điểm định Ví dụ: Theo niên giám thống kê năm 2002, dân số Việt Nam là:79.727.400 người.Nếu so sánh với quy mô dân số quốc gia khác giới Việt Nam quốc gia thuộc loại đông dân, đứng hàng thứ 14 giới Quy mô dân số xã số dân xã thời điểm định Ví dụ:Vào ngày 1/7/2007.Xã Hương Xuân có 8650 người, xã có dân số thuộc diện trung bình( loại 2) huyện Hương Trà 2.1.2 Chất lượng dân số Chất lượng dân số hiểu tổng thể thành tố tạo nên thể lực, trí lực người Nó khơng đánh giá nhân trắc học( chiều Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội cao, cân nặng, số đo vòng ngực, bụng, tay, chân, cân đối thể lứa tuổi…) sức chịu đựng, điều kiện ăn ở, làm việc…mà số đời sống tinh thần, hội giáo dục, phúc lợi xã hội, nhân gia đình, mơi trường để phát huy khả sáng tạo… 2.2.Gia đình- Trẻ em 2.2.1 Gia đình: Khơng có định nghĩa phổ biến gia đình gia đình đa dạng theo thời gian không gian Theo cách hiểu khái lược nhất: Gia đình nhóm người có quan hệ nhân huyết thống với nhau, thường chung sống hợp tác kinh tế với để thảo mãn nhu cầu sống họ về: sinh đẻ nuôi dạy cái, chăm sóc người già người ốm…dưới dạng phổ biến nay, gia đình (người kinh) bao gồm thành viên hai giới nam nữ, có đẻ ni (Mai Huy Bích- XHH gia đình, NXB KHXH) Gia đình tập hợp người hình thành sở quan hệ hôn nhân,quan hệ huyết thống ni dưỡng (luật nhân gia đình năm 2000) 2.2.2 Trẻ em: Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi (luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991, điều 1) Vị trí trẻ em: Trẻ em nguồn hạnh phúc người, tương lai dân tộc, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy có vị trí quan trọng trẻ em non nớt, chưa phát triển đầy đủ thể chất, trí tuệ cần ưu tiên bảo vệ chăm sóc, giáo dục cách đặc biệt Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội TT 10 11 12 13 14 Tiêu mục Tổng số trẻ sinh sống Trong sinh T3 trở lên Số chuyển Số chuyển đến Tổng số người chết Dân số kì đầu Dân số kì cuối Dân số tung bình Tổng số PN 1549 tuổi có chồng Tỷ lệ CPR Tỷ suất sinh Tỷ suất tử Tỷ lệ PTDSTN Tổng số trẻ mồ côi Tổng số trẻ khuyết tật 200 132 2005 2006 2007 126 120 124 47 38 41 39 66 28 66 17 88 25 32 38 27 43 8528 8589 8559 8589 8630 8609 8498 8523 8510 8523 8593 8558 1125 1161 1160 1185 63,7 1,54 0,38 1,16 72 67,5 1,3 0,4 1,1 58 71,1 1,41 0,37 1,04 66 68,5 14,5 0,5 0,95 51 37 38 39 34 3.2.Chương trình truyền thơng chuyển đổi hành vi: - Để đẩy mạnh công tác truyền thông UBND Huyện trọng đến vùng khó khăn vùng có mức sinh cai, tỷ lệ sinh thứ trở nên cao Trong đợt triển khai chiến dịch truyền thông lồng gép dịch vụ SKSS/KHHGĐ- Uỷ ban DS-GĐ-TE huyện phối hợp với ban gia đình trẻ em xã triển khai nói chuyện toạ đàm chuyên đề tư vấn SKSS KHHGĐ Ngoài ban DS-GĐ-TE xã phối hợp với hội phụ nữ xã tuyên truyền, vận động đối tượng nhân kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10 theo mơ hình sinh hoạt nhóm thu hút nhiều đối tượng tham gia Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội - Các hoạt động tuyên truyền vận động tiếp tục trì hệ thống truyền xã Xây dựng mơ hình xã, phường, cụm dân cư khơng có người sinh thứ trở lên giai đoạn 2006-2010 gồm thôn: Trung Thôn, Tiên Lộc, Thanh Lương 4, Thanh Khê, Liễu Nam, Xóm Tháp, Xuân Đài Nhưng có thôn vi phạm: Liễu Nam 1/88 cặp chiếm 1,13%, Trung Thôn 4/85 cặp chiếm 4,7%, Tiên Lộc 3/42 cặp chiếm 7,1%, Thanh Lương 6/119 cặp chiếm 5% - Chúng tiến hành khảo sát vấn sâu số chị em diện vi phạm sinh thứ trở lên, kết thu sau: Hỏi: Theo quan điểm chị gia đình nên có vừa? sao? Trả lời: Theo tơi, gia đình nên tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế mà sinh Vì kinh tế giả ni dạy cho học hành, cịn mà nhà nghèo đơng khổ (phỏng vấn chị Đỗ Thị Thuận, Thôn Liễu Nam) Hỏi: Mặc dù biết gia đình chị kinh tế gặp nhiều khó khăn chị lại sinh tới người con? Trả lời: Ở nhiều gia đình giống gia đình tơi, chồng tơi trưởng nên phải sinh đứa trai để nối dõi tông đường.Tôi cố gắng lần sinh gái Có lẽ số tơi vơ phúc q chị (PV sâu chị Nguyễn Thị Hạnh, Thanh lương 1) Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội Hỏi: Vợ chồng chị làm ăn buôn bán giả, chị không dừng lại để nuôi dạy cho tốt mà lại sinh thêm đứa thứ 3? chị có biết vi phạm không? Trả lời: Bố mẹ chồng muộn nên sinh anh tuổi toan già, cụ bảo “ đông đông của”, ông bà hứa chu cấp cho nuôi dưỡng cái, thấy sinh thêm đứa thứ khơng ảnh hưởng đến kinh tế gia đình tơi,mặc dù tơi biết vi phạm.( vấn chị Nguyễn Thị Hương, Thanh khê) Qua vấn số chị em vi phạm sinh nhiều con, nhận thấy rằng: phần lớn trình độ nhận thức chị em cịn hạn chế, chị khơng nghĩ việc đơng kéo theo nhiều khó khăn, kinh tế gia đình nghèo khó Phần lớn suy nghĩ gia đình đơng cổ hủ lạc hậu: đông đông của, gia đình thiết phải có trai để nối dõi tơng đường họ cảm thấy nuôi dưỡng khôn lớn nên việc sinh thứ trở lên phổ biến Thực tế gia đình đơng có nhiều khó khăn việc quan tâm chăm sóc, giáo dục đến nơi đến chốn Chính mà địa bàn xã Hương Xuân tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng cao, nguyên nhân tượng việc người mẹ mang thai chưa có chế độ chăm sóc đặc biệt, trẻ sơ sinh chưa có chế độ dinh dưỡng hợp lí Hoặc địa nên trẻ bị suy dinh dưỡng Mặt trái Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội việc sinh đông không dừng lại việc phát triển kinh tế gia đình mà cịn tương lai xã hội phải chịu dựng nhiều áp lực Nhất nước ta bước vào thời kì hội nhập nảy sinh nhiều vấn đề lao động việc làm, tệ nạn xã hội, khoản trợ cấp xã hội… Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên Hương Xuân năm 2007 0,95% Tuy số lượng sinh thứ thứ trở lên chiếm tỷ lệ lớn Đặc biệt có chị sinh thứ : TT Họ tên Đỗ Thị Thuận Nguyễn Thị Diệu Lan Nguyễn Thị Hương Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Chi Phan Thị Hoa Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị Tuyết Thôn Liễu Nam Trung Thôn Trung Thôn Thanh Lương Thanh Lương Thanh Lương Thanh Lương Thanh Lương Số 6 6 100% Biểu đồ 3: Tỷ lệ sinh thứ xã Hương Xuân 100 80 T? l? sinh T? l? sinh T3 60 40 20 2006 2007 Năm Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội 3.3.Cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em: Trẻ em rường cột, tương lai đất nước Trong năm qua ban DS -GĐ-TE, xã Hương Xuân phối hợp với trạm y tế xã triển khai tốt chương trình chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ trẻ em như: Chương trình tiêm chủng mở rộng cho cháu tuổi đạt 100%, chương trình bảo vệ mắt tương lai trẻ thơ tổ chức ORBISS uỷ ban DS_GĐ_TE tỉnh hỗ trợ, tổ chức khám sàng lọc cho em học sinh trường THCS Hương Xuân Qua đợt kiểm tra khám sức khoẻ phát em bệnh nặng chuyển lên tuyến chữa trị kịp thời Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao 18,83% Trung tâm y tế xã thực khám chữa bệnh cho trẻ em tuổi theo luật bảo vệ chăm sóc gia đình trẻ em Khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ tuổi, năm 2007 cấp 85 thẻ Duy trì số lượng 621 trẻ tuổi khám chữa bệnh miễn phí sở Y tế Trong ngày lễ lớn như: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, rằm Trung thu, cơng đồn xã Hương Xn, ban dân số, gia đình trẻ em xã tổ chức gặp mặt, tổ chức lễ hội cho cháu vui chơi, phát quà cho đoàn viên học sinh giỏi Ngồi cịn sức kịp thời vận động cho cháu độ tuổi đến trường kịp vào năm học Dịp Trung thu năm 2007, cán chuyên trách tham mưu cho trưởng ban dân số mua 50 suất quà trị giá triệu đồng cho cháu tàn tật, mồ cơi, cháu có hồn cảnh khó khăn cán quan Ngồi cô trường Mầm non lập kế hoạch tổ chức vui chơi phát quà cho cháu, 100% cháu học lớp mẫu gi nhận quà vui tết Trung thu Thôn Thanh Khê tổ chức tặng quà phát thưởng cho cháu với tổng số tiền 725.000 đồng Trong tặng quà cho cháu học sinh giỏi: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội 225.000 đồng, mua bánh kẹo, tổ chức tặng quà cho 80 cháu 400.000 đồng tổ chức múa Lân 100.000 đồng… Thôn Tiên Lộc tổ chức tặng quà phát thưởng cho cháu với tổng số tiền 1.650.000 đồng, tặng quà cháu đậu Đại học 300.000 đồng 20 cháu học sinh giỏi 600.000 đồng, mua bánh kẹo tổ chức tặng quà cho 150 cháu 750.000 đồng Thực tế địa bàn xã có nhiều em có hồn cảnh khó khăn, ban Dân số - Gia đình trẻ em phối hợp với ban sách xã quan tâm giải tiền trợ cấp xã hội cho cháu tàn tật, mồ cơi, có hồn cảnh khó khăn nhận theo quy định Năm 2007 có cháu nhận trợ cấp từ Quý I cháu Nguyễn Văn Khoa cháu Nguyễn Thị Kim Hoa Có em THCS nhận học bổng quà tết tổ chức CI ( Tổ chức chí thiện Đài Loan ) tài trợ trị giá triệu đồng Tuy nhiên thực trạng số em hoàn cảnh gia đình q khó khăn nên bỏ học chừng để kiếm tiền để phụ giúp gia đình Đó em Dương Đức Thắng thôn Thanh Lương em Lê Thị Minh Tuyền Trung Thôn Với nguồn ngân quỹ quyên góp nhà hảo tâm, có cháu mổ tim với số tiền 55 triệu đồng, cháu Phan Thanh Trung Nguyễn Thị Kiều Hân thôn Thanh Lương Vào dịp tết đến xuân về, ban DS-GĐ trẻ em Tỉnh, Huyện đạo để ban DS – GĐ – TE xã thực hỗ trợ cho cháu tàn tật, mồ cơi, hồn cảnh khó khăn Năm 2007, ban hỗ trợ 18 cháu với số tiền 1,8 triệu đồng Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội Do làm tốt công tác tuyên truyền vận động, khuyến khích địa bàn xã Hương Xn khơng có tượng trẻ em bán vé số, trẻ em bị xâm hại tình dục 3.4 Cơng tác gia đình: Gia đình tảng giáo dục người Hương Xuân xã nông, màu sắc gia đình cịn mang tính truyền thống Đó gia đình nhiều hệ Trong xu thời đại, gia đình có ý thức làm kinh tế để phát triển bền vững Bởi ban quản lý dự án Tỉnh UBDS – GĐ – TE Huyện triển khai dự án tín dụng gia đình Ban DS – GĐ – TE xã Hương Xuân tiếp nhận dự án Ngân hàng sách xã hội huyện Hương Trà giải ngân cho xã Hương Xuân tổ gồm 53 hộ vay với tổng số tiền 305 triệu, đến dự án tín dung gia đình vào hoạt động có hiệu Đợt năm 2007, trả nợ gốc với tổng số tiền 76.100.000 đồng, dự án chưa hết hạn 228.900.000 đồng Trong toàn xã chia tổ dự án để quản lý hoạt động cụ thể Tổ Thôn Thượng Thôn Thanh Lương Thanh Lương Thanh Lương Số tiền trả Số tiền nợ ( triệu đồng) 13,9 13,7 12,5 21 ( triệu đồng ) 34,1 42,3 39,5 47 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2007 (xã)) 4.Những tồn nguyên nhân: 4.1 Những tồn công tác DS – GĐ – TE: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội Mặc dù công tác DS – GĐ – TE xây dựng có kế hoạch cụ thể, khoa học, có đội ngũ, cộng tác viên phân công đến sở Thế công tác DS – GĐ – TE xã Hương Xn cịn nhiều tồn Tình trạng sinh thứ trở lên năm gần tăng nhanh số lượng, đặc biệt có nhiều chị sinh – Các tiêu đặt việc sử dụng biện pháp tránh thai chưa đạt hiệu cao Mặt khác nhận thức số phận nhân dân lĩnh vực dân số gia đình trẻ em chưa nâng lên, tư tưởng muốn đơng con, có trai để nối dõi tơng đường tồn phận nhân dân Sự kết hợp ban ngành đoàn thể chưa thực đồng Cịn tư tưởng giao khốn cho đội ngũ cộng tác viên Đội ngũ cộng tác viên đầy lịng nhiệt tình tâm huyết khơng đồng đều, thiếu kiến thức, chuyên môn nên đôi lúc công tác tuyên truyền, vận động, tham mưu chưa kịp thời hiệu 4.2 Nguyên nhân: Trong năm qua, công tác DS – GĐ – TE đạt nhiều kết cao Tuy nhiên, tồn nhiều vấn đề mang tính chất cố hữu, khó thay đổi Ngun nhân tồn cịn nhiều, xuất phát từ nguyên nhân sau: * Công tác tuyên truyền vận động ban ngành, đoàn thể, cộng tác viên thơn cịn hạn chế * Việc kiểm tra giám sát việc hoạt động mơ hình cịn hạn chế, liên tục, không kịp thời uốn nắn trường hợp vi phạm * Ý thức cặp vợ chồng chưa cao mang tư tưởng “Đơng giịn của”, trai nối dõi Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội * Việc áp dụng hình thức thưởng phạt cơng tác KHHGĐ đưa vào quy ước, hương ước làng văn hoá chưa thực (Có làng văn hố đến thực làng Thanh Khê) Việc chăm sóc bà mẹ mang thai, trẻ em sơ sinh chưa nâng lên thành tầm quan trọng trẻ em SDD chiếm tỷ lệ lớn CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: Cơng tác dân số gia đình trẻ em xã Hương Xuân năm qua hoạt động tích cực đem lại hiệu thiết thực Nhờ hệ thống cộng tác viên tích cực không ngừng tập huấn, nâng cao kỹ nghiệp vụ Hàng năm, cộng tác viên cử học tập giao lưu với đơn vị Huyện Trong thời đại hội nhập, văn hố thị ngày du nhập sâu vào đời sống nông thôn, phận dân cư xã có chuyển đổi mơ hình kinh tế làm ăn, làm giàu Bên cạnh giá tri kinh tế đem lại, có số hộ gia đình dần quên giá trị kinh tế truyền thống, tình cảm gia đình hàng ngày Nhiều gia đình bỏ bê việc nuôi dạy cái, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao, tỷ lệ gia tăng tự nhiên cịn lớn, nhiều gia đình cịn sinh thứ trở lên Cơng tác dân số gia đình trẻ em phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề Kinh tế - Xã hội hàng đầu nứơc ta, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội Vì vậy, làm tốt cơng tác Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội dân số, gia đình trẻ em vấn đề quan trọng, xúc nước ta 2.Khuyến nghị số giải pháp: Dân số nước ta thời gian qua gia tăng nhanh Nguyên nhân chủ yếu tình trạng này, trước hết cấp uỷ Đảng quyền chưa thực quán triệt chủ trương coi giảm gia tăng dân số quốc sách, lơi lỏng việc lãnh đạo, đạo, tổ chức thực hiện; Phong trào quần chúng thực KHHGĐ chưa phát động rộng khắp, công tác tuyên truyền giáo dục nhằm khắc phục ảnh hưởng tâm lý tập quán cũ làm cịn yếu; Đầu tư Nhà nước cho cơng tác dân số KHHGD chưa thoả đáng; Dụng cụ phương tiện cho cơng tác cịn thiếu nghiêm trọng, máy chuyên trách kém, thống kê dân số chưa xác Sự gia tăng dân số nhanh nguyên nhân quan trọng gây nên cản trở tốc độ phát triển Kinh tế - Xã hội, gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển cho mặt trí tuệ, văn hố thể lực tương lai khơng xa đất nước ta Đối với xã Hương Xuân, xã thuộc vùng nông thôn với kinh tế Nông nghiệp chủ yếu, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, vấn đề dân số tăng nhanh tỷ lệ sinh thứ trở lên lớn làm cho đời sống vật chất tinh thần thành viên gia đình bị suy giảm Trẻ sinh khơng chăm sóc, quan tâm chu đáo bố mẹ bố mẹ bận rộn với công việc làm ăn, trang trải sống gia đình, điều phần gây nên tỷ lệ trẻ tuổi bị SDD cịn lớn có xu hướng gia tằng thời gian gần Giải pháp để thực cơng tác Dân số - Gia đình trẻ em vận động tuyên truyền giáo dục đến tận người dân, có sách mang Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội lợi ích trực tiếp cho người dân, tạo động lực thúc đẩy người dân thực phong trào KHHGĐ Đầu tư cho công tác Dân số nhằm đem lại hiệun trực tiếp cao, huy động lực lương tham gia vào công tác Dân số - KHHGĐ, giúp đỡ hỗ trợ mặt kiến thức, tinh thần cho bà mẹ mang thai nhằm sinh nuôi khỏe mạnh Đào tạo đội ngũ cộng tác viên có đủ kỹ năng, kinh nghiệm cơng tác Dân số Đặc biệt phải nâng cao trách nhiệm hoạt động ban đạo Dân số - Gia đình trẻ em, cán chuyên trách, đội ngũ cộng tác viên việc tổ chức thực công tác Dân số - Gia đình trẻ em Ở xã cần phối hợp với ban ngành đoàn thể tiếp tục đẩy mạnh thực tốt công tác truyền thông chuyển đổi hành vi, tuyên truyền pháp lệnh dân số, Nghị định 104/NĐCP, Nghi định 114/NĐCP, Quyết định 4043, luật nhân gia đình, luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, hướng đến chấp nhận quy mơ gia đình con, cặp vợ chồng – no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững Phối hợp việc triển khai thực mơ hình truyền thống, chương trình mục tiêu, chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ Tiếp tục đa dạng hoá phương tiện tránh thai, đưa thông tin dịch vụ KHHGĐ đến tận người dân vận động chị em độ tuổi sinh đẻ thực tốt biện pháp tránh thai, phấn đấu năm 2008 đạt tiêu đề tỷ lệ CPR đạt 75%, tỷ lệ sinh thứ giảm xuống 25% Duy trì tốt dự án tín dụng gia đình, mơ hình xã, phường phù hợp với trẻ em Quan tâm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, tranh thủ nguồn tài trợ tổ chức xã hội tạo điều kiện hỗ trợ cho cháu đến trường, Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội phấn đấu trẻ em địa bàn đêù chăm sóc giáo dục hưởng quyền trẻ em theo luật định Với quan tâm đạo cấp lãnh đạo, phối hợp ban ngành đồn thể hưởng ứng tích cực cộng đồng dân cư, với nổ lực phấn đấu cán chuyên trách, cộng tác viên dân số tích cực hoạt động để đưa chương trình Dân số - Gia đình trẻ em đạt kết cao, góp phần vào phát triển Kinh tế - Xã hội xã nhà./ Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội UBND xã, phường Ban DS – GĐ – TE Kế hoạch công tác Dân số - Gia đình trẻ em Năm … Đặt vấn đề ( Giới thiệu phân tích thực trạng ) Mục đích: nhằm giải vấn đề gì? Các mục tiêu xác định: Mục tiêu Các hoạt động Thời gian thực Nguồn lực 1 - TW -Địa phương 1 Phân công trách nhiệm Kết đạt - Chủ trì A, B, C (cụ thể làm gì) A chủ trì B,C, D… (cụ thể làm … … gì) … … … … Trưởng ban DS – GĐ – TE (Kí tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Xã hội học gia đình ( Phan Huy Bích – NXB khoa học xã hội ) Tài liệu tập huấn công tác DS – GĐ – TE ( Tỉnh TT Huế, 2007 ) Một số sách Đảng Nhà nước công tác Dân số ( Uỷ ban DS – GĐ – TE, Hà nội 2005 ) Giáo trình Xã hội học ( Nguyễn Duy Hới - Đại học khoa học Huế ) Thông tin số biện pháp tránh thai – theo chuẩn quốc gia chăm sóc SKSS ( Uỷ ban DS – GĐ – TE, Hà nội 2006 ) Tài liệu hướng dẫn ban quản lý dự án xã, dự án nhóm giúp chăm sóc SKSS tăng thu nhập gia đình ( Uỷ ban DS – GĐ TT Huế ) Giáo dục giới tính - Định hướng sức khoẻ vị thành niên ( TS Nguyễn Thị Kim Hoa - Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà nội ) Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội ( 2004 – 2007 ) Báo cáo tổng kết công tác DS – GĐ – TE ( 2004 – 2007 ) Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế Báo cáo thực hành Công tác xã hội LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu thực tế nghiêm túc, tơi hồn thành báo cáo đợt thực hành công tác xã hội với đề tài “Cơng tác Dân số - Gia đình trẻ em, thực trạng vấn đề" Trường hợp nghiên cứu tai xã Hương Xuân – Hương Trà – TT Huế” ( Dựa chương trình quốc gia dân số ) Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Lịch sử dạy dỗ, trao truyền cho nhiều kiến thức, kỷ tạo điều kiện cho tơi có thời gian thực tế 10 ngày đầy bổ ích đạt hiệu mong muốn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo – TS Nguyễn Xuân Hồng cô giáo Lê Thị Kim Dung hướng dẫn, chia sẻ với chúng tơi kinh nghiệm, kỹ q trình thực tế địa phương hướng dẫn chúng tơi hồn thành báo cáo Do hạn chế thời gian trình độ báo cáo chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét thầy cô bạn Điều giúp tơi có kinh nghiệm để hoàn thành tốt báo cáo lần sau công tác sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Đông Hà, ngày 02 tháng 05 năm 2008 Sinh viên: Nguyễn Thị Như Quỳnh Nguyễn Thị Như Quỳnh - Lớp CTXH K29 - Đại học khoa học Huế ... tính thực tiễn vấn đề tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: ” Công tác DS-GĐ-TE, Thực trạng vấn đề.Trường hợp nghiên cứu xã Hương Xuân-Huyện Hương Trà- Thừa Thiên Huế” 2: Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực. .. 4.Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp luận 5.2 Phương pháp thu thập thông... để chương trìng Quốc gia DS-GĐ- TE hoạt động có hiệu quả, phù hợp với thực tiễn địa bàn sở Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thưc trạng vấn đề DS-GĐ-TE xã Hương xuân- Hương