1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận, Luật phá sản, luật sáp nhập doanh nghiệp, hutech 2016

13 594 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 37,38 KB

Nội dung

Tiểu luận Đề tài: Phần Luật phá sản, giải thể doanh nghiệp  Khái niệm Ba điểm Luật phá sản năm 2014 Luật phá sản số nước giới Kinh nghiệm từ giới Phần Luật sáp nhập doanh nghiệp Định nghĩa Thủ tục sáp nhập doanh nghiệp Sáp nhập doanh nghiệp giới Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Những bất cập sáp nhập doanh nghiệp Giải pháp  Thành viên: Võ Ngọc Tường Vi MSSV: 1211191238 Trần Mộng Nghi MSSV: 1211190669 Nguyễn Thụy Thúy Hạ MSSV: 1211190332 Phần Luật phá sản, giải thể doanh nghiệp Khái niệm Thuật ngữ phá sản lý giải khác xuất xứ, song khái niệm sử dụng để đổ vỡ hoạt động kinh doanh thương nhân hay doanh nghiệp Ba điểm Luật phá sản năm 2014 Ngày 19/6/2014 Quốc hội thông qua Luật Phá sản năm 2014 Luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2015, thay cho Luật Phá sản 2004 Theo đó, Luật Phá sản 2014 gồm 14 chương, 133 điều, có nhiều nội dung so với Luật Phá sản 2004 có điểm  Xác định DN, HTX khả toán Tiêu chí xác định doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) khả toán (Khoản 1, Điều Luật Phá sản 2014) “không thực nghĩa vụ toán” “không có khả toán” Thời điểm xác định thời hạn tháng kể từ ngày đến hạn toán mà “khi chủ nợ có yêu cầu” quy định Luật Phá sản 2004 Bộ luật không yêu cầu việc xác định hay phải có chứng minh DN, HTX khả toán cân đối tài Căn để Tòa án định mở thủ tục phá sản có khoản nợ đến thời điểm Tòa án định việc mở thủ tục phá sản DN, HTX không toán Tiêu chí khả toán không phụ thuộc vào số lượng khoản nợ nhiều hay mà cần khoản nợ Luật Phá sản 2014 không quy định giới hạn khoản nợ Điều hiểu khoản nợ nào, dù nợ lương, nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội, khoản nợ phát sinh từ hợp đồng chủ nợ cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản DN, HTX Điều Luật Phá sản 2014 xác định rõ người có quyền, người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo đó, người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, gồm: Chủ nợ bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần; người lao động, công đoàn sở, công đoàn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập công đoàn sở; cổ đông nhóm cổ đông sở hữu 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục tháng, cổ đông nhóm cổ đông sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng trường hợp Điều lệ công ty quy định; thành viên HTX người đại diện theo pháp luật HTX, thành viên liên hiệp HTX Những người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, gồm: Người đại diện theo pháp luật DN, HTX; chủ DN tư nhân, chủ tịch HĐQT CTCP, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty TNHH MTV, thành viên hợp danh công ty hợp danh  Quản tài viên DN quản lý, lý tài sản Luật Phá sản 2014 quy định cá nhân, DN hành nghề quản lý, lý tài sản trình giải phá sản, gồm: Quản tài viên DN quản lý, lý tài sản Quản tài viên luật sư, kiểm toán viên, người có trình độ cử nhân luật, kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng có kinh nghiệm năm trở lên lĩnh vực đào tạo cấp chứng hành nghề quản tài viên DN quản lý, lý tài sản gồm: Công ty hợp danh có tối thiểu thành viên hợp danh quản tài viên, tổng giám đốc giám đốc công ty hợp danh quản tài viên; DN tư nhân có chủ DN quản tài viên, đồng thời giám đốc Việc xây dựng chế định chủ thể quản lý, lý tài sản cá nhân, pháp nhân bước thay đổi Luật Phá sản 2014 Có thể nói, Luật Phá sản 2014 tạo nghề nghiệp mới: nghề quản lý lý tài sản phá sản quản tài viên DN quản lý, lý tài sản Theo quy định Điều 85, Điều 86 Luật Phá sản 2004, Tòa án định tuyên bố DN, HTX bị phá sản đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản DN, HTX không tài sản để thực phương án phân chia tài sản; phương án phân chia tài sản thực xong Luật Phá sản 2014 quy định theo hướng Hội nghị chủ nợ không thành theo nghị Hội nghị chủ nợ, Tòa án tuyên bố DN, HTX phá sản Cơ quan thi hành án dân tiến hành thủ tục thi hành định tuyên bố DN, HTX phá sản  Tuyên bố phá sản theo thủ tục rút gọn Trường hợp người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Khoản 3, Khoản 4, Điều Luật Phá sản 2014 mà DN, HTX khả toán, không tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản nộp đơn ghi rõ yêu cầu Tòa án giải phá sản theo thủ tục rút gọn Đơn yêu cầu mở thụ tục phá sản tài liệu kèm theo phải quy định Điều 28 Luật Phá sản 2014 có đầy đủ chứng minh DN, HTX không tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản Đối với trường hợp này, thủ tục phá sản giải nhanh chóng Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Tòa án thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản việc Tòa án giải phá sản theo thủ tục rút gọn, Tòa án xem xét, tuyên bố DN, HTX phá sản tiếp tục giải theo thủ tục thông thường thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản biết Xem xét đơn đề nghị, kiến nghị theo thủ tục đặc biệt, thủ tục mà Luật Phá sản 2004 Về thủ tục nộp đơn: Người tham gia thủ tục phá sản, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản Về thẩm quyền xem xét đơn: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Về xem xét: Tòa án xem xét đơn đề nghị, kiến nghị theo thủ tục đặc biệt có hai sau: Có vi phạm nghiêm trọng pháp luật phá sản; Phát tình tiết làm thay đổi nội dung định tuyên bố phá sản mà Tòa án nhân dân, người tham gia thủ tục phá sản biết Tòa án nhân dân định Luật phá sản số nước giới  Luật phá sản Hoa Kỳ Đặc trưng pháp luật Hoa Kỳ “khuyến khích chấp nhận rủi ro tinh thần doanh nhân” Luật Phá sản Hoa Kỳ ưu tiên áp dụng thủ tục phục hồi Pháp luật phá sản Hoa Kỳ áp dụng cho doanh nghiệp cá nhân  Luật phá sản Cộng hòa Pháp Pháp luật phá sản đại Pháp chủ yếu hướng tới thủ tục tái tổ chức lại hoạt động nợ Càng ngày, luật phá sản Pháp tiến tới việc cứu vớt doanh nghiệp tiến hành thủ tục để đóng cửa doanh nghiệp  Luật phá sản Trung Quốc Luật Phá sản doanh nghiệp Trung Quốc lần thông qua năm 1986 áp dụng cho khối doanh nghiệp Nhà nước Năm 2006, Luật Phá sản doanh nghiệp Trung Quốc áp dụng cho tất chủ thể kinh doanh tồn hình thức pháp lý doanh nghiệp, phân biệt quốc doanh hay dân doanh Tuy nhiên, Luật không áp dụng cá nhân vỡ nợ, điểm giống với Luật Phá sản Việt Nam hành Kinh nghiệm từ giới Xúc tiến phục hồi hoạt động nợ lâm vào tình trạng phá sản (mất khả toán) mục tiêu xu chung luật phá sản đại giới Các chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm vấn đề  Luật sư Lương Văn Lý Ở Việt Nam, thân không xử lý nhiều vụ phá sản doanh nghiệp Việt Nam Tôi cho Luật Phá sản Việt Nam chưa cụ thể, dừng mức nguyên tắc chung “đụng” vào vụ xử lý phá sản có muôn vàn vấn đề cần giải Chính vậy, thời gian xử lý vụ phá sản thường kéo dài Luật pháp nhiều kẽ hở phụ thuộc vào cách giải số người có vai trò Tòa án, bên liên quan thường cảm thấy không đảm bảo pháp lý Một số trường hợp không tránh khỏi việc có liên quan đến lợi ích Theo tôi, doanh nghiệp bị phá sản việc bình thường, không nên áp dụng “hình phạt” việc cấm chủ doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh vòng 1-3 năm họ phá sản mục đích trục lợi, vi phạm luật pháp… Xúc tiến phục hồi hoạt động nợ lâm vào tình trạng phá sản (mất khả toán) mục tiêu xu chung luật phá sản đại giới Điều giúp doanh nghiệp cải thiện kinh doanh, phương thuốc cứu vãn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Phá sản tượng tất yếu Nhưng trước hết cần phải có biện pháp “cứu chữa”, không tác dụng tiến hành loại bỏ.Thủ tục phục hồi phương thuốc cứu vãn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Dự thảo Luật Phá sản cho phép thẩm phán định luật sư có chứng quản lý tài sản làm Quản tài viên có quyền hạn, gồm: quản lý tài sản; tổ chức hội nghị chủ nợ; giám sát quản lý hoạt động kinh doanh trường hợp phục hồi, tái cấu doanh nghiệp…Tôi cho điều phù hợp với nước tiên tiến xu hướng chung giới, có Đức, Anh, Mỹ… Quản tài viên người giám sát, bảo đảm cho trình xét xử phá sản doanh nghiệp thật trung thực, công minh nhằm mang lại quyền lợi cho tất bên liên quan cách công  Chuyên gia tài Bùi Kiến Thành Ở Mỹ, Luật Phá sản hữu ích cho doanh nghiệp Doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn kinh doanh như: vốn vay nhiều, lãi suất cao…khiến họ tiếp tục kinh doanh điều kiện tối ưu sử dụng Luật Phá sản với mục đích nhận bảo hộ luật pháp tái cấu trúc lại doanh nghiệp Mỹ có hệ thống tòa án thương mại riêng chịu trách nhiệm xử vụ việc liên quan đến kinh doanh, thương mại Tòa án phân bổ vùng, thẩm phán người có trình độ kinh doanh thương mại, theo dõi sát trình diễn vụ xử lý phá sản doanh nghiệp tái cấu trúc lại ngừng hoạt động hẳn Một doanh nghiệp tuyên bố phá sản hoạt động dừng lại: Ngân hàng không đòi lãi suất, chủ nợ không phép đòi tiền Khi đó, Luật Phá sản góp phần quan trọng, giúp bảo vệ quyền lợi cho tất thành phần liên quan đến vụ phá sản quan trọng tất bên đạt đồng thuận  Luật sư Trần Anh Đức Luật Phá sản Việt Nam tương đối lạc hậu so với nước tiên tiến giới Ví dụ, Luật Phá sản Việt Nam dùng cụm từ “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản” nước tiên tiến họ dùng cụm từ “doanh nghiệp khả toán” Được biết, Luật Phá sản sửa đổi Việt Nam theo hướng Ở nhiều nước giới xử lý vụ phá sản nợ bị đặt giám sát chủ nợ chủ nợ Việt Nam tiếng nói Tôi hy vọng Luật sửa đổi tới vai trò chủ nợ thể rõ Khi doanh nghiệp phá sản nợ, chủ nợ phải họp lại để tìm giải pháp, định cho doanh nghiệp tiếp tục hoạt động hay không? Trong dự thảo Luật sửa đổi, việc thẩm phán định quản tài viên – người đứng quản lý tài sản xu hướng chung nước giới Hay thẩm phán cần có kiến thức cần thiết phục vụ cho công việc Ở Mỹ, điều kiện để trở thành sinh viên trường Luật phải có tốt nghiệp trường đại học đó, Việt Nam không Nếu bạn có đại học kinh tế rồi, lại tốt nghiệp trường Luật có tảng kinh tế tốt để phục vụ cho công việc thẩm phán tòa án thương mại Tuy nhiên, cần phải dựa vào hoàn cảnh kinh tế quốc gia để có quy định cụ thể cho Luật Phá sản Chẳng hạn số nước tiến bộ, doanh nghiệp phá sản họ vay tiền ngân hàng không trả nợ nghĩa nợ bị ngân hàng đuổi khỏi nhà mà ngân hàng có cách giải khác ổn thỏa Phải thừa nhận để giải theo cách phụ thuộc vào kinh tế họ Cùng trường hợp Việt Nam lại không giải theo cách ảnh hưởng lớn tới ngân hàng, đồng nghĩa với tác động lên kinh tế Ngoài ra, trình xử lý trường hợp phá sản nước tiên tiến minh bạch, rõ ràng Việt Nam Phần Luật sáp nhập doanh nghiệp Định nghĩa Theo khoản Điều 152 Luật Doanh nghiệp 2005 sáp nhập doanh nghiệp là: “Một số công ty loại (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập.” Theo khoản Điều 17 Luận Cạnh tranh sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp: “Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập.” Thủ tục sáp nhập doanh nghiệp Theo quy định pháp luật, hồ sơ sáp nhập Doanh nghiệp bao gồm giấy tờ tài liệu sau đây:  Về hồ sơ đăng ký sáp nhập doanh nghiệp Theo quy định pháp luật, hồ sơ sáp nhập Doanh nghiệp bao gồm giấy tờ tài liệu sau đây: − Hợp đông sáp nhập: có thông qua thành viên/chủ sở hữu công ty/các cổ đông sáng lập công ty liên quan: − Biên họp Hội đồng thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên biên họp Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần; − Bản hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty nhận sáp nhập Công ty bị sáp nhập; − Biên họp; − Đơn đăng ký sáp nhập; − Danh sách thành viên; − Các tài liệu cần thiết khác;  Về thủ tục sáp nhập − Các thành viên/chủ sở hữu công ty/các cổ đông công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập Điều lệ công ty nhận sáp nhập − Tiến hành đăng ký kinh doanh Công ty nhận sáp nhập theo qui định pháp luật − Trường hợp sáp nhập mà theo công ty nhận sáp nhập có thị phần từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp công ty thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành sáp nhập (công ty nhận sáp nhập có thị phần 50% thị trường có liên quan không tiến hành nhận sáp nhập)  Về thời gian thực thủ tục sáp nhập doanh nghiệp Thời gian thực thủ tục sáp nhập doanh nghiệp phụ thuộc vào hai khoảng thời gian sau đây: − Thời gian soạn thảo hợp đồng sáp nhập điều lệ doanh nghiệp sáp nhập − Thời gian thực thủ tục đăng ký sáp nhập doanh nghiệp: thời gian luật định thực hoạt động đăng ký sáp nhập doanh nghiệp 10 ngày làm việc (kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ doanh nghiệp) Sáp nhập doanh nghiệp giới Hiện giới người ta thường nhắc đến thuật ngữ M&A (viết tắt cụm từ tiếng Anh mergers and acquisitions có nghĩa mua bán sáp nhập) việc mua bán sáp nhập doanh nghiệp thị trường Các vụ sáp nhập doanh nghiệp trở thành hình thức đầu tư thông dụng công ty muốn bảo vệ, củng cố thúc đẩy vị trí cách sáp nhập công ty khác từ tăng cường khả cạnh tranh Ngoài ra, yêu cầu giảm bớt chi phí tăng cao hoạt động nghiên cứu phát triển khu vực địa lý rộng việc mở thị trường cho cạnh tranh thúc đẩy tốc độ vụ sáp nhập doanh nghiệp trình tổng thể đầu tư nước nước Theo kết điều tra hãng Kiểm toán PricewaterhouseCoopers’ (PwC) khoảng 45% doanh nghiệp có ý định tiến hành thương vụ mua bán sáp nhập xuyên quốc gia năm 2012 để tiếp tục tăng trưởng mở rộng hoạt động kinh doanh Khu vực châu Á – Thái Bình Dương nhiều nhà lãnh đạo doanh nghiệp lựa chọn để tính chuyện tiến hành thương vụ mua bán sáp nhập xuyên quốc gia năm 2012 Tiếp khu vực Tây Âu, Đông Âu Mỹ Latin Hewitt Associates (Hewitt), công ty tư vấn nguồn nhân lực toàn cầu tiến hành chương trình nghiên cứu hoạt động sáp nhập, mua lại 73 công ty quy mô lớn 11 khu vực châu Á – Thái Bình Dương Kết nghiên cứu cho thấy hoạt động liên kết sáp nhập Châu Á tiếp tục gia tăng thời gian tới, với 59% số người hỏi cho biết tương lai gần họ thích đầu tư vào châu Á khu vực khác, 44% lạc quan hoạt động liên kết sáp nhập châu Á năm tới Trên giới phổ biến phương pháp sáp nhập ngược Sáp nhập ngược phương pháp để công ty cổ phần nội trở thành công ty cổ phần đại chúng, niêm yết thị trường chứng khoán Trong đó, công ty cổ phần nội sáp nhập thâu tóm công ty tài sản, nợ niêm yết thị trường chứng khoán (công ty loại Mỹ nhiều) Quá trình sáp nhập ngược diễn theo cách công ty vỏ bọc phát hành cổ phần cho công ty cổ phần nội với số lượng lớn đến cuối công ty cổ phần nội lại trở thành cổ đông đa số, sở hữu phần lớn cổ phiếu (thường 80%) công ty cổ phần đại chúng Với tư cách chủ sở hữu mới, công ty cổ phần nội thường đổi tên, mã cổ phiếu giao dịch công ty cổ phần đại chúng bổ nhiệm, bầu Ban lãnh đạo công ty, Hội đồng quản trị cho phù hợp với nhu cầu chủ sở hữu Có thể thấy lợi ích vượt trội sáp nhập ngược không bị ảnh hưởng điều kiện thị trường, giảm chi phí, tốn thời gian thủ tục đơn giản nhiều, đồng thời có thêm nhiều kênh huy động vốn khác Các doanh nghiệp Trung Quốc áp dụng thành công phương pháp Đây đường cho doanh nghiệp cổ phần Việt Nam trở thành công ty đại chúng, đặc biệt công ty mong muốn niêm yết thị trường nước Xem xét vụ sáp nhập giới, điển vụ sáp nhập đại gia thép Pháp Arcelor đối thử Mital, vụ sáp nhập tập đoàn Endesa Tây Ban Nha với tập đoàn lượng E.ON Đức, vụ sáp nhập diễn tập đoàn viễn thông AT&T với đối thử BellSouth, … ta thấy: • Hầu hết thương vụ sáp nhập diễn công ty nước phát triển • Các vụ sáp nhập chủ yếu diễn lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông, công nghiệp dầu khí, công nghiệp thực phẩm,… • Sự ghi nhận sáp nhập lúc tích cực Nghiên cứu cho thấy hầu hết vụ sáp nhập doanh nghiệp không đạt lợi ích chúng, khoản 15% vụ sáp nhập đạt mục tiêu hợp lực chúng, 15% vụ sáp nhập khác dẫn đến kết bi thảm, 70% lại ảnh hưởng không rõ rệt Tuy nhiên, sáp nhập doanh nghiệp lên “cơn sốt” giới có ảnh hưởng không nhỏ đến Việt Nam Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 10 Sau khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế Việt Nam xem thị trường lớn hoạt động M&A, nhiều người nói đến sóng M&A diễn mạnh mẽ chưa thấy Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán, viễn thông M&A khởi động Việt Nam từ năm 2000 Theo PrincewaterhouseCoopers, giai đoạn 2000 – 2005, có 18 thương vụ với tổng trị giá 61 triệu USD, đến năm 2009, số đạt 295, ước tính 1.138 triệu USD Danh sách M&A bật năm 2009 HT1 – HT2, có góp mặt Viettel – Vinaconex; HSBC – Tập đoàn Bảo Việt; Sab Miller – Công ty liên doanh bia với Vinamilk; ICP – Thuận Phát; BIDV – PIB Campuchia Những trường hợp chào mua công khai Thủy sản Hùng Vương (HVG) mua 3,75 triệu cổ phần Agifish, vàng bạc đá quý Phú Nhuận gom 26% cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn (SFC) để nâng tỷ lệ sở hữu, thu hút ý nhà đầu tư Theo béo SGTT.VN quy mô thị trường mua bán sáp nhập doanh (M&A) chín tháng đầu năm 2011 đạt 2,67 tỉ đôla Mỹ, vượt xa số 1,75 tỷ năm 2010 dự báo đạt quy mô gấp đôi vào cuối năm Trong năm 2011, phải kể đến kiện ngày 4/10/2011, Hội đồng quản trị doanh nghiệp Công ty CP Vinpearl Công ty CP Vincom họp có nghị thông qua chủ trương sáp nhập Công ty Cổ phần Vinpearl vào Công ty CP Vincom Đồng thời trí giao Chủ tịch HĐQT TGĐ Công ty xây dựng phương án sáp nhập, tổ chức triển khai, thực thủ tục cần thiết để xin ý kiến Đại hội cổ đông thông qua vấn đề nêu Sự kiện sáp nhập không tạo sức mạnh hoạt động quản trị doanh nghiệp, tập trung trí tuệ thống đạo phương thức, chiến lược kinh doanh tập đoàn mà có hòa chung với xu phát triển tập đoàn khu vực giới Những bất cập sáp nhập doanh nghiệp • Sáp nhập Công ty TNHH thành viên Công ty TNHH nhiều thành viên Hiện số địa phương có TPHCM cho Công ty TNHH thành viên Công ty nhiều thành viên hai loại hình doanh nghiệp khác nên không đồng ý cho sáp nhập Tuy nhiên, có số địa phương khác cho hai hình thức tồn loại hình doanh nghiệp công ty TNHH nên phép sáp nhập 11 Trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại quốc tế (WTO) việc không cho phép hai loại hình Công ty sáp nhập gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam “sàn nhà” mình, 90% doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ Sự sáp nhập loại hình Công ty tạo nên cạnh tranh doanh nghiệp nước với Công ty có vốn đầu tư nước ngoài, vốn có lợi tiềm lực tài chính, công nghệ kinh nghiệm quản lý • Sáp nhập Công ty theo đăng ký kinh doanh Công ty theo đầu tư Về chất công ty TNHH thành viên, Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đầu tư Trong trường hợp chúng có phép sáp nhập hay không? Như phân tích trên, tiêu chí phép doanh nghiệp sáp nhập loại hình, cấu tổ chức doanh nghiệp (Công ty TNHH, Công ty Cổ Phần) hình thức đăng ký hoạt động Mặt khác, theo Luật Đầu tư năm 2005 Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời Giấy Chứng Nhận đăng ký kinh doanh Tuy nhiên thực tế doanh nghiệp bị quan có thẩm quyền từ chối cho sáp nhập có khác biệt hình thức đăng ký hoạt động • Bất cập về thủ tục sáp nhập doanh nghiệp Theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005, Doanh nghiệp nhận sáp nhập doanh nghiệp bị sáp nhập phải ký Hợp đồng sáp nhập, dự thảo điều lệ Công ty nhận sáp nhập Trên thực tế doanh nghiệp nhận sáp nhập chủ sở hữu doanh nghiệp bị sáp nhập có nên đặt vấn đề phải lập Hợp đồng sáp nhập hay không, hay cẩn Quyết định sáp nhập chủ sở hữu doanh nghiệp? Và có thiết phải sửa đổi lại Điều lệ doanh nghiệp nhận sáp nhập? Theo tôi, trường hợp không cần phải có Hợp đồng sáp nhập mà cần có định sáp nhập nêu rõ phương án sử dụng lao động Công ty bị sáp nhập, chuyển giao quyền nghĩa vụ… cho chủ sở hữu đủ quan hệ hai bên bình đẳng với mặt tổ chức Mặt khác chủ sở hữu doanh nghiệp có toàn quyền định tồn “ đứa con” sinh  Ngoài sáp nhập doanh nghiệp gặp phải khó khăn sau:  Những thay đổi bất thường trình sáp nhập : Sự khác biệt văn hóa công ty  Giảm suất xung đột ban quản trị 12  Gánh thêm khoản nợ chi phí khác có liên quan đến hoạt động sáp nhập  Các vấn đề mặt kế toán ảnh hưởng để tình hình tài công ty sáp nhập, ví dụ chi phí tái cấu trúc – tổ chức, hay vấn đề có liên quan đến uy tín, thương hiệu công ty…  Sự nhân chủ chốt doanh nghiệp bất đồng quan điểm… Giải pháp Tồn bất cập kể không thống nhà làm luật, dẫn tới vênh từ khái niệm sáp nhập doanh nghiệp phân tích phần đầu Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thống việc áp dụng pháp luật, nhà hoạch định sách pháp luật cần phải sửa dổi lại số điều luật cho thống với thích hợp với hoàn cảnh nay, đồng thời đánh giá lại trình thực thi quy định pháp luật việc sáp nhập loại hình doanh nghiệp để hướng dẫn quan đăng ký kinh doanh giải nguyện vọng đáng doanh nghiệp Bên cạnh tự thân doanh nghiệp cần phải có điều tiết nội sau sáp nhập để đạt tiêu chí, nguyện vọng 13 [...]... kinh doanh Tuy nhiên trên thực tế các doanh nghiệp đã bị các cơ quan có thẩm quyền từ chối cho sáp nhập vì có sự khác biệt về hình thức đăng ký hoạt động • Bất cập về thủ tục sáp nhập doanh nghiệp Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005, thì Doanh nghiệp nhận sáp nhập và doanh nghiệp bị sáp nhập phải ký Hợp đồng sáp nhập, dự thảo điều lệ của Công ty nhận sáp nhập Trên thực tế nếu doanh nghiệp nhận sáp. .. tế nếu doanh nghiệp nhận sáp nhập là chủ sở hữu của doanh nghiệp bị sáp nhập thì có nên đặt ra vấn đề phải lập Hợp đồng sáp nhập hay không, hay chỉ cẩn Quyết định sáp nhập của chủ sở hữu doanh nghiệp? Và có nhất thiết phải sửa đổi lại Điều lệ của doanh nghiệp nhận sáp nhập? Theo tôi, trong trường hợp này thì không cần phải có Hợp đồng sáp nhập mà chỉ cần có quyết định sáp nhập trong đó nêu rõ phương... sáp nhập doanh nghiệp như đã phân tích ở phần đầu Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng như sự thống nhất trong việc áp dụng pháp luật, những nhà hoạch định chính sách pháp luật cần phải sửa dổi lại một số điều luật sao cho thống nhất với nhau và thích hợp với hoàn cảnh hiện nay, đồng thời đánh giá lại quá trình thực thi thì các quy định pháp luật trong việc sáp nhập các loại hình doanh. .. hình doanh nghiệp khác nhau nên không đồng ý cho sáp nhập Tuy nhiên, có một số địa phương khác thì cho rằng đây chỉ là hai hình thức tồn tại của cùng một loại hình doanh nghiệp đó là công ty TNHH nên được phép sáp nhập 11 Trong bối cảnh Việt Nam chúng ta đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại quốc tế (WTO) việc không cho phép hai loại hình Công ty này sáp nhập thì sẽ gây sự bất lợi cho doanh. .. kiện sáp nhập này không chỉ tạo ra sức mạnh mới trong hoạt động quản trị doanh nghiệp, tập trung trí tuệ và thống nhất chỉ đạo trong phương thức, chiến lược kinh doanh của tập đoàn này mà nó còn có hòa chung với xu thế phát triển của các tập đoàn trong khu vực và trên thế giới 5 Những bất cập trong sáp nhập doanh nghiệp • Sáp nhập Công ty TNHH một thành viên và Công ty TNHH nhiều thành viên Hiện nay... Việt Nam trên chính “sàn nhà” của mình, bởi hơn 90% doanh nghiệp Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Sự sáp nhập của các loại hình Công ty sẽ tạo nên sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước với các Công ty có vốn đầu tư nước ngoài, vốn có lợi thế và tiềm lực tài chính, công nghệ và kinh nghiệm quản lý • Sáp nhập Công ty theo đăng ký kinh doanh và Công ty theo đầu tư Về bản chất đều là công... động của Công ty bị sáp nhập, chuyển giao quyền và nghĩa vụ… cho chủ sở hữu là đủ vì trong quan hệ này hai bên không thể bình đẳng với nhau về mặt tổ chức Mặt khác chủ sở hữu doanh nghiệp thì có toàn quyền quyết định sự tồn tại của “ đứa con” do mình sinh ra  Ngoài ra khi sáp nhập doanh nghiệp có thể sẽ gặp phải những khó khăn sau:  Những thay đổi bất thường trong quá trình sáp nhập : Sự khác biệt... theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và một Công ty thì hoạt động theo Giấy chứng nhận đầu tư Trong trường hợp này chúng có được phép sáp nhập hay không? Như đã phân tích ở trên, tiêu chí để cho phép các doanh nghiệp sáp nhập là loại hình, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (Công ty TNHH, Công ty Cổ Phần) chứ không phải là hình thức đăng ký hoạt động Mặt khác, theo Luật Đầu tư năm 2005 thì Giấy chứng... quan đến hoạt động sáp nhập  Các vấn đề về mặt kế toán có thể ảnh hưởng để tình hình tài chính của công ty sáp nhập, ví dụ như chi phí tái cấu trúc – tổ chức, hay các vấn đề có liên quan đến uy tín, thương hiệu công ty…  Sự ra đi của các nhân sự chủ chốt của 2 doanh nghiệp do bất đồng quan điểm… 6 Giải pháp Tồn tại những bất cập kể trên là do sự không thống nhất giữa các nhà làm luật, dẫn tới sự vênh... đồng quản trị 2 doanh nghiệp là Công ty CP Vinpearl và Công ty CP Vincom đã họp và có nghị quyết thông qua chủ trương sáp nhập Công ty Cổ phần Vinpearl vào Công ty CP Vincom Đồng thời nhất trí giao Chủ tịch HĐQT và TGĐ các Công ty xây dựng phương án sáp nhập, tổ chức triển khai, thực hiện các thủ tục cần thiết để xin ý kiến Đại hội cổ đông thông qua các vấn đề nêu trên Sự kiện sáp nhập này không chỉ

Ngày đăng: 18/10/2016, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w