Các phương pháp thường sử dụng trong tập huấn có sự tham gia

27 400 0
Các phương pháp thường sử dụng trong tập huấn có sự tham gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Các phương pháp thường sử dụng tập huấn có tham gia 75 Chương giới thiệu số phương pháp thường hay sử dụng tập huấn có tham gia người học phương pháp Động não, Philip (365), Thảo luận nhóm, Quan sát thực tế, Trình diễn thực hành, Thuyết trình, Tư vấn Đóng vai Các phương pháp xây dựng sử dụng tập huấn cho người lớn để khuyến khích môi trường học tích cực nâng cao hiệu tập huấn Khi nói đến phương pháp có nghĩa công cụ sử dụng để giúp cho người học hiểu tiếp thu tốt Điều thực sử dụng phương pháp nhằm tối đa hoá lượng thông tin trao đổi thông qua tham gia tích cực học viên thực hành Mục đích việc sử dụng phương pháp khuyến khích người học chia sẻ kiến thức kinh nghiệm, tạo cho người học tính chủ động sáng tạo, hỗ trợ trình chuyển hoá, biến thông tin thu từ chương trình đào tạo tập huấn thành kiến thức thông qua hoạt động thực hành áp dụng thực tế Do phương pháp sử dụng tập huấn có tham gia thường hỗ trợ người học trình tự vận động họ Có thể nói phương pháp chìa khoá để mở cánh cửa cho giao tiếp hai chiều tập huấn viên học viên 4.1 Phương pháp động não Phương pháp động não có ưu điểm kích thích ý tưởng sáng tạo học viên Nó yêu cầu học viên suy nghĩ tập trung thời gian ngắn Đây phương pháp dễ sử dụng, đặc biệt sử dụng kết hợp với phương pháp khác Đây phương pháp tốt để tìm giải pháp cho vấn đề sử dụng trí tuệ nhóm lớn (chúng đưa ví dụ cụ thể phần 5.5 - chương vấn đề) Phương pháp động não thường sử dụng nội dung cần trao đổi ngắn nhiều người biết Phương pháp dùng để giới thiệu nội dung giảng kết hợp với phương pháp khác Phương pháp sử dụng số lượng học viên đông thời gian bị hạn chế 76 Động não trình tư chia sẻ ý tưởng để tạo tối đa liệu/ý kiến cho chủ đề định Trong tập huấn có tham gia, phương pháp động não phương pháp dùng để thu thập nhiều ý kiến nội dung cụ thể, thời gian ngắn, với tốc độ nhanh thu thập ý kiến không phê phán hay đánh kích thích khả tư phản xạ người học Sử dụng phương pháp cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tập huấn viên nêu vấn đề đưa câu hỏi cụ thể Câu hỏi vấn đề tập huấn viên đưa phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu nên đề cập đến nội dung Bước 2: Học viên suy nghĩ để đưa ý kiến tập huấn viên thu thập ý kiến Học viên nói ghi ý kiến vào giấy Nếu yêu cầu học viên ghi chép ý kiến tập huấn viên phải chuẩn bị đầy đủ giấy (cỡ ½ tờ A4) bút từ trước Lưu ý học viên ghi ý kiến nội dung lên tờ giấy không gặp khó khăn bước Nên khống chế thời gian ngắn cho học viên suy nghĩ, tốt 3-7 phút Nếu vấn đề phức tạp (như xác định vấn đề - phần 5.5, chương 5) thời gian suy nghĩ từ 10-20 phút Tập huấn viên khuyến khích học viên đưa ý kiến cách cố gắng lấy ý kiến tất người, đưa câu hỏi gợi ý trì không khí tốc độ nhanh Không tỏ thái độ phản đối có người nêu ý kiến chưa Nên dừng trao 77 đổi ý kiến thấy không khí phát biểu lắng xuống chuyển sang tổng hợp ý kiến Trong học viên nêu ý kiến tập huấn viên thu thập cách viết lên bảng (nếu học viên nói) dán lên bảng/giấy khổ to (nếu học viên viết) Tập huấn viên tự ghi bố trí trợ giảng/ người ghi giúp Ghi tất ý kiến, kể ý kiến chưa phù hợp loại bỏ chỉnh sửa sau Có thể dùng hình hoa mà đó, nhụy hoa câu hỏi/vấn đề đưa ra, cánh hoa ý kiến đóng góp Để dễ cho việc phân tích bước sau tốt yêu cầu học viên viết lên thẻ giấy Bước 3: Bổ sung, tổng hợp ý kiến chốt lại vấn đề Ở bước này, tập huấn viên cần bổ sung ý kiến thiếu cần thiết, chỉnh lại ý kiến chưa đúng, loại bỏ ý kiến sai, không liên quan hướng ý kiến vào nội dung cần trao đổi Trong phân tích, sử dụng bút khác màu để nhấn mạnh trọng tâm, bổ sung, chỉnh sửa khuyến khích ý kiến hay Cuối cùng, tập huấn viên cần ý nhấn mạnh ý chính, nhắc lại nội dung Khi sử dụng phương pháp động não có bất lợi định Trong trình động não khó huy động tham gia tất học viên trì cho trình sáng tạo họ để với định hướng mục tiêu đề Không nên sử dụng phương pháp với nội dung hoàn toàn mới, mang tính thực hành cao dài 4.2 Phương pháp Philip (365) Phương pháp Philip (365) có ưu điểm dễ thu hút thành viên tham gia nhóm nhỏ, huy động nhiều ý kiến lúc thực với số lượng học viên tương đối đông Phương pháp huy động tham gia tích cực tất học viên thu ý kiến hay từ học viên ngại phát biểu nhóm lớn 78 Phương pháp thường sử dụng nội dung cần trao đổi ngắn, có nhiều ý kiến Trong bối cảnh không khí lớp chưa cởi mở, số lượng học viên đông hạn chế thời gian áp dụng phương pháp phù hợp phương pháp động não Phương pháp Philip (365) dạng biến thể phương pháp động não Sự khác với phương pháp Phillip (365) học viên thảo luận theo nhóm người nhóm lớn lớp Mục đích phương pháp khuyến khích tham gia nhiều học viên thu thập nhiều thông tin Nhóm người thời gian phút, đưa ý kiến liên quan đến vấn đề nêu Sự giới hạn thời gian số lượng ý kiến làm cho học viên tập trung lựa chọn để đưa vấn đề quan trọng Sử dụng phương pháp cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chia nhóm Tập huấn viên chia lớp thành nhóm người Bước 2: Đưa yêu cầu cho nhóm Tập huấn viên nêu câu hỏi yêu cầu nhóm người tiến hành động não vòng phút, đưa ý kiến cho câu hỏi vừa nêu Bước 3: Các nhóm tiến hành suy nghĩ Các nhóm suy nghĩ vòng phút ghi chép ý kiến nhóm vào giấy Bước 4: Tập huấn viên thu thập ghi ý kiến nhóm (Bước tương tự bước phương pháp động não) 79 Bước 5: Bổ sung, tổng hợp ý kiến chốt lại vấn đề (Bước tương tự bước phương pháp động não) Điểm hạn chế sử dụng phương pháp khó kiểm soát nhóm thảo luận hiểu phương pháp Lấy ý kiến nhóm nhiều thời gian không yêu cầu nhóm ghi chép ý kiến lên thẻ giấy Nếu tập huấn viên cần minh hoạ cho lớp làm gián đoạn thảo luận học viên 4.3 Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm có nhiều ưu điểm thường xuyên sử dụng tập huấn đào tạo cho người lớn Với phương pháp này, tập huấn viên quan sát mức độ tiếp thu học viên (phần 3.5, chương 3) để có nhận xét điều chỉnh nội dung phù hợp Thảo luận nhóm khuyến khích học viên tham gia tích cực, người nói, nhút nhát Nó tăng tinh thần hợp tác tương tác nhóm Nó tạo điều kiện để củng cố học gây dựng mạng lưới câu lạc nhóm sở thích Nó tạo hội cho học viên đưa thắc mắc nhận giải thích từ học viên khác Nó huy động trí tuệ, kinh nghiệm, người để đạt mục tiêu chung có nhiều hội thảo luận với nhóm nhỏ Phương pháp thảo luận nhóm thường sử dụng để phân tích giải vấn đề/bài tập cụ thể với nội dung trao đổi quan trọng, tương đối dài nhiều người biết Phương pháp áp dụng phù hợp có nhiều thời gian, địa điểm rộng, đủ văn phòng phẩm số lượng học viên không đông (ví dụ từ 6-30 học viên) 80 Thảo luận nhóm trao đổi từ hai người trở lên vấn đề cụ thể Trong tập huấn có tham gia, phương pháp thảo luận nhóm hoạt động nhóm nhỏ để học viên chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến, hay giải pháp cho vấn đề Trong trình thảo luận, lớp chia thành nhiều nhóm để thảo luận câu hỏi/nội dung khác Tập huấn viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ tổng Người nông dân thích thảo luận! kết, đánh giá (xem chương với vai trò tập huấn viên) Sử dụng phương pháp cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chia nhóm Tập huấn viên chia lớp thành nhóm nhỏ, người nhóm lý tưởng đông số thành viên lên đến 10 Chuẩn bị định vị trí cho nhóm thảo luận Có thể chia nhóm ngẫu nhiên cách đếm có lặp lại dãy số từ đến số nhóm mà tập huấn viên muốn chia Những người có số đếm giống nhóm Có thể chia nhóm không ngẫu nhiên cách chia theo tiêu chí địa lý, tuổi tác, vị trí thâm niên công tác, sở thích, giới tính Không nên để học viên tự chia nhóm, dẫn đến chênh lệch nhóm lứa tuổi, giới tính, trình độ, hoạt động nhóm giảm hiệu Nhóm nên thay đổi buổi học tuỳ thuộc vào nội dung thảo luận nhóm không thực tốt nhiệm vụ Các nhóm cần có vị trí thoải mái để thảo luận, tránh gần dẫn đến không tập trung 81 Bước 2: Chuẩn bị cho thảo luận nhóm Tập huấn viên đưa câu hỏi/nội dung/yêu cầu cho nhóm giới hạn thời gian thảo luận Câu hỏi cần chuẩn bị trước với yêu cầu rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, tốt ghi sẵn mẩu giấy nhóm gắp thăm Đảm bảo nhóm hiểu câu hỏi trước tiến hành thảo luận Tránh không nên để nhóm thảo luận chung nội dung/câu hỏi Có thể yêu cầu nhóm phân công nhóm trưởng người trình bày kết Nhiệm vụ trình bày kết giao cho người hay lấn át người khác thành viên nhút nhát để khuyến khích tham gia họ Bước 3: Học viên tiến hành thảo luận Học viên tiến hành thảo luận theo hướng dẫn bước Thời gian thảo luận thường từ 10-20 phút phụ thuộc vào nội dung Tập huấn viên hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ nhóm trình thảo luận cách giải thích thắc mắc, gỡ bí, giúp nhóm không chệch hướng Tập huấn viên cần thường xuyên theo dõi nhắc nhở nhóm thời gian cách thông báo thời gian lại Nên nhớ nguyên tắc trình hỗ trợ nhóm không làm thay, bổ sung trực tiếp ý kiến mà nhóm thiếu Bước 4: Đại diện nhóm lên trình bày kết Phần trình bày đại diện nhóm nói, viết hình thức khác phụ thuộc vào nội dung thời gian cho phép Trong trường hợp nhiều nhóm thảo luận nội dung, bạn yêu cầu nhóm đại diện trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung để tránh lãng phí thời gian nhàm chán tất nhóm trình bày vấn đề 82 Bước 5: Tập huấn viên tổng kết Tập huấn viên bổ sung nội dung thiếu, phân tích kết quả, tổng kết lại vấn đề tương tự phương pháp động não Cũng giống phương pháp khác, phương pháp thảo luận nhóm có số hạn chế định Có thể khó kiểm soát nhóm thảo luận biến thành tranh luận vô bổ kỹ tổ chức, hướng dẫn giám sát tốt Một vài học viên lấn át học viên khác nhóm Tranh cãi xung đột thảo luận dễ nẩy sinh; Thường nhiều thời gian điểm quan trọng lại gây khó hiểu bị bỏ qua Kỹ tốt khả tự tin cao hỗ trợ tích cực tập huấn viên trường hợp xẩy 4.4 Phương pháp quan sát thực tế Ưu điểm bật phương pháp dùng để trao đổi nhiều nội dung lúc Sử dụng phương pháp tăng cao hiệu ứng dụng nội dung lý thuyết tập huấn vào thực tế sản xuất Thêm nữa, phương pháp tạo không khí hứng khởi, sôi cho học viên tham gia huy động nhiều giác quan người học Khi bạn nhìn bạn tin! Phương pháp quan sát thực tế thường sử dụng phân tích trường hợp/tình cụ thể so sánh để tìm ưu điểm/ mặt hạn chế vấn đề hay kỹ thuật Phương pháp áp dụng trường hợp có địa điểm quan sát phù hợp, số lượng học viên có đủ thời gian Trong phương pháp tập huấn có tham gia, phương pháp quan sát thực tế trình trao đổi kiến thức kinh nghiệm thông qua quan sát thực tế Mục đích phân tích ví dụ điển hình thực tế sản xuất rút học kinh nghiệm, 83 đưa khuyến cáo để cải thiện tình hình thực tiễn Tương tự phương pháp thảo luận nhóm, tập huấn viên đóng vai trò hướng dẫn, theo dõi hỗ trợ nhóm trình quan sát tư vấn để người học đưa định cuối Đây phương pháp sử dụng có hiệu phù hợp với đối tượng người nông dân họ người tiến hành nghiên cứu, học hỏi thay đổi dựa quan sát Hướng dẫn thực phương pháp quan sát thực tế tiến hành theo trình tự bước sau: Bước 1: chuẩn bị Tập huấn viên xác định mục đích nội dung quan sát để đưa tiêu chí cần quan sát chi tiết, cụ thể phù hợp với mục đích đề Khảo sát địa điểm quan sát từ trước lựa chọn địa điểm phù hợp với mục đích quan sát khoảng cách so với lớp học Lưu ý việc đảm bảo tuân thủ nguyên tắc vệ sinh tránh lây lan dịch bệnh Bước 2: Chia nhóm: (xem bước 1- phương pháp thảo luận nhóm chương này) Cử nhóm trưởng để giúp tập huấn viên quản lý nhóm thư ký để ghi chép trình quan sát Bước 3: Đưa nội dung/yêu cầu giới hạn thời gian quan sát Tập huấn viên đưa yêu cầu cho Tập huấn viên hỗ trợ nhóm trình quan sát nhóm giới hạn thời gian (thông thường 30 phút quan sát tính thêm thời gian di chuyển) 84 theo nhóm Tập huấn viên giới thiệu qua yêu cầu nội dung lý thuyết có liên quan đến phần học viên thực hành Bước 3: Học viên làm thử Tập huấn viên yêu cầu nhóm học viên làm thử theo kinh nghiệm họ Bước 4: Tổng kết qua kết làm thử nhóm Học viên tập huấn viên phân tích đánh giá kết làm thử Bước 5: Tập huấn viên hướng dẫn Tập huấn viên hướng dẫn cách làm cho học viên lý thuyết lẫn thực hành (xem ảnh bên) cách rõ ràng cụ thể để đảm bảo học viên hiểu thao tác Bước 6: Học viên thực hành, tập huấn viên quan sát hỗ trợ Tập huấn viên hỗ trợ nhóm thực hành cần Có thể cho học viên thêm thời gian thấy học viên thao tác chưa xong Bước 7: Tổng kết kết Tập huấn viên nên nhận xét thao tác kết thực hành nhóm Sau nhắc lại nội dung lý thuyết để học viên nhớ lâu Sử dụng phương pháp trình diễn thực hành có hạn chế đòi hỏi chi phí tương đối cao nguyên vật liệu, phạm vị áp dụng tương đối bị hạn chế, tập huấn viên phải có kỹ trình diễn tốt áp dụng với số học viên 87 4.6 Phương pháp thuyết trình Ưu điểm bật phương pháp chi phí thấp Bằng cách thuyết trình, tập huấn viên truyền đạt nhiều thông tin đến nhiều người thời gian ngắn Phương pháp dễ sử dụng tập huấn viên chủ động nhiều mặt Thuyết trình phương pháp tốt sử dụng hoàn cảnh số lượng học viên đông hạn chế thời gian phương tiện giảng dạy Thuyết trình phương pháp tập huấn truyền thống mà giảng viên sử dụng chuyển tải thông tin từ giảng họ đến học viên Tập huấn viên đóng vai trò thuyết trình viên trình bày nội dung cần tập huấn thông thường học viên đóng vai trò người nghe thụ động Như minh hoạ phần 2.3 chương 2, với phương pháp này, học viên cần sử dụng tai mắt để nghe nhìn Trong tập huấn có tham gia, phương pháp thuyết trình thường sử dụng với nguyên tắc khuyến khích sử dụng giao tiếp hai chiều để huy động tối đa tham gia người học Sử dụng phương pháp cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị Chuẩn bị nội dung theo trình tự lô-gíc giáo cụ trực quan hỗ trợ cho nội dung trình bày Nội dung cần phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu phù hợp với học viên Bước 2: Giới thiệu Giới thiệu chủ đề nội dung trình bày cách ngắn gọn ấn tượng để thu hút học viên 88 Bước 3: Trình bày nội dung trả lời câu hỏi học viên Trình bày nội dung theo trình tự giới thiệu bước Kết thúc phần trước bắt đầu phần phải có phần chuyển tiếp Trong thuyết trình nên: • Nói với tốc độ vừa phải, âm lượng đủ nghe rõ ràng Nếu cảm thấy căng thẳng, nói chậm rãi dừng nói vài giây để lấy bình tĩnh • Sử dụng ngôn ngữ hình thể để tạo không khí thân mật hút học viên (xem phần 3.3 - chương 3) Sử dụng mắt để giao tiếp với tất học viên Lựa chọn vị trí đứng phù hợp dễ quan sát bao quát lớp • Sử dụng trang thiết bị giáo cụ trực quan hỗ trợ bảng, bảng lật (giấy tôky), giáo cụ trực quan (xem phần 3.3 - chương 3) để huy động nhiều giác quan người học • Sử dụng kết hợp phương pháp khác động não để tăng thông tin trao đổi hai chiều Để tăng cường thông tin hai chiều, sau trình bày xong tất nội dung, tập huấn viên phải dành thời gian để học viên đưa câu hỏi trả lời câu hỏi họ Trả lời câu hỏi học viên theo trình tự nêu phần 3.9 - chương Bước 4: Tóm tắt kết luận Sau trả lời câu hỏi học viên, tập huấn viên nên tóm tắt ngắn gọn tổng kết nội dung vừa trao đổi để giúp học viên nhớ lâu (phần 2.1.1 - chương 2) Yếu điểm phương pháp thuyết trình chỗ phương pháp có hiệu quả, đặc biệt nông dân Học viên thụ động khó tập trung tư tưởng Thông tin dễ theo chiều cấp độ ghi nhớ hiểu không cao 89 4.7 Phương pháp tư vấn Ưu điểm bật phương pháp tạo cho người học tính chủ động sáng tạo trình đưa định Từ vấn đề giải cách có hiệu hữu ích cho người học Trong tập huấn có tham gia, phương pháp tư vấn thường sử dụng với nội dung liên quan đến giải vấn đề tại, học viên yêu cầu tìm kiếm tư vấn Sử dụng phương pháp nâng cao khả tự xác định vấn đề học viên/nông dân hỗ trợ họ trình đề xuất nhu cầu Tư vấn trình cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan để giúp người cần tư vấn đưa định Tư vấn dạng tư vấn cho nhóm cho cá nhân Trong tập huấn có tham gia, phương pháp tư vấn sử dụng với nguyên tắc gợi mở hướng giải mà định thay cho người học Chính trình phân tích để đến tư vấn người tư vấn (ở tập huấn viên) phải đảm bảo tính khách quan, xác thực tế Sử dụng phương pháp cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Giới thiệu Người tư vấn đối tượng cần tư vấn bắt đầu với việc giới thiệu mục đích tư vấn (nêu lên nhu cầu mình) Bước 2: Hỏi Người tư vấn tìm hiểu nhu cầu khó khăn mà đối tượng cần tư vấn (học viên) gặp phải Đặt câu hỏi, quan sát thái độ ứng xử giao tiếp kỹ quan trọng người làm tư vấn 90 Bước 3: Trả lời Đưa số giải pháp cho vấn đề mà đối tượng gặp phải Phân tích nêu điểm lợi bất lợi giải pháp Để có hiệu sử dụng cao, sử dụng trường trình tư vấn cần thiết Người tư vấn nên thăm, quan sát, hỏi tư vấn trường để hiểu vấn đề rõ ràng Bước 4: Giúp đỡ/hỗ trợ Giúp người dân lựa chọn giải pháp thích hợp cách tìm hiểu thông tin dự định, mục đích khả đối tượng, ý muốn sử dụng giải pháp lý chọn giải pháp đó, khó khăn bất lợi xẩy dùng giải pháp Bước 5: Giải thích Giải thích hướng dẫn rõ ràng, cụ thể cách sử dụng giải pháp lựa chọn Đặc biệt lưu ý đến tác dụng tiêu cực Nên đề nghị đối tượng nhắc lại để kiểm mức độ nắm thông tin Cung cấp tài liệu hướng dẫn kèm theo có Bước 6: Hẹn quay lại phản hồi lại thông tin Tập huấn viên học viên ấn định thời gian cho gặp lần sau để đánh giá kết tư vấn Không phải tư vấn tiến hành đủ bước Tuỳ theo hoàn cảnh, đối tượng yêu cầu cụ thể để áp dụng tư vấn cách linh hoạt Phương pháp tư vấn có yếu điểm chất lượng tư vấn phụ thuộc nhiều vào kỹ năng, kiến thức mức độ nhạy bén người tư vấn Cũng 91 phương pháp khác tập huấn có tham gia, phương pháp khó áp dụng có số lượng học viên đông thời gian 4.8 Phương pháp đóng vai Ưu điểm sử dụng phương pháp đem lại cho học viên trải nghiệm thực tế thông qua cách mà diễn tạo Học viên đóng vai cho tình gặp tương lai mà không trải nghiệm qua khó hiểu rõ Phương pháp đóng vai tạo môi trường học tập tích cực để khuyến khích tham gia nhiệt tình học viên vai trò diễn viên người xem Đây phương pháp hiệu khuyến khích học viên làm việc theo nhóm để tìm giải pháp cho vấn đề liên tưởng tìm hướng giải hợp lý Trong tập huấn có tham gia, phương pháp đóng vai sử dụng hiệu với nội dung khó diễn giải tôn giáo, vấn đề xã hội, giới, trị, luật Phương pháp tạo không khí vui vẻ thoải mái lớp học mà đạt mục tiêu tập huấn đề Đóng vai phương pháp yêu cầu học viên đặt vào vai diễn diễn xuất hành động nhân vật tập huấn viên chuẩn bị trước để tạo tình tưởng tượng liên quan đến nội dung tập huấn chọn sử dụng tình để trao đổi/thảo luận Sử dụng phương pháp cần tiến hành theo bước sau: Bước1: Chuẩn bị Tập huấn viên cần suy nghĩ để chuẩn bị nội dung kịch, vai diễn lựa chọn người đóng, dụng cụ để đạt mục tiêu tập huấn đưa Nội dung kịch phải phù hợp với mục đích, nội dung cần chuyển tải Vở diễn nên sử dụng nhân vật, 92 kiện, tình tiết diễn biến thực, gần gũi với học viên công việc thường ngày họ Bước 1: Chia nhóm Số lượng học viên nhóm nên phù hợp với số vai diễn kịch để đảm bảo tất học viên có hội tham gia (trừ người không thích) Không nên đông để đảm bảo tất học viên trực tiếp gián tiếp tham gia vào diễn Đối với thành viên không trực tiếp tham gia, yêu cầu họ làm nhiệm vụ quan sát theo dõi diễn để đưa nhận xét Cần quan tâm đến tiêu chí khác giới, tuổi tác Bước 2: Đưa yêu cầu công việc cho nhóm Tập huấn viên đưa diễn, giải thích cụ thể nhiệm vụ nhóm giới hạn thời gian thực Bước 3: Tiến hành làm việc theo nhóm Sau nhận kịch yêu cầu khác, nhóm thực nhiệm vụ mình: phân công vai diễn, quan sát viên, phác thảo lời thoại, tình xử lý có thời gian diễn thử nhóm Bước 4: Các nhóm biểu diễn diễn Các nhóm biểu diễn kịch theo thứ tự gắp thăm xung phong Lưu ý nhóm biểu diễn tập huấn viên phải quan sát, ghi chép nhận xét để chuẩn bị cho việc sử dụng kịch để trao đổi nội dung tập huấn Phụ thuộc vào tình cụ thể mà tập huấn viên đưa yêu cầu cho học viên, ví dụ: nhận xét diễn, diễn xuất, nội dung để góp ý cho nhóm 93 Bước 5: Phân tích tạo tình để liên hệ với nội dung cần trao đổi Ở bước này, tập huấn viên sử dụng kịch để tạo tình mong muốn phục vụ cho việc trao đổi nội dung Có thể thảo luận nhóm nhận xét vai diễn, nội dung, học kinh nghiệm để tạo tình Sau sử dụng tình để trao đổi nội dung Tránh phân tích kịch diễn xuất học viên để đánh giá khả nhóm thời gian mà không hướng đề Khó khăn sử dụng phương pháp học thông qua tình đóng vai biến thành trò chơi giải trí, đặc biệt không chuẩn bị cẩn thận sát với mục đích đề ra, không làm bật ý định tập huấn viên kịch có liên quan đến nội dung Thường kịch liên quan đến số học viên, học viên khác cảm thấy buồn chán thời gian dài Sử dụng phương pháp đòi hỏi giảng viên phải có kỹ để tạo tình phù hợp với mục đích sử dụng tình để phân tích cho nội dung học 4.8 Trò chơi Trò chơi sử dụng tập huấn có tham gia chất xúc tác để tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho môi trường học tập Sử dụng trò chơi giúp xoá tan mệt mỏi buồn ngủ Trò chơi làm cho người xích lại gần Trò chơi sử dụng hoạt động khởi động ôn Khi sử dụng trò chơi nên tiến hành theo trình tự bước sau: Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi Trò chơi thường bắt đầu việc tập huấn viên/chủ trò giới thiệu tên trò chơi Khi giới thiệu nên tăng tính hấp dẫn trò chơi câu pha trò so sánh dí dỏm 94 Bước 2: Giải thích luật chơi Tiếp theo phần giải thích luật chơi chủ trò Lưu ý luật chơi nên giải thích ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu Chủ trò làm thử cần Sau thông báo chế độ thưởng phạt trò chơi Bước 3: Chơi thử Nên để học viên chơi thử để nắm rõ luật chơi làm quen với trò chơi tránh nhầm lẫn Bước 4: Chơi thật Khi học viên hiểu quen với trò chơi, chủ trò tổ chức chơi thật bắt đầu áp dụng qui chế phạt Thông thường người chơi bị phạt phạm luật bị thua Không nên kéo dài thời gian chơi tránh nhàm chán Dừng trò chơi thấy không khí ngừng xuống Bước 5: Xử lý thưởng phạt Bước xử lý thưởng phạt thường áp dụng để làm không khí sôi vui vẻ Vì hình thức phạt thường sử dụng văn nghệ Để tạo không khí thoải mái, người thua bị dán râu băng dính để đến phạt không dùng tay mà phải nhổ râu cho (xem ảnh bên trái) Một hình thức phạt khác yêu cầu người thua biểu biển điệu múa “con voi” (xem ảnh bên phải) Ngoài dùng bước thưởng phạt để ôn Ví dụ đội thắng có quyền hỏi đội thua số câu hỏi liên quan đến cũ 95 Chúng xin giới thiệu số trò chơi để tập huấn viên tham khảo sử dụng tập huấn có tham gia Hãy làm theo anh X nói Chủ trò hô: "anh X nói sờ lên đầu", học viên phải sờ lên đầu Nếu chủ trò hô: "hãy sờ mũi" học viên không làm theo, cụm từ "anh X nói" mà học viên làm theo bị phạt Làm theo lời nói mà không làm theo việc làm Chủ trò hô “sờ đầu” tay lại sờ mũi Nếu sờ mũi bị phạt Mũi - cằm - tai (kắc - kùm - kum) Con thỏ (giơ tay phải lên) - ăn cỏ (chỉ vào tay phải vào tay trái) - uống nước (tay phải sờ miệng) - chui vào hang (tay phải sờ tai) Bịt mắt vẽ tranh Chia hai đội, đội cử người bịt mắt lên vẽ Trên bảng/giấy Ao chuẩn bị sẵn khuôn mặt, người bị bịt mắt, yêu cầu vẽ mũi, miệng Sau hai đôi vẽ xong, so sánh hai tranh Có thể yêu cầu vẽ trâu, vịt, gà, lợn Vẽ tranh Học viên làm theo đôi, người cầm tranh vẽ sẵn tả để người vẽ lại không nói hình vẽ gì, nêu dẫn Ví dụ "vẽ đường thẳng dài cm, lượn tròn phía cm" 96 Đồ vật thuộc Chủ trò đưa đồ vật học viên lớp yêu cầu lớp đoán xem đồ vật thuộc Đoán đồ vật cách miêu tả công dụng/hình dáng Chia nhóm, nhóm nhận đồ vật Nhóm viết miêu tả 10 công dụng đồ vật đó, nhóm khác phải đoán đồ vật mà không nhìn thấy Đoán nghề nghiệp cách đặt câu hỏi, trả lời đúng/sai Một người viết tên nghề giấy, giữ kín Cả nhóm đặt câu hỏi, ví dụ "Anh làm việc văn phòng? Anh làm ca? Anh mặc đồng phục?" người trả lời hay sai, nhóm đoán nghề Soi gương Hai người đứng đối diện, người làm gương, phản chiếu cử chỉ, hoạt động người Nếu người làm sai người thua Tìm thay đổi thể Chia nhóm, đứng thành hàng đối diện Nhóm quan sát nhóm kia, sau hai nhóm quay lưng lại tạo số thay đổi thể tháo đồng hồ, gài bút vào áo, tháo/cặp tóc Rồi có hiệu lệnh quay lại đối diện nhau, nhóm tìm hết thay đổi nhóm thắng Gọi tên người đứng sau rèm che Chia nhóm, nhóm cử người đứng lên sau rèm che Khi rèm đột ngột hạ xuống, họ phải gọi tên Ai 97 không gọi người thua Kể chuyện nói thầm Các thành viên đứng thành hàng dọc Chủ trò kể câu chuyện ngắn cách nói thầm cho người hàng, người khác nghe thấy Tiếp theo, người kể câu chuyện nghe cho người cách tương tự Tiếp tục người cuối hàng Người cuối kể lại câu chuyện cho người nghe Kiểm tra lại với chủ trò xem câu chuyên sai khác Cho ăn Chọn người, người ngồi yên ghế, người bị bịt mắt cho người ngồi ghế ăn thứ (chuối, sữa chua ) Tìm người ghép nhóm Chủ trò hô "ghép nhóm người bốn chân" người phải ghép người nhóm đứng chân Có thể hô khác "2 áo trắng, áo đỏ", "2 nữ nam" Ly dị kết hôn Học viên đứng thành vòng tròn theo cặp Khi chủ trò hô ly dị/kết hôn tách khỏi cặp tìm người khác để tạo thành cặp Niềm tin mù Phòng học dọn sạch, để lại số chướng ngại vật Chọn người bị bịt mắt có nhiệm vụ từ đầu đến cuối phòng Ai người nhóm hướng dẫn đích mà không bị ngã chướng ngại vật thắng 98 Nhà dột Học viên đứng thành vòng tròn người đứng cạnh thành nhóm Hai người đứng hai bên giơ tay cao chụm vào thành nhà Người chủ nhà Có hai người đứng vòng làm người “vô gia cư” tranh dành nhà với chủ nhà khác Khi chủ trò hô “trời mưa to”, có nghĩa nhà bị dột, chủ nhà phải tìm nhà khác Ai không tìm nhà bị thua Khi chủ trò hô “bão to gió lớn” nhà đổ, phải làm lại nhà chủ nhà phải tìm nhà Ai không làm lại nhà khác chủ nhà không tìm nhà bị phạt Ghép đôi Chia nhóm, nhóm viết câu hỏi, nhóm viết câu trả lời, ghép câu lại xem đôi câu hiểu Hoặc nhóm viết mệnh đề bắt đầu chữ "nếu", nhóm khác viết mệnh đề bắt đầu chữ "thì", sau cử người đại diện cho nhóm đọc to mệnh đề để ghép lại thành câu có nghĩa Nghe nhạc dành ghế Xếp ghế thành vòng tròn, chọn người xung quang vòng tròn ghế người hát Khi ngừng hát người chơi phải tìm ghế để ngồi Ai chỗ ngồi bị loại khỏi trò chơi Sau bỏ ghế lặp trò chơi với người lại Cuối thắng phải hát 99 Ngồi lên gối (tàu anh qua núi) Cả nhóm đứng thành hàng dọc, sát vào nhau, người sau đặt tay lên vai người trước Khi có hiệu lệnh, tất ngồi xuống cho người trước ngồi lên gối người sau Khi có hiệu lệnh nhóm tiến lên phía trước ngồi Nút buộc nhóm Mỗi nhóm cử 1-3 người làm lãnh đạo người lãnh đạo phải lớp chờ Trong nhóm đứng thành vòng tròn kết bàn tay lẫn để tạo thành nút buộc phức tạp tốt Sau người lãnh đạo quay lại đưa hướng dẫn để cởi nút buộc vòng phút Trò chơi gối Mỗi nhóm chọn vấn đề/câu hỏi Cả nhóm ngồi đứng thành vòng tròn để thảo luận vấn đề Chỉ người ôm gối (có thể thay vật khác) nói, người khác im lặng lắng nghe Người nói xong tung gối cho người khác cho người muốn nói Chuyền vòng Học viên đứng thành hai hàng dọc, người ngậm ống hút miệng Chủ trò yêu cầu học viên chuyền 01 vòng chun từ người sang người khác ống hút ngậm miệng Vòng chum chuyển từ người sang người khác, từ đầu hàng xuống cuối hàng ngược lại 100 Tóm tắt chương Chương mô tả phương pháp thường xuyên sử dụng tập huấn có tham gia số hướng dẫn sử dụng phương pháp Các phương pháp mô tả là: Động não, Philip 365, Thảo luận nhóm, Quan sát thực tế, Trình diễn thực hành, Thuyết trình, Tư vấn, Đóng vai trò chơi Với tất phương pháp học viên phải tham gia với vai trò chủ động môi trường học tích cực, tập huấn viên đóng vai trò hướng dẫn, hỗ trợ, bổ sung, tổng kết kết luận vấn đề Trong sử dụng, phương pháp có đặc điểm, ưu điểm nhược điểm riêng Hiệu tập huấn phụ thuộc nhiều vào lựa chọn áp dụng phương pháp có phù hợp hay không Vì tất phương pháp sử dụng tập huấn có tham gia yêu cầu tập huấn viên làm việc theo nhóm họ cần phải có kỹ đặc biệt so với kỹ cần thiết để trở thành tập huấn viên giỏi miêu tả chương Những kỹ đặc biệt để trở thành người hướng dẫn giỏi đề cập chương 101

Ngày đăng: 18/10/2016, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan