những vấn đề cơ bản chính trị học

66 1.3K 8
những vấn đề cơ bản chính trị học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S.TS LƯU VAN AIM DƯƠNG XUÂN NGỌC Hỏi VÀ ĐÁp NHŨNG VẤN ĐÊ c BẢN CỦA CHÍNH TRỊ HỌC UYÊN LIỆU [S Ị] C T-H T N H À X U Ấ T BẢN CHÍNH TRỊ - HÀ NH CHÍNH H Ỏ I VÀ ĐÁP NHỮNG VẤN ĐÈ c BẢN CỦA CHÍNH TRỊ HỌC PGS.TS Lưu VĂN AN - GS,TS DƯƠNG XUÂN NGỌC HỎI VÀ ĐÁP NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN CỦA CHÍNH TRỊ■ HỌC ■ NHÀ XUÁT BẢN CHỈNH TRỊ - HÀNH CHÍNH HÀ NỘI -2011 LỜI GIỚI THIỆU Chính trị học hay khoa học trị ngành khoa học nghiên cứu lý thuyết thực tiễn trị, mô tả phân tích hệ thong trị ứng xử trị vấn để trung tâm trị học nghiên cứu quyền lực chỉnh trị, phương thức giành lực chỉnh trị, thiết chế hình thức tổ chức thực quyền lực chỉnh trị, kiểu hệ thong trị có lịch sử tồn thời đại ngày Chính trị học nghiên cứu moi liên hệ vé lý luận chỉnh trị cùa chế độ xã hội Đoi tượng trị học nghiên cứu trị chỉnh thể nhằm nhận thức vận dụng quy luật tính quy luật chung đời song trị Các lĩnh vực cùa trị học bao gồm: lý thuyết trị triết học chỉnh trị, giảo dục công dân (civics) trị học so sảnh (comparative politics), hệ thống quốc gia, phân tích chỉnh trị (cross-national political analysis), quan hệ quốc tế, sách ngoại giao, trị luật quốc tế, quản lý ứng xử quản lý hành chính, luật, sách xã hội, V.V Chính trị học nghiên cứu lực quan hệ quốc tế lý thuyết lực lớn (Great power) siêu cường (Superpower) Ở Việt Nam nay, khoa học chỉnh trị đưa vào chương trình đào tạo thức nhiều trường đại học, học viện chuyên ngành; môn học bắt buộc nằm khung chương trình giảng dạy, đào tạo bồi dưỡng cán lãnh đạo trị thực tiễn, cán lý luận trị nhằm trang bị cho nhà lãnh đạo chỉnh trị tri thức, kinh nghiệm cần thiết để giúp cho hoạt động họ phù hợp xới khách quan, tránh sai lầm, chủ quan, ỷ chí; đồng thời góp phần vào phát triển lý luận Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện mới, tổng kết thực tiễn, cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách Đảng Nhà nước, khăng định đường lối đôi mới, kiên định đường lên CNXH Đôi với học viên, sinh viên đông đảo bạn đọc, việc học tập nghiên cứu khoa học trị nhằm trang bị cho công dãn kiên thức để họ có thái độ, động đủng đắn, có sở khoa học để đảnh giá vé kiện trị diễn nước quốc tế Điều không giúp họ trở thành người chiến sĩ có ý thức mà cho họ biện pháp thực đê đấu tranh cho thắng lợi hoàn toàn lý tưởng trị cao đẹp thực triệt để mục tiêu giải phóng người Để bạn đọc có tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập môn khoa học này, Công ty Thông tin Truyền thông Việt Nam phối hợp với Nhà xuất Chính trị - Hành tổ chức xuất sách “H ỏi Đáp N hữ ng vẩn đề Chính trị học ” cùa PGS, TS Lưu Văn An GS, TS Dương Xuân Ngọc biên soạn Cuốn sách riết dạng Hỏi Đáp, gồm phần, trình bày 69 câu hỏi phần trả lời Nội dung sách chủ yếu đề cập, phân tích, luận giải làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến khoa học chỉnh trị, thực thi, kiểm soát quyền lực chỉnh trị Việt Nam so thể chế trị giới đương đại ; giới thiệu lịch sử, trình hình thành phát triển tư tưởng chỉnh trị cổ điển đến đại, tư tưởng chỉnh trị phương Đông phương Tây; tư tưởng Nho gia, Đạo gia đến tư tưởng trị Hy Lạp - La Mã cổ đại vấn để trị học Việt Nam Xin trân trọng giới thiệu mong nhận ỷ kiến đong ạóp quỷ báu đông đảo bạn đọc! NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH VÀ VINACIN-BOOKS MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Phần I NHỮNG VÁN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH TRỊ HỌC Câu 1: Chính trị gì? Phân tích luận điểm: Chính trị vừa khoa học vừa nghệ thuật? Câu 2: Chính trị học la gì? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ Chính trị học? Câu 3: Trình bày đặc trưng cùa tư tường trị Trung Quốc cổ đại? So sánh với tu tường trị Hy Lạp - La Mã cô đại? Câu 4: Trình bày nội dung chủ nghĩa Mác-Lênin tư tường Hồ Chí Minh trị? Câu 5: Phân tích luận điểm c Mác, Ph Ăngghen: "Quyền lực trị bạo lực có tồ chức giai cap để trấn áp giai câp khác"? Câu 6: Trinh bày cấu trúc hệ thống tổ chức quyền lực trị Việt Nam nay? Phương hướng xây dựng hoàn thiện nó? Câu 7: Thù lĩnh trị gì? Trinh bày phâm chât vai trò thủ lĩnh trị? Liên hệ với Việt Nam? Câu 8: Phân tích bàn chất quan hệ trị với kinh tế? Liên hệ với thực tiễn cách mạng Việt Nam? Câu 9: Văn hoá trị gì? Trình bày hình thành văn hoá trị Việt Nam nêu phương hướng giáo dục văn hoá trị nay? Câu 10: Chính trị quốc tế đương đại gì? cấu trúc cùa trị quốc tế đương đại? Câu 11: Tại nói, độ lên chủ nghĩa xã hội bò qua chế độ tư chủ nghĩa lựa chọn nhât Đảng nhân dân ta? Phân tích điêu kiện bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta? Phần II LỊCH s TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ Câu Hãy chứng minh lịch sử tư tường trị môn khoa học độc lập? Câu 2: Trình bày nội dung tư tường trị Nho gia? Anh hường Việt Nam? 11 11 14 16 19 21 22 24 27 29 31 34 36 36 38 Câu 3: Trình bày nội dung tư tường trị phái Pháp gia? Anh hường Việt Nam? Câu 4: Phân tích nét đặc trưng tư tường trị Đao gia Mặc gia? Ảnh hường tư tưởng đến Việt Nam? x Câu 5: Trình bậy nội dung tư tưởng trị Ấn Độ cổ đại? Ảnh hường Việt Nam? Câu 6: Trình bày nội dung tư tường trị Hy Lạp - La Mã cổ đại? Câu 7: Trình bày trào lưu tư tường trị phương Tây thời kỳ trung đại? Câu 8: Trình bày tư tưởng trị trào lưu chủ nghĩa tự phương Tây thời kỳ cận đại? Câu 9: Trình bày tư tường trị trào lưu chù nghĩa xã hội không tường phương Tây thời kỳ cận đại? Câu 10: Trinh bay hình thành phát triển thuyết “Tam quyền phân lập”? Anh hường giai đoạn nay? Câu 11: Trình bày nội dung học thuyết trị Mác - Ảngghen? Câu 12: Trình bày đâu tranh Lênin bảo vệ phát triển sáng tạo học thuyết trị Mác - Ăngghen thời kỳ 1888 - 1917? Câu 13: Phân tích nội dung tư tưởng trị Lênin từ sau Cách mạng Tháng Mười? Câu 14: Trình bày nội dung tư tường trị Việt Nam ịừ iẹỳ X-XV? Ảnh hưởng tư tưởng công xây dựng nha nước cùa dân, dân, dân nước ta nay? Câu 15: Thông qua nội dung tư tưởng trị Việt Nam qua cac giai đoạn lịch sử trước năm 1945, chứng minh luận điểm Ho Chí Minh: “Không co quý độc lập, tự do”? Câu 16: Trình bày nội dung tư tường trị Hồ Chí Minh qua thời kỳ lịch sử? Phần III QUYỀN L ự c CHÍNH TRỊ VÀ CẦM QUYỀN Câu 1: Quyền lực gì? Trình bày đặc điểm quyền lực? Câu 2: Hãy phân loại quyền lực? CấÙ 3: Quyên lực trị gì? Trình bày đặc điêm quyền lực trị? A T< V ' _ _ I V t- li ' -1- > 'i ắ 'Ậ x i - u - r _ 42 45 47 49 55 59 63 * _ 66 68 74 79 83 87 90 94 94 95 97 Câu 4: Trình bày chức yêu cầu quyền lực trị? Câu 5: Quyền lực nhà nước gì? Trình bày đặc điểm, chức câu tô chức quyên lực nhà nước? Câu 6: Phân tích phương thức giành thực thi quyên lực trị? Câu 7: Phân tích đặc điêm quyên lực trị Việt Nam nay? Câu 8: Kiêm soát quyên lực trị gì? Tại lại phải kiểm soát quyền lực trị? Câu 9: Phân tích chế kiểm soát quyền lực quan nhà nước? Câu 10: Phân tích chế kiểm soát quyền lực trị từ bên nhà nước? Câu 11: Phân tích chế kiểm soát quyền lực trị Việt Nam nay? Câu 12: Đảng trị gì? Phân tích đặc điêm, chức loại đảng trị? Câu 13: Phân biệt đảng câm quyên đảng lãnh đạo? Trình bày mô hình tổ chức nguyên tẳc hoạt động đảng cầm quyển? Câu 14: Phân tích vị trí, vai trò đảng ừong hệ thông trị? Câu 15: Vị trí, vai trò Đảng Cộng sản hệ thông trị Việt Nam nay? Câu 16: Phân tích vị trí, vai trò nhà nước hệ thông trị? Câu 17: Trình bày vị trí, vai trò Nhà nước hệ thống trị Việt Nam nạy? Câu 18: Phân tích nguyên tắc thống nhất, phân công phối hợp tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam nay? Câu 19: Trình bày khái niệm, vị trí, vai trò tô chức trị - xã hội hệ thống trị? Câu 20: Phân tích vị trí, vai trò tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam? Câu 21: Phân tích môi quan hệ đảng trị nhà nước giới? Câu 22: Phân tích mối quan hệ đảng trị với tổ chức trị - xã hội? Câu 23: Phân tích mối quan hệ nhà nước với tổ chức trị - xã hôi? Câu 24: Phân tích mối quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội Việt Nam nay? 98 99 101 104 107 109 110 113 116 118 120 123 125 128 129 133 134 137 139 140 142 Câu 25: Tinh hoa trị gì? Phân tích chức tính hiệu tinh hoa trị? Câu 26:^ Người cán lãnh đạo trị Việt Nam cần có tiêu chí nào? Câu 27: Truyền thong đại chúng gì? Phân tích chức năng, vai trò truyền thông đại chúng trị? Phần IV THÊ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI Câu 1: Thể chế trị Ịà gì? Trình bày nét đặc trưng loại hình thể chế trị giới đương đại? Câu 2: Trình bày nét đặc trưng thể chế trị Anh? Đánh giá giá trị hạn chê nó? Câu 3: Trình bày nét đặc trưng cùa thể chế trị Nhật Bản? Đánh giá giá trị hạn chê củạ nó? Câu 4: Trình bày nét đạc trung thể chế trị Ôxtrâylia? Đánh giá giá trị hạn chê nó? Câu 5: Trinh bày nét đặc trung thê chê nhà nước Mỹ? Đánh giá giá trị hạn chê nó? Câu 6: Trình bay đặc điểm hệ thống lưỡng đảng vai trò nhóm lợi ích Mỹ? Đánh giá giá trị hạn chế nó? _ Câu 7: Trình bày nét đặc trung thể chế trị Cộng hoà Liên bang Đức? Đánh giá giá trị hạn chê nó? Câu 8: Trình bày nét đặc trưng thê chê trị Cộng hoà Pháp? Đánh giá giá trị hạn chế nó? Câu 9: Trình bày net đặc trưng thể chế trị Liên bang Nga? Đánh giá giá trị hạn chê nó? Câu 10: Trình bày nét đặc trưng the chế trị Cộng hpà nhân dân Trung Hoa? Đánh giá phừng giá trị hạn chế? Câu 11: Trình bày nét đặc trưng thể chế trị nước ASEAN? Đanh giá giá trị hạn chế? Câu 12: So sánh để thay điểm tương đồng khác biệt thể chế trị Anh Đức? Câu 13: So sánh điểm tương đồng khác biệt thể chê trị Mỹ Pháp? Câu 14: So sánh điêm tương đông khác biệt thê chế trị Mỹ Đức? Câu 15: So sánh để thấy điểm tương đồng khác biệt thể chế trị Đức Trung Quốc? TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 146 148 150 153 153 155 158 163 168 171 175 179 184 189 194 199 202 203 204 206 Phần I NHỮNG VÁN ĐÊ CHUNG VÊ CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH TRỊ HỌC Câu 1: Chính trị gì? Phân tích luận điểm: Chính trị vừa khoa học vừa nghệ thuật? / Khái niệm trị Trước chủ nghĩa Mác, có nhiều quan niệm khác trị: - Ở Hy Lạp cổ đại, trị hiểu công việc nhà nước + Platôn: Chính trị thống trị trí tuệ tối cao, trị nghệ thuật cai trị + Arixtôt: Chính trị khoa học lãnh đạo người, khoa học kiến trúc xã hội - Ở Trung Quốc cổ đại, trị hiểu đặt, lo liệu, quản lý để xã hội có kỷ cương, nề nếp Theo Khổng từ: Chính trị đạo, danh Thời cận đại, Tôn Trung Sơn cho ràng, trị quản lý việc dân chúng - Mác Vâybe (nhà xã hội học Đức đầu kỷ XX) cho ràng, trị khát vọng tham gia vào quyền lực - Theo nhà khoa học Mỹ, trị tìm kiếm giải pháp để thực phân phối lợi ích xã hội - Theo nhà khoa học Nhật Bản, trị hoạt động nhàm áp đặt quyền lực, thoả mãn lợi ích Theo quan điêm cùa chù nghĩa Mác-Lênin: - Chính trị lợi ích, quan hệ lợi ích giai cấp 11 - Lênin rõ nguồn gốc nhà nước, xuất mâu thuẫn giai câp không thê điêu hoà Nhà nước máy đàn áp đặc quyền giai cấp giai cấp khác - Trong thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chuyên vô sản tất yếu, vấn đề mấu chốt cách mạng xã hội chủ nghĩa Đó nhà nước dân chủ kiêu (với người vô sản) chuyên kiểu (với giai cấp tư sản) - Cơ sở cùa chuyên vô sản liên minh công - nông toàn thê nhân dân lao động Thực chât chuyên vô sản tính tổ chức tính kỷ luật giai cấp công nhân; nhiệm vụ thủ tiêu chê độ người bóc lột người, xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ đất nước, mở rộng quan hệ quốc tế hoàn thiện nên dân chủ xã hội chủ nghĩa - Lênin chi rõ hai giai đoạn chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản, phụ thuộc vào trình độ kinh tê, trị văn hoá - Người lần khẳng định vai trò lãnh đạo đảng mácxít phong trào cách mạng - Lênin trực tiếp đạo khởi nghĩa tháng Mười giành thắng lợi Tóm lại, tư tưởng bật thòi kỳ lý luận nhà nước, cách mạng xã hội chủ nghĩa, chuyên vô sản, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, đảng kiểu mới, vấn đề thoả hiệp, khả phát triển hoà bình cách mạng, khởi nghĩa vũ trang Câu 13: Phân tích nội dung tư tưởng trị Lênin từ sau Cách mạng Tháng Mười? i ẻ Điều kiện kinh tế - x ã hội - Sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười, nhiệm vụ đặt trước Đảng Bônsêvích: thiết lập củng cố quyền xôviết, cải tạo xã hội theo nguyên tắc xã hội chủ nghĩa, tổ chức bảo 79 vệ đất nước chóns lại bao vảv thù địch cua chu nghía tư ban cung cố nhữna quan hệ quỏc té ' ới 2Ì3Í cáp vò sản trèn the giới - Đại hội xỏviết thỏnơ qua sấc lệnh vé hoà binh: thừa nhận hoà binh quyên binh đãns eiữa dãn tộc nên độc lập quốc eia sấc lệnh ruộns đất trà ruộng đât vê cho nòng dân - \'ớ i việc kv Hoà ước với Đức nước Nga rút khòi chiên tranh đế quốc Đó nơhệ thuật thoa hiệp có nguyên tãc cản thiết trone hoàn canh lúc - Trone thời eian tạm neừna chiên, nhà nước xôviẻt tập trung vào xảy dựna kinh tẻ vãn hoá- Lẻnin đẻ nhữne nguyên tãc ban cùa kế hoạch khoa học nhăm xâv dựng chu nehĩa xã hội yh ữ n g tu tường ch ũ yếu Đẻ tập trune eiải quvết nhữna vấn đẻ trước măt đane đặt cấp bách, với rư cách neười đứne đâu nhà nước xỏviẻL Lẻnin viẽt loạt tác phảm: Xhững nhiệm \~ụ trước mát cua chinh quy én xôxiét: Xhững nhiệm vụ chủ yêu cua thời đai chủng ta: Vé bệnh áu trĩ ta khuy nh xà hữu khuy nh tư san; Sơ thao ké hoach cóng tác khoa học kỹ thuậĩ - Ke hoạch xảv dựna chủ nshĩa xã hội cua Lêrun lá: xã hội hoá tíieo hướna xã hội nahĩa nhữnơ tư liệu sán xuất xâv dựna nên cóns nshiệp đại điện khí hoá kinh tế quốc dân cải tạo kinh tê tiêu nỏno theo neuvẻn tấc xà hội chủ nehĩa thực cách mạns văn hoá - Lémn nhán mạnh %‘ai trò cua chuyên chinh vô san chòna lại sỡ kinh tẻ cúa chu nshĩa tư bao đảm thẩno lợi cho nebĩa xà bội Nó bảo đảm trật tự kỳ luậL nãns cao nãne suất lao động, kiêm kê kiêm soáL đám bao chinh quyên xỏviết vỏ san - Lẻnin quan lảm đèn ván đẻ tó chức lao độne theo chù nghía xã hội xảy dựna kv luật lao độne neuvèn tăc khoa học vẻ tỏ chức lao động, ky luật theo tinh đồns chi 80 - Trong kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội, cải tạo nông nghiệp, Lênin khảng định cần thiết phải chuyển dần dần, không ngừng lên chê độ canh tác tập thê nên nông nghiệp xã hội chù nghĩa đại quy mô - Kế hoạch xây dựnạ chủ nghĩa xã hội Lênin triển khai chưa đất nước lại phải lao vào đấu tranh chống can thiệp vũ trang 14 nước đế quốc nội chiến nước - Chính quyền xôviểt thi hành sách cộng sản thời chiến (1918-1919) - trưng thu mua lương thực thừa, nông dân phải nộp tất nông sản thừa cho nhà nước - Lênin đặc biệt quan tâm kiện toàn thể chế trị Người rõ chuyên vô sản hình thức dân chủ cao nhât xã hội có giai cấp; quyền xôviết dân chủ chân thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia quản lý nhà nước Đây phát triên học thuyêt Mác vê chuyên vô sản điều kiện chủ nghĩa xã hội thực - Trong Sáng kiến vĩ đại (1919), Lênin chi rõ vai trò cải tạo to lớn việc tăng nănạ suât lao động, coi nhất, chủ ỵếu cho thắng lợi chế độ xã hội Đó thực chât chuyên vô sản - Trong thòi kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ chuyên vô sản cải tạo kinh tế nhiều thành phần thành kinh tế xã hội chủ nghĩa - Lênin nhấn mạnh vai trò đảng vô sản luyên đấu tranh, đồng thời chi rõ đảng phải có thái độ đan khuyết điểm - Từ cuối năm 1920, sau đập tan can thiệp nước ngoài, nhà nước xôviết bắt tay vào thực nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội hoà bình Khi sách cộng sản thời chiên không thích hợp, Lênin đưa công thức tiếng: chủ nẹhĩa cộng sàn xôviết cộng với điện khí hoá toàn quốc 81 - Người chủ trương thu hút tư nước hình thức tô nhượng Chính sách kinh tế (NEP) chủ trương đóng thuế lương thực - Trong Bàn thuế lương thực (1921), Lênin luận chứng cần thiết NEP thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cách mạng xã hội chủ nghĩa nước nông nghiệp chi thắng lợi có thoả thuận giai câp vô sản năm quyền với đa số nông dân - Nội dung chủ yếu NEP xây dựng khối liên minh chặt chẽ công - nông, cần hướng phát triển chủ nghĩa tư vào đường tư nhà nước tạo điều kiện để chuyển thành chủ nghĩa xã hội Với hình thức tô nhượng cho nhà kinh doanh tư nhân thuê công xưởng, nhà máy, xí nghiệp nhỏ, hình thức hợp tác xã tư sản - Lênin nhấn mạnh vai trò tổ chức kinh tế nhà nước, cải tiến công tác quan nhà nước, phát triển dân chủ xôviết, đấu tranh chống chù nghĩa quan liêu, tổ chức kiểm ưa kiểm soát việc thực - Xây dựng lại hệ thống tổ chức quản lý kế hoạch hoá kinh tế quốc dân; ý nhân tố kích thích tinh thần vật chất - Thắng lợi bước đầu NEP củng cố quyền xôviết - Trong Thà mà tốt, Lênin vạch kế hoạch cải tổ cách máy nhà nước tổ chức kiểm tra Trong cài tồ tổ chức kiêm tra, thực sáp nhập công tác kiểm tra cùa Đàng với Nhà nước - Nhấn mạnh việc giữ gìn đoàn kết trí Đàng, đặc biệt ban chấp hành trung ương - Học thuyết Lênin đă bào vệ thành công sáng tạo chủ nghĩa Mác lên tâm cao mới, đưa chủ nghĩa xã hội từ lý luận thành 82 thực Đây học thuyết trị cho đảng cộng sản công nhân giới Vì vậy, nói, Lênin nhà bác học vĩ đại cách mạng, nhà cách mạng khoa học Câu 14: Trình bày nội dung tư tưởng trị Việt Nam từ thê kỷ X-XV? Ảnh hưởng tư tưởng công xây dựng nhà nước dân, dân, dân nước ta nay? Điều kiện kinh íế - xã hội - Đặc điểm bật thòi kỳ nhân dân ta phải liên tục tiến hành kháng chiến chống xâm lược từ phương Bắc: Tống, Nguyên, Minh - Các triều đình nhà Lý, Trần, Lê huy động sức mạnh nhân dân đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh thổ quốc gia - kinh tế, thời kỳ nông nghiệp nước ta phát triển manh, công việc khai hoang khân hoá, xây dựng công trình thuỷ lợi tiến hành với quy mô lớn Các ngành tiểu thủ công nghiệp phát triên mạnh; trung tâm thương mại xuât - Thời kỳ nhà Hồ tiến hành xoá bỏ chế độ điền trang thái ấp quý tộc, thực chế độ quân điền, nhà nước thu tô thuế - Thành thị chậm phát triển, sách “trọng nông, ức thương” - xã hội, tầng lớp quý tộc nắm quyền xã hội, giai cấp địa chủ khẳng định vai trò mình, người nông dân, nông nô, thợ thủ công chiêm đa sô xã hội - Nho giáo ngày coi trọng trở thành hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến Bộ máy quan lại tuyển chọn thông qua hệ thống thi cử - Phật giáo quốc giáo thời Lý, có ảnh hưởnạ sâu đậm đời sống trị, xã hội, sau giảm dần vai trò M ột số đại biểu tiêu biêu a Lx Cóng Lán (9~4-ỉ028) - La vị \“ua quvét định dơi đỏ từ Hoa Lư vé Thăng Long Tác phám Chiếu dời thẻ rõ tư tương trị òng - One có nhãn quan trị sảu sãc tâm nhin xa ưỏng rộng chọn Thãne Lons lam kinh đỏ đặt móc lịch sừ cho phát triên mạnh mẽ cua quỏc eia độc lập tự chủ - Ỏng sớm nhận thức sức mạnh nhản dán tòn ưọng V dãn b Lý Thường Kiệt (1019-1105) - Ông la vị tướne tai cua triéu Lv có cỏna đảu ưone chièn ưanh đánh Tóne binh Chiêm, nảaie cao vị thẻ cua đảt nước - Tác phám Nam quôc sơn hà cua óne coi la tuyèn ngón độc lập đáu tiên cúa nước ta, khãne định V chí tâm bảo vệ Tô quõc đánh bại ké thủ xâm lược c Trần Ouốc Tuấn (1228-1300) Ỏne la vị tổna chi huv quản đội nhà Trán ưona kháne chiên chỏng quản Nguyên Các tác phẩm cúa ỏne: Binh thư yếu lược Vạn Kiếp tông bi ỉruy ển thư Hích iướngsỹ - Hịch tướng sỹ thẻ tư tươnơ vẻu nước, quvết Tám đánh 2Íặc cua ỏne Nó kêu eọi quản SỸ hăne hái siết eiặc đập tan tu tưởng sợ địch, klnch lệ tướne SV dũns cám chiến đẩu bảo vệ danh dự dán tộc cá nhân, cô vũ lòna trune với Tồ quốc, với triều đinh - Nôi bật nhát tư tươne ỏne tư tưỡne "khoan thư sức dán Ong chủ trương thản dảrL dựa vào dán đé đánh ãặc siữ nước 84 - Ông nêu bật chân lý cùa chiến tranh giữ nước “vua đồng lòng, anh em hoà thuận, nước góp sức”, mà trước hết phải đoàn kết nội triều đình - Đó quan tâm đến nhân dân, sử dụng hợp lý sức dân, khơi dậy lòng yêu nước người dân, chung sức đánh giặc, bảo vệ đất nước - Khoan dân biết lắng nghe tâm tư, nguyện vọng nhân dân - Biết kết hợp hài hoà lợi ích dân với lợi ích triều đình phong kiến - Ông nhận thấy vai trò định nhân dân nghiệp dựng nước giữ nước d Nguyễn Trãi (1380-1442) Ông sinh gia đình nho học, nhà văn hoá lớn cùa dân tộc, có công giúp Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho đất nước Các tác phẩm chứa đựng tư tưởng trị ông là: Đại cáo bình Ngô, Quân trung từ mệnh tập, ứ c trai thi tập - Tư tưởng chủ quyền quốc gia: sở khoa học, lịch sử, ông chứng minh Việt Nam quốc gia độc lập từ lâu đời, ngang hàng, đối sánh với Trung Quốc - Tư tưởng nhân nghĩa nét đặc sắc tư tưởng trị ông Đó đường lối trị, sách cứu nước dựng nước, yên dân, diệt trừ bạo ngược; nhân đạo, yêu hoà bình; tuyên dương, ghi nhận sức mạnh vai trò định nhân dân chiến tranh giữ nước xây dựng đất nước - Ông khuyên vị vua phải tôn trọng dân, chăm lo đời sống nhân dân; thi hành sách “lấy dân làm gốc” 85 đ Lê Thánh Tông (1442-1497) - Là ông vua tiếng thông thái lịch sử phong kiến Việt Nam Tư tường trị ông thê tác phẩm Thiên nam dư hạ tập, Hồng Đức quốc âm thi tập thực tiễn trị nước cùa ông - Ông cho tiến hành cải cách máy hành chính, xây dựng hệ thống trị chặt chẽ, từ sở đên trung ương - Cho thi hành sách quân điền, thúc sàn xuất nông nghiệp - Ban hành Luật Hồng Đức bước đầu xác lập tư tường nhà nước pháp quyên nước ta - Đường lối trị nước cùa ông kết hợp lễ trị với pháp trị lập trường dân tộc yêu nước - Ông đề cao ý thức độc lập tự cường nhân dân - Tuy nhiên, ông đề cao cá nhân mình, không thấy vai ƯÒ cùa quần chúng nhân dân, COI trọng Nho giáo, thoát ly thực tế; có tư tường chuyên quyền, độc đoán Tóm lại, tư tường trị bật thời kỳ là: củng cô bảo vệ nên độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia giành lại được; chủ nghĩa yêu nước, chù nghĩa anh hùng dân tộc; tư tường thân dân khoan dân, lấy dân làm gốc, coi nhân dân lực lượng quan trọng xâv dựng bảo vệ đất nước; đề cao đức trị hình thành tư tường pháp trị e Anh hướng đền xây dựng nhà nước - Tư tường thân dân, khoan dân, lấy dân làm gốc giá trị truyền thống cùa dân tộc - Chúng ta xây dựng nhà nước dân, dân, dân sờ kê thừa giá trị trên, có phát triển sáng tạo hoàn cảnh, điều kiện 86 - Phát huy tư tưởng “pháp trị” Lê Thánh Tông xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Câu 15: Thông qua nội dung tư tưởng trị Việt Nam qua giai đoạn lịch sử trước năm Ỉ945, chứng minh'luận điểm Hồ Chí Minh: “Không có quý độc lập, tự do”? Hoàn cảnh đời nội dung câu nói Hồ C hí Minh - Vào thòi kỳ kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta thời điểm liệt, vào cuối thập kỷ 60 (thế kỷ XX), giặc Mỹ leo thang ném bom miền Bắc, đàn áp phong trào cách mạng miền Nam - Nội dung luận điểm: thể lòng yêu nước, ý chí tâm nhân dân ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập, tự đất nước, giữ vững chủ quyền, lãnh thổ dân tộc Chứng minh qua thời kỳ lịch sử a Thời kỳ Văn Lang - Ẩu Lạc - Nhà nước Văn Lang đòi sở tập hợp, đoàn kết 15 tộc vùng Bắc Bộ, xuất phát từ nhu cầu cấp bách thực tiễn: chống thiên tai địch hoạ Nhu cầu mở rộng sản xuất nông nghiệp, khai phá vùng đồng màu mỡ chuẩn bị kháng chiến chống xâm lược từ phương Bắc - Từ có nhà nước, ý thức dân tộc ý thức chủ quyền quốc gia hình thành thể rõ kháng chiến chống quân Tần b Thời kỳ đấu tranh chổng Bắc thuộc - Trong hoàn cảnh đất nước bị quân xâm lược đô hộ, có nguy bị đồng hoá, ý thức cội nguồn dân tộc, chù 87 quyền quốc gia trỗi dậy trở thành chất keo kết dính tâng lớp nhân dân, vùng miên nước - Tư tường chống Hán hoá, khôi phục độc lập dân tộc mờ đầu bàng khởi nghĩa Hai Bà Trưng sau hun đúc, tiếp nối bời khởi nghĩa Bà Triệu, Lý Bí Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ cuôi giành thấng lợi vào kỷ X, gắn với tên tuổi nguời anh hùng dân tộc Ngô Quyền - Trải qua nghìn năm Bắc thuộc, độc lập khôi phục, đât nước hôi sinh, nhân dân sông hoà bình, tự chủ c Then kỳ phục hưng dán tộc - T kỷ X-XV, liên tiếp xảy xâm lược từ phương Bấc Quân giặc Tống, Nguyên, Minh mạnh gấp bội lần, độc lập vừa giành lại có nguy bị xoá bỏ - Đứng trước khó khăn, thừ thách đó, triều đại Lý, Trân, Lê biết huy động sức mạnh toàn dân đứng lên chống giặc, cứu nước - Các nhà vua, vị tướng tài triều đình đồng thời nhà tư tường lớn, biết kêu gọi, động viên nhân dàn đoàn kêt lòng đánh giặc, bảo vệ độc lập chủ quyền xây dựng đât nước: Lý Công Ưân, Lý Thường Kiệt, Trân Quôc Tuấn, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông - Bài Nam quốc sơn hà cùa Lý Thường Kiệt, Đại cáo bình Ngô Nguyên Trãi bàn tuyên ngôn độc lập hùng tráng, tuyên bô trước thê giới vê độc lập dân tộc, chủ quyên quôc gia, khăng định sức mạnh đât nước, lòng tự hào đáng nhân dân Việt Nam - Tư tường nhân nghĩa, nhân nghĩa yên dân, trừ bạo tàn, bảo vệ dân; tư tưởng nhân đạo nhân văn cao 88 - Đó tư tưởng thân dân, khoan dân, lấy dân làm gốc Đó kế sách để giữ nước, tập hợp nhân dân kháng chiến chống ngoại xâm - Đó tư tưởng đề cao ý thức tự lực tự cường dân tộc, xây dựng quốc gia Đại Việt hùng mạnh d Thời kỳ kỷ X V I - đầu kỳ X X - Đất nước bị chia cắt, chiến tranh liên miên lực phong kiến Triều đình nhà Nguyễn thi hành sách bảo thủ, nhu nhược, đầu hàng Pháp, đưa đất nước lâm vào khủng hoảng, suy yếu, trì trệ - Nguyễn Huệ - Quang Trung vị anh hùng dân tộc tiêu diệt lực cát phong kiến, đánh thắng quân xâm lược Thanh, thống đất nước Tiếc ông sớm, nên tư tưởng cải cách, đổi ông không kịp thực - Các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp văn thân, sỹ phu, khỏi nghĩa nông dân nổ liên tiếp - Nhiều người đề xuất tư tưởng đổi mới, canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, không triều đình chấp nhận - Trong phong trào yêu nước đầu kỷ XX, có nhiều xu hướng: phong kiến, tư sản, vô sản - Tư tưởng dân chủ tư sản phong trào Duy tân, phong trào Đông du., có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào yêu nước - Các trào lưu phong kiến, tư sản nhấn mạnh tinh thần yêu nước, nâng cao ý thức độc lập dân tộc, nhiên chủ trương trì chế độ áp giai cấp, bóc lột nhân dân, nên cuối bị thất bại Phải chờ đến Nguyễn Ái Quốc tìm chân lý - chủ nghĩa Mác-Lênin, vạch đường đấu tranh hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, 89 giá trị truyền thống có dịp phát huy toả sáng, bắt nhịp với thời đại Tóm lại, ý thức cộng đồng dân tộc chù quyền quốc gia tư tưởng trị xuyên suốt lịch sừ nước ta Đó ý thức coi độc lập dân tộc thiêng liêng, bất khả xâm phạm Môi đât nước bị xâm lăng triều đại phong kiến biết đặt lợi ích đất nước lên hết sẵn sàng gạt bỏ lợi ích riêng, chấp nhận gian nan, hy sinh độc lập, tự Tô quôc Câu 16: Trình bày nội dung tư tưởng trị Hồ Chí Minh qua thời kỳ lịch sử? Điều kiện kinh tế - xã hội nguồn gốc hình thành tư tưởng trị Hồ Chí Minh a Điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ X X - Trên giới, chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc - Chiến tranh giới lần thứ - Thắng lợi Cách mạng tháng Mười làm rung chuyển hệ thống thuộc địa, cổ vũ dân tộc đấu tranh - Các phong trào yêu nước nước ta nổ liên tiếp, mạnh mẽ - Giai cấp công nhân Việt Nam đời nhanh chóng trờ thành lực lượng lãnh đạo cách mạng b Nguồn gốc hình thành tư tường trị Hồ Chí Minh - Truyền thống yêu nước dân tộc + Tinh thần độc lập, tự chủ, anh dũng bất khuất + Giàu tính cộng đồng, tính nhân văn, nhân + Có xu hướng gấn với tiến xã hội 90 - Những giá trị văn hoá giới + Phương Đông: Nho giáo, chữ Hán, Phật giáo, tư tưởng tam dân tôn Trung Sơn; sống thực tiễn Bác Trung Quốc + Phương Tây: giá trị tự do, bình đẳng, bác ái; tác phẩm nhà khai sáng Pháp, Tuyên ngôn độc lập Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền Pháp ; sống thực tiễn nước phương Tây - Chủ nghĩa Mác Lênin: học thuyết tiên tiến, khoa học cách mạng Nó hướng tới đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Nó cung cấp giới quan phương pháp luận vật biện chứng để tổng kết kiến thức, lịch sừ kinh nghiệm thực tiễn Thời kỳ từ 1911-1920: Ra đĩẻ tìm đường cứu nước, tiếp cận chủ nghĩa M ảc-Lênin, hình thành tư tưởng trị HÒ Chí Minh - Nguyễn Tất Thành vượt đại dương sang châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, nghiên cứu, tìm tòi đường cách mạng - Gia nhập Đảng Xã hội Pháp, Đảng Cộng sản Pháp - Từ chủ nghĩa yêu nước, đọc báo Lênin, tâm theo chủ nghĩa Mác-Lênin 5Ề Thời kỳ 1920-1930: Tư tưởng giải phóng dân tộc đường cách mạng Việt Nam - Với tư cách đại diện Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc hoạt động Trung Quốc, thành lập Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội, tổ chức lớp học, tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, đào tạo cán tiến tới thành lập tổ chức cộng sản cuối Người chù trì hội nghị thành lập Đảng 91 - Nhấn mạnh nét đặc thù cách mạng Việt Nam, nhấn mạnh vai trò phong trào dân tộc; gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thê giới, - Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc lên chủ nghĩa xã hội ựể Thời kỳ 1930-1945: Tư tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, đường giải phóng dân tộc - Trong văn kiện thành lập Đảng, nhấn mạnh hai giai đoạn cách mạng Việt Nam: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nhấn manh vai trò lãnh đạo Đảng đấu tranh cách mạng - Lý luận đấu tranh vũ trang, tổng khởi nghĩa giành quyền - Tuyên ngôn độc lập kết tinh tinh hoa, trí tuệ tư tưởng Hồ Chí Minh Thời kỳ 1945-1954: Tư tưởng xãy dựng, chỉnh đốn Đảng, nhà nước kiểu dân, đại đoàn kết - Đấu tranh bảo vệ củng cố quyền cách mạng vừa giành lại - Đấu tranh cho độc lập, thống Tổ quốc tự do, hạnh phúc nhân dân - Nhìn thấy nguy thoái hoá, biến chất Đảng Đảng cầm quyền, Người viết nhiều tác phẩm phê phán, chi trích tệ quan liêu, xa dân cán đảng viên, kêu gọi nâng cao đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân - Lý luận xây dựng nhà nước dân, dân, dân 92 - Kêu gọi, tuyên truyền cho khối đại đoàn kết dân tộc "kháng chiến, kiến quốc", trọng nhiệm vụ xây dựng kinh tế, nêu rõ đặc điểm thành phần kinh tế nước ta - Kết hợp đấu tranh chống đế quốc, thực dân với giải phóng nông dân khỏi ách áp phong kiến Thòi kỳ 1954-1969: Tư tưởng "Không có quỷ độc lập tự do", chủ nghĩa xã hội đường

Ngày đăng: 17/10/2016, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan