1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KH BDTX CA NHAN 2014

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 276 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS HƯNG BÌNH GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Thu Hà BỘ MÔN: ÂmNhạc TỔ: Văn-Thể-Mĩ THỰC HIỆN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM 2014-2015 St Yêu t cầu bồi dưỡ ng Số tiết Kiế n thứ c bắt buộ c Nội dun g1 30 tiết / nă m Tên nội dung môđun Mục tiêu bồi dưỡng Thời gian thực Bồi dưỡng trị, thời sự, nghị quyết, sách Đảng, Nhà nước như: Nghị Đảng, Thành ủy: Bao gồm tổng quát nhiệm vụ kinh tế xã hội, sâu quan điểm đường lối phát triển giáo dục đào tạo; Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Giáo dụcĐào tạo 2012-2015; Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2014-2015 Bộ Giáo dục Đào tạo; Các nội dung đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học Bộ Giáo dục Đào tạo; Các văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Các vấn đề lý luận điểm Nghị Hội nghị lần VIII Hội nghị lần IX Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Những nội dung điểm Hiếp pháp nước Cơng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua năm 2013 Chuyên đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2014 “Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đơi với làm” -Bồi dưỡng trị định kỳ theo năm học nhằm Thời lượng: 30 tiết/năm học/giáo viên Thời gian: Tổ chức tập trung vào đợt học trị hè tháng 7/2014 nắm bắt tình hình trị đất nước - Hiểu qui định điều luật ban hành hay hủy bỏ - Nắm bắt tình hình kinh tế trị, thuận tiện khó khăn đất nước - Nắm bắt sách Đảng - Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh : nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói Ghi đơi với làm - Sống giản dị, trung thực - Nói phải đơi với làm Tránh chủ nghĩa hình thức Thực việc phân cơng theo hạn định, hồn thành cơng việc giao theo thời gian qui định Nội dun g2 Kiế n thứ c bắt buộ c 30 tiết / nă m - Luôn cố gắng, sống hòa đồng với đồng nghiệp, giúp đỡ đồng nghiệp chun mơn, giúp đỡ đồng nghiệp gặp khó khân Ln mạnh dạn cơng tác phê bình tự phê bình.Ln nêu cao tinh thần đồn kết Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên đơn vị nội dung đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học địa phương (bao gồm nội dung bồi dưỡng dự án thực hiện) sau: - Tham dự chuyên đề Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức triển khai lại cho cán bộ, giáo viên Thời lượng: 30 tiết/năm học/giáo viên -Tham gia đầy đủ buổi họp chun mơn tạo phịng giáo dục, tham gia đầy đủ chuyên đề tổ nhằm mục đích học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp -Tham gia đầy đủ buổi hội thảo chuyên đề phòng, sở tổ chức để nắm bắt thay đổi chuyên môn yêu cầu chuyên môn môn - Đọc sách tham khảo để đảm bảo truyền đạt kiến thức theo chuẩn kỹ quy định - Không ngừng học hỏi bạn bè đồng nghiệp, thường xuyên dự thăm lớp đồng nghiệp ( tiết/ tháng) - Sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy: giảng dạy chương trình power point, giảng dạy máy tương tác Vận dụng công nghệ thông tin để soạn giảng học hiệu quả, xử dụng mạng internet để tra cứu, tìm kiếm tài nguyên phục vụ giảng dạy; nhằm giúp đỡ, hướng dẫn học sinh biết khai thác lực tự tìm kiếm Thời gian: tháng 9/2014 mạng lưới chuyên môn PGD-ĐT Quận triển khai thực tự bồi dưỡng từ tháng 10/2014 đến tháng 05/2015 thông tin qua mạng, biết xử dụng công công nghệ thông tin phục vụ việc học tập theo yêu cầu giáo viên đề Ngoài việc vận dụng công nghệ thông tin giảng dạy tạo hứng thú cho học sinh, giúp tiết học sinh động có hiệu - Học sử dụng công nghệ thông tin để theo kịp thời đại đáp ứng thay đổi nhanh chóng mục tiêu giáo dục đào tạo Nội dun g3 Kiến thức tự chọn từ tháng 9/2014 _tháng 05/2015 60 tiết/ năm 3.1 10 tiết/năm Khắc phục trạng thái, tâm lý căng thẳng học tập cho học sinh THCS Có kỹ giúp học sinh vượt qua trạng thái căng thẳng học tập Khái quát chung căng thẳng tâm lí (stress) căng thẳng tâm lí học tập - Căng thẳng tâm lí (stness) stress học tập gì? Bản chất, nguồn gốc cách ứng phó với stress học tập học sinh Biểu stress tâm lí bị điểm mà em hs vô lễ với giáo viên Biểu mức độ stress hoc tập học sinh THCS Phân loại theo Hans Selye Phân stress thành hai loại: eustress dystress - Eustness (stness tích cục), phản ứng thích nghi với tác động cửa môi trường giai đoạn báo động giai đoạn kháng cự - Dystress kéo dài: Con người bị dystress kéo dài thường phản úng mức với hồn cảnh xung quanh, có biểu trội như: hay cáu giận, thường xuyên cỏ cám giác khó chịu, ln mệt mỏi, khó ngủ, giấc ngủ khơng sâu, hay thúc giấc, có cám giác khơng thấy hồi phục sau giấc ngủ, không tụ thư giãn đuợc thể chí có biểu lo âu, ám ảnh, ám sợ Một trường hợp hs bị stress: lo sợ khoảng thời gian truy Sự biến đổi sắc mặt, hành vi vụng về, run rẩy lên trả làm tập.Phương pháp kĩ - 3.2 10 tiết/năm Phươ ng pháp dạy học tích cực ứng phó với stress học lập Các phương pháp hỗ trợ tâm lí cho học sinh phát ứng phó với stress học tập học sinh THCS - Các yếu tổ khách quan-Mơi trường tâm lí-xã hội - Các yếu tổ quan: mặt sinh lí, tâm lí Một số biện pháp: ngâm tắm, hát, chơi đùa với thú cưng, thư giản, cười, massage, thưởng thức nghệ thuật, tập thể dục, thiền yoga trợ giúp từ tham vấn học đường Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực phương pháp dạy học tích cực Qua thời gian tự học nắm vấn đề sau: Dạy học tích cực 1.1 Phương pháp dạy học tích cực: - Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học không qua tổ chức hoạt động học tập học sinh: Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học: Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Trong qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp học trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối nên áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò: Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng phương pháp dạy học tích cực 2.1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: trình tương tác GV HS thực thông qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định GV đặt - Phương pháp dạy học phát giải vấn đề: Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học GV tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Trong HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp - Phương pháp dạy học trực quan: Là phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo - Phương pháp dạy học luyện tập thực hành: Nhằm củng cố, bổ sung, làm vững thêm kiến thức lí thuyết - Phương pháp dạy học đồ tư duy: phương pháp dạy học mà giáo viên học sinh thực nhiệm vụ dạy học thông qua việc lập đồ tư Bản đồ tư giup thể bên cách thức mà não hoạt động - Phương pháp dạy học trò chơi: Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề, thực nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi học tập 2.2 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực 2.2.1 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: Gồm hai giai đoạn: - Trước học: + Xác định mục tiêu học đối tượng học + Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi thời điểm đặt câu hỏi trình tự câu hỏi + Dự kiến câu hỏi phụ - Trong học: Sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến ý thu thập thông tin phản hồi từ HS - Sau học: GV ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, xác logic hệ thống câu hỏi 2.2.2 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề: Gồm bước - Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề + Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề + Giải thích xác hóa tình + Phát biểu dặt mục tiêu giải vấn đề - Bước 2: Tìm giải pháp Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất thực hướng giải Hình thành giải pháp Giải pháp Kết thúc - Bước 3: Trình bày giải pháp - Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp + Tìm hiểu khả ứng dụng kết + Đề xuất vấn đề có liên quan 2.2.3 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Tiến trình dạy học nhóm chia thành giai đoạn bản: a Làm việc chung lớp: - Giới thiệu chủ đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Thành lập nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc b Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Trình bày kết c Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp: - Các nhóm trình bày kết - Nhóm khác quan sát bổ sung ý kiến - Gv tổng kết nhận xét 2.2.4 Phương pháp dạy học trực quan: - GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu vật dụng thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS - GV trình bày nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải 2.2.5 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành: - Bước 1: Xác định tài liệu cho luyện tập thực hành - Bước 2: Giới thiệu mô hình luyện tập thực hành - Bước 3: Thực hành luyện tập sơ - Bước 4: Thực hành đa dạng - Bước 5: Bài tập cá nhân 2.2.6 Phương pháp dạy học đồ tư duy: - Bước 1: Lập đồ - Bước 2: Báo cáo, thuyết minh đồ tư - Bước 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện đồ tư 2.2.7 Phương pháp dạy học trò chơi: - GV học sinh lựa chơi trò chơi - Chuẩn bị phương tiện, điều kiện cần thiết - Phổ biến tên trò chơi, nội dungt luật chơi cho HS - Chơi thử (nếu cần) - HS tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi Các kĩ thuật dạy học tích cực 3.1 Kĩ thuật chia nhóm: - Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp 3.2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? + Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ gì? + Sản phẩm cuối cần có gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? 3.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi - GV sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn học sinh – giáo viên, học sinh – học sinh Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; học sinh học tập tích cực 3.4 Kĩ thuật khăn trải bàn - HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn 3.5 Kĩ thuật phịng tranh: Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm - Mỗi thành viên nhóm phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - HS lớp xem “ triển lãm” có ý kiến bình luận bổ sung - Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu 3.6 Kĩ thuật cơng đoạn - HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác - Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giấy A0 ghi kết thảo luận cho - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý - Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A0 nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác Từng nhóm xem xử lí ý kiến bạn để hoàn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hồn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học 3.7 Kĩ thuật mảnh ghép - HS phân thành nhóm, sau GV phân cơng cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề học - HS thảo luận nhóm vấn đề phân cơng - Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm mới, nhóm có đủ “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, “chuyên gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ 3.8 Kĩ thuật động não - Động não kĩ thuật giúp cho HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề - Động não thường được: + Dùng giai đoạn giới thiệu vào chủ đề + Sử dụng để tìm phương án giải vấn đề + Dùng để thu thập khả lựa chọn suy nghĩ khác 3.9 Kĩ thuật “ Trình bày phút” - Đây kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời HS đưa giúp củng cố trình học tập em cho GV thấy em hiểu vấn đề 3.10 Kĩ thuật “Chúng em biết 3” - GV nêu chủ đề cần thảo luận - Chia HS thành nhóm người yêu cầu HS thảo luận vịng 10 phút mà em biết chủ đề - HS thảo luận nhóm chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói 3.11 Kĩ thuật “Hỏi trả lời” - Đây kĩ thuật dạy học giúp cho HS củng cố, khắc sâu kiến thức học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi 3.12 Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” - HS xung phong (hoặc theo phân công GV) tạo thành nhóm “chuyên gia” chủ đề định - Các ”chuyên gia” nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân cơng - Nhóm ”chun gia” lên ngồi phía lớp học - Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) điều khiển buổi “tư vấn”, mời bạn HS lớp đặt câu hỏi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời 3.13 Kĩ thuật “Lược đồ tư duy” - Lược đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề 3.14 Kĩ thuật “Hồn tất nhiệm vụ” - GV đưa câu chuyện/một vấn đề/một tranh/một thông điệp/ giải phần yêu cầu HS/nhóm HS hồn tất nốt phần cịn lại - HS/nhóm HS thực nhiệm vụ giao - HS/nhóm HS trình bày sản phẩm - GV hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá 3.1 Kĩ thuật “Viết tích cực” - Trong trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi dành thời gian cho HS tự viết câu trả lời GV yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định - GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà em viết trước lớp 3.16 Kĩ thuật “Đọc hợp tác” (cịn gọi đọc tích cực) - Kĩ thuật nhằm giúp HS tăng cường khả tự học giúp GV tiết kiệm thời gian học/phần đọc có nhiều nội dung khơng q khó HS Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Tuy nhiên Nhằm mục đích kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo thực hành học sinh, đo đạc, thí nghiệm ,lao động - Kiểm tra thực hành tiến hành: Ở lớp - Khi tiến hành kiểm tra thực hành, cần phải ý điểm sau: Theo dõi trình tự, độ xác, trình độ thành thạo thao tác Kết hợp kiểm tra lý thuyết - sở lý luận thao tác thực hành 3.6 10 tiết/năm Đánh giá kết học tập theo định hướn g phát triển lực học sinh Xác định kết học tập học sinh, đánh giá khả tiếp thu vận dụng Đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập HS Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin, phân tích xử lý thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, định sư phạm giúp HS học tập ngày tiến Mục lục Đánh giá theo lực Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Định hướng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực HS o 3.1 Tiếp cận tập định hướng o phát triển lực 3.2 Phân loại tập định hướng o phát triển lực 3.3 Những đặc điểm tập định hướng phát triển lực o 3.4 Các bậc trình độ tập định hướng phát triển lực Đánh giá theo lực Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập HS Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011) Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kỹ Để chứng minh HS có lực mức độ đó, phải tạo hội cho HS giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi HS vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Có thể tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học sau: Tiêu chí so sán h Đánh giá lực Đánh giá kiến thức, kỹ Mục đích chủ yếu  Đánh giá khả  HS vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải vấn đề thực tiễn sống Xác định việc đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu chương trình giáo dục  Vì tiến  người học so với họ Đánh giá, xếp hạng người học với Gắn với ngữ cảnh học Ngữ tập thực tiễn cảnh sống HS đán h giá  Nội dun g đán h giá  Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) học nhà trường Những kiến thức,  kỹ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm thân  HS sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện) Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực người học Những kiến thức, kỹ năng, thái độ môn học Quy chuẩn theo việc người học có đạt hay không nội dung học Nhiệm vụ, tập Cơn tình huống, bối cảnh g cụ thực đán h giá Câu hỏi, tập, nhiệm vụ tình hàn lâm tình thực Thời điể m đán h giá Thường diễn thời điểm định trình dạy học, đặc biệt trước sau dạy Đánh giá thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh giá học  Kết đán h giá Năng lực người  học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành  Thực nhiệm vụ khó, phức tạp  coi có lực cao Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập hoàn thành Càng đạt nhiều đơn vị kiến thức, kỹ coi có lực cao Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục lớp sau cấp học cần phải: Dựa vào vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) HS cấp học  Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá GV tự đánh giá HS, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng  Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá  Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp GV HS điều chỉnh kịp thời việc dạy học  Việc đổi công tác đánh giá kết học tập môn học GV thể qua số đặc trưng sau: a) Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập so sánh lực HS với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (năng lực) môn học chủ đề, lớp học, để từ cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học b) Tiến hành đánh giá kết học tập môn học theo ba công đoạn thu thập thơng tin, phân tích xử lý thơng tin, xác nhận kết học tập định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Yếu tố đổi công đoạn là: (i) Thu thập thông tin: thông tin thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức nhiều phương pháp khác (quan sát lớp, làm kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, ); lựa chọn nội dung đánh giá trọng tâm, ý nhiều đến nội dung kĩ năng; xác định mức độ yêu cầu nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, ) vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sử dụng đa dạng loại công cụ khác (đề kiểm tra viết, câu hỏi lớp, phiếu học tập, tập nhà, ); thiết kế công cụ đánh giá kỹ thuật (câu hỏi tập phải đo lường mức độ chuẩn, đáp ứng yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận, cấu trúc đề kiểm tra khoa học phù hợp, ); tổ chức thu thập thông tin xác, trung thực Cần bồi dưỡng cho HS kỹ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho HS tham gia đánh giá cải tiến q trình dạy học (ii) Phân tích xử lý thơng tin: thơng tin định tính thái độ lực học tập thu qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn, phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; thông tin định lượng qua kiểm tra chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm – ... chế: + Dùng trắc nghiệm kh? ?ch quan kh? ? kh? ?n việc đo lường kh? ?? diễn đạt , xếp , trình bày đưa ý tưởng + Quá trình chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm kh? ?ch quan kh? ? kh? ?n nhiều thời gian + việc tiến... tin dạy học nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao kh? ?ng đơn “thầy đọc, trò chép” kiểu truyền thống, học sinh khuyến kh? ?ch tạo điều kiện... ngủ, giấc ngủ kh? ?ng sâu, hay thúc giấc, có cám giác kh? ?ng thấy hồi phục sau giấc ngủ, kh? ?ng tụ thư giãn đuợc thể chí có biểu lo âu, ám ảnh, ám sợ Một trường hợp hs bị stress: lo sợ khoảng thời

Ngày đăng: 17/10/2016, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w