PHƯƠNG NGỮ TIẾNG VIỆT

18 5.8K 16
PHƯƠNG NGỮ TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương ngữ là một trong những hiện tượng đặc biệt của ngôn ngữ Tiếng Việt. Ở mỗi vùng, mỗi miền trên đất nước ta đều có những phương ngữ riêng của mình, và nếu bạn không tìm hiểu rõ về phương ngữ thì chắc rằng bạn sẽ khó hiểu được hết tất cả những tiếng nói của người dân địa phương của mỗi vùng. Những nếu các bạn muốn tìm hiểu kĩ về phương ngữ thì điều đầu tiên các bạn phải có được những kiến thức cơ bản về phương ngữ. Chính vì điều này mà nhóm chúng tôi đã quyết định chọn đề tài: “Những vấn đề chung về phương ngữ”, nhằm để tăng thêm vốn hiểu biết của mình và cũng để giúp các bạn hiểu thêm về những nét cơ bản của phương ngữ Việt Nam.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phương ngữ tượng đặc biệt ngôn ngữ Tiếng Việt Ở vùng, miền đất nước ta có phương ngữ riêng mình, bạn không tìm hiểu rõ phương ngữ bạn khó hiểu hết tất tiếng nói người dân địa phương vùng Những bạn muốn tìm hiểu kĩ phương ngữ điều bạn phải có kiến thức phương ngữ Chính điều mà nhóm định chọn đề tài: “Những vấn đề chung phương ngữ”, nhằm để tăng thêm vốn hiểu biết để giúp bạn hiểu thêm nét phương ngữ Việt Nam I Khái niệm: Phương ngữ gì? - Giải thích theo từ thì: “Phương” địa phương, “ Ngữ” lời nói Vậy “Phương ngữ” lời nói địa phương - Nói theo cách khái quát thì: phương ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngôn ngữ toàn dân địa phương cụ thể với nét khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân hay với phương ngữ khác Phương ngữ học gì? - Phương ngữ học môn ngôn ngữ học để nghiên cứu hay nhiều phương ngữ ( dialect) II Tính lịch sử phương ngữ: Quá trình hình thành phương ngữ: - Câu hỏi đặt là: dân tộc nói thứ tiếng lại có vùng phát âm khác vùng kia, có lớp từ vựng vùng so với vùng có khác biệt định? Và Phương ngữ hình thành từ nào? - Ta thấy trình hình thành phương ngữ gắn liền với trình phát triển xã hội • Thời kì Thị tộc: Đây tổ chức xã hội chung cho tất loài người Ở thời giai đoạn thứ thống với chưa xuất phương ngữ mà có ngôn ngữ thống cho thị tộc • Thời kì Bộ lạc: Khi mà dân số Thị tộc phát triển, bắt buộc Thị tộc phải mở rộng phạm vi lãnh thổ để sinh sống, họ tách thành nhiều lạc, có lạc cách xa nhau, nhiều không tiếp xúc với Kết thay đổi khác tiếng nói lạc đụng chạm tới vài khía cạnh mã chung, củng cố qua nhiều hệ mà trở thành phương ngữ khác Và phương ngữ bắt đầu hình thành • Nguyên nhân hình thành phương ngữ: Ngôn ngữ luôn biến động, tiến hóa vùng, nơi ngôn ngữ có điều kiện thay đổi, tiến hóa Chính hình thành khác biệt ngôn ngữ vùng Đó nguyên nhân dẫ đến đời phương ngữ, nguyên nhân có nguyên nhân vị trí địa lí Bởi lẽ nói mà lạc sống xã phương ngữ hình thành, giai đoạn thị tộc, có tiếp xúc thường xuyên thành viên, dù có xảy biến đổi biến đổi nhanh chóng phổ biến cho toàn thị tộc, kết có phương ngữ Nhưng sang giai đoạn lạc phát triển, xa cách địa lí lạc làm cho thay đổi phổ biến vùng lạc mà không lan vùng lạc khác, kết làm nảy sinh khác mã, dẫn tới phương ngữ khác • Khi tổ chức lạc phát triển đến giai đoạn nhà nước đời: Sự đời nhà nước tạo nên bước chuyển ngôn ngữ:  Khi nhà nước đời tồn tập trưng quyền lực, lúc đòi hỏi phải có công cụ giao tiếp chung cho nước, để tạo nên thống cho nước Và lúc lần trình hợp phương ngữ diễn để tạo nên ngôn ngữ toàn dân Ngôn ngữ chung dựa sở phương ngữ lạc chiến thắng hay lạc đông hơn., có phát triển văn hóa cao hơn, kinh tế mạnh  Ngôn ngữ toàn dân củng cố, có uy tín ngày trở thành tài sản quý báu nước, góp phần hình thành nên ý thức dân tộc, nhân dân có ý thức bảo vệ ngôn ngữ di sản vô giá mình.Điều giải thích tượng: Tại dân tộc Việt Nam bị đô hộ thời gian dài ngàn năm, mà tiếng Việt tồn không bị đồng hóa tiếng hán  Thứ ba, trình xuất nhà nước, nhiều nơi trùng với trình xuất văn tự Nghĩa đến lúc chữ viết xuất Trong giai đoạn ngôn ngữ lại có xu nhích lại gần ngôn ngữ toàn dân Đây tượng bật phương ngữ học Việt Nam đại  Đến giai đoạn cát cứ: giai đoạn ngôn ngữ có tượng xích lại gần sáp nhập vào đến giai đoạn lại xảy tình trạng ngược xu mà có xu hướng tách phương ngữ, góp phần củng cố ngôn ngữ.Bởi lẽ vào giai đoạn ông vua công quốc tìm cách bảo vệ quyền lợi ủng hộ xu hướng phát triển tiếng địa phương chống lại xu hướng thống ngôn ngữ  Sang thời kì tư chủ nghĩ xã hội chủ nghĩa: Lúc xã hội bước vào thời kì hội nhập Giữa vùng nước có điều kiện tiếp xuc với nhiêu nên làm nảy sinh nhu cầu trao đổi vói người thường sửa đổi phương ngữ cho phù hợp với nơi mà mìh đến Được gọi tượng pha tiếng Đây nhu cầu thật cần thiết phải thực để giao tiếp dễ dàng Những điều tạo nên tiền đề cho phương ngữ hòa làm với ngôn ngữ toàn dân, đồng thời ngôn ngữ toàn dân nhờ mà phong phú thêm Phương ngữ phạm trù lịch sử: - Phương ngữ tượng bất biến lịch sử Nó hình thành, phát triển theo thời kì lịch sử Như nói trình phát triển phương ngữ phương ngữ hình thành vào thời kì lạc, trỉnh hình thành nhà nước, xuất tộc trải qua trình độc đáo: chỗ có xu hướng hợp với ngôn ngữ toàn dân, chỗ lại có xu hướng tách tình trạng phong kiến cát Sang thời kì dân tộc đại hình thành lùi dần, hòa dân vào ngôn ngữ toàn dân Trong xã hội đại với phát triển giao thông, thương nghiệp kỹ thuật, thông tin xu hướng tập trung kinh tế, trị, phương ngữ lùi dần không phát triển thêm - Hiện có yếu tố phương ngữ dần chugs ta phải ghi chép cho hết yếu tố Đó dấu vết vô quý báu để hiểu lịch sử tiếng Việt Khi tiến hành khảo sát từ cấu trúc tiếng Việt thể phương ngữ ta có ví dụ sinh động để xây dựng lịch sử tiếng Việt - Nghiên cứu ngôn ngữ không nghiên cứu dạng chữ viết hình thức ngôn ngữ văn học, mà nghiên cứu hình thức sống hoạt động thực tế - Chúng ta phải nghiên cứu phương ngữ để phát điểm mạnh phương ngữ góp phần vào ngôn ngữ toàn dân, để giúp cho phương ngữ xích lại gần ngôn ngữ toàn dân hơn, phù hợp với cấu trúc phương ngữ - Tóm lại phương ngữ phạm trù lịch sử phản ánh lên trình phát triển tiếng Việt, trình phát triển gắn liền với trình phát triển lịch sử III Tính phức tạp phương ngữ: Phân biệt phương ngữ với ngôn ngữ thân thuộc: Cần phân biệt phương ngữ với ngôn ngữ thân thuộc – gọi tộc ngữ Khái niệm ngôn ngữ thân thuộc: Các ngôn ngữ thân thuộc ngôn ngữ thuộc ngữ tộc, có mã chung đó, có mã riêng biệt Ví dụ tiếng Việt tiếng Mường coi ngôn ngữ thân thuộc chúng thuộc chung cội nguồn, ngữ tộc tiếng Việt – Mường, hai ngôn ngữ khác nhau, ngôn ngữ có mã riêng Các ngữ tộc phân loại theo cội nguồn hình thức 1.1 Phân biệt phương ngữ với ngôn ngữ: Theo cách hiểu thông thường phương ngữ: Nếu hai người nói tiếng mẹ đẻ mà hiểu hai phương ngữ, hai người không hiểu hai ngôn ngữ a Khi phương ngữ phạm vi quốc gia: - Dù nói hai người không hiểu không xem hai ngôn ngữ Sở dĩ nói không kể số biến đổi ngữ âm cấu trúc từ vựng cấu trúc ngữ pháp Ví dụ: Người Bắc Kinh nói với người Quảng Đông, hay người Phúc Kiến nói với người Thiểm Tây tiếng nói họ xem phương ngữ có cấu trúc ngữ pháp từ vựng giống tiếng Hán - Cũng có trường hợp hai kết cấu phương ngữ khác hai người nói hai phương ngữ hiểu Ví dụ: Phương ngữ Chăm Nam Bộ giữ cấu trúc ngôn ngữ đa tiết, phương ngữ Chăm Ninh Thuận chuyển sang cấu trúc ngôn ngữ đơn tiết, hai người hai nơi hiểu b Khi hai phương ngữ trở thành ngôn ngữ quốc gia không gọi phương ngữ nữa: Ví dụ: Tiếng Hà Lan tiếng Flamang, tiếng Mã Lai tiếng Indonexia, tiếng Lào tiếng Thái Lan trường hợp Người Thái người Tày Nùng Việt Nam hiểu phần tiếng nói người phát Thái Lan cấu trúc tiếng Thái Thái Lan khác cấu trúc tiếng Tày Nùng ta nói tiếng nới người Thái Thái Lan tiếng người Thái người Tày Nùng Việt Nam hai phương ngữ, chúng không quốc gia nên hai ngôn ngữ Hoặc đồng bào Chăm , Êđê nghe hiểu lõm bõm đài truyền hình tiếng Indonexia giống trường hợp - Sự chuyển từ phương ngữ sang ngôn ngữ không đột ngột trừ có nguyên nhân lịch sử khiến hai tộc người tách hẳn thời gian dài Tiếng Việt tiếng Mường khác rõ ràng Nhưng xét cấp độ phương ngữ, so sánh phương ngữ Mường với phương ngữ Việt ta ngạc nhiên tiếng Mường chuyển sang tiếng Việt từ lúc Khi sâu vào nghiên cứu khó vạch biên giới phương ngữ Nhưng mà phủ nhận tồn phương ngữ - Hiện người ta dùng biện pháp định lượng để phân biệt phương ngữ với ngôn ngữ Ví dụ nghiên cứu ngôn ngữ nhóm Mã Lai- Đa Đảo, Dyen đưa tiêu chuẩn định lượng để phân biệt phương ngữ ngôn ngữ c Để tránh khỏi điều rắc rối trên, ta biết vấn đề nhận diện phương ngữ có mặt: mặt ngôn ngữ học mặt xã hội – trị (Ngôn ngữ học cung cấp sở, giải thuộc phạm vi xã hôi – trị) - Ngôn ngữ học, cụ thể phương ngữ học , có nhiệm vụ khảo sát cách biểu ngôn ngữ toàn dân hình thức biến thể địa phương Nó xác định xem khác đụng chạm tới mã ngôn ngữ đến mức Từ vẽ đồ phưưong ngữ dựa vào vùng có chung số tượng ngữ âm, từ vựng - Việc quy định nhóm người nói phương ngữ xem dân tộc hay không thuộc phạm vi dân tộc học Dân tộc học kết hợp mặt ngôn ngữ với nhiều mặt khác phong tục, lịch sử, văn hóa trị để định Bởi quy định tộc người thuộc dân tộc nào, có sử dụng sở ngôn ngữ học sử dụng đơn sở ngôn ngữ học Ví dụ: Tiếng Tày – Nùng hai phương ngữ hai ngôn ngữ Vì người nói phương ngữ tộc người nguồn gốc, trình cộng cư, xen lẫn với trở thành dân tộc ngôn ngữ họ vốn gốc, lại nhích lại gần nhau, bị ảnh hưởng tiếng Kinh sâu đậm Phân biệt phương ngữ với thổ ngữ: - Thế thổ ngữ: Thổ ngữ phương ngữ bị thoái hóa, bị thu hẹp làng, xã, địa phương nhỏ, dân cư Hơn nữa, từ ngữ thổ ngữ bị hạn chế nhu cầu đời sống hàng ngày cộng đồng vùng nông thôn mà Tiếng nói thổ ngữ thường đặc biệt, so với phương ngữ quanh - Nguyên nhân hình thành phương ngữ: + Một làng, xã sống khép kín, không chịu giao tiếp với xung quanh, nên không bị ảnh hưởng biến đổi bên + Hoặc tầng ngôn ngữ người nói thổ ngữ khác với ngôn ngữ mà họ dùng Nghĩa trước người nói thứ tiếng, lí đó, họ từ bỏ ngôn ngữ cũ để dùng ngôn ngữ có mã, khác chất với mã ngôn ngữ cũ Sự xuất lan truyền biến thể phương ngữ Hầu hết biến đổi hình thức phương ngữ xuất phát từ biến đổi ngữ âm học âm vị học a Biến đổi ngữ âm biến đổi xảy đồng loạt từ có âm không trừ ngoại lệ Ví dụ: theo người Thanh Hóa họ cho [êi ] biến thể [i:] nên họ nói “ chị” “chậy” Còn người Hà Nội cho “chị” “chậy” hai từ khác hai biến thể Những biến thể ngữ âm thường âm tố nằm giới hạn hai âm vị hai âm vị kể hệ thống âm vị ngôn ngữ Ví dụ: ê i ; ô u Ở Thanh Hóa: i êi : chị u ôu : chục chệi chộu c Ở Nam Bộ: i ư: bình bịch bừn bựt u : um tùm ưm từm Các biến thể ngữ âm xuất bối cảnh ngữ âm phân bố bổ túc Ví dụ: phương ngữ Bắc Bộ, ta gặp cặp phụ âm cuối: [ nh – ch] sau nguyên âm dòng trước, cặp phụ âm cuối: [ ng – k] sau nguyên âm dòng cặp phụ âm cuối: [ ngm – kp] sau nguyên âm dòng sau tròn môi [inh ich] [ưng ưk] [ungm ukp] [ênh ếch] [âng âk] [ôngm ôkp] [enh ech] [ang ak] [ongm okp] [ăng ăk] Có trường hợp biến thể xuất không phân bố bổ túc Ví dụ: trường hợp lẫn lộn l/n đồng Bắc Bộ, s -> x, r -> z, tr -> ch hầu khắp Bắc Bộ Hai loại biến thể xảy quy luật ngữ âm có tính chất đặn tức bắt gặp toàn từ mang âm vị không loại trừ từ hết b Biến đổi âm vị học âm vị đến thay cho âm vị cũ hết từ sang từ khác, tức đương thâm nhập từ vựng Ví dụ: tương ứng với âm ă, người ta gặp â phương ngữ Bắc Bộ từ như: tằm – tầm, rằm – rầm, màu – mầu, thày – thầy, bảy – bẩy… Ngoài từ này, hai âm ă – â từ khác lại có giá trị phân biệt ý nghĩa Ví dụ: cau – câu , sau – sâu , tay – tây … Sự thay âm vị học xảy nguyên âm phụ âm Ví dụ: b – v số từ bui – vui, bo – vo,….(ở Bắc Trung Bộ) Sự biến đổi âm vị học tranh chấp hai âm vị cũ từ một:(bảng 1) Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ - Nam Bộ Trời Trăng Trầu Tranh Trai …… Trựa Tra Trời trăng Trầu Tranh Trai …… Giữa Già Bắc Bộ Giời Giăng Giầu Gianh Giai …… Giữa Già Phương ngữ Nam Trung Bộ - Nam Bộ phản ánh tranh chấp hai biến thể tr gi Trong bảng cho thấy phương ngữ Bắc Bộ dùng hai biến trời giời, trăng giăng, trầu giầu,…nhưng ngôn ngữ nói hằn ngày Trung Bộ Nam Bộ tồn biến thể: trời, trăng, trầu,…Việc dùng song song hai biến thể địa phương Bắc Bộ chứng tranh chấp IV Vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ: Khái niệm “chuẩn” “chuẩn hóa”: - Trong ngôn ngữ văn hóa, có khác biệt phương ngữ ( phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung, phương ngữ Nam) có yêu cầu khác phong cách (Phong cách ngôn ngữ văn học, sinh hoạt, nhà trường…) mà xuất tình trạng “lưỡng khả” 10 Lưỡng khả: Khi có hai, ba (đôi nhiều hơn) mẫu khác cho yêu cầu diễn đạt, trường hợp gọi lưỡng khả - Ví dụ: vật mà người Bắc gọi “ lợn”, người Nam gọi “Heo” Hoặc loại trái người Bắc gọi “ xoài”, người Nan gọi “ xài” v.v Khi có tượng lưỡng khả xảy dân tộc để thuận tiện cho việc giao tiếp xã hội đòi hỏi cần phải có “chuẩn” ngôn ngữ “Chuẩn”của ngôn ngữ phạm trù ngôn ngữ - xã hội, kết đánh giá, lựa chọn xã hội mẫu mà ngôn ngữ cung cấp Sự đánh giá, lựa chọn không dễ có trí hoàn toàn, lại thay đổi tuỳ theo nhận thức tâm lí xã hội Tính chất bắt buộc tính ổn định chuẩn tương đối Con người tác động trực tiếp đến hình thành thay đổi chuẩn ngôn ngữ, trình tác động gọi trình “chuẩn hóa ngôn ngữ” Nói cách nôm na, chuẩn hóa trình chuyển hóa ngôn ngữ theo chuẩn Tác động chuẩn hoá tác động thường xuyên Chính qua tác động chuẩn hoá mà người tác động đến mẫu ngôn ngữ và, điều kiện định, đến cấu trúc ngôn ngữ Khi tác động chuẩn hoá trở thành hoạt động có ý thức rõ rệt, “công tác chuẩn hoá” Đối tượng công tác chuẩn hoá ngôn ngữ văn hoá, phạm vi chuẩn hoá trường hợp lưỡng khả mà chuẩn chưa xác định rõ ràng Mục đích chuẩn hóa phương ngữ: - Hiên nước ta phân làm vùng phương ngữ chính: phương ngữ Bắc bộ, phương ngữ Nam phương ngữ Trung Giữa phương ngữ có khác mặt ngữ pháp, từ vựng ngữ nghĩa Ví dụ: mặt ngữ pháp Hệ thống đại từ xưng hô: 11 PNB PNT PNN tui Tui tao Tau Tao, qua Chúng Bầy tui Tụi tui Chúng tao Bầy Tui tao mày mi Mầy Chúng mày Bây, bọn bây Tụi mày Hắn, nghỉ Nó Chúng Bọn Tụi Ông Ông Bà Mệ, nớ, mụ Bả Cô O Cổ Chị ả Chỉ Anh Eng ảnh PNB PNT PNN Quả dứa Trấy thơm Trái gai Quả roi Trấy đào Trái mận bát Đọi chén ngã Bổ té (dao)cùn đùi Lụt, lục Ngồi xổm Ngồ chò hõ Ngồi chồm hỗm cù Chọc léc Thọc cu léc Ăn vụng Ăn phúng Ăn chùng Thuyền Nôốc ghe Nến Đèn sáp Bạch lạp Quả bóng Trái ban Trái banh Sự khác biệt từ vựng 12 Mì Vị tinh Bột Cá Cá tràu Cá lóc Nhặng Ruồi lằn Ruồi xanh - Vì khác biệt phải chuẩn hóa ngôn ngữ để tạo nên thống đa dạng ngôn ngữ tiếng Việt Nội dung chuẩn hóa từ vựng phương ngữ: gồm mặt: - Mặt ý nghĩa từ ngữ - Mặt ngữ âm từ ngữ - Mặt chữ viết từ ngữ 3.1 Về mặt ngữ nghĩa: - Khái niệm: Một đơn vị từ vựng hợp chuẩn đơn vị có khả diễn đạt xác nội dung cần diễn đạt, tự thân lại ngắn gọn, không gây hiểu lầm Ví dụ: Trước đây, có người dùng từ "mẹo" để diễn đạt khái niệm "ngữ pháp" Mặc dù từ "mẹo" ngắn gọn, lại Việt Nam không xác, dễ gây hiểu lầm nên coi từ hợp chuẩn Khi dùng từ này, người ta dễ liên tưởng đến nghĩa gốc "chỉ cách khôn ngoan, thông minh nghĩ hoàn cảnh định để giải việc khó", ngữ pháp lại quy luật khách quan, người tự nghĩ Mặt khác, cần diễn đạt khái niệm "ý nghĩa ngữ pháp" nói "ý nghĩa mẹo" thật khó mà hiểu 3.2 Về mặt ngữ âm: - Hệ thống ngữ âm tiếng Việt hình thành sở phương ngữ Bắc Bộ với bổ sung thêm số yếu tố phương ngữ khác Vì thế, đứng trước biến thể địa phương, cần lựa chọn biến thể phù hợp với hệ thống ngữ âm chuẩn tiếng Việt Chẳng hạn, biến thể “dô” “vô”, “nhâng dâng” “nhân dân”, “dĩa đĩa”, “gáo gạo”, vô, nhân dân, đĩa, gạo, chuẩn Khi địa phương dùng từ khác để vật, tượng từ phương ngữ Bắc Bộ coi chuẩn Chẳng hạn, từ mô đâu, nỏ không, chộ thấy , từ đâu, không, thấy chuẩn 13 Cần lưu ý tiêu chuẩn gọi chuẩn tồn giá trị xã hội không động chạm đến thân hệ thống cấu trúc Vì thế, hình thức ngôn ngữ khác với chuẩn hình thức "dưới chuẩn" "không chuẩn" Trong hoàn cảnh giao tiếp định dùng Thực tế, chuẩn ngữ âm hình thành dần dần, đòi hỏi địa phương nước phát âm từ thống Tuy nhiên, coi nhẹ vấn đề âm Vai trò nhà trường phương tiện thông tin đại chúng vô quan trọng vấn đề 3.3 Về mặt chữ viết: - Chữ quốc ngữ sở tốt để thống tả vùng Ngôn ngữ trước hết để nói, thực tế giao lưu văn hoá xã hội ngày nay, chữ viết có tác dụng định sống Vì thế, chuẩn tả sở để bảo đảm củng cố tính thống ngôn ngữ Người miền Nam nói coong cháo, nhâng dâng, dô, viết phải viết cháu, nhân dân, vô, Người miền Bắc phát âm lẫn lộn châu với trâu, lồi với nồi, xung với sung, viết phải viết trâu, châu báu, xung đột, bổ sung, lồi lõm, nồi, Hướng chuẩn hóa phương ngữ: - Quá trình chuẩn hoá tự nhiên kết thúc với phần lớn từ, cho thấy xu hướng rõ: sở phương ngữ miền Bắc Có bổ sung tận dụng tất yếu tố từ vựng nhiều có tác dụng tích cực phương ngữ khác Công tác chuẩn hoá phần lại địa phương phải theo phương hướng đó, đẩy mạnh hoàn thành trình chuẩn hoá diễn khách quan - Cần ý với danh từ cụ thể, ranh giới nghĩa từ thường không rõ ràng, 14 tượng đồng nghĩa hoàn toàn có tác dụng tích cực, nên chuẩn hoá thường chọn từ, thu hẹp phạm vi sử dụng, chí loại bỏ từ kia, trước hết số phong cách Còn với tính từ, động từ, phó từ (và danh từ trừu tượng), ranh giới nghĩa thường rõ ràng, tượng đồng nghĩa tạo nên phong phú ngôn ngữ, nên chuẩn hoá thường không loại trừ bớt từ địa phương, mà tận dụng, khai thác khả diễn đạt từ địa phương - Do đặc điểm từ vựng (hệ thống mở, gồm số lượng đơn vị vô lớn, lại luôn có biến đổi), chuẩn từ vựng phức tạp Ranh giới chuẩn không chuẩn lúc rõ ràng, lại luôn có di động, từ chuẩn trở thành không chuẩn ngược lại - Phương ngữ tiếng Việt tượng đặc sắc Nó tạo tính đa dạng, phong phú cho tiếng Việt Vì tiến hành chuẩn hóa phương ngữ ta cần phải: Tiến hành công tác chuẩn hoá thường xuyên, tích cực, mặt khác lại đòi hỏi nên tránh quy định chặt chẽ, cứng nhắc, máy móc, thường kết tư biện nghiên cứu vội vàng Nói L Shcherba): “Chuẩn hoá đáng tai hại, làm cho ngôn ngữ linh hoạt, hết sinh khí” Kết luận vấn đề chuẩn hóa phương ngữ: - Một chuẩn ngôn ngữ cuối có hình thành thực tế có tồn hay không, số đông có thật chấp nhận vận dụng hay không thực tiễn ngôn ngữ Cho nên cần có nhạy cảm ý kiến, tán thành hay phản đối, số đông, để tránh khuyết điểm cần tránh công tác chuẩn hoá: mâu thuẫn chuẩn quy định sách vở, báo chí, với chuẩn tồn khách quan thực tiễn ngôn ngữ ngày số đông V Cách tiếp cận nghiên cứu phương ngữ học: 15 Hầu hết ngôn ngữ giới có biến dạng địa phương biểu dạng ngôn ngữ địa phương Phương ngữ phương tiện diễn đạt giao tiếp địa phương ( khu vực) dân cư Bởi phương ngữ học khoa học liên ngành, tri thức, hiểu biết ngành khoa học khác giúp ích nhiều cho nhà phương ngữ học Vấn đề đặt vạch ranh giới phương ngữ Đây vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải xem xét tượng ngôn ngữ nhiều phương diện Một việc quan trọng lập đồ phương ngữ Để tiến hành xây dựng đồ phương ngữ, người ta dùng phương pháp lập phiếu điều tra thăm dò Tữ năm 1876, nhà ngôn ngữ học người Đức George Wenker gửi 40 câu đơn giản tới giáo viên trường phổ thong sở nơi có 40 ngàn dân Qua câu trả lời, ông tiến hành lập đồ vùng phương ngữ Đức Công việc F.Wrede Th.Frings tiếp tục hoàn thiện, sở điều tra, đến nawm1926 công trình xuất Công trình điều tra J.Gillieron E.Edmont tiến hành năm 1897-1901 theo danh sách từ ngữ phân loại gần 100 câu đơn giản, từ lập 1920 đồ phương ngữ_ đồ vùng đồng ngữ Chúng tập hợp lại, kết hợp thành đồng ngữ tuyến phương ngữ Phuong pháp hai tác giả trở thàng tảng cho nhiều công trình phương ngữ sau - Trong phương ngữ học, lập đồ phương ngữ Người ta tiến hành miêu tả từ vựng phương ngữ xây dựng từ điển phương ngữ Trong loại từ điển miêu tả chi tiết phương diện khác đời sống cư dân vùng Chẳng hạn, A.O.Podvysotskij miêu tả từ vựng lời nói người dân phương bắc, vùng Ác- khăng- ghen theo 16 phương diện: đánh bắt cá- thuyền bè, công cụ săn bắn- hoa quả, giày dép- đồ ăn thức uống- tín ngưỡng- phong tục- lễ nghi… Như thế, đay tập từ vựng cung cấp tu liệu cho nhà ngiên cứu dân tộc học ngôn ngữ học Cho nên, để làm tốt công việc cần biết tri thức tối thiểu dân tộc học ngược lại - Trong nghiên cứu PNNB PNBB nhà nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh- đối chiếu để miêu tả đặc điểm từ vựng- ngữ nghĩa vùng phương ngữ Họ thu thập liệu cần thiết dựa vào cảm nhận người địa mà phân tích, khảo sát Sau đó, thực chuyến điền dã để kiểm tra lại - Khi so sánh đặc điểm từ địa phương Nam Bộ với từ địa phương Bắc Bộ, nhà nghiên cứu dùng phương pháp phân tích từ vựng- ngữ nghĩa, chẳng hạn, phương pháp phân tích thành tố khảo sát nhóm từ sông nước PNNB phương pháp thống kê khảo sát từ láy PNBB VI Ý nghĩa việc nghiên cứu phương ngữ: Nghiên cứu phương ngữ mặt khác khác biệt, mặt ra giống khả tiếp nhận yếu tố ngôn ngữ toàn dân vào phương ngữ, lan tỏa phương ngữ ngôn ngữ toàn dân: từ hết sẩy, lai rai, tùm lum, nhậu nhẹt, PNNB dùng PNBB Nghiên cứu phương ngữ có ý nghĩa quan trọng mặt thực tiễn Trước hết, giúp cho việc giảng dạy học tập Tiếng Việt nhà trường tốt hơn, học sinh lớn lên cộng đồng phương ngữ, cần hiểu mối quan hệ phương ngữ ngôn ngữ toàn dân giảng dạy Tiếng việt toàn dân 17 Điều đòi hỏi nhà nghiên cứu, nhà sư phạm biên soạn sách giáo khoa, biên soạn từ điển ý mức việc giải thích đặc điểm phương ngữ so với ngôn ngữ toàn dân Trong sáng tác văn học, nhà văn, nhà thơ đưa từ địa phương vào tác phẩm mình, cần đưa vào nào, mức độ sử dụng để có sắc thái địa phương mà gây hiệu cao mặt thẩm mỹ mặt cảm xúc 18 [...]... chuẩn hoá chỉ là ngôn ngữ văn hoá, và phạm vi của chuẩn hoá chỉ là những trường hợp lưỡng khả mà chuẩn chưa được xác định rõ ràng 2 Mục đích của chuẩn hóa trong phương ngữ: - Hiên nay trên nước ta được phân làm 3 vùng phương ngữ chính: phương ngữ Bắc bộ, phương ngữ Nam bộ và phương ngữ Trung bộ Giữa các phương ngữ có sự khác nhau về mặt ngữ pháp, từ vựng và ngữ nghĩa Ví dụ: về mặt ngữ pháp Hệ thống đại... hợp lại, kết hợp thành các đồng ngữ tuyến giữa các phương ngữ Phuong pháp của hai tác giả này trở thàng nền tảng cho nhiều công trình phương ngữ tiếp theo sau này - Trong phương ngữ học, không chỉ có lập bản đồ phương ngữ Người ta còn tiến hành miêu tả từ vựng của các phương ngữ và xây dựng các từ điển phương ngữ Trong các loại từ điển này có thể miêu tả chi tiết các phương diện khác nhau trong đời... báo chí, với chuẩn tồn tại khách quan trong thực tiễn ngôn ngữ hằng ngày của số đông V Cách tiếp cận và nghiên cứu phương ngữ học: 15 Hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới đều có biến dạng địa phương và được biểu hiện dưới dạng ngôn ngữ địa phương đó Phương ngữ là phương tiện diễn đạt và giao tiếp của một địa phương ( khu vực) dân cư Bởi thế phương ngữ học là một khoa học liên ngành, những tri thức, hiểu... cần diễn đạt khái niệm "ý nghĩa ngữ pháp" thì nếu nói "ý nghĩa mẹo" thì thật khó mà hiểu được 3.2 Về mặt ngữ âm: - Hệ thống ngữ âm của tiếng Việt được hình thành dần dần trên cơ sở phương ngữ Bắc Bộ với sự bổ sung thêm một số yếu tố của các phương ngữ khác Vì thế, đứng trước những biến thể địa phương, cần lựa chọn biến thể nào phù hợp với hệ thống ngữ âm chuẩn của tiếng Việt Chẳng hạn, giữa các biến... ích rất nhiều cho các nhà phương ngữ học Vấn đề đặt ra đầu tiên là vạch ranh giới các phương ngữ Đây là vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải xem xét các hiện tượng ngôn ngữ trên nhiều phương diện Một trong những việc quan trọng là lập các bản đồ phương ngữ Để tiến hành xây dựng các bản đồ phương ngữ, người ta dùng phương pháp lập các phiếu điều tra thăm dò Tữ năm 1876, nhà ngôn ngữ học người Đức George Wenker... hạn, phương pháp phân tích thành tố khi khảo sát nhóm từ sông nước trong PNNB và phương pháp thống kê khi khảo sát các từ láy trong PNBB VI Ý nghĩa của việc nghiên cứu phương ngữ: Nghiên cứu phương ngữ một mặt chỉ ra nhưng cái khác khác biệt, một mặt chỉ ra được ra những cái giống nhau và khả năng tiếp nhận những yếu tố của ngôn ngữ toàn dân vào phương ngữ, cũng như sự lan tỏa phương ngữ trong ngôn ngữ. .. Cá lóc Nhặng Ruồi lằn Ruồi xanh - Vì những sự khác biệt trên cho nên chúng ta phải chuẩn hóa ngôn ngữ để tạo nên sự thống nhất và đa dạng trong ngôn ngữ tiếng Việt 3 Nội dung chuẩn hóa từ vựng của phương ngữ: gồm 3 mặt: - Mặt ý nghĩa của từ ngữ - Mặt ngữ âm của từ ngữ - Mặt chữ viết của từ ngữ 3.1 Về mặt ngữ nghĩa: - Khái niệm: Một đơn vị từ vựng hợp chuẩn là đơn vị có khả năng diễn đạt chính xác nhất... nhậu nhẹt, của PNNB cũng được dùng trong PNBB Nghiên cứu phương ngữ cũng có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn Trước hết, nó giúp cho việc giảng dạy và học tập Tiếng Việt trong nhà trường được tốt hơn, vì học sinh lớn lên trong một cộng đồng phương ngữ, cần hiểu mối quan hệ giữa phương ngữ và ngôn ngữ toàn dân hơn là chỉ được giảng dạy thuần Tiếng việt toàn dân 17 Điều đó cũng đòi hỏi các nhà nghiên cứu,... chuẩn không chuẩn không phải lúc nào cũng rõ ràng, lại luôn luôn có những di động, từ chuẩn trở thành không chuẩn và ngược lại - Phương ngữ tiếng Việt là một trong những hiện tượng đặc sắc Nó tạo ra tính đa dạng, phong phú cho tiếng Việt Vì vậy khi tiến hành chuẩn hóa phương ngữ ta cần phải: Tiến hành công tác chuẩn hoá thường xuyên, tích cực, mặt khác lại đòi hỏi nên tránh những quy định quá chặt chẽ,... phương pháp so sánh- đối chiếu để miêu tả các đặc điểm về từ vựng- ngữ nghĩa của 2 vùng phương ngữ này Họ thu thập các cứ liệu cần thiết rồi dựa vào cảm nhận của người bản địa mà phân tích, khảo sát Sau đó, thực hiện các chuyến đi điền dã để kiểm tra lại - Khi so sánh các đặc điểm của từ địa phương Nam Bộ với các từ địa phương Bắc Bộ, các nhà nghiên cứu còn dùng các phương pháp phân tích từ vựng- ngữ

Ngày đăng: 17/10/2016, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan