1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bài Thuyết Minh Tuyến Điểm Xuyên Việt

306 892 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 306
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Hành trình Xuyên Việt 20 ngày bắt đầu từ trung tâm thành phố Hồ Chí Minh mà điểm xuất phát là tại trường Du lịch Sài Gòn. Chuyến thực tập này được gắn liền với sơ đồ tuyến, chuyến du lịch bắt đầu. Khái quát Thành phố Hồ Chí Minh I.Điều kiện tự nhiên1.Vị trí địa lý Thành phố Hồ Chí Minh có địa giới hành chính chung với các tỉnh Bình Dương ở phía Bắc, Tây Ninh ở phía Tây Bắc, phía Đông và Đông Bắc giáp Đồng Nai, phía Đông Nam giáp Bà Rịa Vũng Tàu, phía Tây và Tây Nam giáp Long An và Tiền Giang, phía Nam giáp biển Đông với chiều dài bờ biển khoảng 15 km.Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở trung tâm Nam Bộ, cách thủ đô Hà Nội 1.738 km về phía Đông Nam. Là thành phố cảng lớn nhất đất nước, hội tụ đủ các điều kiện thuận lợi về giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không, là một đầu mối giao thông kinh tế lớn nối liền với các địa phương trong nước và quốc tế. Ngày 05112003, Chính phủ ban hành Nghị định số 1302003NĐ – CP về việc thành lập các quận Bình Tân, Tân Phú và các phường trực thuộc; điều chỉnh địa giới hành chính các phường thuộc quận Tân Bình; thành lập xã, thị trấn thuộc các huyện Bình Chánh, Cần Giờ và Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh. Như vậy, hiện nay thành phố Hồ Chí Minh có 19 quận và 5 huyện.

BÀI THUYẾT MINH XUYÊN VIỆT Hành trình Xuyên Việt 20 ngày trung tâm thành phố Hồ Chí Minh mà điểm xuất phát trường Du lịch Sài Gòn Chuyến thực tập gắn liền với sơ đồ tuyến, chuyến du lịch bắt đầu Khái quát Thành phố Hồ Chí Minh I.Điều kiện tự nhiên 1.Vị trí địa lý Thành phố Hồ Chí Minh có địa giới hành chung với tỉnh Bình Dương phía Bắc, Tây Ninh phía Tây Bắc, phía Đơng Đơng Bắc giáp Đồng Nai, phía Đơng Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Tây Tây Nam giáp Long An Tiền Giang, phía Nam giáp biển Đông với chiều dài bờ biển khoảng 15 km Thành phố Hồ Chí Minh nằm trung tâm Nam Bộ, cách thủ Hà Nội 1.738 km phía Đơng Nam Là thành phố cảng lớn đất nước, hội tụ đủ điều kiện thuận lợi giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không, đầu mối giao thông kinh tế lớn nối liền với địa phương nước quốc tế Ngày 05/11/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2003/NĐ – CP việc thành lập quận Bình Tân, Tân Phú phường trực thuộc; điều chỉnh địa giới hành phường thuộc quận Tân Bình; thành lập xã, thị trấn thuộc huyện Bình Chánh, Cần Giờ Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Như vậy, thành phố Hồ Chí Minh có 19 quận huyện 2.Đặc điểm địa hình Địa hình thành phố Hồ Chí Minh phần lớn phẳng, có đồi núi phía Bắc Đơng Bắc, với độ cao giảm dần theo hướng Đơng Nam Nhìn chung chia địa hình thành phố Hồ Chí Minh thành dạng có liên quan đến chọn độ cao bố trí cơng trình xây dựng: dạng đất gò cao lượn sóng (độ cao thay đổi từ đến 32 m, – 10 m chiếm khoảng 19% tổng diện tích Phần cao 10 m chiếm 11%, phân bố phần lớn huyện Củ Chi, Hóc Mơn, phần Thủ Đức, Bình Chánh); dạng đất phẳng thấp (độ cao xấp xỉ đến m, điều kiện tiêu thoát nước tương đối thuận lợi, phân bố nội thành, phần đất Thủ Đức Hóc Mơn nằm dọc theo sơng Sài Gòn nam Bình Chánh chiếm 15% diện tích); dạng trũng thấp, đầm lầy phía tây nam (độ cao phổ biến từ đến m, chiếm khoảng 34% diện tích); dạng trũng thấp đầm lầy hình thành ven biển (độ cao phổ biến khoảng đến m, nhiều nơi m, đa số chịu ảnh hưởng thuỷ triều hàng ngày, chiếm khoảng 21% diện tích) Khí hậu Thành phố nằm vùng nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo Lượng xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 kcal/cm2/năm, nắng trung bình 6,8 giờ/ngày Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27,50C Biên độ trung bình tháng năm thấp điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng phát triển quanh năm động thực vật Ngoài ra, thành phố có thuận lợi khơng trực tiếp chịu tác động bão lụt Nằm hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai – Sài Gòn với địa hình tương đối phẳng, chế độ thuỷ văn, thuỷ lực kênh rạch sơng ngòi khơng chịu ảnh hưởng mạnh thuỷ triều biển Đơng mà chịu tác động rõ nét việc khai thác bậc thang hồ chứa thượng lưu tương lai (như hồ chức Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ…) Thành phố nằm hai sông lớn là: sơng Sài Gòn, sơng Vàm Cỏ Đơng chịu ảnh hưởng lớn sông Đồng Nai, sông Sài Gòn sơng có độ dốc nhỏ, lòng dẫn hẹp sâu, khu chứa nên thuỷ triều truyền vào sâu mạnh Chế độ thuỷ văn, thuỷ lực kênh rạch thành phố chịu ảnh hưởng chủ yếu sơng Sài Gòn Sơng Vàm Cỏ Đơng sâu, lại nghèo nguồn nước vào mùa khô mặn thường xâm nhập sâu vào đất Vàm Cỏ Đơng có nhiều nhánh kênh rạch nối với sông Vàm Cỏ Tây Đồng Tháp Mười Do dòng triều truyền vào bị biến dạng giảm biên độ đáng kể Sông Đồng Nai nguồn nước thành phố với diện tích lưu vực khoảng 45.000 km2, hàng năm cung cấp khoảng 15 tỷ m3 nước Trong tương lai có hồ chứa Phước Hồ, sơng Sài Gòn bổ sung lưu lượng khoảng 42 m 3/s góp phần đáp ứng yêu cầu cấp nước thành phố Hệ thống kênh rạch thành phố có hai hệ thống Hệ thống kênh rạch đổ vào sơng Sài Gòn với hai nhánh là: rạch Bến Cát kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Hệ thống kênh rạch đổ vào sông Bến Lức, kênh Đôi – kênh Tẻ như: rạch Tân Kiên, rạch Bà Hom, rạch Tân Hoá – Lò Gốm… II Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất Tiềm đất đai phạm vi địa bàn thành phố có nhiều hạn chế diện tích phẩm chất Ngoại trừ phần nội thành, phần ngoại thành chia thành nhóm đất sau đây: nhóm đất phèn trung bình phèn nhiều (chiếm 27,5% tổng số diện tích - loại đất phèn trung bình phát triển lúa, loại phèn nhiều hay phèn mặn tuỳ theo mức độ cải tạo phát triển loại mía, thơm, lác); nhóm đất phù sa khơng bị nhiễm phèn (chiếm 12,6% - nhóm đất thuận lợi cho phát triển lúa, loại đất phù sa có 5.200 cho suất lúa cao); nhóm đất xám phát triển phù sa cổ (chiếm khoảng 19,3% - nhóm đất thích hợp cho phát triển công nghiệp hàng năm, công nghiệp ngắn ngày rau đậu ); nhóm đất mặn (chiếm 12,2% phân bố Cần Giờ, chủ yếu dùng cho việc trồng rừng, đặc biệt đước) Ngồi có nhóm đất khác đất đỏ vàng chiếm 1,5% phân bố vùng đồi gò Củ Chi Thủ Đức dùng cho xây dựng bản, nhóm đất cồn cát, đất cát biển chiếm 3,2% loại đất khác, sơng suối chiếm 23,7% Tài ngun khống sản Tài nguyên khoáng sản địa bàn thành phố chủ yếu vật liệu xây dựng sét gạch ngói, cát, sạn, sỏi; nguyên liệu cho gốm sứ chất trợ dụng; nguyên liệu khác than bùn… Chỉ có số khống sản đáp ứng phần cho nhu cầu thành phố: nguyên liệu làm vật liệu xây dựng, sành sứ thuỷ tinh, nguyên nhiên liệu…Các khoáng sản khác kim loại đen, kim loại màu (trừ nhơm), than đá khơng có triển vọng chưa phát III Tiềm kinh tế Những lợi so sánh Phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh gắn liền với tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam nước; dựa lợi so sánh, vai trò vị trí thành phố Hồ Chí Minh khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, miền Đơng Nam Bộ, đồng sơng Cửu Long, Tây Nguyên nước, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ, phát triển kinh tế hướng mạnh xuất 2.Tiềm du lịch Do có vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu ơn hồ, quanh năm hai mùa mưa nắng, với lịch sử 300 năm đấu tranh quật khởi kiên cường chống ngoại xâm có tiếng vang giới văn hoá đậm đà sắc dân tộc, thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm du lịch nước Thành phố Hồ Chí Minh hấp dẫn du khách khơng có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố, cơng trình kiến trúc cổ mà thu hút du khách văn hoá ẩm thực mang đậm nét Nam Bộ Là cửa ngõ đất phương Nam, trung tâm thành phố, từ bến Bạch Đằng, du khách xuống thuyền xi theo sơng Sài gòn để hồ với thiên nhiên bao la sơng nước, hướng làng nghề truyền thống, vườn ăn trái sum suê, vườn kiểng, chợ sông hay khu du lịch sinh thái Cần Giờ - khu du lịch UNESCO công nhận "Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn" Việt Nam… Thành phố cửa ngõ đưa du khách đến với địa danh tiếng khu vực phía Nam như: vùng nước nóng thiên nhiên Bình Châu, rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên, vùng biển Mũi Né, vùng ven biển Hà Tiên, Đà Lạt, đồng sông Cửu Long tiếng với vựa lúa, vườn trái, rừng ngập mặn, rừng tràm, đồng bưng nhiều loại đặc sản quý hiếm.Kể từ năm 1990 trở lại đây, doanh thu du lịch thành phố chiếm từ 28% 35% doanh thu du lịch nước Từ có sách mở cửa, số khách du lịch, khách quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh tăng với tốc độ cao, từ chỗ có 180.000 khách quốc tế vào năm 1990, đến có hàng triệu khách quốc tế năm, chiếm 50% - 70% lượng khách quốc tế vào Việt Nam Sự tăng trưởng nhanh khách du lịch quốc tế đến Việt Nam vào thành phố Hồ Chí Minh kết sách mở cửa hội nhập giới, cải tạo nâng cấp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du khách, khuyến khích đầu tư nước ngồi mà thành phố Hồ Chí Minh ln địa phương đầu nước nghiệp đổi lĩnh vực đời sống xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố ngập tràn ánh nắng, chói chang khắp phố phường, lung linh dòng sông uốn lượn, với nụ cười ánh mắt thân thiện người dân Sài Gòn – thành Phố Hồ Chí Minh, người làm nên truyền thống vẻ vang với vẻ đẹp “cốt cách văn hố phương Nam” : u nước, thương nòi; đoàn kết thống nhất, kiên cường đấu tranh dựng nước giữ nước; coi trọng nhân nghĩa; biết hội nhập văn hoá để phát triển… trở thành "Ðiểm đến thiên niên kỷ mới", thu hút du khách khắp miền Tổ Quốc giới Cầu Sài Gòn Cầu Sài Gònhay cầu Tân Cảnglà cầu bắc qua sơng Sài Gòn nối đường Điện Biên Phủ (quận Bình Thạnh) với Xa lộ Hà Nội (Quận 2), Thành phố Hồ Chí Minh Cho đến đường hầm Thủ Thiêm xây dựng xong cửa ngõ để vào nội Thành phố Hồ Chí Minh từ tỉnh miền Trung miền Bắc Việt Nam Cầu công ty Johnson Drake and Piper thi công từ tháng 11 năm 1958 đến ngày 28 tháng năm 1961 hồn thành Cầu dài 1010m, gồm 22 nhịp, có nhịp với chiều dài 267,45m Cầu sửa chữa lần vào năm 1995, 1996 Năm 1998, cầu tiến hành nâng cấp sửa chữa với tổng kinh phí 54 triệu francetừ nguồn vốn viện trợ Pháp đến tháng năm 2000 hồn thành Sau nâng cấp, mặt cầu mở rộng từ 19,63m lên 24m đạt tải trọng 430-XB80, có xe, có tải trọng 32 tấn, đáp ứng nhu cầu giao thông ngày cao thành phố Hồ Chí Minh Sông Sài Gòn Sơng Sài Gònlà sơng bắt nguồn từ Tây Ninh, chảy qua Bình Dương, đổ vào sông Đồng Nai mũi Đèn Đỏ huyện Nhà Bè nhập chung thành sông Nhà Bè Ra tới mũi Nhà Bè lại tách làm hai nhánh Lòng Tàu Sồi Rạp chảy biển Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh Sơng dài 256 km, diện tích lưu vực 5.000 km² Đoạn đầu nguồn sơng có hồ thủy lợi Dầu Tiếng Sau sông ranh giới tự nhiên tỉnh Tây Ninh Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh Bình Dương Đoạn từ chợ Thủ Dầu Một đến khúc quanh khu cư xá Thanh Đa (Thành phố Hồ Chí Minh) gọi sơng Thủ Khúc Từ cầu Ơng Lãnh đến đổ vào sơng Đồng Nai có tên sông Bến Nghé hay "Ngưu Chữ Giang" Sông có tên sách xưa Tân Bình giang, chảy qua phủ Tân Bình.Sơng có cảng lớn thuộc hệ thống Cảng Sài Gòn Khái quát tỉnh Đồng Nai I.Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Tỉnh Đồng Nai nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thuộc Đơng Nam Bộ, có diện tích tự nhiên 5.862,37 km2 (bằng 1,76% diện tích tự nhiên nước 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ) Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng Bình Dương; phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận; phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh Về ranh giới hành chính, Đồng Nai giáp tỉnh Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai có hệ thống giao thông thuỷ bộ, đường sắt nối liền với địa phương khác nước, có sân bay quân Biên Hoà, địa bàn trọng yếu kinh tế, trị an ninh quốc phòng, có vị trí quan trọng phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gắn kết vùng Đơng Nam Bộ với Tây Nguyên Ngày 21/8/2003, Chính Phủ ban hành Nghị định số 97/2003/NĐ - CP việc thành lập thị xã Long Khánh phường, xã trực thuộc thị xã Long Khánh, thành lập huyện Cẩm Mỹ, Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Như vậy, tỉnh Đồng Nai có tất 11 đơn vị hành gồm thành phố Biên Hồ trung tâm trị, kinh tế, văn hoá tỉnh, thị xã Long Khánh huyện: Long Thành, Nhơn Thạch, Thống Nhất, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc, Định Quán, Tân Phú, Cẩm Mỹ, Trảng Bom 2.Đặc điểm địa hình Đồng Nai có địa hình trung du chuyển từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng Nam Bộ Nhìn chung địa hình tương đối phẳng, có 82% đất có độ dốc

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w