Bài thuyết minh tuyến điểm: Hà Nội Quảng Ninh

52 1.2K 5
Bài thuyết minh tuyến điểm: Hà Nội  Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT TRÌNH TUYẾN HÀ NỘIQUẢNG NINH HÀ NỘI: Thưa cô ,anh chị,xe đoàn ta di chuyển thành phố Hà Nội.Trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử ,hơn 1000 năm,thủ đô ta mang tên Hà Nội.Vậy tên Hà Nội có từ bao giờ? Và ý nghĩa tên Hà Nội ? Cháu xin giải thích cô anh chi Ban đầu Hà Nội có tên “ Thăng Long”mang ý nghĩa “rồng vàng bay lên”.Theo truyền thuyết kể lại vua Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư thành Đai La,ông nhìn thấy hình ảnh rồng bay lên Lý Thái Tổ viết chiếu rời đô thành Đại La” trung tâm bờ cõi đất nước “rồng cuộn hổ ngồi”,vị trí bốn phương đông , tây,nam,bắc,ở địa rộng mà phẳng, vùng đất cao mà sáng sủa,dân cư không khổ sở ngập lụt,muôn vật phong phú tốt tươi.Xem khắp nước Việt ta – chỗ cao cả, thật chỗ hội hợp bốn phương,là nơi đô thành bậc đế vương muôn đời” Cái tên Thăng Long giữ làm tên gọi cho kinh thành suốt triều đại nhà Lý nhà Trần sau này.Chỉ đến năm 1400, Hồ Qúy Ly lên vua,lập nhà Hồ định đổi tên Thăng Long thành Đông Đô.Khi Giặc Minh sang xâm lược nước ta đổi tên thành Đông Quan.Những giai đoạn sau này, kinh thành Thăng Long xưa vị kinh thành mà Bắc thành,cho đến khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi,Lê Lợi lên vua , thành “Thăng Long” xưa lấy lại vị trí kinh thành , đặt tên thành Đông Kinh Cái tên Hà Nội đời thời kì vua Gia Long ,năm Minh Mạng thứ 12, nhàvua tiến hành cải cách hành lớn, xóa bỏ Bắc thành lập 29 tỉnh trực thuộc Trung ương có tỉnh Hà Nội bao gồm phủ 15 huyện hợp thành.Với diện tích trên,tỉnh Hà Nội xưa nằm trọn phạm vi bao quanh hai sông sông Hồng, sông Đáy.Cái tên Hà Nội có nghĩa là”thành phố nằm sông” Thời dân Pháp Xâm lược, toàn quyền Đông Dương đổi tên tỉnh Hà Nội thành thành phố Hà Nội thành phố Hà Nội thức chọn làm thủ đô sau cách mạng tháng tám thành công,chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập quảng Trường Ba Đình khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa SÔNG HỒNG: Đúng tên gọi” thành phố nằm sông” Hà Nội bao quanh nhiều sông hồ sông hồng,sông đáy,sông nhuệ,sông kim ngưu,sông tô lịch.Trong sông có vai trò quan trọng sông Hồng.Sông Hồng có nhiều tên gọi Hồng Hà ,sông cái, sông Thao….Sông Hồng có nguồn gốc từ cao nguyên đá bazan Vân Nam- Trung Quốc,có chiều dài 1149km2 ,đoạn chảy qua Việt Nam có chiều dài 156km Đoạn chảy đất trung quốc có tên nguyên giang,đoạn sông hồng qua địa phận tỉnh Lào Cai- Phú thọ mang tên sông Thao.Nguồn gốc tên chảy qua vị trí ,dòng sông uốn lượn dải lụa đào quanh đồi chè,đồi cọ nên sông Thao theo tiếng dân tộc thiểu số có nghãi sông lụa Xưa sông Hồng chảy qua tỉnh Hà Nội cũ, dòng sông uốn quanh giống tai lớn bao quanh thành phố,nên sông có tên sông nhĩ hà ( nhị hà).Cái tên Sông Hồng người Pháp đặt họ nhìn thấy nước sông có chứa nhiều phù sa đất bazan ,nước sông có đỏ đặc biệt nước sông đỏ mùa lũ Bởi tên sông Hồng có nghĩa “dòng sông có màu nước đỏ” Thưa cô anh chị, Sông Hồng bao quanh thành phố Hà Nội giống dải lụa đào, có ý nghĩa lớn thành phố không mặt kinh tế mà mặt xã hội,nhưng năm gần sông hồng chưa phát huy hết tiềm vốn có Nhưng có tin vui đến với việc phát triển dòng sông Hồng tương lai, dự án thành công góp phần không nhỏ đến việc phát triển kinh tế thành phố Hà Nội quy hoạch thành phố hà nội trở thành “vernine việt nam” dự án “Thành Phố Sông Hồng Xuất phát từ ý tưởng họa sĩ Văn Thơ cấp sáng chế Nội dung dự án sau: Chỉnh trị lại đoạn sông Hồng từ cầu Thăng Long tới cầu Thanh Trí (dài 20km): bỏ bãi bồi lấn làm hẹp lòng sông làm dòng chảy thẳng rồng ra, nạo vét lòng sông Xây dựng tuyến đê kè vĩnh cửu bê tông đồng thời làm đại lộ đường phố chạy hai bên bờ Hai bãi tôn lên, xây kè xung quanh thành phố du lịch tàu Xây cầu vượt sông cầu Chương Dương nối thêm hai nhịp, cầu Tứ Liên, Nhật Tân thiết kế có đường dẫn vòng xoáy xuống hai bãi CẦU CHƯƠNG DƯƠNG: Thưa cô anh chị , Cùng với phát triển quy hoạch lại Sông Hồng với dự án mang tên “ thành phố sông Hồng” phủ nhận vị vai trò cầu xây dựng nối hai bờ sông Hồng, cầu vừa giúp cho giao thông Thành Phố có liên kết giao thông vừa điểm nhấn kiến trúc cho diện mạo thành phố.Có thể kể tên cầu : Long Biên, Chương Dương, cầu Thăng Long, cầu Thanh Trì….Ngày hôm chuyến hành trình với Quảng Ninh, cháu xin giới thiệu đến cô anh chị cầu Chương Dương.Có thể nói cầu có giá trị mặt giao thông mà đánh dấu cho phát triển ngành xây dựng cầu đường Việt Nam: cầu bàn tay khối óc kĩ sư chuyên gia ngành cầu đường Việt Nam thiết kế thi công Cầu Chương Dương cầu nối quận Hoàn Kiếm với quận Long Biên thành phố Hà Nội Cầu xây dựng ngày 10/10/1983, sau năm tháng thi công cầu khánh thánh ngày 30/6/1986.Từ 2002 cầu sửa chữa, gia cố Cầu có chiều dài: 1.230m,gồm 21 nhịp có 11 nhịp thép 10 nhịp bê tông nhịp phía Hà Nội phía Gia Lâm có nhịp.Tải trọng cầu H30.Cầu chia làm bốn xe chạy hai chiều, có phần cánh gà bên rộng m Phía có đường dành cho xe máy rộng 1,5 m Tại cầu lại có tên Chương Dương? Sở dĩ đặt tên cầu Chương Dương, Chương Dương tên bến sông Hồng, thuộc Huyện Thường Tín, nơi vang lừng chiến thắng đánh bại quân Nguyên – Mông vào kỷ 13, GTVT đặt tên cho cầu Thủ Đô, để khơi dậy khí Chương Dương thi đua lao động sản xuất, tinh thần tự lực tự cường Việt Nam, đặc biệt với cán bộ, công nhân giao thông vận tải xây dựng cầu thời kì nước ta thiếu thốn đủ thứ Có thể nói cầu Chương Dương cầu xây dựng hoàn thành thời gian nhanh kỉ lục, “lời hứa” tân thứ trưởng thời đồng chí Bùi Danh Lưu “cha đẻ” cầu Chương Dương:”Làm cầu sắt vĩnh cửu với tốc độ làm cầu treo” Những năm 80 kỷ trước, Hà Nội có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng Do đường ôtô nhỏ nên cảnh ách tắc xảy cầu mệnh danh cầu dài giới xe phải nhiều tiếng đồng hồ qua Trong đó, cầu Thăng Long dở dang dù có xong không chia sẻ nhiều vị trí xa trung tâm Do vậy, dựng cầu để vào trung tâm Hà Nội ưu tiên số Đầu tiên Bộ GTVT dự định xây cầu treo dây cáp, lúc khởi đầu cầu có tên gọi là: Cầu treo mùa Xuân Do việc thực cầu cáp có nhiều vấn đề phức tạp thi công quản lý sau Khó khăn chủ yếu vào thời điểm nước ta nhiều tiền để mua lượng dây cáp khổng lồ để treo cầu ta chưa đủ trình độ kỹ thuật công nghệ xây hai tháp đầu cầu để treo bó cáp, bó cáp có đường kính khoảng 25 đến 30 phân, ta chưa sản xuất loại dây cáp để treo cầu thép, có chiều dài tương đương với cầu Long Biên Do phương án xây dựng cầu treo không khả thi, Nhà Nước định thay xây cầu cứng vĩnh cửu sắt Nhưng vấn đề nan giải đặt lấy nguyên liệu đâu để xây dựng cầu tồn lâu dài?.Để có nguyên liệu xây cầu ông cho tận dụng vật liệu “đầu thừa đuôi thẹo” số thép phục vụ thi công cầu Thăng Long nhiều dầm cầu đường sắt Để dầm sắt phù hợp khổ cầu đường cầu Chương Dương, kĩ sư phải “chế sửa” lại theo cách riêng mà giới chưa làm : Các dầm thép sau tháo rời, đo đạc xác theo khuôn khổ cầu mới, cắt theo kích th ước đánh dấu để hàn nối lắp ráp cho rộng ra, công đoạn hàn kết nối dầm hệ thống bu lông cường độ cao Người thợ cắt thép hình phải dùng máy chuyên dụng khâu hàn đòi hỏi công nhân kỹ thuật phải có tay nghề cao, công việc đặt dấu để khoan lỗ măt dầm để nối góc đoạn thép hình phải thật xác Trước xiết bu lông cường độ cao nối dàn dầm thép, vị trí xiết bu lông phải phun cát khô tẩy vết bẩn đánh bóng mặt thép hình Trên công trình thời kì có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật việc chế sửa dầm cầu, công nghệ sử lý móng sáng kiến cải tiến kỹ thuật công nghệ Một sáng kiến ghi nhận việc hoán cải làm sống lại búa máy Denmak kỹ sư Vũ Kim Chung Nhờ có búa giúp cho việc đẩy nhanh tiến độ thi công đóng cọc móng trụ cầu Đặc biệt trụ sông.Vậy sau năm chín tháng, vào ngày 30-6-1985, cầu Chương Dương khánh thành, vượt tiến độ 12 tháng, chấm dứt hoàn toàn cảnh tắc nghẽn cầu Long đồng thời vào hoạt động thời điểm mở cửa Giúp phát triển kinh tế lớn , kết lối tỉnh Bắc Đông Bắc , Cảng Biển với tỉnh phía Tây Nam VN CỘT ĐỒNG HỒ CẦU CHƯƠNG DƯƠNG: Thưa cô anh chị bên cạnh câu chuyện xây dựng cầu với nhiều điều thần kì cháu muốn kể đến vật kỉ niệm mà than có gắn liền với cầu Chương Dương.Đó địa danh Cột Đồng Hồ Ngày xưa giao điểm tuyến phố cổ: Trần Nhật Duật, Lương Ngọc Quyến,Hàng Muối, Hàng Chĩnh, Nguyễn Hữu Huân,có cột gang trang trí hoa văn, hoạ tiết đẹp, đỉnh lắp đồng hồ người Pháp đặt, người dân quen gọi Cột đồng Hồ Từ cột đồng hồ ta dễ dàng vào phố cổ: Mã Mây, Hàng Giầy, Hàng Buồm, Hàng Mắm, Hàng Bạc, để đến phố Hàng ngang, Hàng Đào, hồ Hoàn Kiếm v.v…Hoặc từ cột đồng hồ chênh chếch phía bờ sông Hồng, bến tầu thuỷ neo đậu Thời khu vực chưa có đê, nên việc lại từ khu vực trung tâm phố cổ qua cột đồng hồ đến bến tàu thuỷ thuận tiện Hà Nội biến đổi theo thời gian, thời cuộc: Bom đạn ngày toàn quốc kháng chiến, Hà Nội ‘’Quyết tử cho tổ quốc sinh’’, năm bom Mỹ đánh phá nhiều đường phố, đánh phá cầu Long Biên, năm Hà Nội xây dựng hàn gắn vết thương sau chiến tranh, đường hè nâng cấp mở rộng, nhà xây thêm… Nhưng cột đồng hồ đó, ‘’ hiên ngang’’ đảo bê tông ngã năm đường phố, thông tin phút cho người Ngày trẻ em thường thách đố rằng: ‘’Một chọi một, lên cột đồng hồ’’ Rồi vào thờì điểm năm 81, 82 kỷ trước, khu vực rào kín lại để xây cầu từ Hà Nội có thêm cầu Chương Dương đồ sộ, không còn nhớ đến côt đồng hồ nữa.Khi thi công cầu Chương Dương Công ty cầu 12 ( thuộc Bộ GTVT) mang cất giữ bảo quản nguyên vẹn.Nhân dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội,Công ty Cầu 12 bàn giao lại cột đồng hồ cổ cho Thành phố đặt lại cột đồng hồ vị trí giao cầu nút giao thông Khi dựng lại cột lắp đồng hồ, có nhiều người dân đến mân mê ngắm nghiá cột xưa tưởng vĩnh viễn vào quên lãng, trả nơi tồn năm, làm cho người dân nơi xúc động cột đồng hồ, thời gắn bó với nhiều người Hà Nội chiến tranh thời bình Bây cột đó, không bóng dáng đảo tròn lòng đường trống vắng, không nhìn thấy bờ đê cũ, bè gỗ, bè nứa phủ kín mặt sông, mà có nút giao thông lập thể cầu sắt mang tên Chương Dương, vừa dài vừa rộng, vừa vững chãi cầu Long Biên cách vài trăm mét Cầu kết tinh khí phách quật cường dân tôc, hào khí Thăng Long Hà Nội, thấm đượm công sức trí tuệ cán kỹ sư thợ cầu Việt nam tinh thần tự lực tự cường CẦU LONG BIÊN: Thưa đoàn ta, Cách cầu Chương Dương nơi xe đoàn di chuyển không xa, theo tay cháu phía bên tay trái xe đoàn cầu đóng vai trò quan trọng hệ thống cầu Hà Nội, cầu nói có lịch sử xây dựng lâu đời thành phố Hà Nội.Cháu xin giới thiệu đến cô anh chị cầu Long Biên Hơn 100 năm trước, vào tháng 9/1898, toàn quyền Đông Dương làm lễ khởi công cầu vắt ngang dòng sông Mẹ Cầu đặt tên Paul Doumer, người Hà Nội gọi cầu Long Biên hay cầu sông Cái Vị trí chọn để xây cầu vị trí mà tàu Pháp nổ súng bắn vào Ô Quan Chưởng Cửa Bắc trước Cầu gồm 20 bệ trụ xây mố, với chiều sâu 30m cao 13,5m tính mức nước thấp Phía hữu ngạn có cầu vòm dài 800m, toàn thân cầu 2.500m Nét độc đáo cầu đường hai bên, đường sắt lối bên trái Tháng 2/1902 khánh thành cầu, nối liền đường Hà Nội, Hải Phòng đặt khúc đường sắt đường sắt xuyên Đông Dương Khi ấy, Long Biên cầu lớn giới, bật Viễn Đông Cầu Long Biên gắn liền với lịch sử hai kháng chiến thần thánh dân tộc, chứng kiến chuyển lên đất nước từ thống Cầu Long Biên phần thủ đô Hà Nội, biến cố có tầm vóc quốc gia xảy Hà Nội có chứng kiến tham gia cầu Năm 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập Quảng trường Ba Đình, bao người dân ngoại ô qua cầu Long Biên nghe Bác hỏi ân cần "Tôi nói đồng bào nghe rõ không?" Tháng 10/1954, Hà Nội ngập biển cờ hoa ngày giải phóng thủ đô Kháng chiến chống Mỹ, xe tăng súng đạn rầm rập qua cầu theo đội chi viện cho miền Nam 21 năm sau ngày thủ đô giải phóng, cầu chứng kiến niềm vui độc lập tự hạnh phúc khuôn mặt hân hoan người Hà Nội: giải phóng miền Nam Đây cầu dài thứ hai giới - mệnh danh tháp Eiffel nằm ngang Hà Nội - sau cầu Brooklyn bắc qua sông East-River Mỹ Cây cầu chứng kiến kiện dân tộc Hai kiện bật kỷ XX dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Pháp năm 1954, trả lại quyền độc lập cho dân tộc Việt Nam Tiếp đến năm tháng chiến tranh ác liệt chống Mỹ, chịu nhiều bom đạn cầu Long Biên đứng vững đến ngày Kể từ có cầu Chương Dương Thăng Long, cầu Long Biên dành cho người xe đạp cho đoàn tàu Đến nay, ngày cầu chứng kiến vài chục chuyến tàu qua lại Trên cầu, người buôn bán nhỏ, lẻ cư dân nhiều miền tranh thủ khoảng rộng cầu để bán hàng Người Hà Nội nhắc tới với gắn bó với cầu Long Biên câu nói ánh mắt nhìn Hơn 100 năm trôi qua, giá trị khứ lắng đọng nhịp cầu Đất nước thay đổi, thủ đô thay đổi giá trị biểu tượng cầu Long Biên trường tồn Biểu tượng cầu Long Biên công trình kiến trúc sắt thép đồ sộ Đông Nam Á, không ký ức bao hệ người Hà Nội mà chứng tích lịch sử đau thương anh hùng Việt Nam Nước Pháp lần mở rộng sửa chữa (trước 1945) có kế hoạch, phương án khôi phục cầu Long Biên (sau 1975), làm với Nhà hát lớn Hà Nội, Nhà hát TPHCM Cầu Long Biên trở thành biểu tượng trường tồn, vẻ đẹp giá trị lịch sử khứ tại, di sản văn hóa phát triển tương lai Hà Nội.Trong dân gian có câu vè rằng: Hà Nội có cầu Long Biên Vừa dài vừa rộng bắc sông Hồng Tàu xe lại thong dong Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi CON ĐƯỜNG GỐM SỨ: Nối liền hai cầu “hành trình văn hóa “ “dòng chảy lịch sử”.Đó Con Đường Gốm sứ Trải dài đê Sông Hồng, Chạy dài từ cửa An Dương đến cửa Vạn Kiếp, với tổng chiều dài 6.018m, diện tích tổng cộng 6.500m, xuất phát từ ý tưởng họa sỹ , nhà báo Nguyễn Thu Thủy với tình yêu vô tận với Hà Nội.Con đường gốm sứ công trình chào đón đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Con đường Gốm Sứ với quy hoạch gồm có 21 đoạn vuông tranh gốm với nhiều chủ đề thú vị toát lên vẻ lôi đến kì lạ Nếu cô anh chị có dịp dọc đường gốm sứ cô anh chị hết bất ngờ đến bất ngờ khác Bởi có hình ảnh kiện lịch sử tiêu biểu, hình ảnh Hà Nội xưa nay, hình ảnh nông thôn thành thị,rồi đóng góp em nhỏ cho đường gốm sứ lưu giữ Trên đường có hình ảnh thật quen thuộc như: hình ảnh Phố cổ, cầu Long Biên,Ô Quan Chưởng, chùa Một Cột, cột cờ Hà Nội, Văn Miếu Quốc Tử giám, Tháp rùa, cầu Thê Húc…Bên cạnh hình ảnh tái thật lịch sử hay truyền thuyết như: hình ảnh vua Lê Lợi trao trả gươm thần cho cụ rùa Hồ Gươm, hình ảnh đàn chim lạc…tất đem lại vẻ phong phú, đa dạng, đày màu sắc cho đường.Ngoài có phần riêng để tái lại hoạt động làm gốm người dân Bát Tràng, nơi làm phần lớn sản phẩm gốm, viên gạch gốm để làm nguyên liệu cho việc thực ý tưởng đường gốm sứ Sông Hồn Ở hình ảnh nghệ nhân tỉ mỉ, chăm nặn đất, trang trí hoa văn lên sản phẩm; đem vào nung để sản phẩm gốm đời Hình ảnh giúp cho người dân Việt Nam du khách nước hiểu quy trình làm gốm sức sống lâu bền làng gốm Bát Tràng Bên cạnh hình ảnh danh lam thắng cảnh; hình ảnh hoạt động lao động, sản xuất; hình ảnh trò chơi dân gian như: nhảy dây, múa lân, rước đèn ông sao, rước đèn cá chép…con đường Gốm sứ dành đoạn đường riêng để em nhỏ nước quốc tế thỏa sức thể sức sáng tạo Với tên goi “ Đoạn tranh thiếu nhi sáng tác”, đoạn đường thu hút ý nhiều bạn nhỏ tuổi có hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu em sáng tạo nên, em gắn Con đường gốm sứ Hình ảnh lớn bật Con đường gốm sứ tranh lớn hình tượng rồng thời Lý hàng chữ Thăng Long - Hà Nội 1.000 năm,tại nút giao thông cầu Chương Dương Đây hình ảnh mang ý nghĩa chào đón thủ đô Hà Nội bước sang nghìn năm tuổi Con đường gốm sứ - nơi hội tụ nhiều nét đẹp đất nước Việt Nam không rực rỡ sắc đèn, không sáng bừng địa điểm lòng thành phố mang nét riêng, nét khác biệt Nó làm đường trở nên đẹp hơn, sinh động hơn, quan trọng hơn, nơi gửi gắm tình yêu Hà Nội, lòng tự hào lịch sử, văn hiến nghệ nhân ngày đêm tỉ mỉ làm nên tranh gốm đầy màu sắc, đầy sáng tạo, công phu, khéo léo tất tạo nên đường gốm sứ trải dài gần 4000m với nét phong phú, đa dạng,Ngày 5/10/2010 đường Gốm sứ thức tổ chức kỷ lục Guinness giới trao chứng nhận đường gốm sứ dài giới Thưa đoàn ta, xe đoàn vừa qua cầu Chương Dương tiến vào địa phận mảnh đất Gia Lâm Gia Lâm trước thuộc phủ Thuận Thành Bắc Ninh.Bởi ngạc nhiên nơi có nhiều làng nghê truyền thống gốm Bát Tràng, gốm Kiêu Kỵ, làng nuôi rắn Lệ Mật, làng Ninh Hiệp…Cháu xin giới thiệu đến cô anh chị hai số làng nghề cháu vừa nhắc đến LÀNG GỐM BÁT TRÀNG: Xã Bát Tràng gồm hai thôn Bát Tràng Giang Cao thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội Trước năm 1945, Bát Tràng Giang Cao hai xã riêng biệt Xã Bát Tràng (tức làng Bát Tràng ngày nay) thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh), xã Giang Cao (thôn Giang Cao, xã Bát Tràng ngày nay) thuộc tổng Đa Tốn, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh Thời nhà Hậu Lê, xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc Sang thời nhà Nguyễn, năm 1822 trấn Kinh Bắc đổi làm trấn Bắc Ninh, năm 1831 đổi làm tỉnh Bắc Ninh, lúc xã Bát Tràng thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An Đến năm 1862 chia phủ Thuận Thành năm 1912 chia phủ Từ Sơn Từ tháng đến tháng 11 năm 1949, huyện Gia Lâm thuộc tỉnh Hưng Yên Từ năm 1961 đến nay, huyện Gia Lâm thuộc ngoại thành Hà Nội Năm 1948, xã Bát Tràng nhập với xã Giang Cao xã Kim Lan lập thành xã Quang Minh Từ năm 1964, xã Bát Tràng thành lập gồm thôn Bát Tràng Giang Cao Sự hình thành làng gốm Theo sử biên niên xem kỷ 14-15 thời gian hình thành làng gốm Bát Tràng Đại Việt sử ký toàn thư chép "Nhâm Thìn, Thiệu Phong năm thú 12 (1352) mùa thu, tháng 7, nước lớn tràn ngập, vỡ đê xã Bát, Khối, lúa má chìm ngập Khoái Châu, Hồng Châu Thuận An bị hại nhất" Xã Bát xã Bát Tràng, xã Khối xã Thổ Khối, hai xã ven đê bên tả ngạn sông Nhị, tức sông Hồng ngày Cũng theo Đại Việt sử ký toàn thư năm 1376, Nam chinh, đoàn chiến thuyền vua Trần Duệ Tông xuất phát từ Thăng Long xuôi theo sông Nhị (sông Hồng) qua "bến sông xã Bát" tức bến sông Hồng thuộc xã Bát Tràng Dư địa chí Nguyễn Trãi chép "Làng Bát Tràng làm đồ bát chén" có đoạn "Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, Huê Câu thuộc huyện Văn Giang Hai làng cung ứng đồ cống cho Trung Quốc 70 bát đĩa, 200 vải thâm" Nhưng theo câu chuyện thu thập Bát Tràng làng gốm đời sớm Tại Bát Tràng đến lưu truyền huyền thoại nguồn gốc nghề gốm sau: Vào thời nhà Lý, có ba vị Thái học sinh Hứa Vinh Kiều (hay Cảo), Đào Trí Tiến Lưu Phương Tú (hay Lưu Vĩnh Phong) cử sứ Bắc Tống Sau hoàn tất sứ mệnh, đường trở nước qua Thiều Châu (Quảng Đông) (hiện Triều Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) gặp bão, phải nghỉ lại Ở có lò gốm tiếng, ba ông đến thăm học số kỹ thuật đem truyền bá cho dân chúng quê hương Hứa Vĩnh Kiều truyền cho Bát Tràng nước men rạn trắng Đào Trí Tiến truyền cho Thổ Hà (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) nước men sắc màu vàng đỏ Lưu Phương Tú truyền cho Phù Lãng (huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) nước men màu đỏ màu vàng thẫm Câu chuyện lưu truyền Thổ Hà Phù Lãng với nhiều sai biệt tình tiết Nếu vậy, nghề gốm Bát Tràng có từ thời nhà Lý, ngang với thời Bắc Tống nghĩa trước năm 1127 Theo ký ức tục lệ dân gian số dòng họ Bát Tràng, dòng họ Nguyễn Ninh Tràng cư dân địa lâu đời nhất, nên giữ vị trí tôn trọng thứ lễ hội làng Có ý kiến cho Nguyễn Ninh Tràng họ Nguyễn trường Vĩnh Ninh, lò gốm Thanh Hoá Gia phả số dòng họ Bát Tràng họ Trịnh, Lê, Vương, Phạm, Nguyễn ghi nhận tổ tiên xưa từ Bồ Bát di cư (Bồ Bát Bồ Xuyên Bạch Bát) Vào thời Hậu Lê đầu thời Nguyễn, xã Bồ Xuyên trang Bạch Bát thuộc tổng Bạch Bát, huyện Yên Mô, phủ Trường Yên, trấn Thanh Hoá Ngoại Ngày nay, Bồ Xuyên Bạch Bát hai thôn xã Yên Thành, huyện Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, vùng có loại đất sét trắng thích hợp với nghề làm gốm Theo truyền thuyết gia phả số họ họ Vũ Bồ Xuyên, cư dân Bồ Bát chuyên làm nghề gốm từ lâu đời Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long, Thăng Long trở thành trung tâm trị nước Đại Việt Do nhu cầu phát triển kinh thành, nhiều thương nhân, thợ thủ công từ nơi tìm Thăng Long hành nghề lập nghiệp Một số thợ gốm Bồ Bát di cư họ Nguyễn Ninh Tràng lập lò gốm, gọi Bạch Thổ phường (phường Đất Trắng) vùng có nhiều đất sét trắng, nguồn nguyên liệu tốt để sản xuất đồ gốm Vậy tên Bát Tràng có nghĩa gì? Và lại chọn tên Bát Tràng ? Theo nghĩa Hán Việt, chữ Bát bát ăn nhà sư (tiếng Phạn Patra), chữ Tràng ( đọc Trường) nghĩa "cái sân lớn", mảnh đất dành riêng cho chuyên môn Theo cụ già làng kể lại, chữ Bát theo triết tự bao gồm bên trái "Kim " ví với giàu có, Bên phải chữ “bản" có nghĩa cội nguồn, nguồn gốc Dùng chữ Bát để khuyên răn cháu "có nghề có nghiệp không quên gốc Đến nay, chưa tìm thấy tư liệu lịch sử xác nhận tiểu sử ba nhân vật khẳng định hình thành làng Những công trình khai quật khảo cổ học tương lai cho thấy rõ bề dày lịch sử di tích làng gốm Bát Tràng Chỉ có điều chắn gốm Bát Tràng xuất từ sớm, vào giai đoạn cuối Văn hoá Hoà Bình đầu Văn hoá Bắc Sơn Trong trình phát triển nghề gốm, đương nhiện có nhiều quan hệ giao lưu với gốm sứ Trung Quốc có tiếp nhận số ảnh hưởng gốm sứ Trung Quốc Những thời kỳ phát triển Thế kỷ 15–16 Chính sách nhà Mạc công thương nghiệp thời gian cởi mở, không chủ trương "ức thương" trước nên kinh tế hàng hoá có điều kiện phát triển thuận lợi hơn; nhờ đó, sản phẩm gốm Bát Tràng lưu thông rộng rãi Gốm Bát Tràng thời Mạc có nhiều sản phẩm có minh văn ghi rõ năm chế tạo, tên người đặt hàng người sản xuất Qua minh văn cho thấy người đặt hàng bao gồm số quan chức cao cấp quý tộc nhà Mạc công chúa Phúc Tràng, phò mã Ngạn quận công, Đà quốc công Mạc Ngọc Liễn, Mỹ quốc công phu nhân Người đặt hàng trải không gian rộng lớn bao gồm nhiều phủ huyện vùng đồng Bắc Bộ bắc Trung Bộ Thế kỷ 16–17 Sau phát kiến địa lý cuối kỷ 15, nhiều nước phát triển Tây Âu tràn sang phương Đông Các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp thành lập công ty, xây dựng phương Đông để buôn bán Hoạt động mậu dịch hàng hải khu vực Đông Nam Á vốn có lịch sử lâu đời trở nên sôi động, lôi nước khu vực vào hệ thống buôn bán châu Á với thị trường giới hình thành Sau thành lập, nhà Minh (Trung Quốc) chủ trương cấm tư nhân buôn bán với nước làm cho việc xuất gốm sứ tiếng Trung Quốc bị hạn chế tạo điều kiện cho đồ gốm Bát Tràng mở rộng thị trường vùng Đông Nam Á Khi nhà Minh (Trung Quốc) bãi bỏ sách bế quan toả cảng (1567) cấm xuất số nguyên liệu mặt hàng quan trọng sang Nhật Bản, tạo cho quan hệ buôn bán Việt Nam Nhật Bản đặc biệt phát triển, qua nhiều đồ gốm Bát Tràng nhập cảng vào Nhật Bản Năm 1644 nhà Thanh (Trung Quốc) tái lập lại sách cấm vượt biển buôn bán với nước ngoài, năm 1684 sau giải phóng Đài Loan Trong thời gian đó, số mặt hàng xuất Việt Nam, có đồ gốm Bát Tràng không bị hàng Trung Quốc cạnh tranh nên lại có điều kiện phát triển mạnh Thế kỷ 15–17 giai đoạn phát triển mạnh mẽ ngành sản xuất gốm xuất Việt Nam, phía bắc có hai trung tâm quan trọng tiếng Bát Tràng Chu Đậu-Mỹ Xá (các xã Minh Tân, Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) Lúc giờ, Thăng Long (Hà Nội) Phố Hiến (nay thuộc tỉnh Hưng Yên) hai đô thị lớn hại trung tâm mậu dịch đối ngoại thịnh đạt Đàng Ngoài Bát Tràng có may mắn thuận lợi lớn nằm bên bờ sông Nhị (sông Hồng) khoảng Thăng Long Phố Hiến, đường thuỷ nối liền hai đô thị cửa ngõ thông thương với giới bên Qua thuyền buôn Trung Quốc, Nhật Bản, nước Đông Nam Á nước phương Tây, đồ gốm Việt Nam bán sang Nhật Bản nhiều nước Đông Nam Á, Nam Á Các công ty phương Tây, Công ty Đông Ấn Hà Lan, phương thức buôn bán "từ Ấn Độ (phương Đông) sang Ấn Độ", mua nhiều đồ gốm Việt Nam bán sang thị trường Đông Nam Á Nhật Bản Cuối kỷ 17 – đầu kỷ 18 Việc xuất buôn bán đồ gốm Việt Nam Đông Nam Á bị giảm sút nhanh chóng sau Đài Loan giải phóng (1684) triều Thanh bãi bỏ sách cấm vượt biển buôn bán với nước Từ đó, gốm sứ chất lượng cao Trung Quốc tràn xuống thị trường Đông Nam Á đồ gốm Việt Nam không đủ sức cạnh tranh Nhật Bản, sau thời gian đóng cửa để bảo vệ nguyên liệu quý bạc, đồng, đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế nước tơ lụa, đường, gốm sứ mà trước phải mua sản phẩm nước Thế kỷ 18–19 Một số nước phương Tây vào cách mạng công nghiệp với hàng hoá cần thị trường tiêu thụ rộng lớn Tình hình kinh tế với sách hạn chế ngoại thương quyền Trịnh, Nguyễn kỷ 18 nhà Nguyễn kỷ 19 làm cho quan hệ mậu dịch đối ngoại Việt Nam sa sút việc xuất đồ gốm bị suy giảm Đó lý khiến số làng nghề gốm bị gián đoạn sản xuất (như làng gốm Chu Đậu-Mỹ Xá) Gốm Bát Tràng có bị ảnh hưởng, giữ sức sống bền bỉ nhờ có thị trường tiêu thụ rộng rãi nước với đồ gia dụng, đồ thờ, đồ trang trí gạch xây cần thiết cho tầng lớp xã hội từ quý tộc đến dân thường Trong giai đoạn này, gốm Bát Tràng xuất giảm sút, làng gốm Bát Tràng trung tâm sản xuất gốm truyền thống có tiếng nước Gốm Bát Tràng từ kỷ 19 đến Trong thời Pháp thuộc, lò gốm Bát Tràng bị số xí nghiệp gốm sứ hàng ngoại nhập cạnh tranh trì hoạt động bình thường Sau Chiến tranh Đông Dương (1945–1954), Bát Tràng thành lập Xí nghiệp gốm Bát Tràng (1958), Xí nghiệp X51, X54 (1988) số hợp tác xã Hợp Thành (1962), Hưng Hà (1977), Hợp Lực (1978), Thống Nhất (1982), Ánh Hồng (1984) Liên hiệp ngành gốm sứ (1984) Các sở sản xuất cung cấp hàng tiêu dùng nước, số hàng mỹ nghệ số hàng xuất Những nghệ nhân tiếng Bát Tràng Đào Văn Can, Nguyễn Văn Khiếu, Lê Văn Vấn đào tạo nhiều thợ gốm trẻ cung cấp cho lò gốm mở tỉnh Sau năm 1986 làng gốm Bát Tràng có chuyển biến lớn theo hướng kinh tế thị trường Các hợp tác xã giải thể chuyển thành công ty cổ phần, công ty lớn thành lập tồn nhiều tổ sản xuất phổ biến đơn vị sản xuất nhỏ theo hộ gia đình Từ thôn Bát Tràng, nghề gốm nhanh chóng lan sang thôn Giang Cao đến nay, xã Bát Tràng (gồm hai thôn Bát Tràng, Giang Cao) trở thành trung tâm gốm lớn Hiện nay, sản phẩm gốm Bát Tràng ngày phong phú đa dạng Ngoài mặt hàng truyền thống, lò gốm Bát Tràng sản xuất nhiều sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng Việt Nam loại ấm chén, bát đĩa, lọ hoa kiểu mới, vật liệu xây dựng, loại sứ cách điện sản phẩm xuất theo đơn đặt hàng nước Sản phẩm Bát Tràng có mặt thị trường nước xuất sang nhiều nước châu Á, châu Âu Bát Tràng hút nhiều nhân lực từ khắp nơi sáng tác mẫu mã cải tiến công nghệ sản xuất Một số nghệ nhân bước đầu thành công việc khôi phục số đồ gốm cổ truyền với kiểu dáng nước men đặc sắc thời Lý, Trần, Lê, Mạc Độc đáo gốm Bát Tràng: Hầu hết, đồ gốm Bát Tràng sản xuất theo lối thủ công đồng thời với việc sử dụng loại men khai thác nước theo kinh nghiệm nên đồ gốm Bát Tràng thường có cốt đầy, nặng, lớp men trắng thường ngả mầu ngà, đục Điều đặc biệt Gốm Bát Tràng dòng men riêng từ loại men xanh rêu với nâu trắng men rạn với cốt gốm xốp có mầu xám nâu Gốm Bát Tràng có dòng men đặc trưng : men lam; men nâu; men trắng ngà ,men xanh rêu men rạn • Men lam Đây loại men sớm sử dụng Bát Tràng từ kỉ 14 Men lam men gốm cộng thêm với gốc màu ôxít côban Thợ Bát Tràng sử dụng men lam đồng thời với kĩ thuật dùng bút lông làm công cụ vẽ đồ gốm Men lam không để để trần men nâu mà phủ lớp men mầu trắng bóng, có độ thuỷ tinh hoá cao sau nung Men lam có sắc độ từ xanh chì đến xanh sẫm Theo nhà nghiên cứu văn hóa, tục lệ chém lợn làng Ném Thượng di chứng sót lại tín ngưỡng phồn thực sơ khai, cầu mùa màng bội thu, sống no đủ HẢI DƯƠNG: Chào mừng cô anh chị đến với mảnh đất Hải Dương Hải Dương tỉnh nằm vùng đồng sông Hồng Trung tâm hành tỉnh thành phố Hải Dương nằm cách thủ đô Hà Nội 57 km phía đông, cách thành phố Hải Phòng 45 km phía tây Phía tây bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía đông giáp thành phố Hải Phòng, phía nam giáp tỉnh Thái Bình phía tây giáp tỉnh Hưng Yên Hải Dương bao gồm thành phố trực thuộc 11 huyện với diện tích tự nhiên 1.662 km2 Miền đất có lịch sử lâu đời Đời Hùng Vương xưa, Hải Dương Dương Tuyền; thời nhà Hán thuộc quận Giao Chỉ; thời nhà Đông Ngô thuộc Giao Châu; nhà Đường đặt Hải Môn trấn, lại gọi Hồng Châu Nhà Đinh chia làm đạo; nhà Tiền Lê nhà Lý theo nhà Đinh Nhà Trần đổi làm lộ: Hồng Châu thượng, Hồng Châu hạ Nam Sách thượng, Nam Sách hạ Năm Quang Thái thứ 10 (1397) vua Trần Thuận Tông đổi làm trấn Hải Đông Thời kỳ thuộc Minh (1407-1427), thuộc hai phủ Lạng Giang Tân An; nhà Lê Năm Thuận Thiên (1428-1433) vua Lê Thái Tổ cho thuộc Đông Đạo Khoảng niên hiệu Diên Ninh (1454-1459) vua Lê Nhân Tông chia làm lộ: Nam Sách thượng Nam Sách hạ Năm Quang Thuận thứ (1466) vua Lê Thánh Tông đặt thừa tuyên Nam Sách; năm 1469, đổi làm thừa tuyên Hải Dương; năm Hồng Đức thứ 21 (1479) đổi làm xứ Khoảng năm Hồng Thuận (1510-1516) vua Lê Tương Dực đổi làm trấn Nhà Mạc lấy Nghi Dương làm Dương Kinh, trích phủ Thuận An Kinh Bắc phủ Khoái Châu, Tân Hưng, Kiến Xương, Thái Bình Sơn Nam cho lệ thuộc vào Dương Kinh Nhà Lê, khoảng niên hiệu Quang Hưng (1578-1599) vua Lê Thế Tông đổi làm trấn theo nguyên cũ Năm Cảnh Hưng thứ 1741 vua Lê Hiển Tông chia làm đạo: Thượng Hồng, Hạ Hồng, Đông Triều An Lão Nhà Tây Sơn đem phủ Kinh Môn đổi thuộc vào Yên Quảng Năm 1802, vua Gia Long đem Kinh Môn thuộc trấn cũ lệ thuộc vào Bắc Thành Năm Minh Mạng thứ (1822) đổi Thượng Hồng làm phủ Bình Giang, Hạ Hồng làm phủ Ninh Giang, hai đạo Đông Triều An Lão đặt làm hai huyện Năm Minh Mạng thứ 12 (1831) chia thành hạt độc lập đổi làm tỉnh Hải Dương gồm phủ 19 huyện Năm 1887, thực dân Pháp tách số huyện ven biển Hải Dương, đặt thành tỉnh Hải Phòng; đến 1906, đổi thành tỉnh Kiến An Năm 1968, tỉnh Hải Dương sáp nhập với Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng, đến năm 1996 lại tách riêng với tên gọi ngày Thiên nhiên ưu đãi cho vùng đất nhiều tài nguyên đặc biệt khoáng sản.Có thể kể đến như: Đá vôi xi măng Kinh Môn, trữ lượng 200 triệu tấn, hàm lượng CaCO3 từ 90 - 97% Đủ để sản xuất đến triệu xi măng/năm thời gian 50 - 70 năm Cao lanh Kinh Môn, Chí Linh trữ lượng 400.000 tấn, hàm lượng Fe2O3: 0,8 1,7%; Al2O3: 17 - 19% cung cấp nguyên liệu cho sản xuất đồ sứ.Đất sét chịu lửa Chí Linh, trữ lượng triệu tấn, chất lượng tốt; hàm lượng Al2O3: 23,5 - 28%, Fe2O3: 1,2 1,9% cung cấp nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa.Bô xít Kinh Môn, trữ lượng 200.000 tấn; hàm lượng Al2O3: từ 46,9 - 52,4%, Fe2O3: từ Đồng thời nơi có Hệ thống giao thông thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Nơi nằm vùng kinh tế trọng điểmHà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh Đường bộ: Quốc lộ từ Hà Nội tới Hải Phòng, phần chạy ngang qua tỉnh Hải Dương dài 44 km.Quốc lộ 18 từ Hà Nội qua Bắc Ninh, Hải Dương đến vùng than cảng Cái Lân tỉnh Quảng Ninh Phần đường chạy qua Chí Linh dài 20 km.Quốc lộ 37 phần chạy qua Hải Dương dài 12,4 km, phục vụ trực tiếp cho khu du lịch Côn Sơn - Kiếp Bạc.Quốc lộ 38 dài 14 km.Quốc lộ 183, nối quốc lộ với quốc lộ 18 dài 22 km Đường sắt: Tuyến Hà Nội - Hải Phòng chạy song song với đường 5, vận chuyển hàng hoá, hành khách qua ga tỉnh Hải Dương Tuyến Kép - Bãi Cháy chạy qua Chí Linh, tuyến đường vận chuyển hàng lâm, nông, thổ sản tỉnh miền núi phía bắc nước qua cảng Cái Lân (Quảng Ninh), hàng nhập than cho tỉnh Đường thuỷ: Có 16 tuyến sông nối với sông nhỏ dài 400 km; loại tầu, thuyền trọng tải 500 qua lại Cảng Cống Câu công suất 300.000 tấn/năm hệ thống bến bãi đáp ứng vận tải hàng hoá đường thuỷ cách thuận lợi Hệ thống giao thông điều kiện cho việc giao lưu kinh tế từ tỉnh nước nước thuận lợi Đường không: có nghiên cứu xây dựng cảng hàng không quốc tế lớn từ trước tới Hải Dương, nhằm thay sân bay Nội Bài Hải Dương địa danh gắn liền với nhiều tên tuổi lớn lịch sử Việt Nam danh nhân quân giới Trần Hưng Đạo (Đức thánh Trần- Hưng Đạo Đại Vương), danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi, danh sư Chu Văn An, danh y Tuệ Tĩnh Hiện địa bàn tỉnh Hải Dương nhiều di tích lịch sử-văn hóa như: đền Kiếp Bạc thờ Đức thánh Trần, chùa Côn Sơn gắn liền với đời nghiệp Nguyễn Trãi, đền Cao, văn miếu Mao Điền, di tích gốm sứ Chu Đậu-Mỹ Xá Bên cạnh di tích có giá trị mặt lịch sử, Hải Dương có công trình có tính chất đại, góp phần không nhỏ việc phát triển kinh tế đồng thời phát huy tối đa tài nguyên tài nguyên khoáng sản mà thiên nhiên ban tặng cho miền đất này.Cháu xin giới thiệu đến cô anh chị, nhà máy nhiệt điện Phả Lịa- công trình Ddo kĩ sư công nhân Việt Nam xây dựng NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI: Nhà máy Nhiệt Điện Phả Lại nằm tả ngạn sông Thái Bình bao gồm hai nhà máy nhiệt điện Phả Lại Nhà máy nhiệt điện phả lại 1: Nhà máy khởi công xây dựng ngày 17/5/1980 với công suất 440Mw , gồm tổ pin máy phát lò hơi- máy , máy 110Mw.Nhiệt điện Phả Lại nhà máy điện lớn hệ thống điện Miền Bắc lúc , có tiêu kinh tế kỹ thuật các, tổ máy nhiệt điện Phả Lại vào vận hành đáp ứng kịp thời tốc độ tăng trưởng phu tải mạnh thập kỉ 80 Từ năm 1989-1993 sản lượng điện nhà máy giảm dần tổ máy nahf máy thủy điện Hòa Bình hòa vào lưới điện Miền Bắc Từ năm 1994, có đường dây 500Kv Bắc Nam , thống nhầt hệ thống điện nước , nhà máy nhiệt điện Phả Lại lại tăng cường khai thác Ngày 8/6/1998 nhà máy nhiệt điện Phả Lại khởi công xây dừng mặt abwngf lại nhà máy nhiệt điện Phả Lại Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2: Có tổng công suất 600Mw gồm hai tổ máy , tổ máy có công suất 300Mw, sản lượng điện hàng năm 3,68tỷ Kw/h, lượng than tiêu thụ 1,6 triệu / năm , tỏ máy vận hành vào đầu năm 2001 hoàn thành công trình quý năm 2001 Phả Lại nhà máy nhiệt điện lớn Việt Nam với thiết bị đại thiết kế xây dựng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ môi trường Khi hoàn thành , nhà máy nhiệt điện phả lại với nhà máy nhiệt điện Phả lại tăng cường đáng kể công suất hệ thống điện Việt Nam đáp ứng cầu điện ngày tăng , đẩy mạnh chương trình điện khí hóa toàn quốc, góp phần thcus đẩy nghiệp công nghiệp hóa , đại hóa đất nước Thưa cô chú, anh chị mảnh đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa-Hải Dương mảnh đất có nhiều hoa thơm trái ngọt.Khi nhắc đến đặc sản mảnh đất không nhắc tới thứ đặc sản : bánh gai, bánh đậu xanh, vải thiều Thanh Hà BÁNH GAI NINH GIANG: Vì bánh lại có tên bánh gai? Và bánh gai Ninh Giang ngon đâu ạ? Có nhiều vùng quê, đặc sản truyền thống Ninh Giang (Hải Dương), thứ bánh làm từ gạo nếp hoa vàng gai Cũng đỗ xanh, lạc, dứa, m ứt bí, vừng, mỡ lợn bánh gai Ninh Giang lại có vị riêng không trộn lẫn vùng đất có bề dày lịch sử văn hoá Huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương vùng đất có bề dày lịch sử văn hoá - đa dạng phong phú không văn hoá tinh thần mà sản phẩm văn hoá vật chất tiếng truyền tụng lâu đời: bánh gai Để có bánh gai ngon làm vừa lòng khách tiêu dùng thật công phu, gia đình có bí riêng Người ta phải kén gạo nếp hoa vàng, thơm, đem vo ngâm nước lạnh qua đêm, gạo vớt cho vào rá để vào nơi thoáng cho nước đem xay thành bột mịn Lá gai phơi khô, tước bỏ hết gân, thái nhỏ đem luộc vắt kiệt nước, cho vào cối giã thật nhuyễn, trộn với bột đường kết tinh làm vỏ bánh, trộn bột phải vắt nhiều lần cho thật dẻo Nhân bánh phải chọn nguyên liệu gia công cầu kỳ: Đỗ xanh, lạc, dừa, mứt bí, vừng, mỡ lợn, hạt sen, hương liệu thơm dầu chuối mỡ lợn dày khổ đem pha luộc chín, thái chì, trộn đường đem ủ vào chum, vại Đến miếng mỡ trắng, trong, giòn đem dùng Đậu xanh phải chọn loại ngon, hạt nhỏ, xay vỡ, ngâm đãi vỏ, nấu chín giã nhuyễn Các thức trộn, chế biến để làm nhân Đặc biệt bánh gai phải gói chuối khô lau sạch, xếp nhiều lớp - để giữ lâu, người tiêu dùng, khách du lịch mua làm quà mang xa mà không sợ bị hỏng Khâu hấp bánh khâu cuối cùng, bánh ngon hay không ngon, việc kỹ lưỡng từ khâu chọn nguyên liệu, pha chế giữ vệ sinh, phụ thuộc nhiều vào khâu gói hấp bánh - việc làm bánh gai cầu kỳ phải qua nhiều công đoạn đòi hỏi khéo léo, điêu luyện nhẫn nại đôi bàn tay người thợ tài hoa So với loại bánh gai khác, bánh gai Ninh Giang hiệu có hương vị riêng: từ mầu sắc, kỹ thuật, cách gói với nét riêng vùng quê tạo nên đặc sản truyền thống lâu đời BÁNH ĐẬU XANH: Là thứ bánh để ăn uống chè tàu, cái vị béo ngọt của bánh rất ăn với cái vị đắng của nước chè Ngày bánh không làm từ bột đậu khô mà bột ướt pha chút dầu thực vật Nhấp chén trà nóng bốc hương thơm, điểm bánh đậu xanh, vừa đặt vào đầu lưỡi miếng bánh tan biến để lại vị ngọt, bùi ngậy béo hài hoà thoang thoảng mùi hương thơm mát dịu Theo người dân Hải Dương, nơi tiếng với bánh đậu xanh, xưa quà để dành cho người giàu có quyền quý Hoàng đế Bảo Đại lần kinh lý qua tiến dâng loại bánh đặc sản này, ngài sức khen ngợi Trên tờ sắc có in hình rồng vàng tượng trưng cho uy lực nhà vua Từ bánh đậu xanh Hải Dương có tên gọi Bánh đậu xanh Rồng Vàng Ngày bánh đậu xanh sử dụng rộng rãi tầng lớp nhân dân, song chủ yếu dùng để làm quà biếu cụ già ưa thích VẢI THIỀU : Thưa cô anh chị , vải thiều Thanh Hà đạc sản tiếng khắp nam bắc tỉnh Hải Dương Sau cháu xin giới thiệu đến cô anh chị đôi nét giống ăn Vải không trông nhiều miền bắc Việt nam , vải trồng nhiều miền nam Trung Quốc khu vực Đông Nam Á, Ấn Độ, miền Nam Nhật Bản, …Vải loại cần có khí hậu nóng vùng nhiệt đới cận nhiệt đới sương giá có mùa đông rét nhẹ với nhiệt độ không xuống -4 độC với mùa hè nóng nực, nhiều mưa có độ ẩm cao Từ xưa đến vải xuất nhiều lịch sử với truyện kể vua Mai Thúc Loan Tương truyền vải thiều có mặt vùng Hồng Châu (Hải Dương ngày nay) từ thời vua Mai Hắc Đế, tức chuyển trồng từ miền Châu Hoan (Thanh Hóa) Thời đất Hồng Châu chủ yếu hoang mạc, lầy lội, thưa người Không rõ mang chúng trồng thử với mục đích mang cống Bắc Triều cho tiện (Thời Bắc thuộc nước ta có thời bị lệ thuộc vào lệ cống nạp Lệ chi - vải).Đồng thời loại ưa thích Dương Qúy Phi, người thiếp yêu hoàng đế Đường Huyền Tông(Đường Minh Hoàng) Cây vải tổ vải Thiều trồng thôn Thúy Lâm xã Thanh Sơndo cụ Hoàng Văn Cơm mang về.Người ta kể cụ Cơm nguyên người phục vụ cửa hàng ăn tỉnh Quảng Ninh.Một hôm , có du khách người Trung Quốc sau ăn cơm xong dùng tráng miệng loại lạ rời quán ông ta có để lại vài quả.Cụ Cơm ăn thử thấy ngon, liền đem hạt gieo vườn nhà mọc lên cây.Trong sống tồn đến ngày nay(khoảng 150 tuổi)Vì xã Thanh Sơn coi xã vùng sản xuất vải Thiều.Do chất lượng vải nhiều người ưa chuộng nên nhân rộng xã lân cận.Từ năm 1993, có sách địa phương chuyển đổi lúa sang trồng vải mà vải trồng phát triển khắp xã huyện Thanh Hà Đặc điểm vải thiều Thanh Hà: Những người dân gốc Thanh Hà cho biết đặc điểm vải thiều Thanh Hà: Quả to vừa phải, chùm to đều, không chín đỏ quá,Khi bóc múi vải dày, mọng nước Hạt vải thiều gần bị triệt tiêu, xun lại không thành hạt vải bình thường.Vải cho vào miệng cho cảm giác tự tan ra, không cảm thấy vị se, vị chua, chát,… dần, dần,… Vì miền đất Thanh Hà lại cho đời vải Thiều ngon đến vậy? Là yếu tố sau: Vị trí địa lý: Huyện Thanh Hà nằm vị trí 2300000°N - 2320000°N vĩ độ Bắc, 640000°E - 660000°E kinh độ Đông Là huyện thuộc vùng đồng sông Hồng nên địa hình huyện phẳng vớii độ cao 1- m so với mực nước biển, nghiêng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng nghiêng đồng Bắc Bộ Đặc thù khí hậu Huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương có khí hậu đặc trưng vùng gần biển Do ảnh hưởng biển nên ẩm độ luôn cao vùng sâu nội địa (huyện Chí Linh) Ẩm độ cao, kèm theo số nắng trung bình/ngày thấp vào tháng hai ba ảnh hưởng lớn đến trình đậu hoa đậu vải Thiều Nếu biện pháp chăm sóc hợp lý, yếu tố ẩm độ số nắng chi phối suất vải Thiều Sự phân bố lượng mưa qua tháng năm Thanh Hà tương đối đặn Lượng mưa vào tháng ba tư Thanh Hà cao tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển tích lỹ chất vải Thiều trồng Thanh Hà Bởi vậy, vải Thiều Thanh Hà có gai nhẵn so với vải Thiều trồng vùng khác Đặc thù hệ thống sông ngòi, thuỷ văn Huyện Thanh Hà huyện bao bọc sông: sông Thái Bình, sông Rạng, sông Văn Úc với chiều dài khoảng 200km Ngoài ra, hệ thống sông ngòi dày đặc nội đồng với chiều dài 350km Các sông cung cấp lượng lớn phù sa nước tưới cho vùng, đặc trưng đất đai Thanh Hà đất phù sa hệ thống sông Thái Bình Nét đặc thù rõ xã Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Thanh Xá, Thanh Khê, Thanh Xuân huyện điểm hội tụ nhiều dòng sông đổ về: phía bắc sông Rạng, phía Nam sông Văn Úc ngược nước triều từ biển lên, phía Tây sông Thái Bình Đây vùng trồng vải làm nên chất lượng đặc thù sản phẩm Những nét đặc thù hệ thống sông ngòi, chế độ thuỷ văn hệ thống tưới ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước tưới Do ảnh hưởng thuỷ triều, phần nước tưới Thanh Hà chịu ảnh hưởng nước biển Bởi vậy, nước tưới Thanh Hà cửa cống lấy nguồn nước tưới chứa hàm lượng cation Na+, K+, Mg++ cao Hàm lượng giảm dần sâu vào nội địa Sự biến thiên chất lượng nước tưới hệ thống tưới có tương đồng với phân bố chất lượng vải Thiều vùng huyện Thanh Hà Như vậy, chất lượng nước tưới góp phần vào việc quy định chất lượng đặc thù vải Thiều Thanh Hà Đặc thù đất đai Đất Thanh Hà phần lớn có độ chua thay đổi từ trung tính đến chua Hàm lượng các-bon hữu đạm tổng số ngưỡng trung bình Kali tổng số, kali dễ tiêu, lân dễ tiêu ngưỡng giàu Các nguyên tố vi lượng (Mo, Bo) đất Thanh Hà có hàm lượng cao Vải Thiều trước thường dùng để tiến vua chúa CHUỐI NGỰ: Khi nhắc đến Vải Thiều, cháu xin giới thiệu đến cô anh chị số đặc sản để tiến vua Đó cá Tiến Vua (Anh Vũ, Phú Thọ), chim tiến( sâm cầm Hồ Tây),Vải tiến (Thanh Hà, Hải Dương), Nhãn tiến (Hưng Yên), Mắm tiến (Thái Bình) Điều đặc biệt thứ tiến vua gọi tiến, có loại quả chuối gọi chuối ngự nghĩa ngang với giường ngự, ngự bảo (đồ quý vua), ngự viên (vườn vua), ngự mã (ngựa vua) Vậy riêng có chuối gọi chuối ngự chuối tiến? loại chuối đặc biệt có đâu đất nước ta ? cháu xin giải thích cô anh chị Không đâu lại có loại chuối quý làng Đại Hoàng, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Từ thân, lá, hoa, chuối toát lên vẻ đẹp hiền dịu hương thơm tinh khiết Đi dọc bờ sông Châu tỉnh, ta bắt gặp vườn chuối rào rạt, lung linh, hoa đỏ thắm muốn reo lên để đón chào du khách Làng Đại Hoàng làng cổ đời từ năm 1840 thời vua Minh Mạng, xưa thuộc đất Nhân Hậu, tổng Cao Môn, huyện Mỹ Lộc, Nam Định, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, Hà Nam xã Hoà Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Cây chuối Ngự Đại Hoàng có từ thời nhà Trần Cách 600 năm, vua Trần thuyền rồng thị sát chân đê sông Châu, thuyền ngự Đại Hoàng Dân vùng nô nức mang ngon vật lạ dâng vua Chỉ có cặp vợ chồng nghèo, đem dâng vua thứ gì, sẵn vườn có chuối lớn buồng chín đầu tiên, nhỏ thơm nức, hái đem dâng Vua Trần thấy dáng thật đẹp, nhỏ xinh tròn trịa, vỏ vàng, ruột vàng lại thơm kỳ lạ liền truyền lệnh cho dân làng phải nhân giống chuối cho người thưởng thức Hàng năm, nhớ tới chuối quý, đức vua sai lính đến làng Chuối Đại Hoàng từ có tên chuối ngự Có câu Quần thần bất triệu đáo, Tửu La Ngự tảo nhị nguyệt đáo, nghĩa là: Các quan không gọi không vào cung, rượu làng La chuối ngự Đại Hoàng ngày rằm mồng phải có Cây chuối ngự Đại Hoàng thân dài thon thả, xanh ngọc Cây ưa đất phù sa nhiều cát pha sét, trồng quanh năm trừ tháng mưa ngày lạnh Từ gốc mẹ sau năm sinh nhiều con, sau khoảng hai xuân nải chuối bé bỏng, mũm mĩm ngón tay em bé Trồng chuối ngự công phu thân mảnh, giòn, dễ gãy buồng nặng nên người dân thường phải cắm cọc đỡ thân chuối, chuối hoa đậu phải che đậy để chim chuột không cắn phá Mùa chuối chín hương thơm lan toả, nhà vườn thơm nức Nếu để ăn người dân chờ chuối chín cây, song để bán phải hái chuối xanh xuống giấm chín cho nhanh kịp buổi chợ Khi đưa chuối lên miệng, ấn tượng màu vàng óng mượt sợi tơ, nắng thu, vị mát mật ong, viên kẹo đường tan dần, hương toả lan miệng, ăn ngày mà cảm thấy hương vị đọng Đại Hoàng quê hương nhà văn Nam Cao, tác giả truyện ngắn Chí Phèo, Đôi mắt, Lão Hạc Từ nhỏ, nhà văn mê chuối, ông thường xuyên trồng chuối vườn để lấy bóng mát làm bữa ăn lúc đói kém, lấy chuối làm cảm hứng sáng tác bè bạn tâm sự, viết văn bóng hàng chuối Công tác Hà Nội, quê ông vườn ngắm chuối Hôm nay, ghé thăm vườn nhà Nam Cao thấy nhiều chuối ngự, sai chi chít với hàng chục nải thõng thượt Nhà thơ Hiền Mặc Chất nhớ chuối ngự, nhớ tới Nam Cao có thơ Cây chuối ý vị đơn sơ: Thơm Đại Hoàng chuối ngự/Xa dâng quan ngự triều/ Quả thơm riêng Thị Nở/ Hiến dâng cho Chí Phèo/ Bát cháo hành duyên nợ/ Đại Hoàng - Nam Cao Trên đường nhỏ, vườn nhà Nam Cao, phải qua nhiều khu vườn chuối hộ dân khác, vườn giống vườn nào, tán vườn chuối thật tuyệt ô, quạt cho bóng mát, gió mát Đã bao đời, chuối ngự đặc sản nuôi sống người dân Hiện xã Hoà Hậu có 2.000 hộ trồng chuối ngự, nhiều nhà tham gia dự án Bảo tồn nguồn gen quý Chính phủ Đại Hoàng trồng số loại chuối khác ngự cau thân cao nhỏ; ngự trâu to, nhạt miệng; ngự thóc, ngự mít béo tròn hạt mít; ngự mốc vàng song bạc Vào Đại Hoàng tháng tám âm ngày áp Tết, đâu thấy màu đỏ rực chuối chín Chuối ngự chín cây, chuối ngự giấm thủ công, chuối ngự treo bếp, giá, chuối ngự đĩa hoa bày bàn thờ, chuối ngự quang gánh, sọt hàng Trong thứ tiến vua có chữ tiến, có chuối ngự Đại Hoàng mang chữ ngự, tên nghe thấy sang trọng, vương giả, cho người nghe cảm giác người ăn chuối vừa ăn vừa ngắm nghía, thưởng lãm cảm nhận mầu sắc, hương vị chuối Chữ ngự nhẹ nhàng khác hẳn với chữ tiến có phần khô cứng Từ thân lá, nải chuối ngự dễ thương Nhiều người trồng chuối ngự làm cảnh, mua nải chuối lên bàn thờ cứng gia tiên thật kính cẩn, tôn nghiêm thơm cửa thơm nhà, để ngắm Cây chuối ngự biểu tượng sinh sản, đông đúc giàu có, chuối bà mẹ tự nhiên đông con, nuôi chăm Khi có chín lúc xơ xác hao gầy phải dồn tất chất dinh dưỡng cho Chuối ngự Đại Hoàng thuộc họ chuối Musaceae, thân hành, cao chừng 2,5 mét, lớn, hoa dạng dẻ quạt, buồng chuối có tới hàng trăm hoa đỏ rực hai hàng tạo thành nhiều nải; buồng có khoảng hai chục nải Trên giới có chừng 150 loại chuối, nhiều loại cao tới sáu, bảy mét song hoa nhạt, mỏng, vỏ dày, nhiều hạt Nếu so sánh chuối ngự loại chuối đẹp vừa ăn vừa làm cảnh lý tưởng Chuối ngự Đại Hoàng từ xa xưa quà quê ân tình gửi tặng bạn bè, ăn bổ mát lành, niềm tự hào ẩm thực Việt Nam GỐM CHU ĐẬU: Miền đất Hải Dương đặc sản mặt ẩm thực ngon mà cháu giới thiệu đến cô anh chị, nơi có sản phẩm có giá trị mặt thẩm mỹ cao Đó gốm sứ Hải Dương, mà nguồn gốc đặc trưng xuất phát từ gốm chu đậu Chu Đậu vùng đất nằm tả sông Thái Bình – xưa Trần Triều Hải Khẩu( cảng nhà Trần) Theo chữ nghĩa Chu thuyền, Đậu bến( bến thuyền), nơi thuyền bè vào tấp nập Ðồ gốm Chu Ðậu bắt đầu sản xuất từ cuối kỷ 14, rực rỡ vào kỷ 15, 16 tàn lụi vào đầu kỷ 17, sau trận chiến ác liệt thời Lê-Mạc.Gốm Chu Ðậu chìm sâu lòng đất, đáy biển suốt trăm năm Những lưu giữ viện bảo tàng bên Châu Âu bị xếp lộn vào đồ gốm Trung Hoa Gốm Chu Ðậu biết đến tìm hiểu từ ông Makato Anabuki (thuộc tòa đại sứ Nhật Bản Hà Nội) nhìn thấy bình cao cổ men trắng xanh, hoa văn cánh sen hoa mẫu đơn, với câu “Thái Hoà bát niên Nam Sách châu, tượng nhân Bùi thị hý bút” (nghĩa là: phủ Nam Sách, năm Thái Hòa thứ tám, bà họa sĩ họ Bùi vẽ chơi), viện bảo tàng Topkapi Saray Museum (Istanbul, Turkey) Ðịa danh Nam Sách Châu cho ta biết nơi chế tạo (phủ Nam Sách tỉnh Hải Dương), chữ Thái Hòa bát niên cho ta biết năm chế tạo (1450 năm Thái Hòa thứ tám, đời vua Lê Nhân Tông) Từ nhà khảo cổ hướng phủ Nam Sách, năm 1983 làng Chu Ðậu, vườn nhà nông dân ông Vang, người ta đào di tích lò gốm Việc tìm kiếm, khai quật bắt đầu Người ta tìm thấy đồ gốm rực rỡ, thịnh vượng kéo dài 3, kỷ, mà trung tâm Phủ Nam Sách, tỉnh Hải Dương Ở đây, làng Chu Ðậu, có lò gốm khác làng Vạn Yên, làng Gốm, làng Ngói, làng Phú Ðiền, làng Phúc Lão, làng Cậy… Ðồ gốm Chu Ðậu phát nhiều mộ cổ, đình chùa, từ đường, nhiều tàu buôn chìm khơi Hội An, Ðà Nẵng… Từ người ta gọi đồ đồ men trắng chàm (nền men trắng, hoa văn màu chàm – màu xanh lơ) mà gọi tên đồ gốm Chu Ðậu, nơi di tích lò gốm cổ sản xuất loại đồ gốm khám phá trước Những khai quật năm 1986, 1987, 1989, 1991, 1992 1993, cho thấy đồ gốm Chu Ðậu sản xuất nhiều nơi gần bờ sông tỉnh Hải Dương, tập trung nhiều phủ Nam Sách Đặc điểm bật gốm Chu Đậu trước hết thể qua lớp men loại gốm Tiêu biểu men trắng với hoa văn màu xanh (men trắng chàm) men trắng với hoa văn ba màu vàng, đỏ nâu xanh lục (men tam thái) Men ngọc, men trắng, men nâu men nâu đen thường bị lẫn với đồ gốm đời Lý Trần, nhiên, hoa văn men Lý nhiều ảnh hưởng Phật giáo, hoa văn Chu Ðậu phản ảnh đời sống nông thôn Việt Nam, hoa văn men Lý thường vẽ cách khắc chìm hay khắc nổi, hoa văn Chu Ðậu vẽ men màu Men ngọc thời Chu Ðậu cầm thấy nặng tay, chất đất thô tiếng gõ không men ngọc người Tàu Bình ấm thời Lý thường có vòi hình đầu rồng, hình vòi voi, hình đầu chim, hình makara, gurada (makara: thủy quái thần thoại Ấn Ðộ, gurada: chim thần thần Vishnu - Ấn Ðộ giáo)… Các bát đĩa đời Lý thường dấu kê rõ ràng; đồ gốm Chu Ðậu khéo hơn, dấu kê không Ðáy chén đĩa thời Lý thường để trơ đất mộc, đáy đồ gốm Chu Ðậu thường quét lớp son nâu, màu đậm, thường nguyên dấu bút Lớp son nâu men, mà lớp son pha màu nâu mỏng để bảo vệ đáy chén đĩa Ðây đặc điểm phân biệt đồ gốm ta đồ gốm Tàu Gốm Tàu không để trơ đất mộc, hay quét son nâu, dấu kê Con kê kỹ thuật hoàn toàn Việt Nam Kỹ thuật dù làm cho đồ chút phẩm chất, lại phát kiến riêng người thợ Việt Nam, nhằm tránh cho chén đĩa không bị dính vào nung mà lại tiết kiệm diện tích lò Men trắng Chàm men tam thái danh ưa chuộng Men trắng chàm (nền men trắng, hoa văn màu xanh biếc) chiếm số lượng cao Các đồ vớt khơi Ðà Nẵng - Hội An men trắng chàm Một sản phẩm gốm muốn đạt đến đỉnh cao nghệ thuật cần đáp ứng tiêu chí: Sáng gương, ngọc, trắng ngà, kêu chuông Và tất tiêu chí tìm thấy tác phẩm gốm Chu Đậu Xét họa tiết, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói: “Gốm Chu Đậu tinh hoa văn hóa Việt Nam" Trên tác phẩm người ta mô tả đời sống Việt Nam họa tiết gốm Đó cỏ, cây, hoa, lá, côn trùng…Gốm Chu Đậu coi gốm đạo, gốm bác học, thấm đẫm văn hóa vật chất tâm linh, in đậm giá trị nhân văn Phật giáo, Đạo giáo, đạo nhà, đạo nho Mỗi sản phẩm gốm chia làm phần: đầu, thân, gốc Phần đầu lông chim lúa, để ý thấy giống vương miện vua Hùng Điều thể khát khao độc lập, tự cường dân tộc Việt Nam Phần thân thể triết lý nho học: sinh, lão, bệnh, tử qua họa tiết cối cânh trúc, cành tre mùa xuân, hạ, thu, đông Chỗ phân cảnh hình sóng nước Bạch Đằng, Bình Than Phần gốc cánh sen cách điệu… Ở gốm Chu Đậu, người ta thấy vẻ đẹp dung dị người Việt Nam, sắc Việt biểu trưng văn minh đồng châu thổ sông Hồng Sản phẩm tiêu biểu, đặc sắc gốm Chu Đậu cổ bình hoa lam bình tỳ bà gọi bình cha, bình mẹ, tượng trưng cho tín ngưỡng phồng thực âm dương – trời đất – vợ chồng.Bình tỳ bà mang dáng dấp hình đàn tỳ bà, đại diện cho tính ân, đất mẹ, thân cho người phụ nữ Việt Nam dịu dàng, hiền thục, nết na Bình hoa lam thể cho tính dương, chồng, cha, trụ cột, tảng, chỗ dựa vững cho gia đình xa đất trời, vũ trụ Trên bình hoa lam trang trí hoa cúc đại đóa thể cho người nhân quân tử So sánh gốm Bát Tràng Gốm Chu Động ta thấy khác biệt Đồ gốm Bát Tràng có đặc thù cốt đầy, chắc, nặng, lớp men trắng ngả màu đục Gốm Chu Đậu đánh giá ngôn từ “mỏng giấy, ngọc, trắng ngà, kêu chuông”.Về trang trí, Bát Tràng xuất kĩ thuật vẽ xương gốm nung sơ lần kĩ thuật hấp hoa, lối trang trí hình in sẵn giấy decal, nhập từ nước trang trí hình rồng phượng, hoa theo điển tích Trung Quốc Những loại đẹp không coi nghệ thuật sáng tạo di sản gốm Bát Tràng, gốm Việt Nam nói chung Trong đó, sản phẩm gốm Chu đậu lại có vẻ đẹp dung dị người Việt Nam, văn minh sông Hồng với họa tiết cỏ, cây, hoa lá, côn trùng Đoàn qua thị trấn Sao Đỏ - thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.Vì thị trấn lại có tên Sao Đỏ ạ?Cháu xin giải thích cô anh chị Có nhiều lý giải khác tên thị trấn có cách lý giải phổ biến nơi vốn địa điểm hoạt động cách amngj ông Nguyễn Lương Bằng,” đỏ ” bí danh ông, sau đặt tên cho thị trấn Ngoài có lí giải thích khác Trước vùng có đội niên xung kích hoạt động dũng cảm ghi nhiều chiến công tên đỏ.Để ghi nhận thành tích chiến đấu đội thiếu niên xung kích nên tỉnh Hải Dương định đặt tên cho thị trấn Thị Trấn Sao Đỏ Huyện Chí Linh , Hải Dương Một thị trấn Sao Đỏ anh hùng nơi chứa nhiều di tích lịch sử.Cháu xin giới thiệu đến cô , anh chị di tích lịch sử CÔN SƠN –KIẾP BẠC: CHÙA CÔN SƠN: Nằm cách Hà Nội 80km phía đông bắc, khu du lịch Côn Sơn thuộc địa phận xã Cộng Hoà, huyện Chí Linh (Hải Hương) điểm đến đầy lý tưởng tuyến hành hương miền đất Phật (Côn Sơn-Kiếp Bạc-Yên Tử-Quỳnh Lâm) Thêm Côn Sơn nơi mà trăm năm trước người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi sau từ bỏ mũ áo chốn quan trường chọn làm nơi để sống tu ẩn đời bạch, an nhàn Chùa Côn Sơn có tên chữ Thiên Tư Phúc tự, khởi dựng vào thời Trần Cùng với Yên Tử, Quỳnh Lâm Quảng Ninh chùa Vĩnh Nghiêm Bắc Giang, chùa Côn Sơn ( bốn trung tâm lớn Thiền phái trúc lâm thờ Tam tổ Với lối kiến trúc theo chữ công , chùa Côn Sơn có quy mô bề thế, nguy nga lộng lẫy gồm Tam quan nội, tam quan ngoại, Tiền đường, Thiêu hương, Thượng điện, nhà tổ, nhà bia tả hữu hành lang… bên chùa lưu giữ nhiều vật, cổ vật, tượng cổ Đặc biệt, chùa bia đá cổ có tên “Thanh hư động” Tương truyền bút tích nhà vua Trần Huệ Tông thăm Côn Sơn năm 1373 Chùa Côn Sơn nơi tu hành Quốc sư Huyền Quang - vị tổ thứ Thiền phái Trúc Lâm Sau Huyền Quang mất, vua Trần Minh Tông cho xây Đăng Minh bảo tháp đá xanh, cao tầng, bên đặt xá lợi tượng Huyền Quang, từ đến nay, ngày Huyền Quang dần trở thành Hội Xuân Côn Sơn Mỗi năm Côn Sơn có hai mùa hội gồm hội mùa Xuân (tháng Giêng) để tưởng nhớ ngày Tổ Huyền Quang viên tịch hội mùa thu (tháng Tám) để tưởng nhớ người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi Giếng Ngọc nằm phía chân núi sau chùa Côn Sơn, nước giếng ngọc có màu xanh mát lạ kỳ Tương truyền, hôm thiền sư Huyền Quang ngủ có thần linh báo mộng ban cho nguồn nước quý Người dân nơi thường lấy nước giếng để uống rửa mặt với quan niệm nguồn “nước thánh” giúp cho người mát mẻ, tịnh Nằm đỉnh núi Côn Sơn với độ cao 200m, nơi khí hậu ôn hoà mát mẻ, mùa đông thường có mây mù che phủ, đến Bàn Cờ Tiên, du khách phải chinh phục qua 600 bậc đá liên tiếp khu rừng thông già theo tiếng gió vi vu, âm tạo thêm cho du khách cảm giác linh thiêng chốn cửa Thiền Bàn cờ tiên lầu nhỏ đỉnh núi, đứng bao quát vùng rộng lớn hai tỉnh Bắc Giang, Hải Dương Đền thờ Nguyễn Trãi quần thể công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga lộng lẫy nhà nước tu bổ Đền toạ lạc phía tả ngạn chân núi Phượng Hoàng, phía sau đền dòng suối mát chảy suốt bốn mùa, suối có di tích Thạc Bàn, dòng suối năm trăm năm trước nhà trị, quân lỗi lạc dân tộc Việt Nam- Nguyễn Trãi “tức cảnh sinh tình” viết Côn Sơn Ca: “Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi đá ngồi chiếu êm” Đi lên phía lưng chừng núi, du khách bắt gặp khu đền thờ lớn, nơi thờ Trần Nguyên Đán phụ thân Nguyễn Trãi khu nhà cũ nơi Nguyễn Trãi ngày ông Côn Sơn ẩn cư Không nơi có nhiều công trình kiến trúc huyền thoại cổ, Côn Sơn thiên nhiên ưu ban tặng cho cảnh vật thật đẹp có hồn Đến Côn Sơn, du khách dạo mát bóng hàng thông cổ thụ, lên cao cảnh vật, không gian mở để đón nhận lòng người Giữa bạt ngàn rừng thông đua vươn lên cao tít, mùi nhựa thông dìu dịu lan tỏa khắp không gian, dòng suối thác nước quanh năm róc rách, tuôn bọt trắng loà muốn níu chân du khách lại, thực thực “tiên cảnh” Khi nhắc tới Côn Sơn không nhắc tới anh hùng dân tộc- danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi.Với Nguyễn Trãi, ông yêu Côn Sơn tha thiết , hình ảnh Côn Sơn lắng động tâm hồn ông từ hổi trẻ Để “nếm mật nằm gai “ nơi chiến trường ông nhớ Côn Sơn , gọi Côn Sơn “Gia Sơn” hay “Cố Sơn” Nguyễn Trãi (1384-1442),Đệ nhất khai quốc công thần đời Lê.Hiệu Ức Trai Con ông Nguyễn Ứng Long (năm 1400 đổi sang Phi Khanh; Bảng nhãn đời Trần).Nguyên quán làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn (Chí Linh, Hải Dương); sau dời đến ở làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc (nay là phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông, Bắc Phần) Đỗ Thái học sinh năm 1400 (Hồ Quý Ly; Khánh Nguyên năm đầu), hồi 21 tuổi Gặp lúc nhiễu nhương (nhà Minh giả danh nghĩa diệt Hồ phù Trần đem quân sang định cướp nước ta), cha bị bắt giải về Tàu, ông định sang Kim Lăng phụng dưỡng cha già ở nơi đất khách; nhưng, đến ải Nam Quan, theo lời dạy bảo của cha, ông trở về quyết tâm trả nợ nước, thù nhà Sau đó, nghe biết tại đất Lam Sơn có Lê Lợi là vị minh chủ khởi binh chống với giặc Minh (năm 1418), Nguyễn Trãi tìm vào xin theo.Lê Lợi biết tài ông, liền dùng làm Quân sư Thế rồi, suốt 10 năm kháng Minh, ông ở cạnh Bình Định Vương , tổ chức mọi việc về chính trị, mọi giấy tờ giao thiệp với quân Minh và các hịch văn truyền ngoài dân chúng đều tay ông thảo Nước nhà đại định, ông lệnh Bình Định Vương viết nên bài "Bình Ngô Đại Cáo." Khi Lê Lợi lên , Nguyễn Trãi được phong tước Quan Phục Hầu, được cải sang họ nhà vua và giữ chức Thừa Chỉ Nhập Nội Đại Hành Khiển Sau được tôn là Quốc sư hay Quốc lão Vua Thái Tông [tức vua Lê Lợi] mất rồi (1433), là Thái Tông còn nhỏ dại, mọi việc đều ở tay quan Phụ Chính Lê Sát Lê Sát thường cậy quyền làm nhiều điều trái phép nước Về sau, Thái Tông đã giết bỏ Lê Sát, vua thì ít tuổi mà tính tình lại nhu nhược và đam mê tửu sắc, nên Nguyễn Trãi buồn chán, xin cáo quan vào năm 1439 về ở tại Côn Sơn - thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương ngày Vào năm 1442, vua Lê Thái Tông nhân duyệt binh ở huyện Chí Linh, ghé thăm Nguyễn Trãi tại Cồn Sơn Tại đây, thấy người tì thiếp của Nguyễn Trãi là Nguyễn Thị Lộ có nhan sắc lộng lẫy vả lại có tài văn chương, nhà vua lấy làm ưng ý, liền triệu đến cho làm Lễ Nghi Học Sĩ hậu hạ bên mình vua Trở về đến vườn Lệ Chi (Bắc Ninh), vua Thái Tôn nhuốm bệnh bất thình lình mà mất Bấy giờ ở triều có người vốn không ưa Nguyễn Trãi, gặp dịp này, liền gán cho ông tội thí nghịch và đem tru di cả dòng họ ông Oan kiên ấy, 22 năm sau mới được vua Thánh Tôn cởi mở Nhờ đó, ông được truy phục chức cũ, cháu ông được lục dụng cho làm quan và cấp tư điền dùng vào việc phụng tự Sử sách kể dường thảm họa chu di ông dự báo từ trước.Một lần Nguyễn Trãi nằm mơ thấy có người phụ nữ đến xin cho bà người bà xin tá túc hôm , chờ khỏi bệnh bà ngay.Sáng hôm sau, gia nhân nhà Nguyễn Trãi dọn cỏ vườn nhìn thấy ổ rắn, sợ nguy hiểm , họ giết hết đám rắn con, rắn mẹ bị khúc đuôi trốn mất.Nguyễn Trãi day dứt không yên ông linh cảm có tai họa đến.Vào buổi tối ngồi đọc sách – ông thấy có giọt máu đào rơi xuống trang sách vào chữ “đại”-giọt máu thấm ướt ba trang giấy có nghĩa tam đại( ba đời).Khi Nguyễn Trãi ngước lên nhìn trần nhà thấy rắn cụt đuôi bỏ mất.Và thực thảm họa chu di tam tộc xảy với Nguyễn Trãi dòng họ ông ĐỀN KIẾP BẠC: Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam, nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Kiếp Bạc tên ghép hai vùng Vạn Yên (làng Kiếp) Dược Sơn (làng Bạc) Vào kỷ 13, nơi Hưng Đạo Đại VươngTrần Quốc Tuấn lập cứ, tích trữ lương thực, huấn luyện quân sĩ kháng chiến chống quân Nguyên Mông Sang kỷ 14, đền thờ ông xây dựng nơi nơi tổ chức lễ hội hàng năm để dâng hương tưởng niệm vị anh hùng dân tộc Việt, người có công lớn với đất nước dân gian tôn sùng Đức Thánh Trần Khu vực đền Kiếp Bạc nằm gần Lục Đầu Giang, nơi tụ hội sáu sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Thầy nhánh sông Thái Bình Một số người theo thuyết phong thủy cho nơi tụ khí để gây dựng nghiệp Theo đường bộ, đền Kiếp Bạc cách Hà Nội khoảng 80 km (50 dặm) theo đường quốc lộ số đến Bắc Ninh rẽ sang đường quốc lộ số 18 cách chùa Côn Sơn khoảng km (3 dặm) Khu vực đền Kiếp Bạc thung lũng trù phú ba phía có dãy núi Rồng bao bọc, phía Lục Đầu Giang Núi tạo thành rồng chầu, hổ phục, sông tạo thành minh đường rộng rãi Phía trước đền có cổng lớn có ba cửa vào nguy nga, đồ sộ Trên cổng mặt có bốn chữ "Hưng thiên vô cực", có chữ "Trần Hưng Đạo Vương từ" Qua cổng lớn, bên trái có giếng gọi Giếng Ngọc mắt rồng Theo đường đá đến khu vực để kiệu mùa lễ hội, phía trước có án thờ Tòa điện thờ Phạm Ngũ Lão, tòa điện thứ hai thờ Hưng Đạo Vương, tòa điện thờ phu nhân Hưng Đạo Vương công chúa Thiên Thành hai gái gọi Nhị vị Vương cô Trong đền tượng đồng: tượng Trần Hưng Đạo, phu nhân, gái, rể Phạm Ngũ Lão, Nam Tào, Bắc Đẩu vị thờ trai ông gia tướng Yết Kiêu Dã Tượng Gần đền Viên Lăng núi nhỏ cối mọc um tùm, số người cho nơi an táng Trần Hưng Đạo Lễ hội Đền Kiếp Bạc tổ chức từ ngày 15 đến ngày 20 tháng âm lịch, đầu xuân có hoạt động lễ hội Do tính chất địa lý (gần chùa Côn Sơn) lịch sử, lễ hội Côn Sơn (gắn liền với Nguyễn Trãi) lễ hội đền Kiếp Bạc (gắn liền với Trần Hưng Đạo) thường tổ chức trùng để nhân dân tưởng nhớ tới hai vị anh hùng dân tộc Trước đây, hội đền Kiếp Bạc tổ chức theo nghi lễ quốc gia, triều đình cử quan lại làm chủ tế Tương truyền, ngày giỗ Đức Thánh Trần ngày thiêng liêng nhân dân tôn thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn người cha Trong ngày hội, nghi lễ dâng hương, cúng bái, dân làng tổ chức trò vui dân gian, bật lễ đua thuyền, bơi trải Đây hoạt động kỷ niệm ngày chiến thắng thuỷ quân sông Bạch Đằng Ngoài ra, đền Kiếp Bạc vào năm 2006, quyền thức công nhận hình thức sinh hoạt tín ngưỡng lên đồng Những người theo tín ngưỡng lên đồng thờ Thánh Trần gọi Thanh đồng Hiện lên đồng Trần triều diễn thường xuyên đền Kiếp Bạc Khi nhắc đến đền Kiếp Bạc ta không nhắc tới vị anh hùng dân tộc Đó Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ... vua nhà Lý, xung quanh có nhà chuyền Bồng, nhà Tiền tế, nhà Phương Đình, nhà Để kiệu, nhà để ngựa, nhà Thuỷ Đình Kiến trúc Đền đô chia làm hai khu vực nội thành ngoại thành Khu vực nội thành... sông Hồng tương lai, dự án thành công góp phần không nhỏ đến việc phát triển kinh tế thành phố Hà Nội quy hoạch thành phố hà nội trở thành “vernine việt nam” dự án “Thành Phố Sông Hồng Xuất phát... đến , trải qua 1000 năm lịch sử, thành Thăng Long xưa trở thành thủ đô Hà Nội- thủ đô anh hùng, thủ đô hoà bình phát triển nhiều ưu nội để trở thành thủ đô văn minh, đại, xứng đáng với lòng mong

Ngày đăng: 26/05/2017, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan