Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
232,5 KB
Nội dung
BÀI THUYẾT MINH HÀ NỘI-ĐẦM LONG HÀ NỘI Thưa cô ,anh chị,xe đoàn ta di chuyển thành phố Hà Nội.Trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử ,hơn 1000 năm,thủ đô ta mang tên Hà Nội.Vậy tên Hà Nội có từ bao giờ? Và ý nghĩa tên Hà Nội ? Cháu xin giải thích cô anh chi Ban đầu Hà Nội có tên “ Thăng Long”mang ý nghĩa “rồng vàng bay lên”.Theo truyền thuyết kể lại vua Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư thành Đai La,ông nhìn thấy hình ảnh rồng bay lên Lý Thái Tổ viết chiếu rời đô thành Đại La” trung tâm bờ cõi đất nước “rồng cuộn hổ ngồi”,vị trí bốn phương đông , tây,nam,bắc,ở địa rộng mà phẳng, vùng đất cao mà sáng sủa,dân cư không khổ sở ngập lụt,muôn vật phong phú tốt tươi.Xem khắp nước Việt ta – chỗ cao cả, thật chỗ hội hợp bốn phương,là nơi đô thành bậc đế vương muôn đời” Cái tên Thăng Long giữ làm tên gọi cho kinh thành suốt triều đại nhà Lý nhà Trần sau này.Chỉ đến năm 1400, Hồ Qúy Ly lên vua,lập nhà Hồ định đổi tên Thăng Long thành Đông Đô.Khi Giặc Minh sang xâm lược nước ta đổi tên thành Đông Quan.Những giai đoạn sau này, kinh thành Thăng Long xưa vị kinh thành mà Bắc thành,cho đến khởi nghãi Lam Sơn thắng lợi,Lê Lợi lên vua , thành “Thăng Long” xưa lấy lại vị trí kinh thành , đặt tên thành Đông Kinh Cái tên Hà Nội đời thời kì vua Gia Long ,năm Minh Mạng thứ 12, nhàvua tiến hành cải cách hành lớn, xóa bỏ Bắc thành lập 29 tỉnh trực thuộc Trung ương có tỉnh Hà Nội bao gồm phủ 15 huyện hợp thành.Với diện tích trên,tỉnh Hà Nội xưa nằm trọn phạm vi bao quanh hai sông sông Hồng, sông Đáy.Cái tên Hà Nội có nghĩa là”thành phố nằm sông” Thời dân Pháp Xâm lược, toàn quyền Đông Dương đổi tên tỉnh Hà Nội thành thành phố Hà Nội thành phố Hà Nội thức chọn làm thủ đô sau cách mạng tháng tám thành công,chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập quảng Trường Ba Đình khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Diện tích tự nhiên Hà Nội tính đến ngày 1/8/2008 Toàn tỉnh Hà Tây cũ xá Tiến Xuân, Yên Bình,Yên Chung( huyện Lương Sơn-Hòa Bình), Mê Linh( Vĩnh Phúc) xác nhập vào Hà Nội 334.470,02ha (3.344,7002km2) dân số 6.232.940 người Thưa cô anh chị, xe đoàn ta di chuyển vào đại lộ Thăng Long ĐẠI LỘ THĂNG LONG: Đại lộ Thăng long đại lộ nâng cấp từ trục cao tốc Láng Hòa Lạc.Ban đầu Đại lô có tên đại lộ nghàn năm , Ngày 14,7,2010 HĐND Hà Nội trí đặt tên trục đường Láng – Hòa Lạc Đại lộ Thăng Long Đại lộ dài 28 km, rộng 140 m, gồm dải đường cao tốc quy mô chiều xe; dải đường đô thị xe; dải phân cách giữa; dải đất dự trữ dải trồng xanh, vỉa hè Thiết kế cho xe chạy với vận tốc 70 km/h den 120 km/h Lưu lượng thông xe từ 1.500 đến 2.000 xe/ngày.đêm Đại lộ Thăng Long ngã tư giao cắt với đường Phạm Hùng - Khuất Duy Tiến Trần Duy Hưng, qua qua địa bàn huyện Từ Liêm, Hoài Đức, Quốc Oai Thạch Thất đến ngã tư giao với Quốc lộ 21A, nối liền trung tâm Thủ đô Hà Nội với chuỗi đô thị vệ tinh Xuân Mai, Miếu Môn, Khu công nghệ cao Hoà Lạc, làng văn hoá dân tộc Việt Nam Dọc tuyến đường phát triển nhiều khu đô thị mới, khu công nghiệp đại Ngoài ra, cung đường mở đầu, nối với đường mòn Hồ Chí Minh điểm xuất phát Hoà Lạc Láng - Hoà Lạc hoà với quốc lộ khác vùng QL6, QL32, QL37, QL2… tạo thành mạng giao thông liên kết vùng kinh tế, an ninh, quốc phòng quan trọng phía Bắc đất nước Đây công trình chào mừng 1000 năm Thăng Long –Hà Nội, đại lộ dài đại nước ta So với Đại lộ Champs-Élysées thủ đô Pháp (Chiều dài 1910 m, chiều rộng 70 m) Đại lộ Thăng Long rộng gấp đôi, dài gấp 15 lần Chỉ có điều Champs-Élysées bắt đầu kết thúc với quảng trường tiếng Quảng trường Concorde Quảng trường Étoile Thiển nghĩ hai đầu Đại lộ Thăng Long nên có Quảng trường xứng đáng HÀ TÂY CŨ: Thưa cô anh chị , chào mừng đoàn ta đến với phạm vi tỉnh Hà Tây cũ thuộc Thành Phố Hà Nội Hà Tây cũ trước vùng đất có bề dày lịch sử văn hoá lâu đời, gắn liền với phát triển đất nước Đất Hà Tây xưa rộng, thuộc hai Châu Diên Phúc Lộc, hai 15 nước Văn Lang Vào đời nhà Hán, Hà Tây thuộc quận Giao Chỉ, thời nhà Ngụy quận Tân Hưng, đến nhà Tần thuộc châu Tân Xương thuộc Phong Châu vào đời nhà Tùy Đinh Tiên Hoàng đổi Phong Châu thành châu Quốc Oai Thời thuộc Minh, châu Quốc Oai thuộc phủ Giao Châu Sau tỉnh Hà Tây cũ hình thành trấn Sơn Tây vùng Sơn Nam Thượng trấn Sơn Nam, hai tứ trấn kinh đô Thăng Long, Hà Tây có vị trí cửa ngõ phía Tây, Đông Nam Tây Bắc kinh đô Thăng Long Đông Đô khứ thủ đô Hà Nội ngày Trong "Lịch triều hiến chương loại chí" có đoạn viết Hà Tây: "Trấn Sơn Tây khu có hình tốt đẹp chỗ đất có khí hùng hậu Trấn Sơn Nam đất tụ khí anh hoa, tục gọi văn nhã thực bình phong, phên chắn Trung đô kho tàng Nhà Vua " Đến cuối kỳ 15, địa danh Hà Tây bắt đầu có thay đổi liên tục, có xứ, lúc trấn tỉnh Đến 1830, triều đình cử vị quan Tổng Đốc cai trị tỉnh Hà Tây; lúc gồm Hưng Hóa Tuyên Quang Năm 1831, Pháp thành lập tỉnh Sơn Tây, gồm phủ Quốc Oai (các huyện Đan Phượng, Thạch Thất), phủ Quảng Oai (các huyện Tiên Phong, Phúc Thọ, Tùng Thiện, Bất Bạt); phủ Vĩnh Tường (các huyện Yên Lãng, Yên Lạc, Bạch Hạc, Phù Ninh, Lập Thạch); phủ Lâm Thao (các huyện Sơn Vi, Thanh Ba, Hoa Khuê, Hạ Hoa); phủ Đoan Hùng (huyện Hùng Quan, Tây Quan, Sơn Dương, Tam Dương) Năm 1838 tách phủ Đoan Hùng thuộc tỉnh Tuyên Quang Năm 1890, trích lập tỉnh Vĩnh Yên Năm 1902, lập tỉnh Phúc Yên Năm 1903, lập tỉnh Phú Thọ Tỉnh Hà Đông lập năm 1888, tỉnh lị làng Cầu Đơ, nên tỉnh lúc gọi tỉnh Cầu Đơ, năm 1904, đổi tên Hà Đông Vị trí tỉnh Hà Đông nằm phía Tây sông Nhị Hà (đáng lẽ ra, theo lý đó, tỉnh phải gọi Hà Tây đúng, có lẽ người đặt tên tỉnh lấy lý tỉnh đất văn vật đất Hà Đông bên Trung Quốc) Tỉnh Hà Đông gồm thị xã, tỉnh lị bên dòng sông Nhuệ huyện: Chương Mỹ, Đan Phượng, Từ Liêm, Hoài Đức (mới đặt sau 1945) Mỹ Đức, Phú Xuyên, Thanh Trì, Thường Tín, Ứng Hoà Năm 1963, hợp hai tỉnh Sơn Tây Hà Đông thành tỉnh Hà Tây, tỉnh lị Hà Đông Năm 1975 lại nhập với tỉnh Hoà Bình thành tỉnh Hà Sơn Bình, tỉnh lị Hà Đông Năm 1977, cắt huyện Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Phúc Thọ, Ba Vì phần huyện Chương Mỹ (phía Bắc đường số 6) nhập vào thành phố Hà Nội, cuối năm 1990, lại trả tỉnh Hà Tây, lúc này, Hoà Bình tách khỏi Hà Sơn Bình Tháng 12 năm 2006, Thủ tướng phủ ký nghị định thành lập thành phố Hà Đông thuộc tỉnh Hà Tây với diện tích tự nhiên 4.791,7ha, 228.715 nhân khẩu, có 15 đơn vị hành gồm bảy phường tám xã Tháng 08 năm 2007, Thủ tướng Chính Phủ ký nghị định thành lập thành phố Sơn Tây, thuộc tỉnh Hà Tây, có 15 đơn vị hành gồm sáu phường chín xã Từ tháng năm 2008, toàn diện tích, dân số tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội Hà tây xưa đươc mệnh danh “ cửa ngõ thủ đô” ,Hà Tây vừa đóng vai trò “ thành lũy” bảo vệ thủ đô Hà Nội phái Tây đồng thời hậu phương vững cho Hà Nội chiến tranh Vị trí cửa ngõ kinh đô nước Việt suốt chiều dài lịch sử tạo nên văn hoá truyền thống với kho tàng di tích lịch sử - văn hoá đồ sộ quý giá, xứng danh đất tụ khí anh hoa, địa linh nhân kiệt với người địa danh vào sử sách.Nơi lưu giữ rât nhiều chùa cổ có hàng trăm năm tuối.Cháu xin giới thiệu đến cô anh chị hai chùa CHÙA THẦY: Chùa thầy ( có tên Thiên Phúc Tự) xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, nơi thờ pháp sư Từ Đạo Hạnh với kiếp sống ông.Ông tăng, phật, vua nhân dân coi ông tổ nghệ thuật múa rối nước Việt Nam Vì chùa lại có tên chùa thầy? Một tên dân dã không ạ?Cháu xin giải thích cô anh chị Sở dĩ ,chùa có tên chùa thầy chùa có liên quan đến truyền thuyết liên quan đến thiền sư Từ Đạo Hạnh.chuyện xưa kể lại :Từ Đạo Hạnh đô sát Từ Vinh,mẹ tăng thị Loan quê làng Lãng An ( Vĩnh Thuận)nay thuộc địa phận Láng- Hà Nội.Cha Từ Đạo hạnh bị quan tri phủ giết hại.Ngay từ thủa nhỏ,cậu bé họ Từ khôi tuấn tú có hành động khác thường.Lớn lên cậu thi Bách Khoa Liên, đỗ đầu không làm quan Vì mối thù cha nên ông tẫmuaats gia học đạo ngài giác Hải,Không Lộ sang tây hiên,ấn độ cầu pháp.Sau học phép thuật , ông trở chân núi Sài, ngày đêm tụng tập,Đến trả thù cho cha xong,niềm tục lắng trong,ông lại nơi giảng đạo,dạy học, hái thuốc ggiups dân.Ông tổ chức nhiều trò chơi dân gian múa rối nước , đánh cờ, đấu vật ,kéo co,bia…Nhân dân yêu quý kính phục gọi Ngài Thầy.Từ chùa ngài tu gọi chùa thầy,núi Thầy hóa gọi núi Thầy,thậm chí tổng ngài gọi tổng thầy Chùa thầy ban đầu am nhỏ mang tên Hương Hải Am pháp sư từ đạo hạnh đặt tên đến tu Sau Lý Nhân Tông cho xây dựng lại gồm hai cụm chùa: chùa Cao (Đỉnh Sơn Tự) núi chùa Dưới (tức chùa Cả, tên chữ Thiên Phúc Tự) Đầu kỷ 17, Dĩnh Quận Công hoàng tộc chăm lo việc trùng tu, xây dựng điện Phật, điện Thánh; sau nhà hậu, nhà bia, gác chuông Về kiến trúc trước cửa chùa có hồ nước rộng gọi Long Trì (ao rồng), hồ có nhà thủy đình nơi biểu diễn rối nước ngày hội Hai bên cầu có hai cầu lợp mái theo kiểu "thượng gia hạ kiều" (trên nhà cầu) Bên trái Nhật Tiêu Kiều thông tam phủ đảo nhỏ ao Rồng Bên phải Nguyệt Tiêu Kiều bắc qua ao lên núi Toàn khu điện chùa khuôn viên hình chữ nhật rộng khoảng 40m, dài chừng 60m, gồm ba tòa nhà to dài xây song song hình chữ tam, có hai dãy hành lang chạy kèm hai bên đấu hối Nhưng kỳ lạ thay ba bảo điện hình chữ tam đồ sộ mà có 36 lỗ đục, gỗ xếp chồng lên lại vững Hai bên điện gác chuông gác nhô cao lên khỏi hai dãy hành lang Đi tiếp chùa Thượng, bàn tượng Di Tà tôn trên, phía bệ đá trăm hoa (bách hoa đài) tạc từ thời Trần, để hòm sắc lịch triều tôn phong thiền sư Từ Đạo Hạnh, phía tượng thiên sư nhập định tòa sen vàng, gian bên trái thờ tượng toàn thân thiền sư gỗ chiên đàn đặt khám Rời chùa qua Nguyệt Tiêu Kiều cổng "Bất nhị pháp môn" để lên núi Đến lưng chừng núi chùa cao (Hiền Thụy am) với hang thánh hóa nơi thiền sư Từ Đạo Hạnh giải thi (trục xác) Leo lên tới đỉnh núi thấy khoảng đất phẳng xung quanh có nhiều mô đá châu vào Đó "chợ trời" Lại theo đường mòn chùa cao vòng phía sau, qua lối rẽ tới hang Cắc Cớ Từ hang Cắc Cớ lên, men theo sườn núi qua hàng đại già đặt chân tới đền Thượng, nơi thờ thánh Văn Xương, nơi hội họp Đông Kinh Nghĩa Thục xưa Đi tiếp xuống đến chùa Bối Am, hay gọi chùa mái Bên cạnh hang Hút Gió, thềm đá Thái Lão, đến kỷ niệm Phan Huy Chú Quần thể núi Sài gồm 16 núi lớn nhỏ (“thập lục sơn”) Núi Thầy coi núi mẹ Các núi có tên như: Long Đẩu, Hoa Pháp, Thìn Sơn, Phượng Hoàng, Sơn Tượng… ổ rồng vờn, chầu rồng mẹ (núi Thầy) Theo thuyết phong thủy chùa Thầy làm hàm rồng Sân chùa lưỡi rồng Hai cầu Nhật Tiên Kiều Nguyệt Tiên Kiều hình cong, hai mí mắt rồng Hai ao mắt rồng Thưa cô anh chị, Khi nhắc đến Pháp sư Từ Đạo Hạnh không nhắc đến hệ thống bốn vị thánh thuộc “Tứ Bất Tử” tín ngưỡng dân gian nước ta.Vậy bốn vị thánh ạ? Trong bốn vị trên, ba vị nam thần theo truyền thuyết có từ thời Hùng Vương, thờ nhiều nơi từ lâu Riêng Mẫu Liễu Hạnh phụ nữ nhất, đưa vào hệ thống thần thánh từ đời Hậu Lê Nhiều giả thiết cho bên cạnh vị thánh kia, Tứ tín ngưỡng dân tộc Việt trước có vị thánh khác Từ Đạo Hạnh Nguyễn Minh Không.Nhưng sau Thánh mẫu Liễu hạnh thay vị trí hai vị Trong hệ thống di tích chùa Thầy, tới cô anh chị bỏ qua tham quan hang động đặc biệt , hang Cắc Cớ.Cái tên hang Cắc Cớ có ý nghĩa ạ? Hẳn cô anh chị nghe đến hai câu thơ “Gái chưa chồng trông hang Cắc Cớ Trai chưa vợ nhớ hội chùa thầy” Theo tương truyền hang Cắc Cớ tương truyền nơi tuẫn tiết tướng quân họ Lã Dương Tự- lã tướng quân , thập nhị sứ quân bị hãm hang núi.Bởi ,các nhà khảo cổ phát hang Cắc có tồn bể xương cốt lớn.Người ta kể lại xưa hang cắc cớ bà mai mát tay cho cặp nam nữ tú Hang cắc cớ tên dân dã bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương đặt Nữ sĩ Hồ Xuân Hương có thơ tiếng vịnh hang cắc cớ: “Trời đất sinh đá chòm Nứt làm đôi mảnh hồng hòm hom Kế hầm rêu mọc trơ toen hoẻn Luồng gió thông reo vỗ phập phòm Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm Con đường vô ngạn tối om om Khen đẽo đá tài xuyên tạc Khéo hớ hênh kẻ dòm” Tương truyền Trai gái dễ nảy sinh tình cảm vào hang cắc cớ đường dẫn vào hang tối tăm, âm u , tĩnh mịch bí hiểm đến rùng rợn khiến người có cảm giác vào chốn mê cung ma quái.Đây hội cho người trai thể lĩnh mình, che chở , bao bọc , trấn an người gái.Nhưng xưa quan niệm dân gian cho “ nam nữ thụ thụ bất thân” có đến dịp hội chùa Thầy(mùng 5- mùng tháng ba âm lịch hàng năm ) nam nữ tú có dịp tự tình CHÙA TÂY PHƯƠNG Chùa Tây Phương danh lam thắng cảnh tiếng Hà Nội, chùa mang giá trị nghệ thuật điêu khắc độc đáo nơi lưu trữ nhiều tượng Phật có giá trị Chùa có tên chữ Sùng Phúc tự, nằm khu vực có cảnh trí tao, đỉnh đồi Câu Lậu xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất Theo tài liệu sử cũ ghi lại, núi chùa Tây Phương tên cổ gọi núi Ngưu Lĩnh Theo truyền thuyết phong thủy, thềm núi Ba Vì phía Nam có dãy núi đất chạy xuống huyện Quốc Oai tựa đàn trâu, có núi quay lại đón nước sông Tích phát nguyên từ dòng suối Ba Vì chảy xuống núi gọi Ngưu Lĩnh sơn (núi Trâu)- núi chùa Tây Phương ngày Chính thế, chùa Tây Phương với kiểu kiến trúc cổ Việt Nam mang dáng dấp “thượng sơn lâu đài, hạ sơn lưu thủy”, nơi địa linh non sông đất nước ta Về lịch sử, theo nhiều tài liệu, Chùa Tây Phương xây dựng từ lâu đời chùa làm làm từ đến chưa xác minh Theo thời gian chiến tranh tàn phá, chùa nhiều lần trùng tu vào kỷ XVI, XVII, XVIII với dấu mốc ghi lại ngày Năm 1554, chùa xây lại cũ Năm 1632, chùa xây dựng thượng điện gian hậu cung hành lang 20 gian Năm 1660, Tây Đô Vương Trịnh Tạc cho xây lại chùa Đến năm 1794 thời nhà Tây Sơn, chùa lại đại tu hoàn toàn với tên “Tây Phương Cổ Tự” đồng thời cho đúc chuông nặng 200kg Trong chiến tranh chống Pháp, chùa bị hư hỏng nặng quan chức tiến hành trùng tu Khi tiến hành thi công dỡ ba chùa, người ta phát thấy chùa có dòng chữ đục chìm vào gỗ, ghi lại niên đại làm chùa Ở chùa Thượng ghi: “Năm Giáp Dần quý đông tạo” nghĩa năm Giáp Dần tháng 12 làm chùa Ở chùa Trung ghi “Giáp Dần quý đông cát nhật, Canh Tý mạnh thu cát nhật tu lý” nghĩa năm Giáp Dần tháng 12 ngày tốt làm chùa, Năm Canh Tý tháng ngày tốt tu sửa chùa Ở chùa Hạ ghi “Canh Tý trọng thu cát nhật tu lý” nghĩa năm Canh Tý tháng ngày tốt tu sửa chùa Từ chân núi để lên tới cổng chùa phải qua 239 bậc đá ong Chùa gồm ba nếp nhà song song xây dựng theo lối kiến trúc kiểu chữ Tam gồm Chùa Hạ, chùa Trung, Chùa Thượng, tạo thành quần thể uy nghi vững trãi Mái chùa lợp hai lớp ngói trạm trổ tinh tế Tường xây gạch Bát Tràng nung đỏ để trần, kết hợp hài hòa với màu sắc gỗ đá khuôn viên chùa Các hình khối kiến trúc cộng với đường nét chạm sắc tinh tế, tỉ mỉ tạo cho chùa thành tổng thể hài hòa hoàn mỹ Chùa Tây Phương nơi tập trung nhiều tượng Phật đựơc coi kiệt tác có nghệ thuật điêu khắc tôn giáo Theo số tài liệu lịch sử, nguồn gốc đời tượng Phật chùa Tây Phương thực sống nghèo nàn khổ cực nạn đói mà nhân dân phải chịu kỷ 18 Chùa có 72 tượng tạc gỗ mít sơn son thếp vàng 18 tượng thuộc nhóm La Hán hình tượng nghệ nhân điêu khắc mượn tích tu hành vị đệ tử Phật nhằm mô tả người sống xã hội đương thời Dưới bàn tay tài hoa nghệ nhân dân gian, tượng người vẻ, phong cách khác với đường nét, hình khối,dáng điệu vô sinh động Mỗi tượng có hài hòa nội tâm ngoại hình, mang biểu tượng nỗi đau khôn nguôi người: buồn vui lẫn lộn, suy tưởng, giả say, thiếu ngủ… Nét mặt khắc khổ từ bi, nếp nhăn vầng trán, mạch máu đường gân thớ thịt, khớp xương, đôi môi, mắt đến trang phục xiêm y bàn tay nghệ nhân khắc họa diệu kỳ Chẳng mà thi sĩ Huy Cận, nhân thăm Chùa sáng tác nên thơ tiếng “Các vị La Hán Chùa Tây Phương”: “Các vị La Hán chùa Tây Phương Tôi đến thăm lòng vấn vương Há xứ Phật, Mà mặt đau thương ?” Hệ thống tượng chùa Tây Phương gồm tượng Tam Thế Phật, tượng Di-đà Tam Tôn, tượng Tuyết Sơn, Đức Phật Di lặc, tượng Văn Thù Bồ Tát, tượng Phổ Hiền Bồ Tát, tượng Bát Bộ Kim Cương 16 tượng Tổ Pho tượng Tuyết Sơn thường du khách đặc biệt ý tượng miêu tả đức Phật thích ca thời kì khổ hạnh “đây vị xương trần chân với tay”, tượng tĩnh lặng chìm suy tưởng Chùa Tây Phương địa thăm quan hàng năm nhiều Phật tử khách vãng lai miền Tổ quốc, đông đảo phải kể tới dịp Hội Xuân Hội chùa Tây Phương mồng đến mồng 10 tháng Âm lịch Ca dao xưa ghi lại cảnh nô nức đến chùa: “Nhớ ngày mồng sáu tháng ba, Ăn cơm với cà hội chùa Tây” Vào dịp này, người dân Thạch Xá nơi có phương múa rối nước từ lâu đời thường tổ chức biểu diễn để phục vụ khách dự hội Trải qua bao biến đổi lịch sử, tượng La Hán, Kim Cương chùa Tây Phương để lại lòng du khách ấn tượng sâu đậm nghệ thuật cổ Việt Nam Với giá trị độc đáo mặt nghệ thuật kiến trúc Phật học, chùa Tây Phương Bộ Văn Hóa công nhận Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia từ năm 1962 Hà Tây- mảnh đất cửa ngõ thủ đô nơi có nhiều đền, chùa chứa đựng truyền thuyết , nơi miền đất trăm nghề.Nơi có nhiều làng nghề tiếng : lụa Vạn Phúc, the lĩnh La Khê, khảm Chuyên Mỹ, sơn mài Duyên Thái, nón Chuông, tiện gỗ Nhị Khê, mộc Chàng Sơn NÓN LÀNG CHUÔNG: Chiếc nón xuất Việt Nam từ kỷ XIII (thời nhà Trần) Từ đến nay, nón gắn bó với người Việt Nam, không phân biệt giới tính tuổi tác Đặc biệt, nón người bạn thân thiết phụ nữ Việt Nam Có lẽ mà nón coi biểu trưng người Việt Nam Trong dân gian lưu truyền tích nón lá, gắn với huyền thoại người mẹ.Sự tích kể rằng: Ngày xưa có bà cao lớn, đầu đội bốn tàu tròn bầu trời cài với que.Bà xuất trời đổ mưa trút , người chỗ trú tân.Bà nhân từ, đến đâu mưa thuận gió hòa đến đó.Bà cần xoay tàu đầu mây mù thi trốn chạy, người theo bà ,bà dạy cho cách trồng để sinh sống.Thế hôm bà bay trời.Để tưởng nhớ công lao bà, người suy tôn bà chúa Che bắt chước bà tìm trò tán rộng tết lại với thành hình nón tròn bầu trời xanh để đội đầu che mưa nắng Ở Việt Nam có nhiều loại nón tiếng nón Lai Chấu đồng bào Thái, nón sơn Cao Bằng đồng bào Tày, nhẹ nhàng thoát nhờ lót mỏng nón cô gái Huế , vừa tú, vừa bền cô gái Bình Định Nhưng hẳn, biết vùng đồng Bắc Bộ có trung tâm làm nón tiếng nước ngày làng nón lưng danh, nón làng Chuông ( thuộc huyện Thanh Oai, Hà Tây ) Ca dao có câu: Muốn ăn cơm trắng cá mè Muốn đội nón tốt làng Chuông Đã từ bao đời nay, phụ nữ làng Chuông tự hào truyền cho tài khéo léo tiếng khắp vùng, biến dải gồi non xù xì, quăn queo, cuộn sợi móc, sợi dứa rối mù thành nón phẳng phiu duyên dáng Người cao niên làng không nhớ nghề nón cách đời, vị tổ nghề thủ công quý báu Nhưng với hoạt động nhộn nhịp tính chất tinh xảođến điêu luyện nghề nón làng Chuông, với có mặt ca dao cổ, đoán bề dày lịch sử nón làng Chuông Theo cụ cao tuổi làng kể lại khoảng gần kỷ trước, làng Chuông chưa biết đến kiểu nón hình chóp nhọn Thời ấy, làng Chuông chuyên làm loại nón vành rộng tròn phẳng mâm Ở vành có đường thành nhô cao lên, chạy suốt vòng quanh làm cho nón có chiêng lớn Giữa lòng nón, có đính "khua" đấu, đan giang vừa đủ ôm khít lấy đầu người đội Những nón cổ có vành rộng làm thứ gồi nhỏ, sắc vàng thường gọi hồ hay già Lá hồ người ta lên tận cánh rừng Việt Bắc đẵn đóng bè chuyển Khuôn để đựng lên nón mua chợ Chuông Còn khua đan giang có bà làng Lựa gần chuyên sản xuất kheo, lúc đủ để bán cho dân làng Chuông đính vào nón cổ Thứ nón cồ theo cụ kể, chia làm ba loại : nón Mười, nón Nhỡ nón Đấu Nón Mười, gọi nón "ba tầm" loại nón đẹp Nó có vành rộng nhất, sườn nón cao so với nón Nhỡ nón Đấu Hơn nữa, để làm nón Mười nõn nà người làng Chuông chọn lựa cẩn thận, loại nón hội hè Ở thôn quê, cô gái trẻ thường đội nón ba tầm chơi hội, tua hoa phơ phất bên mái tóc, quai thao thả trễ tràng trước ngực, làm tăng vẻ có duyên váy lĩnh dải thắt lưng nhiễu màu rực rỡ Các cụ bà lên chùa xem đám đội nón ba tầm Đặc biệt nơi đất kinh kỳ, nón ba tầm làng Chuông ưa chuộng Người dân làng Chuông trổ hết tài khéo léo vào nón Mười đạưc biệt để đáp ứng nhu cầu, tinh đời kẻ chợ Họ chọn mỏng, sống nhỏ, màu trắng ngà lợp khuôn riêng, lại khâu kỹ thứ móc trắng săn cước Nón Nhỡ ( gọi nón Ngang ) loại nón nhỏ giản dị nón Mười, thường đội làm đồng Nón Đấu loại nón bé sườn thành thấp Vào thập kỷ gần đây, theo nhu cầu trang phục, làng Chuông bỏ dần việc sản xuất nón Mười, nón Nhỡ, nón Đấu, tới bỏ hẳn để chuyển sang loại nón chóp nhọn Nón chóp nhọn làng Chuông đội ngày có nhiều loại nón Xuân Kiều, nón Thanh, nón vàng mau, nón vàng mau, nón vàng thưa, nón thơ Việc phân loại nón theo cỡ khuôn, theo loại lá, loại sợi khâu thắt theo yêu cầu trang trí nghệ thuật lòng nón, cạp nón nón Nón làng Chuông cần 16 đến 20 vòng tròn, vót vòng đòi hỏi khéo léo, cần mẫn để cho vòng chuốt phải nhẵn, đặc biệt chỗ nối nghệ thuật để người ta thấy đường liền Để có khuôn đẹp nghệ thuật "Đẹp nón nhờ người thắt, đẹp mặt nhờ khuôn", vậy, khuôn nón dân làng Lựa làm có tầm quan trọng to lớn vẻ đẹp nón làng Chuông Nhưng, khuôn đẹp mà tay người xếp lá, thắt móc lại vụng khuôn đẹp không Do đó, hợp tác gắn bó bàn tay khéo léo hai làng thủ công tiếp diễn từ hệ sang hệ khác cách hoà hợp Khuôn tốt giúp cho thợ thủ công làng Chuông vốn đá khéo xếp lợp nên mái phẳng phiu, mượt mà Tiếp đó, việc khâu chặt vào vòng tròn vành, khâu nón đỉnh nón trở xuống, vết khâu phải tăm tắp, gần hết sợi phải nối tiếp sợi khác Cái tài người làng Chuông mối nối sợi dấu kín cách khéo léo, khiến nhìn vào nón thấy mắt sợi mịn màng tưởng nón khâu sợi dài Chiếc nón khâu xong vòng có vòng cạp, cạp phía để giữ độ bền nón Đối với nón làng Chuông đặc biệt, lòng nón đỉnh đính gương sôi, toàn phía nón bọc lượt giấy bóng kính mỏng mịn khâu sát vào nón Trong lúc khâu nón, cô gái làng Chuông thường tìm cách làm cho nón có thêm màu sắc vui mắt Đơn giản đem dán vào lòng nón miếng "hoa nón" nhiều màu sắc Tinh tế họ dùng màu để "lồng nhôi" Lồng nhôi tức lấy hồng khâu giăng mắc hai diểm đối diện lòng nón, phía gần cạp, để từ buộc dải lụa vào làm quai nón, lồng nhôi vừa có ý nghĩa thực dụng lại vừa có ý nghĩa thẩm mỹ kín đáo Công phu nhất, có nghệ thuật có nhiều ẩn ý trang trí lòng nón thơ Giữa hai lớp mỏng, người làng Chuông gài hình trổ dân gian, hình ảnh quê hương đất nước, câu thơ Tất lời thơ, hình ảnh đầy thi tứ gửi gắm cách khéo léo tinh tế vào nón thơ, mà soi lên ánh sáng mới cảm nhận, hiểu gắn bó với Có lẽ mà nón thơ thường làm quà tặng, vật kỷ niệm cho Nó tâm hồn, tình cảm người gửi gợi lưu luyến, xao xuyến lòng người nhận Với người Việt Nam, nón gắn bó mật thiết nên nón đivào thơ vào nhạc cách tự nhiên Nón không vật che mưa, bạn, che nắng, nón thay quạt lúc trưa hè, nón làm cơi đừng trầu gặp bạn, nón chắn bạn bè chòng ghẹo Chẳng mà khách nước kết thúc chuyến đến Việt Nam muốn có vài nón hành trang nước Trải qua bao năm tháng, nghề làm nón làng Chuông trở thành nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền Cùng với vùng làm nón khác, góp phần vào việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Nón Làng chuông đa dạng sản phẩm, sản phẩm nón trông thường nón nhọn, làng Chuông nơi sản xuất nón quai thao.Hành ảnh nón quai thao với vẻ đẹp độc đáo, quai nón màu hồng, gắn thêm chùm dây tua sợi tơ, nhuộm màu vàng đỏ, dành riêng cho thiếu nữ làng quê gắn liền với nét văn hóa truyền thống riêng biệt người dân xứ Kinh Bắc.Đó hát quan họ.Chiếc nón cầu nối hai miền quê văn hóa, đất trăm nghề đất quan họ.Vậy Quan họ ? Nguồn gốc tên Quan họ có nhiều cách giải thích khác mà đến chưa có thống nhất.Cháu xin điểm qua số cách giải thích nguồn gốc tên Người vùng Quan họ thường giải thích trí nhớ truyền miệng thuyết tồn lâu đời làng Người vùng Bịu (Hoài Thị, Bịu Sim huyện Tiên Du cũ) vùng Diềm (Viêm Xá, huyện Yên Phong), vốn hai nơi kết bạn Quan họ bền vững, lâu dài cho gọi hát Quan họ tiếng hát tiếng hát hai họ nhà quan kết bạn với Truyền thuyết gắn tiếng hát với người có thật lịch sử Trạng Bịu, tức Nguyễn Ðăng Ðạo, đỗ trạng nguyên khoa 1684, người Hoài Thượng, huyện Tiên Du, cho ông có công đặt cách ca hát Quan họ Người vùng Châm Khê (Bùi Xá, huyện Yên Phong) truyền rằng: lối hát Quan họ lối hát quan viên họ nhà trai quan viên họ nhà gái Vậy, tiếng hát quan viên hai họ gọi tắt hát Quan họ Người vùng Chè, Quả Cam, Thị Cầu lại gắn tiếng hát Quan họ với truyền thuyết Chuyện rằng: Chúa Trịnh Sâm du xuân, thấy người gái cắt cỏ núi Chè (có nơi kể núi Long Khám, có nơi kể núi Qủa Cảm ) vừa cắt cỏ vừa hát: “Tay cầm bán nguyệt xênh xang Bao nhiêu cỏ lai hàng tay ta” Tiếng hát hay khiến quan quân phải họ lại (dừng lại) để nghe Thấy người đẹp, hát hay, hát lại chứa đựng khí "trị, bình", chúa vời cung, trở nên bà chúa Dân gian cho tiếng hát tạo nên may mắn, hạnh phúc nên đua hát, nên tiếng hát lan rộng, ngày bầy đặt nhiều, trở thành lối hát gọi hát Quan họ Trãi ngước lên nhìn trần nhà thấy rắn cụt đuôi bỏ mất.Và thực thảm họa chu di tam tộc xảy với Nguyễn Trãi dòng họ ông Ngày 27 tháng (âm lịch) năm Nhâm Tuất (1442), vua Lê Thái Tông tuần miền Đông, duyệt quan thành Chí Linh, Hải Dương Nguyễn Trãi đón vua ngự chùa Côn Sơn, nơi Nguyễn Trãi Ngày tháng (âm lịch) vua đến Lệ Chi Viên thuộc huyện Gia Định (nay thuộc thôn Đại Lai, xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) Cùng với vua có Nguyễn Thị Lộ, người thiếp Nguyễn Trãi vào tuổi 40[1] vua Lê Thái Tông yêu quý sắc đẹp, văn chương hay, vào hầu bên cạnh vua Khi đến Lệ Chi Viên, vua thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ băng hà, lúc ông 20 tuổi[.Các quan bí mật đưa về, ngày tháng (âm lịch) đến kinh sư, nửa đêm vào đến cung phát tang Triều đình quy cho Nguyễn Thị Lộ tội giết vua Nguyễn Trãi gia đình bị án tru di tam tộc bị giết ngày 16 tháng (âm lịch) năm Đến tháng (âm lịch) năm Giáp Thân (1464), vua Lê Thánh Tông rửa oan cho Nguyễn Trãi, truy tặng ông tước Tán Trù bá bổ dụng người sống sót ông Nguyễn Anh Vũ ẨM THỰC HÀ TÂY: NEM PHÙNG: Gọi nem Phùng được làm chủ yếu người tổng Phùng thời xưa mà chủ yếu bốn làng Đại Phùng, Đoài Khê, Đông Khê, Phượng Trì (cũng giống nói lụa Hà Đông chủ yếu lụa làng Vạn Phúc) Cây cối tốt tươi loại có thứ chút diện tích đất không nhiều, nên nguyên liệu làm nem Phùng đơn giản, dễ kiếm: thịt lợn, gạo, sung thứ gia vị phụ khác Cách làm nem đơn giản đòi hỏi phải có độ sành định Thịt phải chọn thịt mông sấn thịt thăn, có nạc, có mỡ, bì phải sẽ, lông Thịt thái theo thớ, cắt miếng nhỏ, nhúng nước sôi cho tai tái, vớt lọc bì riêng, thịt nạc riêng, thịt mỡ riêng xắt nhỏ trì, trộn với gia vị muối mắm vừa phải Bì lợn lọc hết mỡ phải luộc hai lần Khi mảnh bì mỏng thái nhỏ sợi miến dài độ hai đến ba phân Lưu ý phải xắt thật mỏng Không đơn giản tay quen nên người dân nơi làm thoăn dễ dàng Trước công đoạn hoàn toàn làm tay số làm máy Một việc khó khăn phải hoàn toàn làm thủ công việc rang thính Đây công đoạn phức tạp, đóng vai trò định đòi hỏi bí gia truyền Gạo tẻ chút gạo nếp (nếu nếp hoa vàng tốt nhất) rang tay đến có màu cánh gián phải rang than củi, rang bếp than đá làm mùi vị thính Người rang phải liên tục đảo tay lửa vừa phải cho đủ nhiệt, gọi om Có thính khô có màu nâu sáng, đem vào cối xay nghiền kỹ tới mức mịn tơi có màu trắng đục Tiếp theo trộn chung thính với bì thịt heo tái xắt để ủ Nem muốn gói to hay nhỏ tùy ý phải bọc trước sung non, gói chuối tươi bên lấy dây cột lại, tùy theo nhu cầu to nhỏ, gọi "quả nem" Phải cột sợi lạt chẻ từ giang phải nhuộm đỏ làm chút duyên bắt mắt Như xong ăn Cũng thật cầu kỳ Nguyên liệu hoàn toàn sẵn có nên nhà làm Trời se se lạnh ngồi nhấm rượu Bá (rượu làng khác thuộc huyện Đan Phượng ven sông Hồng) với nem Phùng thú tao nhã bình dị dân dã làng quê xứ Đoài Đây thức nhắm xuất vui gia đình không kể giàu hay nghèo: Nem Phùng ăn với sung Cho người tứ xứ nhớ nhung suốt đời Cứ ngẫm câu biết người dân nơi thích ăn tự hào với ăn nhường Ấy mà nem Phùng làm để ăn không để bán nên biết đến Là ăn ưa thích vui đơn giản người ta đươc tận hưởng đến tận thú mà riêng người Phùng có mà GIÒ CHẢ ƯỚC LỄ: Người dân Ước lễ tự hào làng xưa tiếng khắp Hà Ðông, sáu làng vua Tự Ðức sắc phong "mỹ tục khả phong" tiếng với nghề gia truyền đặc sản: nghề làm giò lụa, chả quế Thôn Ước Lễ (xã Tân Ước, Thanh Oai, Hà Tây) cách Hà Nội khoảng 30 km phía tây nam Thôn rộng khoảng km2, với gần 450 hộ dân Người Ước Lễ không nhớ rõ nghề làm giò, chả quê có từ nào, chi biết tiếng chày giã thịt nghe quen thuộc họ bé Anh Nguyễn Ðăng Hùng - trưởng thôn Ước Lễ cho biết: "Có lẽ nghề gia truyền thôn có từ 100 năm Từ thời cụ tôi, nghề giã thịt làm giò lụa, chả quế thịnh" Trước đây, năm người dân Ước Lễ phải ăn Tết muộn, giáp Tết, tất người tập trung làm hàng, cung cấp giò chả cho khách khắp nơi Rằm tháng Giêng thực ngày Tết họ Giò Ước Lễ khác hẳn với giò nơi khác "Xanh vỏ ngoài, hồng nhân trong, có nhiều lỗ nhỏ" - ông Hoàng Ước, năm 72 tuổi nói "Muốn có giò ngon phải có thịt ngon Thịt lợn tươi, nạc, lọc bỏ hết gân cho vào cối giã Trước tiên giã dập, cần giã tay, sau thịt nát thúc hai tay để thịt không bị bắn ngoài, cho nước mắm, mì vào giã tiếp thịt quánh lại Cối giã giò phải cối đá, nặng, chày thớt thái thịt làm gỗ nghiến rắn Khi giã xong, gói giò chuối sạch, buộc chặt lạt để luộc Nghệ thuật xếp chuối gói giò công phu: lớp non (để giò có mầu xanh), xếp lớp tiếp thật khít, chắn để khối tròn Miếng giò ăn ngon, giòn, không bị bã Ðặc biệt giò Ước Lễ không pha bột, có lẽ mà khách hàng tín nhiệm Làm chả quế công phu Thịt làm chả quế thịt nạc, giã nhuyễn cho lượng bột quế vào trộn Ðắp nguyên liệu vào ống bương to (bây người ta dùng ống nhôm) - người Ước Lễ gọi "giằng chả", nướng bếp than hồng, lại quết lượt hỗn hợp mỡ phẩm mầu thực vật lúc chín Chả quế Ước Lễ vừa ngon, ngọt, thơm mùi quế đặc trưng hấp dẫn Sống nghề dễ Nếu có số làng nghề truyền thống bị thất truyền, đến tận bây giờ, người dân Ước Lễ tự hào họ sống nghề truyền thống Chỉ có điều, họ không làm giò lụa, chả quế quê hương mà đem nghề nơi khác kiếm sống Chính mà thôn Ước Lễ khoảng gần 200 hộ dân sinh sống Hà Nội nơi có nhiều người Ước Lễ làm ăn Nhà hàng Việt Hương (phố Huế) nơi mà khách sành ăn Thủ đô hay lui tới Cửa hàng giò chả Hồng Ðạt (chợ Thành Công), cửa hàng nhà ông Bính Cường (Ngã tư Vọng), cửa hàng anh Quang (chợ Mai Ðộng) nơi tiêu thụ hàng nhanh nhiều Mỗi ngày, sở bán 20, 30 kg hàng gồm đủ loại Ngoài giò lụa, chả quế, người ta làm giò bò, giò gà, chả bìa, chả cốm Chào mừng cô anh chị tới với thị xã Sơn Tây SƠN TÂY: Thị xã Sơn Tây nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tây cũ, nên gọi xứ Đoài Phía Bắc giáp sông Hồng, ngăn cách với tỉnh Vĩnh Phúc Phía Nam giáp huyện Ba Vì Phía Đông giáp huyện Phúc Thọ Thạch Thất Địa giới thị xã gồm 15 đơn vị hành chính, có phường là: Quang Trung, Lê Lợi, Ngô Quyền, Sơn Lộc, Xuân Khanh, Phú Thịnh, Trung Hưng, Trung Sơn Trầm, Viên Sơn xã là: Đường Lâm, Thanh Mỹ, Xuân Sơn, Kim Sơn, Sơn Đông Cổ Đông Lịch sử Vùng đất Sơn Tây vào đời Lý châu Phong, Quốc Oai, châu Đăng; đời Trần lộ Tam Giang, Quốc Oai, Tam Đái Đời Hậu Lê, niên hiệu Thuận Thiên lộ Quốc Oai Thượng, Trung, Hạ, thuộc Tây Đạo Năm Quang Thuận thứ (1466) đặt làm Quốc Oai thừa tuyên, năm thứ 10 đổi làm Sơn Tây thừa tuyên Năm 1490 đổi xứ Sơn Tây Đời Hồng Thuận đổi trấn, Tứ trấn phía Tây kinh đô Thăng Long, nên gọi trấn Đoài Năm 1831 gọi tỉnh, gồm phủ Quốc Oai , phủ Quảng Oai ; phủ Vĩnh Tường ; phủ Lâm Thao ; phủ Đoan Hùng (huyện Hùng Quan, Tây Quan, Sơn Dương, Tam Dương) Năm 1838 tách phủ Đoan Hùng thuộc tỉnh Tuyên Quang Năm 1890 trích lập tỉnh Vĩnh Yên Năm 1902 lập tỉnh Phúc Yên Năm 1903 lập tỉnh Phú Thọ Sau đổi tên thành tỉnh Sơn Tây Thời kỳ Pháp thuộc, tỉnh lỵ tỉnh Sơn Tây đổi thành thị xã Sơn Tây Năm 1965, tỉnh Hà Đông Sơn Tây sáp nhập lại thành tỉnh Hà Tây, Sơn Tây thị xã tỉnh Hà Tây Ngày 27/12/1975, kỳ họp thứ Quốc hội khóa V thông qua Nghị hợp hai tỉnh Hà Tây Hòa Bình thành tỉnh Hà Sơn Bình Thị xã Sơn Tây thị xã thuộc tỉnh Hà Sơn Bình Ngày 29/12/1978, kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI thông qua Nghị phê chuẩn việc sáp nhập số huyện, thị xã, xã thị trấn tỉnh Hà Sơn Bình Vĩnh Phú vào thành phố Hà Nội Theo đó, thị xã Sơn Tây thuộc thành phố Hà Nội gồm phường xã Ngày 12/8/1991, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa VIII thông qua Nghị chia tách tỉnh Hà Sơn Bình thành tỉnh Hà Tây Hòa Bình Theo đó, thị xã Sơn Tây lại thuộc tỉnh Hà Tây; thị xã Sơn Tây có 14 đơn vị hành chín xã Ngày 2/8/2007, Chính phủ Nghị định số 130/2007/NĐ-CP, thành lập thành phố Sơn Tây sở toàn 11.346,85 diện tích 181.831 nhân thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây Ngày 29/5/2008, từ ngày 1/8/2008, với toàn tỉnh Hà Tây, thành phố Sơn Tây nhập thủ đô Hà Nội Ngày 8/5/2009, Chính phủ Nghị số 19/NQ-CP, việc chuyển thành phố Sơn Tây thành thị xã Sơn Tây thuộc thành phố Hà Nội THÀNH CỔ SƠN TÂY: Thành cổ Sơn Tây tòa thành quân kiến trúc gạch đá ong (là loại vật liệu xây dựng đặc thù vùng Sơn Tây), cách Hà Nội 40km Thành xây dựng vào năm 1822 triều vua Minh Mạng nhà Nguyễn Thành cổ Sơn Tây tòa thành quân kiến trúc gạch đá ong (là loại vật liệu xây dựng đặc thù vùng Sơn Tây), cách Hà Nội 40km Thành xây dựng vào năm 1822 triều vua Minh Mạng nhà Nguyễn, thủ phủ trấn Sơn Tây (sau tỉnh Sơn Tây) Khoảng thập kỷ 70 - 80 kỷ 19, trung tâm phòng bị kháng chiến chống Pháp quan lại triều đình nhà Nguyễn (với nhân vật lãnh đạo như: Hoàng Kế Viêm, Lưu Vĩnh Phúc, ) hai xâm lược Bắc kỳ lần thứ lần thứ hai Pháp Thành bị quân Pháp chiếm năm 1884 Năm 1924, Toàn quyền Đông Dương nghị định để xếp hạng di tích thành cổ Tháng 12-1946, họp Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa diễn Ngày nay, tòa thành tồn trung tâm thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội trở thành di tích lịch sử kiến trúc quân Thành cổ Sơn Tây kiến trúc theo kiểu Vauban (kiểu công trình quân lấy theo tên kỹ sư Vauban người Pháp), tường thành chạy theo đường gãy khúc, tổng thể hình vuông, cạch dài khoảng 400m, diện tích khoảng 16ha, chiều cao tường thành khoảng 5m Ngoài thành hào nước sâu 3m, rộng tới 20m dài khoảng 1.795m, nối sông Tích Giang góc thành phía Tây Nam, bốn mặt thành có cổng vòm đá ong Thành có bốn cửa quay hướng Bắc , Nam, Tây, Đông, có tên là: Cửa Hậu, cửa Tiền, cửa Hữu, cửa Tả Trong thành có hạng mục kiến trúc: Cột cờ (tức vọng lâu) cao 18m, vọng cung, điện Kính Thiên, hai ao sen phía trước khu nghi lễ (điện Kính Thiên), gần với cửa Tiền Cửa Hữu quay hướng Tây Tây Bắc nguyên vẹn Cửa Tả tương đối nguyên vẹn, hai cửa Tiền, Hậu đổ nát Cùng với chiến lũy Phù Sa, năm 1883, thành cổ Sơn Tây chống thực dân Pháp xâm chiếm Bắc kỳ Ngày 162-2009, UBND TP Hà Nội định cải tạo, chỉnh trang di tích lịch sử văn hóa thành cổ Sơn Tây phục vụ cho Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM: Lịch sử làng Đường Lâm: Đường Lâm xã thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam Đường Lâm trở thành làng cổ Việt Nam Nhà nước trao Di tích lịch sử văn hóa quốc gia ngày 19 tháng năm 2006 Đường Lâm tên nôm gọi Kẻ Mía, có lẽ tục danh tên chữ nghĩa: Cam Giá (Mía ngọt) Cam Giá xưa chia thành hai ''Tổng'': Cam Giá Thượng Cam Giá Hạ Cam Giá Thượng xã thuộc miền Cam Thượng, Thanh Lũng, Bình Lũng (nay thuộc huyện Ba Vì) Cam Giá Hạ xã Đường Lâm (nay thuộc thị xã Sơn Tây) Vì vùng đất lại có tên “ngọt ngào “ đến vậy?Do vùng đất hữu ngạn sông Hồng vào thời thượng cổ, chưa có hai bờ đê sừng sững chạy dài định vị dòng sông ngàu nay, nên vào mùa nước lại ạt đổ ngầu đỏ phủ sa, bồi đắp nên tam giác châu thố đồng Bắc Bộ tạo miền phì nhiêu trù phú, năm hai vụ bốn mùa rộn rã tiếng canh cửi tằm tang Nét đặc sắc làng cổ Đường Lâm, nhà gỗ với tường xây đá ong, nằm khuôn viên có tường bao đá ong đường làng lát gạch nghiêng chạy tường Đường Lâm có tới 956 nhà truyền thống làng Đông Sàng, Mông Phụ Cam Thịnh có 441, 350 165 nhà Có nhiều nhà xây dựng từ năm 1649, 1703, 1850 Căn nhà lâu đời có tuổi thọ 400 năm lưu giữ văn cúng tế chữ nho viết mực tàu ván Nguyên liệu để xây dựng nên nhà làng cổ Đường Lâm đá ong Đặc tính loại đá để lâu tốt, xây không tốn nhiều công trát, song đảm bảo cho khối tường dày, đủ làm mát nhà trời nóng, đủ sưởi ấm nhà trời lạnh Một điểm đặc biệt Đường Lâm giữ cổng làng cổ làng Mông Phụ Đây cổng làng cổng làng khác vùng Bắc Bộ có gác mái với mái vòm tò vò mà nhà hai mái đốc nằm đường vào làng Cũng làng Mông Phụ có đình Mông Phụ - xây dựng năm 1684 đời vua Lê Hy Tông) - đình đặc trưng cho đình Việt truyền thống Sân đình thấp mặt xung quanh nên trời mưa, nước chảy vào sân thoát theo hai cống bên tạo thành hình tượng hai râu rồng Hàng năm, đình tổ chức lễ hội từ mùng Một đến mùng Mười tháng Giêng âm lịch với trò chơi thu lợn thờ, thi gà thờ Làng cổ Đường Lâm tiếng mảnh đất hai vua Đó Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng Ngô Quyền Sách Đại Việt địa dư toàn biên, Nguyễn Văn Siêu viết: " Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng Tiền Ngô Vương Quyền người Đường Lâm Nay xã Cam Lâm, tổng Cam Giá, huyện Phúc Thọ (xã Cam Lâm trước xã Cam Tuyền) có đền thờ Bố Cái Đại Vương Tiền Ngô Vương Còn có bia khắc rằng: Bản xã đất rừng rậm, đời xưa gọi Đường Lâm, đời đời có anh hào Đời nhà Đường có Phùng Vương tên húy Hưng, đời Ngũ Đại có Ngô Vương tên húy Quyền Hai vương làng, từ xưa Uy đức mãi, miếu mạo cũ Niên hiệu đề Quang Thái năm thứ (Trần Thuận Tông-1390) mùa xuân tháng 2, ngày 18 làm bia này” Phùng Hưng sinh lớn lên làng Cam Lân (xã Đường Lâm) Nửa sau kỷ VIII, đất nước ta chịu ách đô hộ nhà Tùy Đường hà khắc Phùng Hưng chiêu tập binh sĩ nhân dân phất cờ khởi.nghĩa giành lại quyền độc lập tự chủ (791- 802) Nhân dân tôn vinh ông Bố Cái Đại Vương! Một người ưu tú khác Ngô Quyền Ngô Quyền trai Châu Mục Đường Lâm Ngô Mân (Ông người làng Cam Lâm) Lớn lên ông làm nha tướng cho Dương Diên Nghệ, trấn thủ châu Hoan, Châu Ái Sau loạn Kiều Công Tiễn ông trấn yên nước nhà tiến hành kháng chiến chống quân thù với chiến thắng lẫy lừng sông Bạch Đằng Trong dân gian lưu truyền nhiều câu truyện hai vua đặc biệt Bố Cái đại vương Phùng Hưng với câu chuyện giết hổ dữ: Truyện kể rằng: Tương truyền thủa đồi rừng đại nghàn rậm rạp, trầm giộc,lau lách um tùm.Năm có cọp thường quấy nhiễu dân làng.Dân vùng không dám vào rừng kiếm củi, hái chè.Đêm đêm cọp hay làng bắt bao vật nuôi, chí sinh mạng người dân vùng.Cứ đến xẩm tối dân làng lại đóng kín cửa , không dẩm ngoài., xóm làng eo óc nỗi sợ hãi rình rập lúc nào.Bấy comotj chàng tải tên Phùng Hưng tâm diệt trừ cọp bảo vệ dân làng Chàng nghĩ cách bện bù nhìn rơm , tay cầm chùy đặt cạnh đường nơi cọp hay qua.Cọp đến nơi thấy bóng người bù nhìn liền xông tới cào xé không ăn thịt nên hổ bỏ Cứ sau đến lần , chàng tải định tự thay chỗ bù nhìn rơm.Chàng quấn rơm quanh người , đắp bùn vào mặt để hổ không phát , tay cầm chùy , đứng vào chỗcuar bù nhìn.Hổ qua ngước nhìn thủng thẳng bước đi.Đợi hổ ngang qua mặt , chàng tải giơ chùy đánh vào mặt hổ.Hổ bị đnahs bất ngờ kêu gào ầm ĩ xông tới cào tát Phùng Hưng né tránh vung chùy đánh phát trúng phát đó.Dân làng nghe tiếng hổ kêu gầm thét biết Phùng Hưng đánh với hổ liền khua mâm gõ trống kéo hỗ trợ Nhưng tới nơi thấy Phùng Hưng đứng cạnh hổ nằm thoi thóp Mọi người gọi ông bố ( cha mẹ ) kiệu ông khiêng hổ nhà Tương truyền sau này, Phùng Hưng hiển linh giúp Ngô Quyền đánh thắng giặc sông Bạch Đằng Thấy vậy, Ngô Quyền cho lập đền thờ quy mô to lớn trước Sự ngưỡng mộ người anh hùng dân tộc họ Phùng thể việc lập đền thờ phụng nhân dân đình Quảng Bá (Hà Nội), đình Triều Khúc (Hà Tây), thờ lăng Đại áng, Phương Trung, Hoạch An, phủ Thanh Oai (Hà Tây) Đường Lâm đất hai vua, nơi quê hương xứ thần Giang Văn Minh, người có tàiddoois đáp thao lược.Được nhân dân yêu mến Ngôi làng cổ Đường Lâm nhà đá ong tiếng, nơi có ăn dân giã không phần thơm ngon.Đó tương Đường Lâm TƯƠNG ĐƯỜNG LÂM: Theo người làng Đường Lâm Tiết lộ để có bát tương ngon cầu kỳ, kiểu cách Đầu tiên phải kén kỹ đỗ xanh (hoặc đỗ tương), hạt to, bóng Sau rang nhỏ lửa, quấy đều, chín vừa, đỗ tỏa mùi thơm, ngả màu vừa ngon Rang xong, xay nhỏ đỗ xanh đổ mẹt phơi ngày, hôm sau bỏ vào chum sành, đổ nước vừa đủ ngâm Nước ngâm tương phải lấy giếng Nghè đủ độ mát Gạo nếp làm tương phải chọn nếp hoa vàng, vị bùi, thơm không xát trắng để giữ nguyên tinh chất dinh dưỡng hạt gạo Nếp đem đồ xôi, có mùi thơm gạo đầu mùa, hạt dẻo vừa phải vừa ngon Cho tương vào chum nước ngâm khoảng 4-5 ngày lên men Nếu thời tiết lạnh phải ngâm nóng mùa hè ngày gạo lên men Khi ủ mốc xong, cho nước muối vào chum trước, tiếp nước tương, bột đậu, sau cho mốc Sau quấy mốc với nước muối với cho mốc hoà với tương đỗ, nước muối Khâu đánh tương quan trọng Buổi sáng mở nắp chum, quấy tương đánh từ phơi nắng tối úp nắp chum Đánh tương liên tục khoảng 12 ngày đến tháng bay hết mốc, tương chìm xuống, nước cốt tương lên ngả màu vàng óng màu vàng hoa cải màu đẹp tương Chừng chưa đủ, muốn tương ngon ý phải chọn loại chum sành thật già, đánh kêu loong coong Tháng nắng gắt, thời điểm thích hợp cho việc ủ mốc, ngả tương, tương ngấu thơm ngon Tương ưa nắng nên phơi lúc nắng ngon không bị hỏng Ở Đường Lâm, nhà có chum tương để sân nắng Ban ngày, gia chủ mở nắp chum để phơi tương, đến chiều tối có mưa phải đậy chum thật kín, không bị hỏng tương GÀ MÍA ĐƯỜNG LÂM: Vào ngày tết Nguyên đán, thường nhà có bánh chưng, dưa hành, thịt lợn Đường Lâm có đặc sản gà Mía Gà Mía sản phẩm có từ lâu đời Ngoài việc nuôi lợn thờ Thành hoàng, gà nuôi để tế thành hoàng làng, để thịt ngày tết, để giỗ chạp đem biếu Gà Mía hình thức loại gà đẹp “Đầu công, cốc, cánh trai, ngắn quản, dài đùi, diều vịt, mã lĩnh” Những đặc điểm làm cho gà Mía có nét đẹp phảng phất công, phượng Gà ấp nở vào tháng giêng, hai Gà trống thiến nuôi đến cuối năm thường có trọng lượng 4-5kg Thịt gà Mía luộc có màu trắng, mỡ vàng, ăn giòn không nát, thịt chắc, vị đậm Gà tế thành hoàng xưa chọn cử người làng chăn nuôi cẩn thận Gà luộc để nguyên đặt mâm xôi rước đình, đền làm lễ Gà dùng bữa ăn ngày tết, ngày đám đem luộc, thái nhỏ chanh rắc lên đĩa thịt gà KẸO BỘT ĐÔNG SÀNG: kẹo bột Đông Sàng giữ “thị phần” lớn vùng Sơn Tây Kẹo làm mật mía Đường Lâm, nghệ nhân làng Đông Sàng nấu mật kĩ thuật gia truyền, quật cắt, rắc bột gạo nếp hoa vàng thơm phức, phủ mỏng bên kẹo Kẹo bột Đông Sàng ăn giòn, thơm, để vài ba tháng hũ kín Kẹo bột Đông Sàng có hương vị thơm ngon riêng, thứ quà quê, sản phẩm văn hóa ẩm thực làng, cần bảo tồn tạo điều kiện phục vụ cho việc phát triển du lịch CHÙA MÍA: Vì chùa lại có tên chùa Mía? Truyền rằng, bà Nguyễn Thị Ngọc Dao (còn gọi Dong) vợ yêu chúa Thanh Đô Vương Trịnh Tráng có công lao tu bổ chùa Mía đầu kỷ XVII, nên sau Bà tạc tượng đưa vào chùa thờ tục gọi Bà Chúa Mía dân lập đền thờ cách chùa không xa gọi đền Bà Chúa Mía, gọi đền Phủ, đền thờ Vương Mẫu, hay đền Giải Sơn Thánh Mẫu Truyền thuyết dân gian vùng xứ Đoài kể rằng: Có người vua Hùng tên Mị Ê có công lớn với làng tên nàng thành tên Kẻ Mía kiểu đọc chệch âm hội âm tên chữ Mị Ê chuyển sang thành chữ Mía tên làng Cũng có câu chuyện khác kể rằng, vua nhà Lý đánh Chiêm Thành, bắt nàng Mị Ê đem về, sau nàng tự tử Châu Giang Nhân dân thấy lập chùa thờ Nét đặc sắc chùa Mía: Chùa Mía có tên chữ Sùng Nghiêm Tự Chùa xây dựng nằm đồi đá ong Lúc đầu chùa Mía có cổng hai tòa thượng điện, hậu đường, tòa gian dựng song song Sau trùng tu mở rộng chùa chia ba khu riêng biệt Đi từ phía cổng vào thấy khác biệt hẳn với không khí ồn bên không gian cổ kính, tịnh Bên góc phải có đa cổ thụ khoảng vài trăm tuổi gác chuông Đi qua sân gạch dẫn vào bên chùa chính, gồm nhà tiền đường, chùa Hạ Chùa Trong cuối hậu đường Ở tiền đường có bia đá dựng vào năm xây chùa, đặt rùa đồ sộ Văn bia ghi lại tích bà chúa Mía tổ chức xây chùa Đây số bia to đẹp lại tới Chùa Mía mang theo suốt chiều dài lịch sử vật có giá trị Điển hình gác chuông chùa làm gian theo kiểu chồng diêm tầng mái Các góc mái gắn đao triện Sàn nhà làm gỗ, tầng gác có hàng lan can tiện Các ván long, xà nách bào xoi cạnh chạm trang trí nghệ thuật đề tài hoa Trên gác treo chuông lớn đúc từ năm Cảnh Hưng thứ (1743) Khánh đồng đúc từ năm Thiệu trị thứ (1864) Gần gác chuông tòa bảo tháp có tên Cửu Phẩm Liên Hoa cao 13 m, thờ vọng Xá Lợi đức phật Nét đặc sắc chùa cổ khu quần thể tượng có giá trị mặt nghệ thuật Chùa có đến 287 tượng lớn nhỏ, có niên đại lâu đời Trong có tượng đồng, 106 tượng gỗ 174 tượng làm đất nung sơn son thiếp vàng Tất tượng chạm khắc cách tinh sảo mang nét riêng độc đáo, có giá trị lớn mặt nghệ thuật Đặc biệt, có tượng “Phật Thích Ca nhập Niết Bàn” tượng quý Ngoài ra, chùa có tượng “Bát Bộ Kim Cương” làm hoàn toàn đất luyện, tượng coi điển hình nghệ thuật tượng phật Chào mừng cô anh chị đến với mảnh đất Bà Vì HUYỆN BA VÌ: Ba Vì huyện tận phía Tây Bắc Hà Nội Vị trí địa lí: • Phía Đông giáp thị xã Sơn Tây • phía Đông Nam giáp huyện Thạch Thất • Phía Nam giáp huyện Lương Sơn (về phía Đông Nam huyện) Kỳ Sơn Hòa Bình (về phía Tây Nam huyện) • Phía Tây phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ, với ranh giới sông Đà (ở phía Tây) sông Hồng (sông Thao) (ở phía Bắc) • Phía Đông Bắc giáp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc, ranh giới sông Hồng Huyện Ba Vì huyện bán sơn địa, diện tích tự nhiên 428,0 km², lớn Thủ đô Hà Nội Huyện có hai hồ lớn hồ Suối Hai, hồ Đồng Mô Các hồ hồ nhân tạo nằm đầu nguồn sông Tích, chảy sang thị xã Sơn Tây, số huyện phía Tây Hà Nội, đổ nước vào sông Đáy Trên địa bàn huyện có vườn quốc gia Ba Vì Lịch sử: Huyện Ba Vì thành lập ngày 26/7/1968 sở hợp huyện cũ Bất Bạt, Tùng Thiện Quảng Oai tỉnh Hà Tây Thời kỳ 1975-78 thuộc tỉnh Hà Sơn Bình Từ năm 1978 đến năm 1991 thuộc thành phố Hà Nội Từ năm 1991 đến năm 2008 thuộc Hà Tây Từ tháng năm 2008, Ba Vì huyện Hà Nội Huyện Ba Vì có dãy núi tiếng.Đó dãy núi Ba Vì DÃY NÚI BA VÌ Ba Vì dãy núi đất đá vôi lớn trải phạm vi rộng chừng 5000 ba huyện Ba Vì (Hà Nội),Lương Sơn Kỳ Sơn (Hòa Bình), cách nội thành Hà Nội chừng 60Km Trên Ba Vì có nhiều núi, tiếng Tản Viên (còn gọi Ngọc Tản, Tản Sơn, Phượng Hoàng Sơn) Chân núi có đền Hạ, lưng chừng núi có đền Trung, đỉnh núi có đền Thượng nơi thờ Sơn Tinh (Đức Thánh Tản) Ngoài Tản Viên, Ba Vì có núi cao Ngọc Lĩnh, Tương Miêu, U Bò, Núi Tre, Ghẹ Đùng, Trăm Voi, Ngọc Hoa (đặt theo tên công chúa vua Hùng thứ XVIII gả cho Sơn Tinh), núi Vua Núi Vua cao nhất, tới 1296m Trên đỉnh núi Vua có đền thờ Hồ Chí Minh Ở chân núi phía Tây dãy Ba Vì có dòng sông Đà, phía Đông có hồ nhân tạo Suối Hai dài 7Km, rộng 4km với 14 đảo lớn nhỏ thực chất đồi nhô lên mặt nước Trên dãy Ba Vì có nhiều cánh rừng nguyên sinh Hệ sinh thái động thực vật Ba Vì đa dạng Vườn quốc gia Ba Vì nơi bảo tồn đa dạng sinh học Ba Vì Ba Vì khu du lịch sinh thái tiếng miền Bắc Việt Nam với điểm du lịch Khoang Xanh-Suối Tiên,Khu du lịch Ao Vua, Đầm Long, Thác Đa, hồ Tiên Sa, suối nước khoáng Tản Đà, đền thờ Ở độ cao 400m 600m có hai khu nghỉ mát xây dựng từ thời Pháp Thuộc Truyền tích núi Ba Vì Theo sách “ Bắc – Thành Địa dư chí” Lê Đại “ Núi huyện Bất Bạt, phủ Quảng Oai (nay huyện Ba Vì, Hà Nội) Hình núi tròn tán nên gọi Tản Viên, rộng rãi bao la, đứng cao hùng vĩ, làm trấn sơn cho vùng, cao 2.310 trượng, chu vi 18.605 trượng, hướng tây có sông Đà chảy quanh theo, rừng rậm rạp, cảnh trí đẹp” Dưới triều Nguyễn, năm Bính Thân, Minh mạng thứ 17 (1836) đúc “ Cửu Đỉnh” biểu tượng cho uy bền vững nhà nguyện Minh Mạng cho chạm hình núi Tản Viên vào Thuần Đỉnh (cao 2,32m, nặng 1.950 kg) với cửa Cần Giờ song Thạch Hãn Đời Tự Đức năm thứ 3, Canh Tuất (1850) liệt Tản Viên vào hàng núi vĩ, giang sơn đất nước ghi chép vào Tự điển để cúng tế hàng năm Núi Ba Vì chiếm vị trí quan trọng, mặt địa lý mà có địa vị độc tôn tâm linh người xưa đỉnh Olympus (cao 2.917m) nơi ngự trị chúa thần Deus (Dớt) người Hi Lạp cổ Trong sách “ Dư địa chí” Nguyễn Trãi viết : “Núi núi tổ nước ta đó” Có câu nói này: Nhất cao núi Ba Vì, Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn Sự thực núi Ba Vì cao 1.296m, núi Tam Đảo lại cao đến 1.581m, núi nơi ngự Thần núi (thần Tản Viên), nên nhân dân tôn vinh thành núi cao nhất, thiêng liêng Núi cao cao tâm thức, độ cao thấp đơn mặt địa lý Truyền thuyết kể lại núi Ba Vì Sơn Tinh dùng sách ước nâng núi lên cao, để ngăn nước lũ chống Thủy Tinh Nếu lấy núi Nghĩa Lĩnh (cố đô nước Văn Lang thời tiền sử) làm tâm điểm núi Ba Vì núi Tam Đảo hai điểm đối xứng tạo thành “Thế tay ngại” luật phong thủy triều đại Vua Hùng tạo lập.Xứ Đoài ôm ba dòng sông lớn: Sông Đà, sông Thao, sông Lô Ngã ba Bạch Hạc nơi hợp thành ba dòng sông để tụ thủy đầu sông Cái (sông Hồng) tạo dựng thành vùng châu thổ trù phú đồng Bắc Bộ ngày Núi Ba Vì không núi huyền thoại Sơn Tinh – Thủy Tinh mà núi linh xứ Đoài Vua nhà Đường coi núi Ba Vì đầu rồng hùng mạnh, thân rồng chạy suốt tời phương Nam (dãy Trường Sơn ngày nay) Để nước Nam phát Vương, vua Đường cử Cao Biền (vị tướng kiêm phù thủy) dùng pháp thuật cho đào trăm giếng xung quanh chân núi Ba Vì để trấn yểm tà triệt long mạch nước ta Nhưng đào gần xong giếng giếng lại bị sập, nên chúng đành phải bỏ dãy núi thiêng nước Đại Việt Quanh núi Ba Vì nhiều tên đất, tên làng, tên vạt đồi đồng nội, tên dòng sông, khe suối, địa danh, địa hình, địa vật, đầm hồ, bờ bãi, đình, đền, miếu mạo người in đậm tích chuyện kể dân gian xứ Đoài gắn liền với truyền thống Sơn Tinh Những đồi Mòm, dẫy gò Choi thuộc vùng Tòng Lệnh, phía Bắc núi Ba Vì; trái núi vùng Sụ Đá, La Phù Thạch Khoán; núi Chẹ dãy nũi đá Chèm phía Tây thuộc mạn Sông Đà; dãy đồi Máng Sòng, Đồi Giếng phía Đông núi Ba Vì chiến tích Sơn Tinh, ngày đêm gánh đất để lập thành phòng tuyến chống lại Thủy Tinh Về tích” Đồi Đùm đứt quai, đồi Vai lọt sọt” Chuyện xưa kể lại đồi Vai cao xã Kim Sơn tảng đá rơi sọt thủng, dãy đồi Đùm san sát kéo dài xã Xuân Sơn đứt quang, đất đổ nhiều dọc đường Sơn Tinh gánh đất Chuyện cắm chông chà bãi Đá Chông, thả rong rào, lưới vùng suối Cái, cho quân gieo hạt mây thành rừng quanh núi U bò, ném lạt tre tạo thành lũy tre dày vùng ngòi lặt, lao gỗ đá từ núi xuống tạo thành mười sáu ngả vùng Đầm Đượng v.v… phương kế Sơn Tinh Trên bãi chiến trường xưa có nhiều dấu tích suối Di, sông Tích, ngòi Tôm, đầm Mom, đầm Mít, đầm Sui, xóm Rùa, xóm Cá Sấu Vân Sơn xã Vân Hòa; thôn Rắn Giải Phụ Khang thuộc xã Đường Lâm; Thuồng Luồng Cầu Hang vùng sông Tích thuộc xã Thanh Mỹ; Thủy quái Ghềnh Bợ dải sông Đà… trận đồ tàn binh, bại tướng Thủy Tinh Những truyền thuyết dân gian giao chiến Sơn Tinh Thủy Tinh chững tỏ tổ tiên ta bắt đầu trị thủy mở mang bờ cõi từ hạ lưu sông Đà, sông Tích để tạo vùng núi Ba Vì trù phú ngày Núi Ba Vì núi thần kỳ, núi cổ nước Đại Việt Những phát khảo cổ học vùng văn hóa cổ Ba Vì chứng tỏ vùng truyền thuyết lớn phát triển sớm lịch sử hình thành dân tộc Núi Ba Vì nơi ngự trị muốn đời Thánh Tản Viên – Sơn Tinh, Ngài vị thần tối linh “Tứ bất tử” tín ngưỡng dân gian Việt Nam Tứ Bất Tử vị nào? Tứ tên gọi chung bốn vị thánh tín ngưỡng Việt Nam, Tản Viên Sơn thần, Phù Đổng Thiên vương, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh Công chúa • • • • Tản Viên Sơn Thánh, hay Sơn Tinh, vị thần núi Tản Viên (Ba Vì), núi tổ núi nước Việt Nam Tản Viên tượng trưng cho ước vọng chinh phục tự nhiên, chiến thắng thiên tai Thánh Gióng, hay Phù Đổng Thiên Vương tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm sức mạnh tuổi trẻ Chử Đồng Tử, (còn gọi Chử Đạo tổ) tượng trưng cho tình yêu, hôn nhân, sung túc giàu có Liễu Hạnh, hay Mẫu Thượng Thiên, tượng trưng cho sống tinh thần, phúc đức, văn thơ Vùng núi Tản có tới 30 truyền thuyết, huyền thoại Đức Thánh Tản lưu hành dân gian Trong đó, đặc sắc truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh Hiện có hai quan niệm cách giải thích nguồn gốc xuất thân Tản Viên: Các học giả thời phong kiến cho Tản Viên "hạo khí anh linh trời đất sinh cho "là 50 người Lạc Long Quân, Âu Cơ theo cha xuống biển" Chàng "từ biển vào, qua cửa Thần Phù, ngược sông Hồng đến Long Đỗ (Hà Nội), Trấn Trạch, ngược sông Lô, đến Phúc Lộc giang" Từ đấy, "nhìn thấy núi Tản Viên cao vời, xinh đẹp, lại thêm phía dân chúng phác, thái bình", nên chàng "đã làm đường thẳng kẻ chỉ, từ Bạch Phiên Tân lên thẳng phía Nam núi Tản Viên, tới động An Uyên, lập diện để nghỉ ngơi" Trong theo quan niệm dân gian, thể qua thần thích thần phả làng vùng Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ) Thánh Tản Viên lại người có thực, xuất thân từ tần lớp nghèo khổ dân chúng Sơn Tinh người động Lăng Sơn, huyện Thanh Xuyên, phủ Gia Hưng, đạo Hưng Hóa, xứ Sơn Tây Bố ông Nguyễn Cao Hạnh, mẹ Đinh Thị Điên Khi ông Hạnh 70 tuổi, bà Điên 50 sinh trai tướng mạo phi phàm, hình dung tuấn tú, dáng người hiên ngang khôi ngô gấp vạn người thường, đặt tên Nguyễn Tuấn Lên sáu tuổi, bố mất, Nguyễn Tuấn đổi tên Nguyễn Huệ Năm lên bảy tuổi mẹ dắt lên núi Ngọc Tản ngụ cư Nguyễn Huệ Ma Thị chủ núi Ngọc Tản nhận làm nuôi, sau đổi tên thành Nguyễn Chiêu Dung Một năm sau, mẹ Nguyên Chiêu Dung lại Ngọc Tản Ma Thị Một hôm Chiêu Dung vào rừng chặt phải thần gặp Sơn Tinh đại thần tên gọi Tinh Thần Tử Huy thiên tướng, trao gậy đầu sinh đầu tú để cứu giúp đời Từ đó, Nguyễn Chiêu Dung tự xưng thần sư, thường ngao du thiên hạ Một hôm đường đến châu Trung Độ (còn gọi châu Trường Sa), xã Ma Xá, ông thấy trẻ chǎn trâu xúm đánh rắn bỏ ba mươi đồng mua lại rắn dùng gậy thần cứu rắn Rắn đen vốn Thủy Tinh trai Long Vương Cảm tạ công ơn cứu Thủy Tinh, Long Vương ban cho Sơn Tinh sách ước Lúc giờ, vua Hùng Vương thứ 18 (Hùng Duệ Vương) đóng đô Việt Trì sông Bạch Hạc, lấy hiệu nước Văn Lang, thủ đô Phong Châu Vua Hùng mở thi tài kén rể cho công chúa Mỵ Nương Ngọc Hoa Nghe tin, Sơn Tinh Thủy Tinh xin diện kiến Vua mừng ngự giá sông Bạch Hạc xem tỷ thí Lúc giờ, Sơn Tinh đến đầu sông Thuỷ Tinh trở đáy sông Khoảnh khắc thấy dòng sông mây mưa lên sóng cồn cuồn cuộn, ào gió cuốn, cá rùa lớp lớp, kình ngư vạn dặm, trời đất mịt mù, thiên hình vạn trạng xuất quỷ nhập thần Người nhìn vào kinh hồn lạc phách Sơn Tinh tay trái cầm sách, tay phải cầm gậy, miệng niệm thần chú, tay cái, thật kỳ quái, ngũ nhạc bay đến sông, núi cao vạn trượng, thú rừng chạy đến công Thủy Tinh Một tiếng trống lên sông, quân thủy tan tành, tiêu biến cách huyền diệu Lúc giờ, vua Hùng Vương thứ 18 (Hùng Duệ Vương) đóng đô Việt Trì sông Bạch Hạc, lấy hiệu nước Văn Lang, thủ đô Phong Châu Vua Hùng mở thi tài kén rể cho công chúa Mỵ Nương Ngọc Hoa Nghe tin, Sơn Tinh Thủy Tinh xin diện kiến Vua mừng ngự giá sông Bạch Hạc xem tỷ thí Lúc giờ, Sơn Tinh đến đầu sông Thuỷ Tinh trở đáy sông Khoảnh khắc thấy dòng sông mây mưa lên sóng cồn cuồn cuộn, ào gió cuốn, cá rùa lớp lớp, kình ngư vạn dặm, trời đất mịt mù, thiên hình vạn trạng xuất quỷ nhập thần Người nhìn vào kinh hồn lạc phách Sơn Tinh tay trái cầm sách, tay phải cầm gậy, miệng niệm thần chú, tay cái, thật kỳ quái, ngũ nhạc bay đến sông, núi cao vạn trượng, thú rừng chạy đến công Thủy Tinh Một tiếng trống lên sông, quân thủy tan tành, tiêu biến cách huyền diệu Vua gả công chúa cho xa giá cung triệu hai vị Sơn Tinh Thủy Tinh triệu kiến bảo rằng: Trẫm có viên ngọc Lam Điều (một gái) trước chưa kén rể, hai khanh anh hùng, gả cho Vậy đem sính lễ đến trước trẫm gả gái cho Sơn Tinh nhờ có sách ước chuẩn bị xong lễ vật đến đón công chúa trước Thủy Tinh đến sau, giận dâng nước tiến đánh Sơn Tinh Do có sách ước lại có phép thuật bí mật thần tiên Thủy Tinh không hại Đất nước bình Tản Viên Sơn Thánh thờ nhiều nơi tiêu biểu nhấ đền Thượng núi Tản Viên ( Ba Vì), núi Tam Đảo đền Và ĐỀN VÀ: Đền Và gọi Đông cung (một số cung thờ Thánh Tản - Sơn Tinh nguyên vẹn), toạ lạc khu rừng lim xã Vân Gia, phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây (Hà Nội), trung tâm tín ngưỡng tôn thờ Tản Viên Sơn Thánh người Mường người Việt địa bàn rộng lớn Bắc Bộ Đền Và xuất phát từ câu chuyện Thánh Tản dựng hành cung Thuở ấy, vua Hùng nghe lời Sơn Tinh trao vua cho Thục Phán, đất nước trở lại cảnh bình Sơn Tinh Mỵ Châu sống núi Ba Vì Ngài thường du ngoạn bốn phương, hỏi thăm dân tình Một lần Ngài nhằm hướng mặt trời mọc đến đồi thấp ven dòng sông Tích Thấy nơi thắng địa, Ngài dừng chân nghỉ ngơi vừa lúc trời xuất đám mây ngũ sắc từ phía núi Ba Vì bay tới kịp che mát vùng Ngài cho điềm lành, cho lập chỗ hành cung Nơi đền Và Dân sở Đền Và, dựa vào tích đám mây lành (chữ Hán Vân già) xuất bầu trời quê mà đặt tên làng Vân Gia Từ đó, dân thôn làm ăn phát đạt, chăm sóc việc hương khói thờ phụng Thánh Tản Lễ hội Đền Và diễn xuân thu nhị kỳ: mùa xuân mở vào tháng Giêng, mùa thu mở vào tháng Chín SỮA TƯƠI BA VÌ: ĐẶC ĐIỂM CỦA MIỀN ĐẤT BA VÌ ĐỂ CÓ NHỮNG SẢN PHẨM SỮA NGON Là huyện lớn Hà Tây, Ba Vì có ba vùng rõ rệt vùng núi, vùng đồi vùng đồng ven sông Vùng đồng bao bọc bồi đắp sông Hồng sông Ðà nên đất đai phì nhiêu, màu mỡ Với khí hậu ôn hòa, mát mẻ, nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, nguồn nước, chất lượng cỏ tốt từ gần 100 năm trước, nhà khoa học Pháp khẳng định Ba Vì nơi phù hợp cho giống bò sữa phát triển Truyền thống chăn nuôi bò sữa chất lượng sữa điểm mạnh tiếng Ba Vì Hiện, Ba Vì có số lượng bò sữa nhiều tỉnh Hà Tây nơi cung cấp sản lượng sữa cho nhà máy chế biến sữa đóng địa bàn tỉnh Cùng với Mộc Châu (Sơn La), Ðà Lạt (Lâm Ðồng), Ba Vì ba trung tâm chăn nuôi bò sữa lớn nước Đến tháng năm 2010, tổng đàn bò sữa toàn huyện Ba Vì đạt 3.700 với công suất 45 sữa tươi/ngày.Đến năm 2015, Ba Vì đưa đàn bò sữa lên 10 nghìn con, với sản lượng sữa đạt 22,5 nghìn tấn/năm Sữa Ba Vì ngày có thương hiệu Dọc đường 32 từ Sơn Tây tới nội thành Hà Nội, từ tỉnh lộ 87 rẽ sang Xuân Mai, Láng - Hòa Lạc hàng trăm cửa hàng trưng biển bán sữa Ba Vì ANH HÙNG HỒ GIÁO: Miền đất Ba Vì không tiếng với sản phẩm sữa, mà kèm với công lao nhiều người góp phần biến mảnh đất khô cần trở thành miền đất màu mỡ bây giờ.Trong phải nhắc đến anh hùng lao động Hồ Giáo Anh Hồ Giáo - người ngành chăn nuôi gia súc Đảng Nhà Nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động hai lần Người anh hùng vào văn thơ Việt Nam qua ngòi bút tác giả Hồ Phương, Tố Hữu Anh hùng Hồ Giáo vốn sinh Sơn Tịnh - Quảng Ngãi, năm 1954 Bắc đến 1960 chuyển sang làm chăn nuôi nông trường Ba Vì, Hà Tây Có câu chuyện này: năm 2009, Anh hùng Hồ Giáo từ quê hương Quảng Ngãi trở lại Ba Vì, nơi ông gắn bó tuổi xuân "thành danh" Sau 30 năm xa cách, kỷ niệm trỗi dậy khiến ông lão ngoại tám mươi xúc động Từ Hòa Lạc rẽ theo đường 21B lên Ba Vì, ông ngạc nhiên thấy chi chít biển hàng "Sữa Hồ Giáo" hay "Hồ Giáo sữa", đòi dừng xe Hàng đông, khách du lịch uống sữa tươi hể hả, cô chủ trẻ bế chạy đon đả: "Cụ chú, anh dùng sữa ạ?" Anh lái xe gọi cô gái lại gần Hồ Giáo, nghiêm mặt: "Ai cho cô lấy tên Hồ Giáo? Cô biết Hồ Giáo không? Hồ Giáo đàn ông có sữa mà bán được?" Nghe giọng "hình sự", cô chủ nhỏ nhẹ: "Cháu Chỉ nghe chồng cháu kể, xưa Ba Vì có ông Hồ Giáo nuôi bò tiếng, Thủ tướng yêu quý, lại có hát ca ngợi Trước hàng cháu Nguyên Vũ bán ế Để ghi công ông, cháu lấy tên "Sữa Hồ Giáo" bán Chồng cháu mở hàng Hòa Bình "Sữa Hồ Giáo" đông khách - Không được! - anh lái xe nghiêm mặt - Anh chị phải nộp quyền tên Chị có biết cụ không? Cụ Hồ Giáo đấy! Cô chủ sửng sốt đánh rơi nhỏ tay, vội chạy lại: "Ôi quý hóa cho chúng Như thể nằm mơ thấy cụ Để gọi chồng tạ ơn cụ" Người anh hùng cười hiền, xe với nơi "cất" bao kỷ niệm riêng CÁC SẢN PHẨM TỪ SỮA CỦA BA VÌ: CARAMEN: - Cho nước vào 100 g đường, đun sôi tới đường có màu vàng nâu thành đường caramel cho khuôn (cốc) - Trứng lấy lòng đỏ 150 g đường Đánh tan hỗn hợp đổ sữa vào khuấy đều, lọc qua lưới lọc, sau đổ vào cốc có đường caramel - Cho hộp vào chõ hấp, từ lúc sôi đến chín khoảng phút Đổ ngược cốc lên đĩa caramel đẹp mắt SỮA CHUA BA VÌ: Sữa chua Ba Vì ngon có màu trắng làm hoàn toàn sữa tươi nguyên chất không loại sữa khác có pha thêm sữa đặc Cách làm: - Sữa tươi đun lên lăn tăn cho xuống ngâm vào chậu nước đến khoảng 40độ (nếm thấy nóng chút đựơc ) - Hộp men đánh với đường - Trộn hỗn hợp men + đường - Lọc qua lọc - Rót vào cốc ủ Sau cho tờ giấy phủ lên cho đỡ chảy nước vào cốc sữa ) Thời gian ủ qua đêm đến sáng cho để vào tủ lạnh dùng Cốc sữa chua hoàn thành mịn, mềm, mát đặc biệt đặc béo ngậy KHU DU LỊCH ĐẦM LONG: khu du lịch Đầm Long xã Bằng Tạ, thị xã Sơn Tây, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Với diện tích 70 hecta gồm 50 hecta mặt nước 20 hecta rừng Khu rừng nguyên sinh Bằng Tạ điểm thu hút du khách đến hưởng sống thiên nhiên Với hệ thực vật phong phú đa dạng với 387 loại thực vật thuộc 252 chi, 94 họ ngành thực vật bậc cao Có 240 loài thuộc nhóm sử dụng khác nhau, có nhiều hàng trăm năm tuổi như: đinh, lim, chò…Phong phú nhóm thuốc nam quý, có tới 76 loài thuốc nam Ngoài hệ thực vật phong phú có 69 loài chim, 22 loài bò sát 69 loài côn trùng khác ... dân số tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội Hà tây xưa đươc mệnh danh “ cửa ngõ thủ đô” ,Hà Tây vừa đóng vai trò “ thành lũy” bảo vệ thủ đô Hà Nội phái Tây đồng thời hậu phương vững cho Hà Nội chiến... nhập vào thành phố Hà Nội, cuối năm 1990, lại trả tỉnh Hà Tây, lúc này, Hoà Bình tách khỏi Hà Sơn Bình Tháng 12 năm 2006, Thủ tướng phủ ký nghị định thành lập thành phố Hà Đông thuộc tỉnh Hà Tây... xã Sơn Tây thuộc thành phố Hà Nội THÀNH CỔ SƠN TÂY: Thành cổ Sơn Tây tòa thành quân kiến trúc gạch đá ong (là loại vật liệu xây dựng đặc thù vùng Sơn Tây), cách Hà Nội 40km Thành xây dựng vào