Bệnh viện Chợ Quán (nay là Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới 764 Võ Văn Kiệt, phường 1, quận 5, TP.HCM) được người dân Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh nhớ đến như một bệnh viện chuyên chữa bệnh tâm thần. Do nhu cầu điều trị bệnh tâm thần nên trong bệnh viện có một khu trại giam dành cho bệnh nhân tâm thần. Chính khu trại giam đó đã trở thành di tích lịch sử của thành phố Hồ Chí Minh.
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KHU TRẠI GIAM BỆNH VIỆN CHỢ QUÁN I Khái quát khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán: Bệnh viện Chợ Quán (nay Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới - 764 Võ Văn Kiệt, phường 1, quận 5, TP.HCM) người dân Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh nhớ đến bệnh viện chuyên chữa bệnh tâm thần Do nhu cầu điều trị bệnh tâm thần nên bệnh viện có khu trại giam dành cho bệnh nhân tâm thần Chính khu trại giam trở thành di tích lịch sử thành phố Hồ Chí Minh Khi công đồn Kỳ Hòa (1861), thực dân Pháp chiếm khu đất rộng khoảng 5ha dọc sông Bến Nghé (nay kênh Tàu Hũ) Sau đó, đất này, quyền thực dân Pháp nhà hảo tâm vùng Sài Gòn - Chợ Lớn cho xây bệnh viện dành cho người Việt, hoàn thành vào năm 1864 Từ năm 1875, bệnh viện có hai chuyên khoa điều trị bệnh phong bệnh tâm thần Kể từ ngày đó, bệnh viện vào tiềm thức người dân Sài Gòn - Chợ Lớn với tên dân dã "Nhà thương điên Chợ Quán" Ngoài bệnh viện điều trị số bệnh truyền nhiễm Như vậy, khu trại giam để giam giữ người bệnh tâm thần xây dựng từ ngày đầu xây dựng bệnh viện II Kiến trúc khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán: Hiện khu trại giam bệnh viện mở cửa để khách đến tham quan Từ cổng bệnh viện vào khu trại giam phía bên phải, mặt kiến trúc khu trại giam hình chữ U Dãy ngang hình chữ U dài 32m, rộng 12m Hai dãi dọc nhau, dãy dài 14m, rộng 7,5m Bên phía trước cửa trại giam có phòng gác nhỏ, lợp ngói móc Xung quanh có tường gạch diện tích 2m x 2m Toàn khu trại giam lợp ngói, kèo thép Hai dãy nhà lợp ngói âm dương, khu lợp ngói móc Dưới lớp ngói có hệ thống lưới sắt Trần la phông Một dãy gọi khu biệt giam có trần bô tông Tường nhà giam xây chắn, dày 0,4m Nền nhà xây gạch tàu (30cm x 30cm) Trong phòng có bục để nằm Thời thực dân Pháp bục làm gỗ, thời kỳ Mỹ - Ngụy bục làm xi măng lót gạch Kích thước bục khác Tường khu trại giam quét vôi, phần màu xám đen, phần màu vàng Cửa vào phòng hẹp từ 1m - 1,2m, cánh cửa gỗ sơn màu xám Phía cánh cửa vào có lỗ nhỏ (10cm x 10cm ) để lính canh theo dõi hoạt động bên tù nhân Cửa gỗ phòng giam có lưới sắt, sắt tròn có đường kính 2cm Tường phòng giam cao 4m Từ cửa trại giam vào, phòng giam lớn, giam khoảng 20 người Đồng chí Trần Phú phòng đến trại giam Phòng rộng 3,6m x 10,2m Bên có bục xi măng lót gạch bông, kích thước 1,5m x 2m Cửa sổ lưới sắt có kích thước 0,8m x 1,7m Kế đến phòng giam lớn phòng giam nhỏ Giữa lối có xây thêm tường từ cửa vào đến cuối dãy nhà ngăn cách phòng giam bên trái bên phải Bên trái cửa trại giam, cách 10,5m phòng giam nhỏ dùng để giam cá nhân, phòng có giăng lưới sắt Cuối dãy có phòng vệ sinh nhỏ Cuối dãy nhà quẹo tay phải qua khu cách ly Khu có cửa sắt ngăn cách với khu bên ngoài, cửa có bề ngang 1,4m Bên trái khu cách ly có phòng giam: phòng dầu phòng cá nhân, phòng thứ phòng tập thể Đồng chí Trần Phú bị giam phòng bệnh viện phát đồng chí bị bệnh lao Cửa phòng rộng 1,2m, chiều dài phòng 10,2m, rộng 3,6m Trong phòng có bục xi măng dài 10,2m, rộng 2,5m Phía bên phải khu cách ly có phòng giam Phòng đầu dãy phòng giam cá nhân, nơi đặt thi hài đồng chí Trần Phú Phòng giam cá nhân gọi phòng 3A: bề ngang phòng 2,1m, bề dài 3,6m Trong phòng có bục xi măng rộng 1,2m, dài 2m Cửa phòng giam có lưới sắt cao 1,8m, ngang 0,7m Thanh lưới sắt có đường kính 1,5cm Tiếp sau phòng cá nhân có phòng giam Toàn khu cách ly có phòng: phòng cá nhân đầu dãy phòng tập thể cuối dãy Từ cửa trại giam quẹo phải qua dãy biệt giam, dãy gồm có phòng Khác với dãy kia, dãy đúc phía Cửa sổ có lưới sắt, phía có khung che cửa sổ để tránh quan sát liên lạc với bên Nhìn chung, khu trại giam bệnh viện Chợ Quán di tích lịch sử nguyên vẹn có tác dụng giáo dục hệ trẻ III Lịch sử khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán: Giai đoạn từ lúc xây dựng (1862) đến Cách mạng tháng Tám (1945): Trong trình xâm lược nước ta, thực dân Pháp bắt nhiều chiến sĩ cách mạng đồng bào yêu nước Chúng tra dã man đến lâm bệnh Thực dân Pháp cần khai thác bí mật cách mạng nên chúng đưa tù nhân vào bệnh viện Chợ Quán để điều trị Từ đó, khu nhà dành để nhốt người bị bệnh tâm thần trở thành nơi giam giữ người tù bị bệnh Các bệnh nhân tù tất nhà tù, trại giam bót cảnh sát thành phố tỉnh lân cận đưa đến khu trại giam bệnh viện Chợ Quán, có tù thường phạm tù trị Lịch sử khu trại giam Chợ Quán gắn liền với giai đoạn đồng chí Trần Phú - Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương Đảng Cộng sản Việt Nam bị giam giữ trút thở cuối Đồng chí Trần Phú (1/5/1904 - 6/9/1931), sinh làng Tùng Ảnh, xã Đức Sơn, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Năm 1930, Trần Phú bầu làm Tổng bí thư Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ Sau hội nghị này, đồng chí Trần Phú Ban thường vụ Trung ương Đảng đóng trụ sở Sài Gòn Ngày 18/4/1931, Trần Phú hai đồng chí khác bị bắt số nhà 66 đường Champagne (nay đường Lý Chính Thắng) quan ấn loát Đảng Bọn mật thám giải đồng chí bót Pôlô nằm đường Galliéni gần Chợ Lớn, sau bót Catinat (nay Sở Văn hóa - Thông tin Thành phố Hồ Chí Minh) Chúng dùng cực hình tra đồng chí không khai thác được, chúng chuyển đồng chí khám lớn Sài Gòn - tòa án dân Sài Gòn (nay Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh) - để chờ xét xử Lúc sức khỏe đồng chí ngày suy kiệt Bọn mật thám Đông Dương muốn trì sống đồng chí để khai thác bí mật Đảng Cộng sản Đông Dương (Chúng mật báo vị lãnh đạo cao Đảng) Ngày 26/8/1931, chúng đưa đồng chí Trần Phú đến khu trại giam bệnh viện Chợ Quán để điều trị bệnh Tại đây, đồng chí mang số tù 518431 Ngày đầu, chuyển đồng chí đến trại giam này, chúng để đồng chí Trần Phú phòng tập thể gần cửa trại giam Trong phòng có khoảng 20 người Được biết đồng chí Trần Phú chuyển nhà thương Chợ Quán, đồng chí chi khám lớn Sài Gòn bắt liên lạc với đồng chí cho biết đồng chí Trần Phú Tổng bí thư Đảng yêu cầu đồng chí giúp đỡ Các đồng chí trại giam bệnh viện Chợ Quán liên hệ với số y bác sĩ từ tâm Họ dành cho đồng chí chế độ thuốc men tốt chăm sóc ưu đãi Đồng chí Trần Phú biết sống nên đề nghị chuyển thuốc cho anh em khác để họ sống phục vụ cho cách mạng lâu Nằm phòng với đồng chí Trần Phú có đồng chí Nguyễn Văn Nhung, đồng chí Châu Văn Sanh (đã hy sinh), ông hương quản Bồ Hóc Môn Các đồng chí bị giam chung phòng tận tình chăm sóc cho đồng chí Trần Phú Đồng chí Trần Phú không chịu ăn chung sợ lây bệnh lao cho anh em Tuy đồng chí gần gũi giúp đỡ Đến ngày thứ ba, nhân viên nhà thương thử đàm máu, thấy có triệu chứng lao nên chuyển đồng chí Trần Phú qua khu dành riêng cho bệnh nhân lao gọi khu cách ly Sau hành chính, nhân viên coi trại thường kéo cửa sắt lại, đóng kín khu cách ly không cho anh em bệnh nhân tù hai khu qua lại thăm hỏi Do đồng chí khác muốn sang thăm khó khăn Những ngày tiếp theo, địch mở cửa khu cách ly, đồng chí Nhung số đồng chí khác sang thăm đồng chí Trần Phú Bệnh tình đồng chí Trần Phú ngày trầm trọng đồng chí lại bị thêm nhọt cổ Đồng chí yếu, không nói chuyện được, thường nằm thiếp Ngày 5/9/1931 ngày thứ kể từ đồng chí Trần Phú bị đưa vào trại giam Bệnh đồng chí lúc nguy kịch Ngày 6/9/1931 ngày chủ nhật, nhân viên không đóng cửa phòng cách ly, đồng chí Nhung qua thăm thấy đồng chí Trần Phú yếu, đồng chí kêu y tá đến cấp cứu họ không đến Biết đồng chí Trần Phú không qua khỏi, đồng chí Nhung ghé sát tai đồng chí Trần Phú hỏi: “Thứ địch đưa khám, đồng chí có nhắn nhủ không?” Dồn lại, đồng chí Trần Phú nói: “Hãy giữ vững ý chí chiến đấu” Đến chiều y tá vào thay ca Theo đề nghị đồng chí trại giam, y tá cho khiêng đồng chí qua phòng giam cá nhân để tiện việc chăm sóc Vì cáng nên người: đồng chí Nhung, ông Hương quản Bồ, người khác khiêng đồng chí tay, chưa đến phòng cá nhân đồng chí Trần Phú tắt thở Thi hài đồng chí đặt phòng cá nhân Các đồng chí làm lễ truy điệu phòng Toàn thể tù trị trại giam đứng dọc theo hành lang để tiễn đưa đồng chí Trần Phú - người Tổng bí thư Đảng Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ (từ năm 1945 đến năm 1975): Đến năm 1945 bệnh viện không ngừng mở chiếm đóng sử dụng 2/3 sở làm nơi điều trị bệnh lao cho binh lính Lúc bệnh viện mang tên: Viện Bài Lao Ngô Quyền Cuối năm 1957, quân đội trao trả lại sở cho dân Từ bệnh viện lấy tên bệnh viện Chợ Quán Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đồng chí Nguyễn Văn Trỗi bị giam nơi Năm 1972, theo chương trình hợp tác Đại Hàn - Việt Nam, khu trung tâm bệnh viện xây dựng lại Khu trại giam giữ nguyên cũ, từ không dùng để giam bệnh nhân tù mà dùng làm nhà kho Giai đoạn từ 1975 đến nay: Theo định số 3397/QĐ-UB ký ngày 19/8/2002 UBND Thành phố Hồ Chí Minh bệnh viện đổi tên thành Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Ngày nay, khu trại giam bệnh viện Chợ Quán mở cửa để đón khách tham quan Di tích in đậm dấu vết gông cùm, xiềng xích chế độ thực dân; dấu ấn chiến đấu kiên cường bất khuất chiến sĩ cách mạng với hiệu đấu tranh máu rõ nét tường Khu trại giam bệnh viện Chợ Quán di tích lịch sử nguyên vẹn Những năm gần đây, quận đầu tư gần 700 triệu đồng để trùng tu giai đoạn di tích, làm địa điểm sinh hoạt trị, giáo dục truyền thống cho hệ trẻ Sau khánh thành, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quận chịu trách nhiệm quản lý giới thiệu, hướng dẫn khách đến tham quan di tích Di tích có tác dụng giáo dục lớn hệ trẻ, từ gương sáng chói đồng chí Trần Phú lòng dũng cảm, tinh thần kiên định cách mạng tình thương nhân đồng chí, đồng đội Di tích mãi nhắc nhở hệ sau lời di huấn đồng chí Tổng Bí thư Đảng: “Hãy giữ vững ý chí chiến đấu” => Với trình lịch sử gắn liền với hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, gắn liền với ngày cuối đời cố Tổng Bí thư Trần Phú, khu trại giam bệnh viện Chợ Quán Bộ Văn hóa công nhận di tích lịch sử - văn hóa theo định số 1288-VH/QĐ ngày 16/11/1988 Hay nói rõ hơn, thời điểm đó, khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán Bộ Văn hóa Thông tin công nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia, điều 46 Hiến pháp nước Cộng hòa Xả hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 19/12/1980; Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh số 14-LCT/HĐNN công bố ngày 4/4/1984 Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam việc công nhận di tích lịch sử; "Điều 42 - Luật đất đai" Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 6/1/1988 việc quy định chế độ quản lý sử dụng đất đai di tích; qua xét duyệt hồ sơ di tích văn hóa, đề nghị ông Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị ông Vụ trưởng Vụ Bảo tồn Bảo tàng Hiện nay, theo Khoản 3, Điều 4, Chương I Những quy định chung Luật Di sản Văn hóa năm 2001 (số 28/2001/QH10): "Di tích lịch sử - văn hóa công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học", khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán hội đủ điều kiện để xét công nhận Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia nơi mà cố Tổng Bí thư Trần Phú hi sinh ngày 6/9/1931 - kiện có giá trị lịch sử thời kì xây dựng, phát triển Đảng kháng chiến chống ngoại xâm Việt Nam ta IV Tổng kết: Có thể nói, khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia có ý nghĩa quan trọng tiến trình lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc ta Nó ghi dấu ngày cuối đời đồng chí Trần Phú - Cố Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, bừng cháy ý chí chiến đấu kiên cường bất khuất Để rồi, ngày hôm đây, chiến tranh qua hòa bình lập lại, khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán nơi truyền lại "ý chí chiến đấu" cho hệ trẻ ngày hôm nay,