Phong cách thơ Hàn Mặc Tử

21 1.3K 6
Phong cách thơ Hàn Mặc Tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu viết dài 21 trang, khái quát toàn bộ phong cách thơ Hàn Mặc Tử. Tài liệu có phần bình luận sắc sảo: Cứ thế, Bệnh tật đọa đày một kiếp sống, Thơ ca lưu đày một đời sáng tạo. Tử là một kẻ chung thân với thơ. Tử đã chết cho từng câu thơ, chết vào từng câu thơ của mình. Đúng là những gì phải diễn ra thì đã diễn ra như một định mệnh bất khả kháng..

Hàn Mặc Tử - chàng thi sĩ khao khát Tột Một tiếng thơ bí ẩn, đời thơ bất hạnh Như người chinh phục dấn thân vào xứ sở đầy bí ẩn bí hiểm, người nghiên cứu Thơ Mới mải miết miệt mài, bất chấp thời khí khắc nghiệt Và họ đền bù Những đỉnh cao Phong trào Thơ Mới (1932 - 1945) chinh phục Cả núi mà đỉnh chóp vốn chìm khuất mây mù khai quang Những bí mật ngủ vùi thời gian đánh thức dậy Nhưng Hàn Mặc Tử hẳn phải trái núi bướng bỉnh Nó mời gọi bước chân chinh phục để làm tất mỏi gối chồn chân Nó chịu người kiên nhẫn đến với dăm ba tảng đá lăn lóc ven chân núi, vài vỉa đá lưng chừng núi, Nửa kỉ qua dường trơ gan tuế nguyệt! Chế Lan Viên - bạn thơ thân cận Hàn - người đến sớm nhất, cố gắng leo cao, đào sâu nhất, lớn tiếng quyết: "Tôi xin hứa hẹn với người rằng, tầm thường mực thước biến tan đi, lại thời kì chút đáng kể Hàn Mặc Tử" [1] , cuối đời, Chế ôm theo nguyên vẹn câu hỏi đầy trăn trở: Hàn Mặc Tử, anh ai? [2] Thơ Hàn Mặc Tử kí tự mà cách đọc, cách giải đưa xem giả thuyết không vu vơ Nội điều đủ thấy Hàn thiên tài cô đơn Cuộc đời thân phận thơ Hàn Mặc Tử gắn chặt chẽ với dải đất miền Trung khắc nghiệt, đói nghèo nhiều thi sĩ Sinh quán: thị xã Đồng Hới miền Trung Nguyên quán: Thanh Hoá - bắc miền Trung Thời thơ ấu niên thiếu nằm trọn vẹn hành trình chuyển dịch dần vào Thừa Thiên, Quảng Ngãi, Bình Định Học tiểu học Huế, trung học Qui nhơn Ngoài khoảng thời gian ngắn ngủi vào làm báo viết văn Sài gòn, tạt Phan Thiết theo mối tình ngắn mà để lại nỗi đau dài, phần lớn đời thi sĩ xấu số quẩn quanh với mảnh đất nằm khúc ruột miền Trung có thành Đồ Bàn hoang liêu tháp Chàm bí ẩn với biển khơi vừa nồng nã mặn mòi vừa nhởn nhơ vô tâm Ngày 22-9-1912, chào đón đứa thứ tư đời, hẳn người cha công chức người mẹ ngoan đạo miền Trung tiên liệu Nguyễn Trọng Trí sau thành thi sĩ Hàn Mặc Tử lừng danh, người "cai trị Trường thơ Loạn" nhà thơ Bình Định đẩy Thơ Mới đến bờ bến lạ Và làm lễ rửa tội, lấy tên thánh Phanxicô đặt cho đứa hài nhi Nguyễn Trọng Trí, hẳn cha xứ thuộc giáo xứ Tam Toà thị xã miền Trung tiên cảm mai hài nhi thành "thi sĩ đạo quân thánh giá" với tiếng "thơ cầu nguyện" kì dị, hình dung tiếng thơ cất lên từ Qui nhơn dẻo đất ven biển miền Trung siêu vượt đạo giới Kitô Mà điều không ngờ là: bệnh phong quái ác lại chọn thi sĩ để giáng hoạ cướp tài lớn vào tuổi 28 Ngày 11-11-1940, Hàn Mặc Tử tạ thế, kết thúc đời đầy đau thương bất hạnh trại phong Qui Hoà Lại bãi biển êm đềm vào bậc miền Trung Là miền đất đối cực, miền Trung hoài thai nên Hàn Mặc Tử Trời xanh Cát trắng Tươi đẹp Khổ nghèo Thanh cao Dữ dội Ngọt bùi Đắng cay Tài hoa Bất hạnh Những đối cực miền Trung va xiết theo qui luật huyền bí mà nhào nặn nên cốt cách thơ Những đối cực miền Trung giao ứng mà thăng hoa hồn thơ Và phải chăng, tương sinh tương khắc khôn lường chúng tạo nên cặp đối cực cuối cùng: Đau thương Sáng tạo? hôn phối thống khổ mà màu nhiệm hai lực sinh thành làm nảy sinh thi tài Hàn Mặc Tử? Sống miền Trung, chết miền Trung Đau thương miền Trung, Sáng tạo miền Trung Nằm trọn khúc ruột dằng dặc miền Trung, phải số kiếp tiền định Hàn Mặc Tử? Một quan niệm khác lạ, chí hướng phi thường Không biết ném vào sáng tạo triền miên mài miệt, Hàn Mặc Tử luôn trăn trở đường nghệ thuật Nhiều nghiền ngẫm phát biểu thành tuyên ngôn Bởi thế, người đọc Hàn thấy hành trình sáng tạo thi sĩ hướng đạo kim la bàn Tôi muốn nói, Hàn Mặc Tử có hệ thống quan niệm nghệ thuật dẫn dắt bước đường nghệ thuật ông "Nguyện suốt đời tìm lạ", chí hướng bao trùm Hàn Mặc Tử dấn thân vào đường nghệ thuật Chí hướng bộc lộ "Nghệ thuật gì?" Chí hướng động lực ngầm ẩn mà kiên trinh khiến Tử suốt đời mải miết theo "tiếng gọi chốn xa xăm, thiêng liêng huyền bí làm rung động cõi lòng" [3] Suốt đời định đòi "hưởng Cái Thơ Cái Thơ khác nữa", nghĩa tìm đến thứ thơ cao siêu - thứ thơ tuyệt đối Và suốt đời đến "cõi ước mơ hoàn toàn" [4] , nghĩa cõi giới cao - cõi giới lí tưởng, tuyệt đối Mà bao trùm lên tất cả, chí hướng định quan niệm Hàn người thi sĩ: "thi sĩ người khát khao vô tận" [5] , khao khát Tột Như thế, Hàn Mặc Tử, từ nguyên, thi sĩ chân phải là: thứ nhất, kẻ mang niềm khát khao vô giới hạn; thứ hai, người say mê lạ, săn tìm lạ Tựu trung, hai hướng tới Tột Sau này, Hàn Mặc Tử liên tục hoàn chỉnh quan niệm Thơ, Người thơ, Việc làm thơ với nhiều khía cạnh khác lạ hoàn toàn so với đương thời, như: Thơ "là ham muốn vô biên nguồn khoái lạc trắng cõi trời cách biệt.", "thơ tiếng kêu rên thảm thiết linh hồn thương nhớ, ước ao trở lại trời, nơi sống ngàn kiếp vô thỉ vô chung, với hạnh phúc bất tuyệt", Người làm thơ "người khách lạ nguồn trẻo", "Thi sĩ ngất ngư nuốt hết khí vị tao mùa xuân ấm, tất lương thực ngon mĩ vị làm hương báu, làm nhạc thiêng, làm rượu say, làm châu lệ", Việc làm thơ "Tôi làm thơ?/ - Nghĩa nhấn cung đàn, bấm đường tơ, rung rinh ánh sáng." "Tôi làm thơ? / - Nghĩa yếu đuối quá! Tôi bị cám dỗ, phản lại tất mà lòng tôi, máu tôi, hồn giữ bí mật / Và nghĩa trí, phát điên / Nàng đánh đau quá, bật tiếng khóc, tiếng gào tiếng rú Có ngăn cản tiếng lòng tôi!" Nhưng, chí hướng khao khát lớn nói lõi cốt chi phối khía cạnh quan niệm cụ thể Chí hướng động lực sâu xa hành trình sáng tạo Hàn Mặc Tử Theo nhìn - giới nghiên cứu Mácxit thô sơ chẳng, quan niệm Hàn có phần nghiêng nghệ thuật vị nghệ thuật, lối phát biểu có phần mang màu sắc thần bí Tuy vậy, cần thấy rằng, toàn sáng tạo Hàn Mặc Tử nhìn nhận nghiệp mang tầm cỡ thiên tài, thi nghiệp xây dựng dựa hệ thống quan niệm Và Hàn Mặc Tử hình ảnh chuẩn cho mẫu thi sĩ quan niệm ông Suốt đời mình, Hàn Mặc Tử săn tìm lạ Một hành trình sáng tạo vừa tiếp nối vừa đan xen Trong thực tế sáng tạo, có nhiều người chín từ tác phẩm Các sáng tác sau nối dài, tô đậm có Lại có nghệ sĩ không ngừng khám phá cách say sưa Mỗi nghệ phẩm lại phát khác hẳn thân Hành trình sáng tạo họ phiêu lưu đầy hứng thú để tìm kiếm phát miền mới, bình diện tiềm ẩn Điều đồng nghĩa với sức sáng tạo dồi khoẻ khoắn Hàn Mặc Tử thuộc trường hợp thứ hai Tiến trình thơ Hàn Mặc Tử xem thu nhỏ toàn hành trình cách tân Thơ Mới đương thời Khởi đầu nghiệp thi ca nhỏ với thơ Đường luật Cổ điển (sau ông mất, toàn phần thơ Đường in thành Lệ thi tập), nghĩa sáng tạo thuộc phạm trù thơ cũ Rồi nhanh chóng chuyển sang Thơ Mới Hành trình bắt đầu Lãng mạn với Gái quê (1936) [lối Lãng mạn hồi quang chặng sau hai thi phẩm thuộc thể loại khác Hàn kịch thơ Duyên kì ngộ (1939) Quần tiên hội (1940)] Sau kiếm tìm bước hẳn sang chặng khác: tích hợp nhiều yếu tố Tượng trưng Siêu thực để tạo loại hình thơ độc đáo Thơ điên Lối thơ lạ kết tinh chủ yếu tập Đau thương (1938) Rồi sau yếu tố Cổ điển, Lãng mạn, Tượng trưng Siêu thực lại pha trộn với nhiều yếu tố Tôn giáo mà tạo nên tập Xuân Như ý, Thượng Thanh khí Cẩm châu duyên (1939) Không có chí hướng kiên định, nội lực mạnh mẽ, hẳn Hàn Mặc Tử miên man săn tìm lạ cho nghệ thuật mình, liên tục bứt phá để thường xuyên vượt Thực ra, trình tìm bước cóc nhảy hoàn toàn phân liệt với Trái lại, tiếng thơ đời thi sĩ có mối liên hệ bí mật Nói cách khác, phải có yếu tố ổn định nằm sâu bên để xâu chuỗi chặng đường khác thành mạch tự nhiên thành chỉnh thể Hàn Mặc Tử, yếu tố trước hết điệu cảm xúc riêng, điệu tâm hồn riêng, vừa đa dạng vừa quán Cảm xúc thiết tha đến đau thương tuyệt vọng nét riêng hồn thơ Hàn Mặc Tử chặng nỗi bi thiết có phần ước lệ, chặng sau thành nỗi giằng xé tuyệt vọng chân thực Nhưng có lẽ nhà phê bình giàu tiên tri đọc câu Đường luật xem xuất sáo như: "Tình thu bi thiết thu / Vội vàng cánh nhạn bay trớt " hay "Nằm gắng không thành mộng được/ Ngâm tràn cho đỡ chút buồn thôi" (thời Lệ Thanh thi tập) khó mà dự cảm nỗi bi thiết chồi mầm lạ xé rách vỏ hạt Cổ điển để mọc thành nỗi Đau thương khôn gieo trồng mảnh đất Lãng mạn, Tượng trưng, Siêu thực Có thể xa chút, qua quãng Đường luật, gặp hình bóng Tôi thi sĩ Gái quê dáng vóc Tình nhân mãnh liệt mà nhút nhát, đầy khao khát dục tình đầy mặc cảm tiết chế, chưa người đọc - kể bạn thơ thân cận thi sĩ - hình dung mai, hình đầy đặn nhất, Tôi đau thương mà đổi thay khó hình dung diễn thành hành trình thơ Hàn Mặc Tử Hãy nhìn vào giới hình tượng để thấy kĩ Hàn Mặc Tử không ngừng đổi thân, sáng tạo ông dường đến điểm dừng Trong Lệ Thanh thi tập, hình tượng Tôi Hàn Mặc Tử Tôi mang dáng dấp trượng phu tiêu biểu cho thời trung đại Thức khuya, Đêm khuya tự tình với sông Hương, Chùa hoang hình ảnh Cái Tôi đối mặt với thời cuộc, với lối bóng gió ước lệ, mang tâm nước non, cảm khái thời thế, kiểu người vũ trụ Thiên nhiên đơn thân giang sơn Sang Gái quê Cổ điển nhường chỗ cho Lãng mạn Nó hình ảnh chàng trai khí huyết mà khao khát yêu đương thường cháy bỏng, chí rạo rực dục tình Thiên nhiên - giang sơn, nhường chỗ cho thiên nhiên - vườn tình, lùm cây, bãi cỏ, dòng nước, triền đồi, khóm nhà tiểu cảnh Đào nguyên, nơi nảy nở duyên tình hẹn hò tình tự Thơ Hàn Mặc Tử bước sang Đau thương có diện mạo khác hẳn Cái Tôi khao khát tình đắm nhục cảm tưởng tượng chuyển thành Tôi Đau thương, mang giằng xé dằn vặt thân phận Nó vừa khắc khoải yêu đời vừa hoài nghi số kiếp Cái Tôi nguyên phiến bị phá vỡ thành nhiều mảnh với thực thể phản trái nhau: xác- hồn- máu- thơ Và thiên nhiên bị phá vỡ thành mảng đối chọi tương phản gay gắt: thiên đường trần gian, địa ngục trần giới, thắm tươi, u ám, thiên giới, trời sâu Còn đến Xuân ý Thượng khí, Tôi đau thương chừng thành Tôi giải thoát Nó tìm tới giới huyễn tưởng hoàn toàn mà thi sĩ gọi Thế giới Huyền diệu Đó cõi thiên đường hồn thơ (chứ không thiên đường đức tin) Gương mặt thiên nhiên trần giới không sinh sắc trần gian, mà tất cỏ cảnh vật bị hư huyền loá sáng ánh dương quang huyền nhiệm cõi trời cách biệt: trái ngọc vỏ gấm / mà mặt trời tợ khối vàng / có chàng trai in ngọc / Gió căng nhạc lên ngàn Buổi càn khôn chưa dựng lên / Mùa thơ chưa gặt tốt tươi thêm / Người thơ phong vận thơ / Nào đời ngọc biết tên Lời thơ ta sáng trưng thất bảo Vạn tuế bay nắng rợp trời Nhìn vào giới hình tượng, dừng hình tượng Tôi Diện mạo tổng quát giới qua trang thơ thi sĩ không thôi, chưa đủ Mà cần phải nhìn sâu vào hệ thống hình ảnh, hình tượng tiêu biểu nữa, thấy vận động bề sâu tính sinh động Trường hợp Hàn Mặc Tử, có lẽ cần xem xét vận động hình ảnh trăng qua chặng đường thơ Cùng với mạch vận động "bút danh", biến động hình ảnh trăng Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh, Hàn Mạc Tử tất có ngày thành Hàn Mặc Tử Đau Thương ập đến với thi sĩ (hay thi sĩ đến với Đau Thương?) Hành trình tất yếu đường thơ Tử lưu lại dấu vết mảnh trăng Ở quãng Lệ Thanh thi tập, cảm xúc kì dị Hàn Mặc Tử có lẽ lấp loé bóng trăng rợn người này: "Bóng nguyệt leo song sờ sẫm gối - Gió thu lọt cửa cọ mài chăn" hay "Mở cửa nhìn trăng trăng tái mặt" Sang đến chặng Gái quê, vẻ kì dị trở nên ma quái hơn: "Trăng nằm sóng soãi cành liễu / Đợi gió đông để lả lơi" hay "Ô bóng nguyệt trần truồng tắm / Lộ khuôn vàng đáy khe" Nhưng dầu sao, hai chặng này, trăng mang cô đơn niềm háo hức dục tình Phải từ bước ngoặt Thơ Điên trở đi, mặt nguyệt nguyên phiến lộng lẫy "thơm tình ni cô" bị niềm Đau thương làm cho tan vỡ: "Hôm có nửa trăng / Một nửa trăng cắn vỡ rồi", để từ đây, mảnh trăng chết chóc mảnh vỡ tiêu tán huỷ diệt lan tràn ngự trị thơ Hàn Những trăng sấp mặt, trăng ngã ngửa, trăng tự tử, trăng tiêu tán, trăng ứa máu, trăng loạn với bao mảnh vỡ xác thân hồn, máu, trộn lẫn với nhạc, hương, châu, lệ để tạo giới ràng rịt bấn loạn Gió rít tầng cao trăng ngã ngửa / Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô / Ta nằm vũng trăng đêm / Sáng dậy điên cuồng mửa máu Ấy giới Đau thương, giới Thơ điên Như thế, hành trình thơ Hàn Mặc Tử hành trình tới đau thương định mệnh (chữ đau thương không riêng tập thơ Đau thương) Tại đó, bất hạnh Hàn lên đến cực điểm sáng tạo ông lên đến cực điểm Cả hai chuyển hoá lẫn Đâu phải ngẫu nhiên phần chói sáng thi nghiệp ấy, Hàn Mặc Tử viết Đau thương viết Đau thương Đau thương dạng thức cung bậc xúc cảm thi nhân Đây phần bấn loạn nhất, gây tranh luận nhiều Đau thương đến với ông không từ nguồn bạo bệnh, mà từ tình bất hạnh lê thê Có thể kể đến tên Hoàng Cúc, Mộng Cầm, Mai Đình, Ngọc Sương, Thanh Huy, Thu Yến, Mĩ Thiện, Thương Thương Mỗi tên nguồn tình, nguồn thơ nguồn đau Đau Thương đến với ông từ tạng tâm hồn nhạy cảm với thương đau, hẫng hụt Nghĩa ông thường trực cảm xúc tuyệt vọng Bởi thế, trùm lên đau đớn thân xác đau khổ tinh thần, nỗi đau thương buốt lòng, rách xé Tất thứ chọn Hàn Mặc Tử định mệnh oăm Chúng vào hùa với nhào nặn nên số phận đầy thảm sử Hàn Mặc Tử Nó giá máu mà Tử phải trả cho câu thơ Thơ, với Hàn Mặc Tử, thực lên tiếng thân phận Vậy là, Đau thương ác thần tàn hủy phũ phàng, Thi ca lại nỗ lực chống trả hoá giải Truy đuổi tàn hủy Hàn bước đời, Đau thương thân Thần Huỷ diệt Ngay lúc tuyệt vọng thiết tha mãnh liệt, Lòng yêu sống lại Thần Sáng tạo Ở điểm huỷ diệt, ta thấy mọc lên sáng tạo Về cuối đời, Đau thương Sáng tạo lên đậm nét vật lộn quằn quại đến rách xé thân xác bệnh hoạn linh hồn khiết Có thể coi thơ Hàn Mặc Tử tiếng thơ cất lên từ Sự Huỷ diệt để hướng Sự Sống "Trời chết / Bao hết yêu / Bao mặt nhật tan thành máu / Mà khối lòng cứng tợ si ( ) Tôi hay đâu / Ai đem bỏ trời sâu / Sao phượng nở màu huyết / Nhỏ xuống lòng giọt châu" Thơ Hàn Mặc Tử giọt châu sinh thành từ huyết lệ huỷ hoại Thơ vừa sáng tạo vừa giải thoát Sáng tạo bên miệng vực nỗi chết, nói Hàn Mặc Tử hình ảnh nghệ sĩ Cứ thế, Bệnh tật đọa đày kiếp sống, Thơ ca lưu đày đời sáng tạo Tử kẻ chung thân với thơ Tử chết cho câu thơ, chết vào câu thơ Đúng phải diễn diễn định mệnh bất khả kháng Nhà thơ tôn giáo hay tôn giáo nhà thơ Đọc Hàn Mặc Tử, người ta "vấp" phải vấn đề Tôn Giáo Đây nút quan trọng cấu trúc tinh thần phức tạp hồn thơ Không người thấy tập thơ Hàn xuất nhiều yếu tố Phật giáo, Đạo giáo cho rằng: thơ Hàn thực chất thuộc tôn giáo Rồi, bám vào lí lịch Công giáo thi liệu Kitô rậm rịt Hàn Mặc Tử, phần đông người nghiên cứu lại coi tôn giáo thơ Hàn Kitô giáo Người cho thuộc phạm trù tình cảm, đức tin, phạm trù tư duy, người coi toàn thơ ông tiếng vọng Thánh Tự, người lại coi hành trình Hàn Mặc Tử từ người Công giáo làm thơ đến nhà thơ Công giáo Người nghiêng phía tìm kiếm tôn giáo tuý, người coi tích hợp nhiều tôn giáo khác Dù rộng hay hẹp, ý kiến thuộc quan niệm tôn giáo quen thuộc đó: loại quan niệm thừa nhận có tồn giới siêu nhiên, có thần thánh, ma quỉ, có tồn sống sau chết giới khác siêu việt Nghĩa chọn chỗ đứng tôn giáo hành với hệ thống giáo lí, giáo hội, giáo chủ thiết chế thực tiễn Phải Hàn Mặc Tử mẫu thi sĩ cất lên tiếng lòng kẻ ngoan đạo? Nói khác đi, phải Hàn Mặc Tử thi sĩ tôn giáo? Là người Kitô suốt đời làm thơ cho tôn giáo mình? Sự thực, không đơn giản Là chiên Thiên chúa giáo, Hàn Mặc Tử không mang vào thơ nhiều quan niệm tôn giáo Không thể phủ nhận thực tế: gặp đậm đặc chất liệu Kitô giáo - từ ngôn ngữ đến nghi thức lời nói, từ hình ảnh đến số biểu tượng phổ biến Kinh thánh, từ Đức bà Maria đến Đấng chí tôn Nhưng xem Kitô giáo không nắm vai trò độc tôn Rõ ràng chất liệu Kitô giáo đan xen, chen vai thích cánh với yếu tố Phật giáo, Đạo giáo Chẳng mà, Quách Tấn dành hẳn luận Phật giáo Đạo giáo thơ Hàn Thế thì, phải Tôn Giáo thơ Tử tồn hỗn dung kiểu "tam giáo đồng nguyên"? Không phải Đó không giống dạng thức chung sống hoà bình ba tôn giáo ý thức trữ tình Cũng hoà đồng theo kiểu "nhất nguyên" hoá để làm thành tôn giáo vũ trụ vội khẳng định Mà nhìn kĩ thấy, tôn giáo bình đẳng với thơ Hàn chúng dùng hệ thống chất liệu để biểu đạt ý niệm tôn giáo hoàn toàn khác: tôn giáo lãng mạn Tức tôn giáo kiểu nghệ sĩ Khi điều khát khao, tôn thờ, phụng hiến người nghệ sĩ đẩy lên đến cùng, đem đến cho vẻ huyền nhiệm, trở thành tôn giáo Ví như, Tình yêu tôn giáo, trở thành tôn giáo Xuân Diệu Hay Cái Đẹp tôn giáo, trở thành tôn giáo Nguyễn Tuân Tôn giáo Hàn Mặc Tử thuộc kiểu (cố nhiên, phức tạp bội phần) Tức Tôn giáo xem nhu cầu hướng tới tuyệt đối, hướng tới gía trị với lẽ huyền nhiệm nó: "Tôn giáo quan tâm loài người Tột cùng", "một loại giải thích ý nghĩa đời sống" [6] Đây dạng tôn giáo tồn cách chủ quan phụ thuộc hoàn toàn vào cá tính chủ thể tôn giáo khách quan tồn thực thể với thiết chế xã hội Đối với người nghệ sĩ, tôn giáo tồn nghệ thuật nghệ thuật mà Có thể hình ảnh cõi giới khác vẽ thơ Tử giông giống với cảnh giới Thiên đường hay Thế giới Cực lạc Kinh thánh Kinh Adiđà, ý niệm tôn giáo mà thi sĩ đưa vào đằng sau cảnh giới ý niệm khác hẳn Có thể thấy, Hàn Mặc Tử cố ý trình bày quan niệm cách không giấu diếm Viết tựa cho tập Tinh huyết, xem xét hành trình thi ca thi sĩ thần linh Bích Khê, Hàn tuyên bố: "thơ chàng bay sang giới huyền bí để đến chỗ tuyệt đích là: Tôn giáo" [7] Đáng nói bên chữ "tôn giáo" đây, Tử tự chua thêm "cần hiểu chữ với tất tinh thần nó" Tức: không nên cột vào nghĩa hẹp thông thường Rõ ràng, Tôn giáo theo Tử địa hạt tuyệt đích, cõi Tột với huyền nhiệm Theo Hàn Mặc Tử, tôn giáo với nghĩa cõi bờ mà thi sĩ chân phải tìm đến điều tất yếu Đó cõi giới đáp ứng quan niệm nhân sinh người lãng mạn hạnh phúc, quan niệm thẩm mĩ nghệ sĩ lãng mạn đẹp Đến chốn cõi cực lạc, đến chốn đến với cõi đẹp Như thế, thấy Hàn Mặc Tử, ý thức Thiên chúa giáo tự nguyện tan thấm vào quan niệm tôn giáo khác, bao trùm Quan niệm này, mặt: hệ qui chiếu đóng vai trò đồng hoá yếu tố tôn giáo khác vốn ràng rịt thơ Hàn vào ý niệm chung nhất, mặt khác: đồng hoá tôn giáo với thi ca Thơ, thực Tôn giáo Hàn Mặc Tử (Tất nhiên, phải Thơ với nghĩa tuyệt đối với huyền nhiệm nó) Hàn Mặc Tử tuyệt đối hoá thơ, tôn sùng thơ, tô vẽ thơ nguồn sống, nguồn sáng, nguồn đạo hạnh, thơ ánh sáng thiêng liêng, thần diệu "Thơ trắng khối băng tâm / Luôn reo hồn mạch máu", "Lời thơ ta sáng trưng thất bảo / ý tứ ta chói sáng sa", "Trên lụa sáng mười hai hàng chữ ngọc / Thêu thêu rồng phượng kết tinh hoa" Thơ, ánh sáng, thiên ân, tất hoà vào nhau, chí đồng thể Đó tam vị thể Thượng đế riêng thi sĩ Thơ Tử ca tụng ánh sáng linh với tất dạng biểu vừa thống vừa đầy xung đột Bởi không giản đơn ánh sáng, không huyền nhiệm ánh sáng Thơ phương cách giải thoát, hình thái thăng hoa thi sĩ Thơ lời nguyện cầu cứu chuộc, thơ hi vọng cứu rỗi Thơ vẻ đẹp, thơ vẻ thiêng Hàn sống cho thơ Hàn chết cho thơ Đối với Hàn Mặc Tử, thơ thực lẽ huyền nhiệm tồn tại, sáng tạo giải thoát Khao khát Tột cùng, đó, vừa Quan niệm Mĩ học vừa Tín niệm Tôn giáo Hiểu thế, ta giải thích Tử lại có ý tưởng đồng tôn giáo khác mối, đồng thời có không ý thơ cho thấy thi sĩ muốn "chơi trội", muốn "qua mặt" Thượng đế mà chiên ngoan đạo độc tôn Thiên chúa phạm thượng khó tha thứ (Nở lượt giàu sang Thượng đế) Nhìn sâu vào chế tinh thần Hàn Mặc Tử lí giải hoà nhập hai yếu tố thi ca tôn giáo Trong cấu trúc tinh thần thi sĩ Hàn Mặc Tử tồn hai người: người thi ca người tôn giáo Có thể nói niềm khao khát giá trị Tột huyền nhiệm chỗ chuyển hoá, đồng hoá, chí đồng thể hai người Trong Khát vọng sáng tạo muốn tìm đến "Cái thơ Cái thơ khác nữa" - tức thứ thơ Tột cùng, Tín ngưỡng tôn giáo muốn tìm đến cõi "Xuất Thế gian" - tức cõi giới Tột Cả hai giá trị nhập vào làm thành giới chung mà ông gọi "Cõi tịnh lòng" [8] Nó cõi vậy? Thanh tịnh cõi thơ tuyệt đối, cõi đẹp; Thanh tịnh chốn cứu rỗi, giải thoát Nhìn phía Tôn giáo, nhìn phía Thi ca Thi ca đồng hoá Tôn giáo hay Tôn giáo đồng hoá Thi ca? Không phân định Cả hai hoà vào nhau, đồng thể hình thái Sự hoà nhập thi học độc đáo: "Thơ ham muốn vô biên nguồn khoái lạc trắng cõi trời cách biệt" [9] (Trong thơ Hàn Mặc Tử, địa danh Cõi trời cách biệt, cõi Xuất gian, cõi Siêu hình, xứ Say mơ, Triều thiên, chốn Phượng trì tất tên gọi biến thể khác "cõi tịnh lòng" mà "Phượng trì! Phượng trì! Phượng trì! / Thơ bay suốt đời khôn thấu / Hồn bay đến đậu / Trên triều thiên ngời chói vạn hào quang") Và biểu hoà hợp độc đáo chức thi ca mà Tử muốn gán cho nó: Thơ cầu nguyện Bởi thế, nói Tôn giáo thuộc hình thái tư thơ phạm trù đức tin người làm thơ có lẽ chưa ổn Phải chăng, thi sĩ kiểu nhà thơ lãng mạn đặc biệt? Một điều khẳng định là: với quan niệm đặc biệt ấy, thơ Hàn Mặc Tử nỗ lực vươn tới chinh phục địa hạt Tột Với quan niệm lẫn thi nghiệp để lại, Hàn Mặc Tử hình thái thi sĩ ư? Tuy nhiên để hiểu kĩ nội dung lẽ huyền nhiệm tôn giáo riêng Hàn Mặc Tử, cần phải nắm thực thể khác, điểm tụ quan niệm thơ quan niệm tôn giáo thi sĩ này: Linh hồn khiết "Linh hồn khiết" hay vẻ đẹp "trinh khiết xuân tình" Tư tưởng nghệ sĩ hoà điệu quan niệm nhân sinh quan niệm thẩm mĩ Quan niệm nhân sinh trả lời câu hỏi hạnh phúc, quan niệm thẩm mĩ trả lời câu hỏi đẹp Cả hai tạo lực đẩy chung khiến nghệ sĩ suốt đời mải mốt tìm kiếm tinh hoa sống Tư tưởng chi phối toàn việc kiến tạo nên giới nghệ thuật nghệ sĩ Bởi vậy, muốn nắm tư tưởng nghệ sĩ né tránh câu hỏi then chốt: vẻ đẹp khao khát ? hạnh phúc ao ước gì? Tinh hoa sống theo quan niệm Hàn Mặc Tử vẻ đẹp Trinh khiết mà Xuân tình Suốt đời mình, Tử hướng vẻ đẹp Trong hoan lạc, Tử hướng Và làm nên niềm hoan lạc trắng Trong Đau đớn tuyệt vọng, Tử hướng Nó cứu chuộc, cứu tinh "Tôi muốn trọn đời ngưỡng mộ vẻ trắng nguyên vẹn, nguồn tươi, ánh sáng, thơ hình tượng LINH HỒN THANH KHIẾT" [10] Được viết tiếng Pháp trước lúc lâm chung, nói, lời lời tuyệt mệnh Hàn Mặc Tử Đó nhiệt hứng sôi thánh thiện chi phối đời thơ Hàn Mặc Tử Ta hiểu thơ Tử dành nhiều cảm xúc mãnh liệt đến cho xuân đời chín ửng, cho xuân thiên thánh thiện, cho sắc trắng tinh khôi, cho ánh sáng muôn năm khiết: "trắng quá, trắng da thịt người tiên, lụa bạch, phẩm giá tiết trinh - màu trắng mà muốn lăn lộn điên cuồng, muốn kề môi hôn, hay áp má lên để hưởng sức mát rượi dịu dàng cát", "Sáng thơm tho ánh ngọc hừng đông", "Nhìn nắng hàng cau nắng lên / Vườn mướt xanh ngọc", "áo em trắng nhìn không ra", "Vạn tuế bay nắng rợp trời" Ta hiểu sao, hình ảnh Giai nhân ngự trị cõi thơ Tử từ Gái quê Đau Thương, Thượng Thanh Khí, Cẩm châu duyên, Duyên kì ngộ, Quần tiên hội dù cô gái quê đời hay người mộng, dù người ngọc sách hay tiên nữ, thánh nữ cõi tiên cõi trời phải mang chung vẻ đẹp: Trinh khiết Xuân tình - "Mới lớn lên trăng thẹn thò / Thơm tình ni cô", " Xác cô thơm thơm ngọc / Cả mùa xuân hình", "Tấu lạy bà người đấng trinh tuyền thánh vẹn" Và ta hiểu sao, Hình tượng giới thơ Hàn Mặc Tử vận động từ trần gian với diện mạo Chốn nước non tú (ở tập đầu) đến cõi trời cách biệt hình dạng Thế giới Huyền diệu, Cõi Thuần linh (ở tập sau) lại xây cất khí, trăng, hoa, nhạc, hương, gấm, ngọc, tinh anh vạn vật Câu hỏi đặt là: Hàn Mặc Tử lại khao khát vẻ đẹp này? Tại sống niềm khát khao kia, Hàn Mặc Tử lại coi hạnh phúc Câu trả lời là: vẻ đẹp đáp ứng nhu cầu sâu xa cõi tinh thần Hàn Mặc Tử, người mang phẩm chất thi nhân lẫn người mộ đạo Một đằng biểu đời sống tâm hồn, đằng biểu lộ đời sống tâm linh Trong chiều sâu cấu trúc tinh thần người nói chung có tồn hai đời sống tâm hồn tâm linh Chúng thống với thường chuyển hoá sang nhau, không đồng Nếu Tâm hồn chủ yếu đời sống tinh thần hướng Đẹp, Tâm linh lại chủ yếu đời sống tinh thần hướng Thiêng Tâm hồn sống chủ yếu mĩ cảm Tâm linh sống chủ yếu tín niệm Niềm khao khát Hàn Mặc Tử có giao thoa hai lực sống Hàn khát khao vẻ Trinh khiết Xuân tình không tâm hồn thi nhân mà tâm linh tín hữu Khát vọng vẻ Trinh khiết Xuân tình Hàn Mặc Tử không say mê đẹp thi nhân mà ngưỡng vọng thiêng tín đồ Vậy là, vẻ Trinh khiết Xuân tình hình thái thẩm mĩ mà thi sĩ tìm kiếm cho thi ca Nó điều thuộc lôgic nội hồn thơ Nói Tôn giáo Thi ca tìm thấy hoà điệu nhuần nhuyễn bề sâu tư tưởng Hàn Mặc Tử Nét bật xuyên suốt chặng đường thơ chàng thi sĩ Thơ Điên Hàn Mặc Tử - Thi học Tột Chinh phục Tột cùng, tất nhiên, cần phải có thơ ca hình thức Hình thức ấy, Hàn Mặc Tử, liệu khác Thơ Điên? Nói đến Hàn Mặc Tử nói đến nhà thơ lạ Phong trào Thơ Mới, người "cai trị Trường thơ Loạn nhà thơ Bình Định" [11] Nói đến thơ ông, người ta nhớ đến thơ Cổ điển Lệ Thanh thi tập, thơ Lãng mạn Gái quê nhưng, tất nhớ đến Thơ Điên Đau thương Có thể nói Thơ Điên khác phần đặc sắc làm nên "lạ" kia, làm nên tên tuổi vị Hàn Mặc Tử Tôi muốn dành mục cuối này, mục dài nhất, để nói cống hiến quan trọng Hàn Mặc Tử cho thơ ca đại Trong lời tựa "Điêu tàn" - xem tuyên ngôn chung Trường Thơ Loạn mà Tử "kẻ cai trị"- có viết: "Cái Nó gào vỡ sọ, thét đứt hầu, khóc trào máu mắt, cười tràn tuỷ tuỷ Thế mà có người tự cho hiểu nó, đem so sánh với Người, chê giả dối, không chân thật Vâng! Nó không chân thật, giả dối với Người Với nó, nói có cả" [12] Cái nói có nguyên tắc chân thật Điều độc quyền thi phái so với thứ thơ khác Cái cùng, nguyên tắc mĩ học đặc thù Thơ Điên Đọc Hàn Mặc Tử, ta thấy ham muốn bậc thi sĩ tìm đến Cõi thơ tuyệt đối, đến thứ thơ mà phải Tột (Dĩ nhiên, Tột theo cách quan niệm thi sĩ) Là thi phẩm vào loại đắc ý ham muốn này, Thơ Điên rõ diện mạo sức mạnh giới hạn Tột Cái tên có phần "giật gân" Thơ Điên, từ đầu có sức mê giới nghiên cứu Người ta nghĩ đến việc nhận diện chất Điên chất Thơ Điên Không người yên chí với cách nghĩ giản đơn: điên trạng thái bệnh lí, đồng nghĩa với chứng loạn thần kinh, mà không thấy có điên trạng thái sáng tạo Đó lúc cảm hứng đến "sốc", người làm thơ lâm vào sáng tạo "lên đồng" Ý thức tỉnh táo mờ đi, lùi lại phía sau, nhường phần lớn quyền điều hành qui trình sáng tạo cho tiềm thức, vô thức Chế Lan Viên phân biệt làm thơ thi sĩ thường tình với trường hợp Hàn Mặc Tử Thơ Điên bị thơ làm, chủ yếu điều Tuy nhiên, đa phần lao vào việc nhận diện Thơ Điên, mà thường lấy tiêu chí Thơ Lãng mạn, Tượng trưng, Siêu thực để xếp vào ô [13] Nhưng Thơ Điên vốn dung hợp đa tạp, bướng bỉnh không chịu yên ô Việc dùng tiêu chí khuynh hướng thơ có sẵn để soi xét tượng thơ nảy sinh điều cần thiết - giúp ta phân loại định giá rõ trường hợp cá biệt mặt chung Song, sáng tạo thực lạ có bất kham đấy, ngăn ô, yên cương cũ dễ bị chối bỏ Vả chăng, thao tác sau Sao trước hết không bắt đầu việc hình dung diện mạo Biết đâu, diện mạo riêng đòi phải có ngăn ô Biết đâu Thơ Điên hợp với Thơ Điên Tôi cho thế, Thơ Điên Hàn Mặc Tử Thi học Khái niệm "Thơ điên" lưu hành với ba tư cách: 1) thi phẩm, tập thơ "Đau thương"; 2) quan niệm thẩm mỹ thơ với khuynh hướng thi ca không tồn Việt Nam, nói Mallarme; 3) loại hình thơ chủ trương Hàn Mặc Tử nhà thơ thuộc "trường thơ loạn" Bình Định đây, đề cập đến chủ yếu tư cách thứ ba Và đối tượng khảo sát tập "Đau thương" Trước hết, cần khẳng định: Thơ Điên phát minh thể loại Nó thuộc phạm trù Thơ Mới Nhưng dạng thức Thơ Mới đặc biệt Nghĩa bên cạnh đặc trưng "loài" Thơ Mới, có đặc trưng "giống"riêng Những khái quát diện mạo thơ Điên chủ yếu từ tuyên ngôn mô hình thơ thuộc ý thức lí thuyết, mà chủ yếu từ thực tế sáng tác Những đặc trưng tồn ràng rịt lẫn nhau, nên việc tách bạch tương đối 6.1 Nguồn cảm xúc đặc thù thơ Điên: Đau thương Chúng ta biết chân lí quen thuộc: "Thơ tiếng lòng" (Diệp Tiếp) Mỗi tiếng thơ xuất phát từ tiếng lòng riêng Một loại hình thơ, xét mặt đó, tiếng lòng điệu thức hoá Mà tiếng lòng cảm xúc Cái nguồn cảm xúc tìm đến hình thức thơ Điên Đau Thương Nhiều người động tới Đau Thương [14] Nhưng từ đầu Đau thương hiểu cách đắn Suốt chục năm qua, giới "Hàn học", không người, lí đấy, đánh đồng Đau đớn thân xác với Đau khổ tinh thần để hạ thấp thơ Hàn xuống thành tiếng rên siết xác thân bệnh hoạn, để nhìn nhận thứ suy đồi Chúng ta không loại trừ Đau đớn thân xác đầu quân đông vào thơ Tử Nhưng không thôi, thành thơ Chỉ Đau đớn xác thân, với chế đấy, chuyển hoá sang địa hạt tinh thần, hoá thân vào nỗi Đau khổ tinh thần, tiếng nói cất lên thành thơ Nhìn cách khác, đau đớn thân xác chất liệu để Hàn Mặc Tử biểu đau khổ tinh thần Đó rắc rối mà ma lực thơ Tử Về chất, Đau thương Tử niềm tuyệt vọng lớn Và nguồn cảm xúc cung bậc Tột tiếng nói trữ tình Niềm tuyệt vọng dâng lên từ thân xác bệnh hoạn mà gia nhập vào cõi tinh thần hay từ tinh thần tan thấm vào nơi chốn xác thân? Niềm tuyệt vọng đến từ đứt gẫy tâm thể hay từ dự cảm thường trực chết cận kề lại vồ chụp lấy tâm trí Tử ném thẳng xuống vực không đáy Hư vô? Có lẽ hai Cho nên thơ Tử, ta cảm nghe giới bên vô hình lâm vào tuyệt vọng qua tiếng rên rỉ rớm máu thân xác bên Nếu "viết giá treo cổ" [15] , Tử viết bóng vừa huơ lên lưỡi hái tử thần Sống Tử, giờ, chạy đua bạt vía tuỵêt vọng tử thần Chữ "mãnh liệt" e không đủ độ để diễn tả trạng thái sống dây đàn chót điểm sửa đứt phăng Tử Sống tức Yêu Lòng yêu sống đẩy thi sĩ đến cận kề tiếng nổ tự phá huỷ cõi tinh thần Cho nên nỗi cô đơn đặc biệt: nỗi cô đơn tải Chỉ có kẻ xấu số bất hạnh có trải nghiệm Vậy là, Đau thương Tử thứ siêu nghiệm Đau thương vừa dạng thức vừa cung bậc cảm xúc thơ thường trực hồn thơ Hàn Mặc Tử Song, điều đẹp đẽ chỗ: Tuyệt vọng chấm dứt hi vọng, không chấm dứt tình yêu Tình yêu Tử mãnh liệt tuyệt vọng, tuyệt vọng lại mãnh liệt Và, nghịch lí không khó hiểu, tình yêu tuyệt vọng trở thành cách yêu đời Hàn Mặc Tử "Phải tất đến chết, nên tất lên rực rỡ đến thế." Không có tha thiết với đời cho người sửa lìa đời Nhìn đời thời điểm chót đời người tâm trữ tình, tâm sáng tạo đặc thù Hàn Mặc Tử Thơ Điên Tại thời điểm ấy, niềm thiết tha đồng với nỗi đau đớn - Càng thiết tha đau đớn, đau đớn thiết tha Nghịch lí niềm tuỵêt vọng Và gốc thơ Điên Đúng thế, Đau thương nội dung sáng tạo, Điên hình thức sáng tạo Nói cách khác Điên hình, cất tiếng Đau thương Tất yếu tố dị thường đến mức kì quái nữa, thành thơ nhờ đảm bảo thứ siêu nghiệm Có lẽ chưa cảm thông hết với nguồn sống thuộc siêu nghiệm này, mà Xuân Diệu, "Thơ Người" [16] , tỏ ý nghi ngờ Thơ Điên Trái lại, Chế Lan Viên - thi hữu Hàn - từ đầu tiền hô hậu ủng, đến viết giới thiệu cho Tuyển tập người tri kỉ xấu số, giữ vững ý kiến bênh vực sắc bén ông dẫn tiếng thơ có vẻ "điên", yếu tố đem lại sức sống chân cho nó: "Chúng ta cần có người tả trăng trăng Nhưng cần có người vượt lề thói tập đoàn mà xẻ trăng làm hai nửa ( ) Cần truyền thống cần biến dị, cần nói điều chưa nói ( ) Hôm có nửa trăng / Một nửa trăng cắn vỡ rồi/ Không phải ma thuật, kĩ thuật óc lạm phát ngôn từ Lòng có bị cắn đôi, đời có bị tan vỡ, tình có bị đứt đoạn, nghĩa có thảm sử làm trữ kim, làm đảm bảo, phát từ ấy." [17] Thế đấy, Đau thương thứ trữ kim thơ Hàn Nhờ thứ trữ kim người ta thấy lí hình thức kì dị, xa lạ, mà xuyên qua rào cản cảm giác kinh dị để nhận chân nỗi niềm thơ chân thi nhân Thơ Điên tiếng kêu rỏ máu chim lìa trần, tiếng nói hụt hẫng tan hoang, tiếng nói thân phận bị dồn đẩy đến miệng vực nỗi chết, chới với bên miệng vực mà ngoái nhìn đời, nuối đời, níu đời Mỗi tiếng thơ khác lời nguyện cuối, lời tuyệt mệnh "Tôi trìu mến người / Vẻ đẹp xa hoa trời / Đầy lệ đầy thương đầy tuyệt vọng? / Đây hấp hối chia phôi", "Ta trút linh hồn phút / Gió sầu vô hạn nuối / Còn em chẳng hay / Xin để tang anh đến vạn ngày" Cảm xúc chia lìa vĩnh biệt choán ngợp cõi lòng, vò xé tâm can "Lòng thi sĩ chứa đầy trang vĩnh biệt.", "Than ôi ! Hỡi biệt li chan chứa / Tưởng em vui hưởng thú tiêu dao / Anh hai hàng lệ ứa / Cả đau thương dồn dập xót tâm bào", "Sao thơ anh toàn nhuộm màu li biệt / Rên không ban đêm" Có thể nói, bước vào Thơ Điên bước vào giới quằn quại tinh thần Nó biểu giằng xé liệt Bóng tối Bệnh tật, Chết chóc, Ma quỉ với ánh sáng Tình Yêu, Sự sống, Thần thánh Cố chấp, Thù hận, Hẹp hòi với Khoan dung, Độ lượng, Cao Địa Ngục hắc ám với Thiên đường quang minh Tất phản trái nghịch lí ngôn ngữ Đau thương Tuy tuyên ngôn mình, Hàn Mặc Tử tỏ không thật "tâm phục phục" Baudelaire, trường ảnh hưởng từ vị sư tổ Chủ nghĩa Tượng trưng phương Tây lớn đến mức khó cưỡng được, không thấy Thơ Điên có dây mơ rễ má với "Hoa ác" Bởi hướng thơ tác giả "Hoa ác"tuy coi tìm Cái Đẹp Cái ác, suy cho cùng, hoa mọc lên từ gốc Đau thương Dầu vậy, Đau Thương Thơ Điên cất lên từ thân phận thảm sử Hàn Mặc Tử, có nghĩa: nội sinh Không có cốt giá máu mà Hàn đánh đổi cho tiếng thơ chưa Thơ Điên xa việc chạy theo mốt tân kì để làm rớm máu tâm can người đọc tận kỉ Và Đau thương tự tìm đến hình thức theo kiểu Hàn Mặc Tử 6.2 Chủ thể Thơ Điên: Cái Tôi li - hợp bất định Trong thơ trữ tình, việc chủ thể phân thân, hoá thân vào đối tượng khác để cất lên tiếng nói trữ tình phong phú khác lạ không điều xa lạ Thơ Điên, tình hình có khác Sự phân li chủ thể không theo lối tuyến tính mà theo lối đồng hiện: xác thân nhiều nhân cách Toàn "nhân cách" phản trái phản trái với thơ "Thi sĩ Người - lại lời tuyên ngôn chung trường thơ Loạn - Nó Người Mơ, Người Say, Người Điên Nó Tiên, Ma, Quỉ, Tinh Nó thoát Nó xối trộn Dĩ Vãng Nó ôm trùm Tương Lai." [18] Đau thương biến chủ thể Thơ Điên thành chủ thể sinh hoá màu nhiệm kì khôi - Cả miệng ta trăng trăng / Cả lòng ta vô số gái hồng nhan / Ta nhả nàng/ Cho mây lặng lờ cho nước ngất ngây Dường Đau thương tạo nổ vỡ tinh thần mà phá vỡ tính thể Nguyên Tôi, phân li thành muôn mảnh Mỗi mảnh vừa phân thân Cái Tôi lại vừa Tôi khác tự lập - Kìa gánh máu tuyết / Với lại ngồi khít cạnh / Mà ngậm cứng thơ đầy miệng / Không nói không nín Xác thân Tôi, Hồn lại tách thành Tôi khác, đùa cợt, rượt đuổi, trêu tròng nhau, chí thôn tính lẫn - Ta khạc hồn cửa miệng / áo thứ ngợp vàng/ Hồn cấu cào nhai ngấu nghiến Dẫn hồn ròng rã đêm / Hồn mệt lả chết giấc, Ôi điên cuồng! Ôi rồ dại! rồ dại / Ta cắm thuyền vũng hồn ta Dầu sinh hoá thực ảo Không thể say mê với thực ảo được, muôn mảnh tất tái thống tướng, thể Đau thương Thưa không dám say mê / Một mai chết bên khe ngọc tuyền / Bây dại điên / Chắp tay lạy miền không gian Việc tạo kiểu chủ thể nhiều thấy thơ Bích Khê, Chế Lan Viên, Hoàng Diệp, Xuân Khai Và người ta cho Văn hoá Chàm với bóng ma Hời phổ biến vùng thành Đồ Bàn nhập vào giới thi ca Trường Thơ Loạn Điều có lẽ có thực Song Hàn Mặc Tử, ngoại nhập mờ nội sinh Chính đời sống thực thể đặc biệt Hàn Mặc Tử, giai đoạn sau, lúc chập chờn bất định Thực Chiêm bao, lại có lúc cận kề chết hay xuất hồn siêu thăng vào cõi khác, vốn nội sinh đồng hoá ngoại nhập thành chủ thể sinh hoá kì dị Nó thứ siêu nghiệm mà người Hàn Mặc Tử trải qua Và, chủ thể sinh hoá xác thân nhiều nhân cách quái đản chủ thể Thơ Điên Kẻ Điên để làm nên diện mạo loại hình thơ ? Song, điều đáng nói phải là: chủ thể hình thái chủ thể trữ tình 6.3 Kênh hình ảnh tân kì Thơ Điên: vẻ kì dị Nếu kênh hình ảnh này, chưa Đau thương gọi Thơ Điên Cũng thế, đọc Thơ Điên, không thấy vẻ kì dị, kinh dị tràn ngập Người thấy Tử hay nói đến Tan Loãng xác thân với rơi rụng, tàn rữa Người khác thấy Tử thường chuyển vô số cảm nhận thuộc giác quan khác khí quan miệng, "khẩu cảm"với động thái ăn, nuốt, đớp, nhả, mửa, khạc vốn kị giơ với thi ca truyền thống Và bị "sốc" trước vẻ kinh dị hãi hùng Trăng Hồn- Máu Không người gọi vẻ đẹp kì dị: " Tôi toan hớp váng trời / Tôi toan đớp miếng cười khe", "Ta cắn lời thơ để máu trào", "Ta há miệng cho hồn thơ trào vọt", "Cười no nê sặc sụa mùi trăng", "Ta khạc hồn cửa miệng”, "Hồn vội mớm cho muôn ánh sáng", "Gió rít tầng cao trăng ngã ngửa / Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô / Ta nằm vũng trăng đêm / Sáng dậy điên cuồng mửa máu ” Có thể nói không ngoa loạn cảm giác thi ca Với vẻ kinh dị này, Thơ Điên muốn xé rào để tìm kiếm cho thơ miền cảm giác - cảm giác mạnh, đẩy kinh dị đến Dù có phần xa lạ với Người Thực ra, vẻ kinh dị thơ Hàn Mặc Tử không xa lạ Người ta tiếp nhận Cái Kì truyền thống chuyện ma quỉ dân gian, Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh, Truyền kì mạn lục, Truyện Kiều Ta Liêu trai chí dị Tàu Và đương thời Hàn đồng minh đường phiêu lưu vào giới kinh dị Ngoài thi hữu thân cận, thấy Thế Lữ, Vũ Bằng, Nguyễn Tuân, Bùi Hiển, v.v Song, nói, Quyết tìm lạ động lớn chi phối hành trình sáng tạo Hàn Mặc Tử - Trong tiểu luận "Nghệ thuật gì?" ông viết: "Quăng vũ trụ mênh mông, rượt nà theo nguyện vọng cao xa, ý nghĩa, lực tinh thần mạnh mẽ thúc giục ( ) Bồn chồn, ta tìm lạ" [19] Tuy thế, động chưa chịu nổ dù nạp đầy nhiên liệu, không nhờ đến bugi đánh lửa Baudelaire Cả Xuân Diệu - nhà Thơ Mới, lẫn Hàn Mặc Tử lạ nhà Thơ Mới chia ảnh hưởng từ bậc thầy Chủ nghĩa Tượng trưng Nếu Xuân Diệu nhận từ Baudelaire lối tư Tương ứng - chủ yếu tương ứng giác quan - làm la bàn hữu hiệu để vào "thế giới Du Dương" mà săn tìm vẻ đẹp trần thế, Hàn Mặc Tử lại lĩnh từ tác giả "Hoa ác" cảm quan ma quái để vào giới Đau thương, bị miên Vẻ đẹp kì dị, kinh dị Baudelaire tìm kiếm chất thơ vật ghê rợn kinh hãi xác chết, máu me, xương tuỷ, dâm đãng, v.v Đến lượt mình, Hàn Mặc Tử thành viên trường thơ Loạn tìm thi hứng nói thoả mái đến xác chết, sọ dừa, đầu lâu, mồ hoang, giếng loạn, xương khô, trần truồng, dâm đãng Tuy nhiên, thi hữu Chế Lan Viên, Bích Khê nghiêng tuân thủ quan niệm lí thuyết, nghĩa tuân theo mô thức họ phác từ trước, riêng Hàn Mặc Tử lại có đời sống thực thể gần với giới kinh dị Ông thường xuyên rơi vào tình trạng cô đơn tuyệt đối, tinh thần bị vây khốn cõi sống đơn độc, bị ám ảnh nỗi chết riêng mình, dường lúc cảm thấy mười mươi bóng đen đúa, âm khí lạnh ngắt đôi mắt rùng rợn tử thần, tinh thần thi sĩ lạc trùng vây biểu tượng kinh loạn giới khác Nghĩa thân cõi tinh thần Tử kinh dị Cả yếu tố nội lẫn quan niệm từ phương xa hội đủ lí khiến Hàn Mặc Tử nói đến kinh dị với cường độ lớn đến tự nhiên máu thịt đến Dầu phải nói thêm rằng: Nếu có kinh dị không thôi, hẳn Thơ Điên tải với người nghiện săn lùng cảm giác gai gợn thơ Thơ Điên không bảo hiểm nỗi đau thương cùng, mà Cái Kinh dị biết chung sống hoà bình với vẻ đẹp khác Chỉ nói riêng ba biểu tượng Trăng - Hồn - Máu thấy rằng, hình ảnh sáng tạo chúng có kinh dị nhất, có lộng lẫy mà thơ ca làm Trăng chẳng hạn: có "Trăng tự tử", "Trăng ngã ngửa vỡ tan thành vũng đọng vàng khô", "Trăng sấp mặt xuống uốn theo dáng liễu" có "Trăng vàng, trăng ngọc", có "Ngả nghiêng đồi cao bọc trăng ngủ / Đầy lốm đốm hào quang", có "Thuyền đậu bến sông trăng / Có chở trăng kịp tối nay" Phải tham vọng Thơ điên Hàn Mặc Tử hướng tới hai thái cực? 6.4 Mạch liên kết Thơ Điên: Dòng tâm tư bất định Không người giới "Hàn học" cảm nhận vẻ "kì cục" đôi mạch thơ "cóc nhảy", "đầu Ngô Sở" Và vào dấu hiệu mà nhiều người vội xếp thơ Hàn Mặc Tử hẳn vào ô siêu thực Thực ra, cảm nhận vô tình chạm đến nét đặc trưng Thi pháp Thơ Điên: mạch liên kết Siêu lôgic Có nghĩa liên kết thi phẩm muốn tuột khỏi tầm kiểm soát lí trí, mảng thơ dính với áp lực tính hợp lí thuộc lôgic thông thường, song gắn kết theo kiểu riêng Đây tất yếu - tuân theo lôgíc thông thường Thơ Điên? Điều có cội nguồn riêng Đọc gọi quan niệm lí thuyết Hàn Mặc Tử thơ, không thấy Tử nói đến "Câu thơ tự hành" hay "tự động" nhiều nhà Tượng trưng Siêu thực chủ trương Vậy kiểu liên kết có lẽ không đến với Tử từ nhận thức lí thuyết ngoại nhập Nó nội sinh Trước hết từ kiểu tư đặc biệt Tử, mà Hoàng Ngọc Hiến gọi "siêu thức" [20] "Ngoại cảnh xâm lấn xác thịt linh hồn - Hàn Mặc Tử viết "Chiêm bao với Sự thực"- Bao nhiêu tinh anh non sông xông vào rút hết tình tiết Tôi bảo lối thần giao cách cảm, mà ngoại cảnh hay thâm tâm đồng xáo động ( ) Tôi cảm thấy hồn nửa, đương sống mơ hồ Và kí thuyết minh cách nhà Phật Sắc Không, Chết Sống, Gần Xa, Hư Thực Những điều phản trái dầu nào, có liên lạc, mật thiết thông cảm với ( ) có hay không, hư hay thực huyền ảnh chập chờn trước mắt" [21] Trong trạng thái thế, lí trí ý chí thi sĩ nắm vai trò độc tôn để áp đặt quyền lực lôgic vốn có Những sản phẩm thơ Hàn Mặc Tử đời trạng thái tuân theo lôgic thông thường Cố nhiên, để thơ mớ chữ hỗn loạn, tất phải có lôgíc riêng Mỗi thơ Tử thường dòng tâm tư bất định: tình điệu liên tục chuyển vần, hình tượng liên tục chuyển "kênh" Tất thể lỏng trôi chảy vô định hình, mạch liên tưởng tuỳ tiện, đứt đoạn, "cóc nhảy" Nếu tách bạch cách giả định thấy thi phẩm Tử: "văn hình tượng" hỗn loạn, "văn cảm xúc" lại nguyên phiến, liền mạch dù vần vụ qua nhiều cung bậc Như liên kết thơ Điên ví khối hình Rubic: Các ô màu hỗn loạn bề mặt, tất lại châu tuần xung quanh trục bí mật náu lòng Rubic Những hình ảnh tán loạn (huyền ảnh) mảnh vỡ văng xa nỗi Đau thương lớn, tất lại châu tuần xung quanh nỗi đau Đó chất Siêu lôgic thơ Hàn Mặc Tử Bước vào thơ Hàn Mặc Tử, người đọc không khỏi có cảm giác phân tâm: trí dường ngơ ngác không theo kịp mạch vận động bất định hình ảnh, lòng bị xâm chiếm, bị cảm xúc đau thương với sắc điệu cung bậc khác nhau, tràn trề, ẩn kín đằng sau hình ảnh Dòng tâm tư ngầm chảy thơ theo lớp hình ảnh ken dày bề mặt thi phẩm Ghé nhìn sang Xuân Diệu, dễ thấy mạch liên kết thi sĩ Tứ Là cấu trúc ý tưởng nghệ thuật, nói đến Tứ nói đến Cấu tứ lao động nghệ sĩ Thơ Xuân Diệu ngỡ cảm xúc tràn lan, có cấu tứ chặt, nhiều chất chứa bên mạch luận lí Một trường hợp khác: Nguyễn Bính Chất Tự thơ Nguyễn Bính đậm thường giành lấy quyền tổ chức mạch thơ Tình thơ Nguyễn Bính ít, lê thê nỉ non khác, phái yếu trước tính chuyên quyền Sự vai trò điều hành mạch thơ Không phải ngẫu nhiên mà thơ Nguyễn Bính có điệu thức Kể lể Sự tình, ngầm chứa Cốt mức độ Nói chung, theo Cốt hay theo Tứ mạch thơ, dù muốn dù không, có trật tự áp đặt lí trí, có lớp lang rành mạch- nghĩa phải chịu dẫn dắt trực tiếp thường xuyên ý thức người làm thơ Còn Hàn Mặc Tử thuộc tip thi sĩ bị thơ làm "Bị truy kích chết, Tử hối hả, dồn dập sáng tạo đâu có làm văn! Anh trút đời mình, lòng trận, đâu có ngồi điêu khắc chạm trổ câu, chữ Ta hiểu anh câu, chữ mà hơi" [22] Chế Lan Viên, cách đọc thơ Hàn, vô tình chạm đến lối liên kết siêu lôgic Hình ảnh thơ từ tiềm thức vần vụ mà tuôn trào cơn, áp lực vô song tình cảm bị dồn nén đến Đau thương Nên kết cấu thơ Tử dù dài hay ngắn, dù tự hay theo thể cách, kết cấu dòng tâm tư bất định Có thể chọn "Đây thôn Vĩ Dạ" để khảo sát mạch liên kết (và phân tích có bình diện thôi) Chọn viết theo thể cách, thành khổ tề chỉnh vuông vức, mối liên kết khó thấy hơn, kết khảo sát điển hình Không có phân li chủ thể theo kiểu xác thân nhiều nhân cách, hình ảnh thật ma quái, tiếng kêu kinh dị Bài thơ trẻo vào bậc Hàn Có lẽ lí mà nhiều người yên chí "Đây thôn Vĩ Dạ" ngoại lệ, lạc vào phần Thơ Điên thành viên thứ thiệt Không phải Nó thuộc thơ Điên Chính Hàn Mặc Tử xếp vào phần đầu tập Thơ Điên, phần "Hương Thơm" Cũng có lẽ thuộc giai đoạn đầu mà "tính chất Điên" chưa đầy đủ Dù tính chất Điên ló từ cực tả mạch liên kết siêu lôgic Như ta biết, toàn vẻn vẹn ba khổ: Sao anh không chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối ? Mơ khách đường xa, khách đường xa áo em trắng nhìn không sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? Có thể thấy rõ mạch liên tưởng "cóc nhảy", đứt đoạn, bất định - liên tưởng điên - chuỗi hình ảnh nó: ngoại cảnh (phần đầu)với tâm cảnh (phần sau); tươi sáng(vườn thôn Vĩ) với âm u (cảnh sông trăng sương khói); hi vọng (sao anh không ) với thất vọng (ai biết tình ); mô tả vẻ lộng lẫy mảnh vườn thôn Vĩ với tư cách người đương tít chốn xa ngóng về, biến hẳn vào cảnh để trở thành nhân vật tới nấp nom bên vườn thôn Vĩ (Sao anh không chơi thôn Vĩ? Lá trúc che ngang mặt chữ điền) hình ảnh người-thôn-Vĩ hay người-trở-về-thôn-Vĩ nhoè lẫn vào không phân biệt rõ gương mặt chữ điền; ba cảnh với vườn mướt ngọc, sông trăng- thuyền trăng, khách đường xa thuộc giới Ngoài (cuộc sống trần gian tuột tầm với), cái, không gian chuyển làn, "ở sương khói" thuộc giới Trong (nơi Tử sống mặc cảm chia lìa), v.v Những mảng thơ phản trái nhau, miền không gian xa gắn kết vào ngỡ chẳng có lí gì! Trong khổ thơ có gấp khúc trái chiều Khổ đầu: ước ao thầm kín ngấm ngầm bên lại cất lên lời mời mọc từ bên ngoài, nỗi hoài niệm âm u lại mang gương mặt sáng sủa khát khao rực rỡ Khổ hai: ước mong khẩn thiết dâng lên trở thành hoài vọng chới với nghẹn ngào Khổ ba: niềm mong ngóng vừa ló rạng hướng giới bên vội biến thành mối hoài nghi hướng vào nơi đương tồn Mối u hoài nối ba khổ thơ tách biệt thể "sợi dây" liên kết khác nữa: Ba khổ ngầm chứa ba câu hỏi với bốn chữ rải lòng thơ (Vườn ai? thuyền ai? biết tình ai?) khiến chúng vang lên âm hưởng đặc biệt giọng điệu da diết khắc khoải Vậy đấy, lối "liên tưởng điên" tạo văn hình tượng đầu Ngô Sở, dòng lưu chuyển cảm xúc đau thương dạng u hoài khắc khoải lại tạo âm điệu quán, liền mạch Phi lôgic bề mặt, nguyên phiến, nguyên điệu bề sâu, Siêu lôgic - nét thi pháp thơ Điên điển hình "Đây thôn Vĩ Dạ" Và Siêu lôgic kiểu liên kết thơ sao? 6.5 Lớp ngôn từ bật củaThơ Điên: Lớp từ cực tả Làm nên diện mạo loại hình vai trò lớp ngôn từ riêng Với Thơ Điên, lớp ngôn từ cực tả - hiểu theo nghĩa lớp từ có thiên hướng biểu tả mức cực điểm Thơ Điên dung chứa lớp ngôn từ đối nghịch gay gắt Có tiếng rên siết thê thiết xác thân bị dày vò tàn huỷ: "Trời cho khỏi đói / Gió trăng có sẵn ăn"; "Ôi trời Phan Thiết! Phan Thiết!"; "Trời chết đi" Dễ hiểu thi sĩ Thơ Điên chủ trương rằng: "không rên siết thơ vô nghĩ lí" Lại có lời cầu nguyện từ tâm linh mộ đạo khiết: "Tấu lạy bà, Người Đấng trinh tuyền thánh vẹn"; "Tôi lạy muôn tinh tú nhé" Điều dễ hiểu bởi, Hàn Mặc Tử muốn sáng tạo thứ kết hợp cho điều gọi "Thơ - Cầu nguyện" Ngôn từ thơ Tử thường đẩy lên mức chót xu hướng Hướng trực cảm dường ngôn từ không theo linh giác bén nhạy Riêng sắc trắng không đủ thấy khía cạnh Là người say đắm vẻ đẹp trinh khiết, Tử hay nói tới sắc trắng Không phô màu mà hắt lên ánh: "Dọc bờ sông trắng nắng chang chang", trắng ngôn từ phải vặn mà diễn tả: "Chết xiêm áo trắng tinh" , trắng đến độ ngôn từ phải gồng chạy đua với trực giác: "Động thứ non cát, trắng quá, trắng da thịt người tiên, lụa bạch, phẩm giá tiết trinh- màu trắng mà muốn lăn lộn điên cuồng, muốn kề môi hôn, hay áp má lên để hưởng sức mát rượi dịu dàng cát", trắng đến ngỡ thị giác bất lực: "áo em trắng nhìn không ra" Hướng ước lệ tuyệt đỉnh cao sang: "Đức tin thơm ngọc", "Trái ngọc vỏ gấm/ Và mặt trời tựa khối vàng/ có chàng trai in ngọc, gió căng nhạc lên ngàn" Hướng khoa trương to tát đến cực: "năm muôn năm, trời muôn trời", "Như mê man chết điếng da"," Tôi hoảng hồn lên giận sững sờ", v.v Và điều quán Bởi thi học Thơ Điên là: Cái Năm điểm hệ thống chặt chẽ nguyên tắc thi pháp chi phối từ gốc đến ngọn, từ vĩ mô đền vi mô Thơ Điên Điểm tụ dễ thấy chúng nguyên tắc mĩ học bao trùm: Cái Diện mạo kì lạ Thơ Điên hình thành nhận thức lí thuyết mà chủ yếu từ trải nghiệm cá nhân sáng tạo bất hạnh riêng thân phận thi sĩ Nó sản phẩm khủng hoảng khát khao, nỗ lực sáng tạo Chúng ta biết Thơ Mới tiếng nói trữ tình Cái Tôi cá nhân cá thể Thế giới Cá nhân phát kiến mẻ, trốn chạy ngào; miền đất hứa tuyệt địa tinh thần Nếu Thơ Mới hành trình vào địa hạt Cái Tôi, Thì Thơ Điên mang tham vọng muốn tới chỗ sơn thuỷ tận Cái Tôi Nếu Thơ Mới nỗi Cô đơn Người, Thơ Điên trạng thái chót hoàn toàn tải Cô đơn - Đau thương, Tình yêu tuyệt vọng Nếu Thơ Mới thể nguồn sống mãnh liệt Cá nhân, Thơ Điên muốn tìm tới dạng thức mãnh liệt ấy- mãnh liệt đến cuồng tâm dại trí Nghĩa đa phần Thơ Mới Kinh nghiệm Thơ Điên muốn tới thứ Siêu nghiệm Tất điều khiến cho Thơ Điên chênh vênh, cheo leo ranh giới mạo hiểm Thơ phi Thơ, phản Thơ Chạy theo Tột mà cần thiếu chút chân thực, hoàn toàn thành khoa trương, sáo rỗng; chạy theo kinh dị liều, thành phản cảm Có thể nói, Thơ Điên đẩy đến miệng vực, đến sát lằn ranh mong manh vương quốc thơ, bên sinh địa, bên tuyệt địa Thơ Cheo leo thế, Thơ Điên loạng choạng Không mảnh Thơ Điên hụt chân sa xuống vực Và nghĩa đó, đường ranh giới phân hoá người đọc loại hình thơ này: người "chịu được" coi Thơ, chí thơ cao siêu, người "dị ứng" dễ bảo thơ Người - điều thi sĩ trường thơ Loạn tiên liệu Xem ra, Siêu Thực, Tượng Trưng, Hiện đại ô chật chội thể hình ngoại chuẩn Thơ Điên Nó tích hợp yếu tố để chưng cất núi lửa đau đớn riêng Hàn Mặc Tử để tiếng thơ trào khỏi tâm thức Tử dòng nham thạch riêng, khác hẳn Dường Thơ Điên - Tiếng thơ Tột Nó vừa giống vừa không giống với có Điều xác định đóng góp độc đáo Hàn Mặc Tử cho thi ca Mang khát vọng muốn đẩy thơ ca đương thời lên trình độ mới, Thơ Điên đáng trân trọng có quyền sống đáng Và sống kì lạ mà Hàn Mặc Tử trút vào dòng chữ, Thơ Điên sống Mãnh liệt Dai dẳng Trước mất, Xuân Diệu dường có điều chỉnh lại tiếp nhận Hàn Mặc Tử Ông nói máu Hàn Mặc Tử rỉ chữ quằn quại Thực ra, xem xét Hàn Mặc Tử thi sĩ khao khát Tột - từ người đến quan niệm, từ tư tưởng đến giới hình tượng loại hình Thơ Điên - cách đọc vào thứ kí tự kì bí thơ Hàn, cách thăm dò khảo sát vào vỉa, kiểu kết cấu địa chất trái núi bí ẩn Còn Hàn xem điềm nhiên khuất mây thách thức, mời gọi

Ngày đăng: 17/10/2016, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan