1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

69 bài tập có lời giải về các biện pháp tu từ nghệ thuật

47 10,1K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

Tài liệu có 47 trang, gồm 69 bài tập về các biện pháp tu từ nghệ thuật. Mỗi bài đều có hướng dẫn giải cụ thể, dễ hiểu. Tài liệu bổ ích đối với luyện thi học sinh giỏi các lớp 6,7,8 và đặc biệt là lớp 9

PHẦN TIẾNG VIỆT Câu 1: Hãy nét độc đáo cách diễn đạt nhà thơ qua câu thơ sau : a Chiều đồi êm tơ Chiều lòng êm mơ ( Xuân Diệu ) b Đoạn trường chia lúc phân kì Vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh ( Nguyễn Du) c Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo ( Nguyễn Khuyến) Hướng dẫn: - Nhận xét chung: Đặc sắc nghệ thuật diễn đạt nhà thơ sử dụng nghệ thuật điệp cách gieo vần độc đáo tạo nên tính nhạc thơ, gợi lên ngân vang có tác dụng sâu sắc việc bộc lộ cảm xúc - Nét riêng : a Hai câu thơ sử dụng dụng toàn có tác dụng việc diễn tả cảm giác êm ái, nhẹ nhàng, mỏng manh không gian buổi chiều êm đềm, mênh mang b Câu thơ Nguyên Du lại sử dụng toàn trắc gợi tả khó khăn, trúc trắc, gập ghềnh đường đi, nghe có tiếng vó ngựa rong ruổi c Nguyễn Khuyến lại đem đến chất nhạc cách gieo vần “eo” thú vị Câu thơ có hình ảnh nước lạnh lẽo, thuyền bé tẻo teo làng quê.Cảnh mùa thu êm đềm xinh xắn qua nhìn nhà thơ Câu 2: Vẻ đẹp độc đáo hai câu thơ sau: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu (Sang thu – Hữu Thỉnh) Hướng dẫn : - Câu thơ cảm nhận tinh tế nhà thơ trước không gian giao mùa từ hạ sang thu - Nghệ thuật nhân hoá kết hợp với liên tưởng tưởng tượng hợp lí đầy sáng tạo làm nên hình ảnh thơ đẹp: “ đám mây mùa hạ, vắt nửa ” - Nhà thơ lấy hưũ hình “đám mây”để diễn tả vô hình “không gian thời gian chuyển mùa từ hạ sang thu” Không gian vào thu chút mây vương mùa hạ - Đám mây cầu nối hữu tình: mềm mại điệu đà duyên dáng đôi bờ “ hạ- thu” Người đọc cảm nhận thời khắc chuyển mùa thật đẹp : hạ chưa hẳn mà thu chưa thực vào mùa ,chỉ chớm sang Câu 3: Viết đoạn văn nêu cảm nhận em vẻ đẹp câu thơ: Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm (“Bài thơ tiểu đội xe không kính”- Phạm Tiến Duật) Hướng dẫn: - Câu chủ đề: Hoàn cảnh kháng chiến khó khăn niềm lạc quan tin tưởng người lính lái xe - Từ láy "chông chênh": đu đưa không vững chắc, gợi hình ảnh đường gập ghềnh khó Thể gian khổ, khó khăn nguy hiểm đường trận người lính lái xe - Điệp ngữ "lại đi" gợi nhịp sống thường nhật tiểu đội xe không kính, đoàn xe nối tiếp trận - Trên đầu họ, tâm hồn họ "trời xanh thêm" chứa chan hy vọng, lạc quan dạt Không sức mạnh giặc Mỹ ngăn cản → khẳng định ý chí chiến đấu để giải phóng miền Nam, khẳng định tình yêu nước nồng nhiệt tuổi trẻ Câu 4: Phân tích hay việc sử dụng từ “ treo” “ sương treo”: Mặt trời lên tỏ Bông lúa chín thêm vàng Sương treo đầu cỏ Sương lại long lanh ( Trần Hữu Thung) Hướng dẫn: Tác giả lựa chọn sử dụng ngôn từ đặc sắc Nếu viết “ sương đọng”, gợi hình khối, ánh sắc bề mặt giọt sương Cách viết “ sương rơi” gợi tan biến, tàn lụi Từ “ sương treo” sử dụng tinh tế hơn, gợi trước mắt ta giọt sương tinh nghịch treo cỏ sắc màu đẹp hơn, ta nhìn thấy giọt sương chiêm ngưỡng vẻ đẹp óng ánh từ bốn phía Hạt sương trở nên đẹp hơn, sinh động hơn, cảnh vật có hồn, bộc lộ cảm xúc, niềm vui người trước cảnh đẹp đồng lúa chín, hứa hẹn mùa vàng Câu 5: Phân tích giá trị biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ sau: Quê hương có sông xanh biếc, Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng (Nhớ sông quê hương – Tế Hanh) Hướng dẫn: a Chỉ (xác định) phép tu từ so sánh: - Mặt nước sông so sánh với mặt gương (nước gương) - Hàng tre so sánh với người thiếu nữ(tóc hàng tre) Hàng tre hình dung rũ tóc soi vào mặt gương - Tâm hồn tác giả so sánh với buổi trưa hè: Buổi trưa ấm áp, tỏa nắng quyện lấp dòng sông, thể gắn bó tác giả với sông b Phân tích: (Hình ảnh sông quê hương tình cảm gắn bó tác giả) Cách miêu tả so sánh làm cho câu thơ có hình ảnh cụ thể Tác giả tả sông quê hương qua hồi ức tuổi thơ Con sông quê hương vẽ lên sắc màu hiền diệu: hàng tre xanh in bóng lòng sông Trời mùa hè cao rộng; nắng gắt dòng nước gương phản chiếu lấp loáng Tình cảm gắn bó, hòa quyện với sông quê hương tình cảm tác giả xa quê Vì vậy, qua miêu tả so sánh, sông quê miền Trung thân thương lên đẹp, hiền hòa nên thơ Tình cảm quê hương, sông chan thật mãnh liệt, hòa quyện vào lòng sông, ôm ấp, bao trùm sông Đó gắn bó không phai mờ kí ức tác giả Câu 6: Cảm nhận em nghệ thuật diễn tả âm câu thơ sau: a “Tiếng bìm bịp bập bềnh đêm nước lên” ( Hữu Thỉnh) b “ Tiếng ve màu đỏ Cháy vòm cây” (Thanh Thảo ) Hướng dẫn: Trình bày nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu thơ - Câu thơ 1: nghệ thuật ẩn dụ lấy tính chất nước, qua từ láy “bập bềnh” để miêu tả tiếng chim bìm bịp Khiến tiếng chim trở lên có hình khối, có chuyển động Do diễn tả lan toả âm tiếng chim không gian rộng lớn, tĩnh lặng - Câu thơ 2: Cũng ẩn dụ, lấy tính chất lửa cho tính chất tiếng ve Âm không cảm nhận thính giác mà thị giác Nên câu thơ diễn tả trực tiếp âm thanh, màu sắc sôi động, hừng hực mùa hè Câu thơ không tả nắng mà ta thấy chi phối lên cảnh vật Câu 7: Nét đặc sắc, hay đoạn thơ: Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng, gặp cánh tay đưa ( Tiếng hát tàu- Chế Lan Viên) Hướng dẫn: - HS phải phân tích nét đặc sắc biện pháp tu từ so sánh sử dụng đoạn thơ - Cảm nhận hay nội dung mà giá trị thẩm mỹ nghệ thuật tu từ đem lại: Câu 8: Chỉ rõ phân tích ý nghĩa biện pháp tu từ có ca dao sau: Đến mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào Hướng dẫn: Phép tu từ sử dụng ca dao: ẩn dụ (0, điểm) - Mận-Đào: ẩn dụ để nói chuyện đôi ta (chàng trai cô gái) (0,5 điểm) - Vườn hồng có lối: chuyện tình yêu (0,5 điểm) Tác giả dân gian mượn hình ảnh vật để nói chuyện tình yêu nam nữ: cách nói tế nhị đầy gợi hình, gợi cảm (0,5 điểm) Câu 9: Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau a Miệng cười buốt giá (Chính Hữu) b Nhìn mặt lấm cười ha (Phạm Tiến Duật) Hướng dẫn: Học sinh phân tích điểm giống khác hai câu thơ - Giống : Đều miêu tả âm vang tiếng cười người chiến sĩ Ý nghĩa tiếng cười biểu niềm lạc quan vượt khó khăn nguy hiểm, nét đẹp phẩm chất cuả người chiến sĩ kháng chiến - Khác nhau: Trong câu thơ Chính Hữu “buốt giá” gợi cho người đọc cảm nhận thời tiết khắc nghiệt, tiếng cười người chiến sĩ sưởi ấm không gian, thể tình đồng chí đồng đội gắn bó Trong câu thơ Phạm Tiến Duật “cười ha” cười to, sảng khoái, trẻ trung, lấy khó khăn vất vả “mặt lấm” để vui đùa -> nét riêng thơ Phạm Tiến Duật - Đánh giá: Cả hai nhà thơ tạo nên nét trẻ trung sôi lạc quan yêu đời người chiến sĩ qua tiếng cười -> sức mạnh làm nên chiến thắng Câu 10: Hai câu sau, câu nói nhân vật nào, thuộc tác phẩm nào? “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” Hai cách miêu tả sắc đẹp hai nhân vật có giống khác nhau? Sự khác có liên quan đến tính cách số phận nhân vật? Hướng dẫn: - “Chị em Thuý Kiều” đoạn thơ miêu tả nhân vật vô đặc sắc Truyện Kiều Nguyễn Du, nét đặc sắc việc sử dụng từ ngữ + Miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du dùng bút pháp ước lệ truyền thống văn học cổ điển, dùng hình tượng thiên nhiên đẹp : trăng, hoa, ngọc, tuyết, để nói vẻ đẹp người + Cách sử dụng ngôn ngữ để miêu tả hai nhân vật có điểm khác Với Thuý Vân dùng “thua”, “nhường”: Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Còn Thuý Kiều dùng “ghen”, “hờn”: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh * Vẻ đẹp Vân vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, vẻ đẹp mà thiên nhiên (mây, tuyết) phải chịu thua, nhường! Nhưng đến mức thôi, nghĩa vòng trời đất, qui luật tự nhiên Vẻ đẹp Vân tạo hoà hợp, êm đềm với xung quanh Vẻ đẹp báo hiệu tính cách ,số phận đời sau Thuý Vân đời êm ả, bình lặng * Vẻ đẹp Thuý Kiều vẻ đẹp sắc sảo mặn mà, khác nhiều với vẻ đẹp trang trọng hiền hoà Vân Một vẻ đẹp đến độ “hoa ghen”, “liễu hờn” Điều chứng tỏ nhan sắc Thuý Kiều vượt khuôn khổ, tưởng tượng, qui luật tự nhiên Thiên nhiên, tạo hoá có ganh ghét, đố kị, báo hiệu trả thù sau trời đất (thiên nhiên) số phận Kiều Hai từ ghen, hờn báo trước đời Kiều trải qua nhiều tai ương, bất hạnh Trong miêu tả, Nguyễn Du dự cảm thân phận người tương lai: Thuý Vân êm đềm phẳng lặng, tương lai Thuý Kiều đầy sóng gió bất trắc Câu 11: Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim a Hai câu thơ nằm tác phẩm nào? Do sáng tác? b Cảm nhận em vẻ đẹp hình ảnh thơ trên? Bài làm: a, H/s tự làm: b, Hình ảnh “Trái tim” mang ý nghĩa biểu tượng thể lòng yêu nước, tình cảm miền Nam ruột thịt người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ Câu 12: Hãy biện pháp tu từ từ vựng ý nghĩa chúng câu thơ sau: a “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu” (Ông đồ, Vũ Đình Liên) b Để miêu tả cảnh biệt li Thúy Kiều với gia đình, đại thi hào Nguyễn Du viết: “Đau lòng kẻ người Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm” (Truyện Kiều, Nguyễn Du) c.“Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!” (Bếp lửa, Bằng Việt) Hướng dẫn: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: a Biện pháp tu từ: nhân hóa (buồn, sầu) Ý nghĩa: Nỗi buồn tủi, cô đơn ông đồ buổi suy tàn Hán học (1.0 điểm) b Biện pháp tu từ: tiểu đối (kẻ ở-người đi), nói (lệ rơi thấm đá), ẩn dụ (tơ chia rũ tằm) Ý nghĩa: Nỗi đau đớn đến đứt ruột Thúy Kiều phải giã biệt gia đình, đồng thời thể tinh thần nhân đạo Nguyễn Du dành cho nhân vật (2.0 điểm) c Biện pháp tu từ: Điệp từ (nhóm) Ý nghĩa: Hình ảnh người bà quen thuộc bên bếp lửa không nhóm thân thuộc hữu hình mà nuôi dưỡng kí ức tuổi thơ cháu (1.0 điểm) Câu 13: Cùng đề tài tình mẹ, nhà thơ Chế Lan Viên viết: " Lên rừng xuống bể Cò tìm con, Cò yêu Con dù lớn mẹ, Đi hết đời lòng mẹ theo " (Con cò- Chế Lan Viên- Ngữ văn 9) Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết: " Em ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng " (Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm-Ngữ văn 9) Phân tích hiệu biện pháp tu từ bật đoạn thơ Chỉ nét độc đáo cách sử dụng phép tu từ tác giả Câu 14: Đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi đây: “Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.” a) Hãy hay từ “thốt” đoạn thơ b) Xác định nói lên tác dụng biện pháp tu từ dùng đoạn thơ Câu 15: Cho đoạn văn sau: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy hạt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ đầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) a) Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ từ vựng dùng đoạn văn b) Chỉ rõ tính liên kết đoạn văn Câu 17: Phân tích hiệu phép tu từ so sánh thơ sau: Sau mưa bụi tháng ba Lá tre đỏ lửa thiêu Bầu trời rừng rực ráng treo Tưởng ngựa sắt sớm chiều bay => Không khí buổi chiều tháng ba – gợi hồi ức khứ lịch sử oai hùng: chiến công Thánh Gióng: có tre đỏ ngựa phun lửa, có hình ảnh ngựa sắt bay Nền trời trở thành tranh, biểu lộ trí tưởng tượng bay bổng nhà thơ TĐK niềm tự hào khứ hào hùng oanh liệt không khí thời đại chống Mĩ Câu 18: (2, điểm) Chỉ rõ phân tích giá trị phép tu từ có đoạn thơ sau: …“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa!”… (trích Bếp lửa - Bằng Việt - SGK Ngữ văn - lớp - tập 1) Bài làm: a) Xác định phép tu từ chủ yếu: (0,5 điểm) - Điệp từ: nhóm - Ẩn dụ: bếp lửa - Hoán dụ: khoai, sắn, nồi xôi gạo * Lưu ý: Nếu HS phép tu từ nêu cho tối đa 0,25 điểm, HS gọi tên biện pháp tu từ mà không cụ thể cho 0,25 điểm) b) Phân tích tác dụng phép tu từ: + Điệp từ nhóm: bật hình ảnh người bà tần tảo, giàu đức hy sinh với công việc nhóm lửa hàng ngày nhóm lên nét đẹp tâm hồn tuổi thơ cháu (0,5 điểm) + Ẩn dụ bếp lửa: vừa hình ảnh thực vừa lửa tình yêu thương, đức hy sinh niềm tin vào người, đời mà bà nhóm lên lòng cháu (0,5 điểm) + Hoán dụ khoai, sắn, nồi xôi gạo mới: gợi tình cảm gắn bó với giản dị, gần gũi quê hương tình làng nghĩa xóm (0,5 điểm) Câu 19: Cho đoạn thơ: “Một chẳng sáng đêm Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng Một người đâu phải nhân gian? Sống đốm lửa tàn mà thôi” trích Tiếng ru - Tố Hữu) Chỉ rõ phân tích giá trị biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ (2,0 điểm) Câu 20: (2,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu, bố việc bố, Mày có viết thư kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên!” (Bằng Việt - Bếp lửa, Ngữ Văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2010) So sánh việc xảy lời dặn cháu đoạn thơ, ta thấy phương châm hội thoại bị vi phạm Đó phương châm hội thoại nào? Sự không tuân thủ phương châm hội thoại có ý nghĩa gì? Bài làm: Phương châm hội thoại bị vi phạm (0,5 điểm) Xác định phương châm hội thoại bị vi phạm phương châm chất Ý nghĩa không tuân thủ phương châm hội thoại (1,5 điểm) - Sự không tuân thủ để thực mục đích khác: Không muốn cháu thông báo khó khăn nhà để bố yên tâm công tác - Thấy hi sinh bà cháu tình cảm bà kháng chiến, đất nước Câu 21: ( 4điểm) a) Huy Cận tạo nên hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn người lao động biển khơi bao la thơ Đoàn thuyền đánh cá Hãy chép lại câu thơ đầy sáng tạo ấy? b) Đọc hai câu thơ sau: “Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa” (Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận) Cho biết nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật hai câu thơ trên? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? Bài làm: Nội dung (4 điểm) a) Chép đủ câu thơ viết người lao động biển khơi bao la bút pháp lãng mạn: - Câu hát căng buồm gió khơi - Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển - Đoàn thuyền chạy đua mặt trời b) Hai câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật: So sánh nhân hoá - “Mặt trời xuống biển lửa” -> “Mặt trời” so sánh “hòn lửa” - “Sóng cài then đêm sập cửa” -> Biện pháp nhân hoá, gán cho vật hành động người: sóng “cài then”, đêm “sập cửa” - Tác dụng biện pháp so sánh: Khác với hoàng hôn câu thơ cổ (so sánh với thơ Bà Huyện Thanh Quan – Qua Đèo Ngang), hoàng hôn thơ Huy Cận không buồn hiu hắt mà ngược lại: rực rỡ, ấm áp - Tác dụng biện pháp nhân hoá: Gợi cảm giác vũ trụ nhà lớn, với đêm buông xuống cửa khổng lồ gợn sóng then cài cửa Con người biển đêm mà nhà thân thuộc Thiên nhiên, vũ trụ bắt đầu vào trạng thái nghỉ ngơi, người lại bắt đầu vào công việc mình, cho thấy hăng say nhiệt tình xây dựng đất nước người lao động Câu 22: (4 điểm) 10 * Mỗi đoạn thơ mang vẻ đẹp riêng: - Về nội dung: + Nếu thiên nhiên đoạn thơ Tế Hanh lên với vẻ đẹp buổi sáng trẻo, mát lành đoạn thơ Huy Cận lại vẻ đẹp buổi hoàng hôn mặt biển với ánh mặt trời đỏ rực + Vẻ đẹp lao động đoạn thơ Tế Hanh tô đậm sức mạnh thể chất (dân trai tráng; bơi thuyền; phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt) đoạn thơ Huy Cận lại tô đậm sức mạnh tinh thần (câu hát căng buồm) - Về nghệ thuật: + Đoạn thơ Tế Hanh làm người đọc ấn tượng thể thơ tám chữ với cách dùng động từ mạnh (hăng, phăng, vượt) cách so sánh bất ngờ (chiếc thuyền - tuấn mã) + Đoạn thơ Huy Cận lại hấp dẫn người đọc thể thơ bảy chữ với cách miêu tả độc đáo (mặt trời xuống biển, câu hát căng buồm), cách dùng hình ảnh ẩn dụ giàu sức gợi (sóng cài then, đêm sập cửa) * Qua miêu tả, người đọc nhận không khí thời đại: + Đoạn thơ Tế Hanh sáng tác thời kì người dân Việt Nam sống cảnh nô lệ Do vậy, khơi mạnh mẽ yên lặng (chỉ thuyền khơi ) + Đoạn thơ Huy Cận sáng tác vào thời kì miền Bắc bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đó, không khí lao động tập thể niềm vui người sống xã hội thể rõ (cả đoàn thuyền khơi câu hát ngân vang ) Câu 54 (4 điểm): a) Hãy chép dòng thơ có từ “trăng” thơ: Đồng chí Chính Hữu Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận b) So sánh hình ảnh “trăng” hai thơ 33 Bài làm: a Chép xác dòng thơ có từ trăng hai thơ - Ở thơ Đồng chí, chép dòng thơ: + Đầu súng trăng treo đ - Ở thơ Đoàn thuyền đánh cá, chép dòng thơ: + Thuyền ta lái gió với buồm trăng + Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe đ + Gõ thuyền có nhịp trăng cao b So sánh hình ảnh “trăng” hai thơ .5 đ - Giống: “Trăng” hai thơ hình ảnh thiên nhiên đẹp, sáng, gần gũi với người sống chiến đấu lao động .5 đ - Khác: + “Trăng” thơ Đồng chí mang vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn, gợi liên tưởng tới hoà bình… đ + “Trăng” thơ Đoàn thuyền đánh cá hình ảnh cảm hứng lãng mạn, trăng góp phần vẽ nên tranh biển khơi thi vị, lộng lẫy Thể niềm vui hào hứng lao động ngư dân đánh cá .5 đ đ Câu 55(2,0 điểm) Em viết đoạn văn phân tích hình ảnh “ngọn lửa” câu thơ sau: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Bài làm: - Đúng hình thức đoạn văn phân tích hình ảnh “ngọn lửa” đoạn thơ ,5 - Diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc; câu chữ không sai - Học sinh trình bày theo nhiều cách, đảm bảo nội dung sau: + Hình ảnh “ngọn lửa” không mang nghĩa tả thực mà trở thành hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: bếp lửa bà nhen lên không ,75 nhiên liệu bên mà nhóm lên từ lửa lòng bà - lửa sức sống, lòng yêu thương, chở che niềm tin Từ “bếp lửa”, câu thơ gợi đến hình ảnh “ngọn lửa” với ý nghĩa trừu tượng khái quát 34 + Hình ảnh “ngọn lửa” gợi cho người đọc cảm nhận trân trọng hình ảnh người bà Bà người nhóm lửa, giữ lửa người truyền lửa lửa sống, tình thương yêu niềm tin cho hệ nối tiếp ,5 + Bằng Việt thành công việc sáng tạo hình ảnh, giọng thơ hồi tưởng đầy chất suy ngẫm gửi gắm ý nghĩa triết lí vô sâu sắc 0 ,25 Câu 56 (2,0 điểm) Em viết đoạn văn phân tích hiệu cách sử dụng từ “bỗng”, “phả” hai câu thơ sau: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se (Hữu Thỉnh, Sang thu, Ngữ văn Tập II, NXB Giáo dục 2011, trang 70) Bài làm: - Đúng hình thức đoạn văn nhận xét hiệu việc sử dụng từ “bỗng”, “phả” hai câu thơ Diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc; câu chữ không ,5 sai - Học sinh trình bày theo nhiều cách, đảm bảo nội dung sau: + Từ “bỗng” diễn tả trạng thái bất ngờ, không dự tính từ trước, vô tình, thể ngỡ ngàng, sửng sốt ,5 + Từ “phả” trạng thái bốc mạnh tỏa luồng Đặt từ “phả” câu thơ gợi người đọc cảm nhận thứ hương thơm sánh lại, tỏa thơm nức, thoang thoảng gió ,5 + Hữu Thỉnh thành công việc sử dụng từ ngữ xác, tinh tế, có khả biểu đạt phong phú, sâu sắc, gợi lan tỏa lòng người đọc Qua cách sử dụng từ “bỗng”, “phả”, nhà thơ có phát tinh tế hương vị ngào, quyến rũ mùa thu Một mùi thơm ổi chín quen ,5 thuộc, dễ chịu phả vào gió se - thứ gió đặc trưng mùa thu miền Bắc tất làm nên hồn, tình mùa thu Đây nét đẹp riêng, bình dị, dân dã, đáng yêu mùa thu nông thôn vùng đồng Bắc Bộ Cõu 57: Mẹ Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng 35 0 0 Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ Và thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ xanh non (Nguyễn Khoa Điềm) a) Em xác định biện pháp tu từ bật thơ b) Phân tích hiệu biểu đạt biện pháp tu từ việc thể cảm xúc t×nh mÉu tö ë khổ cuối thơ Bài làm: a) Biện pháp tu từ bật thơ: (1 điểm) - ẩn dụ, so sánh: - đứa (hình ảnh xuyên suốt toàn thơ) - Liên tưởng, so sánh: lặn – mọc: vòng quay thời gian; bí, bầu lớn xuống, mang dáng giọt mồ hôi mặn… Đó phép so sánh, liên tưởng độc đáo, tạo ấn tượng mạnh mẽ tình cảm sâu nặng đứa với công lao suốt đời người mẹ b) Hiệu biểu đạt biện pháp tu từ khổ thơ cuối: (3 điểm) “Quả”, hình ảnh so sánh ẩn dụ độc đáo đọng lại khổ thơ cuối lời nhắc nhở: + Cả đời mẹ thầm lặng chăm chút, nuôi dưỡng, chấp nhận hi sinh để khôn lớn, trưởng thành + Khổ thơ hàm chứa biết ơn sâu nặng đứa mẹ + Sự thảng đứa con: đời mẹ hi sinh thầm lặng, mong mỏi khôn lớn, trưởng thành, từ sâu thẳm tâm hồn người con, thấy bé nhỏ, thấy chưa đền đáp xứng đáng công lao dưỡng dục người mẹ Câu 58 (2,0 điểm) Phát phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật tu từ đoạn thơ sau: Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái 36 Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh? (Mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Bài làm: * Chỉ biện pháp nghệ thuật tu từ: (0,5 điểm) + So sánh: “chúng tôi(như/là) thứ đời” + Ẩn dụ hình tượng: quả, hái, bàn tay, mỏi, non xanh ,5 + Hoán dụ: Bàn tay mỏi - mẹ đến tuổi già * Phân tích giá trị: (1,5 điểm) + Cách so sánh, hoán dụ, ẩn dụ hình tượng khéo léo, tinh tế tạo nên hình ảnh quen thuộc mà mẻ, ấn tượng, đầy tính triết lí ,5 + Việc sử dụng biện pháp tu từ diễn tả sâu sắc lúc nhiều suy nghĩ cảm xúc người (bé bỏng trước mẹ; biết ơn với mẹ; vừa hoảng sợ ,0 thấy chưa xứng, vừa lo mẹ không kịp hái quả; thương mẹ ) Tất tạo nên trầm lắng, ngân vang tiếng lòng tri ân tha thiết nhà thơ mẹ Đồng thời gợi cảm xúc lòng người đọc Lời thơ lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà sâu sắc đạo làm Câu 59(4 điểm) Cảm nhận em câu thơ sau : “ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa!” Bài làm: *Yêu cầu nội dung : - HS phải nắm nội dung đoạn thơ bày tỏ suy ngẫm nhà thơ người bà công việc nhóm bếp lửa bà - Chỉ biện pháp sử dụng đoạn thơ: + Điệp từ “nhóm” nhắc lại lần đứng đầu dòng thơ có tác dụng khơi nguồn cho dòng cảm xúc, hồi tưởng nhà thơ suy ngẫm công việc nhóm bếp lửa bà + Kết hợp với điệp từ tầng nghĩa : vừa tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ Người đọc thấy tần tảo cần cù công việc nhóm bếp lửa bà Đồng thời thấy lửa ấm áp tình yêu thương mà bà dành cho cháu; bà nhen nhóm tâm hồn cháu tình yêu thương, gắn bó với làng xóm, quê hương thắp lên tâm hồn cháu ước mơ khát vọng, niềm vui, niềm tin tuổi thơ … +Câu cảm thán “Ôi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa!”thể dồn nén cảm xúc bày tỏ niềm yêu mến, lòng biết ơn người bà thân yêu mình.Bếp lửa bà hình ảnh thân thuộc quê hương yêu dấu.Bếp lửa lửa 37 tình yêu thương bà Ngọn lửa sưởi ấm tâm hồn nhà thơ ngày xa quê hương , học tập nước Như vậy, bếp lửa bà nhen lên nhiên liệu bên ngoài, mà nhen nhóm lên từ lửa lòng bà - lửa sức sống, lòng yêu thương, niềm tin thầm lặng mà mãnh liệt Bà vừa người nhóm lửa, giữ lửa truyền lửa, truyền sống niềm tin cho hệ nối tiếp Câu 60 (2,0 điểm) Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long có viết: Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng Những thông cao đầu, rung tít nắng ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại cục, lăn vòm ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn vào gầm xe (Sách Ngữ văn lớp 9, tập một, NXB Giáo dục năm 2008, trang 181) Cảm nhận em vẻ đẹp đoạn văn Bài làm: Cảm nhận em vẻ đẹp đoạn văn trích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long - Chất thơ bàng bạc toát lên từ khung cảnh thiên nhiên nên thơ ,25 đ - Thiên nhiên nhân hoá trở nên sống động lạ kì: Nắng len tới, chòm thông rung tít với ngón tay bạc; tử kinh với nhìn ,75 đ bao che, nhô đầu; Mây bị nắng xua, - Bức tranh lên với nhiều màu sắc tươi sáng: Màu xanh cánh rừng, màu tím tử kinh, màu trắng đụn mây ,75 đ màu vàng tươi sắc nắng - Tác giả mượn nhìn nghệ thuật hội họa để tô vẽ nên thiên nhiên bồng bềnh sương khói, lãng đãng mây trời, ngập tràn ánh sáng, ,25 đ lung linh, kì ảo Câu 61 (2,0 điểm): Hãy nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “Vì trái đất nặng ân tình? Nhắc tên Người – Hồ Chí Minh Như niềm tin, dũng khí Như lòng nhân nghĩa, đức hy sinh”(Tố Hữu) Bài làm: (2,0 điểm): 38 1- Chỉ biện pháp tu từ chính: Câu hỏi tu từ, so sánh (mô hình so sánh: A B1, B2, B3, B4) 2- Thấy biện pháp so sánh, phần so sánh tác giả kết hợp sử dụng thủ pháp liệt kê kết hợp với điệp từ, điệp ngữ… (dẫn cụ thể) 3- Chấp nhận cách diễn đạt khác nhau, bảo đảm ý bản: Nhà thơ Tố Hữu sáng tạo cách biểu đạt giàu chất suy tưởng khẳng định vĩ đại, ảnh hưởng to lớn sống nghiệp phẩm chất Hồ Chí Minh nhân loại Đó trân trọng, ngưỡng vọng nhân loại trước vẻ đẹp cao quý từ lĩnh cốt cách đến tâm hồn tình cảm Chủ tịch Hồ Chí Minh Câu 62 (2,0 điểm): Trong đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích’ – Truyện Kiều Nguyễn Du thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận có hình ảnh sóng biển Hãy ghi lại câu thơ trực tiếp nói đến hình ảnh sóng biển nêu ngắn gọn ý nghĩa biểu đạt riêng hình ảnh đó? Bài làm: 1- Ghi lại hai dẫn chứng có hình ảnh sóng biển: - “Buồn trông gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) - “Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa” (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) 2- Nêu ngắn gọn ý nghĩa biểu đạt riêng hình ảnh đó: - Trong “Truyện Kiều”, tiếng sóng vừa hình ảnh thiên nhiên, vừa hình ảnh tượng trưng cho định mệnh Đặt vào hoàn cảnh tâm trạng đoạn trích, ta cảm nghe dường tiếng sóng định mệnh bủa vây đón đợi vùi dập đời Thúy Kiều - Trong “Đoàn thuyền đánh cá”, hình ảnh sóng biển hình tượng hoá kỳ vĩ siêu phàm biển khơi Nhưng đặt hoàn cảnh cảm xúc thơ hình ảnh sóng biển tạo nên vẻ đẹp kỳ thú khơi dậy khát vọng làm chủ biển khơi người lao động Câu 63 (2,0 điểm): 39 “Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm” Hai câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh Hãy rõ phân tích giá trị biện pháp tu từ ấy? Bài làm: Chỉ rõ phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật so sánh hai câu thơ “Truyện Kiều” Nguyễn Du ,0 Chỉ rõ câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ,0 + Câu thơ thứ hai trích dẫn: “Ngựa xe nước áo quần nêm” sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ,25 + Câu thơ lại có hai mô hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh Mô hình thứ nhất: vế A1 (sự vật so sánh) “ngựa xe” B1 (sự vật ,5 dùng để so sánh) “nước”; mô hình thứ hai: Vế A2 (áo quần) vế B2 (nêm) + Hai vế A B gắn với từ so sánh “như” ,25 - Phân tích giá trị biểu ,0 + Khung cảnh lễ hội ngày xuân thật tưng bừng, náo nhiệt Từng đoàn người nhộn nhịp, nô nức kéo minh Đây dịp hội ngộ tuổi ,25 xuân (Dập dìu tài tử giai nhân) Những người trẻ tuổi nam nữ tú, trai tài gái sắc dập dịu gặp gỡ, hẹn hò: “ngựa xe” tấp nập “như nước”, “áo quần nêm” + Hình ảnh “nước” diễn tả cụ thể sinh động, thể vô vô tận phương tiện tham gia minh (dùng phương tiện để thay cho ,25 người) + “Nêm” hiểu theo nghĩa đen kín đặc, chặt chẽ, chật chội nghĩa bóng văn cảnh câu thơ lại thể đông đúc, chen lấn ,25 đan cài vào chật nêm + Hình ảnh “nước” “nêm” văn cảnh câu thơ có giá trị khơi gợi hình ảnh người (ngựa xe, áo quần) tham gia lễ hội minh đông ,25 đúc vui nhộn làm cho ngôn ngữ xác, giàu hình tượng vô sinh động Câu 64 (3,0 điểm) Trong truyện Làng nhà văn Kim Lân có đoạn:“ Nhưng lại nảy tin được? Mà thằng chánh Bệu đích người làng không sai Không có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm Chao ôi ! Cực nhục chưa, làng Việt gian ! Rồi biết làm ăn, buôn bán 40 0 0 0 sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước Lại người làng, tan tác người phương nữa, họ rõ chưa? Đoạn văn thể nội dung gì? Nội dung biểu đạt hình thức nghệ thuật nào? 1) Nội dung: Đoạn văn tập trung thể diễn biến tâm trạng đau đớn nhân vật ông Hai nghe tin đồn làng chợ Dầu ông theo giặc Qua đó, nhà văn khắc sâu thêm vẻ đẹp tình yêu làng, yêu nước nhân vật nói riêng, người nông dân Việt Nam nói chung kháng chiến chống Pháp 2) Nghệ thuật: Nghệ thuật bật, bao trùm đoạn văn nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Để thể tâm lí nhân vật cách chân thực, sinh động Kim Lân sử dụng phương diện hình thức sau: a) Miêu tả tinh tế trạng thái tinh thần nhân vật ông Hai: - Nghi ngại, băn khoăn (Nhưng lại nảy tin được?) - Đớn đau khẳng định có cớ rõ ràng (Mà thằng chánh Bệu đích người làng không sai Không có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm gì.) - Xót xa tủi nhục (Chao ôi ! Cực nhục chưa, làng Việt gian ! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước) - Xót xa lo lắng cho cho người đồng hương, đồng cảnh ngộ (Lại người làng, tan tác người phương nữa, họ rõ chưa? ) b) Câu văn ngắn, nhiều câu nghi vấn (4 câu) câu cảm thán (2 câu), dấu chấm lửng thể tâm trạng ngổn ngang, rối bời nhân vật nhận tin c) Ngôn ngữ: Giản dị, mộc mạc, gần ngữ (nảy tin, mà, đích là, lửa có khói, người ta, đâu bịa tạc, buôn bán mấy, suốt nước Việt Nam này, lại còn, ) với điệp từ người ta, người ta, giúp Kim Lân thể chân thực, sinh động cảm động vẻ đẹp mộc mạc mà đằm thắm, tha thiết người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp, góp phần mang lại sức hấp dẫn cho đoạn văn nói riêng tác phẩm nói chung Câu 65 (4,0 điểm) 41 ,0 ,5 ,5 ,5 ,5 a Một bạn học sinh chép hai câu thơ Truyện Kiều Nguyễn Du sau: Cỏ non xanh rợn chân trời, Cành lê điểm trắng vài hoa Em từ ngữ bạn chép chưa xác Chép lại cho phân tích hiệu biểu đạt từ ngữ b Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng Những thông cao đầu, rung tít nắng ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại cục, lăn vòm ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn vào gầm xe ( Trích Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, Tập 1) Phân tích tác dụng phép tu từ từ vựng đoạn văn Bài làm: a.* Chỉ từ bạn chép chưa xác chép lại: ,5 + Chép sai từ tận thành từ rợn câu: Cỏ non xanh rợn chân trời, + Chép sai cụm từ trắng điểm thành điểm trắng câu: Cành lê điểm trắng vài hoa + Chép lại hai câu thơ Nguyễn Du: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa ,25 0,25 *Phân tích: ,5 Hai câu thơ Nguyễn Du tranh mùa xuân tuyệt đẹp: bao la, khoáng đạt, tinh khôi, giàu sức sống ,25 + Dùng từ rợn không phù hợp với miêu tả đặc điểm cỏ non, không làm bật sức sống mùa xuân Nguyễn Du dùng từ tận giàu sức gợi: gợi không gian bao la, khoáng đạt với biển cỏ xanh non, mênh mông trải ra, kéo dài tít tận chân trời Đó sức sống bất tận mùa xuân ,5 + Đảo cụm từ điểm trắng không làm bật thần tranh xuân, không cân xứng hài hòa hai gam màu xanh trắng Nguyễn Du đảo từ trắng lên vị trí thứ ba câu thơ để tạo cân xứng, hài hòa với từ 42 xanh câu trên, để sắc trắng tinh khôi vài hoa lê bật sắc xanh vô biên thảm cỏ, làm điểm nhấn, tạo hai gam màu êm dịu, tươi mát ,75 cho tranh mùa xuân Từ điểm dùng động từ, điểm tô, trang trí khéo bàn tay tạo hóa, khiến cho tranh xuân động không tĩnh Lưu ý: Nếu HS phát chữa lỗi sai cho 0,25đ Nếu lạc sang cảm nhận vẻ đẹp hai câu thơ cho 0,5điểm b Phân tích giá trị phép tu từ từ vựng đoạn văn ,0 -Xác định: Có biện pháp tu từ + Biện pháp nói ( ngoa dụ, phóng đại): Nắng đốt cháy rừng + Biện pháp nhân hóa: Nắng…len…đốt Những thông… rung tít… ngón tay bạc nhìn bao che…nhô đầu màu hoa cà… Mây bị nắng xua, cuộn tròn… lăn… rơi … luồn… ,5 + Biện pháp ẩn dụ: Những ngón tay bạc -Phân tích: + Biện pháp nói nhằm diễn tả sức lan tỏa mạnh mẽ, huyền ảo nắng Sa Pa + Biện pháp ẩn dụ nhân hóa làm cho cảnh vật (nắng, cây, mây) tinh nghịch, sống động, hấp dẫn =>Nhà văn sử dụng biện pháp tu từ nhằm gợi trước mắt người đọc tranh thiên nhiên miền Tây Bắc Tổ quốc không hoang vu mà sống động, giàu chất thơ Cảnh đẹp kì lạ khơi gợi người đọc khát khao đặt chân đến vùng đất thơ mộng ,5 Câu 66: (4,0 điểm) “Trong làng không thiếu loại cây, hai phong khác hẳn- chúng có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu Dù ta tới vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác Có tưởng chừng sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có lại nghe tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành đốm lửa vô hình, có hai phong im bặt thoáng, khắp cành lại cất tiếng thở dài lượt thương tiếc người Và mây đen kéo đến với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực ” ( Trích “Hai phong” Ngữ văn –tập 1) a Hãy rõ biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn; b Tác dụng biện pháp tu từ đó; c Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận sâu sắc em đoạn văn trên; 43 Bài làm: a (1,0 điểm) HS biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn: So sánh, nhân hóa - Nhân hóa: (0,5điểm) Hình ảnh hai phong: có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu, tiếng thầm thiết tha nồng thắm, im bặt, cất tiếng thở dài, nghiêng ngả thân dẻo dai, reo vù vù - So sánh: (0,5 điểm) Hai phong : sóng thủy triều; tiếng thầm thiết tha; đốm lửa vô hình; tiếc thương người nào; lửa bốc cháy rừng rực; b.(1.0 điểm) HS phân tích tác dụng biện pháp tu từ trên: - Góp phần diễn tả thành công tranh thiên nhiên trước mắt lũ trẻ chúng ngồi cao + Đó tranh thiên nhiên vừa quyến rủ vừa bí ẩn + Bức tranh đầy màu sắc huyền ảo, sinh động - Các biện pháp làm lời kể trở nên hấp dẫn Câu 67: Ý NGHĨA NHAN ĐỀ MÔT SỐ TÁC PHẨM 1.Ý nghĩa nhan đề "mùa xuân nho nhỏ" -Mùa xuân nho nhỏ nhan đề lạ, sáng tạo độc đáo, phát mẻ nhà thơ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ biểu tượng cho tinh túy nhất, đẹp đẽ sống đời người - Tên thơ thể nguyện ước nhà thơ muốn làm mùa xuân,nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước đời - Nhan đề thể quan điểm thống riêng chung, cá nhân cộng đồng.Góp phần nói lên chủ đề thơ: tiếng lòng tha thiết yêu mến & gắn bó với đất nước, với đời, thể ước nguyện nhà thơ đc cống hiến cho đất nước , góp "mùa xuân nho nhỏ" vào mùa xuân lớn dân tộc 2.Ý nghĩa nhan đề “Lặng lẽ Sa pa”: -Tác giả đặt tên lặng lẽ sa pa đây, vùng đất sa pa lạnh lẽo quanh năm có gió tuyết sương mù, có người dốc làm việc phục vụ cho Tổ Quốc Họ người tên, tên họ gắn liền với công việc: anh niên làm công tác khí tượng -có suy nghĩ thật sâu sắc công việc sống người, ông kỹ sư vườn rau: Ngày qua ngày khác ngồi vườn, chăm rình xem cách lấy mật ong để tự tay thụ phấn cho hàng vạn su hào để hạt giống làm tốt hơn, để xu hào toàn miền Bắc ta ăn to hơn, trước,đó ông cán nghiên cứu sét 11 năm không ngày xa quan “trong tư sẵn sàng, suốt ngày chờ sét” để lập đồ tìm tài nguyên lòng đất Những người ấy, họ làm việc thầm lặng cống hiến sức lực để xây dựng nước nhà Nhan đề “Lặng lẽ Sa pa” nhằm ca ngợi vẻ đẹp ý nghĩa công việc thầm lặng 44 3.Ý nghĩa nhan đề “Bến quê”: - “Bến quê”là h/ả xuyên suốt toàn tác phẩm , có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc vừa có tác dụng liên kết yếu tố , h/ả tác phẩm làm bật chủ đề “Bến quê” gần gũi , thân thiết , giàu có , đẹp đẽ phác cổ xưa mảnh đất quê hương xứ sở , nơi sinh , nuôi dưỡng ta nhận ta Là yêu thương bình yên gia đình , người thân yêu hi sinh , lo lắng cho ta Đó nơi neo đậu bình yên đời người - Nhan đề “bến quê” có ý nghĩa thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi sống, quê hương 4.Ý nghĩa nhan đề “Những xa xôi”: -Trước hết, nhan đề "Những xa xôi" gợi nhớ đến hình ảnh lớn bầu trời thành phố quê hương mà Phưuơng Định - nhân vật truyện - thường hay nhớ lại Hình ảnh gắn liền với kỉ niện êm đềm tuổi ấu thơ bên gia đình, bên người thân Điều cho thấy dù trọng hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, cô gái niên xung phong giữ nét hồn nhiên, sáng, mơ mộng - Sâu sắc hơn, nhan đề góp phần thể tư tưởng, chủ đề truyện: chủ nghĩa anh hùng, vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng phẩm chất cao người Việt Nam chiến tranh yêu nước Ba cô gái niên xung phong cao điểm ác liệt tuyến đường Trường Sơn, tiêu biểu cho hệ nữ niên xung phong thời chống Mĩ, mãi lấp lánh đỉnh cao Trường Sơn, xa xôi mà gần gũi lòng yêu thương cảm phục người, thời đại Tên truyện khơi gợi cảm xúc lãng mạn cách mạng, phần làm giảm bớt đau thương, mát chiến tranh Câu 68: Mở đầu thơ Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận viết: Mặt trời xuống biển lửa….Câu hát căng buồm với gió khơi Và kết thúc thơ, tác giả viết: Câu hát căng buồm với gió khơi, …………… Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Cách mở đầu kết thúc thơ gợi cho em suy nghĩ Câu 69: (6 điểm) Trong thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải nguyện làm chim, cành hoa nốt nhạc trầm để kết thành: “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.” 45 (Trích Ngữ văn 9, tập hai – NXB Giáo dục, 2012) Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ cấu tạo từ loại nào? Việc kết hợp từ loại có tác dụng gì? Nốt nhạc trầm thơ có nét riêng gì? Điều góp phần thể ước nguyện tác giả? Dựa vào khổ thơ trên, viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp làm rõ tâm niệm nhà thơ, có sử dụng câu bị động phép (gạch câu bị động từ ngữ dùng làm phép thế) Bài làm: * Câu mở: - Giới thiệu khổ thơ “Một mùa xuân nho nhỏ… Dù tóc bạc” trích từ thơ “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải - Ý chính: Bạn đọc thấy tâm niệm sống, khát vọng hòa nhập cống hiến làm nên mùa xuân chung cho đất nước nhà thơ *Thân đoạn: - Nếu khổ trước, tâm niệm nhà thơ thể cách chân thành, khiêm nhường, nhỏ bé qua điệp từ “ ta làm” qua hình ảnh thiên nhiên đẹp tự nhiên, giản dị: chim hót, cành hoa…thì khổ thơ tiếp theo, nhà thơ tự nhận “Một mùa xuân nho nhỏ” + Từ láy “nho nhỏ” làm định ngữ cho danh từ “mùa xuân” diễn tả mùa xuân mùa đẹp nhất, mùa sức sống, sức phát triển vạn vật người + Đây hình ảnh ẩn dụ thể hòa nhập, dầng hiến đẹp đẽ nhất, tinh túy người, góp phần làm nên mùa xuân chung cho đất nước + Qua cụm từ “Một mùa xuân nho nhỏ”, bạn đọc thấy mối quan hệ cá nhân tập thể, thấy hữu hạn người vô hạn đất trời: Một người- Một mùa xuân nho nhỏ, chưa thể tạo nên mùa xuân chung cho đất nước có nhiều “ Mùa xuân nho nhỏ” góp lại tạo nên mùa xuân cho đất nước, dân tộc - Sự cống hiến giống “nốt nhạc trầm” nhỏ bé, khiêm nhường “ Lặng lẽ dâng cho đời”, không khoa trương, ầm ĩ 46 - Điệp ngữ “ Dù là” với sắc thái ý nghĩa khẳng định lời hứa nhà thơ với đất nước, với lòng cống hiến bền bỉ suốt đời, bất chấp thời gian, tuổi tác: “Dù tuổi đôi mươi Dù tóc bạc” - Liên hệ hoàn cảnh sáng tác thơ: Nhà thơ nằm giường bệnh lâu sau qua đời mà dâng hiến cho đời thơ “Một mùa xuân nho nhỏ” Nhà thơ vào cõi vĩnh thơ với thời gian, phổ nhạc thành hát cất lên độ xuân làm xao xuyến lòng người * Kết đoạn: - Thể thơ chữ, gần với điệu dân ca miền Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết, hình ảnh thơ đẹp cách tự nhiên, giản dị - Bạn đọc thấy lý tưởng sống cao đẹp, khao khát cống hiến cho đất nước, dân tộc nhà thơ - Khát vọng cống hiến nhà thơ Thanh Hải nhà thơ Tố Hữu thể “Một khúc ca xuân”: “Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà trả Sống cho đâu nhận riêng mình”… c Về ngữ pháp: Học sinh gạch chân, thích rõ ràng câu bị động từ ngữ dùng làm phép sử dụng thích hợp đoạn văn viết 47

Ngày đăng: 19/08/2016, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w