1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam thực trạng và giải pháp

55 271 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

iv BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM LÊ MINH TƯ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2013 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS LẠI TIẾN DĨNH LÊ MINH TƯ Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 23 tháng 11 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PGS TS NGUYỄN PHÚ TỤ GS TS VÕ THANH THU TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG TS NGUYỄN HẢI QUANG TS NGUYỄN ĐÌNH LUẬN Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn chỉnh sửa LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LẠI TIẾN DĨNH PGS TS Nguyễn Phú Tụ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2013 i TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN TP HCM, ngày 30 tháng năm 2013 Tôi tên: Lê Minh Tư học viên cao học lớp Quản trị Kinh doanh trường NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết Họ tên học viên : Lê Minh Tư Ngày, tháng, năm sinh: 05/05/1982 Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Giới tính: Nam Nơi sinh: Quảng Bình MSHV: 1184011219 I- TÊN ĐỀ TÀI: nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Ứng Dụng Thương Mại Điện Tử Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu tổng quan thực trạng trạng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua từ đề xuất Học viên thực nhóm giải pháp để phát triển ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ngày 21 tháng năm 2012 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2013 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Lại Tiến Dĩnh CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Lại Tiến Dĩnh KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Lê Minh Tư ii iii LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, quý Thầy, Cô trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu suốt Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp thời gian học tập trường Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn Tiến Sĩ Lại Tiến Dĩnh Việt Nam thực trạng giải pháp” thực bối cảnh thương hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu mại điện tử giới nói chung Việt Nam nói riêng đà phát triển Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè bạn học viên lớp cao học Quản trị Kinh doanh 11SQT11 11SQT12 Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh đã hợp tác việc khảo sát ý kiến cho phần thu thập liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu động viên, chia sẻ hỗ trợ suốt trình học tập thời gian thực đề tài nghiên cứu mạnh mẻ với tốc độ chóng mặt Trong xu phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử giới, doanh nghiệp Việt Nam bước đầu nhận thức ích lợi to lớn tầm quan trọng việc ứng dụng thương mại điện tử Tuy nhiên, nhiều hạn chế nhận thức thân doanh nghiệp điều kiện sở hạ tầng, tình trạng pháp lý, trang thiết bị lẫn người việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam có Trong suốt thời gian thực nghiên cứu mình, nỗ lực, trao đổi, thể nói mức độ tiền thương mại điện tử Để góp phần nâng cao chất lượng cố tiếp thu kiến đóng góp Thầy hướng dẫn, bạn bè tham khảo nhiều tài ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới liệu hướng dẫn song không tránh khỏi thiếu sót nội dung nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Rất mong nhận thông tin phản hồi đóng góp xây dựng từ quý Thầy Cô, bạn đọc gần xa Thứ nhất, đề tài nghiên cứu tổng quan tình hình thương mại điện tử bao gồm thuật ngữ, định nghĩa, lịch sử đời, phương thức hoạt động lẫn tình hình ứng dụng thương mại điện tử giới Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày 30 tháng năm 2013 Thứ hai, thông qua phân tích liệu thứ cấp, liệu điều tra từ khách hàng, doanh nghiệp từ đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện Học Viên tử doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời phân tích nhận định yếu tố tác động tích cực lẫn tiêu cực đến định tham gia thương mại điện tử khách hàng doanh nghiệp Việt Nam Lê Minh Tư Thứ ba, từ thực trạng kết phân tích, tác giả đề xuất nhóm giải pháp để phát triển để phát triển ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: Về phía phủ: cần hỗ trợ sở hạ tầng, tối đa hoá phổ biến lợi ích kinh tế - xã hội thương mại điện tử Tạo môi trường tin cậy an toàn cho giao dịch Phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn iv v thông, đầu tư nghiên cứu ứng dụng thương mại điện tử, tạo môi trường vĩ ABSTRACT mô thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử Về phía doanh nghiệp: cần nâng cao nhận thức chủ động tham gia vào Research topic: “E-commerce application of the Vietnamese enterprises thương mại điện tử Chuẩn bị nguồn nhân lực, xem xét lại quy trình kinh doanh situations and solutions” is implemented in context of the e-commerce in the world cho phù hợp với phương thức hoạt động thương mại điện tử Xây dựng particularly website doanh nghiệp tiến tới tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử vertiginous speed In the trend of the e-commerce’s robust development in the world, and Vietnam generally is on the powerful development with the all the Vietnamese enterprises have also made a first step to comprehend enormous benefits and the importance of the e-commerce application However, there are still a lot of limitations in the awareness of the businesses themselves as well as the conditions of infrastructure, legal status, equipments and people applying e-commerce within the enterprises in Vietnam could mention the level of the e-commerce’s wage To contribute in improving the quality of e-commerce’s application of the Vietnamese enterprises in times to come The topics focus on researching these following issues: • First of all, the topic researches generally about the e-commerce’s situation including terminologies, definitions, life history, modes of operation and the circumstances of e-commerce’s application in the world • Second of all, through analyzing secondary data, information investigated from the clients, enterprises therefrom assess the situation in applying e-commerce of the Vietnamese enterprises Contemporary also analyze and identify factors that impact positively plus negatively to the decision of joining e-commerce of the costumers and the Vietnamese businesses • Third of all, from the situation and analyzed results, the author proposes groups of solutions to improve the e-commerce’s application of the Vietnamese enterprises including: a Toward Government: Need support in infrastructure, exploit and diffuse socio- economic benefits of e-commerce Create a trustful environment and secure for the transactions Further develop the infrastructure, information technology and telecommunications, invest researching e-commerce, create a macro environment, improvable in developing e-commerce vi b Toward enterprise: Prepare human resources, review business progress accordingly with the modes of operation of e-commerce Build websites of the enterprises and forward participate in e-commerce transactions vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .xii DANH MỤC CÁC BẢNG xiii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài a Giúp doanh nghiệp nắm thông tin phong phú b Giúp khách hàng dễ dàng việc lựa chọn mua hàng c Giảm chi phí sản xuất d Giảm chi phí bán hàng tiếp thị e Giảm chi phí giao dịch f Giúp thiết lập củng cố quan hệ đối tác g Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế số hoá Mục tiêu đề tài Phạm vi nghiên cứu 5 Nội dung nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu viii ix 6.1 Phương pháp luận THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÁC DOANH 6.2 Phương pháp nghiên cứu NGHIỆP VIỆT NAM 24 Bố cục luận văn 2.1 Tổng quan thương mại điện tử việt nam 24 2.1.1 Nhận thức thương mại điện tử 25 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1.2 Hạ tầng sở pháp lý cho thương mại điện tử 27 2.1.3 Hạ tầng sở công nghệ thông tin viễn thông 31 1.1 Khái niệm thương mại điện tử 2.1.4 Thanh toán điện tử 32 1.2 Sự đời thương mại điện tử 10 2.1.5 Bảo mật thông tin 34 1.3 Các phương thức hoạt động thương mại điện tử 11 1.3.1 Các phương tiện kỹ thuật sử dụng thương mại điện tử 11 1.3.1.1 Điện thoại 11 1.3.1.2 Máy Fax 11 1.3.1.3 Truyền hình 12 1.3.1.4 Thiết bị kỹ thuật toán điện tử 12 1.3.1.5 Intranet Extranet 12 1.3.1.6 Internet Web 13 1.3.2 Các hình thức hoạt động chủ yếu thương mại điện tử 14 2.1.6 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 35 2.2 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam 36 2.2.1 Thực trạng chung 36 2.2.2 Hình thức áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 36 2.2.3 Kết ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 39 2.2.4 Một số hạn chế việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 39 2.3 Kết nghiên cứu khảo sát thực trạng ứng dụng thương mại điện tử 1.3.2.1 Thư điện tử (e-mail) 14 doanh nghiệp 42 1.3.2.2 Thanh toán điện tử (electronic payment) 14 2.3.1 Khái quát chung tình hình nghiên cứu 42 1.3.2.3 Trao đổi liệu điện tử (EDI - Electronic Data Interchange) 15 2.3.2 Mức độ sẵn sàng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 44 1.3.2.4 Giao gửi số hoá dung liệu (Digital delivery of content) 16 2.3.2.1 Mức độ sử dụng máy tính có kết nối mạng doanh nghiệp 44 1.3.2.5 Bán lẻ hàng hoá hữu hình (retail of tangible goods) 16 2.3.2.2 Bảo đảm an toàn thông tin 45 1.3.3 Các loại giao tiếp thương mại điện tử 17 2.3.2.3 Bố trí đào tạo nhân lực cho TMĐT 46 1.3.4 Các giao dịch thương mại điện tử 17 2.3.3 Mức độ đáp ứng cho giao dịch thương mại điện tử 47 1.3.4.1 Căn theo đối tượng giao dịch 17 2.3.3.1 Xây dựng vận hành website TMĐT 47 1.3.4.2 Căn theo nội dung giao dịch 19 2.3.3.2.Tham gia sàn giao dịch TMĐT 49 1.4 Tổng quan tình hình thương mại điện tử giới 20 CHƯƠNG 24 2.3.3.3 Nhận đơn đặt hàng đặt hàng qua phương tiện điện tử 50 x xi 2.4 Kết nghiên cứu thực trạng ứng dụng thương mại điện tử người 3.2.1.5 Tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho phát triển thương mại điện tiêu dùng 50 tử 71 2.4.1 Thực trạng chung 50 3.2.2 Về phía doanh nghiệp 73 2.4.2 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử người tiêu dùng thông qua số liệu khảo sát 52 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức chủ động tham gia vào thương mại điện tử 73 3.2.2.2 Chuẩn bị nguồn nhân lực 74 2.4.2.1 Tình hình truy cập sử dụng Internet 52 3.2.2.3 Xem xét lại quy trình kinh doanh cho phù hợp với phương thức hoạt 2.4.2.2 Tình hình tham gia thương mại điện tử người tiêu dùng 54 động thương mại điện tử 74 2.5 Đúc kết thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Việt Nam 3.2.2.4 Xây dựng website doanh nghiệp 74 việc ứng dụng thương mại điện tử 56 3.2.2.5 Tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử 76 2.5.1 Thuận lợi 56 3.2.2.6 Các doanh nghiệp cần có chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu 2.5.2 Khó khăn 59 76 CHƯƠNG 62 3.3 Kiến nghị 77 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 62 3.1 Hướng phát triến thương mại điện tử doanh nghiệp việt nam 62 3.1.1 Triển vọng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam 62 3.1.2 Định hướng phát triển thương mại điện tử Việt Nam 63 3.3.1 Doanh nghiệp 77 3.3.2 Cấp quản lý phủ 77 3.3.3 Người tiêu dùng 77 3.3.4 Đề xuất hướng nghiên cứu 77 KẾT LUẬN 79 3.1.2.1 Mục tiêu phát triển thương mại điện tử Việt Nam 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 3.1.2.2 Phương hướng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp Việt PHỤ LỤC Nam 65 3.1.2.3 Mô hình đề xuất 66 3.2 Giải pháp ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp Việt Nam 69 3.2.1 Về phía Chính phủ 69 3.2.1.1 Hỗ trợ sở hạ tầng, tối đa hoá phổ biến lợi ích kinh tế - xã hội 69 3.2.1.2 Tạo môi trường tin cậy an toàn cho giao dịch 69 3.2.1.3 Phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông 70 3.2.1.4 Đầu tư nghiên cứu ứng dụng thương mại điện tử 71 xii xiii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG POS : Điểm giao dịch bán hàng Bảng 2.1: Đánh giá hiệu sử dụng TMĐT người dùng 51 TMĐT : Thương mại điện tử Bảng 2.2: Đánh giá hiệu mua sắm trực tuyến 52 ATM : Máy rút tiền tự động Bảng 2.3: Tỷ lệ người dùng Internet tham gia mua sắm theo nguồn khác nhau52 LAN : Mạng nội Bảng 2.4: Mục đích truy cập Internet người dùng 53 TCP : Giao thức điều khiển truyền thống Bảng 2.5: Lý mua sắm trực tuyến 54 IP : Giao thức Internet WAN : Mạng miền rộng E – MAIL : Thư điện tử EDI : Trao đổi liệu điện tử B2B : Giao dịch doanh nghiệp B2C : Giao dịch doanh nghiệp người tiêu dùng B2G : Giao dịch doanh nghiệp phủ C2G : Giao dịch người dùng phủ G2G : Giao dịch phủ với phủ ADSL : Đường truyền số hóa không đồng ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương CNTT : Công nghệ thông tin WAP : Giao thức ứng dụng không dây WEB : World Wide Web E – ASEAN : Điện tử ASEAN ICT : Công nghệ thông tin truyền thông xiv xv DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Tỷ lệ người sử dụng Internet vùng giới 22 Hình 2.1: Thị phần nhà cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam 31 Hình 2.2: Lượng khách hàng sử dụng Internet banking số ngân hàng 33 Hình 2.3: Mua hàng qua mạng 38 Hình 2.4: Các hình thức giao dịch TMĐT 39 Hình 2.5: Mô hình hoạt động website TMĐT 41 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ người đại diện doanh nghiệp tham gia khảo sát 43 Biểu đồ 2.2: Các loại hình doanh nghiệp tham gia khảo sát 43 Biểu đồ 2.3: Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp khảo sát 44 Biểu đồ 2.4: Hình thức kết nối Internet doanh nghiệp khảo sát 45 Biểu đồ 2.5: Tình hình sử dụng e-mail cho kinh doanh doanh nghiệp qua năm 45 Biểu đồ 2.6: Các biện pháp bảo đảm thông tin doanh nghiệp 46 Biểu đồ 2.7: Hình thức đào tạo nhân lực cho TMĐT 46 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ cấp độ trang web doanh nghiệp 48 Biểu đồ 2.9: Mức độ tham gia sàn giao dịch TMĐT 49 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ sàn giao dịch TMĐT biết đến nhiều 50 Biểu đồ 2.11: Các phương tiện truy cập Internet người dùng Biểu đồ 2.12: Các hình thức toán mua hàng trực tuyến 55 Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ sử dụng dịch vụ Internet banking người dùng 55 61 62 mềm Việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ gặp nhiều khó khăn thách CHƯƠNG thức doanh nghiệp tham gia thương mại điện tử GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Tóm tắt chương Chương trình bày phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài Qua thấy rằng, dù trải qua thập kỷ kể từ Việt Nam bước chân vào hoạt động thương mại điện tử, phát triển ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam coi giai đoạn khởi đầu khó khăn Tuy nhiên, kết ban đầu thu hạn chế trình thực thuận lợi khó khăn doanh nghiệp áp dụng thương mại điện tử tảng kinh nghiệm để doanh nghiệp tiến sâu vào thương mại điện tử, chuẩn bị cho việc gia nhập vào “nền kinh tế số hoá” Đồng thời, phát triển thương mại điện tử giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ, nâng cao vai trò phận doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế đất nước 3.1 Hướng phát triến thương mại điện tử doanh nghiệp việt nam 3.1.1 Triển vọng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam Cho đến nay, thương mại điện tử không lĩnh vực kinh doanh mẻ giới Việt Nam Trong xu phát triển chung thương mại điện tử toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam bước tham gia vào hoạt động thương mại điện tử, nhiều doanh nghiệp có thành công bước đầu, thừa nhận lợi ích mà thương mại điện tử đem lại Mặc dù số hạn chế thương mại điện tử ứng dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thời gian tới, thương mại điện tử phát triển Với lợi ích tiềm mà doanh nghiệp thu ứng dụng thương mại điện tử với tính linh hoạt sẵn có doanh nghiệp vừa nhỏ, tương lai không xa, thương mại điện tử ứng dụng hầu hết doanh nghiệp, đặc biệt sở hạ tầng cho thương mại điện tử Việt Nam phát triển hoàn thiện người tiêu dùng tạo dựng thói quen tìm kiếm thông tin mua hàng qua mạng Khi đó, doanh nghiệp vừa nhỏ ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh sử dụng tiến công nghệ thông tin để thực chu trình giao dịch hoàn chỉnh mạng, từ tìm hiểu thông tin thị trường, tìm kiếm khách hàng, quảng bá sản phẩm đến nhận đặt hàng toán Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, điều cần thiết phải đánh giá mặt thuận lợi khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải áp dụng thương mại điện tử, từ đó, doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh thích hợp để khai thác tốt mặt thuận lợi khắc phục khó khăn, tiến tới để khai thác tối đa tiện ích mà thương mại điện tử đem lại, chuẩn bị cho việc gia nhập sâu hơn, toàn diện vào hoạt động thương mại điện tử phạm vi toàn cầu 63 3.1.2 Định hướng phát triển thương mại điện tử Việt Nam Quan điểm ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam thời gian tới là: - Ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam cần coi biện pháp quan trọng để phát triển hình thức trao đổi có tính chất thương mại giai đoạn nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bước chủ động hội nhập quốc tế khu vực - Ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam cần theo hướng xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cá nhân tham gia, doanh nghiệp nhà nước có vai trò tiên phong - Ứng dụng thương mại điện tử cần định hướng vào thị trường thông qua việc 64 mức độ tác động “kinh tế số hoá” nói chung “thương mại điện tử” nói riêng Các chủ thể, đặc biệt người tiêu dùng doanh nghiệp có kiến thức thương mại điện tử - Xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi sách mềm dẻo khuyến khích đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, mở rộng thị trường tăng cường trao đổi thương mại, phát triển dịch vụ, chuyển giao công nghệ hợp tác quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để ứng dụng thương mại điện tử - Triển khai xây dựng chiến lược quốc gia hình thành “kinh tế số hoá” nói chung “thương mại điện tử” nói riêng làm định hướng đạo lâu dài; thiết lập chương trình hành động trước mắt, phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam, sở đó, triển khai nhanh việc phổ cập, đào tạo, tạo dựng môi trường pháp lý thuận lợi gồm sách mềm dẻo thử nghiệm Xây dựng số sản phẩm mật mã áp dụng thương thích hợp mại điện tử, đặc biệt cần trọng việc xây dựng hạ tầng mật mã hoá công - Cần phải có hệ thống sở hạ tầng đồng đại phục vụ cho ứng khai (PKI) dụng thương mại điện tử, sở hạ tầng công nghệ then chốt phải trước bước 3.1.2.1 Mục tiêu phát triển thương mại điện tử Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế xã hội nước ta nay, dựa vào quan điểm phát triển - Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng công nghệ cần thiết cho phát triển thương mại điện tử gồm: kết cấu hạ tầng viễn thông; công nghiệp viễn thông; công nghệ điện tử; công nghệ thông tin; công nghiệp điện lực; Internet Xây dựng chuẩn kỹ thuật công nghệ thống quốc gia quốc tế Xây nêu trên, mục tiêu phát triển thương mại điện tử Việt Nam thời gian tới tạo dựng tổ chức triển khai số đề án phát triển sở hạ tầng công nghệ cụ môi trường thông thoáng, đầy đủ đồng khuyến khích thương mại điện tử phát thể phục vụ phát triển thương mại điện tử nước ta Mục tiêu hoạt triển Việt Nam sẵn sàng áp dụng rộng rãi thương mại điện tử phạm vi động xây dựng hạ tầng CNTT tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước giao dịch thương mại điện tử lớn mạng (trước hết giao dịch thương mại Với mục tiêu trên, số định hướng chủ trương lớn nhằm thúc đẩy phát triển thương mại điện tử Việt Nam là: - Nâng cao nhận thức kiến thức thương mại điện tử cho tầng lớp xã điện tử nội địa, tiếp đến giao dịch với bạn hàng nước ngoài), sẵn sàng cho việc hội nhập Việt Nam với hoạt động thương mại điện tử toàn cầu - Tích cực phát triển nguồn nhân lực cho thương mại điện tử hội, đặc biệt cán lãnh đạo quản lý lĩnh vực kinh tế, thương - Triển khai thử nghiệm rộng rãi loại hình dịch vụ thương mại điện tử mại ngành liên quan: Cần phải nhận thức đầy đủ tính tất yếu mức độ khác để rút kinh nghiệm nhân rộng; Tiến hành thử nghiệm hình thái giao dịch thương mại điện tử cho số doanh 65 nghiệp, kể doanh nghiệp nhà nước tư nhân, giao dịch bao gồm từ việc chào hàng, đàm phán, ký kết hợp đồng đến việc toán thông qua mạng - Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý thương mại điện tử thích hợp 3.1.2.2 Phương hướng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam 66 - Mô hình 4: Tự động hoá phần giao dịch website Với chức tự động hoá website, đối tác sử dụng website doanh nghiệp để trao đổi thông tin với doanh nghiệp - Mô hình 5: Thương mại điện tử Mọi công đoạn trình giao dịch thực website doanh nghiệp, người mua xem hàng, đặt hàng toán Trên sở tình hình phát triển thương mại điện tử giới, thực trạng thương mại điện tử Việt Nam thời gian qua kế hoạch phát triển Chính phủ thương mại điện tử, doanh nghiệp phát triển ứng dụng thương mại điện tử theo mô hình sau: - Mô hình 1: Quảng cáo - Tiếp thị - Thông tin Các doanh nghiệp sử dụng Internet website công cụ tích cực để khai thác thông tin thị trường, sản phẩm, quảng cáo tên tuổi sản phẩm, dịch vụ mình, giao tiếp với đối tác doanh nghiệp thị trường nước - Mô hình 2: Trao đổi liệu điện tử nội doanh nghiệp mạng Đây giai đoạn mà thương mại điện tử theo nghĩa bắt đầu phát triển với quy mô lớn Như vậy, thời gian tới, doanh nghiệp bước triển khai ứng dụng thương mại điện tử mô hình khác tuỳ theo đặc điểm, mục đích kinh doanh quy mô, lực Do tồn nhiều hạn chế doanh nghiệp điều kiện sở hạ tầng thông tin, toán điện tử, chi phí sử dụng Internet… nên việc ứng dụng thương mại điện tử hoàn chỉnh từ khâu mua hàng đến khâu toán trực tuyến khó thực đại trà đa số doanh nghiệp Do vậy, thực tế, doanh nghiệp áp dụng mô hình thương mại điện tử kết hợp giao dịch điện tử qua mạng Internet giao dịch truyền thống Đây bước trình chuyển đổi từ thương mại Các thông tin nội trao đổi điện tử phận truyền thống sang thương mại điện tử đại doanh nghiệp doanh nghiệp, doanh nghiệp thực quản lý nhân sự, quản lý sản xuất 3.1.2.3 Mô hình đề xuất kinh doanh thông qua mạng máy tính doanh nghiệp Việc hỗ trợ nhiều cho tương tác điện tử trực tiếp khách hàng với phận chức doanh nghiệp - Mô hình 3: Trao đổi liệu điện tử với đối tác Doanh nghiệp có khả trao đổi liệu điện tử phận Theo mô hình này, doanh nghiệp xây dựng website thực chức quảng cáo sản phẩm, dịch vụ, giao dịch với khách hàng đối tác khác để trao đổi thông tin, nhận đặt hàng, doanh nghiệp thực phần trình hỗ trợ sau bán hàng thông qua website khách hàng gửi thông tin phản hồi sản phẩm, dịch vụ qua trang web doanh nghiệp doanh nghiệp tư doanh nghiệp Ở mức độ này, giao dịch phận chức vấn cho khách hàng thông qua hình thức Quá trình trao đổi thông tin doanh nghiệp với khách hàng hoàn thiện nhiều, nhiều chức nội doanh nghiệp thực điện tử thông qua mạng máy tính Bên giao dịch tự động hoá cạnh giao dịch điện tử, giao dịch khác giao hàng, toán, bảo 67 68 hành… doanh nghiệp thực phương pháp truyền thống hỗ trợ khách hàng cần chuẩn bị trước thông tin cho khách hàng việc bảo Khi ứng dụng mô hình này, tổ chức doanh nghiệp cần thay đổi để phù hợp với trình kinh doanh mới, phòng ban công ty tham gia trực tiếp vào trình giao dịch điện tử bổ sung cho trình giao dịch truyền thống Về mặt kỹ thuật, doanh nghiệp sử dụng chương trình catalog điện tử Internet để giới thiệu chi tiết sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Chương trình catalog điện tử tạo trang web tự động sở liệu sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Cataloge cho phép doanh nghiệp cập nhật sở liệu khách hàng, đơn hàng, sản phẩm, dịch vụ, khách hàng đặt hàng theo dõi trình thực đơn hàng Do vấn đề tiền điện tử Việt Nam hạn chế, việc toán doanh nghiệp thực trực hình thức chuyển khoản tiền mặt Tuy nhiên, thông tin website để thực việc toán trì, bảo dưỡng sản phẩm, dịch vụ Dữ liệu “Những câu hỏi thường gặp” nhiều đầy đủ giúp cho phận giảm yêu cầu hỗ trợ đơn giản khách hàng tự giải vấn đề sau đọc câu hỏi trả lời website Bộ phận kế toán phải thường xuyên kiểm tra tình hình thực đơn hàng thông qua website để có thông tin khách hàng, khoản phải thu, phải trả, liên hệ với khách hàng để trao đổi thông tin hoá đơn, công nợ, tài khoản ngân hàng Bộ phận giao hàng có thông báo việc chuyển hàng cho khách thông qua website email lấy hàng từ kho liên hệ với khách hàng để thực việc bàn giao cho phận nhận hàng khách hàng Về phía khách hàng, họ không cần phải đến tận cửa hàng trưng bày sản phẩm để có thông tin sản phẩm, dịch vụ mà họ quan tâm Với Internet họ tìm nhà cung cấp phù hợp, lấy đầy đủ thông tin cần thiết tính kỹ thuật, diễn giải chi tiết, giá cả, phí vận chuyển, điều kiện toán, bảo hành Khi định mua, khách hàng cần cung cấp thông tin cần thiết thẻ tín dụng, địa chuyển hàng, chấp nhận toán phí vận chuyển Hoạt động phận có thay đổi Các kế hoạch tiếp thị có Nếu thẻ tín dụng, khách hàng liên hệ trực tiếp với phận kế toán để phận tiếp thị không nhằm vào khách hàng địa phương mà nhằm vào thực thủ tục toán tiền mặt chuyển khoản Trong trình sử số loại khách hàng phạm vi toàn cầu Phương thức tiếp thị thay dụng, khách hàng liên lạc điện tử với doanh nghiệp để yêu cầu giúp đổi, người ta không quảng cáo sản phẩm, dịch vụ phương đỡ gửi thông tin góp ý tiện truyền thông địa phương mà mà với Internet, sản phẩm, dịch vụ nhà tiếp thị khắp nơi giới, đem thông tin đến tận nơi cho người quan tâm tìm kiếm Internet Bộ phận bán hàng cần phải sẵn sàng với đối tượng khách hàng khác khu vực địa lý khác chí phía bên địa cầu Do đó, thông tin thuế xuất hàng hoá, chi phí vận chuyển tới địa khách hàng, phương thức toán chấp nhận, điều kiện cung cấp sản phẩm, dịch vụ, bảo hành cần chuẩn bị kỹ lưỡng, đảm bảo cho việc trả lời yêu cầu khách hàng cách nhanh chóng việc thực đơn hàng không gặp phải trở ngại không cần thiết Bộ phận Tóm lại, việc ứng dụng thương mại điện tử cách kết hợp giao dịch truyền thống giao dịch điện tử bước chuyển tiếp có tính khả thi doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Để ứng dụng thương mại điện tử hoàn toàn, doanh nghiệp cần nhiều điều kiện khách quan chủ quan khác Tuy nhiên, để tránh nguy tụt hậu xa so với xu phát triển thương mại điện tử giới, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cần phải xác định sớm hướng để bắt đầu hoạt động thương mại điện tử theo điều kiện thực tế môi trường kinh doanh có Việt Nam lực thân doanh nghiệp 69 70 3.2 Giải pháp ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1.3 Phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông 3.2.1 Về phía Chính phủ - Cơ sở hạ tầng viễn thông Internet 3.2.1.1 Hỗ trợ sở hạ tầng, tối đa hoá phổ biến lợi ích kinh tế - xã hội + Đảm bảo chất lượng dịch vụ viễn thông để đáp ứng yêu cầu phát triển CNTT - Thường xuyên đưa thông tin cách khai thác thương mại điện tử phục vụ nhu với giá cước thấp so với nước khu vực cầu đa dạng xã hội + Tăng cường biện pháp nhằm phổ biến rộng rãi dịch vụ Internet toàn dân, - Đảm bảo kỹ thuật giảm cước viễn thông, phí truy cập mở rộng mạng nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) nhà cung cấp nội dung (ICP) cho thành phần kinh tế, không hạn chế số lượng ISP ICP; - Xây dựng hệ thống phân phối với cước phí vận chuyển thấp - Phổ cập hoá Internet thông qua chương trình đào tạo cấp phổ thông đại học + Cho phép sử dụng dịch vụ có có Internet để phát triển CNTT, tăng dung lượng đường truyền mở thêm cổng quốc tế chương trình hỗ trợ tổ chức kinh tế - xã hội khác - Ban hành sách thuế ưu đãi doanh nghiệp tham gia chương trình thương mại điện tử kinh doanh CNTT - Chuẩn hoá thông tin + Lựa chọn chấp nhận tiêu chuẩn công nghiệp đại giới phù hợp với điều kiện phát triển công nghiệp nước đồng thời nhanh chóng xây dựng 3.2.1.2 Tạo môi trường tin cậy an toàn cho giao dịch - Đảm bảo việc thừa nhận tính pháp lý giao dịch thương mại điện tử (hoá đơn, tiêu chuẩn công nghệ đặc thù Việt Nam + Hoàn chỉnh sớm quy định chuẩn hoá loại thông tin cho hoạt động quản lý chứng từ, thuế ) điều hành quan trọng Nhà nước, bộ, ngành, địa phương hoạt động kinh - Cung cấp dịch vụ xác thực sản phẩm mật mã với khoá mật mã theo tiêu chuẩn tế phù hợp với khu vực quốc tế quy định pháp luật - Xây dựng tiêu chuẩn đảm bảo an toàn giao dịch thương mại điện tử - Hạ tầng nhân lực đào tạo cán + Đa dạng hoá xã hội hoá hình thức đào tạo thương mại điện tử Chính phủ - Cung cấp dịch vụ sở hạ tầng, đảm bảo tính riêng tư cac thành viên tham tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức quần chúng, xã hội Hội tin học Việt Nam gia thương mại điện tử hội thành viên, trung tâm đào tạo mở lớp bồi dưỡng thường xuyên - Phổ biến biện pháp chống truy cập bất hợp pháp đề phòng tin tặc cho đối tượng xã hội CNTT đầu tư thêm để hoàn chỉnh giáo - Ban hành quy phạm pháp luật xây dựng giải pháp công nghệ để truy bắt, trình tốt cho việc giảng dạy, phân loại trình độ học viên để soạn giáo trình giảng dạy cho phù hợp xử phạt hành vi vi phạm nghiệp vụ, lợi dụng khâu toàn trình giao dịch thương mại điện tử + Tăng cường gửi người đào tạo nước thương mại điện tử Hỗ trợ doanh nghiệp gửi người đào tạo theo học bổng nước Khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế cá nhân học nước thương 71 mại điện tử nguồn vốn tự có 72 - Chính sách đầu tư: + Xây dựng phương án tổ chức triển khai hoạt động Trung tâm phát triển Để hình thành đồng hệ thống sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cho nguồn lực thương mại điện tử trình Chính phủ phê duyệt để sớm thực nhiệm vụ thương mại điện tử đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu tư lớn từ nguồn, trung tâm 3.2.1.4 Đầu tư nghiên cứu ứng dụng thương mại điện tử - Nhà nước đầu tư cho số hướng nghiên cứu triển khai phục vụ trực tiếp ứng dụng quan trọng thương mại điện tử Chính phủ cần đầu tư xây dựng trung tâm nghiên cứu thử nghiệm quốc gia Internet thương mại điện tử Trung tâm nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ, đề xuất sách cho Internet, thương mại điện tử mở rộng dịch vụ Internet điều cần thiết vốn Nhà nước có vai trò quan trọng Trước hết khâu đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cho thương mại điện tử, tập trung ưu tiên đầu tư lĩnh vực nghiên cứu phát triển CNTT, hệ thống toán tự động, bảo mật an toàn, tiêu chuẩn hoá công nghiệp thương mại Chính phủ cân nhắc thành lập Quỹ hỗ trợ ứng dụng thương mại điện tử Quỹ hình thành từ nguồn vốn đầu tư phát triển Nhà nước giao cho quan quản lý nhà nước thương mại điện tử quản lý sử dụng vào việc hỗ trợ, bồi thường rủi ro cho đơn vị, doanh nghiệp thử nghiệm ứng cấp bách dụng thương mại điện tử nhằm khuyến khích doanh nghiệp tiên phong - Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp phần kinh phí thực đề án triển khai thử nghiệm, ứng dụng thương mại điện tử Vì doanh nghiệp chủ yếu thương mại điện tử, có nội dung nghiên cứu khoa học tiếp doanh nghiệp vừa nhỏ nên khó có khả doanh nghiệp tự bỏ tiền đầu tư thu chuyển giao công nghệ nhằm tạo công nghệ doanh nghiệp tự thực ứng dụng hoạt động thương mại điện tử phối hợp với quan nghiên cứu khoa học thực 3.2.1.5 Tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử - Chính sách thuế: Nhà nước áp dụng sách thuế để khuyến khích phát triển doanh Tham gia thương mại điện tử vấn đề có tầm chiến lược quốc gia, vấn đề có nghiệp kinh doanh dung liệu số hoá (các nhà cung cấp dịch vụ Internet, tính sống tương lai đất nước vấn đề có tính nhạy cảm trung gian Internet ) để tạo sở hạ thấp giá dịch vụ thương mại trị kinh tế phạm vi quốc tế Vì thế, nội dung tuyên bố thức điện tử Việt Nam diễn đàn quốc tế, việc tham gia ký kết mặt nhà nước - Chính sách giá cả: cam kết có tính ràng buộc tổ chức quốc tế tất khía cạnh có liên quan đến vấn đề thương mại điện tử cần phải thảo luận kỹ lưỡng, bảo đảm tính chủ động, hiệu quả, an toàn có tính lâu dài Nhà nước cần sớm ban hành số sách hỗ trợ cho thương mại điện tử nhằm đẩy nhanh hoạt động thương mại điện tử Việt Nam như: Các hoạt động dịch vụ thương mại điện tử phải hướng vào kích thích phát triển khách hàng thuê bao, khách hàng sử dụng dịch vụ thương mại điện tử Do đó, Nhà nước cần sử dụng công cụ giá để điều tiết cung - cầu thông qua việc quy định mức giá trần dịch vụ để kích thích tăng trưởng nhanh nhu cầu sử dụng dịch vụ thương mại điện tử, ngăn chặn nhà cung cấp dịch vụ tuỳ tiện nâng giá dịch vụ, vượt sức mua khách hàng thị trườngtrong nước 73 - Về mặt tổ chức: Chính phủ sớm hình thành tổ chức đa ngành bao gồm ngân hàng, tài chính, tư pháp, công an, bưu viễn thông đồng thời soạn thảo chế vận hành, hành lang pháp lý cho thương mại điện tử Nên thành lập đầu mối quốc gia “kinh tế số hoá” “thương mại điện tử” Một tổ chức đầu mối quốc gia thương mại điện tử (có thể Hội đồng) gồm đại diện nhiều ngành giới có liên quan tổ chức cần thành lập để hội tụ kiến thức nhìn nhận từ nhiều 74 cần thiết để khỏi lỡ hội kinh doanh Điều làm doanh nghiệp tự chủ kinh doanh và, nữa, đóng góp ý kiến thiết thực cho nhà nước để tiến hành hoạt động thương mại điện tử cách có hiệu quả, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp người tiêu dùng tham gia Các doanh nghiệp nên chủ động tham gia hội thảo thương mại điện tử phủ tổ chức nước tổ chức, mặt khác, tham khảo học hỏi kinh nghiệm nước cách thức kinh doanh Internet 3.2.2.2 Chuẩn bị nguồn nhân lực khía cạnh Vì hội đồng tổ chức mang tính tư vấn chủ yếu, nên theo Các doanh nghiệp nên tuyển dụng, đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ, có kinh nghiệm nước, cần tới Uỷ ban quốc gia (hoặc tương đương) nắm bắt nhanh kỹ thuật thương mại điện tử, sử dụng người có hiểu biết chức quyền hạn định, đạo xử lý giải Hội đồng sâu sắc công nghệ thông tin để quản lý, kiểm soát giao dịch thương mại điện tử Uỷ ban đầu mối đưa chiến lược chương trình hành động cho Đồng thời, thân lãnh đạo doanh nghiệp cần hiểu rõ cách thức vận hành tổ thương mại điện tử, đồng thời đạo thực chiến lược chương trình đó, chức thương mại điện tử để đưa chiến lược kinh doanh phù hợp có tránh xu hướng thiếu nhìn nhận toàn diện, cho chưa thể làm thể quản lý hoạt động doanh nghiệp thực ứng dụng thương mại điện với thương mại điện tử, ngược lại, tiến hành cách vội vã, nặng phô tử sản xuất kinh doanh diễn, không thu kết mong muốn mà để lại hậu khó khắc phục sau 3.2.2 Về phía doanh nghiệp 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức chủ động tham gia vào thương mại điện tử Các doanh nghiệp vừa nhỏ cần xác định rõ xu phát triển thương mại điện tử kinh tế nói chung cần thiết phải áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh lợi ích mà thương mại điện tử đem lại, từ đó, dựa vào điều kiện thực tế doanh nghiệp mà xây dựng chiến lược ứng dụng thương mại điện tử cho phù hợp Các doanh nghiệp vừa nhỏ cần nắm vai trò kinh tế xác định: thương mại điện tử doanh nghiệp người trực tiếp kinh doanh nên phải đóng vai trò tiên phong, nhà nước mang tính hỗ trợ Do đó, doanh nghiệp vừa nhỏ nên chủ động tham gia thương mại điện tử lập kế hoạch cụ thể mức độ tham gia, chuẩn bị bước 3.2.2.3 Xem xét lại quy trình kinh doanh cho phù hợp với phương thức hoạt động thương mại điện tử Mỗi doanh nghiệp tham gia vào mạng Internet trước hết cần xác định rõ mục tiêu chiến lược kinh doanh mục tiêu chiến lược kinh doanh thương mại điện tử có nhiều điểm khác biệt so với phương thức kinh doanh truyền thống Doanh nghiệp tham khảo ý kiến chuyên gia trình xây dựng kế hoạch kinh doanh Doanh nghiệp cần kiểm tra kỹ lưỡng bước kế hoạch kinh doanh trước đưa vào triển khai để tránh sai sót ảnh hưởng đến kết kinh doanh 3.2.2.4 Xây dựng website doanh nghiệp Khi tham gia vào thương mại điện tử, doanh nghiệp nên xây dựng cho website riêng đăng quảng cáo website Để website thực 75 công cụ hữu ích hoạt động kinh doanh thương mại điện tử doanh nghiệp, website doanh nghiệp phải thiết kế bảo đảm yêu cầu sau: Cung cấp thông tin đầy đủ xác: Website phải trình bày cách rõ 76 3.2.2.5 Tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử Trên thực tế, việc xây dựng trì website có hiệu tốn nhiều chi phí khó khăn nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ quy mô ràng xác thông tin chi tiết liên quan đến doanh nghiệp mà đối tác vốn doanh nghiệp thường không lớn Tham gia sàn giao dịch giải kinh doanh cần biết địa trụ sở làm việc, địa e-mail, số điện thoại, fax , pháp giúp doanh nghiệp giảm nhẹ khó khăn chi phí Đồng thời, doanh thông tin chất lượng, giá sản phẩm dịch vụ, phương thức vận chuyển hàng, nghiệp tham gia sàn giao dịch hỗ trợ đào tạo, đào tạo cho người quản lý phương thức toán, thời gian bảo hành Doanh nghiệp cần tạo điều kiện cho người triển khai, để họ chủ động tạo cho gian hàng trực tuyến, khách hàng tìm hiểu nguồn gốc, xuất xứ tính sử dụng sản phẩm công cụ sàn giao dịch Thông qua sàn giao dịch, doanh nghiệp website cung cấp thông tin tư vấn văn bản, sách, quy định tập Thiết kế website linh hoạt: Thông tin website phải cập nhật cho website nguồn thông tin tốt sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Đồng thời hình ảnh file liệu phải thật gây ấn tượng cho đối tượng truy nhập, có sáng kiến đổi để tạo trang web với hình ảnh sống động, âm vui tươi mang sắc riêng nét đặc trưng riêng doanh nghiệp Bên cạnh đó, website phải đảm bảo tốc độ truy cập nhanh cách loại bỏ đoạn không cần thiết, giảm hình ảnh giới thiệu sản phẩm kích thước vừa phải, doanh nghiệp thiết kế hệ thống định hướng cho phép khách hàng chọn sản phẩm dễ dàng nhanh Những điều tạo điều kiện cho khách hàng truy cập website thường xuyên Đảm bảo an toàn: Website doanh nghiệp phải chắn tạo lòng tin quán thương mại quốc tế, nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế Sàn giao dịch diễn đàn cho doanh nghiệp có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, hỏi đáp vấn đề quan tâm Như vậy, nói, sàn giao dịch thương mại điện tử giúp doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với thương mại điện tử cách chủ động, kể điều kiện nguồn kinh phí hạn chế 3.2.2.6 Các doanh nghiệp cần có chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu Thương hiệu tài sản quan trọng doanh nghiệp Một số doanh nghiệp bị thất bại không củng cố tên tuổi mạng gắn với hình tượng dành cho khách hàng Vấn đề thương hiệu thương mại điện tử phức tạp dễ gặp rắc rối so với thương hiệu kinh doanh truyền thống vì, kinh doanh truyền thống, thương hiệu thường có tính chất khu vực Internet khách hàng tiềm Do vậy, doanh nghiệp cần trọng quan tâm lại không tồn khu vực truyền thông Tính toàn cầu Internet gây đến việc bảo mật cho khách hàng đồng thời bảo đảm tính an toàn cho hệ thống tranh cãi thương hiệu Thêm vào đó, tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ toán doanh nghiệp vấn đề lớn tồn có nguy ngày gia tăng thương Bên cạnh đó, để đảm bảo cho website nhiều người biết đến, doanh nghiệp mại điện tử phát triển Vì vậy, từ ngày đầu tham gia vào thương mại điện không ý đến việc giới thiệu địa website phương tiện thông tử, doanh nghiệp phải vạch cho chiến lược xây dựng, củng cố, phát triển tin khác website thực hịên chức người bảo vệ thương hiệu biết đến truy cập 77 3.3 Kiến nghị Nhìn chung để thương mại điện tử vào đời sống xã hội Việt Nam nói chung doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng Việt Nam nói riêng cần phối hợp chủ động từ ba phía: phủ, doanh nghiệp người tiêu dùng 78 Quý Thầy, Cô quan tâm tới vấn đề để Luận văn trở nên hoàn thiện Bên cạnh đó, cần có thêm Luận văn nghiên cứu sâu rộng việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam để có nhìn hoàn thiện thị trường đầy tiềm biến động phát triển không ngừng 3.3.1 Doanh nghiệp Doanh nghiệp phải chủ động hòa vào hệ thống thương mại điện tử Mạnh Tóm tắt chương dạn đầu tư trang thiết bị cho việc ứng dụng thương mại điện tử, xây dựng thương hiệu, Chương tập trung đề xuất nhóm giải pháp để phát triển để phát triển tạo uy tính giao dịch điện tử, bao gồm tính bảo mật, an toàn thông tin ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam bao gồm tính xác Tạo điều kiện thuận lợi giao dịch điện tử, tương tác tốt giải pháp phía phủ hỗ trợ sở hạ tầng, tối đa hoá phổ biến với người tiêu dùng doanh nghiệp khác lợi ích kinh tế - xã hội thương mại điện tử Tạo môi trường tin cậy an toàn 3.3.2 Cấp quản lý phủ Cần tạo điều kiện sở hạ tầng thông tin, khung pháp lý đầy đủ, chế tài xử lý vi phạm tuyên truyền đầy đủ thường xuyên thương mại điện tử đến người tiêu dùng, bảo vệ người tiêu dùng trước sai phạm giao dịch thương mại điện tử tạo lòng tin người tiêu dùng thương mại điện tử cho giao dịch Phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông, đầu tư nghiên cứu ứng dụng thương mại điện tử, tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử Về phía doanh nghiệp: cần nâng cao nhận thức chủ động tham gia vào thương mại điện tử Chuẩn bị nguồn nhân lực, xem xét lại quy trình kinh doanh cho phù hợp với phương thức hoạt động thương mại điện tử Xây dựng website doanh nghiệp tiến tới tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử 3.3.3 Người tiêu dùng Trang bị kiến thức thương mại điện tử, internet, công nghệ thông tin để ứng dụng thương mại điện tử Cần thích ứng nhanh với thương mại điện tử, tạo thói quen dùng ví điện tử, thẻ toán,…thay phương tiện toán truyền thống khác Điều quan trọng cần có lòng tin mức giao dịch thương mại điện tử nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử thời đại bùng nổ công nghệ thông tin 3.3.4 Đề xuất hướng nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian kinh phí thực Luận văn nên kết Luận văn chưa phản ánh cách đầy đủ thực trạng ứng dụng Thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam lúc Rất mong đóng góp từ 79 80 KẾT LUẬN vụ viễn thông cho phù hợp với thu nhập bình quân người dân mặt chung giới Song song với đó, cần tập trung phát triển nguồn nhân lực Qua thời gian thực đề tài “Ứng dụng thương mại điện tử doanh công nghệ thông tin có chất lượng cao nữa, nâng cao trình độ ngoại ngữ, nghiệp Việt Nam – thực trạng giải pháp” với dẩn tận tình giảng viên tiếng Anh ngôn ngữ giao dịch phổ biến thương mại điện tử hướng dẩn – TS Lại Tiến Dĩnh người nghiên cứu rút số kết luận giới Điều đòi hỏi phải có đào tạo công nghệ thông tin cấp sau: phổ thông, đào tạo chuyên ngành hệ thống trường đại học, cao • đẳng Có công dân tương lai thực hòa nhập sẵn sàng cho Xét góc độ vĩ mô Thương mại điện tử đã, sẻ phát triển nhanh chóng khắp giới, tiến tới trở thành thành phần quan trọng thương mại nói chung tương “nền kinh tế số hóa” Đóng góp công sức cho phát triển chung thương mại điện tử lai không xa Không có nước phát triển mà nước phát triển • ngày nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc phát triển thương mại điện tử Đối với doanh nghiệp Việt Nam, thành phần quan trọng cấu thành Xét góc độ vi mô xu mở cửa, hội nhập, toàn cầu hoá hướng tới phát triển “nền kinh tế số kinh tế, việc tham gia ứng dụng thương mại điện tử giai hoá” Các quốc gia không nằm xu khó tránh khỏi nguy bị tụt đoạn khởi đầu kết thu thấp tương lai chắn hậu, hội giao thương với kinh tế đại, động Người thương mại điện tử mang lại hiệu nhiều lợi ích thiết thực cho dân có hội tiếp xúc với công nghệ, sản phẩm Đặc biệt, điều doanh nghiệp Tuy nhiên để đạt điều đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ kiện mà ngành công nghệ thông tin phát triển với tốc độ chóng mặt động chuẩn bị đầu tư thiết bị, công nghệ tiên tiến, điều chỉnh cấu, quy thương mại điện tử thực trở thành yếu tố sống cho phát triển kinh trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao sức cạnh tranh để đứng vững tế, văn hóa xã hội mổi quốc gia kinh tế tham gia vào thị trường giới Chủ động tham gia thương mại điện Với Việt Nam, tiến trình tham gia thương mại điện tử có nhiều kết tử dần tạo uy tín cho riêng giới có đối thủ tiềm đáng khích lệ đặc biệt việc phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin Để làm điều này, điều quan trọng doanh nghiệp cần phải có nhận viễn thông phục vụ cho thương mại điện tử Tuy nhiên, để thương mại điện tử có thức đắn thương mại điện tử xây dựng cho kế hoạch ứng thể phát triển hoàn thiện Việt Nam thực sâu vào đời sống người dân dụng thương mại điện tử phù hợp với phát triển nhanh chóng kinh tế tri điều kiện Việt Nam tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế khu vực thức Trong bao gồm: sở vật chất, chất lượng sản phẩm, giá trị thương hiệu, giới, đặc biệt Hiệp định khung e-ASEAN, có nhiều vấn đề đòi hỏi nước ta người, uy tín chất lượng dịch vụ Đó sẻ giải pháp mang tính phải giải Đó cần hoàn thiện, quán văn quy phạm tảng tốt doanh nghiệp Việt Nam để phát triển vững xu pháp luật thương mại điện tử, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phát sinh thương hội nhập, toàn cầu hoá phát triển kinh tế số hoá mại điện tử, bảo vệ liệu cá nhân bảo vệ lợi ích người tiêu dùng… Để làm điều này, trước mắt nước ta cần tiếp tục tăng cường xây dựng hạ tầng sở thông tin, nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông, giảm giá bán loại dịch 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 15 2012 [online] view at from at from : Tài liệu Tiếng Việt Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 Thương mại điện tử với phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, Viện kinh tế http://www.internetworldstats.com/stats3.htm 16 giới, 2001 Wikipedia, ISP Việt Nam [online] view at from at from : http://vi.wikipedia.org/wiki/Internet_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Na Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2002 Internet world stats,internet users and population statistics for asia jun 30, m 17 Tạp Chí Kinh Doanh, Mô hình ngân hàng bán lẻ Việt Nam câu chuyện Giao dịch thương mại điện tử - Một số vấn đề bản, NXB Chính trị quốc thu gia, 2002 http://tapchikinhdoanh.com.vn/111/mo-hinh-ngan-hang-ban-le-tai-viet-nam- Tổng công ty bưu viễn thông Việt Nam, Thương mại điện tử, Nxb Giáo dục, 2002 phí ATM [online] viewed 24 jan 2013, from : va-cau-chuyen-thu-phi-atm/ 18 TBKTSG Online, Visa: mua sắm trực tuyến tăng gấp đôi [online] viewed 11 Học viện hành quốc gia, Thương mại điện tử, NXB Lao động 2003 nov 2012, from: http://news.go.vn/cong-nghe/tin-1063408/visa-mua-sam- Khía cạnh văn hoá thương mại điện tử, NXB Chính trị quốc gia, 2003 truc-tuyen-tang-gap-doi.htm Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, Báo cáo số thương mại điện tử Nguyền Hoài Anh, Ao Thu Hoài, Thương Mại Điện Tử Nxb Thông tin & 10 Dương Tố Dung, Khám phá quyền thương mại điện tử 07 giờ, 11 Đặng Minh Tuấn, Kinh Doanh Trực Tuyến, Nhà xuất Dân trí, 2012 Việt Nam, 2012 Truyền Thông, 2011 2012 Tài liệu Tiếng Anh 12 CIMIGO, Vietnam NetCitizens Report 2012, 2012 Tài liệu điện tử - Website 13 WTO, Thương mại điện tử [online] view at from: http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i_% C4%91i%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD#Kh.C3.A1i_ni.E1.BB.87m_th.C6 B0.C6.A1ng_m.E1.BA.A1i_.C4.91i.E1.BB.87n_t.E1.BB.AD 14 Internet world stats, world internet usage and population statistics june 30, 2012 [online] view at from: http://www.internetworldstats.com/stats.htm 1 PHIẾU LẤY Ý KIẾN KHẢO SÁT NGƯỜI TIÊU DÙNG PHẦN PHỤ LỤC Xin chào quý Anh/Chị, Tôi Lê Minh Tư, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh thuộc trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Tôi thực luận văn tốt nghiệp đề tài “Ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam thực trạng giải pháp” Câu trả lời Anh/Chị cho câu hỏi quý giá nghiên cứu đóng góp nhiều để thương mại điện tử Việt Nam ngày phát triển hoàn thiện Trong bảng khảo sát này, quan điểm, thái độ hay sai mà tất thông tin hữu ích Tôi mong nhận hợp tác chân tình quý Anh/Chị Anh/Chị có thường xuyên truy cập internet không? □ Hằng ngày □ Hằng tuần □ Hằng tháng □ Hằng năm Phương tiện truy cập internet thông thường Anh/Chị gì? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Máy tính cá nhân □ Điện thoại di động, máy tính bảng □ Internet công cộng □ Phương tiện khác:…………… Mục đích truy cập internet Anh/Chị gì? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Tìm kiếm thông tin □ Giải trí □ Học tập □ Kết nối bạn bè, mạng xã hội □ Phục vụ công việc □ Mua sắm online □ Internet banking □ Mục đích khác……………… Anh/Chị mua hàng online chưa? □ Chưa mua □ Ít – lần/tháng □ Từ - lần/tháng □ Trên lần/tháng Anh/Chị hay thường mua mặt hàng mạng (Có thể chọn nhiều phương án) □ Hàng may mặc □ Mỹ phẩm □ Dịch vụ giải trí du lịch □ Quà tặng, quà lưu niệm □ Sách + đồ dùng văn phòng □ Game + phần mềm, băng đĩa □ Điện thoại + phụ kiện □ Máy tính + phụ kiện □ Hàng điện tử khác…… □Mặt hàng khác…………… Lý khiến Anh/Chị chọn mua hàng trực tuyến mạng(Có thể chọn nhiều phương án) □ Thời gian mua sắm mạng, so với mua sắm bình thường □ Mua hàng online thuận tiện việc tìm kiếm sản phẩm PHIẾU LẤY Ý KIẾN KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP □ Dễ dàng định mua hàng mua online □ Tìm thông tin cần thiết mua hàng online □ Lý khác:…………………………………… Lý làm Anh/Chị hạn chế tham gia mua hàng trực tuyến(Có thể chọn nhiều phương án) □ Vẫn thích mua hàng theo cách truyền thống □ Chưa có nhiều hội □ Không biết cách giao dịch □ Lo ngại vấn đề bảo mật □ Bất tiện giao dịch □ Lo ngại chất lượng sản phẩm online □ Lý khác……… Nếu mua hàng online Anh/Chị chọn cách thức toán sau (Có thể chọn nhiều phương án) □ Trả tiền mặt giao hàng □ Thanh toán thẻ tín dụng □ Chuyển tiền vào tài khoản người bán □ Sử dụng ví điện tử □ Sử dụng loại thẻ cào Anh/Chị có sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử (internet banking) không? □ Có □ Không 10 Mục đích Anh/ Chị sử dụng dịch vụ internet banking (Có thể chọn nhiều phương án) □ Xem tình trạng tài khoản (số dư tài khoản) □ Chuyển khoản, chuyển tiền □ Xem thông tin giao dịch tài khoản □ Thanh toán loại phí dịch vụ (thanh toán cước phí tiền điện, nước…) □ Gửi tiết kiệm trực tuyến □ Mục đích khác:…………………… Xin chân thành cảm ơn Xin chào quý Anh/Chị, Tôi Lê Minh Tư, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh thuộc trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Tôi thực luận văn tốt nghiệp đề tài “Ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam thực trạng giải pháp” Câu trả lời Anh/Chị cho câu hỏi quý giá nghiên cứu đóng góp nhiều để thương mại điện tử Việt Nam ngày phát triển hoàn thiện Trong bảng khảo sát này, quan điểm, thái độ hay sai mà tất thông tin hữu ích Tôi mong nhận hợp tác chân tình quý Anh/Chị Doanh nghiệp Anh/Chị làm việc (nếu có) thuộc loại hình doanh nghiệp nào? □ Doanh nghiệp tư nhân □ Công ty TNHH □ Công ty cổ phần □ Công ty hợp danh □ Loại hình khác……………………………… Doanh nghiệp Anh/Chị kinh doanh lĩnh vực gì? □ Buôn bán lẻ □ Sản xuất công, nông nghiệp, lượng… □ Công nghệ thông tin, truyền thông □ May mặc, dày dép □ Tài chính, ngân hàng □ Dược phẩm, y tế □ Vận tải, giao nhận □ Giáo dục, đào tạo □ Giải trí □ Xây dựng, bất động sản □ Lĩnh vực khác:………… Doanh nghiệp Anh/Chị có trang bị máy vi tính không? □ Có □ Không 4.Hình thức kết nối internet doanh nghiệp Anh/Chị gì? □ ADSL □ Đường truyền riêng □ Dial up □ Không kết nối 5.Doanh nghiệp Anh/Chị có biết đến giao dịch thương mại điện tử không? □ Có biết thường xuyên giao dich □ Có biết giao dịch □ Có biết chưa giao dịch □ Chưa biết 6.Hạn chế cần khắc phục để doanh nghiệp Anh/Chị thường xuyên giao dịch thương mại điện tử (Có thể chọn nhiều phương án) □ Mức độ bảo mật thông tin □ Phương thức toán □ Thời gian giao nhận □ Rủi ro giao dịch □ Hạn chế khác: …………… 7.Phương tiện phổ biến sử dụng cho mục đích kinh doanh, trao đổi thông tin, quảng bá sản phẩm, giao kết hợp đồng doanh nghiệp Anh/Chị gì? (Có thể chọn nhiều phương án) □ E – mail □ Báo chí □ Điện thoại, fax □ Phát thanh, Truyền hình □ Phương tiện khác:……………… □ Mạng xã hội 8.Công cụ doanh nghiệp Anh/Chị sử dụng để đảm an toàn thông tin mạng (Có thể chọn nhiều phương án) □ Phần mềm diệt virus □ Tường lửa □ Phần cứng □ Công cụ khác:…………… 9.Doanh nghiệp Anh/Chị có trang web riêng hay không? □ Có □ Không 10.Mức độ cập nhật Website doanh nghiệp Anh/Chị nào? □ Hằng ngày □ Hằng tuần □ Hằng tháng □ Hằng năm 11 Anh/Chị đánh giá cấp độ Website doanh nghiệp mức nào? □ Cấp độ - Hiện diện mạng Doanh nghiệp có website mạng Ở mức độ này, website đơn giản, cung cấp thông tin doanh nghiệp sản phẩm mà chức phức tạp khác □ Cấp độ - Có website chuyên nghiệp Website doanh nghiệp có cấu trúc phức tạp hơn, có nhiều chức tương tác với người xem, hỗ trợ người xem, người xem liên hệ với doanh nghiệp cách thuận tiện □ Cấp độ - Chuẩn bị TMĐT Doanh nghiệp bắt đầu triển khai bán hàng hay dịch vụ qua mạng Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa có hệ thống sở liệu nội để phục vụ giao dịch mạng Các giao dịch chậm không an toàn □ Cấp độ - Áp dụng TMĐT Website DN liên kết trực tiếp với liệu mạng nội DN, hoạt động truyền liệu tự động hóa, hạn chế can thiệp người làm giảm đáng kể chi phí hoạt động tăng hiệu 12 Doanh nghiệp Anh/Chị có tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử không? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Vatgia.com □ 5giay.vn □ Alibaba.com □ Chodientu.com □ Rongbay.com □ Enbac.com □ Muaban.net □ Một số sàn khác 13 Đánh giá hiệu tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp Anh/Chị doanh nghiệp có tham gia □ Hiệu cao □ Hiệu trung bình □ Hiệu thấp □ Không hiệu 14 Doanh nghiệp Anh/Chị có mức độ sử dụng đơn hàng điện tử nào? □ Thường xuyên □ Trung bình □ Không thường xuyên □ Chưa sử dụng 15 Doanh nghiệp Anh/Chị có cán chuyên trách thương mại điện tử không? □ Có □ Không 16 Phương thức đào tạo cán chuyên trách doanh nghiệp Anh/Chị áp dụng (Có thể chọn nhiều phương án) □ Cử đào tạo □ Đào tạo chỗ □ Tuyển dụng □ Không đào tạo Anh/Chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Giới tính □ Nam □ Nữ Chức vụ Anh/Chị □ Nhân viên □ Lãnh đạo doanh nghiệp □ Quản lý Xin chân thành cảm ơn! CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tên luận văn: Ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng giải pháp Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 23/11/2013 Người hướng dẫn: TS Lại Tiến Dĩnh Trình độ ngoại ngữ : Anh văn – B1 LÝ LỊCH KHOA HỌC III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: LÊ MINH TƯ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05.06.1982 Nơi sinh: Quảng Bình Thời gian Công việc đảm nhiệm Nơi công tác Từ 2006 đến Công ty Thuốc Thú Y Trung Ương Nhân viên kỹ thuật Quê quán: Vạn Ninh – Quảng Ninh – Quảng Bình Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Nhân viên kỹ thuật – Công ty Thuốc Thú Y TW Chỗ riêng địa liên lạc: 12.01 Chung cư Phú Gia Hưng – Đường Lê Đức Thọ - Phường 15 – Gò Vấp – Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 0908.939.769 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo từ 09/2001 đến 09/2006 Nơi học: Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Bác sĩ Thú y XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN HOẶC ĐỊA PHƯƠNG (Ký tên, đóng dấu) Tp HCM, ngày 11 tháng 12 năm 2013 Người khai ký tên Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Khảo sát ảnh hưởng thức ăn TMR (Total Mixed Ration) đến chất lượng sữa giống bò sữa có tỷ lệ máu HF (Holstein Friesian) 75% Công ty cổ phần bò sữa Đồng Nai Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: tháng năm 2006 Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS Trần Văn Chính Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Nơi học : Chính quy Thời gian đào tạo từ 02/2011 đến 08/ 2013 Trường Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Quản trị kinh doanh Lê Minh Tư

Ngày đăng: 15/10/2016, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w