HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2010

16 679 0
HIỆU QUẢ  CỦA VIỆC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 3 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 4 II. MỘT SỐ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHỔ BIẾN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 4 1. Quảng cáo trên mạng 4 2. Thông tin 5 3. Xuất bản 6 4. Thanh toán 6 5. Bán hàng trên mạng 7 III. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2010 8 IV. HIỆU QUẢ CỦA ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2010 9 1. Sự đầu tư cho công nghệ thông tin và thương mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam 9 2.Hiệu quả 11 3. Trở ngại 13 4. Đề xuất của doanh nghiệp 14 KẾT LUẬN 16 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phát triển kinh tế xã hội, đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, từng bước bắt nhịp với xu thế phát triển mới. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu định hướng phát triển “Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đi lên số hóa. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại; tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định:. Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh “Đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ hiện đại, công nghệ cao…Tạo thị trường cho khoa học công nghệ, đổi mới cơ chế tài chính nhằm khuyến khích sáng tạo và gắn ứng dụng khoa học, công nghệ với sản xuất, kinh doanh, quản lỵ, dịch vụ. Có chính sách khuyến khích và buộc các doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu đổi mới công nghệ”. Bám sát sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, công nghệ thông tin đã có những bước phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào việc phát triển toàn diện nền kinh tế xã hội nước ta, trong đó nổi bật là việc nghiên cứu, ứng dụng và phát triển thương mại điện tử (TMĐT) trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp đã ứng dụng thành công một số phần mềm giúp cho hoạt động quản trị được tiến hành hiệu quả hơn, sản xuất mau lẹ bắt kịp thế giới. Trong những năm qua, thương mại điện tử đã dần dần được khẳng định vai trò của mình trong doanh nghiệp và hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử ngày càng cao. Bài tiểu luận của nhóm xin trình bày về hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam trong năm 2010 vừa qua. I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Thương mại điện tử (TMĐT) bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet. Theo Merrill Lynch TMĐT là các giao dịch điện tử của việc trao đôỉ thông tin. Thông dụng TMĐT là quá trình mua bán hay trao đổi các sản phẩm ,dịch vụ,thông tin qua mạng máy tính ,đặc biệt là mạng internet. Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): “Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ.” II. MỘT SỐ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHỔ BIẾN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 1. Quảng cáo trên mạng Cho đến nay, khoảng 500 doanh nghiệp Việt nam có trang web trên Internet . So với các nước phát triển, thì đây là một tỷ lệ quá thấp (ở Mỹ tỷ lệ này là 70%) nhưng với chúng ta, đó là một con số rất có ý nghĩa. Những doanh nghiệp có trang web thường là những doanh nghiệp lớn. Tuy chưa trực tiếp bán hàng nhưng với việc xây dựng trang web, các doanh nghiệp Việt nam đã tạo cho mình một v

Hiệu quả ứng dụng TMĐT của các DNVN năm 2010 Nhóm 1_Lớp 08Qkmar TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Tên Đề Tài: HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2010 GVHD: Phạm Minh SVTH: Nhóm 1_Lớp 08Qkmar: Đặng Quốc Thái - 854010228 Đinh Thị Bảo Yến - 854011235 Nguyễn Thị Cẩm Viên - 854010028 Lê Nguyễn Phương Thái - 854011401 Tháng 09/2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 1 Hiệu quả ứng dụng TMĐT của các DNVN năm 2010 Nhóm 1_Lớp 08Qkmar I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 4 II. MỘT SỐ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHỔ BIẾN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 4 1. Quảng cáo trên mạng 4 2. Thông tin 5 3. Xuất bản 6 4. Thanh toán 6 5. Bán hàng trên mạng 7 III. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2010 8 IV. HIỆU QUẢ CỦA ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2010 9 1. Sự đầu tư cho công nghệ thông tin và thương mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam 9 2.Hiệu quả 11 3. Trở ngại 13 4. Đề xuất của doanh nghiệp 14 KẾT LUẬN 16 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phát triển kinh tế - xã hội, đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại 2 Hiệu quả ứng dụng TMĐT của các DNVN năm 2010 Nhóm 1_Lớp 08Qkmar vào năm 2020, từng bước bắt nhịp với xu thế phát triển mới. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu định hướng phát triển “Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đi lên số hóa. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại; tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định:. Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh “Đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ hiện đại, công nghệ cao…Tạo thị trường cho khoa học công nghệ, đổi mới cơ chế tài chính nhằm khuyến khích sáng tạo và gắn ứng dụng khoa học, công nghệ với sản xuất, kinh doanh, quản lỵ, dịch vụ. Có chính sách khuyến khích và buộc các doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu đổi mới công nghệ”. Bám sát sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, công nghệ thông tin đã có những bước phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào việc phát triển toàn diện nền kinh tế - xã hội nước ta, trong đó nổi bật là việc nghiên cứu, ứng dụng và phát triển thương mại điện tử (TMĐT) trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp đã ứng dụng thành công một số phần mềm giúp cho hoạt động quản trị được tiến hành hiệu quả hơn, sản xuất mau lẹ bắt kịp thế giới. Trong những năm qua, thương mại điện tử đã dần dần được khẳng định vai trò của mình trong doanh nghiệp và hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử ngày càng cao. Bài tiểu luận của nhóm xin trình bày về hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam trong năm 2010 vừa qua. I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "Thương mại điện tử (TMĐT) bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet". Theo Merrill Lynch TMĐT là các giao dịch điện tử của việc trao đôỉ thông tin. 3 Hiệu quả ứng dụng TMĐT của các DNVN năm 2010 Nhóm 1_Lớp 08Qkmar Thông dụng TMĐT là quá trình mua bán hay trao đổi các sản phẩm ,dịch vụ,thông tin qua mạng máy tính ,đặc biệt là mạng internet. Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): “Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ.” II. MỘT SỐ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHỔ BIẾN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 1. Quảng cáo trên mạng Cho đến nay, khoảng 500 doanh nghiệp Việt nam có trang web trên Internet . So với các nước phát triển, thì đây là một tỷ lệ quá thấp (ở Mỹ tỷ lệ này là 70%) nhưng với chúng ta, đó là một con số rất có ý nghĩa. Những doanh nghiệp có trang web thường là những doanh nghiệp lớn. Tuy chưa trực tiếp bán hàng nhưng với việc xây dựng trang web, các doanh nghiệp Việt nam đã tạo cho mình một văn phòng giao dịch trên mạng, chuẩn bị sẵn sàng cho các giao dịch thương mại điện tử trong thời gian tới Ngoài ra hàng ngàn các công ty, cơ sở sản xuất, kinh doanh cũng đưa thông tin quảng cáo trên các web site của các nhà cung cấp thông tin trên Internet như VDC, FPT, Netnam, Phương nam Khi vào bất kì trang web nào của Việt nam hiện nay, chúng ta đều thấy khá nhiều logo, banner quảng cáo của các tổ chức doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực của nền kinh tế: từ điện tử, viễn thông, tin học, sản xuất chế biến, xuất nhập khẩu, du lịch đến 4 Hiệu quả ứng dụng TMĐT của các DNVN năm 2010 Nhóm 1_Lớp 08Qkmar các cửa hàng kinh doanh, các nhà may, thậm chí cả các phòng tranh của các hoạ sĩ. Trang web càng đẹp, hấp dẫn, càng nhiều người truy cập thì càng có nhiều công ty quảng cáo. Các nhà cung cấp dịch vụ Internet cũng đưa ra những hình thức quảng cáo rất đa dạng để thu hút các doanh nghiệp tham gia. Ngoài web, đặt logo, banner còn tổ chức các chuyên trang như Top 100, Best Ten (trên http://www.vnn.vn/), trang kinh doanh business.vnn.vn, tổ chức các hội chợ thương mại trên Internet. Các mục rao vặt trên Internet cũng rất phát triển, bạn có thể tìm mua các mặt hàng đơn lẻ trên mục rao vặt của www.fpt.vn. 2. Thông tin Hiện nay, có rất nhiều thông tin thương mại được cung cấp bởi các nhà cung cấp thông tin Internet của Việt nam tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp. Trên trang web www.vnn.vn của VASC cung cấp cho bạn một khối lượng thông tin khổng lồ miễn phí: + Trang vàng: Cung cấp thông tin về các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực + VNN guide & shoping: Cung cấp các thông tin về các dịch vụ (máy bay, taxi, giặt là, bệnh viện), về mua sắm + Bản tin thị trường: Cung cấp đầy các thông tin về giá cả các loại hàng hoá, dịch vụ. Tỷ giá ngoại tệ, giá vàng + Bất động sản: Cung cấp thông tin về bất động sản tại các thành phố lớn trong cả nước. + Tư vấn pháp luật, tư vấn đầu tư và nhiều thông tin khác Ngoài ra bạn còn tìm thấy nguồn thông tin phong phú trên hàng loạt các trang web khác như http://www.business.vnn.vn/ , http://www.tintuc.vnn.vn/, http://www.fpt.vn/, http://www.vitranet.vnn.vn/ 3. Xuất bản Hiện nay, xu thế xuất bản điện tử đang diễn ra phổ biến trên thế giới và đem lại nguồn doanh thu lớn cho các nhà xuất bản. Ở nước ta, ngày càng có nhiều tờ báo điện tử xuất hiện trên mạng. Các toà soạn cuối cùng cũng đã nhận ra xu thế phát triển tất yếu của 5 Hiệu quả ứng dụng TMĐT của các DNVN năm 2010 Nhóm 1_Lớp 08Qkmar loại hình này. Hiện nay, việc xuất bản điện tử đơn thuần là để cung cấp thông tin, quảng bá thông tin ra nước ngoài, chưa hề có chuyện bán báo điện tử ở Việt Nam, nhưng các Báo đều hy vọng rằng điều đó sẽ diễn ra cùng với sự phổ cập của Internet trong thời gian tới. Các Báo đi đầu trong lĩnh vực này có: Nhân Dân, Thông tấn xã Việt nam, Thời báo kinh tế, Lao động, Quê hương, Thế giới 4. Thanh toán Ðây là lĩnh vực ứng dụng công nghệ Internet nhiều nhất ở nước ta cho nên có thể nói hoạt động thương mại điện tử hiện nay chủ yếu là trong lĩnh vực thanh toán và các lĩnh vực khác của ngân hàng. Ðiều đó thể hiện qua việc hệ thống ngân hàng của Việt nam đã tham gia thanh toán quốc tế thông qua việc nối mạng SWIFT. Từ năm 1993, hệ thống ngân hàng đã bắt đầu ứng dụng công nghệ tin học vào công tác thanh toán chuyển tiền nhưng mới ở trình độ bán cơ giới bằng việc hoán chuyển chứng từ bằng giấy sang dữ liệu máy tính, để chuyển tới ngân hàng có đơn vị thụ hưởng. Kể từ khi thực hiện thanh toán qua mạng máy tính, công việc thanh toán được thực hiện nhanh, chính xác, tăng nhanh vòng quay vốn, tạo cho doanh nghiệp giảm chi phí và chủ động trong sử dụng đồng vốn. Ðối với hệ thống ngân hàng đã giảm được đáng kể lượng tiền mặt trong lưu thông kéo theo nhiều lợi ích kinh tế khác như tiết kiệm chi phí in ấn, kiểm đếm, đóng gói, vận chuyển, bảo quản, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mới bắt đầu hoạt động kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế từ năm 1993. Gia nhập hệ thống SWIFT từ tháng 3 năm 1995, hiện đã có 20 chi nhành thực hiện thanh toán quốc tế qua SWIFT từ cơ sở đang mở rộng đến các chi nhánh có đủ điều kiện. Tổng số điện đã chuyển qua hệ thống SWIFT trong năm 1997 là 14.000 với tổng số tiền là 756 triệu USD. Ngân hàng Công thương Việt nam, được đánh giá là một trong những ngân hàng dẫn đầu của Việt nam trong lĩnh vực ứng dụng, đưa tiến bộ của công nghệ thông tin vào kinh doanh ngân hàng. Hệ thống máy tính của ngân hàng đã được nối mạng từ cơ sở, các phòng tín dụng đến các chi nhánh về trung tâm diện toán của ngân hàng trung ương. Hệ thống máy tính đã giúp cho việc kinh doanh tiền tệ chặt chẽ và nhanh nhạy hơn. 6 Hiệu quả ứng dụng TMĐT của các DNVN năm 2010 Nhóm 1_Lớp 08Qkmar Gần đây, Thủ tướng chính phủ ra một văn bản cho phép sử dụng chứng từ điện tử, sau đó Thống đốc ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế chuyển tiền điện tử. Trước đây, sau khi tập trung số liệu, lưu trữ số liệu bằng đĩa mềm thì ngân hàng Công thương vẫn cứ phục hối hay là song song làm chứng từ bằng giấy, làm như vậy rất chậm và tốn công. Tuy nhiên việc sử dụng chứng từ điện tử đối với ngân hàng cũng chưa thể hoàn thiện ngay được, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. 5. Bán hàng trên mạng Ngày 19/12/1998, Trung tâm Dịch vụ Gia tăng Giá trị (VASC) khai trương siêu thị điện tử đầu tiên tại địa chỉ http://203.162.5.45/cybermall/. Trên Cybermall bày bán khá nhiều mặt hàng và người xem có thể tự do dạo chơi trên siêu thị, chọn mua mặt hàng mà mình thích rồi đặt mua hàng. Siêu thị được thiết kế với đầy đủ các tính năng cần thiết để việc mua, bán hàng được thuận tiện, duy chỉ có chức năng thanh toán bằng tiền điện tử là không thực hiện được không phải vì khả năng kĩ thuật không cho phép mà đơn giản là hệ thống Ngân hàng Việt nam chưa áp dụng loại hình thanh toán này. Ban đầu, mọi người vào siêu thị vì tò mò, sau thấy đơn giản tiện lợi, một số đã đặt mua hàng. Mọi chuyện diễn ra thuận lợi và một số nhà cung cấp đã đăng kí bán hàng trên siêu thị khiến cho hàng hoá ngày càng trở lên phong phú. 7 Hiệu quả ứng dụng TMĐT của các DNVN năm 2010 Nhóm 1_Lớp 08Qkmar Sau Cybermall, một số Siêu thị điện tử khác của Việt nam cũng đã ra đời như Siêu thị máy tính tại http://www.bluesky.com.vn/ . Doanh số bán hàng qua mạng còn rất khiêm tốn vì nhiều lý do nhưng điều quan trọng là người dân Việt nam đã làm quen được với một phương thức bán hàng hoàn toàn mới. Nếu như phương thức ấy được phổ biến, trở thành một thói quen, một tập quán mua bán thì thương mại điện tử sẽ hứa hẹh một tiềm năng phát triển mạnh mẽ trong những năm tới. III. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2010 Do những lợi ích đạt được từ thương mại điện tử nên hầu như tất cả các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào thương mại điện tử Theo kết quả khảo sát, 100% doanh nghiệp tham gia khảo sát đã trang bị máy tính, với 98% doanh nghiệp đã kết nối Internet dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đó 89% là kết nối bằng băng rộng (ADSL). Trên 81% doanh nghiệp sử dụng email trong hoạt động sản xuất kinh doanh, với tỷ lệ sử dụng của các doanh nghiệp lớn là 96%, doanh nghiệp nhỏ và vừa là 80%. Việc sử dụng các phần mềm chuyên dụng được các doanh nghiệp sử dụng ngày càng nhiều để tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh như kế toán (88%), quản lý nhân sự (48%), v.v Hầu hết các doanh nghiệp đều chấp nhận việc đặt hàng hoặc nhận đặt hàng qua các phương tiện điện tử, trong đó số lượng doanh nghiệp đặt và chấp nhận đặt hàng thông qua Internet ngày càng tăng. Theo khảo sát, tỷ lệ doanh nghiệp nhận đặt hàng qua email là 52%, qua website đạt 15%, trong khi đó tỷ lệ doanh nghiệp đặt hàng qua email là 53% và qua website là 21%. Các doanh nghiệp cũng đã nhận thức được và quan tâm nhiều hơn tới những vấn đề đặc thù trong TMĐT như bảo đảm an toàn thông tin, bảo vệ thông tin cá nhân. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng rất chú trọng tới việc xây dựng, quảng bá hình ảnh và sản phẩm trên môi trường Internet thông qua việc xây dựng website riêng; 8 Hiệu quả ứng dụng TMĐT của các DNVN năm 2010 Nhóm 1_Lớp 08Qkmar tham gia các sàn giao dịch TMĐT, mạng xã hội; quảng cáo trên các báo điện tử, các website tìm kiếm thông tin nổi tiếng như google.com, yahoo.com, v.v Kết quả khảo sát cho thấy, 38% doanh nghiệp đã xây dựng website riêng, 14% doanh nghiệp tham gia các sàn giao dịch TMĐT. Với thực trạng ứng dụng như trên, TMĐT đã trở thành bạn đồng hành không thể thiếu của tất cả các doanh nghiệp Việt Nam. IV. HIỆU QUẢ CỦA ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2010. 1. Sự đầu tư cho công nghệ thông tin và thương mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam Sự đầu tư cho công nghệ thông tin và thương mại điện tử là một thước đo khách quan để đánh giá hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử. Theo kết quả khảo sát năm 2010, tỷ lệ chi phí đầu tư cho CNTT trên tổng chi phí của doanh nghiệp trung bình là 6%, tăng nhẹ so với mức 5% của năm 2009. Cơ cấu đầu tư cho CNTT và TMĐT của doanh nghiệp cũng không có thay đổi đáng kể so với năm 2009. Tỷ lệ chi phí trung bình dành cho phần cứng, phần mềm, đào tạo và các chi phí khác tương ứng là 45%, 31%, 13% và 11% (năm 2009 là 44%, 24%, 15%, 18%). Tỷ lệ chi phí cho phần mềm trung bình tăng từ 23% lên 31%, mức tăng này cho thấy tín hiệu đáng mừng về việc doanh nghiệp đã có sự đầu tư nhiều hơn cho phần mềm nhằm tận dụng tiềm năng của phần cứng và nhân lực hiện có. 9 Hiệu quả ứng dụng TMĐT của các DNVN năm 2010 Nhóm 1_Lớp 08Qkmar Bảng 1: Cơ cấu chi phí đầu tư cho công nghệ thông tin trong doanh nghiệp năm 2010 Chi phí khác trong hạng mục chi phí đầu tư cho CNTT và TMĐT của doanh nghiệp thường bao gồm một số chi phí như thuê bao Internet, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, v.v… Các hạng mục này thường yêu cầu một khoản chi không lớn. Tuy nhiên, khi nhìn vào cơ cấu chi phí của các địa phương, có thể thấy hạng mục này chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng chi phí cho CNTT và TMĐT của doanh nghiệp tại các địa phương khác. Từ đó có thể nhận định mức chi phí đầu tư cho CNTT và TMĐT của doanh nghiệp tại các địa phương khác còn khá thấp so với hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Bảng 2: Cơ cấu đầu tư cho CNTT theo địa bàn hoạt động của doanh nghiệp năm 2010. 10 [...]... nhận tầm quan trọng của thương mại điện tử Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam là một tất yếu khách quan trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập và nền kinh tế thế giới Bản thân các doanh nghiệp ở trong nước cũng cần phải nhận thức được tầm quan trọng của thương mại điện tử Tận dụng những cơ hội mà thương mại điện tử đem lại và sử dụng hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử Nhà nước và Chính... không có doanh nghiệp nào có doanh thu từ các phương tiện điện tử giảm Đây là tỷ lệ vượt trội so với các khu vực khác, phản ánh khách quan kết quả từ việc năng động ứng dụng công nghệ của khu vực thành phố Hồ Chí Minh trong các năm qua 11 Hiệu quả ứng dụng TMĐT của các DNVN năm 2010 Nhóm 1_Lớp 08Qkmar Bảng 4: Xu hướng doanh thu từ các phương tiện điện tử theo địa bàn hoạt động năm 2010 Các doanh nghiệp. .. trọng ngày càng tăng của các phương tiện điện tử trong doanh nghiệp Bảng 3 : Xu hướng doanh thu từ các phương tiện điện tử của doanh nghiệp qua các năm Theo địa bàn hoạt động, các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đạt được kết quả khả quan nhất từ việc ứng dụng các phương tiện điện tử 68% doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh cho biết xu hướng đặt hàng qua các phương tiện điện tử tăng, 32% không.. .Hiệu quả ứng dụng TMĐT của các DNVN năm 2010 Nhóm 1_Lớp 08Qkmar 2 .Hiệu quả Khi đánh giá về xu hướng doanh thu qua các phương tiện điện tử, 64% doanh nghiệp tham gia cuộc khảo sát trả lời là doanh thu tăng, 32% không thay đổi và có 4% cho biết là doanh thu giảm Điều này khẳng định tầm quan trọng của phương tiện điện tử đối với việc kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra, xu hướng qua các năm cũng... giá hiệu quả của TMĐT qua một số tiêu chí, với thang điểm từ 1 tới 4, trong đó 4 là mức hiệu quả cao nhất Các tiêu chí được doanh nghiệp đánh giá và cho điểm như trong hình dưới Bảng 5: Đánh giá các tác dụng của ứng dụng TMĐT đối với doanh nghiệp năm 2010 Giữa các tiêu chí không có sự chênh lệch nhiều về điểm số Tiêu chí được doanh nghiệp đánh giá có hiệu quả cao nhất là “tăng lợi nhuận và hiệu quả. .. không cần đến sự can thiệp sâu của cơ quan quản lý nhà nước Ngoài ra, các doanh nghiệp nhỏ và vừa và các doanh nghiệp tại các địa phương cũng chủ động đề xuất cơ quan quản lý nhà nước tạo điều kiện cũng như hỗ trợ để có thể tiếp cận và ứng dụng các mô hình và giải pháp TMĐT tiên tiến 15 Hiệu quả ứng dụng TMĐT của các DNVN năm 2010 Nhóm 1_Lớp 08Qkmar KẾT LUẬN Thương mại điện tử thực sự đã đem lại những... TMĐT của doanh nghiệp năm 2010 13 Hiệu quả ứng dụng TMĐT của các DNVN năm 2010 Nhóm 1_Lớp 08Qkmar Nỗ lực của các cơ quan nhà nước trong việc hoàn thiện chính sách và pháp luật đã đem lại những thành quả nhất định Là trở ngại luôn được đánh giá nằm trong nhóm các trở ngại cao nhất trong giai đoạn 2005-2008, đến năm 2010 Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện đã được coi là trở ngại thấp nhất đối với doanh nghiệp. .. này cũng yêu cầu các doanh nghiệp cần đầu tư hơn nữa vào các dịch vụ và tính năng mà website của doanh nghiệp có thể cung cấp như cập nhật thông tin, đặt hàng, thanh toán, v.v… 3 Trở ngại Đồng thời với việc đánh giá các tác dụng của thương mại điện tử, doanh nghiệp tham gia khảo sát cũng được yêu cầu đánh giá những trở ngại đối với việc ứng dụng CNTT và TMĐT, với thang điểm từ 1 tới 4, trong đó 4 là mức... bình 2,6 Các tiêu chí khác như “giảm chi phí kinh doanh , “mở rộng kênh tiếp xúc với khách hàng”, và “tăng doanh số” được đánh giá có hiệu quả ở mức trung bình, với điểm số lần lượt là 2,54; 2,51; 2,51 12 Hiệu quả ứng dụng TMĐT của các DNVN năm 2010 Nhóm 1_Lớp 08Qkmar Tiêu chí được đánh giá có hiệu quả thấp nhất là “xây dựng hình ảnh doanh nghiệp với điểm số 2,43 Các năm trước, khi tỷ lệ doanh nghiệp. .. thấp, việc sở hữu website có hiệu quả rất lớn đối với hình ảnh doanh nghiệp Tỷ lệ doanh nghiệp có website ngày càng tăng dần qua các năm đã khiến hiệu quả của việc sở hữu website không còn nổi trội như trước Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là các doanh nghiệp chưa có website không cần tiếp tục xây dựng website bởi việc không có website riêng sẽ trở thành điểm trừ đối với hình ảnh của doanh nghiệp . mạng 7 III. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2010 8 IV. HIỆU QUẢ CỦA ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2010 9 1. Sự đầu tư. thiếu của tất cả các doanh nghiệp Việt Nam. IV. HIỆU QUẢ CỦA ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2010. 1. Sự đầu tư cho công nghệ thông tin và thương mại điện tử của các. trò của mình trong doanh nghiệp và hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử ngày càng cao. Bài tiểu luận của nhóm xin trình bày về hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 22/11/2014, 08:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Quảng cáo trên mạng 4

  • 2. Thông tin 5

  • 3. Xuất bản 6

  • 4. Thanh toán 6

  • 5. Bán hàng trên mạng 7

  • 1. Quảng cáo trên mạng

  • 2. Thông tin

  • 3. Xuất bản

  • 4. Thanh toán

  • 5. Bán hàng trên mạng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan