Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty global sourcenet LTD

64 322 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty global sourcenet LTD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP……………………………………………….. 7 1.1 Những khái niệm chung về vốn lưu động……………………………………… …7 1.1.1 Khái niệm……………………………………………………………………….7 1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động…………………………………………………….8 1.1.3 Phân loại vốn lưu động…………………………………………………………8 1.1.3.1 Căn cứ vào sự tham gia vào quá trình SXKD……………..…………………..9 1.1.3.2 Căn cứ vào biểu hiện của vốn lưu động……………………………………….10 1.1.3.3 Căn cứ vào quan hệ sở hữu…………………………………………………...11 1.1.3.4 Căn cứ theo nguồn hình thành………………………………………………...11 1.1.4 Nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động……..12 1.1.4.1 Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động…………………………….12 1.1.4.2 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động………………………………..14 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động…………………………………………………..16 1.2.1 Quan niệm về sử dụng vốn lưu động………………………………………….16 1.2.2 Sự cần thiết nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn lưu động……………………...17 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động………………………...18 1.2.4 Sự cần thiết phải bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động……...21 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động…………………...23 1.3.1 Các nhân có thể lượng hóa……………………………………………………24 1.3.2 Các nhân tố phi lượng hóa…….………………………………………….…...26 Chương 2: BẢO TOÀN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY GLOBAL SOURCENET LTD……………………….…27 2.1 Khái quát về công ty…………………………………………………………...27 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty………………………………..27 2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý ………………………………………………………28 2.1.3 Hoạt động kinh doanh của công ty……………………………………………31 2.2 Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty Global Sourcenet.LTD…..……33 2.2.1 Nguồn hình thành vốn lưu động………………………………………………33 2.2.2 Xác định nhu cầu vốn lưu động và nguồn đảm bảo…………………………...34 2.2.2.1 Phương pháp xác định………………………………………………………...34 2.2.2.2 Nguồn bảo đảm……………………………………………………………….34 2.2.3 Kết cấu vốn lưu động………………………………………………………….35 2.2.4 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động……………………………………………….42 2.2.4.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động ( Vòng quay vốn lưu động )……………...44 2.2.4.2 Vòng quay hàng tồn kho, số ngày một vòng quay hàng tồn kho……………..44 2.2.4.3 Hàm lượng vốn lưu động……………………………………………………..45 2.2.4.4 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động………………………………………………46 2.2.4.5 Mức tiết kiệm vốn lưu động…………………………………………………..46 2.2.4.6 Vòng quay khoản phải thu, kỳ thu tiền bình quân……………………………47 2.3 Những kết quả đạt được và tồn tại cần khắc phục trong sử dụng vốn lưu động tại công ty Global Sourcenet LTD……………………………………………48 2.3.1 Những kết quả đạt được……………………………………………………….48 2.3.2 Tồn tại cần khắc phục…………………………………………………………48 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TOÀN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY GLOBAL SOURCENET LTD………………………………………………………………………………..….50 3.1 Phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới………………………….....50 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động…………………………..….51 3.2.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động……………………………………………....51 3.3 Lập kế hoạch để đảm bảo khả năng thanh toán nhanh……………………………53 3.3.1 Giảm giá hàng tồn kho………………………………………………………….54 3.3.2 Giải pháp giải quyết tình trạng phải thu quá lớn…………………………….....55 3.4 Một số giải pháp khác……………………………………………………………..55 3.5 Một số kiến nghị đối với cơ quan tổ chức………………………………………...56 3.5.1 Kiến nghị với Nhà Nước………………………………………………………..56 3.5.2 Kiền nghị đối với Ngân Hàng…………………………………………………57 3.5.3 Kiến nghị đối với công ty……………………………………………………..57 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………

Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Viện: Ngân Hàng - Tài chính BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Global Sourcenet LTD” Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THƠM Lớp : NHB12B.08 Mã sinh viên : 13111334 Giáo viên hướng dẫn: TS – Đỗ Hoài Linh HÀ NỘI, 2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Thơm 1 Lớp: NH12B.08 Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Viện: Ngân Hàng - Tài chính MỤC LỤC Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP……………………………………………… 7 1.1 Những khái niệm chung về vốn lưu động……………………………………… …7 1.1.1 Khái niệm……………………………………………………………………….7 1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động…………………………………………………….8 1.1.3 Phân loại vốn lưu động…………………………………………………………8 1.1.3.1 Căn cứ vào sự tham gia vào quá trình SXKD…………… ………………… 9 1.1.3.2Căn cứ vào biểu hiện của vốn lưu động……………………………………….10 1.1.3.3 Căn cứ vào quan hệ sở hữu………………………………………………… 11 1.1.3.4 Căn cứ theo nguồn hình thành……………………………………………… 11 1.1.4 Nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động…… 12 1.1.4.1 Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động…………………………….12 1.1.4.2 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động……………………………… 14 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động………………………………………………… 16 1.2.1 Quan niệm về sử dụng vốn lưu động………………………………………….16 1.2.2 Sự cần thiết nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn lưu động…………………… 17 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động……………………… 18 1.2.4 Sự cần thiết phải bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động…… 21 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động………………… 23 1.3.1 Các nhân có thể lượng hóa……………………………………………………24 1.3.2 Các nhân tố phi lượng hóa…….………………………………………….… 26 Chương 2: BẢO TOÀN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY GLOBAL SOURCENET LTD……………………….…27 2.1 Khái quát về công ty………………………………………………………… 27 Sinh viên: Nguyễn Thị Thơm 2 Lớp: NH12B.08 Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Viện: Ngân Hàng - Tài chính 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty……………………………… 27 2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý ………………………………………………………28 2.1.3 Hoạt động kinh doanh của công ty……………………………………………31 2.2 Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty Global Sourcenet.LTD… ……33 2.2.1 Nguồn hình thành vốn lưu động………………………………………………33 2.2.2 Xác định nhu cầu vốn lưu động và nguồn đảm bảo………………………… 34 2.2.2.1 Phương pháp xác định……………………………………………………… 34 2.2.2.2 Nguồn bảo đảm……………………………………………………………….34 2.2.3 Kết cấu vốn lưu động………………………………………………………….35 2.2.4 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động……………………………………………….42 2.2.4.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động ( Vòng quay vốn lưu động )…………… 44 2.2.4.2 Vòng quay hàng tồn kho, số ngày một vòng quay hàng tồn kho…………… 44 2.2.4.3 Hàm lượng vốn lưu động…………………………………………………… 45 2.2.4.4 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động………………………………………………46 2.2.4.5 Mức tiết kiệm vốn lưu động………………………………………………… 46 2.2.4.6 Vòng quay khoản phải thu, kỳ thu tiền bình quân……………………………47 2.3 Những kết quả đạt được và tồn tại cần khắc phục trong sử dụng vốn lưu động tại công ty Global Sourcenet LTD……………………………………………48 2.3.1 Những kết quả đạt được……………………………………………………….48 2.3.2 Tồn tại cần khắc phục…………………………………………………………48 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TOÀN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY GLOBAL SOURCENET LTD……………………………………………………………………………… ….50 3.1 Phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới………………………… 50 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động………………………… ….51 3.2.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động…………………………………………… 51 Sinh viên: Nguyễn Thị Thơm 3 Lớp: NH12B.08 Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Viện: Ngân Hàng - Tài chính 3.3 Lập kế hoạch để đảm bảo khả năng thanh toán nhanh……………………………53 3.3.1 Giảm giá hàng tồn kho………………………………………………………….54 3.3.2 Giải pháp giải quyết tình trạng phải thu quá lớn…………………………… 55 3.4 Một số giải pháp khác…………………………………………………………… 55 3.5 Một số kiến nghị đối với cơ quan tổ chức……………………………………… 56 3.5.1 Kiến nghị với Nhà Nước……………………………………………………… 56 3.5.2 Kiền nghị đối với Ngân Hàng…………………………………………………57 3.5.3 Kiến nghị đối với công ty…………………………………………………… 57 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………60 Sinh viên: Nguyễn Thị Thơm 4 Lớp: NH12B.08 Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Viện: Ngân Hàng - Tài chính LỜI MỞ ĐẦU Sau khi kinh tế có nhiều khả quan khoảng 2006, 2007 thì nền kinh tế Việt Nam bắt đầu xuống dốc từ 2008 tới nay với nhiều khó khăn. Tình hình càng trở nên căng thẳng với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp này đang phải vật lộn với những cuộc cạnh tranh đầy cam go thử thách để giành lấy vị trí làm cơ sở cho sự phát triển lớn mạnh. Bên cạnh đó với chính sách thắt chặt tiền tệ càng làm cho khủng hoảng tín dụng càng nặng nề hơn, các Ngân hàng của Việt Nam siết chặt các khoản vay đối với các Doanh nghiệp và điều này làm cho các Doanh nghiệp càng trở nên khó khăn. Vốn là một yếu tố quan trọng hàng đầu đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó được hình thành từ khi Doanh nghiệp thành lập và biến đổi không ngừng qua hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc sử dụng vốnhiệu quả là điều tiên quyết tới lợi nhuận kinh doanh của mỗi một doanh nghiệp. Việc tiếp cận nguồn vốn đã rất khó khăn và để sử dụng nó lại càng là vấn đề mà các Doanh nghiệp trở nên lo lắng. Trong tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp thì nguồn Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của các tài sản lưu động đầu tư vào kinh doanh do vậy nó mang những đặc điểm của tài sản lưu động như: chỉ tham gia vào một chu trình kinh doanh, luân chuyển một lần… Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải quan tâm đến việc huy độngsử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất. Trong thời gian thực tập tại Công ty Global Sourcenet LTD, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Th.S Đỗ Hoài Linh, các cô chú, anh chị trong Công ty, em đã bước đầu làm quen với thực tế công việc cũng như các vấn đề liên quan tới tài chính doanh nghiệp trong Công ty. Từ ý nghĩa và tầm quan trọng của vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng đối với doanh nghiệp, em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Global Sourcenet LTD”. Nội dung chuyên đề gồm ba chương: - Chương 1: Những vấn đề chung về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp - Chương 2: Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Global Sourcenet LTD . Sinh viên: Nguyễn Thị Thơm 5 Lớp: NH12B.08 Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Viện: Ngân Hàng - Tài chính - Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Global Sourcenet LTD. Sinh viên: Nguyễn Thị Thơm 6 Lớp: NH12B.08 Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Viện: Ngân Hàng - Tài chính CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY GLOBAL SOURCENET.LTD 1.1 Những vấn đề chung về vốn lưu động 1.1.1 Khái niệm Vốn lưu động là giá trị những tài sản lưu động mà doanh nghiệp đã đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh, đó là số vốn bằng tiền ứng ra để mua sắm các tài sản lưu động sản xuất và các tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài các tư liệu lao động các doanh nghiệp còn có các đối tượng lao động. Khác với các tư liệu lao động, các đối tượng lao động (như nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm…) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là các tài sản lưu động, còn về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp. Vốn lưu động của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của của các tài sản lưu động đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm vận động của vốn lưu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động. Trong các doanh nghiệp người ta thường chia tài sản lưu động thành hai loại: tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông. Tài sản lưu động sản xuất bao gồm các loại nguyên, nhiên, vật liệu; phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang đang trong quá trình dự trữ sản xuất, chế biến. Còn tài sản lưu động lưu thông bao gồm các sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước Trong quá trình sản xuất kinh doanh các tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục và thuận lợi. Vốn lưu động được chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu là tiền tệ sang hình thái vật tư, hàng hoá dự trữ. Khi vật tư dự trữ được đưa vào sản xuất, chúng Sinh viên: Nguyễn Thị Thơm 7 Lớp: NH12B.08 Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Viện: Ngân Hàng - Tài chính ta chế tạo thành các bán thành phẩm. Sau khi sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ, vốn lưu động quay về hình thái tiền tệ ban đầu của nó. Quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, không ngừng, cho nên vốn lưu động cũng tuần hoàn không ngừng có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn lưu động. Do có sự chu chuyển không ngừng nên vốn lưu động thường xuyên có các bộ phận tồn tại cùng một lúc dưới các hình thái khác nhau trong sản xuất và lưu thông. Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất, là một bộ phận trực tiếp hình thành nên thực thể của sản phẩm. Trong cùng một lúc, vốn lưu động của doanh nghiệp được phổ biến khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau. Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ lượng vốn lưu động đầu tư vào các hình thái khác nhau đó, khiến cho các hình thái có được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Như vậy, sẽ khiến cho chuyển hoá hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi. Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của vật tư, cũng tức là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm, dự trữ sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp. Nhưng mặt khác, vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông sản phẩm có hợp lý không? Bởi vậy, thông qua quá trình luân chuyển vốn lưu động còn có thể đánh giá một cách kịp thời đối với các mặt như mua sắm, dự trữ sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp. 1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động Phù hợp với các đặc điểm trên của tài sản lưu động, vốn lưu động của các doanh nghiệp cũng không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông. Quá trình này được diễn ra liên tục và thường xuyên lặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lưu động. Vốn lưu động có hai đặc điểm: Sinh viên: Nguyễn Thị Thơm 8 Lớp: NH12B.08 Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Viện: Ngân Hàng - Tài chính Thứ nhất, vốn lưu động tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và bị hao mòn hoàn toàn trong quá trình sản xuất đó. Giá trị của nó chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm để cấu thành nên giá trị sản phẩm. Thứ hai, qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh vốn lưu động thường xuyên thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang vốn vật tư hàng hoá dự trữ và vốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ. Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn lưu động hoàn thành một vòng chu chuyển. 1.1.3 Phân loại vốn lưu động Trong doanh nghiệp vấn đề tổ chức và quản lý vốn lưu động có một vai trò quan trọng. Có thể nói, quản lý vốn lưu động là bộ phận trọng yếu của công tác quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Quản lý vốn lưu động nhằm đảm bảo sử dụng vốn lưu động hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả. Doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động càng có hiệu quả thì càng có thể sản xuất được nhiều loại sản phẩm, nghĩa là càng tổ chức được tốt quá trình mua sắm, quá trình sản xuất và tiêu thụ. Do vốn lưu động có rất nhiều loại mà lại tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và thường xuyên thay đổi hình thái vật chất. Do đó, muốn quản lý tốt vốn lưu động, người ta phải tiến hành phân loại vốn lưu động theo các tiêu thức sau: 1.1.3.1Căn cứ vào sự tham gia của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh Theo cách này vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chia thành 3 loại: - Vốn lưu động trong khâu sản xuất: là biểu hiện bằng tiền của các loại sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, … Loại vốn lưu động này giúp cho việc sản xuất được liên tục, hợp lý. - Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: là biểu hiện bằng tiền của các khoản vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế công cụ lao động nhỏ… Loại vốn lưu động này đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp được liên tục. Sinh viên: Nguyễn Thị Thơm 9 Lớp: NH12B.08 Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Viện: Ngân Hàng - Tài chính - Vốn lưu động trong khâu lưu thông: là biểu hiện bằng tiền của thành phẩm, vốn bằng tiền, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn (đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ) các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán (các khoản tạm ứng, các khoản phải thu…), … Loại vốn lưu động này dùng để dự trữ sản phẩm đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm được thường xuyên và đều đặn theo yêu cầu của khách hàng. Thông thường tỷ trọng các loại vốn này tùy thuộc vào loại hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ví dụ đối với các doanh nghiệp kinh doanh thương mại thì bộ phận vốn lưu động trong khâu sản xuất thường chiếm tỷ trọng nhỏ, vốn lưu động trong các doanh nghiệp loại này phân bố chủ yếu trong khâu dự trữ sản xuất (dự trữ hàng hóa để bán) và khâu lưu thông, còn đối với các doanh nghiệp sản xuất thì thường vốn lưu động phân bố trong khâu dự trữ sản xuất và khâu sản xuất còn vốn lưu động trong khâu lưu thông có tỉ trọng nhỏ hơn. Cách phân loại này cho thấy sự phân bố vốn lưu động trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn lưu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất. 1.1.3.2 Căn cứ theo hình thái biểu hiện của vốn lưu động Theo cách này vốn lưu động có thể chia thành 3 loại: - Các khoản phải thu: là các khoản phải thu của khách hàng hay các khoản mà doanh nghiệp ứng trước cho người bán (các khoản tạm ứng)… - Vốn lưu động dưới hình thái vật tư hàng hoá: là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên liệu, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm. - Vốn lưu động bằng tiền: bao gồm các khoản như tiền mặt, tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản trong thanh toán, các khoản đầu tư ngắn hạn và các loại chứng khoán có tính thanh khoản cao như cổ phiếu, trái phiếu… Đối với các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, thì vốn lưu động thường được phân bố nhiều dưới hình thái vật tư hàng hóa để phục vụ cho công tác sản xuất, chính vì vậy để có thể quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch quản lý và sử dụng hiệu quả các loại vật tư hàng hóa của doanh nghiệp. Ngoài ra, cách phân loại còn này giúp cho Sinh viên: Nguyễn Thị Thơm 10 Lớp: NH12B.08 [...]... Vnc: nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch Vobq: số bình quân vốn lưu động năm báo cáo M1: tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch M0: tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo t%: tỷ lệ ( tăng hoặc giảm ) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so với năm báo cáo 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 1.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng vốn lưu độnghiệu quả thu được... cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Thơm 26 Lớp: NH12B.08 Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Viện: Ngân Hàng - Tài chính CHƯƠNG II: BẢO TOÀN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY GLOBAL SOURCENET. LTD 2.1 Khái quát về Công ty Global Sourcenet Ltd 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Global Sourcenet LTD được thành... doanh càng ngắn hiệu quả sử dụng vốn càng cao ), một định mức sử dụng đầu vào hợp lý, công tác tổ chức quản lý sản xuất, tiêu thụ và thu hồi công nợ chặt chẽ Do vậy cần thiết phải đề cập tới các chỉ tiêu v hiệu quả sử dụng vốn lưu động Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luôn là điều mong muốn và đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp... Viện: Ngân Hàng - Tài chính + Hiệu quả sử dụng vốn lưu độnghiệu quả phản ánh tổng TSLĐ so với tổng nợ lưu độngcao nhất Chỉ tiêu để đánh giá là Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động Chỉ tiêu này nói lên 1 đồng vốn lưu động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần + Hiệu quả sử dụng vốn lưu độnghiệu quả phản ánh số lợi nhuận thu được khi bá ra một đồng vốn lưu động mà chỉ tiêu để đánh giá... Global Sourcenet LTD) Qua bảng trên ta không thể phủ nhận rằng sự lớn mạnh của Công ty đứng vững trên thị trường hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước, dần dần nâng cao được đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty 2.2 Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty Global Sourcenet. Ltd 2.2.1 Nguồn hình thành vốn lưu động Nhu cầu vốn lưu động của Công ty trong năm 2012 chủ yếu được tài trợ từ vốn chiếm dụng của. .. Mức doanh lợi vốn lưu động + Hiệu quả sử dụng vốn lưu độnghiệu quả thu được khi đầu tư thêm vốn lưu ddộng một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn lưu động Nói tóm lại, cho dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về hiệu quả sử dụng vốn lưu động, song khi nói đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động chúng ta... không tiêu thụ được thì hiệu quả sử dụng đồng vốn cũng không cao + Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là thời gian ngắn nhất để vốn lưu động quay được một vòng Quan niệm này có thể nói là hệ quả của quan niệm trên Nó được phản ánh bằng chỉ tiêu kỳ luân chuyển vốn lưu động trong các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Được tính bằng số ngày để 1 chu kì vòng quay vốn lưu động được quay đầu Sinh... sau khi đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động qua các giai đoạn của quá trình sản xuất Tốc độ này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng lớn và ngược lại + Hiệu quả sử dụng vốn lưu độnghiệu quả đem lại cao nhất khi mà số vốn lưu động cần cho một đồng luân chuyển là ít nhất Quan niệm này thiên về chiều hướng càng tiết kiệm được bao nhiêu vốn lưu động cho một đồng luân chuyển thì càng... kiệm vốn lưu động số vốn lưu động doanh nghiệp tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển vốn Doanh nghiệp càng tăng được vòng quay vốn lưu động thì càng có khả năng tiết kiệm được vốn lưu động, càng nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn lưu động 360 Thời gian 1 vòng luân chuyển VLĐ = Số vòng quay VLĐ Thời gian 1 vòng luân chuyển vốn lưu động cho cho biết trong khoảng thời gian bao nhiêu ngày thì vốn lưu động. .. về vốn lưu động cũng khác nhau do vậy trong việc sử dụng vốn lưu động cần có những điều chỉnh hợp lý, kịp thời nhằm đạt hiệu quả cao nhất Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong những căn cứ đánh giá năng lực sản xuất, chính sách dự trữ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và nó cũng có ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp 1.2.3Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu . ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so với năm báo cáo. 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 1.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả thu được sau. v hiệu quả sử dụng vốn lưu động Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luôn là điều mong muốn và đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. tìm ra cách để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, Chính vì vậy, việc nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn lưu động có vai trò quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp,

Ngày đăng: 07/04/2014, 01:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan