1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN tư TƯỞNG CÁCH MẠNG KHÔNG NGỪNG của CHỦ NGHĨA mác lê NIN và sự vận DỤNG của ĐẢNG TA

26 1,9K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 275 KB

Nội dung

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một quá trình vận động phát triển liên tục lâu dài, gian khổ trải qua nhiều giai đoạn và thời kỳ khác nhau. Mỗi giai đoạn và thời kỳ cách mạng có mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, phương pháp cách mạng cụ thể. Giai cấp công nhân phải liên tục chiến đấu để giành thắng lợi từng bước, thực hiện thắng lợi mục tiêu của từng giai đoạn, làm cho cách mạng xã hội chủ nghĩa phát triển không ngừng, đi từ thắng lợi này,đến thắng lợi khác cho đến thắng lợi cuối cùng. Đó chính là “ Tư tưởng cách mạng không ngừng”.

Trang 1

TƯ TƯỞNG CÁCH MẠNG KHÔNG NGỪNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ

LÊ NIN VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng toàn diện,sâu sắc, triệt để và lâu dài nhất trong lịch sử nhân loại, đó là con đườngduy nhất đúng đắn để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sửcủa mình là xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản trên toàn thếgiới

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một quá trình vận động pháttriển liên tục lâu dài, gian khổ trải qua nhiều giai đoạn và thời kỳ khácnhau Mỗi giai đoạn và thời kỳ cách mạng có mục tiêu, nhiệm vụ, đốitượng, phương pháp cách mạng cụ thể Giai cấp công nhân phải liêntục chiến đấu để giành thắng lợi từng bước, thực hiện thắng lợi mụctiêu của từng giai đoạn, làm cho cách mạng xã hội chủ nghĩa pháttriển không ngừng, đi từ thắng lợi này,đến thắng lợi khác cho đến

thắng lợi cuối cùng Đó chính là “ Tư tưởng cách mạng không ngừng” Tư tưởng cách mạng không ngừng là vấn đề cốt lõi của phạm

trù Cách mạng xã hội chủ nghĩa Thực chất của tư tưởng cách mạngkhông ngừng là giải quyết mối quan hệ giữa chiến lược và sách lượccách mạng trong toàn bộ tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa của

giai cấp công nhân “ Tư tưởng cách mạng không ngừng” chỉ đạo

hành động của các Đảng cộng sản, sự thành công hay thất bại của cách

mạng phụ thuộc vào việc thực hiện “ Tư tưởng cách mạng không ngừng” của các Đảng cộng sản trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở các nước “ Tư tưởng cách mạng không ngừng”

Trang 2

công nhân quốc tế, được Lê Lê nin bổ xung phát triển trên cơ sở tổngkết thực tiễn phong trào cộng sản công nhân quốc tế và phong tràocông nhân Nga trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vôsản

I TƯ TƯỞNG CÁCH MẠNG KHÔNG NGỪNG CỦA CHỦ

NGHĨA MÁC - LÊ LÊ NIN

I 1 Tư tưởng cách mạng không ngừng của C.Mác - Ph Ăng

ghen.

Trong “tuyên ngôn Đảng cộng sản” C.Mác - Ph Ăng đã chỉ ra

con đường giải phóng giai cấp công nhân phải trải qua hai giai đoạn:giai đoạn thứ nhất trong cuộc cách mạng công nhân là giai cấp vô sảnphải tiến hành cách mạng giành lấy dân chủ, giành lấy chính quyền.Giai cấp vô sản từ vị trí là giai cấp tận cùng của xã hội tư bản chủnghĩa phải phải vùng lên làm cách mạng giành lấy chính quyền tựmình xây dựng thành giai cấp thống trị, thiết lập quyền thống trị chínhtrị của mình

Giai đoạn thứ hai trong cuộc cách mạng công nhân C.Mác - Ph.Ăng ghen vạch rõ “ giai cấp vô sản dùng sự thống trị chính trị củamình để từng bước một đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tưsản, để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vò tay nhà nước, tức làtrong tay giai cấp vô sản đã được tổ chức thành giai cấp thống trị, và

để tăng thật nhanh số lượng những lực lượng sản xuất” ( C.Mác - Ph.Ăng ghen toàn tập, tập 4, Nxb CTQG H, 1995 Tr 626)

Trang 3

Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đang phát triển, giai cấp tư sảnđang đứng vị trí trung tâm của lịch sử Giai cấp công nhân còn hạn chế

về số lượng và chất lượng Giai cấp nông dân chưa hiểu và chưa tinvào khả năng cách mạng của giai cấp công nhân xã hội tư bản tồn tại

hai mâu thuẩn cơ bản Một là, mâu thuẩn giữa giai cấp tư sản với địa chủ phong kiến Hai là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân, nhân dân

lao động với giai cấp tư sản C.Mác - Ph Ăng ghen vạch rõ: quá trìnhvận động cách mạng của những người cộng sản là một quá trình pháttriển cách mạng liên tục trải qua những giai đoạn khác nhau Giai cấpcông nhân với tư cách lực lượng chính trị độc lập, phải chủ động thamgia vào cuộc cách mạng dân chủ tư sản để đánh đổ chế độ phong kiến,thúc đẩy nhanh tiến trình lịch sử Sau khi cùng giai cấp tư sản đánh đổchế độ phong kiến, hoàn thành cách mạng dân chủ tư sản phải ngaylập tức “chuyển súng sang vai” đấu tranh chống giai cấp tư sản làmnhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhưng để làm cho cáchmạng trở thành cách mạng không ngừng, thì trong suốt quá trình cùngvới giai cấp tư sản làm cách mạng dân chủ tư sản giai cấp công nhânphải giữ vững độc lập về chính trị; thành lập tổ chức Đảng của giai cấpcông nhân; thường xuyên giáo dục giai cấp, sứ mệnh lịch sử của mìnhcho giai cấp công nhân; không được quên kẻ thù của mình, khôngđược sao nhãng mục tiêu chính trị và phải kết hợp phong trào vô sảnvới phong trào nông dân C.Mác - Ph Ăng ghen viết: Ở đức Đảngcộng sản đấu tranh chung với giai cấp tư sản trong hết thảy những khigiai cấp này hành động cách mạng chống lại chế độ chuyên chế, chống

Trang 4

chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến và giai cấp tiểu tư sản phản động.Nhưng không một phút nào Đảng cộng sản lại sao lãng việc gây chogiai cấp công nhân một ý thức sáng suốt và rõ rệt về sự đối kháng kịchliệt giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân để lúc thời cơ đến côngnhân Đức biết đổi bao nhiêu điều kiện chính trị và xã hội do chế độ tưsản tạo ra thành bấy nhiêu vũ khí chống lại giai cấp tư sản, để ngay saukhi diệt xong những giai cấp phản động ở Đức thì có thể tiến hành đấutranh chống lại ngay chính giai cấp tư sản.

Tổng kết kinh nghiệm cách mạng Pháp - Đức 1848 - 1849, C.Mác

- Ph Ăng ghen chỉ rõ cách mạng thất bại chính là do giai cấp côngnhân không có một chính đảng lãnh đạo, không liên minh với nôngdân, không làm cho cách mạng trở thành cách mạng không ngừng.C.Mác - Ph Ăng ghen kết luận: chủ nghĩa xã hội này là lời tuyên bốcách mạng không ngừng, là chuyên chính cách mạng của giai cấpcông nhân

Năm 1850 trong “ lời kêu gọi của ban chấp hành trung ương gửiliên đoàn những người cộng sản” C.Mác - Ph Ăng ghen đã nêu lênkhẩu hiệu “cách mạng không ngừng” phải là khẩu hiệu chiến đấu củacông nhân Đức: “ lợi ích và nhiệm vụ của những người cộng sản làlàm cho cách mạng trở thành cách mạng không ngừng cho đến khi tất

cả các giai cấp hưu sản lớn hay nhỏ bị gạt ra khỏi địa vị thống trị, chođến khi giai cấp vô sản giành được chính quyền nhà nước, cho đến khiliên hợp của những người cộng sản không chỉ ở trong một nước mà ởtrong tất cả các nước chiếm địa vị thống trị trên thế giới đều phát triển

Trang 5

đến mức khiến cho sự cạnh tranh giữa những người vô sản trongnhững nước sẽ ấy chấm dứt và chí ít thì những lực lượng sản xuất cótính chất quyết định cũng sẽ được tập trung vào trong tay những người

vô sản” (C.Mác - Ph Ăng ghen toàn tập, tập7, Nxb CTQG H,1995 Tr

346Công xã pa ri là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử phong trào công

nhân thế giới, lần đầu tiên trong lịch sử giai cấp công nhân giành đượcchính quyền, giai cấp công nhân pa ri đã làm nên nhiều kỳ tích mà từ

đó C.Mác - Ph Ăng ghen khái quát và phát triển nhiều nguyên lý củachủ nghĩa xã hội khoa học Nhưng Công xã chỉ tồn tại sau 72 ngàyđêm chiến đấu và xây dựng xã hội mới, Công xã thất bại có nhiềunguyên nhân nhưng trong đó có nguyên nhân công xã đã không làmcho cách mạng trở thành “ cách mạng không ngừng”: Nếu như saukhi giành được chính quyền ở Pa ri, Công xã vũ trang cho công nhântruy kích kẻ thù tàn quân Chi e đến tận Véc xây tiêu diệt hoàn toànsinh lực của giai cấp tư sản, Công xã thực hiện được nhiệm vụ “ tướcđoạt kẻ đi tước đoạt” quốc hữu hoá ngân hàng - một công cụ quantrọng trong tay tư bản tài chính, thì chắc chắn Công xã đã làm nên kỳtích của phong trào cộng sản công nhân quốc tế Tiếc thay Công xãhăng hái, say xưa xây dựng một xã hội mới nhưng công xã quên mất

kẻ thù đang rình rập ở cửa ngõ nhà mình Công xã thiếu tinh thần cáchmạng tiến công, tạo cơ hội cho giai cấp tư sản tập hợp lực lượng quay

về tấn công Công xã và cuối cùng gây ra tuần lễ đẫm máu - Công xãthất bại

I 2 Tư tưởng cách mạng không ngừng của Lê nin.

Trang 6

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản chuyển sang giaiđoạn chủ nghĩa đế quốc; giai cấp tư sản trở thành lực lượng kìm hãm

sự phát triển của xã hội Giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ; giaicấp nông dân đã nhận rõ bộ mặt phản động của giai cấp tư sản Thời

kỳ này có nhiều phần tử cơ hội trong quốc tế II tìm mọi cách vùi dậpnhững tư tưởng cách mạng hết sức quan trọng ấy của C.Mác - Ph.Ăng ghen Mặt khác, thời kỳ này, phong trào công nhân phát triểnmạnh, tạo điều kiện để cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra Trước hoàncảnh đó, trung thành với chủ nghĩa C Mác Mác - Lê nin đã đấu tranhkhông khoan nhượng với các quan điểm của chủ nghĩa cơ hội xét lạitrong quốc tế II và trong phong trào công nhân Nga, đồng thời pháttriển tư tưởng cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác

Đầu thế kỷ XX nước Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế,tuy ở đây chủ nghĩa tư bản đã phát triển đến mức trung bình chế độchiếm hữu ruộng đất của địa chủ vẫn còn là phổ biến Quan hệ sảnxuất phong kiến và chế độ Nga Hoàng kìm hãm nghiêm trọng sự pháttriển của lực lượng sản xuất xã hội Tính chất bóc lột kiểu phong kiếncòn in dấu ấn của nó cả trong những nhà máy và xí nghiệp tư bản chủnghĩa Nước Nga là một nước mà “ giai cấp công nhân khổ vì chủnghĩa tư bản ít hơn là khổ vì chủ nghĩa tư bản không được phát triểnđầy đủ”

Xã hội Nga lúc này chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nhưng có hai mâuthuẫn lớn là mâu thuẫn giữa chế độ quân chủ chuyên chế với toàn thểnhân dân và mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sả vấn đề

Trang 7

đặt ra trước hết cho Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga là phải giảiquyết mâu thuẫn giai cấp giữa chế độ quân chủ chuyên chế với toànthể nhân dân bằng một cuộc cách mạng dân chủ tư sản Theo Lê Lênin cuộc cách mạng dân chủ ở Nga, xét về phương diện kinh tế vẫn làcuộc cách mạng tư sản Cuộc cách mạng ấy chủ yếu và trước hếtnhằm đập tan mọi xiềng xích của của chế độ quân chủ chuyên chế, cuộc cách mạng ấy về cơ bản là nhằm xoá bỏ quan hệ sản xuất phongkiến, chế độ chiếm hữu ruộng đất và những đặc quyền, đặc lợi phongkiến Nó có mục đích là thực hiện cuộc cải cách ruộng đất, đem lạiruộng đất cho nông dân, đồng thời cải thiện một phần đời sống củagiai cấp công nhân Nó chưa xoá bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu, chỉ mớixoá bỏ sự bóc lột kinh tế của giai cấp địa chủ phong kiến, nhưng chưaxoá bỏ chế độ người bóc lột người với điều kiện chế độ tư hữu còn tồntại cuộc cách mạng ấy vẫn mang tính chất tư sản Lê Lê nin viết: tínhchất tư sản của cuộc cách mạng dân chủ tựu trung được biểu hiện ởchỗ là có nhiều giai cấp, nhiều bộ phận và tầng lớp xã hội vốn hoàntoàn thừa nhận chế độ tư hữu và nền sản xuất hàng hoá và vốn không

có khản năng thoát khỏi khuôn khổ đó thì đều đã vì tình thế mà điđến chỗ buộc phải thừa nhận sự bất lực của chế độ chuyên chế và toàn

bộ chế độ phong kiến và đi theo cuộc vận động đòi tự do nhưng cuộccách mạng dân chủ tư sản ở Nga do những điều kiện lịch sử mới quiđịnh đã không hoàn toàn giống như các cuộc cách mạng dân chủ tưsản Châu Âu vào thế kỷ trước Cách mạng dân chủ tư sản Nga vàođầu thế kỷ XX không còn là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ

Trang 8

mà là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, không còn là cuộccách mạng mang tính chất tư sản thuần tuý mà là một cuộc cách mạngdân chủ triệt để ngoài tính chất tư sản nó còn mạng tính chất nhân dân:cuộc cách mạng dân chủ tư sản Nga không phải là nhằm mang lạinhiều quyền lợi nhất cho giai cấp tư sản mà trái lại về cơ bản là đemlại quyền lợi thật sự cho nhân dân lao động chủ yếu là công nông.

Xét về mục đích, về vai trò lãnh đạo, về lực lượng tham gia và vềphương pháp tiến hành cuộc cách mạng ấy chẳng những mạng tínhchất nhân dân mà còn mang tính chất vô sản, tuy chưa phải là cuộccách mạng vô sản cách mạng dân chủ tư sản Nga không lấy việcđánh đổ chế độ Nga hoàng làm mục đích cuối cùng mà chỉ coi đó làmột bước đường tất yếu phải đi qua để tiến lên chủ nghĩa xã hội và chủnghĩa cộng sản Nó không thừa nhận giai cấp tư sản là giai cấp lãnhđạo cách mạng, trái lại vai trò lãnh đạo cách mạng dân chủ tư sản ởNga đã được lịch sử giao cho giai cấp vô sản Lực lượng cách mạngkhông phải là khối liên minh giữa giai cấp tư sản với quần chúng côngnông, mà là khối liên minh giữa giai cấp vô sản và tất cả các tầng lớpnhân dân lao động khác, chủ yếu là nông dân lao động Về phươngpháp, cuộc cách mạng dân chủ tư sản Nga không tiến hành theo lối tưsản, tức là theo con đường thoả hiệp với chế độ Nga hoàng và lập rachế độ quân chủ lập hiến, mà sẽ được tiến hành theo phương pháp vôsản, có nghĩa là bằng bãi công, tổng bãi công chính trị và chuyển lênkhởi nghĩa vũ trang để lật đổ mọi trật tự phong kiến bằng bạo lực cáchmạng cách mạng dân chủ tư sản ở Nga là một cuộc cách mạng dân

Trang 9

chủ triệt để, một cuộc đấu tranh cho cho những mục tiêu “dân chủ tiêntiến” thoát khỏi phạm vi chật hẹp của những yêu cầu dân chủ tư sảnthuần tuý, chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho sự chuyển biến từcách mạng dân chủ tư sản lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Lê Lê ninviết: cách mạng dân chủ được thực hiện đầy đủ bao nhiêu thì cuộc đấutranh mới ấy càng diễn ra nhanh chóng, rộng lón rõ rệt và kiên quyếtbấy nhiêu Tiến lên giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa là xu hướngtất yếu của cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới - một cuộc cách mạngdân chủ triệt để do giai cấp vô sản lãnh đạo và lấy liên minh côngnông làm lực lượng chủ yếu

Vận dụng sáng tạo những luận điểm của chủ nghĩa C.Mác về cáchmạng không ngừng vào hoàn cảnh thực tiễn của nước Nga, kiên quyếtđấu tranh chống lại những khuynh hướng “ hữu” và “tả” của bọn cơhội trên vấn đề phát triển cách mạng không ngừng Những kẻ cơ hội

“tả” nêu khẩu hiệu “ không có chính phủ Nga Hoàng chỉ có chính phủcông nhân” thực chất của khẩu hiệu này là muốn xoá bỏ giai đoạn cáchmạng dân chủ tư sản làm gay cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa vàmuốn thiết lập ngay chuyên chính vô sản Đường lối sai lầm ấy bấtchấp điều kiện lịch sử cụ thể, phủ nhận vai trò cách mạng của giai cấpnông dân, phủ nhận yêu cầu khách quan của cách mạng dân chủ tưsản Nó không tránh khỏi hậu quả tai hại lực lượng sản xuất là cô lậpgiai cấp vô sản, thủ tiêu vai trò lãnh đạo của giai cấp vô sản, xét đếncùng là từ bỏ chuyên chính vô sản, từ bỏ thắng lợi của chủ nghĩa xãhội

Trang 10

Bọn cơ hội “ hữu” khuynh thì từ chối vai trò lãnh đạo của giai cấp

vô sản trong cách mạng dân chủ tư sản, từ chối vai trò lãnh đạo củagiai cấp vô sản trong cách mạng dân chủ tư sản, từ chối việc giànhthắng lợi cho giai cấp vô sản và có ý đồ cho cách mạng dừng lại nửachừng Họ cho rằng sau thắng lợi của của cách mạng dân chủ tư sảngiai cấp sẽ tách khỏi cách mạng vì thế cần có một thời kỳ cách mạngtạm ngừng thời kỳ “ yên tĩnh” kéo dài từ 50 - 100 năm hoặc lâu hơnnữa Trong thời kỳ ấy giai cấp vô sản có thể bị bóc lột “ một cách hoàbình” còn giai cấp tư sản có thể làm giàu “ một cách chính đáng” chođến khi một cuộc cách mạng mới - cách mạng xã hội chủ nghĩa có đủđiều kiện để nổ ra

Trung thành với chủ nghĩa Mác, Lê Lê nin chỉ ra rằng giai cấp vôsản và những người dân chủ -xã hội Nga cần phải thấy rõ những điềukiện kinh tế - xã hội và sự phát triển trước mắt của xã hội Nga khôngcho phép họ xa lánh cuộc cách mạng dân chủ tư sản, càng không chophép họ đốt cháy giai đoạn cách mạng ấy họ không thể tiến hành ngaycuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, không thể chủ trương vừa đánh đổchế độ Nga hoàng, vừa đánh bại toàn bộ giai cấp tư sản và thiết lậpngay chuyên chính vô sản được Lê Lê nin phân tích rõ nước Nga lúcnày trình độ phát triển kinh tế, tức là điều kiện khách quan và trình độgiác ngộ chính trị, trình độ tổ chức của đông đảo quần chúng vô sản,tức là điều kiện chủ quan chưa cho phép giải phóng hoàn toàn giai cấp

vô sản theo lê Lê nin, thời kỳ này quần chúng công nhân chưa hiểubiết nhiều về những mục tiêu cả chủ nghĩa xã hội và về phương pháp

Trang 11

để thực hiện những mục tiêu đ Thế mà sự nghiệp xã hội chủ nghĩa lại

là sự nghiệp của của bản thân quần chúng công nhân, nghĩa là phải do

họ làm lấy Cho nên giai cấp công nhân chưa được giác ngộ đầy đủ,chưa được tổ chức một cách vững chắc, chưa được rèn luyện nhiềutrong đấu tranh cách mạng công khai và trực tiếp chống toàn bộ giaicấp tư sản, thì chưa thể nói đến cách mạng xã hội chủ nghĩa

Trước yêu cầu phát triển khách quan của xã hội Nga, nếu bỏ quacuộc cách mạng dân chủ tư sản, làm ngay một cuộc cách mạng xã hộichủ nghĩa và thực hiện ngay chuyên chính vô sản, thì có nghĩa là giaicấp vô sản đã tự nguyện đẩy giai cấp nông dân đi theo giai cấp tư sản,

tự cô lập mình, từ bỏ vai trò lãnh đạo của mình, nhường vai trò ấy chogiai cấp tư sản và không tránh khỏi đi đến thất bại Cho nên trước hếtgiai cấp vô sản phải làm cách mạng dân chủ tư sản Đó là con đườngduy nhất đúng đắn để đưa phong trào cách mạng Nga tiến lên, chứkhông có con đường nào khác Lê Lê nin kịch liệt phê phán ý kiến củanhững người Men sê vích cho rằng giai cấp vô sản chỉ nên tham giacuộc cách mạng dân chủ tư sản với tư cách là một lực lượng hậu thuẫncho giai cấp tư sản, giai cấp vô sản Nga không nên giành quyền lãnhđạo cuộc cách mạng dân chủ tư sản, vì làm như thế giai cấp tư sản tự

do có thể lìa bỏ cách mạng làm cho qui mô cách mạng bị thu hẹp, lựclượng cách mạng bị yếu đi, theo lê nin cuộc cách mạng dân chủ tư sảnđương nhiên cũng có lợi cho giai cấp tư sản Nhưng nếu giai cấp vôsản đóng vai trò lãnh đạo cách mạng, thì xét về triển vọng của cáchmạng giai cấp vô sản sẽ có lợi nhiều hơn giai cấp tư sản Lên Lê nin

Trang 12

viết: xét về mặt lợi ích của giai cấp vô sản thì cách mạng tư sản làtuyệt đối cần thiết, cuộc cách mạng ấy càng kiên quyết triệt để baonhiêu, thì những khả năng đấu tranh cho của giai cấp vô sản cho chủnghĩa xã hội chống giai cấp tư sản sẽ càng được bảo đảm bấy nhiêu.Kết luận ấy chỉ có những kẻ không hiểu biết chút gì về chủ nghĩa xãhội khoa học mới cho là mới mẻ lạ lùng hoặc ngược đời.

lê nin khẳng định rằng cuộc cách mạng dân chủ tư sản Nga là mộtcuộc cách mạng của nhân dân với tư cách là giai cấp triệt để cáchmạng, giai cấp vô sản không những phải tham gia vào cuộc cách mạng

ấy một cách hết sức kiên quyết mà còn phải giữ trong đó một vai tròlãnh đạo Giai cấp vô sản không thể giao phó cuộc cách mạng ấy chogiai cấp tư sản được vì nó đã bộc lộ rõ khuynh hướng thoả hiệp vớiNga hoàng và chỉ có giai cấp vô sản mới là lực lượng đấu tranh triệt đểcho những mục tiêu tự do và dân chủ Nếu giai cấp vô sản bỏ rơiquyền lãnh đạo cách mạng, thì tất nhiên giai cấp tư sản sẽ nắm lấy, lịch

sử sẽ lại phát triển theo chiều hướng có lợi cho giai cấp tư sản ,cáchmạng dân chủ tư sản sẽ không tạo ra những điều kiện thuận lợi mà tạo

ra những trở ngại trên con đường đấu tranh của giai cấp vô sản vì chủnghĩa xã hội Lê Lê nin chỉ rõ nếu giai cấp vô sản chưa làm cách mạngchủ nghĩa xã hội thì như vậy tuyệt nhiên không có nghĩa là trì hoãncuộc cách mạng ấy Trái lại làm cách mạng dân chủ tư sản triệt để làchuẩn bị tích cực nhất để tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Lê Lênin khẳng định: chúng ta không làm trì hoãn nó, chúng ta đang đibước đầu để đạt tới nó bằng phương pháp duy nhất có thể làm được và

Trang 13

bằng con đường duy nhất chắc chắn, tức là con đường chế độ cộng hoàdân chủ Kẻ nào muốn đi tới chủ nghĩa xã hội bằng một con đườngkhác… thì nhất định sẽ đi đến kết luận phi lý và phản động cả vềphương diện kinh tế cũng như về phương diện chính trị “ cuộc cáchmạng chống chế độ chuyên chế chỉ là một nhiệm vụ tạm thời, chốclát của những người xã hội chủ nghĩa, nhưng nếu làm ngơ hay coithường nhiệm vụ ấy thì ít nhiều chẳng khác gì phản lại chủ nghĩa xãhội và làm lợi cho phe phản động, chuyên chính dân chủ cách mạngcủa gai cấp vô sản và nông dân hoàn toàn chỉ là một nhiệm tạm thời,chốc lát của những người xã hội chủ nghĩa nhưng trong vòng thời kỳcách mạng dân chủ làm ngơ trước những nhiệm vụ ấy thì thật là phản

động” (Lê Lê nin, toàn tập, tập 11 Nxb TB M 78 Tr 95)

Lê Lê nin cũng vạch ra rằng: giai cấp vô sản làm cuộc cách mạngdân chủ tư sản triệt để không phải là để dọn đường cho “ một kết cục

bi thảm” trong đó những người lao động bị bóc lột “một cách hoàbình” còn giai cấp tư sản “ thì được quyền làm giàu “một cách chínhđáng” như bọn cơ hội chủ nghĩa đã nêu ra, trái lại cuộc cách mạng dânchủ tư sản kiểu mới phải tạo ra những tiền đề để chuyển lên cách mạng

xã hội chủ nghĩa một cách nhanh nhất và chắc chắn nhất Theo Lê Lênin tương lai của cách mạng dân chủ tư sản ở Nga tất yếu sẽ là cuộcđấu tranh của giai cấp những người lao động làm thuê chống giai cấp

tư sản, một cuộc đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội Lê Lê nin khẳng địnhsau cuộc cách mạng dân chủ tư sản thắng lợi, người ta không thể hứahẹn một sự bình quân nào, một sự xã hội hoá êm thắm nào, mà trước

Ngày đăng: 14/10/2016, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w