1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HH7.HK2.2C.sket+cabri

78 303 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Dạy ngày: 12-01-2008 Tiết 33: luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc - Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau góc-cạnh-góc - Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình Phát huy trí lực của học sinh II. Chuẩn bị: GV : Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thớc thẳng có chia khoảng , compa, phấn màu , thức đo độ HS : Thớc thẳng, compa, thức đo độ III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS1: Phát biểu trờng hợp bằng nhau góc-cạnh- góc ? Giải bài tập 35 trang 123 a) Để chứng minh OA = OB ta phải làm sao ? b) Để chứng minh CA = CB ta phải làm sao ? Giải bài tập 35 trang 123 a) Hai tam giác vuông AOH và BOH có Ô 1 = Ô 2 (vì Ot là tia phân giác ) OH là cạnh chung Suy ra AOH = BOH (theo hệ quả ) Vậy OA = OB ( hai cạnh tơng ứng ) b) Hai tam giác AOC và BOC có : OA = OB ( chứng minh trên ) Ô 1 = Ô 2 (vì Ot là tia phân giác ) OC là cạnh chung Suy ra AOC = BOC ( cạnh - góc - cạnh ) Vậy CA = CB (hai cạnh tơng ứng ) Và OAC = OBC (hai góc tơng ứng ) Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 38 (Tr124- SGK): Có AB//CD, AC//BD. CM: AB=CD; AC=BD A B C D Bài tập 38 (Tr124- SGK): Nối AD Xét ABD và DCA có : CAD = BDA (hai góc so le trong, AC // BD) BAD = CDA (hai góc so le trong, AB // CD) Giáo án Hình học Năm học 2007-2008 2 1 y t x 2 1 C H B A O Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS có thể nối B với D Bài tập 39 (Tr124-SGK): Treo bảng phụ vẽ hình. Trên hình 105,106,107,108 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao? Bài tập 40 (Tr124 SGK): Treo bảng phụ đề ra - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS vẽ hình và ghi GT và KL, Chứng mịnh Bài tập 41 (Tr 124-SGK) Treo đề bài trên bảng phụ: Để chứng minh ID = IE ta phải làm sao ? Tơng tự để chứng minh IE = IF ta phải AD là cạnh chung Vậy ABD = DCA (góc - cạnh - góc) AB = CD, AC = BD (các cặp cạnh tơng ứng) Bài tập 39 (Tr124-SGK): Hình 105 Hai tam giác vuông AHB và AHC bằng nhau vì chúng có HB = HC ; AH là cạnh chung Hình 106 Hai tam giác vuông DKE và DKF bằng nhau vì chúng có EDK = FDK, DK là cạnh chung Hình 107 Hai tam giác vuông ABD và ACD Bằng nhau vì chúng có BAD = CAD, AD là cạnh chung Hình 108 Hai tam giác vuông ABD và ACD Bằng nhau vì chúng có BAD = CAD, AD là cạnh chung Và hai tam giác vuông ABH và ACE bằng nhau vì chúng có : Góc BAC chung, AB = AC ( ABD = ACD) Và hai tam giác vuông EBD và HCD bằng nhau vì chúng có BD = CD ( ABD = ACD) , BDE = CDH ( hai góc đối đỉnh ) Bài tập 40 (Tr124 SGK): GT ABC, M là trung điểm của BC BE Ax, CF Ax KL So sánh BE và CF Giải: Xét BEM và CFM Có: BME=CMF (Đối đỉnh) MB=MC (GT) BEM=CFM=1V Suy ra BEM = CFM (Hệ quả) Suy ra: BE=CF (Hai cạnh tơng ứng) Vậy BE=CF Bài tập 41 (Tr 124-SGK) Giáo án Hình học Năm học 2007-2008 Hình 106 Hình 105 F K E D H C B A Hình 107 Hình 108 H D E C B A D C B B x F M E B C A Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh làm sao ? F E D I C B A HS: Chứng minh: BDI= BEI Rồi suy ra: ID=IE CIE= CIF Suy ra: IE=IF Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Bài tập về nhà: 42,43,44,45, SGK (Tr 124+125); 52,53,54 SBT (Tr 104) Giáo án Hình học Năm học 2007-2008 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Dạy ngày: 15-01-2008 Tiết 34: luyện tập về ba trờng hợp bằng nhau Của tam giác (t2) I. Mục tiêu - Củng cố ba trờng hợp bằng nhau của tam giác - Rèn kĩ năng áp dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tơng ứng bằng nhau - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh - Phát huy trí lực của học sinh II. Chuẩn bị: GV : Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thớc thẳng có chia khoảng , compa, phấn màu , thức đo độ HS : Thớc thẳng, compa, thức đo độ III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu trờng hợp bẳng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh? Phát biểu trờng hợp bẳng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh và các hệ quả của chúng? Phát biểu trờng hợp bẳng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc và các hệ quả của chúng? Đứng tại chổ phát biểu Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 43 trang 125 a) Để chứng minh AD = BC ta phải làm sao ? b) Hai tam giác EAB và ECD đã có những yếu tố nào bằng nhau rồi ? vì sao? Ta phải chỉ ra một yếu tố nào nửa để hai tam giác đó bằng nhau ? Bài tập 43 trang 125 2 1 2 1 E D C B A y x O HS ghi GT và KL a) Xét OAD và OCB có Góc xOy chung OA = OC(GT) OB = OD(GT) Suy ra OAD = OCB (c - g - c ) Vậy AD = BC (hai cạnh tơng ứng) b) OAD = OCB (chứng minh trên ) Giáo án Hình học Năm học 2007-2008 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh c) Để chứng minh OE là phân giác của góc xOy ta phải chứng minh điều gì ? Để chứng minh góc AOE bằng góc COE ta phải làm sao? Bài tập 44 (Trang 125- SGK) Hai tam giác ABD và ACD đã có những yếu tố nào bằng nhau rồi ? Để chứng minh ABD = ACD ta phải chứng minh thêm yếu tố nào bằng nhau? A 1 = C 1 mà A 1 + A 2 = 180 0 (hai góc kề bù ) C 1 + C 2 = 180 0 (hai góc kề bù ) A 2 = C 2 Hai tam giác EAB và ECD có A 2 = C 2 (chứng minh trên ) AB = CD (gt) B = D ( OAD = OCB) EAB = ECD ( g-c-g) c) OAE và OCE có OA = OC (gt) OE là cạnh chung EA = EC ( EAB = ECD ) OAE = OCE ( c . c . c) AOE = COE (Hai góc tơng ứng) OE là tia phân giác của góc xOy Bài tập 44 (Trang 125- SGK) a) ABD và ACD có B = C , A 1 = A 2 nên D 1 = D 2 Và AD là cạnh chung A 1 = A 2 ( AD là phân giác) ABD = ACD (g . c . g) b) Từ ABD = ACD (chứng minh trên ) Suy ra AB = AC ( hai cạnh tơng ứng) Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút Đề ra 1: I. Trắc nghiệm khách quan: Chọn câu đúng khoanh tròn chữ cái 1. ABC và DEF có: FC = ; BC=EF, EB = thì hai tam giác đó bằng nhau theo tr- ờng hợp: A. C-G-C B. G-C-G C. C-C-C D. A,B,C đều sai 2. ABC = DEF, có AB=3 cm; Thì tam giác DEF cạnh có độ dài bằng 3 cm là: A. DE B. EF C. DF D. cả ba cạnh II. Tự luận: Cho tam giác ABC có AB=AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD=AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng: 1. AEB = ADC, BE=CD 2. KBD= KCE Đề ra 2: Giáo án Hình học Năm học 2007-2008 D C B A Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh I. Trắc nghiệm khách quan: Chọn câu đúng khoanh tròn chữ cái 1. ABC và DEF có: FC = ; BC=EF, EB = thì hai tam giác đó bằng nhau theo tr- ờng hợp: A. G-C-G B. C-G-C C. C-C-C D. A,B,C đều sai 2. ABC = DEF, có AC=3 cm; Thì tam giác DEF cạnh có độ dài bằng 3 cm là: A. DE B. EF C. DF D. cả ba cạnh II. Tự luận: Cho tam giác DEF có DE=DF. Lấy điểm M trên cạnh DE, điểm N trên cạnh DF sao cho DM=DN. Gọi H là giao điểm của MF và NE. Chứng minh rằng: 1. DMF = DNE, MF=NE 2. HEM= HFN Soạn ngày: 18-01-2008 Giáo án Hình học Năm học 2007-2008 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Dạy ngày: 19-01-2008 Tiết 35: tam giác cân I. Mục tiêu - Nắm đợc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân tam giác vuông cân, tam giác đều. - Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dợt chứng minh đơn giản II. Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng có chia khoảng, compa, phấn màu, tấm bìa HS: Thớc thẳng, compa III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Em đã đợc học những loại tam giác nào? ở hình vẽ tam giác ABC cho biết điều gì? Cho biết: AB=AC Hoạt động 2: Định nghĩa Tam giác ở hình vẽ là tam giác cân. Vậy thế nào là tam giác cân Hớng dẫn học sinh vẽ tam giác cân (Dùng compa) Trong tam giác cân hai cạnh bằng nhau ngời ta gọi là hai cạnh bên, cạnh thứ ba là cạnh đáy Hai góc kề đáy là hai góc ở đáy Góc xen giữa hai cạnh bằng nhau là góc ở đỉnh Hãy chỉ rõ: Hai cạnh bên, cạnh đáy, hai góc ở đáy, góc ở đỉnh Tam giác ABC có AB=AC- Cân tại A Yêu cầu HS làm ?1: - Là tam giác có hai cạnh bằng nhau (2 HS khác nhắc lại) - HS vẽ tam giác cân ?1: ABC cân tại A (AD = AE = 2) AD, AE là hai cạnh bên DE là cạnh dáy ADE và AED góc ở đáy DAE là góc ở đỉnh * ABC cân tại A(AB = AC = 4) * CAH cân tại A(AH = AC= 4) Hoạt động 3: Tính chất Giáo án Hình học Năm học 2007-2008 CB A CB A Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Yêu cầu HS làm ?2 Yêu cầu HS làm bài tập 48 SGK Có nhận xét gì hai góc ở đáy? - Qua ?2 và bài tập trên em có nhận xét gì về hai góc ở đáy của tam giác cân? Ngợc lại nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì? - Giới thiệu tam giác vuông cân - Yêu cầu HS làm ?3 - Vậy trong tam vuông cân mỗi góc nhọn có số đo bằng bao nhiêu độ? HS: Tự ghi GT và KL Chứng minh: Xét ABD và ACD có: AB=AC (GT) BAD=CAD(GT) AD chung Suy ra: ABD = ACD(C-G-C) ABD=ACD (2 góc tơng ứng) Làm bài tập. Phát biểu nội dung định lý 1 (SGK)íH khẳng định đó là tam giác cân vì kết quả này đợc chứng minh Đọc định nghĩa tam giác vuông cân. - HS làm ?3 Hoạt động 4: Tam giác đều Giới thiệu định nghĩa Hớng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng compa Yêu cầu HS làm ?4: Trong một tam giác đều mỗi góc có số đo bằng bao nhiêu độ? Treo bảng phụ nội dung hệ quả Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đều, còn có cách chứng minh khác không? Đọc định nghĩa (SGK) HS làm ?4: a, Do AB=AC nên tam giác ABC cân tại A nên: B=C (1) Do AB=BC nên tam giác ABC cân tại B nên A=C (2) b, Từ (1) và (2) ở câu a suy ra CBA == mà 0 180 =++ CBA (Định lý tổng 3 góc của 1 tam giác) Suy ra: CBA == =60 0 Đọc hệ quả Tam giác có 3 góc bằng nhau Tam giác cân có một góc bằng 60 0 . Hoạt động 5: Củng cố Nêu định nghĩa tính chất của tam giác cân? Nêu định nghĩa tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều? Thế nào là tam giác vuông cân? HS làm bài: Theo hình vẽ: Giáo án Hình học Năm học 2007-2008 2 1 D C B A C B A Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Bài tập 47 (Tr 127- SGK tập 1) Treo bảng phụ vẽ hình ABD cân tại đỉnh A ACE cân tại đỉnh A OMN đều vì có OM=ON=NM MOK cân tại M NOP cân tại N Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà - Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều. - Cách chứng minh một tam giác là cân, đều. - Bài tập: 46;48;49 Tr 127 SGK - Bài tập: 67;68 SBT Tr 106 Soạn ngày: 21-01-2008 Dạy ngày: 22-01-2008 Giáo án Hình học Năm học 2007-2008 40 70 IH G E D C B A M N P K O Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Tiết 36: luyện tập I. Mục tiêu Củng cố kiến thức lý thuyết về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và chứng minh , lập luận có căn cứ II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, Bảng phụ ghi đề các bài tập, thớc thẳng, compa, thớc đo góc HS: Nắm vững các định nghĩa và tính chất của bài tam giác cân; thớc thẳng, compa, th- ớc đo góc III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ HS 1: Nêu định nghĩa tam giác cân ? Cho tam giác PQR cân tại P Hãy nêu các yếu tố: cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó? Làm bài 49 trang 127 a) Tính góc ở đáycủa một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 40 0 Phát biểu tính chất của tam giác cân? HS2: Định nghĩa tam giác đều? Chữa bài tập 49 (SGK) b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 40 0 HS1: a) Giả sử tam giác ABC cân tại A ta phải tính các góc ở đáy B và C Biết góc A bằng 40 0 ABC có: A + B + C = 180 0 (t/c tổng ba góc của tam giác) 40 0 + B + C = 180 0 B + C = 180 0 - 40 0 = 140 0 mà B = C ( vì tam giác ABC can tại A) B = C = 70 0 HS2: b) Giả sử tam giác MNP cân tại P ta phải tính góc ở đỉnh P biết góc ở đáy bằng 40 0 : MNP có : M + N + P = 180 0 (t/c tổng ba góc của tam giác) Vì MNP cân tại P nên M = N = 40 0 Vậy 40 0 + 40 0 + P = 180 0 P = 180 0 - ( 40 0 + 40 0 ) = 180 0 - 80 0 = 100 0 Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 50 (Tr 127 SGK) Mỗi nhóm làm 1 câu ( chia 2 nhóm) Nếu là mái tôn: góc ở đỉnh của tam giác cân là 145 0 thì tính góc ở đáy nh thế nào? Tơng tự hãy tính trong trờng hợp là mái ngói? ABC có AB = AC nên cân tại A suy ra B = C A + B + C =180 0 (t/c tổng ba góc của tam giác) Hay A + 2B = 180 0 2B = 180 0 - A B = ( 180 0 - A ): 2 a) Nếu mái tôn thì A = 145 0 Vậy ABC = (180 0 - 145 0 ) : 2 = 35 0 : 2 = 17,5 0 b) Nếu mài ngói thì A = 100 0 Vậy ABC = (180 0 - 100 0 ) : 2 = 80 0 : 2 = Giáo án Hình học Năm học 2007-2008 . định lý đảo của định lý Pytago thì tam giác có số đo ba cạnh là 9cm, 15cm, 12cm là tam giác vuông b) 13 2 = 169; 12 2 = 144; 5 2 = 25 ta thấy 169 = 144

Ngày đăng: 11/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thớc thẳng có chia khoảng, compa, phấn màu , thức đo độ - HH7.HK2.2C.sket+cabri
i áo án, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thớc thẳng có chia khoảng, compa, phấn màu , thức đo độ (Trang 1)
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh - Phát huy trí lực của học sinh - HH7.HK2.2C.sket+cabri
n luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh - Phát huy trí lực của học sinh (Trang 4)
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dợt chứng minh đơn giản - HH7.HK2.2C.sket+cabri
n luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dợt chứng minh đơn giản (Trang 7)
Treo bảng phụ nội dung hệ quả - HH7.HK2.2C.sket+cabri
reo bảng phụ nội dung hệ quả (Trang 8)
* Bài tập 51(Tr 51 SGK): Treo bảng phụ - HH7.HK2.2C.sket+cabri
i tập 51(Tr 51 SGK): Treo bảng phụ (Trang 11)
GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập, thớc thẳng, thớc đo góc, bìa cắt hình tam giác HS: Bìa cắt hình các tam giác vuông bằng nhau - HH7.HK2.2C.sket+cabri
Bảng ph ụ ghi đề các bài tập, thớc thẳng, thớc đo góc, bìa cắt hình tam giác HS: Bìa cắt hình các tam giác vuông bằng nhau (Trang 13)
Tính đờng chéo của mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10 dm và chiều rộng 5 dm; - HH7.HK2.2C.sket+cabri
nh đờng chéo của mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10 dm và chiều rộng 5 dm; (Trang 16)
GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập, thớc thẳng. HS: Thớc thẳng, eke, compa - HH7.HK2.2C.sket+cabri
Bảng ph ụ ghi đề các bài tập, thớc thẳng. HS: Thớc thẳng, eke, compa (Trang 17)
Yêu cầu HS vẽ hình ghi GTvà KL - HH7.HK2.2C.sket+cabri
u cầu HS vẽ hình ghi GTvà KL (Trang 20)
Yêu cầu HS vẽ hình ghi GTvà KL - HH7.HK2.2C.sket+cabri
u cầu HS vẽ hình ghi GTvà KL (Trang 22)
Yêu cầu HS vẽ hình vào vở Sau đó ghi GT và KL - HH7.HK2.2C.sket+cabri
u cầu HS vẽ hình vào vở Sau đó ghi GT và KL (Trang 25)
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế - HH7.HK2.2C.sket+cabri
n dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế (Trang 26)
- Qua các bài tập, rèn luyệ nt duy sáng tạo và cách trình bày một bài toán hình học cho các em - HH7.HK2.2C.sket+cabri
ua các bài tập, rèn luyệ nt duy sáng tạo và cách trình bày một bài toán hình học cho các em (Trang 30)
Gọi 1HS lên bảng vẽ hình ghi GTvà KL - HH7.HK2.2C.sket+cabri
i 1HS lên bảng vẽ hình ghi GTvà KL (Trang 31)
GV: Giáo án, bảng phụ ghi định lí 1, định lí 2, và phiếu học tập cho các nhóm, thớc thẳng, êke, phấn màu - HH7.HK2.2C.sket+cabri
i áo án, bảng phụ ghi định lí 1, định lí 2, và phiếu học tập cho các nhóm, thớc thẳng, êke, phấn màu (Trang 32)
GV: Bảng phụ ghi đề bài hoặc bài giải; thớc thẳng có chia khoảng, compa, êke, phấn màu - HH7.HK2.2C.sket+cabri
Bảng ph ụ ghi đề bài hoặc bài giải; thớc thẳng có chia khoảng, compa, êke, phấn màu (Trang 41)
Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của định lí  - HH7.HK2.2C.sket+cabri
t học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của định lí (Trang 42)
Dựa vào hình 30, hãy viết giả thiết và kết luận của định lí 2 - HH7.HK2.2C.sket+cabri
a vào hình 30, hãy viết giả thiết và kết luận của định lí 2 (Trang 45)
– Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh - HH7.HK2.2C.sket+cabri
n luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh (Trang 46)
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra, bài tập các định lí và nhận xét - HH7.HK2.2C.sket+cabri
Bảng ph ụ ghi câu hỏi kiểm tra, bài tập các định lí và nhận xét (Trang 54)
– Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hìn h) - HH7.HK2.2C.sket+cabri
n dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hìn h) (Trang 57)
Hình 57 - HH7.HK2.2C.sket+cabri
Hình 57 (Trang 64)
Giáo án Hình học Năm học 2007-2008 - HH7.HK2.2C.sket+cabri
i áo án Hình học Năm học 2007-2008 (Trang 66)
• Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình - HH7.HK2.2C.sket+cabri
n kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình (Trang 70)
Hai tam giác trên hình 80 (SGK) Có bằng nhau không ? Vì sao ? - HH7.HK2.2C.sket+cabri
ai tam giác trên hình 80 (SGK) Có bằng nhau không ? Vì sao ? (Trang 71)
Hình 2: - HH7.HK2.2C.sket+cabri
Hình 2 (Trang 72)
- Rè nt duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình - HH7.HK2.2C.sket+cabri
nt duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình (Trang 73)
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập, thớc kẻ, campa, êke HS : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập, thớc kẻ, campa, êke - HH7.HK2.2C.sket+cabri
Bảng ph ụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập, thớc kẻ, campa, êke HS : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập, thớc kẻ, campa, êke (Trang 74)
Một em lên vẽ hình và ghi giả thiết kết luận ? - HH7.HK2.2C.sket+cabri
t em lên vẽ hình và ghi giả thiết kết luận ? (Trang 75)
II/ Nhấn mạnh những sai sót trong bài hình - Sai ở vẽ hình: - HH7.HK2.2C.sket+cabri
h ấn mạnh những sai sót trong bài hình - Sai ở vẽ hình: (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w