1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ tục hải quan điện tử theo pháp luật Việt Nam hiện nay

88 262 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ MINH ĐỨC THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thƣơng Huyền HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGÔ THỊ MINH ĐỨC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 1.1 Một số vấn đề lý luận thủ tục hải quan điện tử 1.2 Pháp luật thủ tục hải quan điện tử 14 1.3 Kinh nghiệm thực thủ tục hải quan điện tử theo pháp luật số nƣớc giới rút học cho Việt Nam 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 34 2.1 Sự cần thiết việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 34 2.2 Pháp luật thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 39 2.3 Thực trạng thực thủ tục hải quan điện tử theo pháp luật Việt Nam 44 2.4 Đánh giá thực trạng thực thủ tục hải quan điện tử theo pháp luật Việt Nam 52 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 63 3.1 Quan điểm mục tiêu nâng cao hiệu thực thủ tục hải quan điện tử 63 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục hải quan điện tử chế đảm bảo thực 65 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNTT Công nghệ thông tin CMQT Chuẩn mực quốc tế CSDL Cơ sở liệu TTDL Trung tâm liệu TTHQ Thủ tục hải quan TTHQĐT Thủ tục hải quan điện tử TCHQ Tổng cục Hải quan QLRR Quản lý rủi ro XNK Xuất nhập XK Xuất JICA Dự án hỗ trợ quản lý rủi ro tiểu vùng sông Mê Kông WCO Tổ chức hải quan giới WTO Tổ chức thƣơng mại giới WB Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng so sánh kết phân luồng tờ khai qua năm 46 Bảng 2.2 Thống kê tiêu chí QLRR toàn ngành năm 2013-2014 47 Bảng 2.3 Thời gian trung bình công chức tác nghiệp theo 49 luồng hồ sơ xử lý hàng hóa nhập DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Số hiệu Tên Hình, đồ thị Hình, đồ thị Trang 1.1 Mô hình thủ tục hải quan truyền thống 1.2 Mô hình thủ tục hải quan điện tử (Hải quan không giấy tờ) 10 1.3 Sơ đồ quy trình tổng thể thủ tục hải quan điện tử 17 2.1 Kim ngạch xuất qua năm 34 2.2 Số lƣợng phƣơng tiện xuất nhập cảnh qua năm 35 2.3 Số lƣợng doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK thƣơng mại 35 2.4 Số lƣợng tờ khai hàng hóa xuất nhập 36 2.5 Tỷ lệ phân luồng 02 Chi cục HQĐT thí điểm năm 2008 45 2.6 Kết thực TTHQĐT tính đến 15/11/2012 46 2.7 Kết thực TTHQĐT năm 2013 47 2.8 Số lƣợng Chi cục Cục tham gia triển khai 47 2.9 Số lƣợng tờ khai thực TTHQĐT qua thời kỳ 48 2.10 Số lƣợng DN tham gia TTHQĐT qua thời kỳ 50 2.11 Số Bộ, ngành phối hợp triển khai chế cửa quốc gia 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ quan Hải quan đóng vai trò quan trọng thƣơng mại quốc gia, có nhiệm vụ thực thi pháp luật, thông quan hàng hóa nhanh chóng, minh bạch, đảm bảo tuân thủ pháp luật tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập Gia nhập WTO, Hải quan Việt Nam nhƣ nhiều ngành khác nƣớc phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức bối cảnh thƣơng mại quốc tế tăng trƣởng giá trị khối lƣợng, thƣơng mại hàng hóa dịch vụ, bùng nổ công nghệ thông tin phát triển gia tăng nạn buôn lậu, gian lận thƣơng mại tránh thất thu ngân sách cho Nhà nƣớc Do ngành Hải quan tiếp tục cải cách, đại hóa theo hƣớng vừa quản lý chặt chẽ hoạt động xuất nhập khẩu, thu đúng, thu đủ tiền thuế cho Nhà nƣớc, vừa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp điều kiện tự hóa thƣơng mại Mặt khác, ngành Hải quan tồn cán quan Hải quan cửa gây phiền hà cho doanh nghiệp trình làm thủ tục hải quan làm chậm trễ trình thông quan hàng hóa doanh nghiệp, tăng chi phí lƣu kho, lƣu bãi hàng hóa doanh nghiệp cửa Với đặc tính ƣu việt so với thủ tục hải quan truyền thống nhƣ đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn đƣợc thời gian thông quan, giảm chi phí cho doanh nghiệp, hạn chế tiêu cực nảy sinh từ quan Hải quan, nhân viên doanh nghiệp làm thủ tục hải quan… thủ tục hải quan điện tử đƣợc cộng đồng doanh nghiệp đón nhận Việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử phục vụ nhu cầu đại hoá ngành Hải quan, giúp công tác quản lý xử lý công việc ngành Hải quan đƣợc nhanh chóng, đại hiệu hơn; bƣớc tiến tới phù hợp với yêu cầu Hải quan khu vực giới Do đó, Thủ Thủ tƣớng Chính phủ ban hành định số 149/2005/QĐTTg ngày 20/6/2005 việc thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử để giảm thiểu tiếp xúc doanh nghiệp cán Hải quan, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thông quan hàng hóa nhanh chóng, giảm chi phí cho doanh nghiệp chi phí cho Hải quan Bộ Tài ban hành Quyết định 810/QĐ-BTC kèm theo Kế hoạch cải cách, phát triển đại hóa Hải quan Việt Nam giai đoạn 2004-2006 có việc triển khai thí điểm thủ tục hải quan điện tử Quyết định số 52/2007/QĐ-BTC ngày 22/6/2007 việc ban hành Quy định thí điểm thủ tục hải quan điện tử, việc triển khai thí điểm thủ tục hải quan điện tử bắt đầu thực 02 Chi cục điện tử Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh Cục Hải quan TP Hải Phòng từ năm 2005 đến năm 2009 nhận thấy bƣớc đầu đạt đƣợc thành công định nhƣng có khó khăn vƣớng mắc, khó mở rộng tạo sức lan toả Vì vậy, Tổng cục Hải quan chủ động báo cáo Bộ Tài trình Thủ tƣớng Chính phủ cho phép mở rộng thí điểm thủ tục hải quan điện tử thông qua việc ban hành Quyết định 103/2009/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ Thông tƣ số 222/2009/TT-BTC Hƣớng dẫn thí điểm thủ tục hải quan điện tử giai đoạn từ năm 2009 đến hết năm 2012 với việc triển khai thí điểm mở rộng 13 Cục Hải quan tỉnh, thành phố nhƣ: Hải Phòng, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Đà Nẵng, Huế, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Lào Cai Qua thời gian thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử (hay gọi thông quan điện tử), bƣớc đầu đạt đƣợc kết đáng khích lệ; đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, cộng đồng doanh nghiệp xã hội hoan nghênh, ủng hộ Ngày 23 tháng 10 năm 2012 Chính phủ ban hành Nghị định số 87/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất, nhập thƣơng mại thức triển khai thủ tục hải quan điện tử toàn quốc với Thông tƣ hƣớng dẫn số 196/2012/TT-BTC ngày 25/11/2012 Thông tƣ sửa đổi, bổ sung số 22/2014/TT-BTC ngày 28/3/2014 Quy định thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập thƣơng mại, ngày 25/3/2015 Bộ Tài ban hành Thông tƣ số 38/2015/TT-BTC Quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan Bên cạnh đó, Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS Việt Nam đƣợc thức triển khai toàn ngành Hải quan từ tháng 4/2014 sau thời gian chuẩn bị chạy thử nghiệm Sự kiện đánh dấu mốc quan trọng tiến trình cải cách, đại hóa ngành Hải quan, chuyển đổi phƣơng thức quản lý hải quan từ thủ công dựa giấy tờ tồn nhiều năm sang phƣơng thức điện tử, đƣa phƣơng thức quản lý đại, tiên tiến vào thực tế sống, đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính, tăng cƣờng hội nhập quốc tế, cải thiện môi trƣờng kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam Tuy nhiên, công cải cách đại hóa vào thủ tục hải quan nói riêng ngành Hải quan nói chung lĩnh vực Việt Nam, vừa trải qua giai đoạn thực thí điểm bƣớc triển khai toàn diện; lại đòi hỏi trình độ công nghệ thông tin cao nên nhiều vƣớng mắc cần tiếp tục nghiên cứu tháo gỡ Đó lý mà tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Thủ tục hải quan điện tử theo pháp luật Việt Nam nay”, với mục đích tìm giải pháp hữu hiệu, khả thi để khắc phục bất cập, tác động không mong muốn nhằm hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử theo tiêu chí lúc, nơi, phƣơng tiện đảm bảo hoạt động 24/7 mà đảm bảo tuân thủ hệ thống pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài a Tình hình nghiên cứu nước: Trong thời gian qua, nƣớc tiên tiến (nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore ) thực thông quan điện tử Tuy nhiên, trình độ phát triển kinh tế, lực quản lý, mô hình tổ chức máy, trình độ công chức thừa hành nên có nhiều điểm khác biệt so với thực trạng Việt Nam Bên cạnh đó, số nƣớc phát triển áp dụng thông quan điện tử phần (chỉ vài khâu nghiệp vụ, số loại hình số điểm thông quan) Ví dụ: Trung Quốc, Inđônêxia, Malayxia Chính vậy, tác giả tập trung nghiên cứu có hệ thống nhằm tìm giải pháp có tính khả thi để áp dụng thông quan điện tử phù hợp với thực tiễn Việt Nam Ngoài có số công trình liên quan nhƣ: -“ Báo cáo Chƣơng trình Columbus” dành cho Hải quan Việt Nam Đây cẩm nang phản ánh số vấn đề Hải quan Việt Nam cần phải xem xét theo chuẩn mực chung WCO Tài liệu khuyến nghị quan trọng cho ngành Hải quan việc đổi thủ tục Hải quan quy trình thực hiện đại hoá theo chuẩn mực chung quốc tế -“ Sổ tay đại hoá Hải quan” WB biên soạn năm 2006 cho nƣớc thành viên Trong “sổ tay’’ ghi nhận khuyến cáo thành đạt đƣợc cho nƣớc thành viên Tài liệu đƣợc tác giả Luận án tham khảo sử dụng để phục vụ cho việc đề giải pháp đại hoá Hải quan tạo thuận lợi cho thƣơng mại quốc tế Việt Nam -“Allan Willett, The Economic Theory of Risk and Insurance, Philadelphi, University of Pensylvania Press”, năm 2005 Tài liệu đề cập đến rủi ro thƣơng mại nói chung sở để xây dựng chuyên đề tham khảo ngành Hải quan phát triển lý thuyết rủi ro thƣơng mại b Tình hình nghiên cứu nước: Đến có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, nhiều đề án, kế hoạch đƣợc nghiên cứu triển khai ứng dụng lĩnh vực hoạt động ngành Hải quan Đặc biệt năm gần trƣớc yêu cầu đòi hỏi hoạt động Hải quan điều kiện hội nhập, phát triển có nhiều đề tài nghiên cứu hƣớng tới mục tiêu cải cách, phát triển đại hoá Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: - Đề tài nghiên cứu cấp Học viện Tài PGS.TS Nguyễn Thị Thƣơng Huyền, năm 2012 “Thủ tục hải quan điện tử, vấn đề lý luận thực tiễn”; - Luận văn thạc sỹ Luật Kinh tế tác giả Nguyễn Hải Sơn – Học viện khoa học xã hội – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, năm 2012 “Pháp luật khai báo hải quan theo thủ tục hải quan điện tử từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh”; - Luận văn thạc sỹ Kinh tế tác giả Phạm Thị Thanh Tâm – Đại học Ngoại Thƣơng, năm 2013 “Thực trạng hải quan điện tử Việt Nam biện pháp nhằm hoàn thiện hải quan điện tử thời gian tới”; liên quan, quan Chính phủ liên quan, giúp doanh nghiệp tƣ nhân tới quan Hải quan hay quan Chính phủ, Ngân hàng liên quan Việc xử lý khai báo bao gồm chức thẩm định chức nộp thuế, công đoạn từ tiếp nhận khai báo đến thông báo kết đƣợc thực tự động Đảm bảo tính xác thông tin: VCIS có mục đích thực đăng ký lƣu xác thông tin ngƣời sử dụng liên quan thủ tục pháp lý thủ tục liên quan, để thực đƣợc mục đích này, VCIS thực nghiệp vụ cần thiết Ví dụ: giao dịch thƣơng mại có trƣờng hợp thay đổi nội dung hợp đồng sau hợp đồng ký kết, việc xử lý khai báo dựa vào để thực nghiệp vụ có khả thay đổi sau khai báo, nhƣ khai báo sau thay đổi, ví dụ thay đổi thông tin cho phù hợp với thực trạng giao dịch Ngoài ra, VCIS sử dụng làm tăng tính tin cậy, tiết kiệm nhân lực, giao dịch nhanh thuận tiện việc sử dụng thông tin Phạm vi xử lý hệ thống: Các thủ tục hải quan liên quan đến vận chuyển hàng hóa quốc tế, nhập từ khâu nhập máy bay thuyền, nộp manifest hàng hóa, khai báo nhập khẩu, cho phép nhập giao dịch nội địa; xuất từ khâu khai báo xuất khẩu, cho phép xuất đến xuất cảng Các tính nghiệp vụ phục vụ cho công tác quản lý hải quan, bao gồm tính sau: Tiếp nhận, kiểm tra xử lý thông tin phƣơng tiện vận tải nhƣ hàng hóa đi/hàng hóa đến (e-Manifest) sở lƣợc khai điện tử thông tin có liên quan; Tiếp nhận, kiểm tra xử lý thông tin thông quan hàng hóa xuất khẩu/nhập khẩu/quá cảnh (e-Declaration) sở tờ khai hồ sơ hải quan điện tử; Giám sát hàng hóa đi/hàng hóa đến (cargo) phƣơng tiện vận tải; Một số chức hỗ trợ việc quản lý thuế, thu/nộp thuế thông quan kết nối với ngân hàng (e-Payment); Các chức hỗ trợ tra cứu thông tin liên quan đến hoạt động xuất khẩu/nhập khẩu/quá cảnh; Phân luồng kiểm tra hàng hóa xuất khẩu/nhập quản lý tuân thủ (công tác kiểm soát, điều tra chống buôn lậu kiểm tra sau thông quan) dựa hỗ trợ hệ thống thông tin tình báo (CIS); Quản lý thông tin bên tham gia hệ thống (doanh nghiệp, đại lý làm thủ tục hải quan, đại lý hãng vận tải, ); Quản lý giám sát hàng hóa vào/ra 68 kho ngoại quan, kho bảo thuế, bãi container; Điện tử hóa số chứng từ vận tải thƣơng mại hồ sơ Hải quan bao gồm: hóa đơn thƣơng mại (e-Invoice), kê đóng gói hàng hóa (e-P/L); Hỗ trợ chia sẻ thông tin cho bên liên quan (bao gồm quan Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp) để tận dụng thông tin sẵn có hệ thống; Chức thực Cơ chế cửa quốc gia kết nối/tích hợp với quan Chính phủ có liên quan để kiểm tra loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận chứng từ có liên quan khác đƣợc coi nhƣ điều kiện để thông quan hàng hóa xuất khẩu/nhập khẩu; Các dịch vụ giá trị gia tăng hỗ trợ doanh nghiệp thực thủ tục hải quan Kiến trúc hệ thống công nghệ áp dụng: Về thành phần hệ thống: sơ hệ thống chia thành thành phần bao gồm: (i) Các module giao tiếp (hệ thống front-end) đƣợc sử dụng để giao tiếp với bên có liên quan nhằm mục đích tiếp nhận, trao đổi thông tin giao diện sử dụng hệ thống; (ii) Các module xử lý nghiệp vụ lõi (hệ thống back-end hệ thống core) hệ thống lõi phục vụ cho việc xử lý thông tin định, phần bao gồm hệ thống thông tin tình báo hệ thống quan Chính phủ khác có liên quan Về tảng công nghệ kiến trúc ứng dụng: đƣợc thiết kế theo kiến trúc xử lý tập trung hƣớng dịch vụ (SOA), sử dụng công nghệ mở với phần mềm hệ thống phổ biến, tạo khả linh hoạt xử lý thông tin môi trƣờng Internet Đối với hệ thống xử lý nghiệp vụ lõi, phần mềm hệ thống, hệ quản trị sở liệu hệ thống máy chủ Phương thức đầu tư xây dựng, triển khai, quản lý, vận hành: Việt Nam tham khảo thực thi sách Nhật Bản Theo quan điểm Chính phủ Nhật Bản, dịch vụ công hệ thống cung cấp cho doanh nghiệp, doanh nghiệp trả phí Một mặt, Chính phủ Nhật Bản cho việc cung cấp dịch vụ công trách nhiệm quan Chính phủ; mặt khác, doanh nghiệp thực nghĩa vụ đóng góp tài cho ngân sách thông qua sắc thuế nên doanh nghiệp trả thêm phí cho dịch vụ công Kinh nghiệm điều hành tổ chức thực Cơ chế cửa quốc gia Nhật Bản Tham khảo kinh nghiệm Nhật Bản, số yếu tố mang tính định cho việc triển khai thành công Nhật Bản bao gồm: 69 Sự tâm mặt trị thể qua việc phối, kết hợp chặt chẽ quan Chính phủ với nhƣ vai trò ngƣời đứng đầu Chính phủ việc đƣa sách nhƣ trực tiếp đạo thực hiện; Sự tham gia cộng đồng doanh nghiệp với vai trò nhƣ bên tham vấn trình đƣa sách chế, sách Theo đó, Nhật Bản khẳng định quan Hải quan đóng vai trò ngƣời điều phối, liên kết hoạt động quan Chính phủ Cơ chế cửa quốc gia nhƣ ngƣời tổ chức phiên tham vấn với tham gia khu vực công khu vực tƣ nhân Đặc biệt, đƣa sách nhƣ đạo công tác phối hợp liên ngành thông qua phiên họp, phía bạn cho biết ngƣời đứng tổ chức Văn phòng nội (tƣơng đƣơng với Văn phòng Chính phủ) chủ trì Thủ tƣớng Chính phủ 3.2.3 Hoàn thiện sở hạ tầng, hệ thống công nghệ thông tin đảm bảo kinh phí cho thực thủ tục hải quan điện tử 3.2.3.1 Hoàn thiện nâng cấp hệ thống xử lý liệu thủ tục hải quan điện tử quan Hải quan Nhƣ phân tích, hệ thống thông tin thủ tục hải quan điện tử số lỗi nhƣ chƣa tích hợp đƣợc với hệ thống thông tin quản lý rủi ro; tốc độ đƣờng truyền chậm, chƣa ổn định… gây nhiều vƣớng mắc trình khai báo hải quan Vì vậy, cần tiếp tục hoàn thiện nâng cấp hệ thống xử lý liệu thủ tục hải quan điện tử Hải quan để xử lý tờ khai cách tự động với tốc độ cao, tạo điều kiện cho việc tiếp nhận xử lý tờ khai số lƣợng tờ khai doanh nghiệp gia tăng Ngoài ra, cần phải khẩn trƣơng triển khai hoàn thiện hạ tầng mạng, nâng cấp, bổ sung cách đồng hệ thống thiết bị máy móc, đƣờng truyền điểm tiếp nhận làm thủ tục Chi cục Hải quan cửa để xử lý công việc cách dễ dàng, thông suốt, nhanh chóng, liên tục nhằm thông quan hàng hoá cho doanh nghiệp cách nhanh 3.2.3.2 Triển khai dự án đảm bảo an ninh, an toàn mang tính chất tổng thể cho hệ thống Hải quan cho doanh nghiệp Thực tế chứng minh doanh nghiệp đƣợc thuận lợi nhiều thực thông quan điện tử nhƣ giảm chi phí lại, lƣu bãi, lƣu kho, thời gian rõ ràng, 70 minh bạch, tránh giao tiếp nhiều với quan Hải quan… song bên cạnh đó, doanh nghiệp phân vân việc bảo mật thủ tục hải quan điện tử đƣợc thực dựa hệ thống công nghệ thông tin (liệu thông tin có đến đƣợc với Hải quan không hay lại bị tích…) Vấn đề doanh nghiệp thực lo lắng kinh doanh nhiều thông tin không đƣợc bảo mật nguy hiểm, ảnh hƣởng tới sống doanh nghiệp Vì vậy, việc đảm bảo kỹ thuật cho hệ thống vận hành liên tục 24/24 ngày quan trọng, trục trặc nhỏ hệ thống gây đình trệ hoạt động Hải quan gây trở ngại lớn cho hoạt động xuất khẩu, nhập doanh nghiệp Thêm vào đó, nguy phá hoại virus cao dễ xảy Từ nguyên nhân trên, việc xây dựng giải pháp tổng thể an ninh an toàn cho ngành Hải quan doanh nghiệp cần thiết Các hoạt động để thực mục tiêu là: Đảm bảo hạ tầng mạng an toàn, ổn định Quy hoạch lại hệ thống mạng LAN sở tái thiết kế quy trình thủ tục Đa dạng hoá hình thức, thiết bị truy cập mạng (thiết bị trợ giúp thông tin cá nhân - PDA; thiết bị định vị toàn cầu - GPS…) để phục vụ công tác quản lý Hải quan Đầu tƣ trang thiết bị (camera, hội nghị truyền hình…) để khai thác tối đa lực hệ thống hạ tầng mạng Xây dựng sách đảm bảo an ninh, an toàn cho toàn hệ thống thông tin ngành Hải quan doanh nghiệp Hình thành tổ chức VAN có lực để đảm bảo làm khâu trung gian kết nối liệu điện tử Hải quan bên Muốn thực điều này, cần nghiên cứu đề xuất chế vận hành, quyền, nghĩa vụ hệ thống dịch vụ truyền nhận liệu điện tử (C-VAN) với quan Hải quan đồng thời phối hợp với quan liên quan để triển khai hệ thống C-VAN 3.2.3.3 Tiếp tục hoàn thiện phần mềm để nâng cao thủ tục hải quan điện tử Để thu hút ngày nhiều doanh nghiệp tham gia vào thực thủ tục hải quan điện tử, điều kiện thiếu phải không ngừng hoàn thiện phần mềm Hiện nay, thông tin chức cảnh báo sử dụng đƣợc nhiên chƣa đầy đủ chi tiết Vì vậy, phần mềm cho hoạt động phải đƣợc xây dựng 71 cách chi tiết Ví dụ: chức cảnh báo tờ khai trùng chƣa đƣợc áp dụng dẫn đến tình trạng doanh nghiệp lợi dụng để gian lận Phần mềm xuất nhập khẩu, phần mềm theo dõi xử lý vi phạm tiêu chí rủi ro… đƣợc tập hợp nâng cao tƣơng thích đƣợc với nhiên tiện ích lại chƣa cao Ví dụ: doanh nghiệp tham gia làm thủ tục hải quan điện tử nhƣng phải đánh máy để nhập tờ khai nhận hàng trăm container hàng Chính từ chi tiết nhỏ mà nhiều doanh nghiệp tự động không tham gia khai điện tử mà quay với phƣơng pháp truyền thống “khai tờ khai điện tử mà phải làm thủ công” Vì vậy, cần sớm hoàn thiện bổ sung đủ phần mềm chƣơng trình, khâu nghiệp vụ hệ thống khai điện tử (nhƣ sớm ban hành, chuẩn hoá dƣới dạng liệu thông tin cập nhật vào hệ thống danh mục sách mặt hàng, biểu thuế có liên quan …) để đảm bảo việc thực thủ tục hải quan điện tử đạt đƣợc mức độ tự động xử lý cao, với yêu cầu thực Về phía phần mềm cho doanh nghiệp, cần nâng cấp nhằm nâng cao tính ổn định chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ; bổ sung yêu cầu quản lý đặc thù cho doanh nghiệp Có nhƣ vậy, việc quản lý phối hợp doanh nghiệp với Hải quan đƣợc chặt chẽ, nhịp nhàng Ngoài ra, xây dựng phần mềm cho doanh nghiệp cần để ý tới điều kiện sở hạ tầng máy móc doanh nghiệp Do hạ tầng máy móc thiết bị doanh nghiệp khác nhau, với trình độ khác nên việc xây dựng phần mềm cần dung hoà khác biệt sở vừa đại, vừa tiết kiệm, giảm bớt chi phí mua máy móc thiết bị mới, tận dụng đƣợc thiết bị cũ (chẳng hạn nhƣ xây dựng phần mềm tƣơng thích cho đa phần loại máy tính có khả chạy nhiều phần mềm trình duyệt) 3.2.3.4 Kinh phí Ngành Hải quan cần bố trí đủ kinh phí thực thủ tục đầu tƣ đảm bảo cho việc triển khai thủ tục hải quan điện tử đƣợc diễn thuận lợi; đầu tƣ xây dựng trụ sở, trang thiết bị làm việc đảm bảo đại Chi cục Hải quan 3.2.4 Hoàn chỉnh việc chuẩn hóa sách mặt hàng, danh mục biểu thuế tiêu chí rủi ro Để tạo thuận tiện cho doanh nghiệp khai báo hải quan điện tử, việc không quan trọng cần thực phải hoàn thiện nội dung kỹ thuật 72 nghiệp vụ hải quan phân loại hàng hoá nghiệp vụ then chốt Hệ thống hài hoà phân loại mô tả mã hoá hàng hoá (HS) Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) ngôn ngữ tiêu chuẩn áp dụng cho việc phân loại hàng hoá Hệ thống bao gồm tảng pháp lý quán, chế dự báo đƣợc sách việc phân loại hàng hoá Khắc phục tình trạng phân loại áp mã không thống Chi cục, Cục, toàn Ngành tranh chấp phân loại hàng hoá Nhƣ vậy, hoạt động để thực đƣợc mục tiêu chuẩn hoá sách mặt hàng, danh mục biểu thuế tiêu chí rủi ro nhằm tạo điều kiện thực thủ tục hải quan điện tử nhanh chóng cho quan Hải quan doanh nghiệp đảm bảo việc áp dụng phân loại áp mã dễ dàng thuận lợi, nhƣ: Đảm bảo quy tắc phân loại phù hợp với chuẩn mực cam kết quốc tế Thiết lập chế thức cho việc tập hợp, ban hành phổ biến thông tin nguyên tắc phân loại tới doanh nghiệp kinh doanh tạo chế để doanh nghiệp phản hồi, nhằm nâng cao tính minh bạch Thiết lập chế phân loại trƣớc để thông quan nhanh nhằm mục đích tạo thuận lợi cho áp dụng thủ tục hải quan điện tử Xây dựng chế giải vƣớng mắc phân loại áp mã từ cấp Tổng cục đến Chi cục Xây dựng tổ chức thực đề án nâng cao lực khả phân tích phân loại hàng hoá xuất nhập hỗ trợ cho hoạt động phân loại áp mã hàng hoá có hiệu Xây dựng hệ thống phƣơng pháp phân tích chuẩn cho nhóm mặt hàng yêu cầu phân tích phân loại để bảo đảm tính quy, chuyên nghiệp hoạt động Đầu tƣ trang thiết bị phục vụ phân tích phân loại địa điểm kiểm tra tập trung, cửa có lƣu lƣợng hàng hoá xuất nhập lớn nhằm hỗ trợ việc thông quan hàng hoá đƣợc nhanh chóng, kiểm tra kiểm soát hoạt động xuất nhập đƣợc chặt chẽ 3.2.5 Đảm bảo nguồn nhân lực để nâng cao hiệu thủ tục hải quan điện tử Chú trọng đào tạo nâng cao cho cán chuyên trách công nghệ thông tin, nắm đƣợc kiến thức quản lý công nghệ thông tin đại (nhƣ quản lý dự án, khả phân tích, xây dựng hệ thống lớn…) để đảm bảo lực vận hành 73 thực thủ tục hải quan điện tử thời gian trƣớc mắt lâu dài yêu cầu cấp bách Cụ thể là: Tiến hành đào tạo đồng cho cán bộ, công chức trực tiếp Chi cục Hải quan điện tử vận hành đƣa các thiết bị đại vào hoạt động cách hiệu an toàn Chú trọng việc đào tạo nƣớc kết hợp với đào tạo nƣớc nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có chất lƣợng, đủ lực trình độ, đƣợc trang bị kỹ phù hợp để đáp ứng với yêu cầu công việc thực thủ tục hải quan điện tử Có kế hoạch tuyển dụng cán bộ; đảm bảo có đủ số cán bộ, công chức làm việc Chi cục Hải quan điện tử với chất lƣợng hiệu cao; trọng bố trí, sử dụng, lựa chọn cán có lực, trình độ Xây dựng chế độ đãi ngộ xứng đáng cán bộ, công chức làm Chi cục Hải quan điện tử Có chế độ khen thƣởng, động viên kịp thời; đồng thời tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng hành đảm bảo liêm Hải quan 3.2.6 Tiếp tục đẩy mạnh tham gia cộng đồng doanh nghiệp xã hội Tuyên truyền mục tiêu, định hƣớng, lộ trình kế hoạch triển khai nội dung thủ tục hải quan điện tử đến cộng đồng doanh nghiệp nhƣ tổ chức, cá nhân xã hội; đặc biệt đối tƣợng chịu chi phối Hải quan Xây dựng Kế hoạch tổ chức tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: Đài truyền hình Việt Nam, mạng website Hải quan, Báo Hải quan, Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC tuyên truyền địa điểm dự kiến triển khai mở rộng thủ tục hải quan điện tử; quy định thủ tục hải quan điện tử Thƣờng xuyên tổ chức buổi đối thoại, gặp gỡ doanh nghiệp để giúp cộng đồng doanh nghiệp nắm đƣợc chủ trƣơng, sách mới; nhƣ phản ánh kịp thời khó khăn, vƣớng mắc thực thủ tục hải quan điện tử; qua đó, giúp cho Hải quan có sách điều chỉnh, khắc phục giải bất cập phát sinh Tổ chức hòm thƣ góp ý kiến để doanh nghiệp ngƣời dân góp ý xây dựng hải quan điện tử 3.2.7 Phối hợp chặt chẽ với quan Ban, ngành liên quan Để triển khai thực có hiệu thủ tục hải quan điện tử, nỗ lực ngành Hải quan phải có phối hợp chặt chẽ tạo điều kiện 74 Bộ, ngành địa phƣơng Đây mô hình đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp ngành Hải quan bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, rào cản lớn áp dụng mô hình việc tồn nhiều chứng từ liên quan đến quy trình thủ tục hải quan chƣa thể thực trực tuyến, điều cản trở không nhỏ việc nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực Hải quan Hải quan quan trực thuộc Bộ Tài nên việc cải cách hành nội ngành Hải quan đáp ứng phần nhỏ vấn đề quản lý Nhà nƣớc Chính phủ Quốc hội cần xây dựng chƣơng trình cải cách riêng lĩnh vực quản lý hải quan, đặc biệt thủ tục hải quan điện tử Định kỳ hàng năm, Chính phủ cần tiếp tục nghiên cứu giảm thiểu thủ tục hành không cần thiết, tiến tới điện tử hoá chứng từ liên quan đến hoạt động XNK hàng hoá Công tác cải cách hành đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc Hải quan Việc cải cách hành phải đƣợc đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc áp dụng chuẩn mực quốc tế nhƣ: hoá đơn điện tử, tờ khai hải quan điện tử, chữ ký số Việc luật hoá giao dịch điện tử góp phần không nhỏ việc hoàn thiện công tác quản lý Nhà nƣớc Hải quan Do vậy, Tổng cục Hải quan cần: Chủ động phối hợp với Bộ, ngành liên quan việc mã hóa theo danh mục HS danh mục mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành; thực việc cấp phép theo mã số HS để giúp hệ thống xử lý đƣợc tự động, thông quan đƣợc nhanh chóng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Ngoài ra, Tổng cục cần chủ động làm việc với Bộ, ngành để bƣớc đầu chuẩn hóa hệ thống hồ sơ, chứng từ quy trình cấp phép Bộ, ngành phục vụ mục tiêu trƣớc mắt tăng cƣờng tính tự động hệ thống mục tiêu lâu dài triển khai chế cửa quốc gia chế cửa ASEAN Mặt khác cần phối hợp đẩy nhanh trình triển khai hạ tầng kỹ thuật pháp lý liên quan đến giao dịch điện tử; điện tử hóa loại hồ sơ, chứng từ; triển khai dịch vụ chứng thực điện tử, chữ ký điện tử… để đảm bảo triển khai thủ tục hải quan điện tử sau để thực hóa Chính phủ điện tử tƣơng lai 75 Trƣớc mắt cần triển khai dịch vụ chứng thực điện tử chữ ký điện tử cho doanh nghiệp tham gia thủ tục hải quan điện tử Cần báo cáo với cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng kế hoạch triển khai thủ tục hải quan điện tử để có chế phối hợp với quan quản lý Nhà nƣớc địa bàn Tóm lại, để thực có hiệu việc triển khai thủ tục hải quan điện tử nƣớc ta giai đoạn tới, đòi hỏi ngành Hải quan phải triển khai nhiều giải pháp đồng bộ; từ xây dựng chế, sách, quy trình nghiệp vụ đến hoàn thiện sở vật chất, kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh đó, cần có quan tâm, phối hợp, giúp đỡ Bộ, ngành quyền địa phƣơng 3.2.8 Hoàn thiện Cơ chế Hải quan cửa quốc gia thực lộ trình chế cửa ASEAN Để thực thủ tục hải quan điện tử, Cơ chế Hải quan cửa xử lý liệu điện tử biện pháp chủ yếu Việt Nam hợp tác với nƣớc ASEAN khác Mục đích cuối giải pháp việc thông quan hàng hóa có hiệu cao thông qua việc tiêu chuẩn hóa đơn giản hóa thủ tục hải quan, nắm thông tin hàng hóa trƣớc thông quan Cơ chế Hải quan cửa sử dụng tiêu chuẩn quốc tế liên quan thông lệ tạo thuận lợi thƣơng mại quan Liên Hợp Quốc WCO biện pháp tạo thuận lợi thƣơng mại Nó cho phép doanh nghiệp hay nhà vận tải nộp tất liệu cần thiết để xác định khả đƣợc chấp nhận hàng hóa theo dạng thức chuẩn hóa lần lên quan kiểm soát biên giới cửa Thực Cơ chế Hải quan cửa yêu cầu quan trọng xác thông tin đƣợc khai báo đƣợc kiểm tra nƣớc thành viên ASEAN Do chế thừa nhận lẫn nƣớc tham gia, nên đòi hỏi nƣớc thành viên phải nỗ lực không ngừng việc chuẩn hóa công tác phân loại, áp mã mình, qua xác định trƣớc mức thuế mà chủ hàng phải nộp Cơ chế cửa đƣợc áp dụng môi trƣờng điện tử với hợp tác tất quan kiểm soát biên giới khác Các quan tham gia vào quản lý biên giới tích hợp xác định lƣợng thông tin cần thiết để đảm bảo hiệu lực việc quản lý biên giới họ theo phƣơng thức quản lý đại dựa kỹ thuật QLRR trao đổi 76 liệu điện tử Để hoàn thiện Cơ chế cửa quốc gia, thời gian tới Việt Nam cần phải: - Quyết định lựa chọn mô hình cửa áp dụng sở đánh giá ƣu điểm nhƣợc điểm mô hình thí điểm thực phù hợp với điều kiện Việt Nam - Trên sở mô hình đƣợc lựa chọn, xây dựng chế phối hợp Bộ/Ngành; vấn đề trao đổi thông tin truyền thông, hợp tác công nhận kết lẫn phòng thí nghiệm nƣớc tham gia ký kết - Thủ tục hải quan điện tử có việc phân loại, áp mã trƣớc hàng hóa XNK phần quan trọng Cơ chế cửa Hiện nay, ngành Hải quan cần hoàn thiện việc áp dụng thí điểm thủ tục hải quan điện tử, công tác kiểm tra việc phân loại, áp mã trƣớc với hàng hóa XNK nhiều vấn đề phát sinh - Ngành Hải quan quan đầu mối xây dựng chế cửa ASEAN thực chế ngành Hải quan trƣớc, sau kết nối sang Bộ/Ngành khác (bởi việc giải phóng thông quan hàng hóa can thiệp Bộ/Ngành hữu quan chủ yếu việc cấp phép chuyên ngành) Sau tiến tới kết nối với nƣớc khu vực - Việc xây dựng Cơ chế cửa cần hỗ trợ kỹ thuật kinh nghiệm thực từ Hải quan nƣớc trƣớc dự án quốc tế Trong thời gian tới, quan Hải quan phải phối hợp với quan khác Chính phủ có liên quan thực giải pháp trƣớc mắt nhƣ: - Hoàn thiện sở pháp lý văn hƣớng dẫn Luật giao dịch điện tử đƣợc Quốc hội thông qua tháng 11/2005, có hiệu lực từ 1/3/2006, tiền đề quan trọng để thực giao dịch điện tử Đồng thời thúc đẩy cải cách thủ tục hành Chính phủ, Nhà nƣớc Bộ/Ngành nhƣ sửa đổi chế để đáp ứng với nhu cầu hội nhập quan trọng tham gia Công ƣớc Kyoto sửa đổi đơn giản hài hòa hóa thủ tục hải quan - Xây dựng triển khai Tờ khai hải quan ASEAN, danh mục biểu thuế Hài hòa ASEAN mô hình thông quan hàng hóa ASEAN - Xây dựng chế trao đổi thông tin Bộ/Ngành Chính phủ, khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia ủng hộ tiến trình đại hóa Hải quan 77 - Có ƣu tiên đầu tƣ sở hạ tầng, đặc biệt hạ tầng CNTT cho quan Hải quan đối tác có liên quan - Chuẩn bị tích hợp Cơ chế cửa quốc gia vào Cơ chế cửa Tuy nhiên, bối cảnh hợp tác khu vực quốc tế không ngừng mở rộng, việc tiếp tục hoàn thiện chế hai nƣớc điểm dừng xu hƣớng hợp tác việc chống buôn lậu gian lận thƣơng mại qua biên giới Để phát huy hiệu việc thực chế công tác thu thập xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng Với lƣu lƣợng hàng hóa XNK lớn, việc kiểm tra thủ công với lô hàng XNK không khả thi Do đó, công tác QLRR phải đƣợc quan tâm mức (có thể nói công tác quản lý rủi ro đóng vai trò linh hồn ngành Hải quan) Với hệ thống máy soi chiếu container… đƣợc trang bị, chế hai nƣớc điểm dừng giải pháp hữu hiệu chống thất thu thuế cho ngân sách Nhà nƣớc mà đảm bảo tạo thuận lợi cho thƣơng mại quốc tế Việt Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở lý luận pháp luật thủ tục hải quan điện tử nêu chƣơng 1, đánh giá thực trạng tồn hạn chế triển khai thủ tục hải quan điện tử Việt Nam đƣợc trình bày chƣơng 2, nội dung chƣơng nêu đƣợc số giải pháp cụ thể từ đề giải pháp nâng cao có tính thiết thực cho việc thực thủ tục hải quan điện tử theo pháp luật Việt Nam năm 2015 năm Một số giải pháp là: Tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý quy trình nghiệp vụ thủ tục hải quan điện tử; Tiếp tục triển khai mô hình thông quan điện tử theo hệ thống VNACCS/VCIS giai đoạn 2; Hoàn thiện sở hạ tầng, hệ thống công nghệ thông tin đảm bảo kinh phí cho thực thủ tục hải quan điện tử; Hoàn chỉnh việc chuẩn hóa sách mặt hàng, danh mục biểu thuế tiêu chí rủi ro; Đảm bảo nguồn lực để triển khai; Đẩy mạnh tham gia cộng đồng doanh nghiệp xã hội; Phối hợp chặt chẽ với quan Ban, ngành liên quan; Hoàn thiện Cơ chế Hải quan cửa quốc gia thực lộ trình chế cửa ASEAN Để giải pháp thực hiệu cần có cố gắng ngành Hải quan nói riêng toàn xã hội tham gia 78 KẾT LUẬN Qua thời gian dài thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử theo pháp luật Việt Nam (từ năm 2005 đến nay) thu đƣợc kết bƣớc đầu đáng khích lệ; nhận đƣợc nhiều ý kiến phản hồi tích cực từ phía Chính phủ, nội ngành Hải quan đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp dƣ luận xã hội Mặc dù nhiều hạn chế, vƣớng mắc cần tháo gỡ nhƣng thủ tục hải quan điện tử bƣớc đầu chuyển đổi từ phƣơng thức truyền thống sang phƣơng thức quản lý hải quan đại, từ xử lý giấy tờ sang xử lý máy tính; đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp quan Hải quan Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, có hình dung định thực trạng thực thủ tục hải quan điện tử theo pháp luật nƣớc ta thời gian vừa qua, ƣu điểm, hạn chế nhƣ giải pháp nhằm đẩy mạnh thực thủ tục hải quan điện tử giai đoạn tới ngày hoàn thiện Nhƣng thực tế, để thực đƣợc giải pháp nêu khoá luận cách thành công, cần quan tâm, hỗ trợ từ nhiều phía: Nhà nƣớc, Hải quan, doanh nghiệp toàn xã hội Qua Hội nghị tổng kết thí điểm thủ tục hải quan điện tử theo Quyết định 149/2005/QĐ-TTg Quyết định 103/2009/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ diễn vào 02 ngày 10/11/2011 11/11/2011 Đồng Nai, ngành Hải quan rút học kinh nghiệm để đề phƣơng hƣơng triển khai thời gian tới trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt bao gồm 02 giai đoạn: từ năm 2012 đến năm 2014 tiếp tục triển khai thủ tục hải quan điện tử từ 01/04/2014 bắt đầu đƣa hệ thống thông quan điện tử VNACCS vào triển khai toàn Ngành Qua đó, mở giai đoạn phát triển cho ngành Hải quan, thể áp dụng phƣơng pháp quản lý hải quan đại, góp phần đƣa Hải quan Việt Nam trở thành lực lƣợng hải quan đại, có trình độ chuyên nghiệp chuyên sâu, sánh ngang tầm khu vực giới theo chiến lƣợc cải cách đại hóa hải quan đến năm 2020 Luận văn đƣa đƣợc số giải pháp nâng cao hiệu thủ tục hải quan điện tử theo pháp luật Việt Nam đảm bảo hành lang pháp lý cho việc kết hợp quản lý rủi ro, tận dụng tối đa điều kiện sở vật chất kỹ thuật ngành Hải quan với tham gia phối hợp chặt chẽ quan Ban, ngành liên quan Nếu giải pháp đƣa đƣợc áp dụng tận dụng điểm mạnh sẵn có ngành 79 Hải quan để khắc phục điểm yếu, sử dụng hội để hạn chế nguy đem lại cho Ngành Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân nhiều hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, giảng viên Học viện khoa học xã hội chuyên ngành Luật Kinh tế giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ khoá học trình thực luận văn Đặc biệt, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thƣơng Huyền ngƣời quan tâm, hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn, đồng nghiệp, cán công chức Tổng cục Hải quan tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Cải cách đại hóa (2009), Đề án Khoa học cấp ngành “Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng chuẩn mực quốc tế xây dựng thực thủ tục hải quan điện tử Việt Nam”, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thông tƣ số 222/2009/TT-BTC ngày 25 tháng 11 năm 2009 Bộ Tài hƣớng dẫn thí điểm thủ tục hải quan điện tử, Hà Nội Bộ Tài (2011), Quyết định số 1514/2011/QĐ-BTC ngày 22 tháng năm 2011 Bộ Tài ban hành Kế hoạch cải cách, phát triển đại hoá ngành hải quan giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội Bộ Tài (2015), Thông tƣ số 38/2015/TT-BTC ngày 25 tháng 03 năm 2015 Bộ Tài quy định thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát kiểm soát hải quan, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hải (2012), Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh “Quản trị Rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Hà Nội Nguyễn Thị Thƣơng Huyền (2012), Đề tài khoa học cấp Học viện “Thủ tục hải quan điện tử, vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật hải quan Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 54/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Hà Nội 10 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội 81 11 Quốc hội (2001), Luật hải quan Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 29/2001/QH10 ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005, Hà Nội 12 Nguyễn Hải Sơn (2012), Luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế “Pháp luật khai báo hải quan theo thủ tục hải quan điện tử từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh”, Hà Nội 13 Phạm Thị Thanh Tâm (2013), Luận văn thạc sĩ Kinh tế “Thực trạng hải quan điện tử Việt Nam biện pháp nhằm hoàn thiện hải quan điện tử thời gian tới”, Hà Nội 14 Tổng cục Hải quan (2015), Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ ngày 10 tháng 07 năm 2015 Tổng cục Hải quan việc ban hành Quy trình thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội 15 Tổng cục Hải quan (2015), Luật Hải quan 2014 văn hƣớng dẫn thi hành, Nxb Tài chính, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Túc (2007), Luận án tiễn sỹ “Tiếp tục cải cách, đại hoá Hải quan Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội 17 Văn phòng Chính phủ (2009), Quyết định số 103/2009/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 149/2005/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ việc thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử, Hà Nội 82

Ngày đăng: 14/10/2016, 16:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Cải cách hiện đại hóa (2009), Đề án Khoa học cấp ngành “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng chuẩn mực quốc tế trong xây dựng và thực hiện thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng chuẩn mực quốc tế trong xây dựng và thực hiện thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam”
Tác giả: Ban Cải cách hiện đại hóa
Năm: 2009
5. Chính phủ (2015), Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát kiểm soát hải quan, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát kiểm soát hải quan
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
6. Chính phủ (2005), Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
7. Nguyễn Ngọc Hải (2012), Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh “Quản trị Rủi ro trong thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trị Rủi ro trong thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hải
Năm: 2012
8. Nguyễn Thị Thương Huyền (2012), Đề tài khoa học cấp Học viện “Thủ tục hải quan điện tử, những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thủ tục hải quan điện tử, những vấn đề lý luận và thực tiễn”
Tác giả: Nguyễn Thị Thương Huyền
Năm: 2012
9. Quốc hội (2014), Luật hải quan của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 54/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hải quan của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 54/2014/QH13
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2014
10. Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giao dịch điện tử của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 51/2005/QH11
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
11. Quốc hội (2001), Luật hải quan của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 29/2001/QH10 ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hải quan của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 29/2001/QH10" ngày 29 tháng 6 năm 2001 và "Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan số 42/2005/QH11
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2001
12. Nguyễn Hải Sơn (2012), Luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế “Pháp luật về khai báo hải quan theo thủ tục hải quan điện tử từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về khai báo hải quan theo thủ tục hải quan điện tử từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh”
Tác giả: Nguyễn Hải Sơn
Năm: 2012
13. Phạm Thị Thanh Tâm (2013), Luận văn thạc sĩ Kinh tế “Thực trạng hải quan điện tử tại Việt Nam và các biện pháp nhằm hoàn thiện hải quan điện tử trong thời gian tới”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng hải quan điện tử tại Việt Nam và các biện pháp nhằm hoàn thiện hải quan điện tử trong thời gian tới”
Tác giả: Phạm Thị Thanh Tâm
Năm: 2013
16. Nguyễn Ngọc Túc (2007), Luận án tiễn sỹ “Tiếp tục cải cách, hiện đại hoá Hải quan Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục cải cách, hiện đại hoá Hải quan Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Ngọc Túc
Năm: 2007
2. Bộ Tài chính (2009), Thông tƣ số 222/2009/TT-BTC ngày 25 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn thí điểm thủ tục hải quan điện tử, Hà Nội Khác
3. Bộ Tài chính (2011), Quyết định số 1514/2011/QĐ-BTC ngày 22 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tài chính ban hành Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hoá ngành hải quan giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội Khác
4. Bộ Tài chính (2015), Thông tƣ số 38/2015/TT-BTC ngày 25 tháng 03 năm 2015 của Bộ Tài chính quy định thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội Khác
14. Tổng cục Hải quan (2015), Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ ngày 10 tháng 07 năm 2015 của Tổng cục Hải quan về việc ban hành Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội Khác
15. Tổng cục Hải quan (2015), Luật Hải quan 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Tài chính, Hà Nội Khác
17. Văn phòng Chính phủ (2009), Quyết định số 103/2009/QĐ-TTg ngày 12 tháng 8 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Quyết định 149/2005/QĐ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w