Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
12,55 MB
Nội dung
Khoa: Địa lý – Lớp: K34A Giáo viên hướng dẫn: TRẦN ĐỨC MINH A CÁC QUY LUẬT TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT Ở ĐỒNG BẰNG VÀ MIỀN NÚI I QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI LÀ GÌ? Quy luật đòa đới thay đổi có tính chất quy luật trình đòa lý tổng thể tự nhiên (hệ đòa lý) theo vó độ (tức thay đổi từ xích đạo hai cực) Đây quy luật chung, có ảnh hưởng nhiều tới phân bố hầu hết thành phần cảnh quan đòa lý Trái đất NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân quy luật đòa đới thay đổi xạ mặt trời thay đổi góc nhập xạ tia sáng mặt trời tới trái đất 66O33’B 23O27’B XĐ 23O27’N 66O33’N TI A SÁ N G M • Góc nhập xạ giảm lượng xạ giảm Hầu hết đối tượng đòa lý trái đất dựa vào nguồn lượng lượng xạ mặt trời Khi lượng xạ thay đổi dẫn • đến thay đổi hàng loạt yếu tố khác • BIỂU HIỆN a Khí Hậu Khí hậu yếu tố với thành phần nhiệt, ẩm chòu ảnh hưởng trực tiếp quy luật đòa đới Trong khí hậu, hai thành phần nhiệt • ẩm Hai thành phần không tách rời mà tác động qua lại tạo nên mối tương quan nhiệt ẩm (tức mối quan hệ cân xạ lượng mưa năm) biểu diễn số khô hạn • Thông thường người ta sử dụng công thức: K=R/L.r Trong đó: • R: Cân xạ (tính kcal/cm2/năm) • r: Lượng mưa năm (tính g/cm2/năm) • L: Tiềm nhiệt bốc (tính kcal/năm) • K: số khô hạn • (K lớn mức độ khô hạn tăng) • Đà điểu Thú mỏ vòt Đặc biệt xavan Australia có thú mỏ vòt, thú có túi Vào mùa khô khí hậu trở nên khô hạn • vô khắc nghiệt, nguồn thức ăn khan hiếm, vậy, loài động vật phải di cư xa để tìm kiếm nguồn thức ăn, nhiên khó khăn Và đợt hạn hán kéo dài, động vật không tìm nguồn thức ăn bi chết hàng loạt • Rừng nhiệt đới ẩm – rừng xích đạo • Bản đồ phân bố rừng mưa nhiệt đới Trái đất Khí hậu nóng, ẩm quanh năm Nhiệt độ trung bình từ 26 – 300C, gần ổn đònh, biên độ nhiệt dao động thấp 200C lượng mưa dồi >2000mm/năm Càng gần xích đạo mưa nhiều, độ ẩm cao Đất feralit đỏ vàng, đầm lầy than bùn, phân • bố thành dải rừng rộng lớn phát triển liên tục vùng lòng chảo Amazon, Oricono, Nam Mỹ vùng eo Trung Mỹ, vùng lòng chải Cônggo, Nigieria, Dămbia trung tây Phi Madagasca, lưu vực n Độ – Malaysia, Bocneo, New Ghine • Thực vật Phân hóa thành nhiều tầng rõ rệt, từ – tầng • Cây thân gỗ cao, có loài cao tới: 50m – 60m, vượt lên • Cây gỗ cao trung bình: 20m – 30m • Tầng tán: 8m – 15m • Cây bụi thấp mọc rải rác: 2m – 8m • Tầng cỏ < 2m: ưu bóng dương xỉ, bá • Loài thực vật rừng giàu có, nhiều n Độ Malaysia (Malaysia nước có nhiều vùng rộng lớn thuộc khu vực rừng mưa nhiệt đới thường xanh có tới 4,5 vạn loài thực vật khác nhau), nghèo rừng châu Phi Rừng mưa nhiệt đới Động vật: Động vật rừng phong phú thành phần loài độc đáo phân bố tầng rừng, nhóm • động vật chuyên leo trèo như: khỉ, vượn, sóc… có nhóm động vật ăn thòt khác như: mèo rừng, cầy hương…, nhóm động vật ăn hạt, sâu bọ như: sóc, dơi, cầy bay… • Vì điều kiện khí hậu ẩm ướt quanh năm, nhiệt độ cao điều kiện thuận lợi cho loài động vật ưa ẩm phát triển mà đặc trưng vắt Các kiểu thảm thực vật theo đới tự • nhiên đồng trái đất trình bày chúng có chuyển tiếp “vùng trung gian” có giao thoa hệ động – thực vật vùng tiếp giáp • II Các thảm thực vật miền núi Thực vật: Thảm thực vật miền núi có phân bố • thành vành đai mà vành đai kiểu quần xã Tuy nhiên đai nóng đai ôn hòa có vành đai thực vật khác Các thảm thực vật miền núi Đới ôn hòa Đới nóng Động vật: Động vật chân núi phong phú số lượng loài, lên cao số loài giảm nguồn thức ăn hạn chế Các loài núi có khả chòu rét tốt với • lông dài rậm Ở sườn núi có nhiệt độ cao có nhiều côn trùng ong núi, bướm, giáp trùng • Tài liệu tham khảo Sách: • Nguyễn Phi Hạnh – Đòa lý tự nhiên lục đòa – NXB Giáo Dục – 1989 • Trần Đức Minh – Đòa lý sinh vật – 2005 • Trần Văn Thành – Giáo trình khoa học Trái đất – 2007 • Nguyễn Tấn Viện – Giáo trình đòa lý thổ nhưỡng – 1997 • Lớp vỏ cảnh quan quy luật đòa lý trái đất – NXB Giáo Dục - 2003 • Sách giáo khoa đòa lý 10 – NXB Giáo Dục - 2007 Tài liệu tham khảo Internet: • http://image.diaoconline.vn/ChuyenDe/2009/0 4/17_DOOL_090417_K1_1.jpg • http://www.vnphoto.net/data/p6/8_8263.jpg • http://tintuc.xalo.vn/201947730249/ong_tien_si_nhip_cau_nha_nong html • http://www.baohaugiang.com.vn/uploadfiles/2 008/2/25/BX-T20-21-1384400ok.jpg Bài thuyết trình nhóm đến hết Chân thành cảm ơn theo dõi thầy tất bạn [...]... cảnh quan, thực vật cũng thay đổi từ Đông sang Tây 1 Trên các đồng bằng duyên hải 2 Trên các cao nguyên và đồng bằng nội đòa 3 Trong bồn đòa Calahari 2 Quy Luật Đai Cao (Nhân Tố Đòa Hình) a Quy luật đai cao là gì? • Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan đòa lý theo độ cao đòa hình thể hiện qua độ cao, hướng sườn và độ chia cắt của đòa hình b Nguyên... (rừng Ghile) II QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI 1 Nhân tố đòa ô a Khái niệm • Nhà đòa lý kiêm nhà thực vật học nổi tiếng, viện só V.L.Komarov khi còn sống vào năm 1921 đã gọi hiện tượng thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan đòa lý theo chiều kinh tuyến là tính đòa đới theo kinh tuyến mà ngày nay chúng ta gọi là tính đòa ô b Nguyên nhân • Nguồn gốc sâu xa tạo nên các quy luật phi đòa...• Độ lớn R quy đònh đặc tính cụ thể và trạng thái của đới: R< 50 kcal/cm2/năm : vòng đai cực, cận cực và ôn hòa 50 < R < 75 kcal/cm2/năm : vòng đai cận nhiệt đới R>75 kcal/cm2/năm : vòng đai nhiệt đới Độ lớn K quy đònh kiểu của đới cảnh quan: K < 0,35 : Đới đài nguyên 0,35 < K < 1,1 : Đới rừng 1,1 < K < 2,3 :... của hoang mạc thay đổi: R : 0 – 50 kcal/cm2/năm : hoang mạc ôn đới R : 50 – 75 kcal/cm2/năm : hoang mạc cận nhiệt đới R > 75 kcal/cm2/năm : hoang mạc nhiệt đới Nhiệt độ và độ ẩm thay đổi theo quy luật đòa đới như sau: thông thường nhiệt độ và độ ẩm giảm dần từ xích đạo về hai cực Do ảnh hưởng của các yếu tố khác nên ranh giới giữa các vành đai nhiệt thường được phân chia theo các đường đẳng