“Sinh vật là tấm áo khoác của khí hậu” chính vì vậy mà quy luật về chế độ nhiệt ẩm của khí hậu đã chi phối mãnh liệt tới sự phân bố của các thảm thực vật tạo nên sự phân hóa từ xích đạo
Trang 1
Bài tiểu luận:
Trang 2GVHD: Ths Trần Đức Minh
SVTH: NHÓM 6 – K34A
TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 11 NĂM 2009
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ
Bài tiểu luận:
GVHD: Ths Trần Đức Minh
SVTH: Bùi Thị Thủy 34603088
Vũ Kiều Anh 34603007
Phạm Thị Hằng 34603023
Lê Thị Hoa 34603029
Nguyễn Thị Thùy Linh 34603040
Nguyễn Ngọc Mai 34603046
Phạm Thị Thảo 34603078
Hà Thị Thúy 34603087
Hà Hải Vân 34603108
TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 11 NĂM 2009
Trang 4Mục lục
Mục lục 4 Lời mở đầu 5
A CÁC QUY LUẬT TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT Ở ĐỒNG BẰNG VÀ MIỀN NÚI 6
B CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT 14 Tài liệu tham khảo 31
Trang 5Lời mở đầu
Điều kì diệu của hành tinh chúng ta là sự sống bao bọc Trái đất như một lớp vỏ được dệt lên bởi sự sống cuả nhiều sinh vật Sự sống đó diễn ra vừa phong phú vừa đa dạng phân bố khắp nơi trên Trái đất từ thảo nguyên xa tít tắp tới đại đuong xanh bao la, từ đỉnh Everest quanh năm tuyết phủ tới rãnh Mariana tối tăm Tuy nhiên không phải trên toàn bộ bề mặt Trái đất sự sống của hệ động thực vật giống nhau mà ở mỗi đới địa lý có sự đặc trưng riêng Chính vì vậy mà những chú chim cánh cụt chỉ có thể sinh trưởng ở vùng băng tuyết Nam Cực, những con sư tử là chúa tể vùng xavan Châu Phi rộng lớn, những tán rừng rậm Ghilê chỉ phân bố dọc xích đạo, những rừng thông phủ đầy tuyết trắng ở Xiberi.
Sự phân bố ấy không phải là sự vô tình của tự nhiên – tất cả đều có quy luật Và chính nhờ các quy luật phân dị không gian cùa lớp vỏ cảnh quan đã hình thành nên các kiểu thảm thực vật như một tấm thảm xanh trải dài và bao phủ toàn bộ phần lục địa của Trái đất.
“Sinh vật là tấm áo khoác của khí hậu” chính vì vậy mà quy luật về chế độ nhiệt ẩm của khí hậu đã chi phối mãnh liệt tới sự phân bố của các thảm thực vật tạo nên sự phân hóa từ xích đạo về hai cực cũng như từ chân núi đến đỉnh của vùng núi cao
Vậy các quy luật đó đã chi phối như thế nào? Và sự hình thành các thảm thực vật ra sao ở đồng bằng cũng như miền núi? Chúng ta hãy cùng bước vào thế giới muôn màu của sinh quyển và cùng tìm hiểu…
Nhóm thực hiện
Trang 6A CÁC QUY LUẬT TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT Ở ĐỒNG BẰNG VÀ MIỀN NÚI
I QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI
1 Quy luật địa đới là gì?
Quy luật địa đới là sự thay đổi có tính chất quy luật của các
quá trình địa ly ùvà các tổng thể tự nhiên (hệ địa lý) theo vĩ độ
(tức là sự thay đổi từ xích đạo về hai cực) Đây là quy luật
chung, có ảnh hưởng nhiều nhất tới sự phân bố của hầu hết các
thành phần và cảnh quan địa lý trên Trái đất
Quy luật địa đới được phát biểu đầu tiên bởi V.V Docusaev (1898) và dầntrở thành một quy luật chủ đạo, được sử dụng rộng rãi trên thế giới Theo quy luậtnày, mỗi đới trên Trái đất sẽ có những đặc điểm riêng về khí hậu, thủy văn, thổnhưỡng…dẫn đến đặc điểm riêng về sự phân bố sinh vật
2 Nguyên nhân
Nguyên nhân căn bản của quy luật địa đới là sự thay đổi bức xạ Mặt trời dosự thay đổi góc nhập xạ tia sáng Mặt trời tới Trái đất
Vì trái đất hình cầu và quay quanh trục với góc nghiêng gần như không đổi
66o33’ so với mặt phẳng Hoàng đạo nên góc tới của tia sáng Mặt trời với tiếp tuyếncủa Trái đất ở mỗi vĩ độ khác nhau thì khác nhau Nhìn chung góc này giảm dần từxích đạo về hai cực
Trang 7Góc nhập xạ càng giảm thì năng lượng bức xạ cũng giảm Hầu hết các đốitượng địa lý trên Trái đất đều dựa vào nguồn năng lượng chính là năng lượng bứcxạ Mặt trời Khi năng lượng bức xạ thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của hàng loạtcác yếu tố khác.
3 Biểu hiện
a Khí hậu
Khí hậu là yếu tố đầu tiên với các thành phần chính là nhiệt, ẩm chịu ảnhhưởng trực tiếp của quy luật địa đới Đồng thời, nó trở thành nguyên nhân của quyluật địa đới tác động lên các yếu tố khác
Trong khí hậu, hai thành phần chính là nhiệt và ẩm Hai thành phần nàykhông tách rời mà tác động qua lại tạo nên mối tương quan giữa nhiệt và ẩm (tứclà mối quan hệ giữa cân bằng bức xạ và lượng mưa năm) và được biểu diễn bằngchỉ số khô hạn Thông thường người ta sử dụng công thức:
K=R/L.r
Trong đó:
R: Cân bằng bức xạ (tính bằng kcal/cm2/năm)
r: Lượng mưa năm (tính bằng g/cm2/năm)
Trang 8L: Tiềm nhiệt bốc hơi (tính bằng kcal/năm).
K: chỉ số khô hạn (K càng lớn thì mức độ khô hạn càng tăng)
Độ lớn R quy định đặc tính cụ thể và trạng thái của đới:
R< 50 kcal/cm2/năm : vòng đai cực, cận cực và ôn hòa
50 < R < 75 kcal/cm2/năm : vòng đai cận nhiệt đới
R>75 kcal/cm2/năm : vòng đai nhiệt đới
Độ lớn K quy định kiểu của đới cảnh quan:
K < 0,35 : Đới đài nguyên
0,35 < K < 1,1 : Đới rừng
1,1 < K < 2,3 : Đới thảo nguyên
2,3 < K < 3,4 : Đới bán hoang mạc
K > 3,4 :Đới hoang mạc
Ví dụ :
K > 3 thì trong mọi trường hợp đều biểu thị cảnh quan hoang mạc, nhưngtùy thuộc vào độ lớn của cán cân bức xạ R mà trạng thái của hoang mạc thay đổi:
R : 0 – 50 kcal/cm2/năm : hoang mạc ôn đới
R : 50 – 75 kcal/cm2/năm : hoang mạc cận nhiệt đới
R > 75 kcal/cm2/năm : hoang mạc nhiệt đới
Nhiệt độ và độ ẩm thay đổi theo quy luật địa đới như sau: thông thường nhiệtđộ và độ ẩm giảm dần từ xích đạo về hai cực Do ảnh hưởng của các yếu tố khácnên ranh giới giữa các vành đai nhiệt thường được phân chia theo các đường đẳngnhiệt Có 7 vòng đai nhiệt:
Vòng đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt 20oC của hai bán cầu(khoảng giữa hai vĩ tuyến 30oB và 30oN)
Hai vòng đai ôn hòa ở hai bán cầu nằm giữa các đường đẳng nhiệtnăm 20oC và 10oC (tháng nóng nhất)
Hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm giữađường đẳng nhiệt 10oC và 0oC (tháng nóng nhất)
Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh nămdưới 0oC
Trang 9Kéo theo sự giảm của nhiệt độ và độ ẩm từ xích đạo về hai cực là sự giảmcủa lượng mưa, sự thay đổi của các hoàn lưu khí quyển và đặc điểm của chúng.
Ví dụ: Gió tín phong mang khối khí nhiệt đới với tính chất nóng khô, nếuvượt xích đạo thì kéo theo khối khí xích đạo nóng ẩm
Gió Tây ôn đới mang khối khí ôn đới mát ẩm
Gió từ cực thì mang khối khí cực lạnh và tương đối khô
b Yếu tố địa chất thủy văn và thổ nhưỡng
Người ta nhận thấy các núi cao nhất trong một đới khí hậu thì có độ cao xấp
xỉ nhau Các đá phong hóa trong một đới khí hậu cũng có những đặc điểm giốngnhau Các loại đất cũng phân hóa thành đới ngang phù hợp với các đới khí hậu (từcực về xích đạo cơ bản lần lượt là các loại đất băng tuyết, đài nguyên, potzon,secnozom, ferallit, laterit) Các loại đất trong cùng một đới thì có những đặc điểmchung về nhiệt độ, độ ẩm, độ tơi xốp… Về sông ngòi, các sông trong một đới thì cóchế độ dòng chảy, chế độ nước tương tự nhau
Sự phân hóa các yếu tố trên chịu tác dộng của khí hậu, đó cũng là ảnhhưởng gián tiếp từ quy luật địa đới
c Về sinh vật
Theo vĩ độ hình thành những đới sinh vật khác nhau, đặc trưng cho đới đó:
A B
B
C
C D
D
CHÚ GIẢI
A : Vòng đai nóng
B : Vòng đai ôn hòa
C : Vòng đai lạnh
D : Vòng đai băng giá vĩnh cửu
Trang 10Vĩ độ cận cực, khí hậu lạnh quanh năm, lượng mưa ít, lượng bốc hơikhông đáng kể hình thành đới đài nguyên (đồng rêu).
Các vùng khí hậu ôn đới lạnh, điều kiện nhiệt và ẩm thuận lợi chocây lá kim phát triển, hình thành đới rừng lá kim
Các vùng vĩ độ cận chí tuyến, khí hậu khô và nóng quanh năm, hìnhthành đới hoang mạc điển hình
Vùng xích đạo có khí hậu nóng ẩm quanh năm, hình thành đới rừngnhiệt đới ẩm điển hình (rừng Ghile)
II QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
1 Nhân tố địa ô
a Khái niệm
Nhà địa lý kiêm nhà thực vật học nổi tiếng, viện sĩV.L.Komarov khi còn sống vào năm 1921 đã gọi hiện tượng thay
đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa
lý theo chiều kinh tuyến là tính địa đới theo kinh tuyến mà ngày
nay chúng ta gọi là tính địa ô
b Nguyên nhân
Nguồn gốc sâu xa tạo nên các quy luật phi địa đới như nhân tố địa ô là donguồn năng lượng nội lực của Trái đất Nguồn năng lượng này đã gây nên nhữngvận động của vỏ Trái đất biểu hiện bằng những hiện tượng biển tiến, biển thoái,núi lửa, động đất… hình thành các nếp uốn, các đứt gãy… làm thay đổi sự phân bốlục địa và đại dương
Do tính chất vật lý của mặt đất và mặt nước khác nhau về sự hấp thụ nhiệtvà tỏa nhiệt (mặt đất hấp thụ cũng như tỏa nhiệt nhanh và nhiều, mặt nước hấp thụcũng như tỏa nhiệt chậm và ít) và do sự khác nhau về sự phân bố lục địa và đạidương trên Trái đất dẫn đến ảnh hưởng không giống nhau giữa các khu vực venbiển và khu vực nằm sâu trong nội địa, có sự phân hóa theo chiều từ Đông sangTây của các lục địa tạo thành các ô phân bố theo chiều kinh tuyến trong các vànhđai địa lý
Ngoài ra còn do ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến tạonên sườn đón gió, sườn khuất gió, góp phần tạo nên tính địa ô của khí hậu và cảnhquan
c Biểu hiện
Khí hậu
Do những khác biệt về tính chất vật lý của bề mặt đất và bề mặt nước
Trang 11trình trao đổi nhiệt mạnh mẽ ở đại dương) mà các khối khí khác nhau - lục địa vàđại dương – được hình thành trên các bề mặt ấy.
Khối khí lục địa có tính chất khô và nóng
Khối khí đại dương có tính chất ẩm và mát
Sự dịch chuyển của các khối khí ấy đã tác động đến hoàn lưu khí quyển dẫnđến sự thay đổi của khí hậu
Càng vào sâu trong lục địa thì sự ảnh hưởng của đại dương càng giảm, mứcđộ ảnh hưởng của lục địa càng tăng do đó độ lục địa tức là sự chênh lệch nhiệt độ,độ ẩm càng tăng phân thành khí hậu lục địa và khí hậu duyên hải
Khí hậu lục địa dược đặc trưng bởi nhiệt độ và độ ẩm đều cócác giá trị tại các giới hạn cực trị Biên độ dao động lớn
Khí hậu duyên hải thì dịu hơn, biên độ dao động của nhiệt vàẩm đều thấp
Ở khu vực Nam Phi, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới có gió thành phần ĐôngNam nguồn gốc từ áp cao Ấn Độ Dương nên có độ ẩm tương đối lớn Tuy nhiêndọc miền duyên hải phía Đông lượng mưa hàng năm từ 1000 – 1500 mm, đi sâuvào nội địa lượng mưa giảm xuống nhanh chóng Trong bồn địa Calahari lượngmưa trung bình năm chỉ còn 300mm/năm
Một số dãy núi, cao nguyên, sơn nguyên chạy theo hướng kinh tuyến càngtạo nên tính rõ rệt của tính địa ô Xứ Êâtiôpi – Xômali nằm trong đới khí hậu giómùa xích đạo nhưng do ảnh hưởng của sơn nguyên Êâtiôpi và cao nguyên Xômalinên sự phân bố lượng nhiệt, độ ẩm không đều Trên các sơn nguyên cao, các sườnhướng về phía Tây nhờ ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam nên có lượng mưa khánhiều Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm Trong các thung lũng khuất gió vàphía Đông cao nguyên Xômali trái lại có lượng mưa trung bình năm không quá250mm các vùng ven bờ Biển Đỏ, vịnh Anden và thung lũng Anpha do khuất giómùa Tây Nam nên có lượng mưa ít nhất, mặc dù độ ẩm tương đối khá cao
Sinh vật
Sự phân bố đất liền và đại dương đã ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu đồng thờiảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phân bố cảnh quan, sinh vật trên trái đất mang tính địaô
Trong thực tế trên Trái đất (bán cầu Bắc) chỉ có ba đới tự nhiên hoang mạccực, đài nguyên và Taiga kéo dàùi liên tục từ Đông sang Tây, các đới còn lại bị đứtkhoảng (chúng chỉ kéo dài một đoạn) và tiếp theo nó là một đới tự nhiên khác mặcdù chúng cùng vĩ độ Tiêu biểu nhất là lục địa Á – Aâu, vì tính chất rộng lớn của lụcđịa nên phần trung tâm cách rất xa đại dương (Thái Bình Dương và Đại TâyDương) lục địa Á –Aâu có 7 ô: 1 ô lục địa, 2 ô gần lục địa, 2 ô gần đại dương và 2 ôđại dương Càng vào sâu trong đất liền thì độ ẩm càng giảm và biên độ dao động
Trang 12nhiệt càng lớn Ơû vùng ven biển và đại dương có độ ẩm lớn thuận lợi cho các kiểuthực bì rừng phát triển, sâu vào trong lục địa có khí hậu khô thường xuất hiện câybụi, đồøng cỏ, hoang mạc Vậy thảm thực vật không chỉ phụ thuộc vào đới khí hậumà còn phụ thuộc vào sự phân bố các ô địa lý.
Ở Nam Phi do khí hậu có sự thay đổi từ duyên hải vào luc địa do đó cảnhquan, thực vật cũng thay đổi từ Đông sang Tây Trên các đồng bằng duyên hải pháttriển rừng nhiệt đới ẩm thường xanh và rừng hỗn hợp Trên các cao nguyên vàđồng bằng nội địa phát triển rừng thưa và xavan, cây bụi Trong bồn địa Calahari
do lượng mưa giảm xuống, cảnh quan xavan chuyển sang cảnh quan cây bụi bánhoang mạc với các cây bụi ưa hạn như keo gai, cây mọng nước như xương rồng,cây thân thảo như cây lưới đông, dưa hấu dại
2 Quy luật đai cao (nhân tố địa hình)
a Quy luật đai cao là gì?
Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành
phần tự nhiên và các cảnh quan địa lý theo độ cao địa hình thể
hiện qua độ cao, hướng sườn và độ chia cắt của địa hình
b Nguyên nhân
Nguyên nhân sâu xa là do các quá trình nội lực của Trái đất, nâng lên hạxuống, hình thành các dạng địa hình phong phú như các dãy núi với độ cao khácnhau, bồn địa, thung lũng, vực sâu…dẫn đến sự phân hóa của các yếu tố địa lý khácnhư nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa
Nhiệt độ không khí trong tầng đối lưu giảm theo chiều cao Trung bình lên100m nhiệt độ giảm khoảng 0,6oC làm phân hóa khí hậu thành các vành đai caokéo theo sự phân hóa của sinh vật theo chiều thẳng đứng
Ngoài ra hướng các dãy núi cũng ảnh hưởng tới sự phân hóa khí hậu theohướng sườn (đón gió – khuất gió) dẫn dến sự phân hóa chênh lệch giữa hai sườnlàm hình thành các đai sinh vật nằm nghiêng so với chân núi
Địa hình vùng núi còn có tính chất chia cắt khá phức tạp làm điều kiện nhiệtvà ẩm có sự phân hóa phức tạp
Sự kết hợp của các yếu tố trên đã dẫn đến sự hình thành các đai sinh vậttheo chiều thẳng đứng Sự thay đổi các đai cao sinh vật này cũng có quy luật tươngtự như sự thay đổi các đới sinh vật từ xích đạo về hai cực
c Biểu hiện
Khí hậu
Trang 13Khí hậu là hệ quả đầu tiên và quan trọng của sự thay đổi độ cao của cácnhân tố khác.
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, trung bình cứ lên 100m thì giảm 0,6oC
Với các núi cao có khi ở đỉnh núi giảm xuống dưới 0oC hình thành vành đaibăng tuyết vĩnh cửu Sự giảm nhiệt độ này tương tự như sự giảm nhiệt độ theo vĩtuyến Tuy nhiên núi ở các vĩ độ khác nhau sẽ có sự phân hóa khí hậu khác nhaugọi là sắc phổ Hai ngọn núi có cùng độ cao tuyệt đối sẽ có hai sắc phổ khác nhaunếu chúng không nằm trong một đới ngang
Núi phân bố ở đới đài nguyên thì sắc phổ thu gọn gồm một đai đàinguyên và một đai tuyết vĩnh cửu
Núi ở xích đạo (nếu có độ cao đủ lớn) sẽ có sắc phổ mở rộng đến mứctối đa bao gồm nhiều đai khác nhau
Lượng mưa cũng thay dổi theo đai cao cụ thể từ chân núi càng lên cao lượngmưa càng tăng cho đến khoảng giữa núi, từ giữa núi lên tới đỉnh thì lượng mưagiảm dần
Ngoài ra, hướng sườn cũng làm thay đổi độ ẩm và lượng mưa Hướng đóngió thì ẩm và mưa nhiều, hướng khuất gió thì khô và ít mưa (hiện tượng phơn)
Bên cạnh đó áp suất càng lên cao càng giảm, ngược lại càng lên cao gió thổicàng mạnh
d Các yếu tố địa chất, thủy văn, thổ nhưỡng
Cùng với sự thay đổi của khí hậu, các yếu tố địa chất, thủy văn, thổ nhưỡngcũng thay đổi
Chimboragio
(Andet)
Pôpacatêpêch (Mêhico)
Môngbơlăng (Anpơ)
Pirênê Sulingiơma
(Nauy)
7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 Độ cao (m)
0 o – 10 o B 42 o – 46 B o 68 o B
Trang 14Ví dụ: Các loại đất phân bố từ chân núi lên đỉnh núi ở Việt Nam lần lượtlà đất phù sa đồng bằng, đất feralit vùng đồi, đất feralit trên núi, đất feralit mùntrên núi, đất mùn feralit.
Sinh vật
Sinh vật là yếu tố biểu hiện rõ nhất trong sự thay đổûi các đai cảnh quan
Tương ứng với các đai khí hậu là các đai sinh vật Tức là sự thay đổi nàytương tự như sự thay đổi các đới sinh vật theo chiều vĩ độ từ xích đạo về hai cực
Ví dụ: ở một vùng núi cao ôn đới lạnh, từ chân núi lên tới đỉnh có thể có cácvành đai sinh vật như sau: đai rừng lá kim, đồng cỏ núi cao, trên cùng là đai băngtuyết vĩnh cửu Tuy nhiên do ở miền núi địa hình chia cắt phức tạp, điều kiện nhiệt– ẩm có sự phân hóa theo hướng sườn, theo địa hình địa phương nên sự phân bốsinh vật cũng rất phức tạp
B CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT
I Các kiểu thảm thực vật ở đồng bằng
1 Hoang mạc cực:
Địa hình ở đây chiếm 70% là những vùng đất có cuội, đá
Bao gồm hoang mạc Bắc cực và hoang mạc Nam cực
Hoang mạc Bắc cực:
Bản đồ phân bố các kiểu thảm thực vật trên Trái đất
Trang 15Phân bố ở một số đảo và rìa lục địa gần Bắc cực có những băng hà và băng.Đất chưa phát triển, có các khe nứt đa giác, nhiệt độ tháng lạnh nhất -49oC đến -6oC, nhiệt độ tháng nóng nhất từ -14oC đến 5oC, lượng mưa trung bình chủ yếu làmưa tuyết từ 75 – 500 mm/năm, nước hầu như đóng băng quanh năm
Thực vật: nghèo nàn, chỉ có địa y và rêu trên những ngách đá lộ ra bênngoài lớp băng phủ như ở Greenland
Động vật: có đời sống gắn liền với biển và sống thành tập đoàn trên các
mỏm đá, bờ biển, chủ yếu là các loài chim thuộc họ cánh cụt như plotusalle,
fratercula arctica, có các loài như: tuần lộc, gấu trắng, chim biển Một số
mòng biển như mòng cực Bắc (larus hyperboreus), mòng nhỏ (larus
glaucoides), mòng ba ngón (rissa tridactyla), mòng trắng (larus argentatus).
Chim mòng biển Gấu trắng Bắc cực
H oang mạc Nam cực
Ơû lục địa Nam cực và một số đảo lân cận, khí hậu khắc nghiệt, băng tuyếtquanh năm, nhiệt độ tháng lạnh nhất từ -72oC đến -16oC, tháng nóng nhất vẫn dưới
0oC, mưa hoàn toàn ở dạng tuyết, đặc biệt ở ven rìa có một số ốc đảo có nước ở thểlỏng
Thực vật: có địa y, rêu
Động vật: có chim pinguin và một số chim
khác, động vật có vú xâm nhập từ vĩ độ thấp
lên đây có chuột leming nhưng số lượng
không đáng kể
Thiên nhiên ở xứ cực chẳng có gì ngoài lông vũ của vịt somateria dùnglàm nguyên liệu giữ nhiệt
Chim cánh cụt
Vịt somateria