Ảnh hưởng của đặc trưng sinh thái và hiện trạng thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam đến môi trường địa lí Biển Đông

48 702 2
Ảnh hưởng của đặc trưng sinh thái và hiện trạng thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam đến môi trường địa lí Biển Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam, hệ sinh thái thảm cỏ biển là một đề tài đã được nhiều sinh viên, học viên, nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu từ lâu dưới nhiều góc độ tiếp cận và giải quyết vấn đề cùng phạm vi nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung thì những nghiên cứu về hệ sinh thái cỏ biển, đặc biệt là tại vùng Biển Đông nước ta, còn rất hạn chế so với các hệ sinh thái biển khác. Hơn nữa, sự quản lý lỏng lẻo của các cơ quan chức năng, đa phần các chất thải sinh hoạt và sản xuất chưa qua xử lý của con người được đổ thẳng ra biển cùng tình trạng đánh bắt, khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản bằng các biện pháp tận diệt của đại bộ phận ngư dân miền biển, đã dẫn đến hậu quả là các thảm cỏ biển tại vùng biển Việt Nam đang bị hủy hoại dần, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường địa lí Biển Đông.

-1- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với rạn san hô, thảm cỏ biển hệ sinh thái biển đặc trưng vùng nước nông ven bờ nhiệt đới cận nhiệt đới Với khả ổn định đáy, bảo vệ vùng bờ, tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ, tham gia vào chuỗi thức ăn, chu trình dinh dưỡng nơi cư trú, bãi sinh sản cho nhiều loài sinh vật biển có giá trị kinh tế cao, thảm cỏ biển đóng vai trò quan trọng việc trì trình sinh lý, sinh thái môi trường biển tạo cảnh quan để phát triển ngành du lịch biển Ở Việt Nam, hệ sinh thái thảm cỏ biển đề tài nhiều sinh viên, học viên, nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu từ lâu nhiều góc độ tiếp cận giải vấn đề phạm vi nghiên cứu khác Tuy nhiên, nhìn chung nghiên cứu hệ sinh thái cỏ biển, đặc biệt vùng Biển Đông nước ta, hạn chế so với hệ sinh thái biển khác Hơn nữa, quản lý lỏng lẻo quan chức năng, đa phần chất thải sinh hoạt sản xuất chưa qua xử lý người đổ thẳng biển tình trạng đánh bắt, khai thác mức nguồn lợi thủy sản biện pháp tận diệt đại phận ngư dân miền biển, dẫn đến hậu thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam bị hủy hoại dần, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường địa lí Biển Đông Trước tình hình suy thoái hệ sinh thái cỏ biển vùng biển Việt Nam, việc nâng cao nhận thức giá trị, vai trò tầm quan trọng hệ sinh thái cỏ biển cho cộng đồng dân cư ven biển, cán quản lý nhằm tạo tiền đề cho việc tìm biện pháp bảo tồn, khôi phục khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cỏ biển nước ta nhiệm vụ cấp thiết Vì vậy, sau kết thúc học phần Địa lí môi trường, vốn kiến thức hạn hẹp em xin đóng góp quan điểm nhận thức vấn đề thông qua tiểu luận có đề tài “Ảnh hưởng đặc trưng sinh thái trạng thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam đến môi trường địa lí Biển Đông” Mục tiêu – Nhiệm vụ - Phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu − Tìm hiểu đặc trưng sinh thái thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam -2- − Nghiên cứu trạng số thảm cỏ biển tiêu biểu vùng biển Việt Nam, ảnh hưởng chúng đến môi trường địa lí Biển Đông, từ đưa giải pháp nhằm góp phần vào công tác bảo tồn, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cỏ biển nước ta 2.2 Nhiệm vụ − Xác định sở khoa học cho yếu tố tự nhiên tác động đến đặc trưng sinh thái thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam − Thu thập tài liệu, so sánh, phân tích tổng hợp số liệu, tài liệu tất phương tiện sách báo, tạp chí, trang web… có liên quan đến nội dung nghiên cứu − Tập trung tìm hiểu đặc trưng sinh thái thảm cỏ biển, giải pháp nhằm bảo tồn, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cỏ biển vùng biển Việt Nam − Sưu tầm hình ảnh minh họa cho đề tài nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 2.3.1 Phạm vi không gian Địa bàn nghiên cứu phạm vi vùng Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam theo công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 2.3.2 Phạm vi thời gian Đề tài sử dụng nguồn tài liệu thống kê từ năm 1975 đến tháng 12/2011 2.3.3 Phạm vi nội dung Nghiên cứu đặc trưng sinh thái thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam vấn đề lớn, cần nghiên cứu trình diễn biến lâu dài, đòi hỏi trình độ chuyên môn cao cần có giúp đỡ sở, ban ngành quan chức có liên quan Riêng thân học viên, thời gian trình độ kiến thức hạn chế lại điều kiện khảo sát, tìm hiểu thực tế nên nghiên cứu góc độ lý luận, tập trung vào yếu tố đặc trưng sinh thái trạng số thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam, ảnh hưởng chúng đến môi trường địa lí Biển Đông, từ đưa giải pháp nhằm bảo tồn, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tại Việt Nam, từ năm 1999 đến có khoảng 60 công trình nghiên cứu hệ sinh thái cỏ biển Mặc dù nhiều hạn chế so với việc nghiên cứu hệ sinh thái biển khác Việt Nam cố gắng nỗ lực đáng ghi nhận -3- nhà khoa học để giúp cho hệ sinh thái cỏ biển Việt Nam theo kịp với giới Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu công bố tính đến thời điểm kể đến là: Báo cáo khoa học “Quan trắc thảm cỏ Dugongs Côn Đảo, 19982002” hai nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Hòa Trần Công Bình trình bày Hội nghị khoa học Biển Đông 2002 tổ chức Nha Trang “Tiếp cận quản lý hệ sinh thái cỏ biển Việt Nam” gồm nhiều viết có giá trị thể kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Tiến, Lê Thanh Bình, Nguyễn Hữu Đại, Trần Hồng Hà, Từ Thị Lan Hương, Đỗ Nam, Đàm Đức Tiến Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật xuất năm 2004 Báo cáo khoa học “Bước đầu nghiên cứu nguồn lợi cá thảm cỏ biển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang” tác giả Nguyễn Văn Quân “Hội thảo Khoa học, công nghệ kinh tế biển phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước” vào năm 2006 Công trình nghiên cứu gần đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái thảm cỏ biển ven bờ Quảng Ninh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Kiên Giang đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý” Đây luận án Tiến sĩ cấp Nhà nước Nghiên cứu sinh Từ Thị Lan Hương – Chuyên ngành Thủy sinh vật học Hội đồng đào tạo sau đại học Viện Nghiên cứu Hải sản tổ chức bảo vệ vào ngày 30/06/2010 Tuy nhiên, đa phần công trình nghiên cứu thể tính chuyên sâu chuyên ngành Thủy sinh vật học, lại phổ biến rộng rãi nên sinh viên, học viên ngành học có liên quan khó khăn việc tiếp cận, tìm hiểu sử dụng chúng làm nguồn tài liệu tham khảo Vì vậy, so với công trình khoa học trên, đề tài em mang nét mới: vấn đề liên quan đến hệ sinh thái thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam xem xét, giải trình bày góc độ quan điểm Địa lí môi trường, tạo điều kiện cho sinh viên, học viên ngành học có liên quan dễ dàng tiếp thu vận dụng đảm bảo giá trị khoa học tính thực tiễn cao đề tài -4- Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Hệ quan điểm 4.1.1 Quan điểm hệ thống Các vấn đề liên quan đến hệ sinh thái thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam xem xét nhiều góc độ, nhiều yếu tố mối quan hệ chúng với Cụ thể hơn, đặc trưng sinh thái thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam nghiên cứu, tìm hiểu về: thành phần loài, đặc trưng số lượng cỏ biển, đặc trưng phân bố tự nhiên, đặc trưng sinh trưởng phát triển, khả tái sinh phục hồi cỏ biển… Các yếu tố có mối liên hệ mật thiết, tác động ảnh hưởng đến tồn khả phát triển thảm cỏ biển Cùng với trạng thảm cỏ biển, sở quan trọng để đưa giải pháp toàn diện, đồng nhằm bảo tồn, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cỏ biển vùng biển Việt Nam 4.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Trong đề tài này, hệ sinh thái thảm cỏ biển nghiên cứu, xem xét cách tổng thể địa bàn rộng lớn vùng biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam, suốt từ Nam Bắc Ngoài ra, khía cạnh liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu mối quan hệ với tượng kinh tế – xã hội khác có liên quan, đảm bảo tính khách quan khoa học đề tài 4.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Quá trình nghiên cứu đặc trưng sinh thái, tìm hiểu trạng thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam nhìn nhận từ khứ, đảm bảo giải thích thỏa đáng tình hình sinh trưởng thảm cỏ biển thời điểm dự báo khả phát triển chúng tương lai 4.1.4 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Các giải pháp bảo tồn, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cỏ biển vùng biển Việt Nam đề xuất giai đoạn tới đảm bảo bền vững ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường Đặc biệt phương diện môi trường, giải pháp đề đề tài có tác dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn tính đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm xuống cấp môi trường biển Việt Nam -5- 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu Để thực đề tài này, tác giả tham khảo nguồn tài liệu phong phú, đa dạng thu thập từ nhiều nguồn Nhiều tài liệu xuất thu thập thư viện, đề tài nghiên cứu có liên quan thông tin mạng Internet, sách báo… tác giả sưu tầm sử dụng 4.2.2 Phương pháp thống kê Các dẫn chứng số liệu minh họa cụ thể đề tài thu thập, thống kê từ nhiều nguồn khác Hầu hết nguồn rõ ràng đáng tin cậy nên thông tin, số liệu đưa đề tài xác 4.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Phương pháp sử dụng đề tài thông qua việc tổng hợp, phân tích, xử lý so sánh nhiều thông tin, số liệu từ nguồn khác đặc trưng sinh thái trạng số thảm cỏ biển tiêu biểu vùng biển Việt Nam Đây sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cỏ biển vùng biển nước ta 4.2.4 Phương pháp sinh thái Khi nghiên cứu tiềm hệ sinh thái thảm cỏ biển phát triển kinh tế, nên xem xét mối quan hệ tự nhiên với người tới sản xuất, khai thác tài nguyên phục vụ cho người, xem xét phụ thuộc ngành kinh tế vào nguồn lợi này, đặc biệt ngành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Bên cạnh việc khai thác sử dụng tài nguyên người phải có biện pháp bảo vệ, cải tạo tài nguyên thiên nhiên, để phát triển bền vững ngành kinh tế cách toàn diện giữ cân sinh thái, cân môi trường 4.2.5 Phương pháp biểu đồ – đồ Phương pháp đồ phương pháp truyền thống khoa học Địa lý Các loại đồ cho ta biết đặc điểm địa lý, phân bố, phát triển đối tượng địa lý đề cập đề tài Phương pháp đồ sử dụng số khâu trình nghiên cứu đề tài với loại đồ đồ Các miền tự nhiên Việt Nam, đồ biển Đông… -6- Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đặc trưng sinh thái thảm cỏ biển Chương 2: Khái quát vùng biển Đông Việt Nam Chương 3: Ảnh hưởng đặc trưng sinh thái trạng thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam đến môi trường địa lí Biển Đông -7- PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Cỏ biển Cỏ biển (Seagrass) thực vật có hoa (Anthophyta) sống ngập chìm nước biển, thuộc lớp Monocotyledoneae, Helobiae Đây nhóm thực vật bậc cao có hoa thích ứng với điều kiện sống biển Hình thái cỏ biển chia thành phần rõ rệt bao gồm thân bò, thân đứng, rễ bám chặt vào đáy Chúng chiếm ưu vùng nước lặng sóng ven bờ biển, đặc biệt ưa thích vùng nước ven chân đảo vũng vịnh, đầm phá Cỏ biển tìm thấy vùng nhiệt đới vùng nước ấm giới thành phần quan trọng hệ sinh thái ven bờ Trên giới, chúng gồm khoảng 60 loài, thuộc họ, 13 chi, chủ yếu sống vùng nước nông ven bờ Ở Ấn Độ – Tây Thái Bình Dương thấy khoảng 50 loài, vùng Đông Nam Á năm 1993 thống kê 16 loài 1.1.2 Thảm cỏ biển Thảm cỏ biển mệnh danh “rừng mưa nhiệt đới biển” tính phức tạp cấu trúc tính đa dạng sinh học kèm, suất sinh học cao Theo tính toán nhà khoa học, trung bình cỏ biển năm tạo 25 lá, đủ cung cấp thức ăn cho 40.000 cá, 50 triệu động vật không xương sống nhỏ, nơi sinh cư rùa, bò biển (Dugong dugon) heo biển Thảm cỏ biển với rạn san hô rừng ngập mặn tạo thành ba hệ sinh thái quan trọng bậc vùng bờ 1.1.3 Quần xã sinh vật Quần xã sinh vật hệ thống, thể tổng hợp có quy luật tất sinh vật (bao gồm thực vật, động vật vi sinh vật) sống khu vực đó, gắn bó với mặt lịch sử, sinh lý, sinh thái, thành thể thống tính chất cộng đồng điều kiện sinh tồn 1.1.4 Quần xã thực vật Quần xã thực vật tập hợp có quy luật tất loài thực vật sống khu vực (vùng, phạm vi, lãnh thổ) đó, đồng yếu tố vật lý -8- (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm…) quan hệ bên loài thực vật chi phối ảnh hưởng điều kiện môi trường trình phát triển lịch sử lâu dài 1.1.5 Hệ sinh thái Hệ sinh thái hệ thống động lực tự nhiên, tổng thể tự nhiên phạm vi lãnh thổ xác định, lãnh thổ bao gồm toàn yếu tố tự nhiên (yếu tố vô sinh hữu sinh) mà tất yếu tố tự nhiên có đồng tương đối gắn kết với mối quan hệ bên trong, mối quan hệ không chi phối lẫn nhau, quy định lẫn mà phù hợp với 1.1.6 Sinh khối Sinh khối tổng trọng lượng sinh vật sống sinh số lượng sinh vật sống đơn vị diện tích, thể tích vùng Đơn vị sinh khối: gDW/m2 (grams dry weight per m2) 1.1.7 Sinh lượng Sinh lượng bao gồm sinh khối số lượng sinh vật sống sinh đơn vị diện tích, thể tích vùng 1.2 Các yếu tố tự nhiên tác động đến đặc trưng sinh thái thảm cỏ biển 1.2.1 Thành phần không khí khí  Khí cacbonic (CO2) Khí CO2 chiếm 0,032 % thể tích khí nguồn dinh dưỡng quan trọng thực vật, yếu tố tạo thành suất Bộ thực vật nói chung cỏ biển nói riêng nơi hấp thu khí CO chủ yếu tự nhiên Khí CO cần thiết cho trình quang hợp cỏ biển, nguyên liệu tổng hợp chất hữu đảm bảo tăng trưởng, phát triển tạo suất Sự trao đổi CO2 xảy khí đại dương, nước biển chứa đựng CO2 lớn 50 lần so với không khí đại dương đóng vai trò điều chỉnh nồng độ CO2 khí Hoạt động núi lửa, trình cháy, trình hô hấp sinh vật, phân hủy hợp chất hữu nguồn bổ sung khí CO thường xuyên cho khí Ngày nay, dòng khí CO tỏa vào không khí có nguồn gốc nhân tác tăng lên rõ rệt, làm tượng “Hiệu ứng nhà kính” tăng lên nguyên nhân gây vấn đề biến đổi khí hậu toàn -9- cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến suy giảm diện tích thảm cỏ biển vùng biển Đông Việt Nam  Khí Nitơ Là chất khí chiếm tỷ lệ lớn thành phần khí Nitơ nguyên tố dinh dưỡng cho thể sống, thành phần protit aixt nucleic Do đó, lượng Nitơ hòa tan nước biển tham gia cấu tạo nên nhiều phận quan thể cỏ biển, đồng thời giữ vai trò quan trọng trình sinh trưởng, phát triển, hình thành suất phẩm chất loài thực vật Ngoài ra, lượng Nitơ nước biển giữ vai trò chất làm loãng Oxy, điều tiết nhịp điệu oxy hóa ảnh hưởng đến tốc độ cường độ trình sinh học diễn thể cỏ biển  Khí Oxy (O2) Oxy chiếm gần 21 % thể tích khí quyển, chất có khả hấp thu có chọn lọc số tia xạ Mặt Trời góp phần vào việc điều tiết chế độ nhiệt khí Lượng Oxy hòa tan nước biển cần cho trình hô hấp cỏ biển, trình oxy hóa chất thể cỏ biển đồng hóa Trong trình hô hấp, cỏ biển hút Oxy hòa tan thành phần nước biển thải khí cacbonic Ngoài ra, Oxy cần thiết cho phân giải chất hữu cơ, chất thải tàn dư thể cỏ biển chết, qua góp phần làm môi trường biển 1.2.2 Bức xạ Mặt Trời Bức xạ Mặt Trời dòng vật chất lượng đến bề mặt Trái Đất gồm phận xạ nhiệt ánh sáng Bức xạ Mặt Trời vai trò quan trọng việc ấn định khí hậu kiểu thời tiết khác mà nguồn lượng chủ yếu đảm bảo sống cho sinh vật, có cỏ biển Sự tương tác xạ Mặt Trời với nước không khí đảm bảo trì nhiệt độ Trái Đất giới hạn mà loài cỏ biển tồn Cường độ ánh sáng tác dụng điều chỉnh tốc độ hoạt động, sinh trưởng phát triển nhiều loài cỏ biển mà ảnh hưởng đến sắc tố hình thái chúng Ngoài ánh sáng giúp cho cỏ biển định hướng không gian, thể có xu hướng nghiêng phát triển khu vực biển có nhiều ánh sáng -10- 1.2.3 Độ muối nước biển Độ muối tiêu quan trọng để phân biệt nước biển với nước sông ngòi nước đại dương giới Trong thành phần nuớc biển, chất rắn hòa tan, chất lơ lửng, chất khí độ muối quan trọng muối biển chiếm tỷ lệ lớn chất hòa tan (chủ yếu NaCl) Độ muối trung bình nước đại dương giới 35 %o, độ muối trung bình nước biển thấp hơn, khoảng 32 %o Các muối nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mật độ tỉ trọng nước biển, ảnh hưởng đến dạng chuyển động nước biển (sóng, hải lưu) Các dạng chuyển động tất nhiên ảnh hưởng đến phân bố, tốc độ sinh trưởng phát triển loài cỏ biển sống môi trường biển 1.2.4 Nhiệt độ nước biển Nhiệt độ nước biển yếu tố quan trọng vật lý đại dương Các đặc trưng nhiệt độ nước biển khác nước ngọt: điểm sôi 100,96 0C, điểm băng hà -1,910C nhiệt độ tỉ trọng cực đại -3,52 0C Nguyên nhân khác biệt chất hòa tan nước biển muối biển Nhiệt độ nước biển có ảnh hưởng nhiều đến phản ứng hóa học, sinh học trình vật lý khác môi trường biển trình phát triển tồn nhiều loài cỏ biển Những nơi có nhiệt độ nước biển vừa phải, ấm áp tạo điều kiện thuận lợi cho thảm cỏ biển phân bố dày đặc, sinh trưởng phát triển tốt Ngược lợi, cỏ biển thích nghi, sinh trưởng hay phát triển khu vực có nhiệt độ nước biển lạnh 10 -34- Hình 3.10 Cấu trúc dạng dạng Dạng 5_Thảm cỏ bị bày khô triều kiệt, nhiều loài mọc chung đáy san hô chết, vỏ sò ốc Độ phủ dạng tương đối thấp Hình 3.11 Cấu trúc dạng Kết khảo sát năm 2003 cho thấy mật độ trung bình cỏ Enhalus acoroides 41 cây/m2 với sinh lượng 107,15 gDW/m Tuy nhiên, lại lác đác bụi nhỏ Mật độ sinh lượng loài cỏ Vích Thalassia hemprichii năm 2003 426 cây/m2 171,37g DW/m2 số 150 cây/m 51,97 gDW/m2 vào năm 2006 3.2.4 Các thảm cỏ biển Kiên Giang Viện Hải dương học Nha Trang vừa phát thấy loài cỏ xoan đơn (Halophila decipiens) phân bố độ sâu mét ven vùng biển quần đảo Hải Tặc, thuộc huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Mặc dù vùng phân bố bãi cỏ không lớn góp phần minh chứng cho phong phú loài cỏ biển Việt Nam 34 -35- Theo nhà khoa học, vùng biển Kiên Giang có đến 10 loài cỏ biển thu hút nhiều loài động vật biển quý, đến 3.2.5 Các thảm cỏ biển vùng biển số đảo quần đảo 3.2.5.1 Quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Các kết nghiên cứu cỏ biển quần đảo Trường Sa nói chung phát triển có loài cỏ bò biển (Thalassia hemprichii), cỏ xoan (Halophila ovalis) cỏ đót tre (Thalassodendron ciliatum), đảo Nam Yết có loài cỏ bò cỏ xoan Tuy vậy, cỏ biển phát triển thành thảm cỏ theo nghĩa phát triển đảo Nam Yết, đảo khác có đám nhỏ vài mét vuông không tạo thành bãi Cỏ biển đảo Nam Yết thảm cỏ dày tập trung mặt đảo (trừ phía Đông), cỏ mọc dày, độ che phủ tới 50 – 80 %, sinh lượng tới 4,8 – 6,4 kg/m 3.2.5.2 Đảo Lý Sơn Hệ sinh thái cỏ biển phân bố thành vành đai phía rạn san hô, có loài với diện tích khoảng 40 ha, thảm có nhiều loài động vật đáy kinh tế, thảm cỏ biển có ý nghĩa to lớn sinh thái môi trường vùng biển 3.2.5.3 Đảo Phú Quốc Theo kết điều tra Viện Hải dương học Nha Trang: Trên quần đảo Phú Quốc có loài cỏ biển với diện tích 7.200 ha, phân bố bờ Đông từ Bãi Thơm đến Hàm Ninh tập trung chủ yếu vùng biển Hàm Ninh (Phú Quốc, Kiên Giang) Những cánh đồng cỏ rộng lớn đáy biển thức ăn loài bò biển (Dugong dugon), loài động vật quý nằm Sách Đỏ, khoảng 10 vùng biển Tây Nam 3.3 Những nguyên nhân gây suy giảm diện tích thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam Theo thống kê, có khoảng 12.000 km diện tích cỏ biển toàn cầu, riêng vùng biển Châu Á-Thái Bình Dương có 10 điểm cảnh báo suy giảm cỏ biển, chiếm 25% tổng số vùng cỏ biển toàn giới (Short Wyllie -Echeverria, 1996) Riêng Việt Nam, theo thống kê từ tài liệu có diện tích cỏ biển suy giảm từ 40% đến 50% hàng loạt tác động người gây (Nguyễn Hữu Đại cs, 2002; Nguyễn Văn Tiến, 2004) Trong đó, vùng biển 35 -36- Khánh Hòa 30% vòng năm từ năm 1997 đến 2002 (Nguyễn Hữu Đại cộng sự, 2006) hoạt động nuôi trồng thủy sản Diện tích thảm cỏ biển vùng biển phía bắc giảm đến 90% hoạt động xây dựng phát triển ven bờ Một số thảm cỏ biển Zostera japonica vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng bị biến hoàn toàn Đây loài cỏ biển ôn đới xuất vùng biển Việt Nam khu vực Đông Nam Á Nhìn chung, thảm cỏ biển nhạy cảm với biến đổi môi trường nước chúng giảm nhanh chóng môi trường bị tác động mạnh Mất cỏ biển dẫn đến chức dịch vụ kèm vùng ven biển Thảm cỏ biển làm thay đổi lưới thức ăn nguồn lợi biển Sự suy giảm chất lượng nước biển phá hủy nơi sinh cư tự nhiên làm giảm đáng kể nguồn lợi sinh vật biển Khoảng 85 loài liệt kê loài bị đe dọa 70 loài có sách Đỏ Việt Nam Trữ lượng nguồn lợi biển, suất kích thước cá biển giảm sút; ví dụ năm 1984 đến 1994 trữ lượng cá giảm 30% (Nguyễn Văn Quân, 2006) Theo ngư dân Bãi Thơm (đảo Phú Quốc) cho biết thảm cỏ biển trữ lượng hải sản suy giảm rõ rệt Sự suy giảm thảm cỏ biển làm giảm nguồn lợi cá ngựa 200 - 250 kg/ha (năm 1980) xuống 70-80 kg/ha (Nguyễn Văn Quân, 2006) Trong tương lai, suy giảm tiếp tục ảnh hưởng đến đời sống người dân hệ mai sau Mặc dù, tỷ lệ đói nghèo cộng đồng dân cư ven biển thấp vùng khác, gia tăng dân số với phương thức đánh bắt hủy diệt phát triển không bền vững sớm tác động đến kinh tế 3.3.1 Tác động người lên cỏ biển Con người tác động lên cỏ biển thông qua hoạt động trực tiếp gián tiếp Tác động trực tiếp thường yếu tố học hoạt động tàu thuyền, phương thức đánh bắt, hoạt động du lịch, nuôi trồng thủy sản, cải tạo đất… 3.3.1.1 Hoạt động tàu thuyền, xây dựng cảng đô thị Hoạt động người ngày gia tăng vùng ven biển trở thành nguyên nhân làm thay đổi hệ sinh thái cỏ biển (như: thuyền bè neo đậu, sử dụng phương thức đánh bắt huỷ diệt, khai thác bừa bãi, công trình xây dựng khu vực ven biển) thông qua người tác động lên chất lượng nước trầm tích yếu tố ảnh hưởng đến sống cỏ biển (Short Wyllie-Cheverria, 36 -37- 1996; Hemminga Duarte, 2000) đồng thời làm thay đổi lưới thức ăn môi trường biển mà cỏ biển mắt xích quan trọng Vùng ven biển trở thành tâm điểm dịch vụ xã hội cộng đồng dân cư Hoạt động cảng gây áp lực lớn cho thảm cỏ biển cận kề tăng độ đục chất dinh dưỡng xâm nhập lại tàu thuyền hoạt động giao thông hàng hải Đô thị hóa ven bờ biển liên quan đến đổ cát, đất xây dựng, tăng xói lở bờ biển vấn đề vùng biển di lịch ảnh hưởng đến thảm cỏ biển hệ sinh thái khác Trong số trường hợp, hoạt động du lịch tác động trực tiếp người ta “cải tạo” bãi biển cách nhổ thực vật (trong có cỏ biển) để phục vụ nhu cầu tắm biển May thay, có số tiêu mà du lịch ven biển phải thực gồm có việc gìn giữ dịch vụ sinh thái giữ vai trò quan trọng việc bảo vệ thảm cỏ biển 3.3.1.2 Phương thức đánh bắt Tàu bè tăng nhanh chóng số lượng kích thước, điều song song với việc tăng tác động tiêu cực lên thảm cỏ biển thông qua hành động neo tàu, đánh bắt thả lưới vùng biển nông, hoạt động nhỏ liên quan đến việc thu lượm hải sản đào sò kéo lưới vùng triều phương thức đánh bắt thuốc nổ (Nguyễn Văn Tiến, 2004) 80 % hộ gia đình ven biển có thu nhập từ hoạt động đánh bắt, nguồn thu nhập đáng kể cho người nghèo mà với hộ giàu (MoFi, 2000) Hầu hết hộ nghèo sống phụ thuộc vào đánh bắt nuôi trồng thủy sản Những ngư dân ven biển muốn may mắn trở nên giàu có nên họ sử dụng phương thức đánh bắt cạn kiệt dùng bình ắc quy xung điện để diệt đàn cá lớn (như Tam Giang – Cầu Hai; Stanley 2006) 3.3.1.3 Nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, nuôi trồng nước mặn nước lợ phát triển nhanh chóng vùng ven biển Đay ngành công sản xuất thức ăn có tốc độ tăng trưởng mạnh Số đầm nuôi tăng dần theo đường cong số mũ, công nghiệp chế biến thức ăn tăng nhanh tác động đến cỏ biển (Nguyễn Hữu Đại, 2002; Duarte, 2002) Tổng số đầm nuôi tôm tăng lên từ 250.000 năm 2000 đến 478.000 năm 2001 530.000 năm 2003 đến Việt Nam trở thành khu vực nuôi 37 -38- tôm lớn giới (Hambrey, 2001) Những hoạt động gây áp lực đến cỏ biển thông qua hoạt động đổ thải hủy hoại chất lượng nước trầm tích 3.3.1.4 Phì dinh dưỡng Hoạt động nuôi trồng thủy sản thường kèm với tượng phì dinh dưỡng Khi vùng ven biển ưu dường kích thích thực vật phù du phát triển tạo hội cho thực vật bì sinh tảo lớn sinh trưởng, làm cỏ biển chết ngạt thiếu ánh sáng, thảm cỏ biển vùng nước sâu Trong tượng ưu dưỡng thường kèm với vsuy giảm ánh sáng chất lượng trầm tích đóng vai trò quan trọng cỏ biển Trầm tích kẻ thù công sống thực vật, đặc biệt vật chất hữu dư thừa Khi chất hữu nhiều kích thích vi khuẩn hoạt động làm giảm oxy đất dẫn đến trình chuyển hóa chất vi khuẩn diễn mạnh mẽ làm tích tụ độc tố cho thực vật, sunphua Cỏ biển sống sót thành phần độc tố chuyển hóa qua trình trao đổi chất khác Cỏ biển kháng cự lại chất gây ô nhiễm, chúng tồn môi trường bị ô nhiễm cao 3.3.1.5 Cải tạo đất Quá trình lắng đọng bùn gia tăng vùng ven biển tác động người lên hệ sinh thái cỏ biển các hoạt động cải tạo thay đổi mục đích sử dụng đất Lắng động bùn vấn đề vùng biển Đông Nam Á nói chung tốc độ xói lở tăng, hoạt động chặt phá rừng bừa bãi cải tạo đất Lắng động bùn làm giảm ánh sáng khuyếch tán xuống cỏ biển trôn vùi cỏ làm cho cỏ biển bị chết Những nơi có tượng tượng lắng đọng bùn cao đa dạng, sinh khối sinh sản cỏ biển giảm nhanh chóng 3.3.2 Sự thay đổi nhanh chóng khí hậu toàn cầu Những tác động gián tiếp người thường xáo trộn thiên nhiên nhiều nguyên nhân, chúng kết hợp với ứng xử người khu vực ven biển giao thông, hoạt động giải trí Các tác động gián tiếp gồm tăng mực nước biển, CO2 tia cực tím, tác động người lên đa dạng sinh học biển (Short Neckle, 1999) Cỏ biển sống môi trường có nhiệt độ trung bình CO thấp Tuy nhiên xu hướng thay đổi khí hậu nhiệt độ, mực nước biển hàm lượng CO2 tăng gây áp lực nhiều loài cỏ biển Kèm theo 38 -39- tác động người đến hệ sinh thái ven bờ làm thay đổi chất lượng nước biển nhanh thời gian thích nghi cỏ biển Những tác động người làm tổn thương giảm đa dạng cỏ biển Con người thay đổi cấu truc bờ biển hoạt động xây dựng cảng, dịch vụ ven biển ngăn cản di trú cỏ biển mực nước biển tăng Thêm vào đó, thảm cỏ biển tiếp tục bị để phát triển vùng ven biển dẫn đến hậu khó lường tương lai Cùng với hoạt động khai thác biển hoạt động chặt phá rừng đầu nguồn, nước thải sinh hoạt công nghiệp đổ trực tiếp biển làm cho người hệ sinh thái tự nhiên phải đối mặt với tượng thay đổi khí hậu toàn cầu Sự thay đổi khí hậu toàn cầu ngày tăng dự báo biến động lớn xảy tác động mạnh đến dại dương toàn trái đất ảnh hưởng đến cỏ biển Sự biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh sản, phân bố chức thực vật (Short Neckles, 1999), nhiệt độ nước biển tăng từ hiệu ứng nhà kính, mực nước biển tăng làm thay đổi độ sâu nước mực thủy triều, dòng chảy, độ muối 3.3.2.1 Nhiệt độ tăng Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng – 3,5 0C vào cuối kỷ 21 (Short Neckles, 1999) Nhiệt độ tăng ảnh hưởng trực tiếp đến trình trao đổi chất cỏ biển khả cân bon, ảnh hưởng đến sinh trưởng phân bố cỏ biển Các quần xã cỏ biển bao gồm chúng loài tảo sống bám cỏ Sinh trưởng phát triển tảo phụ thuộc nhiệt độ Nhiệt độ tăng kích thích thúc đẩy sinh trưởng mạnh loài tảo thực vật phù du làm che phủ mặt nước, tăng độ đục làm giảm ánh sáng xâm nhập xuống đáy đồng thời làm giảm quang hợp cỏ biển (Bryars Neverauskas, 2004; de Boer, 2007) Thêm vào đó, tượng phì dinh dưỡng nước phá hỏng cân thực vật biểu sinh cỏ làm giảm quang hợp cỏ biển (Short Neckles, 1999), sinh trưởng cỏ biển suy giảm (Bernard cộng sự, 2007) Như vậy, tác động lâu dài thay đổi khí hậu tăng ưu dưỡng làm thảm cỏ biển vùng nước nông ven biển Nhiệt độ nước biển tăng nguyên nhân làm tăng cường độ gió lốc vùng nhiệt đới, với trận bão mạnh (Dyer, 1995) Các trận bão, gió lốc gây nhiễu loạn làm suy giảm thảm cỏ biển nhiều vùng giới (Short Wyllie-Echeverria, 1996) Việt Nam (Nguyễn Văn Tiến 39 -40- cộng sự, 2002) Bão tăng làm tăng trận mưa lớn gây lũ lụt, xáo trộn trầm tích (Dyer, 1995) Những yếu tố làm thay đổi chất lượng biển, sóng lớn nhổ bật rễ cỏ nguyên nhân gây hại cho thảm cỏ biển 3.3.2.2 Mực nước biển tăng Theo báo cáo thay đổi khí hậu liên hiệp quốc năm 1995 cho rằng: mực nước biển toàn cầu tăng từ 10-25 cm vòng 100 năm qua kỷ tới tăng thêm từ 15 đến 95 cm (Watson cộng sự, 1996) Mực nước biển tăng làm thay đổi thủy triều ảnh hưởng đến ánh sáng, dòng chảy, độ muối tất yếu tố điều khiển phân bố đa dạng cỏ biển Độ sâu tăng ánh sáng giảm: Mực nước biển tăng làm tăng độ sâu nước biển làm giảm ánh sáng khuyếch tán xuống đáy Nơi sinh cư cỏ biển giảm sinh sản giảm, giá trị chức chúng giảm theo Theo nghiên cứu nhà khoa học, kỷ 21 mực nước biển tăng làm độ sâu biển tăng thêm 50 cm làm giảm 50 % ánh sáng khuyếch tán làm giảm sinh trưởng cỏ biển từ 30 đến 40 % (Short cộng sự, 1995) Mực nước biển tăng làm tăng vận động khối nước vùng ven biển cửa sông, ảnh hưởng đến cỏ biển cấu trúc habitat Vận tốc dòng chảy tăng gây xáo trộn trầm tích, tăng độ đục yếu tố làm giảm ánh sáng tác động tiêu cực lên habitat Khi mực nước biển tăng gây tượng xâm nhập mặn vào đất liền làm tăng độ muối vùng cửa sông Độ muối thay đổi ảnh hưởng đến trình sinh sản cỏ biển Hầu hết cỏ biển sống ngưỡng độ muối rộng, nhiên độ muối tăng hay giảm tác động trực tiếp đến cỏ biển Môi trường nước mặn tạo điều kiện thuận lợi cho trình nảy mầm, quang hợp, sinh trưởng cỏ biển Cỏ biển sống vùng cửa sông nơi tiếp xúc với thực vật nước lợ Ruppia spp thích ứng với độ muối vào khoảng 10‰, độ muối áp lực môi trường gây tổn thương cỏ biển vượt 45‰ (Quammen Onuf, 1993) Các tế bào cỏ biển chịu đựng áp lực thấm lọc nồng độ muối thấp cao yếu dần chí chúng bị chết Bên cạnh đó, độ muối thị nước biển ảnh hưởng đến cỏ biển Mỗi loài cỏ có khả thích ứng với nồng độ muối khác vùng nhiệt đới ôn đới 3.3.3.3 Hàm lượng CO2 tăng 40 -41- Hàm lượng CO2 khí tăng tác động trực tiếp đến thực vật toàn cầu (Amthor, 1995), có thực vật thủy sinh Cỏ biển sử dụng CO trình quang hợp, CO2 tăng sinh trưởng sinh khối cỏ biển tăng, ví dụ Zostera marina (Zimmerman cộng sự, 1997) Tuy nhiên, trình quang hợp cỏ biển phụ thuộc vào yếu tố môi trường khác dinh dưỡng, nhiệt độ ánh sáng Madsen cs (1996) cho quang hợp thực vật thủy sinh giảm trình tăng CO kéo dài; làm giảm diện tích lá, tốc độ quang hợp đạt cực đại; đường cong quang hợp ngược với nồng độ CO Tảo bám sống bề mặt cỏ tăng theo phản ứng với CO Nếu tảo bám tăng hàm lượng CO2 tăng vùng cửa sông có tượng ưu dưỡng làm cỏ biển giảm nhanh chóng 3.3.3.4 Tác động tia cực tím Khi tầng ozon khí mỏng tia cực tím tác động xuống Trái Đất tăng Tia cực tím tác động tiêu cực đến thực vật tầng bình lưu Tia cực tím ảnh hưởng đến thực vật thủy sinh chúng có khả thâm nhập vào khối nước đến độ sâu 10 m lên đến 70 m (Smith cộng sự, 1992) Tia cực tím tác động mạnh đến thực vật biển vùng triều, thủy triều xuống thực vật bị lộ Cỏ biển vùng nhiệt đới bị tác động mạnh nhận nhiều tia cực tím 3.4 Ảnh hưởng đặc trưng sinh thái trạng thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam đến môi trường địa lí Biển Đông 3.4.1 Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên Là hệ sinh thái có vai trò quan trọng môi trường ven biển, thảm cỏ biển coi đối tượng có giá trị kinh tế cao  Là nơi nguồn thức ăn cho sinh vật biển Các thảm cỏ biển nơi thuận lợi nguồn thức ăn phong phú nhiều nhóm sinh vật biển Khoảng 75% diện tích cỏ biển làm thức ăn cho vi khuẩn, mắt xích chuỗi thức ăn đại dương, 25% khác thức ăn trực tiếp loài động vật cá nược, rùa xanh, cá, ốc sên loài giáp xác loài chim, ngỗng thiên nga Vì vậy, thảm cỏ biển thường nơi tập trung số lượng lớn rong biển, động vật đáy, cá biển, bò sát biển, thú biển 41 -42- Thảm cỏ biển có vai trò quan trọng tồn loài cá sống rạn san hô Vì vậy, hệ sinh thái san hô hệ sinh thái cỏ biển vùng nhiệt đới có mối liên quan chặt chẽ ¶ Rong biển: vừa có giá trị sử dụng, vừa tham gia vào chu trình vật chất, điều kiện môi trường hệ sinh thái cỏ biển Rong biển thức ăn sinh vật khác sống quanh thảm cỏ biển ¶ Động vật đáy: bãi cỏ biển nơi trú ẩn, sinh sản kiếm ăn nhiều loài động vật đáy, số liệu khảo sát thu khu vực (Đầm Buôn – Quảng Ninh, Gia Luận, Đình Vũ – Hải Phòng) cho thấy, số loài động vật đáy sống thảm cỏ biển thường cao bên thảm cỏ biển 1,5 – lần sinh lượng động vật đáy có tình hình tương tự, thường cao – 10 lần Đáng ý bãi cỏ biển thường gặp loài động vật đáy có giá trị kinh tế như: tôm rảo, cua ghẹ, sò ngao, ngó, hải sâm (trong bãi cỏ Z marina, Halodule pinifolia) Trong bãi cỏ biển thấy có ấu trùng tôm, cua sinh sống, mật độ thường cao – lần so với bên Nhiều loài cá kinh tế sống bãi cỏ biển cá đối, cá kìm, cá sơn, cá liệt, cá ngựa Tuy nhiên, số đối tượng sinh vật biển quan trọng có liên quan tới cỏ biển phải nói tới bò biển (Dugong dugon) rùa biển lớn đối tượng giảm sút số lượng, quốc tế quan tâm bảo vệ, phát triển Có dẫn liệu cho thấy bò biển rùa biển ăn loại cỏ biển như: Cymodocea, Halophila, Thalassia, Zostera rong biển, bãi cỏ biển thường nơi cư trú chúng Thảm cỏ biển nơi sống, vườn ươm cho cho số loài hải sản có giá trị kinh tế (chủ yếu tôm he), đóng góp vào ngành kinh tế thủy sản Chính vậy, thảm cỏ biển làm thay đổi lưới thức ăn, khả làm nước giảm dẫn đến suy giảm nguồn lợi sinh vật biển  Ảnh hưởng đến sinh thái môi trường Với mật độ sinh lượng lớn, suất sinh học sơ cấp đáng kể, cỏ biển có vai trò định hệ sinh thái chu trình vật chất vùng biển ven bờ, nguồn vật chất hữu tạo nên cho môi trường biển Tốc độ phân hủy hữu Zostera japonica ngập nước đạt 3,39 g/ngày vào mùa hè 1,42 g/ngày vào mùa đông Ở loại Thalassia hemprichii, Halodule pinifolia, Halophila ovalis có giá trị tương đương 42 -43- Cỏ biển có khả hấp thụ Cacbon dioxite từ có tác dụng làm nước biển Tuy nhiên, cỏ biển lại tác nhân gây ô nhiễm môi trường trường hợp thối rữa quy mô lớn môi trường ven biển Một vấn đề có ý nghĩa khác ý vai trò tích tụ trầm tích biển chắn sóng, bảo vệ rạn san hô, giảm xói mòn bờ biển cỏ biển Kết quan sát vùng Mỹ Giang (Khánh Hòa) cho thấy bãi cỏ biển Enhalus acoroides, Thalassia hemprichii, Cymodocea serrulata, với hệ rễ lớn dài tới 40 – 50 cm, mọc chằng chịt cát có tác dụng tích tụ trầm tích biển ven bờ, tạo thành gờ, liếp cao khoảng 30 – 60 cm, có tác dụng chắn sóng, chống bào mòn bờ tương tự sú vẹt Đã nhận thấy số giai đoạn trình hình thành thành tạo biển – trầm tích nói Vì vậy, thảm cỏ biển dần biến mất, tác động chắn sóng không còn, rạn san hô dễ bị đe dọa có sóng lớn, tượng xói mòn bờ biển xảy mạnh mẽ 3.4.1 Ảnh hưởng đến môi trường kinh tế – xã hội  Giảm nguồn lợi sinh vật biển Sự suy giảm diện tích thảm cỏ biển làm trữ lượng nguồn lợi từ biển, loài thủy hải sản có giá trị Cụ thể, suất cá biển nước ta giảm sút, từ năm 1984 đến 1994 trữ lượng cá giảm 30% (Nguyễn Văn Quân, 2006) Theo ngư dân Bãi Thơm (đảo Phú Quốc) cho biết thảm cỏ biển trữ lượng hải sản suy giảm rõ rệt Sự suy giảm thảm cỏ biển làm giảm nguồn lợi cá ngựa 200 - 250 kg/ha (năm 1980) xuống 70-80 kg/ha (Nguyễn Văn Quân, 2006) Trong tương lai, suy giảm tiếp tục ảnh hưởng đến đời sống người dân hệ mai sau  Giảm nguồn thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu Bản thân cỏ biển, với khối lượng lớn tồn quanh năm vùng ven bờ, dễ khai thác nguồn nguyên liệu có giá trị cần nghiên cứu để sử dụng Trên giới có số nước sử dụng cỏ biển làm thức ăn Hiện việc sử dụng cỏ biển có hạn chế, số địa phương dùng cỏ biển làm phân bón (Z marina, Ruppia maritima, Halodule uninervis) Tam Giang – Cầu Hai Khánh Hòa, làm thức ăn cho cá trắm cỏ (Ruppia maritima) thu vớt để làm thức ăn cho gia 43 -44- súc Tuy nhiên, cần nghiên cứu đầy đủ giá trị sử dụng cỏ biển kể giá trị nguyên liệu công nghiệp, dược liệu để khai thác nguồn nguyên liệu biết Do đó, tình trạng suy thoái thảm cỏ biển tiếp tục diễn nước ta tiếp tục nguồn cung cấp thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu đáng kể  Ảnh hưởng đến sức khỏe người Trường hợp bị thối rữa quy mô lớn, thảm cỏ biển thải chất khí độc hại cho môi trường Thêm vào khả tự làm nước biển giảm sút Tất ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường vùng biển sức khỏe ngư dân người dân ven bờ 3.5 Định hướng bảo tồn khai thác nguồn lợi cỏ biển vùng biển Việt Nam Trước tình hình suy thoái hệ sinh thái thảm cỏ biển Việt Nam, quan chức năng, nhà quản lý nhà khoa học cần phối hợp để đưa giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ phục hồi định hướng khai thác cách hiệu nguồn tài nguyên quý giá Từ kết hoạt động giám sát môi trường sinh thái, trạng thảm cỏ biển phân tích bất cập quản lý nay, đề xuất số giải pháp cấp bách nhằm quản lý có hiệu 3.5.1 Xác định rõ phân bố cỏ biển Để bảo vệ quản lý nguồn lợi cỏ biển, cần nắm rõ phân bố thành phần loài cỏ biển Cỏ biển phản ứng điều kiện môi trường thay đổi biến động theo mùa cỏ biển 3.5.2 Quan trắc định kỳ Kỹ thuật viễn thám sử dụng phương pháp quang học để quan trắc độ phủ cỏ biển cho phép phát diện tích thảm cỏ biển thu hẹp hay mở rộng giải vấn đề xảy bên thảm cỏ Vì cần nghiên cứu áp dụng phương pháp quan trắc có khả phát biến động nội hình thành số cảnh báo sớm Việc hoàn thiện mạng lưới quan trắc cấp quốc gia, khu vực toàn cầu cung cấp công cụ chuẩn đoán diện rộng xu hướng biến động cỏ biển 44 -45- 3.5.3 Xây dựng khu bảo tồn cỏ biển Việc thành lập khu bảo tồn phương thức hiệu tốn để trì quản lý nguồn lợi cỏ biển, đáp ứng mục tiêu bảo tồn khác nhu cầu sinh kế người 3.5.4 Tổ chức lực lượng bảo vệ Cần thiết phải kiện toàn tổ chức lại lực lượng bảo vệ gồm quan chức làm nhiệm vụ bảo vệ Kiểm ngư, Thanh tra Thuỷ sản, Bộ đội Biên phòng Tăng thêm trạm kiểm soát, cắm mốc phao giới cung cấp đủ trang thiết bị tàu thuyền, vũ khí… cho lực lượng bảo vệ Bên cạnh cần thiết có tham gia người dân vào lực lượng bảo vệ 3.5.5 Cưỡng chế thi hành văn pháp luật Hiện có nhiều văn pháp luật bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Quốc hội Việt Nam Ủy ban Nhân dân tỉnh Để giảm thiểu ô nhiễm dầu nước, cần hạn chế đến mức tối thiểu hoạt động tàu thuyền khu vực, khoanh vùng hoạt động tàu thuyền có biện pháp kiểm soát việc xả thải từ tàu Nghiêm cấm khai thác thuỷ sản thảm cỏ biển, không cho tàu thuyền neo đậu khu vực cỏ biển phân bố tập trung Quy định nơi neo đậu tàu thuyền Mặt khác, cần nghiêm cấm chặt phá rừng đầu nguồn đồng thời tiến hành trồng phục hồi rừng đảo để bảo vệ thảm cỏ biển Hoàn thiện sách bảo vệ cỏ biển Ví dụ Mỹ, làm hỏng cỏ biển, họ phải bồi thường cách trồng lại bãi cỏ Ý thức cộng đồng bảo vệ hệ sinh thái tăng sách quản lý hoàn thiện Du lịch tác nhân dẫn đến suy thoái hệ sinh thái cần hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 3.5.6 Hợp tác quốc tế Cần tăng cường trao đổi, tham quan học tập kinh nghiệm nghiên cứu mô hình quản lý hệ sinh thái cỏ biển tiên tiến nước có kinh nghiệm đạt thành công định Mỹ, Australia số nước Châu Âu Các quan quản lý khu bảo tồn biển mà có hệ sinh thái cỏ biển nên đăng kí tham gia mạng lưới giám sát cỏ biển toàn cầu “SeagrassNet” Chương trình giám sát cỏ biển dựa vào cộng đồng “SeagrassWatch” 45 -46- 3.5.7 Trồng phục hồi Kỹ thuật di trồng cỏ biển đạt thành công số nước phát triển Tuy nhiên, di trồng cỏ biển phạm vi rộng tốn kém, hạn chế nước phát triển Do đó, dù chương trình trồng rừng ngập mặn thực rộng khắp quốc gia Việt Nam Thái Lan sáng kiến chưa khả thi cỏ biển Thêm vào đó, lấy cỏ giống từ bãi cỏ đem trồng nơi khác tác động tiêu cực lên quần thể đó, điều làm giảm giá trị việc di trồng lựa chọn cách quản lý Vì vậy, điều kiện nước ta nói chung vấn đề bảo vệ cỏ biển nên theo hướng an toàn, tốn nhiệm vụ quản lí phát triển bền vững nguồn lợi cỏ biển, lấy nhiệm vụ bảo vệ, bảo tồn ưu tiên Điều quan trọng cần giữ cho môi trường nước biển không bị ô nhiễm không bị tác động tiêu cực cỏ biển tự phục hồi trở lại mà không cần phải di trồng vừa tốn vừa khó thành công mà làm ảnh hưởng đến thảm cỏ tự nhiên 3.5.8 Giáo dục nâng cao nhận thức Trong việc quản lý hoạt động lâu dài khu bảo tồn cỏ biển, khác với trước vai trò cộng đồng dân cư ven biển ngày đề cao Nếu không trọng công tác giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ thảm cỏ biển cho nhân dân địa phương nghiệp bảo vệ cỏ biển không thành công Các đe dọa lên cỏ biển khác mà hoạt động quản lý có hiệu không giống trừ có phối hợp đồng quan điểm hiểu biết cộng đồng Chiến lược giáo dục cần thực có trọng điểm nơi dễ kiểm soát Vì thế, cần phải tạo đồng thuận, ủng hộ cao Chính quyền nhân dân địa phương việc bảo vệ cỏ biển quan trọng Tổ chức gặp mặt nhà khoa học, nhà quản lý dân địa phương để trao đổi chia xẻ thông tin cỏ biển 46 -47- Q PHẦN KẾT LUẬN ua trình bày, thấy tầm quan trọng hệ sinh thái thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam Được ví “những cánh rừng đại dương”, cỏ biển đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái cung cấp môi trường sống cho nhiều loài thuỷ sinh, làm nước, hấp thụ chất dinh dưỡng, giảm thiểu tác động sóng, giảm xói mòn bờ biển… mà hệ sinh thái có suất sinh học cao, góp phần quan trọng việc cung cấp thức ăn nguồn giống hải sản cho vùng biển, đặc biệt rùa biển, thú biển cá biển Tuy nhiên, tất dạng tài nguyên thiên nhiên khác, nguồn lợi cỏ biển giới nói chung vùng biển Việt Nam nói riêng vô tận Chẳng vậy, ngày không Việt Nam mà vùng biển khác giới, hệ sinh thái cỏ biển bị suy giảm nhanh chóng Chúng ta nhận điều: nguyên nhân trực tiếp gây thực trạng đáng báo động đa phần xuất phát từ thiếu hiểu biết đại phận cư dân miền biển hệ sinh thái cỏ biển Bên cạnh đó, nhận thức chưa đầy đủ quản lý lỏng lẻo, hiệu mà quan chức gián tiếp góp phần làm gia tăng tốc độ suy kiệt nguồn lợi quý giá Vì vậy, vấn đề lớn đặt nước ta làm để nâng cao nhận thức giá trị, vai trò tầm quan trọng hệ sinh thái cỏ biển cho cộng đồng dân cư ven biển, cán quản lý hoạch định sách Muốn thuyết phục nhà hoạch định sách cộng đồng dân cư vùng ven biển việc bảo vệ hệ sinh thái cỏ biển phải cho họ thấy chúng thực có giá trị, không môi trường, mặt khoa học, mặt kinh tế mà có giá trị toàn xã hội 47 -48- TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách Lê Đức An (2009) Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam_Tài nguyên phát triển Viện Khoa học Công nghệ Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ GS TSKH Lê Huy Bá, Thái Lê Nguyên (2012) Môi trường – Địa lý Nxb Giáo dục Việt Nam Đặng Ngọc Thanh (chủ biên) (2009) Biển Đông – Tập IV Sinh vật sinh thái biển Viện Khoa học Công nghệ Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yết (2009) Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Viện Khoa học Công nghệ Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ Nguyễn Huy Yết (chủ biên) Đặng Ngọc Thanh (2009) Nguồn lợi sinh vật hệ sinh thái vùng biển quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Viện Khoa học Công nghệ Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ  Internet http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=1075 http://www.khoahoc.com.vn/sukien/su-kien/2873_Phat-hien-co-bien-o-vung-bienKien-Giang.aspx http://kienviet.net/bai-viet/chi-tiet/tham-co-bien-viet-nam-voi-nhung-thach-thuctrong-dieu-kien-bien-doi-khi-hau http://longdinh.com/default.asp?act=chitiet&ID=1958&catID=1 http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=839 48 ... VÀ HIỆN TRẠNG THẢM CỎ BIỂN VÙNG BIỂN VIỆT NAM ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ BIỂN ĐÔNG 3.1 Đặc trưng sinh thái thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam 3.1.1 Thành phần loài Kết điều tra khảo sát cỏ biển năm 1996... Việt Nam Chương 3: Ảnh hưởng đặc trưng sinh thái trạng thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam đến môi trường địa lí Biển Đông -7- PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Cỏ biển Cỏ. .. nghiên cứu góc độ lý luận, tập trung vào yếu tố đặc trưng sinh thái trạng số thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam, ảnh hưởng chúng đến môi trường địa lí Biển Đông, từ đưa giải pháp nhằm bảo tồn, khai

Ngày đăng: 09/12/2016, 19:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu – Nhiệm vụ - Phạm vi nghiên cứu của đề tài

      • 2.1. Mục tiêu

      • 2.2. Nhiệm vụ

      • 2.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

        • 2.3.1. Phạm vi về không gian

        • 2.3.2. Phạm vi về thời gian

        • 2.3.3. Phạm vi về nội dung

        • 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 4. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu

          • 4.1. Hệ quan điểm

            • 4.1.1. Quan điểm hệ thống

            • 4.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ

            • 4.1.3. Quan điểm lịch sử viễn cảnh

            • 4.1.4. Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững

            • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 4.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu

              • 4.2.2. Phương pháp thống kê

              • 4.2.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh

              • 4.2.4. Phương pháp sinh thái

              • 4.2.5. Phương pháp biểu đồ – bản đồ

              • 1. 5. Cấu trúc của đề tài

              • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

                • 1.1. Các khái niệm

                  • 1.1.1. Cỏ biển

                  • 1.1.2. Thảm cỏ biển

                  • 1.1.3. Quần xã sinh vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan