1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đặc điểm của đô thị ở việt nam hiện nay

16 527 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 151 KB

Nội dung

Những đặc điểm đô thị Việt Nam ThS.Phan Anh Hồng –GV HVHCQG Quá trình phát triển đô thị Việt Nam Hệ thống đô thị Việt Nam hình thành phát triển trải qua thời kỳ định Trải qua giai đoạn khác hệ thống đô thị mang đặc điểm khác Những năm đô hộ phong kiến phương Bắc thời kỳ hình thành đô thị Việt Nam, lực phương Bắc tập trung lực lượng kinh tế quân hình thức sở (cấp tỉnh), lỵ (cấp huyện) Hoạt động thủ công nghiệp phát triển với cảng sông để thiết lập trạm dịch, đầu mối giao lưu kinh tế Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh), Long Biên, Đại La (Hà Nội), Lạch Trường (Thanh Hóa) Cùng với cảng sông đồn trú quân đội, thương gia Hoạt động buôn bán phát triển cảng Hội An (Quảng Nam), Phố Hiến (Hưng Yên) làm cho hình thức cư trú đô thị xuất cách nhanh chóng Các đô thị Huế, Đại La, Thăng Long hình thành vào thời kỳ Khi nước Đại Việt giành tự chủ, trung tâm kinh tế, trị, quân triều đại phong kiến Đinh, Lý, Trần trải qua nhiều lần di chuyển thay đổi triều đại Các đô thị thương mại kiểu trạm dịch, cảng sông tiếp tục hình thành phát triển với hình thành đồn biên phòng để bảo vệ tự chủ dân tộc Tiêu biểu cho đô thị đô thị Vĩnh Bình (Lạng Sơn), Vân Đồn (Quảng Ninh) kỷ XI - XIV; cảng thị Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam) vươn lên hoạt động nhộn nhịp phồn vinh với đòi hỏi giao lưu, buôn bán ngày đông Đến kỷ XVII đô thị Việt Nam thời kỳ dựa vào trung tâm hành chính, trị kết hợp với đồn trú để tạo nên thành trì bảo vệ quyền lợi lực phong kiến Ở thời kỳ xuất đô thị - cảng Hải Phòng Đà Nẵng với sức trẻ trỗi dậy mạnh, tiếp tục phát triển đô thị cổ có từ trước Thăng Long, Nam Định, Quy Nhơn, Sài Gòn - Gia Định, Hà Tiên Đặc biệt phát triển vượt trội Huế - kinh tế nhà Nguyễn, bắt đầu phát triển đô thị Thanh Hóa, Hải Dương, Vinh làm cho tranh khái quát đô thị Việt Nam phản ánh dáng vẻ, nhịp độ phát triển đô thị cổ Việt Nam kỷ trước đó[3, tr 15] Đặc điểm chung đô thị Việt Nam thời kỳ chủ yếu gắn liền với mục đích hành - trị Vì thế, phần "đô" xuất trước, kéo theo phần "thị" xuất nhằm phục vụ trước tiên cho thân gia đình vua chúa, quan lại, tầng lớp xã hội Yếu tố "Đô" đô thị Việt Nam gắn liền với "Thành", "Dinh", "Trấn" trung tâm cai trị quyền nhà nước quân chủ, xây dựng ý trí chủ quan lực lượng cầm quyền xã hội Mặt khác, nhu cầu phát triển kinh tế, có đô thị hình thành - nơi giao lưu luồng hàng quan hệ thương mại, nơi tập trung cư dân buôn bán, tạo thành "thị"; sau nhu cầu quản lý, nhà nước phong kiến đặt sở kiểm soát, nhiệm sở mình, dần hình thành lên đô thị, chẳng hạn Hội An (Quảng Nam) hay Vĩnh Bình (Lạng Sơn) Phần "đô" điều hành, quản trị phần "thị" Các tầng lớp thị dân phần "thị" bị chi phối tầng lớp tầng lớp quan lại, quý tộc Nhìn chung Việt Nam giai đoạn đó, phát triển hay lụi tàn đô thị gắn liền với thăng trầm triều đại phong kiến Dưới thời Pháp thuộc, người Pháp áp dụng sách chia để trị nên tổ chức mạng lưới đô thị hành với đồn trú rải khắp lãnh thổ nước ta Các đô thị thực chức hành chủ yếu, kinh tế phát triển Sự bật thời kỳ hệ thống quản lý đô thị kiểu Pháp hình thành Nhà cửa sở hạ tầng quy hoạch, đường sá mở mang, môi trường cải thiện Các hoạt động thương mại sản xuất vào chuyên môn hóa cao Các tầng lớp xã hội đô thị hình thành rõ nét thương nhân, trí thức, viên chức Từ sau 1954, đất nước ta tạm thời chia làm miền với hai chế độ trị khác Sự phát triển kinh tế miền Bắc tiến hành theo hướng "ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đồng thời phát triển công nghiệp nhẹ " Các đô thị xây dựng theo kiểu tầng bậc rải khắp lãnh thổ nhằm xóa bỏ dần cách biệt vùng, nông thôn thành thị, miền xuôi miền ngược Chiến lược phát triển đô thị kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng Thời kỳ đô thị, hệ thống công trình phúc lợi công cộng tương đối hoàn chỉnh trường học, bệnh viện, công viên, nhà máy sản xuất nước sạch, viện bảo tàng, nhà hát Những thành phố xây dựng thời kỳ chống Mỹ Việt Trì, Thái Nguyên, Uông Bí Trong miền Nam theo chiến lược đô thị khác Các đô thị miền Nam hình thành nhanh chóng nhờ có viện trợ Mỹ với quân sự, thị tứ hình thành với ấp chiến lược Mục tiêu chủ yếu đô thị phục vụ cho máy quân Mỹ Khu công nghiệp khu công nghiệp Biên Hòa Thành phố đầu tư chủ yếu Sài Gòn với đầy đủ công trình phúc lợi Các đô thị khác thực chất đô thị quân hành Sau 1975, đất nước ta hoàn toàn thống nhất, hệ thống đô thị hai miền Nam - Bắc có khác cấu trúc đô thị Để phù hợp với tiến trình chung nước, phải tiến hành điều chỉnh từ phân bố khu công nghiệp phân bố dân cư lãnh thổ nhằm đạt phân bố lực lượng sản xuất hợp lý Hệ thống đô thị hình thành, chức đô thị xác định nhằm khai thác tiềm đô thị Đánh giá chung hệ thống đô thị ta rải khắp lãnh thổ với đủ loại hình: đô thị công nghiệp, đô thị cảng, đô thị hành chính, đô thị du lịch, đô thị tổng hợp, song quy mô nhỏ bé Hiện nay, mạng lưới đô thị nước hình thành phát triển sở đô thị trung tâm, gồm thành phố trung tâm cấp quốc gia như: Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ; 14 thành phố trung tâm cấp vùng như: thành phố Mỹ Tho, Biên Hoà, Vũng Tầu, Nha Trang, Đà Lạt, Buôn Mê Thuột, Quy Nhơn, Huế, Vinh, Thanh Hóa, Nam Định, Hạ Long, Việt Trì, Thái Nguyên; thành phố, thị xã tỉnh lỵ khác; đô thị trung tâm cấp huyện, bao gồm thị trấn huyện lỵ thị xã vùng trung tâm chuyên ngành tỉnh đô thị trung tâm cấp tiểu vùng, bao gồm thị trấn trung tâm cụm khu dân cư nông thôn đô thị vệ tinh vùng ảnh hưởng đô thị lớn Các đô thị trung tâm cấp phân bố hợp lý 10 vùng đô thị hoá đặc trưng nước là: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đồng sông Hồng; vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Đông Nam bộ; vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Trung Trung Bộ; vùng đồng sông Cửu Long; vùng Nam Trung Bộ (Bình Định - Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận); vùng Tây Nguyên; vùng Bắc trung (Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh); vùng Cao Bằng – Bắc Cạn – Thái Nguyên - Lạng Sơn - Bắc Giang - Bắc Ninh; vùng Lào Cai, Yên Bái - Hà Giang - Tuyên Quang - Vĩnh Phú vùng Tây Bắc [3, tr 18] Những đặc điểm đô thị Việt Nam Trong năm gần tốc độ đô thị hóa Việt Nam diễn ngày nhanh hơn, mạnh Hệ thống đô thị không tăng số lượng mà xu hướng liên kết đô thị để mở rộng phạm vi hoạt động, giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội mà trước hết hoạt động thương mại, dịch vụ, bảo vệ môi trường, tổ chức cung ứng dịch vụ công đanh phát triển mạnh Sự khẳng định hệ thống đô thị văn quy phạm pháp luật Nhà nước; tồn phát triển thực tế Hiệp hội đô thị Việt Nam minh chứng số nhiều minh chứng sống động cho xu hướng liên kết Kể từ đô thị đời nay, đô thị ngày khẳng định vai trò quan trọng hệ thống đơn vị hành nước ta Nhiều đô thị không tiếng cổ kính hay nét văn hóa lịch ghi nhận sử sách đường nét độc đáo kiến trúc hay hàm chứa di sản văn hóa giới mà tiếng nơi chọn làm nơi tổ chức hội nghị quốc tế quan trọng, nơi diễn hoạt động văn hóa, thể thao sôi động khu vực châu lục Đô thị Việt Nam mang đặc điểm sau đây: Một là, đô thị trung tâm trị, trung tâm kinh tế, trung tâm văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao thông quan trọng nước, khu vực, tỉnh, huyện Đô thị nơi tập trung quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương, đầu mối nhiều cấp, nhiều ngành quản lý đồng thời tồn thiếu phối hợp hoạt động quản lý nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu phương thức quản lý hành đô thị Hai là, đô thị nơi tập trung dân cư đông đúc so với khu vực nông thôn dân đô thị dân tứ xứ tụ tập từ nhiều vùng, miền khác mục tiêu khác nhau, có sống độc lập với nhau, điều khác với nông thôn Ba là, dân cư phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ không lớn lắm; Bốn là, đô thị nơi tập trung sở hạ tầng vật chất quan trọng, giao thông, liên lạc, viễn thông, điện nước, công trình xây dựng Tuy nhiên, so với phát triển đô thị đại giới sở hạ tầng nhiều thành phố, thị xã chưa ngang tầm với đô thị giới Năm là, lối sống đô thị lối sống hợp cư, biến động, liên kết huyết thống, tập quán, truyền thống tôn trọng chuẩn mực có tính pháp lý quy tắc có tính cộng đồng Sáu là, người dân đô thị có trình độ chuyên môn cao nông thôn; Bẩy là, phân chia địa giới hành đô thị ý nghĩa lớn dân cư, người dân nơi làm việc nơi khác Tám là, bên cạnh đó, đô thị nơi phát sinh nhiều vấn đề xã hội, thất nghiệp, tình trạng tội phạm hình sự, tệ nạn xã hội hàng loạt vấn đề xã hội khác nảy sinh, tải trường học, bệnh viện, giao thông đô thị Từ đặc điểm nêu trên, đô thị Việt Nam dù nhỏ hay lớn đơn vị hành lãnh thổ thống nhất, chia cắt mặt lãnh thổ, kết cấu hạ tầng hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn đô thị Đặc điểm quy định nội dung, phương thức quản lý nhà nước đô thị chi phối trực tiếp mô hình tổ chức quyền đô thị theo hướng tập trung, thống nhất, không phân cắt thành nhiều tầng, cấp khác nhau; quản lý điều hành hoạt động kinh tế - xã hội phải thống nhất, xuyên suốt, nhanh nhạy, có hiệu lực cao Hơn nữa, chất lượng dịch vụ đô thị thường tốt nông thôn; dân cư đô thị hợp thành từ nhiều vùng, miền khác nhau, gắn kết chặt chẽ theo dòng tộc, cộng đồng tự quản nông thôn; sinh hoạt làm ăn hàng ngày, họ không bị giới hạn khép kín theo phạm vi đơn vị hành quận, phường Do quyền đô thị phải thể ý chí, nguyện vọng quyền định vấn đề kinh tế - xã hội phạm vi toàn đô thị Mặt khác, đô thị có đan xen khu vực đô thị hóa với khu vực ngoại vi (đang đô thị hóa) mang nhiều nét, nhiều yếu tố nông thôn (về kết cấu hạ tầng, kiến trúc xây dựng, hoạt động kinh tế xã hội, cách sinh hoạt, lối sống ), đơn vị hành nông thôn trực thuộc Nên đô thị cần phải phân biệt khác mô hình tổ chức phương thức quản lý máy quyền đô thị khu vực Trong năm gần đây, nhìn chung số lượng đô thị Việt Nam tăng nhanh tất loại đô thị, thành phố thuộc tỉnh thị trấn Tuy nhiên tiêu chí quy mô đô thị, kinh tế xã hội, cấu kinh tế, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật, chưa đạt tiêu chí xếp loại đô thị Với tốc độ tăng dân số, đặc biệt dân số tăng học lớn làm cho hệ thống giao thông công cộng, điện nước, điện thoại trở lên bất cập, tình trạng ô nhiễm đô thị diễn ngày nghiêm trọng Cùng loại đô thị diện tích loại đô thị khác Nhiều loại đô thị loại thấp có diện tích lớn gấp nhiều lần đô thị loại cao, không loại liền kề mà chí với đô thị loại cao Một số vấn đề đô thị hóa trình đô thị hóa ThS Phan Anh Hồng –GV HVHCQG Vài nét Phân loại đô thị Ngày nay, có nhiều cách tiếp cận việc phân loại đô thị tùy thuộc vào mục tiêu, mục đích khác việc phân loại đô thị Theo cách tiếp cận nhà quản lý, phân loại đô thị họat động quan chức nhà nước, nghiên cứu, đánh giá yếu tố cấu thành tạo nên đô thị theo tiêu chuẩn định, nhằm xếp loại đô thị mạng lưới đô thị quốc gia Mục đích hoạt động nhằm xác lập sở cho việc tổ chức, xếp phát triển hệ thống đô thị nước; phân cấp quản lý đô thị; lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, sách chế quản lý phát triển đô thị Việc phân loại đô thị dựa tiêu chí: quy mô dân số, vị trí đô thị hệ thống đô thị quốc gia; theo chức hành – trị; theo cấp hành – trị; theo tính chất sản xuất, thương mại, du lịch; theo tổng hợp - Phân loại đô thị theo quy mô dân số: Đô thị nhỏ (2000 – 4000 người), đô thị trung bình (20000 – 100000 người), đô thị lớn (100.000 – 500.000 người), đô thị loại lớn (trên triệu người), siêu đô thị (trên 10 triệu người) - Dựa vào chức hành – trị mà đô thị phân thành: Thủ đô (quốc gia hay bang), thủ phủ bang, tỉnh lỵ, huyện lỵ - Phân loại theo cấp hành – trị là: + Đô thị loại đặc biệt – thủ đô hay thành phố có phát triển nhanh có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước + Đô thị cấp tỉnh; + Đô thị cấp huyện; + Đô thị cấp xã Tuy nhiên, tính chất tập trung hay phân chia quyền lực cấp quyền khác nước; thể chế trị – hành quốc gia khác quy định, đô thị cấp nhỏ trực thuộc không trực thuộc vào cấp hành địa phương lớn - Phân loại theo tính chất sản xuất có đô thị công nghiệp, đô thị thương mại, đô thị tài chính, đô thị văn hóa, đô thị du lịch - Phân loại theo vị trí vai trò mức độ ảnh hưởng phát triển kinh tế – xã hội: + Đô thị có vai trò ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội nước, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, đào tạo, du lịch dịch vụ, đầu mối giao thông giao lưu nước quốc tế + Đô thị có vai trò thúc đẩy kinh tế – xã hội vùng, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội vùng lãnh thổ, liên tỉnh nước + Đô thị có vai trò thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh + Đô thị có vai trò thúc đẩy kinh tế – xã hội vùng, địa phương, số lĩnh vực liên địa phương trung tâm phát triển tổng hợp địa phương Phân loại đô thị tổng hợp phân loại dựa vào nhiều tiêu chí khác vai trò trung tâm (chủ yếu), tiêu chí dân số, lao động phi nông nghiệp, hạ tầng sở, mật độ cư trú Ở Việt Nam, dựa vào tiêu chí trên, theo Nghị định 72/NĐ-CP ngày 05/10/2001 Chính phủ việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị, đô thị phân thành loại khác nhau, đô thị (trừ đô thị loại 5) có vùng ngoại ô phần đất đai đô thị nằm giới hạn hành đô thị Những yếu tố để phân loại đô thị Việt Nam theo Nghị định 72/NĐ-CP ngày 05/10/2001 Chính phủ cụ thể sau: - Chức trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định; - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động tối thiểu 65%; - Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định loại đô thị; - Quy mô dân số 4.000 người; - Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất đặc điểm loại đô thị Trên sở yếu tố để phân loại đô thị, theo Nghị định 72, đô thị Việt Nam phân thành loại, gồm: Đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV đô thị loại V Về cấp quản lý đô thị gồm: - Thành phố trực thuộc Trung ương; - Thành phố thuộc tỉnh; thị xã thuộc tỉnh thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương; - Thị trấn thuộc huyện Theo quy định Nghị định này, thành phố trực thuộc trung ương đô thị đặc biệt đô thị loại I; thành phố thuộc tỉnh đô thị loại II loại III; thị xã thuộc tỉnh thuộc thành phố trực thuộc trung ương phải đô thị loại III đô thị loại IV; thị trấn thuộc huyện phải đô thị loại IV đô thị loại V Đô thị hóa trình đô thị hóa Đô thị hóa trình biến đổi khu vực lãnh thổ trở thành đô thị Đô thị hóa trình tập trung dân số vào đô thị, hình thành nhanh chóng điểm dân cư đô thị sở phát triển sản xuất đời sống Việc tập trung dân cư vào đô thị, mở rộng mạng lưới đô thị quy mô lớn đến vùng ngoại ô nông thôn để nhằm biến đổi sống thành thị theo yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển thương mại giao lưu quốc tế Đô thị hóa gắn liền với nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất, thay đổi hình thái quan hệ xã hội, với tiến cách mạng khoa học kỹ thuật Sự phát triển đô thị, mặt mở rộng quy mô, số lượng dân số, mặt khác gắn liền với biến đổi sâu sắc kinh tế, xã hội đô thị sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ Quá trình đô thị hóa trình gắn bó chặt chẽ với trình công nghiệp hóa đất nước, đô thị hóa thường coi bạn đồng hành công nghiệp hóa Quá trình đô thị hóa làm biến đổi sâu sắc cấu sản xuất, cấu nghề nghiệp, cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị Mức độ đô thị hóa tình tỷ lệ phần trăm số dân đô thị so với tổng số dân phạm vi toàn quốc vùng Đồng thời, tính mức độ nâng cao chất lượng sống cư dân đô thị, chất lượng môi trường đô thị, chất lượng dịch vụ đô thị Tốc độ đô thị hóa thời kỳ tính tỷ lệ phần trăm năm kết qủa số dân đô thị cuối kỳ trừ số dân đô thị đầu kỳ so với số dân đô thị đầu kỳ nhân với số năm hai kỳ kỳ thống kê Đối với nước có trình độ phát triển cao kinh tế, khoa học, công nghiệp, chất lượng đô thị hóa phát triển theo chiều sâu Cuộc sống cư dân đô thị nâng cao mặt, với chất lượng bảo đảm, ổn định, môi trường đô thị sẽ, lành, tiêu cực hạn chế mức tối thiểu Do đó, mức độ tăng trưởng đô thị hóa tương ứng với phát triển công nghiệp Ngược lại, nước phát triển, đặc trưng đô thị hóa tăng nhanh dân số đô thị chủ yếu mang tính học, không hoàn toàn dựa sở phát triển công nghiệp, dịch vụ; gia tăng dân số nhanh phát triển chậm chạp, yếu công nghiệp làm cho trình đô thị hóa công nghiệp hóa cân đối, mâu thuẫn đô thị nông thôn tăng lên Giữa đô thị nông thôn có chênh lệch khác đời sống, tạo sức hút mạnh mẽ từ đô thị cư dân nông thôn, dẫn đến việc di dân ạt từ nông thôn thành thị, đặt biệt đô thị lớn, làm cho đô thị trở lên tải, gây cân đối phát triển hệ thống dân cư, tạo khó khăn trở ngại to lớn hoạt động quản lý quyền đô thị phương diện Đô thị hóa gắn liền với tăng trưởng đô thị Tăng trưởng đô thị định nghĩa tăng dân số thành phố Đối với thành phố xác định, tốc độ đô thị hóa tốc độ tăng trưởng đô thị tốc độ tăng dân số đô thị Nếu năm 1800 có 3,2% dân số giới sống đô thị, năm 1900 có 14%, năm 1980 46,2%, năm 2008 dự kiến khoảng 3,3 tỷ người (hơn 50% dân số giới) tới sinh sống đô thị Sự tải đô thị sức ép dân số tạo làm cho vấn đề kinh tế xã hội đô thị chuyển biến phức tạp, làm cho hạ tầng xuống cấp nhanh chóng, đặc biệt tải nhà ở, đất ở, nước sạch, vệ sinh môi trường ngày trầm trọng Nhưng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa phát triển quy mô lớn đô thị đòi hỏi phải mở rộng quy mô thành phố cũ xây dựng thêm thành phố để phát triển sản xuất giao lưu buôn bán với bên ngoài, đô thị hút nhiều sức lao động nông nghiệp để chuyển vào thành thị tham gia vào hoạt động phát triển công nghiệp, dịch vụ, thương mại Quá trình đô thị hóa có tác dụng thúc đẩy sản xuất đại nhu cầu dịch vụ đô thị Đây trình tiến đưa người tiếp cận với xã hội văn minh đại đô thị, nâng cao trình độ dân trí ý thức người lên tầm nhận thức Phân loại đô thị Việt Nam ThS.Phan Anh Hồng – GV HVHCQG Theo Nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 Chính phủ việc Phân loại đô thị cấp quản lý đô thị Các đô thị Việt Nam phân loại theo tiêu chuẩn sau: Đô thị loại đặc biệt phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: - Thủ đô đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước; - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 90% trở lên; - Có sở hạ tầng xây dựng đồng hoàn chỉnh; - Quy mô dân số từ 1,5 triệu người trở lên; - Mật độ dân số bình quân từ 15.000người/km2 trở lên Đô thị loại I phải đảm bảo tiêu chuẩn sau : - Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nước; - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 85% trở lên; - Có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt đồng hoàn chỉnh; - Quy mô dân số từ 50 vạn người trở lên; - Mật độ dân số bình quân từ 12.000 người/km2 trở lên Đô thị loại II phải đảm bảo tiêu chuẩn sau : - Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh nước, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước; - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 80% trở lên; - Có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng hoàn chỉnh; - Quy mô dân số từ 25 vạn người trở lên; - Mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/km2 trở lên Đô thị loại III phải đảm bảo tiêu chuẩn sau : - Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh; - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 75% trở lên; - Có sở hạ tầng xây dựng mặt đồng hoàn chỉnh; - Quy mô dân số từ 10 vạn người trở lên; - Mật độ dân số bình quân từ 8.000 người/km2 trở lên Đô thị loại IV phải đảm bảo tiêu chuẩn sau : - Đô thị với chức trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng tỉnh; - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 70% trở lên; - Có sở hạ tầng xây dựng mặt đồng hoàn chỉnh; - Quy mô dân số từ vạn người trở lên; - Mật độ dân số bình quân từ 6.000 người/km2 trở lên Đô thị loại V phải đảm bảo tiêu chuẩn sau : - Đô thị với chức trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hoá dịch vụ, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện cụm xã; - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 65% trở lên; - Có sở hạ tầng xây dựng chưa đồng hoàn chỉnh; - Quy mô dân số từ 4.000 người trở lên; - Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trở lên Theo số liệu điều tra tính đến tháng năm 2006, Việt Nam có 681 đô thị gồm thành phố trực thuộc Trung ương; 30 thành phố thuộc tỉnh, 58 thị xã; 588 thị trấn [11, tr 9] Phân loại đô thị theo loại đô thị: - Đô thị loại đặc biệt, có thành phố là: Thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Đô thị loại I, có thành phố là: Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế - Đô thị loại II, có 14 thành phố là: Cần Thơ; Thái Nguyên; Hạ Long; Việt Trì; Nam Định; Thanh Hóa; Vinh; Quy Nhơn; Nha Trang; Buôn Mê Thuột; Đà Lạt; Biên Hòa; Vũng Tàu; Mỹ Tho - Đô thị loại III có 31 thành phố, thị xã: Lào Cai; Điện Biên Phủ; Yên Bái; Lạng Sơn; Bắc Giang; Bắc Ninh; Hà Đông; Hải Dương; Thái Bình; Ninh Bình; Đồng Hới; Quảng Ngãi; Tuy Hòa; Phan Rang; Phan Thiết; Pleiku; Long Xuyên; Sóc Trăng; Rạch Giá; Cà Mau; Sơn La; Hòa Bình; Cẩm Phả; Vĩnh Yên; Sơn Tây; Đông Hà; Tam Kỳ; Hội An; Kon Tum; Cao Lãnh; Sa Đéc - Đô thị loại IV có 41 thị xã 01 thị trấn - Đô thị loại V có 587 thị trấn Phân loại theo đơn vị hành lãnh thổ: - Đơn vị hành lãnh thổ cấp tỉnh Hiện có loại đô thị thành phố trực thuộc Trung ương: + Đô thị loại đặc biệt: thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh + Đô thị loại 1: thành phố Hải Phòng Đà Nẵng + Đô thị loại 2: thành phố Cần Thơ + Các thị xã thành phố thuộc tỉnh: - Đơn vị hành lãnh thổ cấp huyện Hiện có loại đô thị thành phố, thị xã thuộc tỉnh: + Đô thị loại 1: có thành phố Huế + Đô thị loại 2: có 13 thành phố: Thái Nguyên; Hạ Long; Việt Trì; Nam Định; Thanh Hóa; Vinh; Quy Nhơn; Nha Trang; Buôn Mê Thuột; Đà Lạt; Biên Hòa; Vũng Tàu; Mỹ Tho + Đô thị loại 3: Có 31 đô thị gồm 17 thành phố 14 thị xã + Đô thị loại 4: có 43 đô thị thị xã - Đơn vị hành lãnh thổ cấp xã Hiện có loại đô thị thị trấn: + Đô thị loại 4: có đô thị thị trấn Hồng Ngự + Đô thị loại 5: có 587 đô thị bao gồm thị trấn có định xếp loại chưa có định xếp loại Nhìn chung, Việt Nam tồn nhiều cách xếp loại đô thị, có cách xếp loại tiêu chí rõ ràng, dẫn đến chồng chéo, lộn xộn, cụ thể phân loại đô thị thị xã thành phố thuộc tỉnh Cùng đô thị loại III, có đô thị thị xã, có đô thị thành phố Liên quan đến cấp quản lý đô thị loại II, có đô thị thành phố thuộc trung ương, có đô thị thành phố thuộc tỉnh; đô thị loại I, có đô thị thuộc Trung ương quản lý, có đô thị thuộc tỉnh quản lý (thành phố Huế) Một số vấn đề Đô thị loại II Việt Nam ThS.Phan Anh Hồng – GV HVHCQG Khái quát đô thị loại II Việt Nam Mạng lưới đô thị loại II Việt Nam có 14 đô thị, nằm rải rác từ Bắc vào Nam Các đô thị loại II trở thành đô thị trung tâm cấp vùng như: thành phố Cần Thơ, Biên Hoà, Vũng Tầu, Nha Trang, Buôn Mê Thuột, Đà Lạt, Vinh, Nam Định, Hạ Long, Việt Trì, Thái Nguyên; Các đô thị cấp phân bố hợp lý 10 vùng đô thị hoá đặc trưng nước là: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đồng sông Hồng; vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Đông Nam bộ; vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Trung Trung Bộ; vùng đồng sông Cửu Long; vùng Nam Trung Bộ (Bình Định - Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận); vùng Tây Nguyên; vùng Bắc trung (Thanh Hoá Nghệ An - Hà Tĩnh); vùng Cao Bằng - Lạng Sơn - Hà Bắc - Bắc Thái; vùng Lào Cai, Yên Bái - Hà Giang - Tuyên Quang - Vĩnh Phú vùng Tây Bắc Những đặc trưng cấp quyền Đô thị loại II cấp quyền tỉnh: Hiện nay, Việt Nam có đô thị loại II thành phố trực thuộc trung ương (thành phố Cần Thơ) Theo Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003, tổ chức máy quyền thành phố tổ chức thành cấp, có cấu hoàn chỉnh (gồm HĐND UBND) nội thành ngoại thành thành phố, quận, phường nội thành huyện, xã, thị trấn ngoại thành Số lượng đơn vị hành thành phố Cần thơ gồm quận nội thành huyện ngoại thành với tổng số 30 phường, thị trấn 33 xã Các quan chuyên môn thuộc UBND thành phố có tên gọi sở, ban, ủy ban, văn phòng tổ chức hoạt động theo quy định Nghị định 171/2004/NĐ-CP Chính phủ Các quan chuyên môn UBND quận, huyện có tên gọi phòng, ban, ủy ban, văn phòng tổ chức hoạt động theo quy định Nghị định 172/2004/NĐ-CP Việc tổ chức máy quản lý đô thị loại II – thành phố trực thuộc trung ương vào cấp hành mà không vào loại đô thị Tại đô thị này, cấp xã (xã, phường, thị trấn) cấp sở, cấp toàn thành phố đạo, quản lý cấp sở thông qua cấp quyền huyện (quận nội đô huyện ngoại thành) Đô thị loại II cấp quyền tương đương huyện tổ chức thành cấp cấp toàn thành phố cấp xã (xã ngoại thành phường nội thị) với cấu hoàn chỉnh (HĐND UBND) Tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND thành phố dựa quy định Nghị định 172/2004/NĐ-CP Chính phủ Các quan chuyên môn UBND thành phố thiết lập với tên gọi phòng, ủy ban, tra, văn phòng, với tổng số không vượt 15 đầu mối Chính quyền toàn thành phố trực tiếp đạo, quản lý cấp sở Đặc trưng đô thị loại II - Về quy mô diện tích: Các thành phố - đô thị loại II, có diện tích chênh lệch nhau, diện tích lớn thành phố Cần Thơ với 1390 km2, Hạ Long với 636,11 km2, bé thành phố Nam Định 46,33 km2 Như vậy, đô thị loại II diện tích đô thị khác Có chênh lệch lớn diện tích đô thị Sự chênh lệch diện tích đô thị thể rõ rệt miền Bắc miền Nam Các đô thị Tây Nguyên miền Nam có diện tích lớn đô thị miền Bắc Mặc dù diện tích tiêu chí để xếp loại đô thị, đô thị có diện tích nhỏ không tương xứng với loại đô thị, ảnh hưởng tới xu hướng phát triển đô thị tương lai tới vị trí chức đô thị vùng lãnh thổ xung quanh Đây vấn đề cần xem xét để điều chỉnh cho phù hợp với loại đô thị thành lập, nâng cấp phát triển đô thị, xếp loại đô thị, thiết lập máy quản lý đô thị cho có hiệu lực hiệu cao - Về quy mô dân số đô thị: Dân số Việt Nam khoảng 83 triệu người, dân số đô thị chiếm 22,4% Năm 2002 tỷ lệ dân số đô thị 20%, năm 2003 20,9%, năm 2004 21,7% năm 2005 22,4% Như tỷ lệ tăng dân số trung bình đô thị khoảng 0,8%/năm Có thành phố tổng số 14 thành phố có số dân 250.000 dân, chiếm tỷ lệ 57,14%, có đô thị có số dân lớn như: thành phố Cần Thơ với 1.141.653 người, thành phố Biên Hòa với 541.495 dân, thành phố Nha Trang với 360.496 dân, Buôn Ma Thuột với 320.362 dân Có thành phố có số dân từ 200.000 đến 250.000 dân chiếm tỷ lệ 21,43%, lại thành phố có số dân 200.000 dân Với quy mô dân số trên, thành phố trực thuộc trung ương đạt tiêu chí dân số theo kết loại đô thị xếp hạng - Mật độ dân số: Đối với đô thị loại II Cần Thơ 811 người/km mật độ dân số nội thị 3.498 người/km2; Mỹ Tho có mật độ dân số nội thị 14.182 người/km 2; Thanh Hóa có mật độ dân số nội thị 15000 người/km 2; Việt Trì có mật độ dân số nội thị 1979 người/km 2; Hạ Long có mật độ dân số nội thị 884 người/km2; Vũng Tàu 1740 người/km2; Biên Hòa có mật độ 3471 người/km2; Đà Lạt 486 người/km2; Buôn Ma Thuột 862 người/km2; Nha Trang 1436 người/km 2; Quy Nhơn 1175 người/km 2; Vinh 4063 người/km2; Nam Định 5295 người/km2; Thái Nguyên 1456 người/km2; Theo quy định Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 Chính phủ đô thị loại II 10.000 người/km Căn vào số lượng nêu trên, có Mỹ Tho Thanh Hóa đạt tiêu tiêu chí xếp loại mật độ dân số, thành phố lại không đạt tiêu chí Các đơn vị lại chưa tách phần mật độ dân số nội thị nên khó đánh giá Tuy nhiên việc tách riêng phần mật độ dân số nội thị để lấy làm tiêu chí xếp loại đô thị chưa hợp lý, đô thị đại, phần nội thị ngoại thành có mối quan hệ hữu với khó tách rời Trong điều kiện đại, nhiều thành phố cư dân sinh sống nội thị có xu hướng dịch chuyển sống ngoại thành, nên việc đưa tiêu chí mật đô dân cư mà tính nội thị không thích hợp Từ số liệu điều tra cho thấy, có đô thị không đạt tiêu chí xếp loại đô thị quy mô dân số mật độ dân số đô thị, chí có đô thị không đạt hai tiêu chí Mặt khác, theo Thông tư liên tịch số 02/2002/TTLT-BXD-BTCCBCP hướng dẫn xếp loại đô thị tỷ lệ tăng dân số đô thị ấn định với lời yêu cầu "mức tăng dân số tự nhiên phải đảm bảo tiêu kế hoạch hóa phát triển dân số mối địa phương" Với quy định thành phố đạt mức độ tăng dân số cao tỷ lệ ấn định đạt tiêu chí xếp loại Điều vô hình chung khuyến khích việc tăng dân số tự nhiên đô thị, trái với chủ trương thực sinh đẻ có kế hoạch Nhà nước - Về quy mô đơn vị hành chính: Đô thị loại II thành phố trực thuộc trung ương: thành phố Cần Thơ có quận, huyện với tổng số 30 phường, thị trấn 33 xã Đối với đô thị loại II thành phố thuộc tỉnh có 10 đơn vị hành trực thuộc, có 10 đô thị có 20 đơn vị hành trực thuộc trở lên thị xã Cam Ranh có 27 đơn vị, thành phố Nha Trang có 27 đơn vị, thành phố Biên Hòa có 26 đơn vị Các đơn vị hành trực thuộc đô thị loại II thành phố trực thuộc tỉnh gồm đơn vị hành đô thị - phường đơn vị hành nông thôn - xã Cụ thể gồm 13 thành phố có số phường 190 chiếm 71,16% số xã 77 chiếm 28,84% Đa số đô thị loại II số đơn vị hành nông thôn tương đối lớn Đây vấn đề cần lưu ý việc tổ chức máy quản lý công tác quản lý thành phố Bởi tồn đơn vị hành kéo theo nhiều vấn đề đặc thù có ảnh hưởng tới tổ chức máy công tác quản lý, đánh giá phân loại đô thị Việc tồn đơn vị hành nông thôn làm cho việc quản lý đô thị trở lên đan xen, không nhất, phức tạp mang nặng dấu ấn quản lý nông thôn Dẫn đến việc thiết kế máy tổ chức quản lý, hoạt động quản lý đô thị gặp nhiều khó khăn, không tạo động lực cần thiết việc phát triển đô thị - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp Các thành phố đô thị loại II có tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 80% trở lên có 11 thành phố, chiếm 78,57%; thành phố có tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 80% có thành phố, chiếm 21,43%, bao gồm Quy Nhơn, Việt Trì, Thái Nguyên Tuy nhiên tách riêng phần nội thị tỷ lệ đạt cao, chí đạt 100%, thành phố thành phố phát triển, không quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp, nên có lao động nông nghiệp Chính vậy, điều kiện đô thị phát triển, cách tính tỷ lệ lao động phi nông nghiệp theo Thông tư số 02/TTLT-BXD-BTCCBCP, để xem tiêu chí phân loại đô thị không hợp lý Từ số liệu phân tích cho thấy tỷ lệ đô thị đạt tiêu chí tỷ lệ phi nông nghiệp theo loại đô thị chưa cao Số lượng đô thị chưa đạt tiêu chí theo quy định 21,43% Số đô thị không đạt tiêu chí cao Kết hợp với tiêu chí quy mô dân số mật độ dân số, cho thấy có nhiều đô thị xếp loại thực tế không đạt tiêu chí xếp loại so với loại đô thị xếp - Thu nhập bình quân đầu người Nhìn chung thu nhập bình quân đầu người thành phố đô thị loại II đạt vị trí cao đô thị toàn quốc Tuy nhiên so với tiêu chí xếp loại (các thành phố đô thị loại II phải đạt mức thu nhập bình quân đầu người 600 USD), có 13/14 thành phố đạt vượt tiêu chí này, chiếm 92,85%, có thành phố Đà Lạt đạt 8,8 triệu/người/năm, tương đương với 550 USD - Về tốc độ tăng trưởng kinh tế Tất thành phố đô thị loại II đạt tốc độ tăng trưởng 10%, điển hình có thành phố Thanh Hóa đạt mức tăng trưởng kinh tế 20%; Cần Thơ đạt mức 16,18%; Vinh đạt mức tăng trưởng 15,5%; thành phố Hạ Long, Biên Hòa, Buôn Ma Thuột đạt mức tăng trưởng từ 14% đến 15%; thành phố khác đạt từ 11% trở lên, riêng với thành phố Nam Định có tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 10,75% - Cơ sở hạ tầng - Nhìn chung đô thị Việt Nam hệ thống hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đời sống dân sinh Hệ thống giao thông công cộng, điện, nước sinh hoạt, thoát nước, xử lý nước thải, trở lên bất cập Các hạng mục hạ tầng phải sửa chữa, chắp vá nhiều vừa gây tình trạng lãng phí ngân sách, vừa gây tình trạng ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông Một tỷ lệ không nhỏ người dân sinh sống đô thị, chí thành phố trực thuộc trung ương chưa dùng nước Tình trạng ngập úng cục tuyến phố đô thị thường xuyên xảy Hệ thống dây tải điện, điện thoại, truyền hình chằng chịt gây mỹ quan đô thị gây nguy hiểm cho tính mạng nhân dân Việc xây dựng nhân dân không quản lý tốt, phá vỡ quy hoạch cảnh quan kiến trúc Chất lượng công trình xây dựng không quản lý chặt chẽ có chất lượng nhà chung cư, nhà riêng nhân dân nguy tiềm tàng trước biến động thiên tai sau Tổng quan đặc điểm đô thị hóa vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Quế - ĐH KHXH & NV TP HCM trung tâm KT - VH lớn nước cánh cửa lớn thông thương với giới bên Thành phố nơi tập trung đầu mối giao thông quan trọng sân bay, bến cảng liên thông với bên qua đường bộ, hàng không, đường biển cách dễ dàng thuận lợi So với thành phố khác nước TP HCM có số đô thị hoá cao (46%) Theo kết điều tra dân số địa bàn TP HCM ngày 1/10/2004, dân số thường trú địa bàn thành phố 6.117.251 người chiếm 7% dân số nước Trong dân số 19 quận 5.140.412 người chiếm 84,03% dân số thành phố dân số huyện ngoại thành 976.839 người, chiếm 15,97% Mật độ dân số thành phố 2.920 người/km2 tăng 21,4% so với mật độ dân số thành phố năm 1999 Mật độ dân cư phân bổ không quận, huyện Có quận mật độ cao 40.000 người/km2, quận mật độ từ 20.000 đến 40.000 người; quận mật độ từ 10.000 đến 20.000 người; quận, huyện mật độ 10.000 1.000 người; huyện có mật độ 1000 người/km2 Trung bình từ năm 1999 đến năm 2004 tốc độ tăng dân số bình quân thành phố 3,6% Tốc độ tăng dân số lần cao hẳn so với kỳ điều tra trước Mức tăng dân số thời kỳ 1999 - 2004 mức tăng dân số 10 năm từ 1989 đến 1999 xấp xỉ lần mức tăng dân số 10 năm từ 1979 -1989 Toàn thành phố có 3.311.530 người độ tuổi lao động, tăng 45,6% với năm 1989, năm tăng 3,8%, cao tốc độ tăng dân số (2,4%) Gia tăng dân số TP HCM chủ yếu tỉ lệ tăng tự nhiên mà gia tăng học Dần dần, quận nội thành ô tô trở nên tải, di dân nông thôn – thành thị bành trướng quận ven Trong 600.000 người nhập cư năm 1996 có 65.609 người tạm trú Thủ Đức, tập trung số phường Phước Bình: 2.426 người, Hiệp Bình Chánh: 5.816 người Phường 26 quận Bình Thạnh có 4.283 người; phường 12 (Bình Thạnh) có 7.576 người Ngoài phận dân nhập cư từ nông thôn đến, ven đô nơi giãn dân nội thành Với sách chỉnh trang đô thị, giải phóng nhà ổ chuột, nhà kênh rạch thành phố, ven đô tiếp nhận thêm phận dân cư từ quận nội thành chuyển Sau người dân giàu có từ quận trung tâm tìm đến ven đô để mua đất, mua nhà xây dựng biệt thực làm nơi thư giãn cuối tuần vào ngày tết, lễ Hơn nữa, với xuất ngày nhiều sở công nghiệp, xí nghiệp liên doanh với nước vùng ven nhiều Chủ yếu dân di cư từ nông thôn thành thị làm nghề thợ hồ, may mặc, dệt da, chế biến lương thực, thực phẩm Tất yếu tố góp phần làm cho dân số ven đô tăng lên nhanh chóng Trong công nghiệp, số lượng sở sản xuất ngày tăng, máy móc trang thiết bị ngày đại Quy mô sản xuất ngày mở rộng Ngoài hợp tác với sở sản xuất nước có liên doanh liên kết với nước hình thành khu công nghiệp lớn khu công nghiệp Bình Hoà (Bình Thạnh), khu chế xuất Linh Trung (Thủ Đức), khu chế xuất Tân Thuận (Nhà Bè) Khu công nghiệp Tân Thới Hiệp (Quận 12) Tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng công nghiệp - dịch vụ ngày cao giữ vị trí then chốt toàn kinh tế quận ven Do tăng trưởng khu vực công nghiệp - TTCN TM - DV cao, thu nhập người lao động khu vực cao hẳn so với lao động khu vực nông nghiệp Theo số liệu điều tra mức sống dân Việt Nam năm 1997, người lao động khu vực TM - DV có thu nhập gấp 10-15 lần so với người lao động khu vực nông nghiệp Chính tạo nên sức hút mạnh mẽ lao động khu vực phi sản xuất nông nghiệp Trong lao động nông nghiệp giảm, lao động khu vực CN – TTCN, TM - DV tăng Với chuyển biến kinh tế xã hội nêu, quận ven dần chuyển hoá thành nội ô, huyện ngoại thành chuyển biến thành vùng ven Đến năm 1997 số quận hình thành, bao gồm: Quận 12 tách từ huyện Hóc Môn, quận tách từ huyện Nhà Bè, quận 2, quận tách từ quận TĐ Tại quận 12, năm 1998 diện tích trồng lúa giảm 178 ha, diện tích trồng rau xanh giảm 474 ha, diện tích trồng công nghiệp giảm 274 ha, diện tích trồng hoa kiểng tăng Riêng năm 1998 quận 12 có 187 trồng hoa kiểng Ở Gò Vấp năm 1976 có 50 trồng hoa, năm 1985 có 73 ha, năm 1998 có 98 năm 1999 lên tới 116 Điều đáng phấn khởi chăn nuôi phát triển theo chiều hướng Ngoài chăn nuôi heo bò, nông dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật chăn nuôi cá giống, cá kiểng, ba ba, cá sấu Có gia đình nông dân thu nhập cao từ nghề Huyện Nhà Bè địa phương có tốc độ ĐTH cao với hai khu vực tiêu biểu là: Một công ty GIS đầu tư phát triển vành đai Tân Sơn Nhất - Bình Lợi dài 14km, với tổng vốn đầu tư 314 triệu USD; hai phát triển ĐTH thể qua việc quy hoạch khu công nghiệp Hiệp Phước người dân nhà nước làm đáng ý biện pháp phát hành cổ phiếu tái định cư chỗ Quận 9: Với việc phát triển khu công nghệ cao Long Phước, Trường Thanh Đông Tân Long với vốn đầu tư tỷ USD ảnh hưởng lớn đến sống người dân sách đền bù không hợp lý Sở dĩ diện tích đất quy hoạch đền bù theo giá tổng thể quy định chung thực tế khai thác ½ để phát triển khu công nghệ lại để phát triển đường sá sở hạ tầng, mở trường dạy nghề tái sử dụng lao động, xây dựng công viên xanh, nhà dân dụng cho người lao động thấp Quận 2: Sau ĐTH trình quy hoạch đền bù bồi thường đất cho hộ giải tỏa nhiều hộ dân kế hoạch chi tiêu hợp lý, xài hết tiền lâm vào tình trạng tái nghèo vấn đề đặt tạo việc làm cho số lao động thất nghiệp cách đào tạo nâng cao trình độ học vấn cho người dân, đâu tư sở hạ tầng từ cải thiện chất lượng sống Huyện Bình Chánh: vùng ĐTH điển hình với việc hình thành khu công nghiệp Lê Minh Xuân, Tân Tạo hình thành khu công nghiệp Kết 80% hộ dân đền bù giải tỏa tương tự khu vực Nam Sài Gòn Bên cạnh việc thực dự án đại lộ Đông – Tây sau bốn năm giải đền bù 100% thi công 20% công trình Huyện Cần Giờ: ĐTH thể qua hai dự án lớn khu lấn biển Cần Giờ mở rộng đường từ phà Bình Khánh đến Cần Giờ rộng 60m nhiên trình ĐTH ảnh hưởng tới môi trường an sinh cảnh quan phát triển du lịch không ảnh hưởng nhiều đến lối sống người dân mà ngược lại có tác động tích cực rõ rệt Sỡ dĩ vùng khu dân cư thu nhập thấp trước phát triển nghề làm muối trồng lúa phát triển dịch vụ thương mại thay đổi lối sống nâng cao chất lượng sống người dân Huyện Hoóc Môn: vừa phát triển khu công nghiệp vừa phát triển khu dân cư nhà vườn không ảnh hưởng nhiều đến sống người dân Đáng ý trình ĐTH việc phát triển dự án biệt thự làng nghề trồng rau truyền thống Huyện Củ Chi: phát triển khu công nghiệp Tây Bắc I, II; khu du lich nhà vườn kết hợp với địa đạo Củ Chi Quận Thủ Đức: ĐTH thể ba khu vực phát triển khu công nghiệp phường Bình Chiểu, Linh Chiểu, Linh Xuân, Linh Trung Tam Bình; phát triển khu dân cư nhà điển phường Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước Linh Đông thêm vào khu vực phường Bình Thọ kết hợp phát triển công nghiệp, khu dân cư trung tâm hành Việc phát triển khu dân cư nhà nhà đầu tư bỏ tiền mua đền bù giải tỏa đất cho người dân chưa thỏa đáng triệt để sách nhà chưa rõ ràng Việc phát triển khu công nghiệp với hệ thống xử lý chất thải yếu ảnh hưởng tới vấn đề ô nhiễm môi trường cộng đồng dân cư Trên địa bàn quận Thủ Đức phường Hiệp Bình Chánh có tốc độ ĐTH nhanh mạnh có mật độ dự án nhiều dàn trải đều, nhiều dự án có tính khả thi duyệt triển khai từ năm 1997

Ngày đăng: 14/10/2016, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w