Giáo án mầm non chủ đề: Ngày 20 -11

3 2.4K 2
Giáo án mầm non chủ đề: Ngày 20 -11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án mầm non chủ đề: Ngày 20 -11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

CHỦ ĐỀ III GIA ĐÌNH BÉ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/ 11 (Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 28/10 – 22/11/2013) I. Mục tiêu Bổ xung 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT a. .Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe. - Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, kể tên được một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày(CS 19) - Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân, có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt. - Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết. Biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. ( CS17 ) - Nhận biết được 1 số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh. b. Giáo dục vận động. - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân như: đi,chạy, nhảy leo, trèo - Thực hiện được một số động tác của bài thể dục buổi sáng - Có khả năng thực hiện một số vận động cơ bản: Chạy 18m trong khoảng 10 giây; Bò dích dắc qua 7 điểm; Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất (CS4). Bật liên tục vào vòng. II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *KPKH: - Trẻ biết phân loại được một số đồ dùng trong gia đình theo chất liệu và công dụng. (CS 96 ) như đồ dùng sử dụng bằng điện… *LQVT - Trẻ nhận biết số 6, biết thêm bớt trong phạm vi 6, tách 6 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của 2 nhóm ( 105 ) - Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ - Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc. ( CS116 ) * KPXH - Trẻ biết đặc điểm, kiểu dáng của ngôi nhà bé đang ở. - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt nam, ngày hội của các cô giáo.Biết công việc của các cô giáo. III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ thích nghe đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về gia đình như bài: Nghe kể chuyện: Ba cô gái; hai anh em; 1 - Đọc thơ: Giữa vòng gió thơm, thương ông… - Nhận biết và phát âm đúng chữ cái e,ê - Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi. - Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.( CS66 ) - Trẻ có thể kể lại được nội dung truyện đó nghe theo trình tự nhất định(CS71) - Trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.( CS77) IV PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI. - Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.(CS 27) - Trẻ biết thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè.(CS 37) - Chủ động giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gũi xung quanh. (CS 43) - Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác. - Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.( CS58) - Biết quý trọng và giữ gìn đồ dùng trong gia đình. - Thực hiện một số quy tắc trong gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi. - Biết cách ứng xử với các thành viên trong gia đình: Lễ phép, tôn trọng, quan tâm,chia sẻ khi cần thiết. - Biết thể hiện tình yêu, lòng biết ơn và kính trọng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. V. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình. - Thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình - Nhận ra cái đẹp của ngôi nhà qua việc sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp. - Thể hiện những cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát (CS101 ), Gia đình nhà gấu, Cả nhà đều yêu, Múa cho mẹ xem; Bàn tay mẹ; Cả nhà thương nhau; Nhà của tôi… - Nghe hátt: Ru em; Khúc hát ru người mẹ trẻ; Ba ngon nến lung linh… - TC: Ai nhanh nhất, Nghe tiếng hát tìm đồ vật… 2 II. CHUẨN BỊ. - Trang trí lớp gọn gàng theo chủ đề. Sưu tầm các vật liệu có sẵn như giấy vụn, vải vụn, rơm rạ, mùn cưa. Đồ dùng gia đình, đồ chơi ở các góc chơi như: Đồ dùng ăn uống, phương tiện nghe nhìn, phương tiện đi lại… - Tranh ảnh về gia đình, lô tô các thành VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí KẾ HOẠCH TỔ CHỨC LỄ HỘI MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VN 20-11 KHỐI CHỒI I Mục đích- Yêu cầu: - Cho trẻ làm quen vơi sinh hoạt tập thể, khuyến khích trẻ tự tin, mạnh dạn, động - Củng cố kĩ âm nhạc: hát diễn cảm, vận động minh họa, múa - Hiểu ý nghĩa nagỳ lễ hội - Trẻ biết phối hợp trò chơi biểu diễn - Phát triển khả lắng nghe, phát biểu II CHUẨN BỊ: - Thực tạo sản phẩm cô cháu làm lớp trước ngày lễ hội: vòng hoa đeo cổ, cành hoa, thiệp chúc mừng - Thiết kế chương trình biểu diễn - Nhạc cho tiết mục trò chơi - Nhạc đệm cho tiết mục văn nghệ - Dụng cụ cho trò chơi: màu nước, chì sáp, tranh, giấy màu, khăn lau, bảng dán sản phẩm, dây, vạch mức III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: - Tập hợp trẻ xuống sân ( mở nhạc ) - Cô Giáo: + Các thấy sân hôm có lạ không? + Hôm lớp chồi xuống sân để tổ chức ngày lễ hội Thế có biết tháng 11 có ngày lễ hội nè? + Ngày hội ngày nào? Dành cho ai? + Ngày 20/11 ngày tết thầy cô giáo Vào ngày người dân Việt Nam nhớ đến công ơn thầy coo dạy dỗ Nhân ngày NGVN c/c múa hát thật hay để chúc mừng cô giáo trường nha! + À, ơi! Đến tham dự buổi lễ hôm có cô Hiệu trưởng cô hiệu phó trường Ngoài nhiều cô giáo lớp ba mẹ Các dành tràng pháo tay để chào cô Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ Bài hát “Cô mẹ” - khối hát Cô giáo chăm sóc Như người mẹ hiền Cô dạy biết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Yêu đất nước, quê hương Bài hát “Cô giáo em” bé bé lớp biểu diễn Nhớ ngày năm trước Mẹ đưa đến trường Ở tình yêu thương Nâng bước khôn lớn Khi tung đôi cánh Bay khắp nẻo đường xa Con nhớ Cô giáo cô tiên Bài hát “Ngày học” cô giáo lớp bé múa Con vẽ cô giáo Có miệng cười thật tươi Như miệng ông mặt trời Luôn mỉm cười duyên dáng “Cháu vẽ ông mặt trời” – Tất bé hát Hoạt động 2: Đội khỏe T/c vận động “Kéo co” + C/c ơi, c/c vừa xem bạn hát múa có hay không? + À, kĩ hát hay múa đẹp cô chăm sóc sức khỏe tốt để nâng cao thể lực Để thử xem khỏe xin mời quý khán giả xem tiết mục “ Kéo co.o o o” + Giới thiệu trọng tài: Cô + Xin mời thí sinh ch1, ch3, đội 10 bé so tài (lần 1) Sau ch2, ch4 (lần 2) + Nhạc cho trò chơi : Bé khỏe, bé ngoan” + Các bạn khỏe không con? À, mà bạn khéo tay Cuộc thi “ tay khéo” nối tiếp chương trình với t/c “Những tranh dễ thương” Hoạt động 3: “Những tranh dễ thương” Tổ chức cho cháu vẽ, khảm, xé dán tranh (Cô chịu trách nhiệm) (mở nhạc) Hoạt động 4: “Chúc mừng thầy cô” - Các tham gia hội thi vui nhiệt tình Bây cô mời bé lên tặng cho cô có mặt sân trường sản phẩm mà làm lớp rừ hôm trước để tặng cô nhé! - Bé đại diện cho cháu nói lời chúc - Các bé tặng hoa - Nhạc “Bụi phấn” IV KẾT THÚC LỄ HỘI: - Các giúp cô dọn dẹp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cám ơn quý phụ huynh, thầy cô tham dự GV bé khối chồi xin chào tạm biệt, hẹn gặp lại Giáo án mầm non Chủ đề "Bản Thân" Mục lục Giáo án m m nonầ 1 Ch "B n Thân"ủđề ả 1 M c l cụ ụ 2 CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦNTỪ NGÀY ĐẾN NGÀY I. Mục tiêu 1.Mục tiêu về chăm sóc sức khỏe nề nếp thói quen - Cho trẻ ăn sạch, uống sạch và đủ chất dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ phải ăn mặc quần áo dài tay, phải đi guốc, dép, giữ đôi chân sạch sẽ, đội nũ khi đến lớp hoặc khi đi ra ngoài trời - Nhắc nhở trẻ vệ sing cá nhân, quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gành khi tới lớp - Có thói quen chào hỏi mọi người, đoàn kết với bạn bè, biết cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết - Có nề nếp ra vào lớp, biết giơ tay khi phát biểu - Biết đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định - Biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh 2. Mục tiêu về giáo dục a) Phát triển thể chất - Phát triển một số vận động cơ bản - Có một số kỹ năng vận động để sử dụng đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ - Ăn uống hợp lý đúng giờ - Biết mặc, đội mũ nón phù hợp khi đổi thời tiết b) Phát triển ngôn ngữ - Trẻ bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình băng ngôn ngữ - Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi c) Phát triển nhận thức - Trẻ có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính - Biết tên gọi và có một số hiểu biết về tác dụng của các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận đó - Có một số niểu biết về một số thực phẩm khác nhau và lợi ích của chúng đối với sức khỏe d) Phát triển tình cảm xã hội - Trẻ biết yêu thương gần gũi, giúp đỡ mọi ngườ xung quanh - Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo các quy định chung của gia đình và lớp học - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình e) Phát triển thẩm mỹ - Trẻ biết cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên - Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình II. Chuẩn bị - Tranh ảnh, truyện, các bài thơ bài hát về bản thân - Bút màu, vở vẽ, đất nặn - Đồ chơi xây dựng, cây xanh, hàng rào,các khối gỗ hình vuông, tam giác, chữ nhật - Bóng, đồ chơi tô nhỏ có kích thước khác nhau - Chậu cảnh, lọ, khuân cát - Đồ chơi xây dựng, bác sỹ, nấu ăn, bán hàng III. Mạng nội dung - Biết đặc điểm cá nhân ( họ, tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính ) những người thân trong gia đình và bạn bè ở lớp - Biết ý nghĩa của ngày sinh nhật - Có cảm xúc khác nhau, có những ứng xử phù hợp - Có những sở thích khác nhau vế ăn uống, trang phục, giao tiếp, kết bạn - Biết được những công việc hằng ngày ở lớp mẫu giáo, ở nhà Cơ thể của tôi do các bộ phận hợp thành - Tác dụng của các bộ phận - Cách giữ gìn cơ thể khỏe mạnh - Phân biệt 5 giác quan trên cơ thể - Phân biệt 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho sức khỏe bản thân - Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ chất. Biết ích lợi của giấc ngủ và hoạt động hợp lý - Giữ gìn cơ thể, quần áo sạch sẽ và luyện tập thường xuyên - Biết giữ gìn môi trường trong sạch - Tình yêu thương chăm sóc của người lớn IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG - Giới thiệu về mình và làm quen với các bạn - Trò chuyện: cơ thể gồm nhiều bộ phận khác nhau - Trò chuyện về các bạn, các bộ phận cơ thể, nhím thực phẩm dinh dưỡng - Nghe đọc thơ: bé ơi, chơi ngoan, thỏ bông bị ốm, đôi mắt của bé, miệng xinh - Đi theo đường dẹp, trèo lên cầu về nhà - Ném xa - Trèo cây hái quả - Chuyền bóng - Trò chơi: bắt trước tạo dáng, gieo hạt nảy mần - Phân loại và biết lợi ích của các loại thực phẩm, nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe - Phân biệt phía trước– phía sau, phía trên– phía dưới, tay trái – tay phải - Thực hành đo chiều cao, so sánh ai cao hơn, ai thấp hơn - Cân ai nặng hơn, ai nhẹ hơn Tôi là ai Bản Thân Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh Cơ thể của tôi - Nghe đọc chuyện: mỗi người mỗi việc, chú vịt xám, cậu bé mũi dài - Đếm đồ 1 GIÁO ÁN MẦM NON CHỦ ĐỀ:BẢN THÂN ( được chia làm 2 chủ đề nhánh thực hiện trong 4 tuần từ 27/09-29/10/2010) I.Mục tiêu 1. phát triển thể chất: - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân ( đi, chạy, nhảy, leo trèo…) một cách khéo léo. -Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng nngày như( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cài mở cúc áo, cất dọn đồ chơi…) -Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo luôn sạch sẽ. -có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể( kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo…). -Có một số hiểu biết về tác dụng của các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và cách chăm sóc các bộ phận đó. -có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ và bản thân. -Biết ăn đủ chất, biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ. -Hiểu được khă năng cuă bản thân, biết coi trọng và làm theo một số quy định của gia đình và lớp học. -Biết mặc quần áo đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi 2.Phát triển nhận thức. -có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể( kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo…). Có một số hiểu biết về tác dụng của các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và cách chăm sóc các bộ phận đó -Biết cơ thể người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết của viẹc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các giác quan. Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. -Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, vẽ, cài mở cúc áo, cất dọn đồ chơi…) -Biết mặc quần áo đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi 3.Phát triển ngôn ngữ. -Biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. -Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. -Biết giữ gìn vệ sinh bản thân, biết tự làm đẹp cho bản thân( chải đầu, mặc quần áo…) -Biết thể hiện cảm xúc tình cảm đối với các bạn và đồ vật xung quanh trẻ qua các bức tranh, bài hát, múa… -Biết giao tiếp ứng xử đẹp với bạn bè. Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình. -Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. 4. phát triển thẩm mỹ. -Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ là có lợi cho sức khỏê. -biết yêu thích cái đẹp và tạo ra một số sản phẩm làm đẹp cho bản thân ( vòng đeo tay, giây buộc tóc…) -Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình về môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói cử chỉ và điệu bộ. Biết cảm nhận cảm xúc khác nhau về mình và cuả người khác. 5. phát triển tình cảm xã hội. - trẻ biết cảm nhận cảm xúc khác nhau của mìhn và của người khác. -Biết giúp đỡ mọi người xung quanh -Hiểu được khă năng cuă bản thân, biết coi trọng và làm theo một số quy định của gia đình và lớp học. -Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình 2 II.Mạng nội dung Nhánh 1: tôi là ai? (2 tuần từ 27/09/2010- 08/10/2010) *Một số đặc điểm cá nhân : Họ tên, tuổi, giới tính, những người thân trong gia đình và bạn bè cùng lớp học, -đặc điểm diện mạo, hình dáng bề ngoài và trang phục. *Cơ thể của tôi có các bộ phận khác nhau: tay, chân…tác dụgn của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc cơ thể. -có 5 giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác tác dụng của các giác quan. -Những công việc hàng ngày của tôi. -Sở thích CHỦ ĐỀ: CÁC LOẠI HOA I. Mục đích yêu cầu: * Nội dùng chính:  Dạy trẻ nhận biết hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng.  Dạy trẻ nói từ: hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, cánh hoa to tròn, thon dài…  Dạy trẻ nói câu: - Hoa đào màu đỏ - Hoa đào nở vào mùa xuân. - Hoa hồng, hoa cúc mọc trong vườn. - Cánh hoa đào nhỏ hơn cánh hoa hồng. - Cánh hoa cúc và hoa đồng tiền đều thon dài. * Nội dung kết hợp:  Ôn nhận biết hoa cúc, trẻ nói được câu: hoa cúc màu vàng.  Ôn kỹ năng xếp cách thưa đều nhau.  Phát triển: khả năng quan sát, chú ý cho trẻ.  Giáo dục trẻ biết yêu quý các loài hoa, chăm sóc và bảo vệ chúng. II. Phương pháp:  Quan sát  Đàm thoại III. Chuẩn bị:  Vật thật: - Hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa cúc. - Một vườn hoa thật ( gồm những loại hoa trên) cắm sẵn trong bình nhỏ.  Bàn để trẻ trưng bày hoa.  Tranh về hoa đào, hoa hồng, hoa đồng tiền. IV. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của bé Ổn định - Các con ơi, bây giờ cô và các con chơi trò “Trồng hoa” nhé! - Cô nói: trồng hoa ( cô làm động tác trồng hoa) - 1 nụ - 2 nụ - Hoa nở ( chơi 2 lần ) Trẻ làm theo cô. Trẻ về hình chữ U, đàm thoại với trẻ: - Bạn nào có thể kể cho cô và các bạn nghe một số loại hoa mà con biết? Trẻ nói theo hiểu biết của mình. Hoạt động 1: nhận biết, gọi tên, tập nói từ, câu. - Hôm nay, cô đem đến cho các con rất nhiều hoa. Các con nhìn xem đây là hoa gì? Trẻ trả lời. Cô giới thiệu: - À, đây là hoa đào. Các con thấy hoa đào có màu gì không? Cô cho trẻ quan sát hoa, sờ cánh hoa và hỏi: - Con thấy cánh hoa thế nào? ( cánh hoa mịn, cánh hoa tròn nhỏ) Trẻ trả lời. Cô hỏi một vài trẻ, khuyến khích trẻ nói: - Cánh hoa tròn nhỏ. - Hoa đào màu đỏ Trẻ nói theo cô Cô hỏi: hoa đào nở vào mùa nào? - Mùa xuân hoa gì nở? - À, mùa xuân hoa đào nở rất đẹp và dùng dể trưng vào ngày tết. ( cô cất hoa đào đi ) Trẻ trả lời. - Còn đây là hoa gì các con? Trẻ trả lời. - À, đây là hoa đồng tiền. - Hoa đồng tiền màu gì? Cô cho trẻ quan sát, sờ. Trẻ trả lời. - Con thấy cánh hoa như thế nào? Trẻ trả lời. Cô giới thiệu: A, cánh hoa thon dài Cô hỏi lại 1 vài trẻ, khuyến khích trẻ trả lời: - Bây giờ, cô đố các con nhé! Đây là hoa gì nào? ( cô đưa ra hoa hồng ) Trẻ trả lời. Cô giới thiệu: Đây là hoa hồng. - Hoa hồng màu gì vậy con? - Hoa hồng mọc ở đâu? Trẻ trả lời. Cô nói: Hoa hồng thường mọc trong vườn… Cô đưa cho trẻ quan sát, sờ và hỏi: - Con thấy cánh hoa thế nào? Cô nói: Cánh hoa hồng to tròn Cô hỏi lại một vài trẻ và khuyến khích trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Cô đưa hoa cúc ra: Trẻ trả lời. - Đây là hoa gì? - Hoa cúc màu gì? - Cánh hoa cúc và hoa đồng tiền như thế nào? - Cánh hoa đào to hơn hay nhỏ hơn cánh hoa hồng? Hoạt động 2: quan sát vườn hoa - Bây giờ cô và các con đi thăm vườn hoa nhé! Trong khi quan sát vườn hoa, cô cho trẻ nhắc lại tên loại hoa, màu sắc hoa, đặc điểm cánh hoa: tròn nhỏ, thon dài, to tròn. Trẻ trả lời - Các con ơi trong vườn hoa có rất nhiều chậu hoa đẹp, bây giờ các con hãy giúp cô đem các chậu hoa này về trưng ở lớp mình nha! Trẻ làm theo cô - Các con xếp bình hoa cách thưa đều nhau. Mỗi loại hoa xếp trên bàn riêng. Trẻ xếp Hoạt động 3: quan sát tranh Cô cho trẻ xem tranh về các loại hoa ( đào, đồng tiền, hoa hồng, hoa cúc) Trẻ xem tranh Nguyễn Thị Hồng Hạnh CH : GIAO THễNG V NGY 22/12 Thi gian thc hin t ngy 7/12 n 25/12/2015 I Mc tiờu ca ch : Phỏt trin th cht 1.31, Thc hin ỳng thun thc cỏc ng tỏc ca bi th dc theo hiu lnh hoc theo nhp bn nhc , bi hỏt Bt u v kt thỳc ng tỏc ỳng nhp VCB: 1.4 Trốo lờn, xung thang cao 1,5 m so vi mt t 1.9 Chy 18m khong thi gian 5-7 giõy 1.11 Tham gia hot ng hc liờn tc v khụng cú biu hin mt mi khong 30 phỳt 1.18 Nhõn v khụng chi mụt sụ vt cú thờ gõy nguy him; 1.20 Khụng chi nhng ni mõt vờ sinh, nguy hiờm; Phỏt trin nhn thc 2.13 Ch c cu, vuụng, ch nht v tr theo yờu cu 2.18 Núi c ngy trờn lc lch v gi trờn ng h 2.32, Hiu ngha t khỏi quỏt: phng tin giao thụng, ng vt, thc vt, dựng ( dựng gia ỡnh, dựng hc ) Phỏt trin ngụn ng 3.7 S dng cỏc loi cõu khỏc giao tip; 3.13 iu chnh ging núi phự hp vi tỡnh v nhu cu giao tip; 3.14 Chm chỳ lng nghe ngi khỏc v ỏp li bng c ch, nột mt, ỏnh mt phự hp; 3.22 Bit ý ngha mt s ký hiu, biu tng cuc sng; 3.23 Cú mt s hnh vi nh ngi c sỏch; Phỏt trin tỡnh cm v k nng xó hi 4.16 Ch ng giao tip vi bn v ngi ln gn gi; 4.17 Thớch chia s cm xỳc, kinh nghim, dựng, chi vi nhng ngi gn gi; 4.18 Sn sng giỳp ngi khỏc gp khú khn; Phỏt trin thm m 5.6 Hỏt ỳng giai iu bi hỏt tr em; 5.8 Bit s dng cỏc vt liu khỏc lm mt sn phm n gin; II Ni dung hot ng ca ch : Ni dung giỏo dc Phỏt trin th cht - Dy tr thc hin c ng tỏc nh: - Tay + a tay lờn cao trc sang bờn( kt hp vi vy bn tay, quay c tay, king chõn ) tay + Co v dui tng tay kt hp king chõn Hai tay ỏnh xoay trũn trc ngc, a tay lờn cao - Bng, lng, ln + Nga ngi sau kt hp tay a lờn cao chõn bc sang phi sang trỏi + Quay sang trỏi sang phi kt hp tay chng hụng hoc hai tay dang ngang, chõn bc sang phi sang Hot ng giỏo dc - Hot ng th dc sỏng, BTPTC gi hc th dc trỏi + Nghiờng ngi sang hai bờn kt hp tay chng hụng, chõn bc sang phi sang trỏi - Chõn : a chõn phớa trc, a sang ngang a v phớa sau + Nhy lờn a chõn sang ngang; nhy lờn a mt chõn v phớa trc, mt chõn v phớa sau - Hot ng hc: Th dc: Trốo lờn xung thang thang - Dy tr bit phi hp tay n chõn - Hot ng hc: Chy 18m trốo lờn xung thang vũng 5-7 giõy cao 1,5m so vi mt t khụng b ngó - Tr bit phi hp chõn, tay nhp - Hot ng hng ngy nhng chy v ớch cú chiu di 18m khong -7 giõy - Dy tr cú th khụng cú biu hin mt mi nh ngỏp, ng gt khong 30 phỳt tham gia H - Hot ng hng ngy hc Thng xuyờn gi c trung chỳ ý v tham gia hot ng tớch cc - Hot ng hng ngy - Dy tr nhn bit v khụng chi vi mt s vt cú th gõy nguy him cho bn thõn nh dao nhn, chai l - Tr nhn v khụng chi - Hot ng hc: Nhn bit, phõn nhng ni mt v sinh ( gn ao, bit cu, tr, vuụng, h, sui, gn bt in, gn ng ch nht quc l, bói rỏc, vng bựn Phỏt trin nhn thc - Hot ng chiu - Tr ch v ly c cỏc cu, vuụng, ch nht , tr cú mu sc, kớch thc khỏc nghe tờn gi - Tr bit cỏch xem lch v núi -Hot ng hc: MTXQ: PTGT c lch, ng h dựng lm gỡ? ng b, st, thy, hng khụng Núi c ngy trờn lch (c ghộp s) Núi c gi chn trờn ng h - Hot ng hc, hot ng hng VD: Bõy gi l gi, gi ngy - Tr hiu c im cụng dng ca mt s phng tin giao thụng v phõn loi theo du hiu - Hot ng hc, hot ng hng Phỏt trin ngụn ng ngy - Dy tr bit t s dng ỳng cỏc loi cõu: cõu n, cõu ghộp, cõu - Hot ng hc, hot ng hng khng nh, cõu ph nh, nghi ngy phự hp vi tỡnh giao tip - Dy tr bit t iu chnh c ging núi, ng iu phự hp vi hon cnh v nhu cu giao tip - Dy tr bit chm chỳ lng nghe - Hot ng hc, hot ng hng ngi khỏc v ỏp li bng c ch, ngy nột mt, ỏnh mt phự hp, v th hin s quan tõm vi thụng tin c núi VD: Nhỡn vo mt ngi núi Gt gự mm ci ỏp li bng c ch - Hot ng hc iu b, nột mt - Tr nhn v bit c ý ngha ca cỏc ký hiu quen thuc cuc sng ( Ký hiu dựng cỏ nhõn, bin bỏo giao thụng, khụng - Hot ng hng ngy hỳt thuc lỏ, vt rỏc vo thựng rỏc, nh v sinh, thi tit) - Tr bit th hin ỳng cỏc hnh vi ca ngi c, cm sỏch ỳng chiu v bit cỏch lt trang ( gi t - Hot ng hng ngy trỏi qua phi, gi tng trang, c t trờn xung di, c t trỏi qua phi) - Dy cho tr cú k nng bit gi - Hot ng hng ngy v xem, c vt theo tranh m tr ó c nghe hay nghe k Phỏt trin tỡnh cm v k nng - Hot ng hc, hot ng hng xó hi ngy - Dy tr ch ng giao tip vi - Hot ng gúc bn v ngi

Ngày đăng: 13/10/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan